Quan hệ thương mại việt nam - trung quốc

44 398 0
Quan hệ thương mại việt nam - trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại việt nam - trung quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TP HỒ CHÍ MINH -*** TIỂU LUẬN Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC Đề tài: Nhóm: Họ tên sinh viên MSSV Nguyễn Thị Hồng Hạnh 1301015136 Nguyễn Thị Phước Hạnh 1301015137 Nguyễn Thị Ngọc Hương 1301015181 Đàm Thiện Khiêm 1301015203 Phạm Đăng Khoa 1301015205 Bùi Thái Thiên Kim 1301015208 Phạm Hồng Nhật Linh 1301015230 Trần Nguyễn Quỳnh Như 1301015343 Phạm Nguyễn Nam Phong 1301015359 Hà Khánh Phước 1301015373 DANH SÁCH NHÓM Họ tên MSSV NHIỆM VỤ Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Phước Hạnh Nguyễn Thị Ngọc Hương Đàm Thiện Khiêm Phạm Đăng Khoa Bùi Thái Thiên Kim Phạm Hồng Nhật Linh Trần Nguyễn Quỳnh Như Phạm Nguyễn Nam Phong Hà Khánh Phước 1301015136 1301015137 1301015181 1301015203 1301015205 1301015208 1301015230 1301015343 1301015359 1301015373 soạn Chương 3+Kết soạn Chương soạn Chương Tổng hợp Thuyết trình soạn PowerPoint soạn Chương soạn Mở đầu+Chương Nhóm trưởng+Thuyết trình soạn PowerPoint ĐÓNG GÓP 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG 1.1 THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1991 1.1.1 Giai đoạn 1950 - 1954 1.1.2 Giai đoạn 1954 -1964 1.1.3 Giai đoạn 1965 – 1975 1.1.4 Giai đoạn 1976 – 1978 1.2 THỜI KỲ SAU NĂM 1991 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC8 2.1.1 Xuất nhập 2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước 13 2.2 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 17 2.2.1 Tác động tích cực 18 2.2.2 Tác động tiêu cực 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG 29 3.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, KẾT CẤU HẠ TẦNG 29 3.2 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU 29 3.2.1 Về xuất 29 3.2.2 Về nhập 30 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách kinh tế 30 3.2.4 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại 31 3.2.5 Tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc 32 3.3 KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẦU TƯ TỪ TRUNG QUỐC 32 3.4 GIẢI QUYẾT BẤT ĐỒNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 32 KẾT LUẬN 34 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với nước khu vực (2015) Biểu đồ 2.1: Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc (1995-2013) Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng xuất, nhập với Trung Quốc tổng xuất nhập Việt Nam (2000-2013) 10 Biểu đồ 2.3: Tình hình xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc (2010-2014) 10 Bảng 2.2: Chênh lệch thống kê thương mại Việt Nam – Trung Quốc (2003-2013) 11 Biểu đồ 2.4: Một số mặt hàng xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc 11 tháng năm 2014 13 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng vốn FDI vào Việt Nam 10 tháng năm 2014 14 Biểu đồ 2.6: Các thị trường xuất nhập lớn Việt Nam (2014) 21 Biểu đồ 2.7: Nhập siêu từ Trung Quốc so với tổng nhập siêu giai đoạn 2000-2013 (đơn vị: tỷ USD) 22 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, mối quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hóa, thương mại Việt Nam Trung Quốc hình thành từ lâu tồn bền vững nhiều năm qua Và phủ nhận thăng trầm, biến cố lịch sử, biến động trị, văn hóa, xã hội có tác động đáng kể tới mối quan hệ nói trên, đặc biệt thương mại hai nước Cuối năm 1991, quan hệ kinh tế - trị hai nước thức bình thường hóa, đưa quan hệ thương mại Việt - Trung rẽ sang chương với nhiều hội thách thức Quan hệ kinh tế hai nước nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng không ngừng củng cố, tăng cường phát triển theo hướng bền vững, ổn định lâu dài, hợp tác toàn diện Việc đẩy mạnh quan hệ thương mại qua biên giới góp phần làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội mà đáp ứng nguyện vọng lợi ích lâu dài nhân dân hai nước, phù hợp với xu hoà bình, ổn định, phát triển khu vực giới Dù gặt hái nhiều thành công to lớn, song hoạt động thương mại Việt - Trung đứng trước nhiều vấn đề nhức nhối, thử thách khó khăn đòi hỏi thái độ tích cực thiện chí để hai giải mô ̣t cách tối ưu, hiệu triệt để Vì vậy, công trình nghiên cứu toàn diện hoạt động thương mại hai nước vô cần thiết, nhằm thực trang mối quan hệ nói trên, tác động tích cực, tiêu cực mà đem lại cho thương mại nói riêng kinh tế hai nước nói chung Từ đưa kiến nghị cụ thể, sát thực, phù hợp với hoạch định sách phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta, góp phần củng cố, phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt nhằm nâng tầm mối quan hệ thương mại Việt-Trung tương lai Đó lý cho đời tiểu luận “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc” Do vốn kiến thức thời gian có hạn, nên tránh khỏi thiếu sót định, mong thầy bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn thiện Nhóm tác giả Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG Do vị trí địa lý gần nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, chế độ xã hội, từ lâu Việt Nam Trung Quốc diễn hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóa Trải qua hàng ngàn năm tồn bên nhau, mối quan hệ thương mại hai nước Việt - Trung có lúc thăng trầm giai đoạn khác chưa bị gián đoạn Thực tế lịch sử cho thấy mối quan hệ qua thời kì, giai đoạn lại trở nên bền phát triển Trong phạm vi nghiên cứu, đề cập đến quan hệ thương mại hai nước từ giành độc lập, chia làm giai đoạn: trước sau 1991 1.1 THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1991 1.1.1 Giai đoạn 1950 - 1954 Thắng lợi chiến dịch biên giới 1950 tạo điều kiện cho việc giao lưu buôn bán nhân dân hai bên biên giới Tháng 9/1951 Chính phủ hai nước Việt - Trung ký hiệp định mậu dịch, tiền tệ Hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời thành lập Ty, Đồn quản lý xuất nhập cửa Dưới lãnh đạo Bộ Công thương, số công ty xuất nhập tuyến đời Tháng 2/1953, cửa Lào Cai mở cửa buôn bán với Hồ Kiều Trung Quốc Từ đầu năm 1954, kháng chiến chống Pháp nhân dân ta tiến triển mạnh mẽ, Chính phủ ta chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, phục vụ sản xuất chiến đấu, đặc biệt khuyến khích trao đổi số mặt hàng sa nhân, cà phê với Trung Quốc ban hành nghị định 391/TTg quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân biên giới Việt - Trung 1.1.2 Giai đoạn 1954 -1964 Đây thời kỳ khôi phục xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Ngày 10/2/1955, khánh thành đường sắt Hà Nội - Mục Nam Quan tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách hàng hoá từ Thủ đô lên biên giới phía Bắc, giúp thúc đẩy việc trao đổi hàng hoá với Trung Quốc nước XHCN khác Ngày 7/7/1955, Chính phủ ta ký với Trung Quốc Nghị định thư trao đổi hàng hoá công ty mậu dịch địa phương vùng biên giới Hiệp định viện trợ Hàng loạt Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG công ty xuất nhập biên giới thành lập với nhiệm vụ trao đổi hàng hoá nhận hàng viện trợ qua biên giới Việt - Trung 1.1.3 Giai đoạn 1965 – 1975 Có thể nói hoạt động xuất nhập thời kỳ tập trung chủ yếu vào việc vận chuyển hàng viện trợ từ Trung Quốc nước láng giềng khác nhằm phục vụ cho công kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam Tháng 7/1965, Chính phủ ta ký với Trung Quốc Nghị định thư chuyển tải hàng xuất Việt Nam thời chiến qua cảng Trung Quốc Chính phủ ta đề nghị với Trung Quốc cho phép thành lập số trạm tiếp nhận điều chuyển hàng viện trợ nước hàng xuất Việt Nam đất Trung Quốc Từ 1967 đến 1975 Chính phủ hai nước ký Hiệp định, Nghị định thư việc Trung Quốc viện trợ không hoàn lại, viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự, viện trợ bệnh viện, lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng cho Việt Nam; cung cấp vật tư, cung cấp thiết bị lẻ cho đài phát thanh… 1.1.4 Giai đoạn 1976 – 1978 Trong giai đoạn này, Việt Nam Trung Quốc tiếp tục ký Hiệp định trao đổi hàng hoá toán Mặc dù mậu dịch biên giới có nhiều lợi nhân dân vùng biên hai nước, buôn bán qua biên giới Việt - Trung nhiều giới hạn, chủ yếu hoạt động mua bán dân gian tự phát Phía Việt Nam bán sang Trung Quốc số hàng nông lâm thổ sản, muối biển, gia súc Phía Trung Quốc bán sang Việt Nam số hoa tươi, số hàng công nghiệp nhẹ tiêu dùng vải vóc, quần áo may sẵn, số đồ gia dụng, công cụ sản xuất Từ 1978, căng thẳng biên giới, quan hệ thương mại Việt-Trung bị kìm hãm thời gian dài hai bên bình thường hóa quan hệ (1991) 1.2 THỜI KỲ SAU NĂM 1991 Kể từ bình thường hóa quan hệ, kim ngạch xuất nhập hai nước Việt – Trung tăng lên nhanh chóng, ước tính tăng 1.800 lần, từ 32 triệu USD (1991) lên gần 60 tỷ USD (2014) Hàng hoá trao đổi qua cửa biên giới nhộn nhịp, thị trường sớm trở thành nơi sôi động nước ta, đặc biệt cửa Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng Lào Cai Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc bạn hàng thương mại lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại song phương năm 2014 đạt 58,78 tỷ USD, Việt Nam xuất 14,91 tỷ USD, nhập 43,87 tỷ USD (lần lượt tăng 17,16%, 12,70% 18,76% so với kỳ 2013) Xét cấu, cấu hàng hoá xuất nhập ngày mở rộng, Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG mặt hàng xuất truyền thống dầu thô, cao su, hải sản hai bên bổ sung số mặt hàng mạnh khác Cụ thể, phía Việt Nam, năm gần đây, đẩy mạnh xuất sản phẩm qua chế biến sản phẩm cà phê hoà tan, hạt điều qua chế biến, dầu ăn số hàng tiểu thủ công nghiệp hàng tiêu dùng khác dần chiếm chỗ đứng thị trường Trung Quốc Cơ cấu hàng công nghiệp xuất ta sang Trung Quốc có nhiều chuyển biến tích cực định Từ năm 2011 đến nay, tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp tổng kim ngạch hàng hóa xuất sang Trung Quốc có xu hướng tăng dần (trên 30% trước 10%), vượt qua nhóm hàng truyền thống nông lâm thủy sản Về phía Trung Quốc, Chính phủ Trung Quốc áp dụng sách mậu dịch biên giới, hỗ trợ đặc biệt ưu đãi cho thương mại biên giới nhằm khai thác triệt để thị trường nước láng giềng cho tiêu thu hàng hoá tiêu dùng Trung Quốc Cũng thành công phương thức buôn bán biên mậu biên giới, năm qua, hàng hoá Trung Quốc chiếm ưu thị trường Việt Nam Có thể nói, đâu lãnh thổ Việt Nam có xuất hàng hoá Trung Quốc Về đầu tư, quan hệ hợp tác đầu tư có bước phát triển Tính lũy hết tháng 02/2015, Trung Quốc có 1109 dự án Việt Nam, tổng vốn đăng ký 7,99 tỷ USD, đứng thứ 9/101 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Đáng ý, riêng năm 2013 đầu tư FDI TQ vào VN tăng mạnh đạt 2.3 tỷ USD, chiếm 16% tổng FDI VN đứng thứ số 50 quốc gia khu vực có dự án đầu tư cấp phép vào VN Trong năm qua, Trung Quốc không ngừng tăng quy mô tín du ̣ng ưu đaĩ dành cho Viê ̣t Nam Đến nay, Trung Quốc cho ta vay 1,6 tỷ USD ưu đãi tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, khai khoáng, đường sắt, lượng, dệt may, hoá chất…Ngoài tín du ̣ng ưu đaĩ , Chính phủ Trung Quố c còn hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam nhiề u khoản viê ̣n trơ ̣ không hoàn lại dùng vào viê ̣c tổ chức đoàn tham quan, khảo sát kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hô ̣i Trung Quố c; giao lưu thiế u niên; đầ u tư trang thiết bị cho mô ̣t số bê ̣nh viê ̣n Viê ̣t Nam; xây dựng khu nhà Ho ̣c viê ̣n Chính tri ̣Quố c gia Hồ Chí Minh Lãnh đạo cấp cao hai nước dành nhiều thời gian trao đổi biện pháp nhằm thực mục tiêu trì đà tăng trưởng kim ngạch song phương đôi với cải thiện cán cân thương mại, hai bên trí thúc đẩy hợp tác thương mại với trọng tâm hợp tác xây dựng số dự án tiêu biểu có quy mô lớn sở hạ tầng, kết nối giao thông; tiếp tục áp dụng biện pháp đảm bảo thúc đẩy quan hệ thương mại phát triển cân bằng, lành mạnh; tăng cường phối hợp hợp tác hai nước lĩnh vực tài ngân hàng, hợp tác việc phòng ngừa tác động khủng hoảng tài tiền tệ quốc tế, giữ vững an ninh tiền tệ nước Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 2.1.1 Xuất nhập 2.1.1.1 Kim ngạch Xuất nhập Từ 1991, tình hình thương mại hai nước Việt – Trung phát triển nhanh chóng, với tốc độ tăng trưởng thương mại từ 2004 ổn định, đạt trung bình khoảng 25%/năm Từ năm 2004, Trung Quốc giữ vững vị trí đối tác thương mại lớn Việt Nam ngược lại Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm 2013 264,3 tỷ USD, đó, kim ngạch Việt Nam Trung Quốc dẫn đầu (19%), Hoa Kỳ (11%), Hàn Quốc (10.3%), Nhật (9.6%), ASEAN (15.1%), EU (12.7%)… Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với nước khu vực (2015) Sơ tháng 01 Bru-nây Cam-pu-chia In-đô-nê-xia Lào Ma-lai-xi-a Mi-an-ma Phi-li-pin Xin-ga-po Thái Lan Trung Quốc Xuất 1043 205626 324318 53431 318030 30641 140025 337795 275458 1314633 Sơ tháng 02 Nhập 85418 204369 50761 353631 6695 59659 638705 592818 4481511 Xuất 1020 166974 238665 37241 191015 25532 90734 162487 271179 898493 Nhập 589 84373 134728 51198 221675 4071 63728 485743 427753 3181618 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập Việt Nam Trung Quốc có xu hướng tăng liên tục, vào thời điểm Việt Nam chịu tác động khủng hoảng tài giới suy thoái kinh tế toàn cầu - từ 692 triệu USD năm 1995 lên đến 50,2 tỷ USD năm 2013 Với đà tăng trưởng này, ước tính kim ngạch song phương hai nước lên tới 60 tỷ USD vào năm 2015 Từ năm 1999 trở trước, tình hình xuất Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM thông trái phép, làm ăn, buôn bán, vi phạm pháp luật, gây vấn đề tệ nạn xã hội, gây an ninh trật tự địa phương 28 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG 3.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, KẾT CẤU HẠ TẦNG Muốn phát triển quan hệ thương mại ổn định, lâu dài, vấn đề quan trọng phải xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp Vì kế hoạch phải xây dựng sở ký kết Hiệp định thương mại song phương, sở tập quán, thông lệ buôn bán quốc tế nhằm giảm thiểu tình trạng buôn bán tiểu ngạch, tăng cường buôn bán ngạch Cụ thể, tiếp tục thực sách ưu đãi khu vực kinh tế cửa biên giới nhằm làm cho mặt kinh tế vùng biên giới nâng lên bước, cải thiện đời sống nhân dân tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc Ví dụ phải tìm cách khai thác hết tiềm năng, lợi vốn có trung tâm kinh tế, khu kinh tế cửa lớn số tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, đẩy mạnh tốc độ giao lưu thương mại Bên cạnh đó, việc tiếp tục xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng khu vực cửa phía Bắc vấn đề cấp thiết cần khẩn trương thực 3.2 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU 3.2.1 Về xuất Đối với tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc, cần có sách ưu đãi, khuyến khích địa phương sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác lợi địa lý, giảm chi phí vận chuyển nhiều thuận lợi khác làm tăng khả thâm nhập hàng xuất ta vào thị trường Trung Quốc Bên cạnh việc tìm nguồn hàng mới, phải tiếp tục khai thác mạnh nhóm hàng truyền thống như: gạo, cà phê, cao su, hạt điều, dầu thô, than đá, dép Bitis song phải hạn chế việc xuất sản phẩm thô, chuyển sang sản phẩm chế biến theo hướng chủ yếu sau đây: Chuyển dần từ xuất dầu thô sang sản phẩm lọc dầu, dầu mỡ kỹ thuật cao sản phẩm hoá dầu để phục vụ sản xuất nước đồng thời xuất nước Chuyển từ xuất gạo, cà phê, hạt điều thô sang thực phẩm chế biến, tiện lợi cho sử dụng, bảo quản; Giảm xuất loại quặng thô quặng sắt, quặng đồng, cromite, đất sang sản phẩm chế biến tinh quặng có hàm lượng cao hơn, nhằm nâng cao trị giá kim ngạch xuất khẩu, lấp dần khoảng cách chênh lệch xuất nhập 29 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG 3.2.2 Về nhập Để thực chuyển dịch cấu hàng hoá xuất theo hướng hàng nhập phải đặc biệt ưu tiên nhập thiết bị có kỹ thuật tiên tiến công nghệ nguồn, không cho phép nhập thiết bị lạc hậu, suất thấp, gây ô nhiễm môi trường từ Trung Quốc Chỉ nhập mặt hàng nguyên liệu thiết yếu phục vụ cho sản xuất, chế biến hàng xuất hạn chế tối đa nhập hàng tiêu dùng, hàng phẩm chất gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng hàng hoá nước sản xuất Song song đó, cần có sách, biện pháp kêu gọi doanh nghiệp nước phải tăng cường khảo sát thị trường người tiêu dùng Việt Nam, từ nắm thị hiếu, thu nhập họ để nâng cao chất lượng, mẫu mã điều chỉnh giá sản phẩm cho hợp lý, để cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc Nhà nước cần hợp tác nhiều với sở, ban ngành công tác tuyên truyền, kêu gọi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có đạo đức kinh doanh, không lợi nhuận trước mắt mà sẵn sàng làm tổn hại đến người tiêu dùng, mặt khác, cần thực chiến dịch nâng cao nhận thức, kêu gọi người dân Việt Nam ủng hộ hàng Việt Nam Cả hai giải pháp nói cần thực song song phát huy hiệu 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách kinh tế Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, hệ thống pháp luật kinh tế, thiết lập khung khổ pháp lý phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung phù hợp với chủ trương hội nhập luật pháp quốc tế Tuy nhiên luật pháp kinh tế ta chưa đồng bộ, quán nhiều sơ hở, bất hợp lý, bọn gian thương triệt để lợi dụng để buôn lậu, gian lận thương mại Luật thuế, biểu thuế xuất nhập ta phức tạp, việc định danh, tên gọi, mã số chưa đạt thống cao cần sửa đổi, đơn giản hoá hệ thống biểu thuế, hạn chế việc áp dụng thuế suất theo công dụng hàng hoá, gây bất bình đẳng thực nghĩa vụ thuế, mặt hàng thay đổi mục đích sử dụng theo ý muốn người nhập Luật doanh nghiệp ta thông thoáng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh, song lại sơ hở bị lợi dụng để thành lập doanh nghiệp ma, lừa đảo chiếm dụng tài sản nhà nước, cần quy định bổ sung điều kiện thành lập doanh nghiệp tư nhân, vốn, tài người đứng thành lập phải có hộ khẩu, có trình độ kiến thức định, am hiểu pháp luật, quản lý kinh tế, tài chính… Cùng với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần phải đổi hoàn thiện hệ thống sách kinh tế sách thị trường, sách thu nhập, sách 30 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG đầu tư, sách xuất nhập khẩu… Trong sách tài chính, tiền tệ đặc biệt quan trọng Chính sách xuất nhập cần quy định định hướng thời kỳ, giảm bớt quy định quản lý chuyên ngành phức tạp, chồng chéo thiếu thống Bên cạnh đó, cần có sách điều chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc; thoả thuận với Trung Quốc giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hoạt động thương mại không lành mạnh (buôn gian bán lận, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng rau quả, thực phẩm có chất độc hại, ); tăng cường nâng cao hiệu liên kết hợp tác doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất xuất nhằm thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi nhanh từ mô hình gia công, lắp ráp theo mô đun sang mô hình tích hợp sản xuất phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp dệt may, ôtô, xe máy, điện tử,… từ hướng tới giảm nhập siêu từ Trung Quốc tương lai gần 3.2.4 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Để hạn chế tình trạng có số giải pháp đề xuất sau: Thứ nhất, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế làm tăng trưởng sản phẩm xã hội, tăng khối lượng chất lượng hàng hoá, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh hàng nội thị trường biên giới nội địa Kinh tế phát triển tạo ổn định cán cân ngoại thương, hạn chế xu "nước chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp" hàng lậu Thứ hai, tăng cường công tác giáo dục, vận động quần chúng kết hợp với giải sách xã hội Phải làm cho nhân dân dân tộc vùng biên giới nâng cao nhận thức, hiểu biết tác hại nạn buôn lậu với phát triển kinh tế, tới an ninh trị trật tự xã hội, chấp hành quy định pháp luật như: Không vượt biên giới trái phép, không vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới, tổ chức cho hộ, gia đình tự giác ký cam kết không tham gia buôn lậu, mang vác hàng lậu… Từ việc làm chuyển biến nhận thức để vận động nhân dân tham gia công tác chống buôn lậu, ủng hộ tạo điều kiện cho lực lượng chống buôn lậu, tố giác hoạt động buôn lậu, làm tai mắt cho quan chức đấu tranh chống buôn lậu, bảo vệ an ninh biên giới, làm cho bọn buôn lậu bị cô lập không chỗ dựa để hoạt động Cuối cùng, cần có sách phát triển, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức cán làm công tác thương mại xuất nhập khẩu, quản lý thị trường… vùng biên giới, hải quan, phối hợp chặt chẽ với đội ngũ công an, biên phòng Bên 31 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG cạnh đó, cần có sách đãi ngộ lương bổng, thưởng cho lực lượng tham gia chống buôn lậu, người có công phát cách thỏa đáng 3.2.5 Tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc Để dành chủ động nâng cao hiệu kinh tế trong việc phát triển kinh tế thương mại qua biên giới Việt - Trung, cần có phận chuyên nghiên cứu chiến lược thông tin thị trường, nghiên cứu sách Trung Quốc phát triển xuất nhập với Việt Nam Hàng năm, nên tổ chức đoàn khảo sát nghiên cứu thị trường Trung Quốc, tập trung nghiên cứu sách học hỏi kinh nghiệm buôn bán trao đổi qua biên giới từ phía bạn Nên thường xuyên tổ chức hội chợ nước để quảng bá sản phẩm thăm dò thị trường, từ xây dựng chiến lược xuất hiệu quả, giảm tình trạng nhập siêu 3.3 KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẦU TƯ TỪ TRUNG QUỐC Để khắc phục hạn chế đầu tư từ phía Trung Quốc, Nhà nước cần khuyến khích đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hướng khai thác thị trường tài nguyên Việt Nam, mà theo hướng sản xuất xuất khẩu, đặc biệt xuất trở lại thị trường Trung Quốc, kèm theo đảm bảo có chuyển giao công nghệ cao, hạn chế đến mức tối đa công nghệ lạc hậu, lỗi thời gây ô nhiễm môi trường, tác động lan tỏa đáng kể đến kinh tế Định hướng thu hút đầu tư Trung Quốc vào ngành công nghiệp sản xuất, hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ngành mà Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh gắn với công nghệ đại tạo thêm nhiều việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 3.4 GIẢI QUYẾT BẤT ĐỒNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Một mặt củng cố quan hệ với Trung Quốc, giữ nguyên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, “Láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, mặt khác cần xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ nên mức ngang tầm quan hệ với Trung Quốc; Đặt mục tiêu phát triển mạnh quan hệ đối tác chiến lược với thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Nga, Anh, Pháp nên mức ngang với quan hệ với Trung Quốc Mỹ, xúc tiến thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nước lớn khác Nhật Bản, Ấn Độ, Đức,… 32 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG Về vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông thời gian gần đây, thời gian tới, cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình, kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán, phân định biển; tăng cường hợp tác biển theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình ổn định biển, cố gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm giải pháp ổn định lâu dài mà ôn hòa, tránh động thái khích Tăng phát triển quan hệ đối tác chiến lược với nước khối Liên Hợp Quốc, nước láng giềng khối ASEAN tranh chấp với Trung Quốc để tranh thủ ủng hộ họ Đối với nước, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc phòng biển; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức chủ quyền biển đảo quốc gia cho người dân, giới trẻ Mặt khác, cần đề cao cảnh giác trước âm mưu lực hội, cực đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng chủ quyền lãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ nước ta với nước láng giềng 33 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu hướng phát triển tất yếu giới, vai trò thương mại quốc tế đặc biệt lớn Thông qua hoạt động này, quốc gia phân bổ lại nguồn lực, phát huy lợi so sánh mình, từ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân vị trường quốc tế Việt Nam không nằm xu hướng Vì vậy, việc tăng cường quan hệ hợp tác thương mại với quốc gia giới vô cần thiết Trong số đối tác thương mại ta, Trung Quốc chiếm vị trí quan trọng Qua năm, quan hệ thương mại Việt - Trung phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, số kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, du lịch dịch vụ tăng trưởng ổn định qua năm Sự phát triển mạnh mẽ mối giao thương đem lại nhiều lợi ích cho hai bên nói chung Việt Nam nói riêng, bổ sung nguồn vốn cho cán cân toán, hoạt động đầu tư phát triển; giải vấn đề việc làm cho người lao động Việt Nam; đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập hoạt động kinh tế khác; phát triển sở hạ tầng, đặc biệt tỉnh biên giới; thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, v.v… Bên cạnh tồn nhiều hạn chế, bất cập khó giải quyết: cán cân thương mại cân đối, khiến nước ta bị phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc kinh tế - trị - xã hội; cấu hàng xuất nhập chưa hợp lý; tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại chưa ngăn chặn; tình trạng ô nhiễm môi trường, đe dọa sức khỏe người dân…Vì vậy, cần có nhận thức thật đắn, toàn diện thực trạng nói để từ đề chủ trương, sách phù hợp nhằm tạo nên môi trường lành mạnh, làm tiền đề vững cho mục tiêu phát triển quan hệ thương mại Việt – Trung bền vững tương lai Cần lên kế hoạch tiến hành sách ưu đãi thích hợp; xây dựng kết cấu hạ tầng; hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế quản lý xuất nhập khẩu; tiến hành nghiên cứu thị trường Trung Quốc; đấu tranh chống lại tượng buôn lậu, gian lận thương mại; giải bất đồng trị - xã hội, v.v… Bằng cách này, ta đảm bảo đem lại lợi ích cho đôi bên, tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển, vươn xa tương lai 34 PHỤ LỤC Bảng 1: Các thị trường XNK lớn Việt Nam năm 2014 Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa XNK Việt Nam (tóm tắt) 2014 35 Bảng 2: Cán cân thương mại theo số thị trường năm 2014 Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa XNK Việt Nam (tóm tắt) 2014 36 Bảng 3: Thị trường 10 nhóm hàng nhập lớn năm 2014 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa XNK Việt Nam (2014) 37 38 Bảng 4: Số Khu Kinh tế cửa tiếp giáp Trung Quốc thành lập đến năm 2010 STT Khu Kinh tế cửa (KTCK) Quảng Ninh Khu KTCK Móng Cái Diện tích (ha) 51.664, 37.130 Khu KTCK Bắc Phong Sinh Hoành Mô (Bình Liêu – Hải Hà) Lạng Sơn Khu KTCK Chi Ma (Lộc Bình) Khu KTCK Đồng Đăng 39.400 Cao Bằng Khu KTCK Cao Bằng ( Phục Hòa, Trà Lĩnh, Hà Quảng) Hà Giang Khu KTCK Thanh Thùy (Vị Xuyên) Lào Cai Khu KTCK Lào Cai (Lào Cai – Bào Thắng – Mường Khương) Lai Châu Khu KTCK Ma Lù Thàng Điện Biên Khu KTCK A Pa Chải – Long Phú 770 675/QĐ-TTg ngày 18/09/1996 115/2002/QĐ-TTg ngày 13/09/2002 185/2001/QĐ-TTg ngày 6/12/2001 138/2008/QĐ-TTg ngày 14/10/2008 7.780 171/1998/QĐ-TTg ngày 9/9/1998 28.781 184/2001/QĐ-TTg ngày 21/11/2001 7.971,8 100/1998/QĐ-TTg ngày 26/05/1998; 09/2003/QĐ-TTg Ngày 10/01/2003 27.763 187/2001/QĐ-TTg ngày 7/12/2001 Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu tư 39 Quyết định Đang thí điểm Bảng 5: Định hướng phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung 2010 STT Tên Khu KTCK Quảng Ninh Khu KTCK Móng Cái Lạng Sơn Khu KTCK Đồng Đăng Lào Cai Khu KTCK Lào Cai Cao Bằng Khu KTCK Cao Bằng Hà Giang Khu KTCK Thanh Thùy Lai Châu Khu KTCK Ma Lù Thàng Định hướng phát triển chủ yếu Trung tâm đầu mối trao đổi hàng hóa, dịch vụ ASEAN – Trung Quốc, Trung tâm du lịch lớn Gắn phát triển kinh tế, môi trường xã hội với an ninh, quốc phòng, ngăn chặn tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại an ninh biên giới quốc gia Trung tâm xuất nhập Đông Bắc Bộ với Trung Quốc, vùng Đông Âu Tây Âu; sản phẩm dịch vụ có lợi du lịch Là khu công nghiệp - thương mại phát triển, khu đô thị khu dân cư tấp nập, nhộn nhịp Phát triển thương mại, đầu tư, xuất nhập khẩu, dịch vụ, du lịch, công nghiệp nông nghiệp Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu du lịch – giải trí, khu đô thị, dân cư, hành khu chức khác Xuất nhập xuất nhập cảnh qua biên giới Nguồn: Tính toán từ báo cáo Sở Kế hoạch và Đầu tư 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Cổ Tiểu Tùng, 2008, Việt Nam quan hệ Trung - Việt đến năm 2020, Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây Trung Quốc GS.TS Đỗ Đức Bình Ths.NCS Đỗ Thu Hằng, 20/03/2015, Chính sách phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc và hội cho tỉnh Hà Giang, hội thảo kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 12/2014, tập Tài liệu Trung Quốc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Việt Nam, 11/02/2009 Tạp chí Quản trị Chuỗi cung ứng Việt Nam, số - 08/2009 số - 01/2010 Hải An, Doanh nghiệp FDI: Những gam màu sáng, tối, Tạp chí Tài Chính, 20/03/2014 : http://www.tapchitaichinh.gov.vn/Trao-doi-Binh-luan/Doanh-nghiep-FDINhung-gam-mau-sang-toi/46624.tctc GS.TS Nguyễn Ma ̣i, Nhận diện đầu tư Trung Quốc Việt Nam: http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Nhan-dien-dau-tu-cuaTrung-Quoc-tai-Viet-Nam/50931.tctc Lê Vy, Cận cảnh quan hệ kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, Báo điện tử Một Thế Giới, 02/06/2014: http://motthegioi.vn/kinh-te/giam-phu-thuoc-trung-quoc-ve-kinh-te-cachnao/can-canh-quan-he-kinh-te-viet-namtrung-quoc-75447.html Mỹ Lệ, Giảm phụ thuộc từ Trung Quốc, Báo Kinh tế Sài Gòn online, 22/05/2014: http://www.thesaigontimes.vn/115202/Giam-phu-thuoc-tu-Trung-Quoc.html 10 Nguyễn Minh Phong, Những “điểm nhấn” 25 năm thu hút FDI vào Việt Nam triển vọng, Báo Nhân dân điện tử, 01/02/2014: http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/22237302-nhung%E2%80%9Cdiem-nhan%E2%80%9D-trong-25-nam-thu-hut-fdi-vao-vietnam-va-trien-vong.html 11 Phạm Sỹ Thành, Ba mối lo quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Tài Chính Việt Nam, 23/06/2014: http://tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Ba-moi-lo-trong-quan-he-kinh-teViet-Nam-Trung-Quoc/50615.tctc 41 12 Các kịch xảy quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc - giải pháp hạn chế phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, CIEM, Trung tâm Thông tin – tư liệu: http://www.vnep.org.vn/Upload/2%20Giai%20phap%20han%20che%20su%20phu%20thuoc%20kinh%20te%20 vao%20Trung%20Quoc.pdf 13 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam sau 20 năm nhìn lại, 18/9/2014: http://dongphuong.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=af61ca6e-232a-41a3-908bad0af67aecd1 14 Phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Hà Giang, 19/03/2015: http://hoithaoktxh.hagiang.gov.vn/index.php?nv=van-ban-tai-lieu&op=Thamluan/PHAT-TRIEN-CAC-KHU-KINH-TE-CUA-KHAU-TINH-HA-GIANG-15 15 Rau, củ, trái Trung Quốc - từ thực phẩm chứa chất độc hại đến chiến thuật "đội lốt" hàng Việt Nam, 03/04/2015: http://tvnn.vn/47//journal_content/56_INSTANCE_Y7rZ/10157/162423;jsessionid=0A3EBFA99 2D7C20AB69B54FD7D7C1B5A?refererPlid=10450 16 Gạo 'nhựa' độc hại từ Trung Quốc đe dọa người dân châu Á, 19/05/2015: http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/gao-nhua-doc-hai-tu-trung-quoc-de-doanguoi-dan-chau-a-564137.html 17 Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh, 15/08/2015: http://www.vietnamembassyfinland.org/en/vnemb.vn/tinkhac/ns080128145058?b_start:int=315 18 Lạng Sơn phát huy thế mạnh tỉnh có cửa quốc tế, 16/08/2015: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2015/33796/Lang-Son-phat-huy-the-manh-la-tinh-co-cua-khauquoc.aspx 19 Bộ Công thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn/vn/pages/Trangchu.aspx 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn 21 Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn/Default.aspx 22 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn 23 Tạp chí Tài chính: http://tapchitaichinh.vn/ 24 Viện Nghiên cứu Trung Quốc: www.vnics.org.vn 25 Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 26 Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư: fia.mpi.gov.vn 27 Cục Xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn 42 [...]... năm 2013 Biểu đồ 2.1: Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc (199 5-2 013) Nguồn: Tổng cục Hải quan & IMF Mặc dù quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước vẫn trên đà phát triển ổn định, bền vững và thu được kết quả khả quan, tuy nhiên, có một số vấn đề bất cập còn tồn tại Trước hết là mức nhập siêu lớn của Việt Nam từ Trung Quốc Tình hình nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc không những ngày... hàng hóa Trung Quốc lọt vào không qua ghi nhận Điều này cho thấy có một số hoạt động thương mại đã không được tính đến trong công tác thống kê Bảng 2.2: Chênh lệch thống kê thương mại Việt Nam – Trung Quốc (200 3-2 013) 11 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 2.1.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu: Về xuất khẩu, những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc là... do báo Đất Việt thực hiện): "Trung Quốc càng tiến xa trong công nghệ càng đẩy lùi Việt Nam đi chậm 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM lại phía sau Điều tôi lo ngại là Trung Quốc hình như đang tìm cách đẩy công nghệ lạc hậu sang các nước xung quanh, trong đó có Việt Nam Một số doanh nghiệp Việt Nam thấy rẻ là mua mà không hiểu rằng càng ôm công nghệ lạc hậu... 28 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG 3.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI, KẾT CẤU HẠ TẦNG Muốn phát triển quan hệ thương mại ổn định, lâu dài, vấn đề quan trọng nhất là phải xây dựng được kế hoạch cụ thể, phù hợp Vì vậy các kế hoạch phải được xây dựng trên cơ sở ký kết các Hiệp định thương mại song phương, trên cơ sở... TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng xuất, nhập khẩu với Trung Quốc trong tổng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam (200 0-2 013) Nguồn: Tổng cục Hải quan & IMF Biểu đồ 2.3: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc (201 0-2 014) TS Vũ Thành Tự Anh – Giám đốc nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright – nhận định: “Nguyên nhân nhập siêu lớn từ Trung. ..Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc ở mức khá khiêm tốn khoảng 41 triệu USD mỗi năm, nhưng từ năm 2000 đến nay, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc tăng từ 1,5 tỷ USD năm 2000 lên 13,3 tỷ USD vào năm 2013 Ở chiều ngược lại, nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng rất nhanh từ 1,4 tỷ USD năm 2000... thấ p so với mức trung bình, chỉ đa ̣t khoảng 30% Trong số 17 lĩnh vực các đối tác Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, các lĩnh vực bất động sản và dệt may đón số vốn lớn nhất 13 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng vốn FDI vào Việt Nam 10 tháng năm 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê Thực tiễn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam 23 năm qua cho... 70% hàng hóa Trung Quốc được 21 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM nhập vào Việt Nam để phục vụ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Mai Xuân Hùng, 80% nguyên vật liệu đầu vào của Việt Nam để phục vụ cho các ngành sản xuất đang phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ Trung Quốc nhập sang... nhập khẩu từ Trung Quốc thường chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch nhập khẩu hằng năm và nhập siêu từ Trung Quốc luôn lớn hơn tổng nhập siêu cả nước cùng thời điểm so sánh (xem bảng 2.2 ở trên) 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Biểu đồ 2.6: Các thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam (2014) Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam (tóm tắt)... mối quan hệ thương mại này mang đến là việc cần thiết phải làm trong tương lai, để có thể có được mối quan hệ thương mại hòa hợp, đôi bên cùng có lợi, hướng đến phát triển ổn định, bền vững 2.2.2.4 Vấn đề lao động nhập cư từ Trung Quốc Vấn đề lao động Trung Quố c theo sau các dự án FDI của Trung Quốc ngày càng phức tạp Thâ ̣t vâ ̣y, FDI của Trung Quốc đi đến đâu kéo theo người lao động Trung Quốc ... TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT – TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC... TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG Do vị trí địa lý gần nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, chế độ xã hội, từ lâu Việt Nam Trung. .. 1991 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC8 2.1.1 Xuất nhập 2.1.2

Ngày đăng: 09/11/2015, 01:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan