ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

88 2K 17
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ Bùi thị hồng Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hoa hồng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ quang sáng Hà Nội - 2006 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực cha hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Bùi Thị Hồng ii Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt luận văn của mình tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ của PGS. TS. Vũ Quang Sáng - Bộ môn Sinh lý Thực vật, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý Thực vật, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đã trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quí báu về chuyên môn cho tác giả hoàn thành luận văn. Các cán bộ, công nhân viên Phòng nghiên cứu Hoa cây cảnh, Viện nghiên cứu Rau Quả đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất trí tuệ cho tôi hoàn thành tốt luận văn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè ngời thân đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác học tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Tác giả Bùi Thị Hồng iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các biểu đồ, đồ thị viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3 1.3.1. ý nghĩa khoa học 3 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Nguồn gốc hoa hồng đặc điểm hình thái, thực vật học 4 2.1.1. Nguồn gốc hoa hồng 4 2.1.2. Đặc điểm thực vật học 5 2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng 5 2.2.1. Nhiệt độ 5 2.2.2. ánh sáng 6 2.2.3. Độ ẩm 6 2.2.4. Đất 7 2.3. Nhu cầu dinh dỡng khoáng của cây hoa hồng 7 2.4. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới ở Việt Nam 10 iv 2.4.1. Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới 10 2.4.2. Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam 12 2.5. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nớc 13 2.5.1. Những nghiên cứu về giống 13 2.5.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật điều khiển sinh trởng 18 3. Vật liệu nội dung phơng pháp nghiên cứu 28 3.1. Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 28 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 28 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 29 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu 29 3.2. Nội dung nghiên cứu 29 3.2.1. Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội 29 3.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của một số biện pháp điều khiển sinh trởng nhằm nâng cao năng suất hiệu quả cho cây hoa hồng 29 3.3. Phơng pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 31 3.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển 31 3.4.2. Các chỉ tiêu về năng suất chất lợng hoa 31 3.4.3. Chỉ tiêu về sâu bệnh, hại 32 3.4.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất 32 3.5. Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa hồng ở các công thức thí nghiệm 32 3.5.1. Kỹ thuật trồng 32 3.5.2. Chăm sóc 33 3.6. Phơng pháp xử lý số liệu 33 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 34 4.1. Đánh giá khả năng sinh trởng phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội 34 v 4.1.1. Tỷ lệ cây sống thời gian hồi xanh của các giống hoa hồng 35 4.1.2. Khả năng sinh trởng, phát triển của các giống hoa hồng 36 4.1.3. Chất lợng hoa của các giống hoa hồng 42 4.1.4. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống hoa hồng 45 4.1.5. Tỷ lệ hoa thơng phẩm của các giống hoa hồng 46 4.1.6. Năng suất, sản lợng hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng 49 4.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng cho cây hoa hồng 51 4.2.1. ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến sinh trởng, phát triển, năng suất hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng 52 4.2.2. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng 62 5. Kết luận đề nghị 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Đề nghị 72 Tài liệu tham khảo 73 A. Tài liệu trong nớc 73 B. Tài liệu nớc ngoài 75 Phụ lục 1 76 Phụ lục 2 Error! Bookmark not defined. vi Danh mục các chữ viết tắt & CC CD CTTN CNTP CP ĐC ĐK ĐHNNI HH KPTHT KHKT NXBNN TB TP. HCM PBL SNG SL GA Chiều cao Chiều dài Công thức thí nghiệm Công nghệ thực phẩm Chi phí Đối chứng Đờng kính Đại học Nông nghiệp I Hữu hiệu Kích phát tố hoa trái Khoa học kỹ thuật Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung bình Thành phố Hồ Chí Minh Phân bón lá Spray - N - Grow Số lợng Gibberellin vii Danh mục các bảng biểu Bảng 4.1: Tỷ lệ sống thời gian hồi xanh của các giống hoa hồng 35 Bảng 4.2: Động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng 37 Bảng 4.3: Động thái tăng trởng chiều dài cành đờng kính cành của các giống hoa hồng 40 Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu về chất lợng hoa của các giống hoa hồng 43 Bảng 4.5: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên các giống hoa hồng 46 Bảng 4.6: Tỷ lệ hoa thơng phẩm của các giống hoa hồng 47 Bảng 4.7: Năng suất, sản lợng hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng 50 Bảng 4.8: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng 53 Bảng 4.9: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng trởng chiều dài đờng kính cành hoa hồng 56 Bảng 4.10: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít, đến một số chỉ tiêu về chất lợng hoa hồng 59 Bảng 4.11: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản lợng hiệu quả kinh tế của hoa hồng 61 Bảng 4.12: ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái bật mầm tỷ lệ mầm hữu hiệu của hoa hồng 63 Bảng 4.13: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái tăng trởng chiều dài đờng kính cành hoa hồng 66 Bảng 4.14: ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến một số chỉ tiêu về chất lợng hoa hồng 68 Bảng 4.15: ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến năng suất, sản lợng 70 viii Danh mục các biểu đồ, đồ thị Đồ thị 4.1: Động thái bật mầm của các giống hồng 38 Đồ thị 4.2: Tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng qua các thời điểm theo dõi 38 Đồ thị 4.3: Động thái tăng trởng chiều dài cành của các giống hoa hồng 41 Đồ thị 4.4: Động thái tăng trởng đờng kính cành của các giống hoa hồng 41 Đồ thị 4.5: Tỷ lệ hoa thơng phẩm loại 1 của các giống hoa hồng 48 Đồ thị 4.6: Tỷ lệ hoa thơng phẩm loại 3 của các giống hoa hồng 48 Đồ thị 4.7: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm của hoa hồng 54 Đồ thị 4.8: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng trởng chiều dài cành của hoa hồng 57 Đồ thị 4.9: ảnh hởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái tăng trởng đờng kính cành hoa hồng 57 Đồ thị 4.10: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái bật mầm của hoa hồng 64 Đồ thị 4.11: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái tăng trởng chiều dài cành của hoa hồng. 67 Đồ thị 4.12: ảnh hởng của một số loại chế phẩm dinh dỡng đến động thái tăng trởng đờng kính cành của hoa hồng. 67 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nói đến vẻ đẹp thiên nhiên, không thể không nhắc đến hoa. Hoa là sự chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh túy mà thế giới cỏ cây ban tặng. Mỗi loài hoa đều mang một sắc thái riêng, một vẻ đẹp riêng để tô điểm cho cuộc sống. Ngoài giá trị thởng ngoạn hoa còn mang lại nguồn lợi kinh tế cho con ngời. Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu thởng ngoạn của con ngời ngày càng cao, tạo nền tảng thúc đẩy cho nghề trồng hoa ngày càng phát triển. Hiện nay, công nghệ trồng hoa ở một số nớc nh Pháp, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc . đã đạt đến trình độ rất cao, trong đó giống biện pháp kỹ thuật là 2 yếu tố quan trọng luôn đợc quan tâm hàng đầu. Những năm gần đây, các nhà khoa học rất thành công trong việc chọn, tạo ra các giống hoa mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, màu sắc đa dạng. Trong đó, hoa hồng là một trong những loại hoa đang rất đợc chú trọng, hàng năm đã cho ra đời hàng trăm giống hoa hồng khác nhau với màu sắc đa dạng, luôn làm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng. ở Việt Nam, mặc dù có những vùng sản xuất hoa hồng với diện tích rất lớn (Mê Linh - Vĩnh Phúc, Tây Tựu - Hà Nội), nhng nhìn chung năng suất thấp, chất lợng hoa kém, tỷ lệ hoa loại I (đạt tiêu chuẩn xuất khẩu) theo quy định còn rất thấp. Nguyên nhân của tồn tại trên là do bộ giống cũ, đã trồng qua nhiều năm, không đợc thay thế. Ngoài ra việc nhân giống vô tính nhiều lần, đã phần nào làm bộ giống hồng bị thoái hóa dẫn đến khả năng sinh trởng chống chịu sâu, bệnh giảm sút nghiêm trọng. Thực tiễn của nghề trồng hoa cho thấy, muốn đạt hiệu quả cao, không những thỏa mãn hoa cao cấp cho tiêu thụ nội địa mà còn hớng tới xuất khẩu, cần phải luôn cải tiến giống, chọn tạo giống tốt có năng suất cao, chất lợng tốt. Đặc biệt, trong điều kiện khí hậu Việt Nam, cây hoa hồng lại sinh trởng, [...]... biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng nhằm tăng năng suất chất lợng cây hoa hồng từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất tăng thu nhập cho nghề trồng hoa hồng ở Việt Nam 1. 2.2 Yêu cầu - Đánh giá đợc khả năng sinh trởng phát triển, năng suất, chất lợng hiệu quả sản xuất của các giống hoa hồng - Xác định đợc ảnh hởng của các biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng của cây hoa hồng, tính đợc hiệu quả sản. .. điều khiển sinh trởng của cây Song điều khiển nh thế nào vừa nâng cao đợc năng suất, chất lợng lại vừa điều khiển quá trình nở hoa theo ý muốn là vấn đề cần đợc nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trởng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hoa hồng. .. sản xuất của việc áp dụng các 2 biện pháp kỹ thuật đó Từ đó đề xuất đợc biện pháp kỹ thuật phù hợp để hoàn thiện quy trình áp dụng ngoài sản xuất 1. 3 ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 1. 3 .1 ý nghĩa khoa học - Góp phần xây dựng quy trình chọn tạo giống hoa hồng - Bổ sung một số giốngtriển vọng vào tập đoàn các giống hoa hồng hiện có - Hoàn thiện quy trình sản xuất, thâm canh điều khiển sinh. .. hồng 1. 2 Mục đích yêu cầu của đề tài 1. 2 .1 Mục đích - Đánh giá đợc khả năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội Trên cơ sở đó chọn ra những giống hoa hồng có u điểm: năng suất cao, chất lợng tốt, màu sắc đẹp, phù hợp với thị hiếu; có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất thuận, cho thu nhập cao thích ứng với điều kiện sinh thái Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hởng của các biện. .. khiển sinh trởng cho cây hoa hồng trong điều kiện Việt Nam 1. 3.2 ý nghĩa thực tiễn - Cung ứng cho sản xuất các giống hoa hồngtriển vọng - Tác động biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế cho sản xuất hoa hồng 3 2 Tổng quan tài liệu 2 .1 Nguồn gốc hoa hồng đặc điểm hình thái, thực vật học 2 .1. 1 Nguồn gốc hoa hồng Ngời ta cho rằng hoa hồng có nguồn gốc từ tầm... giữa tầm xuân hoa hồng [5] ở châu Âu trớc thế kỷ 17 chủ yếu là nhập các giống hồng từ cao nguyên Tiểu á, những giống ra hoa một lần, không chịu rét, không thơm, màu sắc đơn điệu Cuối thế kỷ 15 , các giống hồng tầm xuân Trung Quốc đợc nhập vào Pháp Qua nhiều lần lai tạo với Mai quý bản địa [ 41] , đến năm 18 37 đã tạo ra giống hoa hồng thơm đến nay có khoảng trên 2.000 giống hoa hồng khác nhau... Âu, trớc kia tầm xuân (nguồn gốc của hoa hồng) chủ yếu có 2 loài: tầm xuân Pháp tầm xuân Camina, cho đến thế kỷ 17 phát hiện thêm tầm xuân bành điệp, tầm xuân trắng (Rosa alba) trên 10 0 giống cổ đại Hầu hết các giống này chỉ ra hoa 1 lần trong năm, hoa màu nhạt Đến năm 17 68, một số giống hồng của Trung Quốc nh nguyệt hồng, hồng thơm vàng nhạt, hồng màu phấn hồng hồng thơm tím mới đợc đa sang... (Trắng xanh); PH05 (Phấn hồng) ; CV05 (Cá vàng) là các giốngkhả năng sinh trởng phát triển tốt trong điều kiện đồng bằng sông Hồng Tập đoàn các giống hoa hồng nhập nội ở nớc ta khá phong phú Riêng vùng Hà Nội có tới 21 giống Về căn bản, các giống này đều thích nghi với các vùng sản xuất ở trong nớc [25] 2.5 .1. 3 Cơ sở lý luận thực tiễn của việc chọn giống Các nớc Mỹ, Anh, Pháp, có những thành tựu... giống hoa hồng tiểu thủ đa sốsản phẩm lai tạo của hoa Hồng trà (Tea Rose) hoa hồng nhiều hoa (Floribunda Rose) hoa hồng nhỏ [5] 2.5 .1. 2 Tình hình nghiên cứu trong nớc Các giống hoa hồng hiện nay đợc nhập vào Việt Nam theo 2 nguồn: từ các nớc châu Âu vào Đà Lạt rồi phổ biến ở các tỉnh miền Nam ra miền Bắc hoặc từ Trung Quốc nhập vào miền Bắc rồi phát triển xuống phía Nam Trớc những năm 19 95, chủ... nghiệm theo c bản, trớc khi đa ra sản xuất rộng, kết quả ban đầu thu đợc rất khả quan Các tác giả Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng (2003) [7], tuyển chọn ra một số giống hoa hồngtriển vọng nh giống hoa hồng VR2, VR4, VR6 Đặc biệt là giống VR2 đã đang đợc phát triển rộng rãi ngoài sản xuất [8] Theo đánh giá của tác giả Hoàng Ngọc Thuận [25], các giống KS05 (Kiss); VN05 (vàng mới Đà Lạt); PĐ05 (Phấn đỏ);

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Tỷ lệ sống và thời gian hồi xanh của các giống hoa hồng - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.1.

Tỷ lệ sống và thời gian hồi xanh của các giống hoa hồng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.2: Động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.2.

Động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng Xem tại trang 46 của tài liệu.
tr−ởng của chiều dài cành và đ−ờng kính cành. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.3 và các đồ thị  4.3, 4.4 - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

tr.

−ởng của chiều dài cành và đ−ờng kính cành. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.3 và các đồ thị 4.3, 4.4 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu về chất l−ợng hoa của các giống hoa hồng - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.4.

Một số chỉ tiêu về chất l−ợng hoa của các giống hoa hồng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.5: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên các giống hoa hồng - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.5.

Mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên các giống hoa hồng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.6: Tỷ lệ hoa th−ơng phẩm của các giống hoa hồng - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.6.

Tỷ lệ hoa th−ơng phẩm của các giống hoa hồng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.7: Năng suất, sản l−ợng và hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.7.

Năng suất, sản l−ợng và hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.8: ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.8.

ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của cây hoa hồng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Cành hoa đ−ợc hình thành từ cành mẹ, sự phân hóa mầm hoa của hoa hồng là một quá trình tự phát, sau khi nảy mầm một thời gian ngắn thì bắt  đầu phân hóa mầm hoa, và phát triển kích th−ớc cành hoa - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

nh.

hoa đ−ợc hình thành từ cành mẹ, sự phân hóa mầm hoa của hoa hồng là một quá trình tự phát, sau khi nảy mầm một thời gian ngắn thì bắt đầu phân hóa mầm hoa, và phát triển kích th−ớc cành hoa Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.10: ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít, đến một số chỉ tiêu về chất l−ợng hoa hồng  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.10.

ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít, đến một số chỉ tiêu về chất l−ợng hoa hồng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.11: ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản l−ợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.11.

ảnh h−ởng của biện pháp cắt tỉa, uốn, vít đến năng suất, sản l−ợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Ngoài việc bổ sung dinh d−ỡng cho cây hoa hồng bằng hình thức bón trực tiếp vào đất còn có thể sử dụng phun qua lá - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

go.

ài việc bổ sung dinh d−ỡng cho cây hoa hồng bằng hình thức bón trực tiếp vào đất còn có thể sử dụng phun qua lá Xem tại trang 72 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 4.12 cho thấy: khả năng bật mầ mở cả 4 công thức đều tăng dần. ở  các công thức sử dụng chế phẩm số mầm tăng mạnh ở giai đoạn  đầu (30 ngày) - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

k.

ết quả bảng 4.12 cho thấy: khả năng bật mầ mở cả 4 công thức đều tăng dần. ở các công thức sử dụng chế phẩm số mầm tăng mạnh ở giai đoạn đầu (30 ngày) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.13: ảnh h−ởng của một số loại chế phẩm dinh d−ỡng qua lá đến động thái tăng tr−ởng chiều dài và đ−ờng kính cành hoa hồng  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.13.

ảnh h−ởng của một số loại chế phẩm dinh d−ỡng qua lá đến động thái tăng tr−ởng chiều dài và đ−ờng kính cành hoa hồng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.14: ảnh h−ởng của một số chế phẩm dinh d−ỡng qua lá đến một số chỉ tiêu về chất l−ợng hoa hồng  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.14.

ảnh h−ởng của một số chế phẩm dinh d−ỡng qua lá đến một số chỉ tiêu về chất l−ợng hoa hồng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.15: ảnh h−ởng của một số chế phẩm dinh d−ỡng qua lá đến năng suất, sản l−ợng  và hiệu quả kinh tế của hoa hồng  - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA 1 SỐ GIỐNG HOA HỒNG NHẬP NỘI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO HIỂU QUẢ SẢN XUẤT HOA HỒNG

Bảng 4.15.

ảnh h−ởng của một số chế phẩm dinh d−ỡng qua lá đến năng suất, sản l−ợng và hiệu quả kinh tế của hoa hồng Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan