Thế giới hình tượng trong thơ phạm hổ viết cho thiếu nhi

55 2.5K 14
Thế giới hình tượng trong thơ phạm hổ viết cho thiếu nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ viết cho thiếu nhi phận thiếu văn học thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam nói chung Sự phát triển phong phú toàn diện mặt đề tài, chủ đề thể loại thơ ca cho thiếu nhi chứng minh việc có nhiều tác phẩm hay sống với thời gian Gắn liền với “đứa tinh thần” tên tuổi nhà văn, nhà thơ chuyên sáng tác văn học cho thiếu nhi như: Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Đoàn Giỏi, Trần Thanh Địch, Nguyễn Đình Thi, Phạm Hổ, Bảo Định Giang, Xuân Quỳnh, Vũ Ngọc Bình… 1.2 Trong số đó, Phạm Hổ bút tâm huyết với nghề Chình vậy, sáng tác Phạm Hổ bao hệ nhỏ tuổi nhiệt tình đón nhận, yêu mến Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại cho thiếu nhi : Thơ, truyện, kịch, truyện ngắn, truyện vừa, truyện cổ tích… Ở thể loại ông để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Thơ văn Phạm Hổ viết cho em thường ngộ nghĩnh, vui tươi, dễ hiểu, dễ nhớ, giàu trí tưởng tượng, phù hợp với tâm lí trẻ thơ Đặc biệt, thơ ông viết cho em thường giản dị, sáng, hồn nhiên câu đồng dao dễ hiểu, dễ nhớ đưa trẻ vào giới xung quanh đầy phong phú thú vị Thơ Phạm Hổ hòa nhập vào tâm hồn trẻ tạo nên giới nghệ thuật sống động với nhiều điều bất ngờ, lý thú mẻ 1.3 Đến với thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ người đọc tận mắt trông thấy giới hình tượng sáng, đẹp đẽ Mỗi thơ câu chuyện cổ tích hấp dẫn trẻ thơ: vật ngộ nghĩnh đáng yêu giới loài hoa, loài cây, loại sinh sôi khoe sắc nữa, giới đồ vật giản dị, quen thuộc sống động, có hồn, TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp qua nhìn dí dỏm, ngộ nghĩnh nhà thơ Hay giới trò chơi truyền thống, em bé hồn nhiên đáng yêu Nói tóm lại, thơ Phạm Hổ không đơn viết cho em mà muốn truyền đến em nguồn mạch sống, giá trị văn hóa đạo đức khát vọng dân tộc 1.4 Hiện nay, chương trình giảng dạy văn học thiếu nhi nhà trường cấp học từ Mẫu giáo, Tiểu học đến Cao đẳng, Đại học chiếm dung lượng đáng kể Với vai trò giáo viên Mầm non tương lai, người quan tâm đến vần thơ đặc sắc Phạm Hổ viết cho lứa tuổi nhi đồng Chúng chọn nghiên cứu đề tài Thế giới hình tượng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi không lí mà thể lòng mến yêu, trân trọng tác giả luận văn hồn thơ nhiều người kính trọng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm Hổ số nhà văn chuyên tâm viết cho em Trải qua 50 năm miệt mài sáng tác (1945-1999), Phạm Hổ để lại cho văn học thiếu nhi Việt Nam khoảng 25 tập thơ, truyện, 10 kịch sân khấu, hoạt hình… Với đóng góp lớn lao ấy, nhiều nhà nghiên cứu dành tặng Phạm Hổ niềm ưu ái, ngưỡng mộ, cảm phục trước lòng tuổi thơ Nhà thơ Trần Đăng Khoa có khám phá thú vị: “Phạm Hổ hiến dâng trọn vẹn phần tinh tuý đời mình, tâm hồn cho trẻ Đọc thơ ông, ta thấy ông yêu trẻ Mà không yêu, ông kính trọng sùng bái chúng Vì nói đến ông ta quen nghĩ thi sĩ chuyên viết cho thiếu nhi, viết nhiều thể loại: thơ, truyện, kịch, truyện thần thoại, kịch phim hoạt hình…” [11, T950] Nhà nghiên cứu Vân Thanh lần tổng kết đặc điểm thơ Phạm Hổ sau: “Nói thơ Phạm Hổ trước hết nói thiên nhiên TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Dù ca ngợi thiên nhiên điểm chung nhà thơ, nhà văn viết cho thiếu nhi Qua tranh thiên nhiên, người viết gợi cho em lòng yêu sống, bạn bè, đất nước” [21, T345] Nhà phê bình văn học Nguyễn Xuân Nam đồng tình với ý kiến mở rộng thêm: “Phạm Hổ biết làm cho em biết nhìn vào giới thân quen có nhiều điều lạ từ rút nhiều điều đáng suy nghĩ” [15, T102] Trong hội thảo tác giả viết cho thiếu nhi, nhà văn Nguyên Ngọc phát biểu: “Bạn ( Phạm Hổ) vừa mở thêm cánh cửa theo chân anh, bước cánh cửa ấy, ta gặp chân trời hứa hẹn mênh mông hơn, vừa gần gũi vừa lạ, vừa quen thuộc vừa bước khiến ta lại ngạc nhiên” Nhà văn Nguyên Ngọc lại nhấn mạnh: “Bằng tác phẩm kích thước nhỏ bé, anh tạo nên giới riêng anh, giới anh mà anh tặng cho em trở thành giới em, phong phú ngày phong phú hơn, rộng sâu hơn, đẹp đẽ hơn” [19, T49] Trong thơ Phạm Hổ có giới mang đậm phong cách nhà thơ, nhà thơ không chiếm giữ lấy làm riêng mà với lòng, ông dành tặng cho trẻ Thật kì diệu thay, giới em đón nhận yêu quý Các em thỏa sức hồn nhiên vui chơi, khám phá bất ngờ thú vị, chí tô vẽ tác giả để tạo nên “Một giới tượng tượng đầy nhầm lẫn thắc mắc Sự truyền cảm thơ Phạm Hổ chỗ đó” [9, T153] Phạm Hổ tạo giới thơ riêng cho mình, giới trở thành giới riêng em, hàng triệu em từ Nam Bắc, nước nữa, giới Phạm Hổ ngày phong phú hơn, rộng sâu hơn, đẹp đẽ TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Qua thực tiễn khảo sát nghiên cứu, nhận thấy: Các sáng tác Phạm Hổ nói chung thơ ông viết cho thiếu nhi nói riêng nhà nghiên cứu độc giả quan tâm, ý Tất khẳng định tài Phạm Hổ viết cho em Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu cách hệ thống giới hình tượng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Đây gợi ý để nghiên cứu đề tài Thế giới hình tượng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi cách hệ thống, toàn diện Do đó, ý kiến nhà nghiên cứu trước định hướng quý báu giúp khai triển luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu điểm đặc sắc, bật Thế giới hình tượng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi Việc nghiên cứu ý nghĩa mặt lí luận mà có giá trị thực tiễn công tác giảng dạy thơ Phạm Hổ cho quan tâm đến văn học thiếu nhi nói chung Phạm vi nghiên cứu đề tài Để thực đề tài Thế giới hình tượng thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi, tập trung khảo sát toàn sáng tác thơ Phạm Hổ viết cho em, bao gồm tập: Chú bò tìm bạn, Em thích em yêu, Những người bạn nhỏ, Bạn vườn, Những người bạn im lặng, Từ không đến mười, Đỗ trắng đỗ đen, Cháu chọn hạt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp NỘI DUNG Chương QUAN NIỆM SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ 1.1 Con đường đến với sáng tác cho thiếu nhi Nhà thơ Phạm Hổ sinh ngày 28 - 11 – 1926, xã Nhơn An, Huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Xuất thân gia đình Nho học, Phạm Hổ học tiểu học quê, học trung học Huế, thi đỗ thành chung Qui Nhơn Ông nhà văn thông thạo tiếng Pháp Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm công tác tuyên truyền Trong kháng chiến chống Pháp, ông Uỷ viên Ban chấp hành đoàn hội hoạ Liên khu V Tập kết Bắc, ông tiếp tục làm công tác văn học nghệ thuật giữ chức vụ Phó tổng biên tập thứ tuần báo Văn nghệ Phó trưởng Ban đối ngoại Hội Nhà văn, Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam Khi nhỏ, Phạm Hổ người em Huế người anh ruột Phạm Văn Kí nhà báo, nhà thơ, nhà văn viết tiếng Việt tiếng Pháp, chủ tờ tạp chí Huế (Gazette de Hue) Phạm Hổ học tiếng Pháp qua Sách Hồng ( Livre Roes ) – sách viết cho thiếu nhi nhà văn Pháp Điều góp phần nuôi dưỡng hoài bão viết văn cho thiếu nhi ông Sau Cách Mạng tháng Tám, ông làm công tác thông tin tuyên truyền Quy Nhơn, sống làm việc với nhà thơ, nhà báo Trần Mai Ninh nên chịu ảnh hưởng tích cực nhà văn Cách Mạng Trần Mai Ninh dìu dắt Phạm Hổ viết văn, làm báo mà khuyên ông học vẽ, để làm thơ cho hay hơn, sâu Phạm Hổ theo học lớp vẽ quy kháng chiến chống Pháp, họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung giảng dạy TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Sau này, vào năm 1992, ông mở triển lãm tranh với nhan đề Hoa trẻ em Ông quan niệm vẽ tranh thực biểu khác công việc làm thơ mà Phạm Hổ chịu ảnh hưởng sâu người anh ruột nhà báo, nhà thơ, nhà văn viết tiếng Việt tiếng Pháp - Phạm Văn Ký - người đạt giải thưởng lớn tiểu thuyết Viện Hàn lâm Pháp năm 1961, người viết tựa cho tập “Gái quê” Hàn Mặc Tử Thời kỳ ông Ký làm chủ bút tờ “Gazette de Hue” (Tạp chí Huế), Phạm Hổ kể: “Lúc bé có người anh viết văn, làm thơ Anh thường cho tiền, tháng phải mua đọc cho bốn Sách Hồng Cứ đọc xong viết tóm tắt Viết gọn đầy đủ anh khen … Nhờ mà sau này, đọc sách, dễ dàng nắm ý - tức chủ đề câu chuyện, thơ” Có lẽ thời kỳ này, Phạm Hổ làm quen với tác phẩm Anđecxen, Grim, Laphôngten… điều nuôi dưỡng hoài bão viết văn, làm thơ cho nhà thơ sau Tính từ tập truyện đầu tiên: Em Tre (1949) đến năm 1993, Phạm Hổ có 11 tập thơ, tập truyện, kịch viết cho em Ngoài ông có tập thơ, văn viết cho người lớn Trong năm kháng chiến chống Pháp, Phạm Hổ hoạt động văn nghệ khu V Thơ ông in tập Em vẽ Bác Hồ (1948) Lúa non (1952) Ở tập sáng tác phục vụ kịp thời có ý nghĩa tập dượt bắt đầu bộc lộ thiên hướng viết cho thiếu nhi ông Năm 1996, Nhà xuất Kim Đồng cho mắt tập Chú bò tìm bạn gồm văn thơ Phạm Hổ tuyển chọn từ truyện xuất từ năm 1955 đến năm 1995, có dịch giới thiệu Nga, Ukraina, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hungari … Viết cho em, ngòi bút Phạm Hổ linh hoạt với cách chuyển đổi từ góc nhìn đến giọng điệu, lúc giọng trẻ thơ nói với nhau, lúc giọng cháu trò chuyện với giới thiên nhiên, có lúc giọng ông, TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp người cha, người anh ôn tồn, nhân hậu … Với bút pháp đó, giới trẻ thơ sáng tác Phạm Hổ phong phú, vừa gần gũi với trò chơi, sinh hoạt học hành, lại vừa dẫn dắt suy tưởng làm tâm hồn em bay bổng Thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi mang nhiều nét đáng yêu, thơ viết thiên nhiên Qua tranh thiên nhiên cỏ, hoa lá, chồi xanh lộc biếc, bướm ong tung tăng….Phạm Hổ khơi gợi cho em lòng yêu sống, yêu bạn bè, đất nước… Vườn thơ Phạm Hổ đa dạng phong phú, giới loài vật từ vật nhỏ bé nhất, quen thuộc diện thơ sinh động 1.2 Quan niệm sáng tác cho thiếu nhi 1.2.1 Viết cho em niềm vui, niềm hạnh phúc Khác với nhiều người, Phạm Hổ chọn đường vào giới tâm hồn trẻ thơ: “Đối với tôi, viết cho em hạnh phúc” Rất nhiều lần, ông phát biểu Tinh thần đó, lần ta lại bắt gặp Những thơ nho nhỏ, thơ có tính chất tâm tình chuyện lập ngôn: “Suốt đời mơ Được viết cho em Những thơ nho nhỏ” Hay: “Thật đơn sơ hạnh phúc Được viết cho em Những thơ nho nhỏ” Làm thơ cho lứa tuổi nhi đồng có đòi hỏi riêng nguyên tắc sáng tạo Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ lại mơ ước viết nên “những thơ nho nhỏ” Quy mô phù hợp với tầm đón nhận em TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Nhưng lứa tuổi ưa thích đa dạng, lạ nên thơ phải “như bi xanh, đỏ”, “như quýt, na”… vừa gần gũi mà vừa hấp dẫn Mỗi thơ cho em phải “những ô cửa xinh xinh” mở ô trời xanh để em “đón hương lúa thơm tiếng hót chim trời” Sứ mệnh thơ cho lứa tuổi nhi đồng, theo Phạm Hổ mang lại cho em niềm vui thật Nhưng bật nghiệp sáng tác ông thơ viết cho thiếu nhi lứa tuổi mẫu giáo, đầu tiểu học Bởi Phạm Hổ có tình cảm đặc biệt với thiếu nhi Ông ý thức sâu sắc thơ văn phải mang lại tư tưởng tình cảm bổ ích hành trình đến tương lai em Vì lẽ ông dành phần lớn tâm huyết đời để làm thơ tặng em, ông coi việc làm nho nhỏ, đơn sơ, niềm vui, niềm hạnh phúc đời Trong Viết cho em nhân dân Đảng đăng Tạp chí Văn học số 6/1981, nhà thơ Phạm Hổ có lời tâm chân thành: “Đối với tôi, công việc không nghĩa vụ mà hạnh phúc, sung sướng viết trân trọng nhất, yêu quý nhất, viết đẹp, lý tưởng suốt đời mình” [4, T109] Lời bộc lộ chân tình nhà thơ điều hoàn toàn xác thực mà thấy hiểu Phạm Hổ dành gần trọn đời suốt hành trình văn học cho em Những tinh tuý, tâm huyết đời với thăng hoa cảm xúc ông chắt lọc gửi gắm trang văn, thơ cho em thiếu nhi Chính vậy, sáng tác Phạm Hổ em yêu quý trân trọng Nhiều thơ Phạm Hổ tuổi thơ lưu giữ trí nhớ trở thành hành trang cho em suốt đời Thơ văn Phạm Hổ chọn lọc đưa vào giảng dạy lớp mẫu giáo có bài: Cô dạy, Xe chữa cháy, Chơi ú tìm, Bắp cải, Sen nở, chùm thơ TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Gà trứng, Tâm mũi, Vì sao, Thỏ mặt trăng, Rình xem mặt trời, Sữa, Bọt xà phòng, Giặt sách, Chân dép, Miệng xinh, Đàn gà con, Rong cá Ở cấp tiểu học có bài: Em yêu tổ quốc Việt Nam, Chú bò tìm bạn, Đàn gà nở, Sầu riêng… Ông có 50 đầu sách sáng tác cho thiếu nhi với nhiều giải thưởng Hội đồng thiếu nhi Việt Nam, Hội nghệ sĩ sân khấu, Trung ương đoàn tặng…Điều chứng tỏ vất vả cực nhọc nghề tạo nên niềm vui cho nhà thơ Cả đời Phạm Hổ yêu thương với tình yêu đằm thắm mà ông dành trọn cho hệ trẻ Dường ông sống với niềm mong ước: tác phẩm đem đến cho tâm hồn em đẹp, quý, chân thiện… Trong đời sáng tác mình, phần lớn tâm huyết bút lực nhà thơ Phạm Hổ dành cho thiếu nhi, ông đạt thành công xuất sắc mảng thơ, mà bạn đọc thường gọi ông “Nhà thơ tuổi thơ” thấy “Ông say mê với hạnh phúc hiến dâng trọn vẹn phần tinh tuý đời mình, tâm hồn cho trẻ ….” [11, T950] 1.2.2.Viết cho em trách nhiệm lớn Đây ý thức cao, trách nhiệm lớn người cầm bút Làm thơ cho em mong đem đến giá trị tinh thần cho trẻ Mỗi thơ, đơn giản thứ đồ chơi lại đồ chơi mang lại niềm vui cho trẻ thơ Theo Phạm Hổ, trách nhiệm nhìn tưởng đơn giản để làm nhà văn gặp phải không khó khăn: “Đi không kỹ, nắm không chắc, dù có viết kỹ, có công phu đến phô bày kỹ thuật Nhưng kỹ mà không xúc động sâu sắc, chân thành viết nhạt nhẽo” [22, T134] Để vượt qua yêu cầu đó, nhà văn cần có TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp xúc động sâu sắc chân thành Vì mục đích cuối Văn học Thiếu nhi nói chung thơ thiếu nhi nói riêng là: “Các em đọc thấy thích phần tiếp thu em, người lớn đọc có chuyện để suy ngẫm” [13, T353] Tất quan niệm Phạm Hổ xuyên thấm sáng tác ông Khi trực tiếp, gián tiếp, lại tình yêu trẻ vô bờ, tinh thần trách nhiệm cao, ý thức muốn mang lại nhiều niềm vui cho em: Cuối cùng, Phạm Hổ nhận thấy rằng: Cần tìm thiên nhiên lấy thiên nhiên làm chất liệu sáng tác cho thiếu nhi 1.2.3 Viết cho em phải bầu bạn em Phạm Hổ cho rằng, “trước viết cho em, nhà thơ phải bầu bạn em”, phải hiểu tâm tư, suy nghĩ tình cảm chúng Ông tâm sự: “Tôi đặc biệt ý đến tình bạn đời sống người” [3, T40] Trong trình sáng tác, Phạm Hổ tìm điều ý nghĩa: giới xung quanh (vạn vật) người bạn em Các em vui đùa bên người bạn giới cỏ cây, hoa lá, người bạn động vật, đồ vật…Tất người bạn sống động, có hồn gần gũi với em Vì vậy, Phạm Hổ tổng kết: “Thiên nhiên gợi cho bao điều suy nghĩ sống người…Bằng đẹp, thiên nhiên dạy cho ta yêu đẹp…” [7, T76] Quan niệm Phạm Hổ thể thơ Do vậy, Phạm Hổ đặc biệt ý đến tình bạn đời sống người Trong số 10 tập thơ có tập viết tình bạn như: Chú bò tìm bạn, Những người bạn im lặng, Những người bạn ồn ào, Những người bạn nhỏ, Bạn vườn Những quan điểm có ảnh hưởng lớn đến trình sáng tạo giới hình tượng trẻo, phong phú, đa dạng thơ Phạm Hổ viết cho em Qua nhìn hóm hỉnh ông, tất vạn vật xung quanh bừng tỉnh, có hồn, quây quần quanh giới trẻ thơ TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 10 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Phạm Hổ gợi cho em biết thêm trò: Con quay, Chơi ú tim, Bé cày, Thuyền giấy, Thả diều lên, Rình xem mặt trời Diều từ mặt đất Diều cất lên Đảo đảo nghiêng nghiêng Rồi diều lên thẳng (Thả diều lên) Thả diều lên bầu trời xanh tiếng sáo vi vu, tay cầm dây điều khiển giật giật, mắt dõi theo cánh diều cảm giác quên hệ tuổi thơ Các em lớn lên ngày lưng trâu, bờ đê cách diều no gió Trong kí ức tuổi thơ, giây phút tháng ngày bình yên nhất, đẹp Nó theo em suốt quãng đường đời Lại thêm trò chơi, mà với đôi bàn tay nhỏ nhắn, xinh xinh em tự gấp cho thuyền be bé, dần dần, khe khẽ, nhẹ nhàng thả chúng bơi theo nước Mỗi thuyền xuôi theo dòng nước mang theo bao lời nhắn gửi em Đây trò chơi vừa rèn luyện khéo léo, cẩn thận, vừa tạo cho em nhiều cảm xúc mênh mang: Bé bờ với xuống Thả thuyền trắng tinh Thuyền giấy vừa chạm nước Đã hối trôi nhanh (Thuyền giấy) Không có em thích thú trò chơi dân dã, mà đến vật nhập Rôm rả, hồi hộp, ẩn, hiện, kết hợp nhiều đối tượng, chạy, nhảy, nô đùa thỏa thích Sự hấp dẫn trò chơi trốn tìm khiến chó - mèo thích thú: TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 41 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Rủ chơi trốn tìm Giờ đến phiên chó trốn Mèo đảo mắt nhìn quanh Chó nấp đâu giỏi gớm Bỗng trốn khe tủ Chó để lộ đuôi Rón mèo đến nơi Không! Mình nấp giỏi thật Lỗi đuôi ! ( Chơi ú tim) Đó ú tim mà chó, mèo vui chơi Nó giống trò chơi trốn tìm em nhỏ Hay nói cách khác, trò chơi dân gian trẻ thơ Phạm Hổ hình tượng hóa lên qua chơi chó mèo 2.6 Những em bé hồn nhiên, đáng yêu Bên cạnh người bạn tự nhiên, thơ Phạm Hổ đưa em đến với người bạn nhỏ em bé với nhiều tính cách khác Nhưng tất hồn nhiên đáng yêu Với thơ đời thời kì đất nước thống như: Em bé đàn bò, Em bé đào hào, Chú vịt bông, Tàu dài, Xếp giấy Phạm Hổ khắc họa hình ảnh em bé thơ phải sống chiến Mặt khác, nhà thơ chụp nét hồn nhiên ngây thơ tinh nghịch em: Thắng xong giặc Giữ hào lại chơi Chia phe trốn bắt Chạy sâu lòng đời ( Em đào hào) TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 42 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Đó khát khao hòa bình để đến với tương lai Khi ấy, em vui chơi với tiếng cười rộn rã Nhưng thực tế em phải chứng kiến cảnh tượng chiến tranh tàn phá quê hương mình, em nhỏ phải đối mặt với đau thương Đó hồi ức em bé em nghĩ đến người mẹ làm Cách Mạng Em theo mẹ, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ: Con tìm cách mạng Thấy gần mẹ nhiều Nghe ấm bàn tay mẹ Trên truyền đơn (Xếp giấy ngày xưa) Về viết đề tài này, Thanh Hải miêu tả cảm xúc em phải sống cảnh đất nước bị chia cắt: Như hai má bên Em Nam chị Bắc Bên xác cha năm Như hai má bên Em Nam chi Bắc Vạch mặt quan trâu ngựa Gây mồ côi, góa bụa ( Sao chị thấy khàn cổ) Trẻ em hồn nhiên, sáng tinh nghịch Trong hoàn cảnh điều không thay đổi Dù phải chứng kiến chết đau thương em thơ trận càn, Phạm Hổ viết em với hồn nhiên, vuơn lên, biến đau thương thành hành động, tin vào ngày mai tươi sáng, Rình xem mặt trời, Soi gương chải tóc làm duyên, hồi hộp chờ xem Sen nở, tìm tòi, khám phá bí ẩn sống Đó điều đáng quý nghị lực em: TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 43 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Sáng mát mẹ phơi áo Chiều xế mẹ lấy vào Bé sờ áo hỏi mẹ Nước áo đâu (Rình xem mặt trời) Có lẽ không lưa tuổi hiếu động ham khám phá tuổi nhi đồng Trước thiên nhiên sống, bé đặt hàng vạn câu hỏi sao? Những câu hỏi em suốt quãng đường niên thiếu, giúp em trưởng thành hơn, lớn khôn hơn, nhận thức nhiều vấn đề từ đơn giản đến phức tạp tự nhiên sống Câu hỏi em bé Rình xem mặt trời ngây thơ lại động lực thúc đẩy đam mê hiểu biết em Bằng ví von thông minh, câu trả lời người mẹ vừa xác lại vừa hấp dẫn khiến bé hiểu lý mà quàn áo lại khô: Mẹ cười mặt trời: - Ông mặt trời uống Bé tìm mẹ hỏi thêm - Uống lúc không thấy (Rình xem mặt trời) Nền tảng hình thành kiến thức vật lý trẻ Sự khéo léo người mẹ, cộng với ham hiểu biết em thúc đẩy trí tưởng tượng phát triển tư trẻ: Hôm sau múc bát nước Bé để chỗ vắng người Vào nhà nấp khe cửa Bé rình xem mặt trời ( Rình xem mặt trời ) TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 44 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Vẫn miêu tả ngây thơ hồn nhiên em nhỏ, Soi gương nhà thơ tái đối thoại hai bố Bạn nhỏ thật thà, hồn nhiên hỏi cha mình: - Có khóc nhè Mà soi gương không bố (Soi sương ) Bằng kinh nghiệm dạy con, dí dỏm, khôn ngoan lại đơn giản, dễ hiểu, người cha không giải đáp thắc mắc mà nhẹ nhàng nhắc nhở bé khóc nhè không nên: Một đứa khóc đủ Soi chi thành hai đứa (Soi gương) Không có nhu cầu khám phá vấn đề chưa hiểu hết sống hàng ngày, trẻ em hồn nhiên thắc mắc biến đổi Các bé tự hỏi nhỏ ? Đôi khi, thắc mắc cha mẹ khó trả lời họ nhận trưởng thành, họ mỉm cười ôm bé vào lòng vô hạnh phúc: Em nói lúc bé Khi em bé ( Bé ) Bên cạnh em bé thông minh, thích khám phá, Phạm Hổ dành nhiều vần thơ để viết em nhỏ với suy nghĩ đúng, sai sống Đó lựa chọn trắng, đen mà trẻ cần phải biết để hình thành nhân cách cho mình: Bố mẹ làm Bé Trọng hét ầm Đòi theo với TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 45 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp Bà dỗ dành Trọng chẳng hài lòng Cứ đạp lung tung Suýt làm bà ngã Rồi Trọng ăn vạ Nằm lăn cù lù ( Hay vòi ) Với hành động em Trọng, Phạm Hổ em tự đánh giá rút học cho mình: Vòi mẹ quấy bà Chẳng hay Đỗ đen, đỗ trắng Chọn hạt đây? ( Hay vòi ) Những học đời mà em nhỏ lĩnh hội từ việc nhỏ vô thiết thực Các em “Biết rõ sai” biết điều “Là điều không dễ” Bằng việc làm cụ thể người bạn, em tự rút cho nhiều cách ứng xử khác Các em dần ý thức chuẩn mực sống Tự lúc nào, em ngoan, trò giỏi gia đình, thầy cô, bạn bè yêu mến Không nặng nề giáo huấn, không trực tiếp khuyên răn trẻ, Phạm Hổ nhẹ nhàng thủ thỉ tâm tình trò chuyện em, bước dắt trẻ để hiểu thêm sống muôn hình muôn vẻ, làm cho em thấm dần kỹ sống cần thiết Ý nghĩa to lớn thống với quan điểm thơ Phạm Hổ: “Thơ cần có ý nghĩa tốt xã hội, em đọc thấy thích phần tiếp thu em, người lớn đọc có chuyện để ngẫm nghĩ ” [ 21, T109 ] Trung thành với quan điểm vậy, thơ Phạm Hổ TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 46 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp viết em nhỏ sống chiến tranh hay em sống hòa bình, em nhỏ hồn nhiên, ngộ nghĩnh, thông minh, tình cảm với cha mẹ, thầy cô, bạn bè, tình yêu với quê hương, đất nước, niềm đam mê khám phá, chinh phục bí ẩn sống hệ tương lai Có thể nói hình tượng em bé thơ Phạm Hổ đọng lại lòng người đọc nhiều suy nghĩ Phạm Hổ nhận rằng, trẻ em Việt Nam dù hoàn cảnh em bé hồn nhiên, đáng yêu, thông minh ưa khám phá Dù tuổi nhi đồng hay thiếu niên em có nhu cầu hình thành tính cách cho mình, muốn trở thành ngoan trò giỏi Đọc vần thơ Phạm Hổ viết thiếu nhi, em nhỏ tìm thấy Các em yêu thơ ông, học tập điều tốt đẹp sống Khép lại Thế giới hình tượng thơ Phạm Hổ, em nhận giới dựng lên nhiều hình tượng hấp dẫn, đặc sắc Tựu trung lại hình tượng người bạn Bạn thiên nhiên, bạn người Hai người bạn gắn bó, hòa quyện vào Với bạn thiên nhiên, Phạm Hổ dựng lên tranh nhiều màu sắc giới động vật, thực vật, đồ vật Với người bạn người, Phạm Hổ viết em nhỏ hồn nhiên ngây thơ, đáng yêu, tinh nghịch, thích khám phá Tất hình tượng Phạm Hổ khắc họa nhiều góc độ khác Song lại gần gũi, chân thực, sinh động, ngộ nghĩnh, đáng yêu Từ giới hình tượng thơ, Phạm Hổ giúp em hiểu thêm hay, đẹp tự nhiên, sống Từ em thêm yêu, trân trọng diễn xung quanh TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 47 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Phạm Hổ tác giả tiêu biểu văn học thiếu nhi Việt Nam, người có công đóng góp quan trọng cho việc hình thành phát triển văn học thiếu nhi Là người làm việc cần mẫn, chăm chỉ, Phạm Hổ có dự định kế hoạch lâu dài với mơ ước sáng tác thật nhiều, thật hay cho em Hơn 50 năm cầm bút, Phạm Hổ dành toàn tài sức lực cho tuổi thơ Thơ Phạm Hổ thể tâm tư, tình cảm, mong muốn, khao khát tìm hiểu giới xung quanh em Phạm Hổ tâm niệm rằng: “Đối với tôi, sống viết cho em hạnh phúc Tôi thường lấy lòng yêu em bé để làm thước đo lòng yêu nhân dân, yêu Đảng, yêu người Tôi yêu say mê công việc tôi” [4, T109] Chính niềm say mê, yêu thích góp phần tạo nên thành công nghiệp sáng tác Phạm Hổ Ông nhận đánh giá cao bạn bè đồng nghiệp, quí trọng, yêu mến độc giả nhiều hệ Mỗi thơ câu chuyện nhỏ xinh, nụ cười hóm hỉnh, tinh tế, ẩn chứa ý nghĩa giáo dục sâu sắc Những thơ Phạm Hổ viết cho em hội tụ giới hình tượng phong phú độc đáo Ở đó, em thỏa sức khám phá giới thiên nhiên với hoa lá, cỏ cây, chim muông, loài thú, đồ vật tất sống động, có hồn Đó giới bầu bạn trẻ thơ Tựu trung lại, giới thơ Phạm Hổ giới chứa chan ý thương lòng nhân ái, bao dung người với người, người với giới thự nhiên Thơ Phạm Hổ mở trước mắt em hình ảnh đẹp, hấp dẫn, tri thức đời, góp phần bồi dưỡng trẻ thơ, niềm TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 48 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp đam mê nghệ thuật, tình yêu thương người, tình yêu thương quê hương đất nước Với cống hiến to lớn ấy, Phạm Hổ xứng đáng nhà thơ – người bạn lớn em TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 49 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngũ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Hổ (1958), Em thích em yêu, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1961), Những người bạn nhỏ, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1977), Đọc số thơ gần em, Tạp chí văn học số 2, tr40 Phạm Hổ (1981), “Viết cho em nhân dân Đảng chúng ta”, Tạp chí văn học số 6, tr109 Phạm Hổ (1982), Thêm suy nghĩ việc làm thơ cho lứa tuổi bé, Tạp chí văn học số 4, tr76 Phạm Hổ (1984), Những người bạn im lặng, Nxb Kim Đồng Phạm Hổ (1991), Đỗ trắng đỗ đen, Nxb Giáo dục Trần Đăng Khoa, Hà Huy Tuyết, Phạm Sông Hồng, Phạm Sông Đông, (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học 10 Trần Đăng Khoa (1999), “Người xứ sở thần tiên”, Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học Tr 950 11 Phong Lê (1993), Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi Tạp chí văn học thiếu nhi số 12 Lã Thị Bắc Lý (2002), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, tr 353 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học đại, Nxb ĐHSP Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng 15 Võ Quảng (1980), Một số ý kiến văn học thiếu nhi, Báo văn nghệ số 42 16 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 50 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp 17 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục 18 Trần Thị Thắng (1997), Người dẫn dắt tuôit thơ vào cổ tích Báo văn nghệ số 22 19 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr 345 20 Vân Thanh (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng 21 Vân Thanh (2002), Văn học số 618 – Thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN 51 Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Th.S – Trần Thị Minh, thầy cô giáo giảng dạy môn văn học trẻ em, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt Th.S Trần Thị Minh – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Nga TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Nga TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………… ……… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………… ………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………… ………… Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………… ……………4 Phạm vi nghiên cứu…………………………………… ……………….4 Phương pháp nghiên cứu……………………………… ……………… NỘI DUNG………………………………………………… ………… ….4 Chương 1: QUAN NIỆM SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ…… .5 1.1 Con đường đến với sáng tác cho thiếu nhi………………… .… 1.2 Quan niệm sáng tác cho thiếu nhi……………………… …… ….7 1.2.1 Viết cho em niềm vui, niềm hạnh phúc 1.2.2 Viết cho em trách nhiệm lớn 1.2.3 Viết cho em phải bầu bạn em 10 Chương 2: THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI 11 2.1 Những cảnh sắc thiên nhiên trẻo, nên thơ…………………….11 2.2 Thế giới cỏ hoa phong phú đa dạng…………………… … 15 2.2.1 Chân thực sinh động 15 2.2.2 Hình dạng phong phú 17 2.2.3 Hương vị hấp dẫn 21 2.3 Thế giới động vật ngộ nghĩnh đáng yêu 23 2.3.1 Phong phú, đa dạng 23 2.3.2 Hồn nhiên ngây thơ 30 TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN Tr­êng §HSP Hµ Néi Khãa luËn tèt nghiÖp 2.3.3 Tính cách sinh động 32 2.4 Thế giới đồ vật sống động có hồn 34 2.4.1 Giản dị, quen thuộc 34 2.4.2 Dí dỏm, ngộ nghĩnh 36 2.4.3 Cần cù, chịu khó, lặng lẽ cống hiến 37 2.5 Thế giới trò chơi truyền thống 39 2.6 Những em bé hồn nhiên đáng yêu 42 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 TrÇn ThÞ Thanh Nga K34 – GDMN [...]... nhng vt gn gi quen thuc trong cuc sng ca con ngi u cú mt trong th Phm H Qua s quan sỏt t m, th gii vt hin lờn trong th ụng tht ng nghnh dớ dm õy l hỡnh nh mt cỏi r luụn ngi i ch ờ lm nhim v: Cho, ni ang núng R ngi i ch (R) Cũn ụi que an, di ngũi bỳt ca tỏc gi, hin lờn nh mt ngi ch c trong gia ỡnh bit quan tõm chm súc, lo lng cho mi ngi M cho bộ Khn en cho b o p cho m o m cho cha T ụi que nh Trần... v trớ ca chỳng trong i sng vn hc Cựng vi nhng ngy thỏng c sng bờn cỏc em, Phm H luụn ly thiờn nhi n lm cht liu sỏng tỏc ễng ó nhn ra rng: Trc s phong phỳ ca thiờn nhi n, con ngi chỳng ta u phi l lựng kinh ngc Thiờn nhi n, mt nhõn vt p n nh vy cú nhiu c tớnh n nh vy, lm sao cú th thiu mt trong th cho cỏc em chỳng ta ó vit khỏ nhiu v thiờn nhi n, nhng cú l vit v bao gi sh tha Min l trong cỏi chỳng... nhiu thi nhõn Núi v s a dng ca thiờn nhi n, Phm H khng nh: S phong phỳ ca thiờn nhi n thỡ cú l khụng gỡ cú th sỏnh c Khụng mt cỏi gỡ ging cỏi gỡ Triu triu h cõy, t cõy rờu bộ tớ nh cỏi lụng t ca chỳ vt con n cõy chũ cao vỳt lng chng tri trong mt loi cam cú bao nhi u th cam, trong mt h ba cú bao nhi u th ba Cú bao nhi u dỏng hoa, mu hoa, cú bao nhi u mựi thm, cú bao nhi u cỏch chớn: chớn trng chớn vng,... thiờn nhi n v con ngi 2.1 Nhng cnh sc thiờn nhi n trong tro, nờn th ó t lõu, th gii thiờn nhi n kỡ diu luụn h tr cho sc sỏng to ngh thut ca ngi ngh s Thiờn nhi n chớnh l mt kho vụ tn ca cỏc tỏc gi H bit rng, vit cho tr th cn phi vit v nhng gỡ gn gi nht, thõn quen nht m vn gi c tr trớ tng tng phong phỳ, vn gi c Trần Thị Thanh Nga K34 GDMN 11 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp tr s hn nhi n,... c hn mu xanh ca lỏ Thiờn nhi n trong th ụng cũn l nhng hin tng t nhi n m cỏc em nh vn thng quan sỏt thy ú l mt ỏnh trng, mt tia chp, l nhng ỏng mõy, nhng cn ma u mựa, l ỏnh mt tri va lp lú Trng lờn, mõy kộo n Soi búng h nc ờm Mõy mun xem mỡnh p Nh th no trong ờm (Mõy) Thy mt tri li nhỏc Trựm mõy nm ng tra, Chỳ g tớa ú o Gic anh chng lờn gp, Cho tr em i hc, Cho ngi ln ra ng, Cho g i kim n (Mt tri ng... Phm H ó dnh cho nhng ngi Bn trong vn Khụng ch cú Da, Kh m cũn bit bao nhi u cõy, lỏ, hoa, qu khỏc na nh: lu, na, da, roi, i, bi, su riờngcng c nh th miờu t chõn thc nh nhng gỡ chỳng vn cú Lm c iu ny, Phm H ó ỏp ng c yu t u tiờn ca th vit cho thiu nhi Tt nhi n, chõn thc m khụng khụ khan, l liu, thụ mc Nh th ó bin nhng hỡnh nh cú tht ca chựm hoa, mỳi qu lp lú sau k lỏ, khộo lộo a vo th, thi cho nú mt sc... ỏng yờu hn Thiờn nhi n sn sng núi nhng iu sõu kớn nht nhng vi ai bit trõn trng, lng nghe v sng chan hũa vi nú Hn ai ht, thiờn nhi n rt rng rói em cho v cng luụn lng, an i, gn gi con ngi Thiờn nhi n l nhng ngi bn tri k ca mi chỳng ta, l ngi bn yờu quý nht ca cỏc em th Phm H vit v thiờn nhi n du dng, m thm, sõu xa m vn vui ti, duyờn dỏng ễng hiu c sc mnh vụ cựng to ln ca thiờn nhi n trong i sng vt cht,... ngi ngh s sao cho cỏc hỡnh tng truyn li n tng sõu sc, tng lm cho ngi ngh s day dt, trn tr cho ngi khỏc [2, T121] Hỡnh tng ngh thut trong th Phm H vụ cựng phong phỳ v a dng nhng tu trung li tt c u l hỡnh tng nhng ngi bn ú l nhng ngi Bn trong vn nh cỏc loi hoa, loi qu; l Nhng ngi bn im lng trong th gii vt; l Nhng ngi bn nh bao gm nhng con vt nh bộ, gn gi vi con ngi Bờn cnh ú, Phm H cũn dnh nhiu tõm huyt... m bi th cng chớnh l tờn ca tp th ó i vo kớ c ca bao em nh Chỳ bũ ó em n cho cỏc em mt tỡnh bn vụ t, trong sỏng, giỳp cỏc em bit trõn trng tỡnh bn, bit quý nhng giõy phỳt xỳc ng v bit sng chõn thnh vi mi ngi Nu trong Chỳ bũ tỡm bn Phm H ó gi n cho cỏc em nhng bi hc ỏng quý v xỳc ng v tỡnh bn thỡ trong Th dựng mỏy núi, nh th li cho tr bt gp mt chỳ th a nghi, lm tn thng tỡnh bn Th nht Trần Thị Thanh...Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Chng 2 TH GII HèNH TNG TRONG TH PHM H VIT CHO THIU NHI Hỡnh tng ngh thut chớnh l cỏc khỏch th i sng ngh s tỏi hin mt cỏch sỏng to trong nhng giỏ tr ngh thut Giỏ tr trc quan c lp l c im quan trng ca hỡnh tng ngh thut Nú lm cho ngi ta cú th ngm nghớa, thng ngon ú cú th l mt vt, mt phong cch thiờn nhi n hay mt s kin xó hi c cm nhn Hỡnh tng ngh thut tỏi hin i sng, ... tinh thn trỏch nhim cao, mt ý thc mun mang li nhiu nim vui hn cho cỏc em: Cui cựng, Phm H ó nhn thy rng: Cn tỡm v thiờn nhi n ly thiờn nhi n lm cht liu sỏng tỏc cho thiu nhi 1.2.3 Vit cho cỏc em... ch lm nhim v: Cho, ni ang núng R ngi i ch (R) Cũn ụi que an, di ngũi bỳt ca tỏc gi, hin lờn nh mt ngi ch c gia ỡnh bit quan tõm chm súc, lo lng cho mi ngi M cho Khn en cho b o p cho m o m cho. .. Th ca Phm H vit cho thiu nhi mang nhiu nột ỏng yờu, nht l nhng bi th vit v thiờn nhi n Qua bc tranh thiờn nhi n ca cõy c, hoa lỏ, chi xanh lc bic, bm ong tung tng.Phm H ó gi cho cỏc em lũng yờu

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • NỘI DUNG

    • 1.1. Con đường đến với sáng tác cho thiếu nhi

    • Chương 2

    • THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG

    • TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan