học tốt ngữ văn 10 tập 2 nâng cao

147 1.8K 0
học tốt ngữ văn 10 tập 2 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 NÂNG CAO (TẬP HAI) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Từ năm học 2006-2007, sách giáo khoa Trung học phổ thông môn Ngữ văn triển khai dạy học bao gồm: sách giáo khoa Ngữ văn (biên soạn theo chương trình chuẩn) sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cường khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học phổ thông Bộ sách biên soạn tương ứng lớp 10, 11 12, lớp hai Theo đó, Học tốt Ngữ văn 10 nâng cao – tập hai trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn học - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn học); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm vững để vận dụng thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đưa số hướng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập vận dụng hình thức kết cấu văn thuyết minh, Luyện tập đọc – hiểu văn văn học, Luyện tập liên kết văn bản, Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch, Luyện tập trình bày vấn đề, ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngược lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tương hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hướng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 10 Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hướng dẫn thực hành giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận ý HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) kiến đóng góp để nâng cao chất lượng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Tuần 19 Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu I – Kiến thức Trương Hán Siêu (? – 1354), tự Thăng Phủ, quê thôn Phúc Am, xã Ninh Thành, thuộc thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Các vua Trần kính trọng Trương Hán Siêu, thường gọi ông “thầy” Là người tài đức vẹn toàn nên qua đời, ông thờ Văn Miếu Tác phẩm Trương Hán Siêu có: Bạch Đằng giang phú, Dục Thuý sơn Linh Tế tháp kí (Bài kí tháp Linh Tế núi Dục Thuý), Khai Nghiêm tự bi kí (Bài kí bia chùa Khai Nghiêm) Cúc hoa bách vịnh,… Thơ văn Trương Hán Siêu thể tình cảm yêu nước, ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm xã tắc người đề cao Nho học Phú sông Bạch Đằng loại phú cổ thể: mượn hình thức đối đáp chủ – khách để thể nội dung, vận văn tản văn xen nhau, kết thúc thơ Loại phú cổ thể (có trước đời Đường) làm theo lối văn biền ngẫu lối văn xuôi có vần, khác với phú Đường luật (có từ đời Đường) có vần, có đối, có luật trắc chặt chẽ Bài Phú sông Bạch Đằng thể niềm hoài niệm chiến công anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò yếu tố người với tinh thần ngoan cường, bất khuất nghiệp dựng nước giữ nước II – Rèn luyện kĩ Tìm hiểu xuất xứ phú Gợi ý: Phú sông Bạch Đằng có lẽ Trương Hán Siêu sáng tác vào đời Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, nhà Trần suy thoái, có nguy sụp đổ Khi có dịp du ngoạn sông Bạch Đằng, nhánh sông Kinh Thầy đổ biển nằm Quảng Ninh Hải Phòng, nơi lưu dấu chiến tích lịch sử Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán nhà Trần tiêu diệt quân Nguyên Mông, ông cảm khái mà làm thành phú Phân tích bố cục phú Gợi ý: Bài phú có có kết cấu ba phần theo lối kết cấu thường thấy thể phú: - Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, nêu lí sáng tác (từ đầu …dấu vết luống lưu.) - Nội dung: Đối đáp (từ Bên sông bô lão… Nhớ người xa chừ lệ chan.) - Kết thúc: Lời từ biệt khách (phần lại) Cách miêu tả khái quát, ước lệ kết hợp với tả thực đoạn mở đầu: HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) - Ước lệ: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng; sóng kình, muôn dặm, đuôi trĩ, ba thu,… - Cảnh thực: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng, bờ lau san sát, bến lách đìu hiu,… Thủ pháp liệt kê trùng điệp sử hiệu - Miêu tả không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn: "giương buồm giong gió…, lướt bể chơi trăng…; sớm gõ thuyền…, chiều lần thăm…" - Làm bật kì tích: "Đây chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã - Cũng bãi đất xa thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao"; "Tất Liệt cường, Lưu Cung chước dối,…" Các hình ảnh đối diễn tả không khí bừng bừng chiến trận ("Thuyền bè muôn đội tinh kì phấp phới – Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói"), hay để miêu tả giằng co liệt ("ánh nhật nguyệt chừ phải mờ – Bầu trời đất chừ đổi") Về nghệ thuật chọn lọc hình ảnh, sử dụng điển tích Tác giả lựa chọn hình ảnh, điển tích diễn tả bật thất bại quân giặc, khẳng định cách trang trọng tài trí vua nhà Trần: - "Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay – Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi." -"Hội hội Mạnh Tân, có lương sư họ Lã – Trận trận Dục Thuỷ, có quốc sĩ họ Hàn." Vần đoạn 2: - Vần lưng: vơi – chơi, lâu - đâu - Vần chân: Việt – biết – thiết - Vần gián cách: nhiều – Triều – chiều, đối - đổi – dối – lối – nổi, Hàn – nhàn – chan Nhân vật “khách” – tác giả: Sông Bạch Đằng hoài niệm chiến công dòng sông xuất phát từ quan sát nhân vật “khách” – tác giả Chính qua quan sát ấy, nhân vật khách lên với vẻ đẹp phóng khoáng, mạnh mẽ bậc tráng sĩ: "… chứa vài trăm nhiều – Mà lòng tráng sĩ bốn phương tha thiết" “Khách” người thích ngao du, thăm thú tìm hiểu lịch sử dân tộc:"Học Tử Trường chừ thú tiêu dao" Nhân vật “bô lão” – hình ảnh tập thể, xuất hình thức đối đáp đoạn hai hô ứng, qua tái lại kì tích xưa, bộc lộ niềm ngưỡng vọng, tự hào hùng tráng: - Những chiến thắng vĩ đại sông Bạch Đằng: Chiến thắng gắn với tên tuổi Ngô Quyền chiến thắng gắn với tên tuổi Trần Hưng Đạo Các chiến thắng vang dội đặc biệt tô đậm nhờ hình ảnh, điển tích chọn lựa đặc sắc: “tinh kì phấp phới, giáo gươm sáng chói”, “ánh nhật nguyệt phải mờ, bầu HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) trời đất đổi”, “tan tác tro bay, hoàn toàn chết trụi ; Xích Bích, Hợp Phì,…” - Ngẫm lại xưa, thấy chiến thắng oanh liệt “trời đất cho nơi hiểm trở”, “nhân tài giữ điện an” “bởi đại vương coi giặc nhàn”, nghĩ đến thêm hoài tiếc: "Đến bên sông chừ hổ mặt – Nhớ người xa chừ lệ chan" 10 Đoạn cuối bài, lời thơ, “bô lão” “khách” thân hô ứng xưa – ca lên niềm tự hào non sông hùng vĩ, bình luận chiến thắng sông Bạch Đằng khúc anh hùng ca tinh thần ngoan cường, bất khuất người: - Lời ca “bô lão” khẳng định tồn dòng sông Bạch Đằng lịch sử, khẳng định chân lí: “Những người bất nghĩa tiêu vong – Nghìn thu có anh hùng lưu danh” - Lời ca “khách” tiếp nối âm hưởng tự hào, tôn vinh lời ca “bô lão” đồng thời nhấn mạnh đến vai trò người chiến công xa, chân lí thấm đẫm tinh thần nhân văn cho muôn đời Đọc thêm Phú Nhà nho vui cảnh nghèo (Trích Hàn nho phong vị phú) Nguyễn Công Trứ I – Kiến thức Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), huý Củng, tự Tôn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Cuộc đời làm quan ông lúc thăng lúc giáng thất thường, ông vui vẻ, lòng dân, nước Các sáng tác: 53 thơ Nôm luật Đường, thơ chữ Hán, phú Nôm, 21 câu đối Nôm, câu đối Hán, 62 ca trù,… Nguyễn Công Trứ có vai trò đặc biệt thể thơ hát nói Bài phú Hàn nho phong vị phú sáng tạo đặc sắc ông “Thơ văn Nguyễn Công Trứ ca trù ngân lên giọng điệu mới, phản ánh khuynh hướng tư tưởng khác với trước đó, tập trung vào số chủ đề gắn bó với người đời tác giả.” Phú có bốn loại chính: cổ phú, phú, luật phú văn phú Hàn nho phong vị phú thuộc loại luật phú, trọng đối, vần Qua miêu tả cặn kẽ cảnh nghèo, tác giả bộc lộ quan niệm thú vui sống, thản, nhàn nhã nhà nho tài tử II – Rèn luyện kĩ Các vế sóng đôi, đối nhau, với hình ảnh cường điệu, cực tả nghèo, thể nhìn trào lộng, hóm hỉnh Ngôn ngữ văn xuôi, dân dã sử dụng với mật độ dày: chém cha, nó, ấy, đầu kèo, trước sân, ống nứa, đầu giường tre, thằng bé tri trô, rọi trứng gà bên vách, xoi hang chuột nhà, ngấp ngó, cũi, đầu giàn, lợn nằm gặm máng, chuột cậy khua niêu, vỗ bụng rau bình bịch, ngáy kho kho, áo vải thô nặng trịch, HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) khăn lau giắt đỏ lòm,… Qua đó, cảnh nghèo nhà nho miêu tả sinh động, chân thực đến suồng sã Tác giả đặt vấn đề bốn vế đầu đoạn trích? Gợi ý: bốn vế đầu, tác giả nói đến nghèo vừa muốn vạch trần lại vừa chữa “tội”, đùa giỡn Thái độ trước nghèo thể bốn vế đầu cụ thể hoá việc tả cảnh nghèo bộc lộ lĩnh sống, thái độ trước sống nghèo khó nhà nho 16 vế tiếp sau Nhận xét nhìn tác giả cảnh nghèo Gợi ý: Nửa ca thán, chán ngán cảnh nghèo, nửa đùa, bất chấp khó khăn để tìm vui thú, tác giả có nhìn vừa thực tế sống, xót xa trước cảnh nghèo hèn vừa bỡn cợt, “ngông” Tác giả đứng tư người cảnh nghèo, nếm trải điều đồng thời người vượt lên hoàn cảnh, tìm lẽ tự cho HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Các hình thức kết cấu văn thuyết minh I Kiến thức Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… vật, tượng, vấn đề Có nhiều loại văn thuyết minh Phù hợp với mối liên hệ bên vật hay trình nhận thức người, văn thuyết minh có nhiều loại hình thức kết cấu khác nhau: - Kết cấu theo trình tự thời gian: trình bày vật theo trình hình thành, vận động phát triển - Kết cấu theo trình tự không gian: trình bày vật theo tổ chức vốn có (bên - bên dưới, bên - bên ngoài, theo trình tự quan sát,…) - Kết cấu theo trình tự lôgic: trình bày vật theo mối quan hệ khác (nguyên nhân - kết quả, chung - riêng, liệt kê mặt, phương diện,…) - Kết cấu theo trình tự hỗn hợp: trình bày vật với kết hợp nhiều trình tự khác II Rèn luyện kĩ Văn Lịch sử vấn đề bảo vệ môi trường thuyết minh đối tượng nào? Để thuyết minh đối tượng ấy, người viết sử dụng hình thức kết cấu nào? - Văn thuyết minh Lịch sử vấn đề bảo vệ môi trường - Hình thức kết cấu văn tổ chức phối hợp trình tự quan hệ nhân (Từ nguyên nhân ô nhiễm môi trường đến nhận thức tác hại ô nhiễm môi trường Ra-sen Ca-xơn đưa tác phẩm Mùa xuân lặng lẽ từ dấy lên phong trào bảo vệ môi trường) trật tự quan hệ thời gian (Ngày nay…  Sau Chiến tranh giới thứ hai…  Năm 1962…  khởi đầu từ thập kỉ sáu mươi…) Văn Thành cổ Hà Nội thuyết minh đối tượng nào? Để thuyết minh đối tượng ấy, người viết tổ chức hình thức kết cấu nào? - Văn giới thiệu đặc điểm trật tự kết cấu thành cổ Hà Nội - Để giới thiệu đặc điểm trật tự kết cấu thành cổ Hà Nội, văn tổ chức theo trình tự không gian từ ngoài: Tử Cấm Thành  Hoàng Thành  Kinh Thành Văn Học thuyết nhân Nho gia thuyết minh đối tượng nào? Để thuyết minh đối tượng ấy, người viết tổ chức hình thức kết cấu sao? - Văn giới thiệu số nội dung học thuyết nhân - Người viết tổ chức kết cấu văn theo trình tự lô gích đối tượng – tư tưởng nhân ái: + Giới thiệu chung thuyết nhân ái; HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) + Nội dung hai chữ nhân, ái; + Nội dung hai chữ trung, thứ Tìm hiểu kết cấu phần Tri thức đọc – hiểu thể loại Phú: Phú vốn thể văn Trung Quốc thịnh hành vào thời Hán, dùng lối văn có nhịp điệu, nhằm miêu tả, trình bày vật để biểu tình cảm, ý chí tác giả Phú có bốn loại chính: cổ phú, phú, luật phú văn phú Cổ phú thường dùng hình thức “chủ – khách đối đáp”, không đòi hỏi đối, cuối thường kết lại thơ; phú phú dùng hình thức biền văn, câu văn chữ, chữ, chữ sóng đôi với nhau; luật phú phú thời Đường, trọng đến đối, vần hạn chế, gò bó; văn phú phú thời Tống, tương đối tự do, có dùng câu văn xuôi Bài Phú sông Bạch Đằng thuộc loại cổ phú, sử dụng lối “chủ – khách đối đáp”; câu thơ có xen tiếng chừ (ví dụ: “Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương – Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt”) đậm chất trữ tình sử dụng câu đối theo kiểu vế sau phô diễn tiếp mạch ý vế trước (ví dụ: “Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá - Tiếc thay dấu vết luống lưu”), nhiều vần thay (nguyên văn phú chữ Hán có vần) làm cho hình thức vừa cổ kính vừa uyển chuyển Cổ phú Trung Quốc chủ yếu thể đời sống cung đình, thích khoa trương hình thức Bài phú Trương Hán Siêu hoài niệm chiến công anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò yếu tố người nghiệp dựng nước giữ nước a) Về đối tượng thuyết minh: Văn thuyết minh thể loại phú b) Các đoạn văn xếp kết cấu theo trình lô gích đối tượng – thể loại văn học: - Khái niệm chung thể loại phú; - Đặc điểm thể phú; - Đặc điểm thể loại Phú sông Bạch Đằng; - Sự sáng tạo thể loại Phú Sông Bạch Đằng Tuần 20 Thư dụ Vương Thông lần (Tái dụ Vương Thông thư) Nguyễn Trãi I – Kiến thức Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu ức Trai, quê gốc làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) Ông ngày 19 – – 1442, tức 16 tháng tám năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba, vụ án Lệ Chi Viên (tức vụ án Trại Vải, huyện Gia Lương, thuộc Bắc Ninh), vụ án tru di tam tộc oan khốc tiếng lịch sử Việt Nam Toàn tác phẩm Nguyễn Trãi, bị mát nhiều, song đồ sộ số HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) lượng kiệt xuất chất lượng: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Lam Sơn thực lục, Vĩnh Lăng thần đạo bi, Chí Linh sơn phú, Dư địa chí, Băng Hồ di lục, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập Trong thời trung đại, thư ban đầu tên chung loại thư tín, viết để trao đổi thông tin công việc tình cảm người với người, gửi cho vua quan, bạn bè, người thân Về sau, thư gửi vua gọi biểu, tấu thư hình thức thông tin người ngang hàng Trong Quân trung từ mệnh, thư hình thức công văn, bàn việc nước, việc chiến, việc hoà nên mang đậm nét tính luận Với nghệ thuật nghị luận bậc thầy, thư lại dụ Vương Thông Nguyễn Trãi cho thấy ý chí thắng tinh thần yêu chuộng hoà bình quân dân ta II – Rèn luyện kĩ Tìm hiểu xuất xứ Gợi ý: Trong nghiệp phò tá Lê Lợi đánh quân Minh, Nguyễn Trãi có nhiệm vụ soạn thảo thư từ gửi cho tướng nhà Minh nhân danh Lê Lợi để khuyên dụ Nguyễn Trãi thực chiến thuật “tâm công” hiệu Thư lại dụ Vương Thông thư số 35, thư gửi cho Vương Thông Bấy thành Đông Quan (Hà Nội nay) bị quân ta vây hãm, quân địch thành khốn đốn Bức thư viết vào khoảng tháng – 1427 đến tháng 10 năm ấy, sau Liễu Thăng bị giết gò Mã Yên, Vương Thông không đợi lệnh vua Minh “tự ý giảng hoà” với quân Lam Sơn rút quân nước Đặt vào hoàn cảnh sáng tác cụ thể để phân tích mục đích thư: Mục đích viết thư Nguyễn Trãi dụ giặc hàng rút quân nước Mục đích nói rõ câu: “Các ông người xét rõ cơ, hiểu sâu thời thế, nên chém đầu Phương Chính, Mã Kì đem đến cửa quân dâng nộp Như vậy, thành tránh nạn cá thịt, nước khỏi vạ đau thương, hoà hiếu lại thông, can qua xếp bỏ ” Tìm hiểu bố cục thư Gợi ý: Bức thư có bố cục đoạn: - Đoạn (từ đầu Sao đủ để nói việc binh được?): Nêu lên nguyên lí người dùng binh phải hiểu biết thời - Đoạn (từ Trước ông lòng… … bại vong sáu !): Phân tích thời đối phương thành Đông Quan - Đoạn (phần lại): Khuyên hàng, hứa hẹn điều tốt đẹp, thách đấu sỉ nhục tướng giặc Phân tích mối quan hệ đoạn để thấy mạch lập luận Gợi ý: HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Lôgic đoạn thể mạch lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục: Người làm dùng binh không hiểu biết thời Nay vào thời chuốc lấy bại vong Trong tình vậy, hiểu biết thời phải đầu hàng rút quân nước Nếu không giao chiến phân tài kém, không nên hèn nhát Phân tích tư tưởng thể đoạn mở đầu Gợi ý: đoạn mở đầu, tác giả nêu tư tưởng thời người dùng binh Đưa tư tưởng thời nguyên lí việc dùng binh, tác giả mở đầu chân lí sáng rõ, phàm người làm tướng thấu hiểu, để từ đến phân tích thời cụ thể đối phương nhằm mục đích thuyết phục, dụ hàng; đồng thời khẳng định kẻ địch không hiểu thời mà dối trá, che đậy nguy thảm bại Đây đoạn văn có vai trò nêu chủ đề, mở hướng lập luận cho toàn Lời lẽ thể tư người viết thư nào? Gợi ý: Mặc dù tư người nắm phần chủ động, sức mạnh quân thời thế, song thái độ tác giả linh hoạt: bọn Vương Chính, Mã Kì tàn ác, ngoan cố sỉ mắng, cương tiêu diệt; Vương Thông, Sơn Thọ tướng khác phân tích thời thế, cương nhu linh hoạt, chủ yếu dụ hàng Cuối cùng, vừa khuyên nhủ, hứa hẹn lại vừa sỉ mắng, “khích tướng”, thách đánh để chứng tỏ sức mạnh làm chủ tình quân ta Tác giả khuyên hàng với lí lẽ vừa mềm mỏng, vừa cứng rắn: đầu hàng, bảo toàn; hai đem quân đọ sức, mà với thời phân tích sáng rõ phần thư phương án đem lại kết thảm bại Bức thư thể địch vận “đánh vào lòng người” Nguyễn Trãi, cho thấy kết hợp tài tình tính chiến đấu mạnh mẽ với lòng yêu chuộng hoà bình thiết tha tác giả Thời quân Minh tác giả phân tích đoạn thư nào? Gợi ý: - Thế quân Minh Trung Quốc: Ngô mạnh không Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy năm tất theo mà chết, mệnh trời…; Phía Bắc có giặc Nguyên, nước có nội loạn Tầm Châu - Thế quân Minh Đông Quan: kế lực kiệt, lính tráng mỏi mệt, không lương thảo, không viện binh,… - Sáu cớ bại vong tất yếu, bác bỏ Bức thư thể niềm tin tất thắng tinh thần yêu chuộng hoà bình tác giả, nhân dân ta: - Chỉ rõ thất bại địch, khẳng định tất thắng ta (sáu cớ bại vong) - Khuyên dụ đầu hàng, mở đường thoái lui cho đối phương: “sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền, thuỷ lục hai đường, tuỳ theo ý muốn; quân khỏi bờ cõi, muôn phần bảo đảm yên ổn” 10 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) chuyên chở thông tin hình thức thực giao tiếp; Nội dung giao tiếp, phạm vi thực bên ngôn ngữ gồm vật, việc vật nào, sao, làm, làm gì, với ai, đâu, nào, nhằm mục đích gì,… thường phải xác định rõ; thân ngôn ngữ, trường hợp này, ngôn ngữ dùng để nói ngôn ngữ; Hoàn cảnh giao tiếp, yếu tố thời gian, không gian, hiểu biết người tham gia giao tiếp, môi trường xã hội,… giao tiếp cụ thể Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Gợi ý: Ôn tập kiến thức khái quát lịch sử tiếng Việt: nguồn gốc, quan hệ họ hàng thời kì phát triển Gợi ý: Xem lại Khái quát lịch sử tiếng Việt Hãy nêu đặc điểm văn bản, đặc điểm văn nói văn viết Gợi ý: - Các đặc điểm văn bản: Tính thống đề tài, chủ đề mục đích; Tính hoàn chỉnh hình thức (bố cục, câu, liên kết, từ ngữ); Văn có tác giả - Các đặc điểm văn nói: dùng giao tiếp với có mặt người nói lẫn người nghe, hình thức giao tiếp nhất, sống động nhất, tự nhiên người; sử dụng âm thanh, ngữ điệu làm phương tiện biểu hiện, kèm theo phương tiện phi ngôn ngữ; có tính không trọn vẹn trau chuốt - Các đặc điểm văn viết: có khả lưu giữ lâu dài, hướng tới phạm vi người đọc rộng lớn; sử dụng hệ thống dấu câu, kí hiệu quy ước để biểu đạt làm cho văn tự đầy đủ ý nghĩa; có từ ngữ đặc thù, văn nói; Các yếu tố văn phù hợp với đặc thù giao tiếp gián tiếp có tính tinh luyện trau chuốt Viết văn giới thiệu ca dao Việt Nam (qua học) tự phân tích văn ấy: kiểu văn bản, nhân tố giao tiếp, việc đáp ứng yêu cầu sử dụng tiếng Việt; trình bày văn dạng nói trước lớp khác văn dạng nói dạng viết Gợi ý: - Viết văn theo ý sau: + Ca dao gì? + Ca dao Việt Nam có đặc điểm nội dung? + Ca dao Việt Nam có nét đặc sắc nghệ thuật? + Vai trò thẩm mĩ ca dao? - Đây kiểu văn thuyết minh - Dựa vào gợi ý tập để xác định nhân tố giao tiếp liên quan đến văn 133 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) - Đánh giá văn theo yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách ngôn ngữ) - Dựa vào gợi ý tập để xác định khác văn dạng nói dạng viết văn Bài viết số (Kiểm tra tổng hợp cuối năm) Những vấn đề cần chuẩn bị phần văn văn học a) Nắm vững tên gọi, tác giả, đề tài, nhân vật, nội dung chính, ý nghĩa văn b) Biết phân tích phương thức biểu đạt, yếu tố nghệ thuật đặc sắc văn c) Nắm vững yêu cầu đọc – hiểu văn văn học (kiến thức kĩ năng) d) Biết lựa chọn câu, đoạn văn, thơ hay văn để ghi nhớ phân tích Những điều cần lưu ý chuẩn bị kiến thức kĩ Tiếng Việt - Chú ý dạng tập thực hành - Biết vận dụng kiến thức kĩ Tiếng Việt vào việc đọc – hiểu văn làm văn Những điều cần lưu ý Làm văn - Biết liên hệ làm văn với tiếng Việt đọc – hiểu văn - Biết vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để tạo lập văn Tham khảo Đề luyện tập cuối Học kì I sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao, tập Văn quảng cáo I – Kiến thức Quảng cáo loại văn cung cấp rộng rãi thông tin, tri thức liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu hoạt động tổ chức, doanh nghiệp,… Quảng cáo có vai trò quan trọng đời sống, xã hội thông tin kinh tế thị trường Đặc điểm văn quảng cáo - Một văn quảng cáo thường có nội dung như: + Tiêu đề quảng cáo; + Tên hàng hoá, dịch vụ; + Giới thiệu chất lượng, uy tín sản phẩm quy trình tạo nên sản phẩm; 134 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) + Nêu điều kiện ưu đãi; + Địa liên hệ - Văn quảng cáo thường thiết kế theo hai dạng: + Quảng cáo ngôn ngữ tuý; + Quảng cáo lời kết hợp với hình ảnh minh hoạ Cách xây dựng văn quảng cáo - Văn quảng cáo phải thể nội dung cần thông tin; - Cách trình bày cụ thể khác nhau, văn quảng cáo phải đảm bảo: + Ngôn ngữ quảng cáo cô đọng, tập trung; + Giọng nói phải rõ ràng, lôi cuốn; + Có cân đối ngôn ngữ, hình ảnh; + Hình ảnh phải mang tính thẩm mĩ cao, có sức tác động mạnh đến giác quan - Văn quảng cáo phải chân thực, đảm bảo đạo đức kinh doanh - Văn quảng cáo phải tuân thủ pháp lệnh, quy định nhà nước II – Rèn luyện kĩ Quảng cáo thường sử dụng hình thức nào? Hãy trình bày số hình thức quảng cáo cụ thể Gợi ý: Quảng cáo xuất phương tiện truyền thông rộng rãi sách báo, đài phát thanh, truyền hình, tờ rơi, áp phích,… vật dụng phổ biến mũ, áo,…; nơi tập trung đông người sân bóng đá, rạp chiếu phim,… Có hình thức quảng cáo tuý lời có hình thức quảng cáo kết hợp lời với hình ảnh Hãy thuyết minh tính hấp dẫn quảng cáo thấy Gợi ý: Căn vào yêu cầu, mục đích tiêu chuẩn quảng cáo để phân tích; trình bày sở thích cá nhân Văn quảng cáo cần bổ sung yếu tố để hoàn thiện? Đồng hồ vàng Nhà cung cấp loại đồng hồ hiệu Đảm bảo uy tín Gợi ý: Cần bổ sung thông tin sau: - Xuất xứ tên số loại đồng hồ tiếng; 135 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) - Giới thiệu tiêu chí chất lượng; - Địa liên hệ; - Các hình thức khuyến mại (nếu có) Ngoài ra, thêm chi tiết trang trí, hình ảnh minh hoạ,… Tuần 34 Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam Thời trung đại I – Kiến thức Về cấu trúc, văn học Việt Nam thời trung đại cấu tạo hai phận phát triển song song có tác động qua lại trình lịch sử: văn học dân gian văn học viết Hai phận văn học thành phần văn học chữ Hán chữ Nôm thời trung đại có quan hệ mật thiết tác động qua lại sâu sắc trình phát triển Về trình lịch sử, vận động, phát triển biến đổi văn học Việt Nam thời trung đại có quan hệ chặt chẽ với phương diện lịch sử đất nước, lịch sử xã hội, trị, văn hoá, tư tưởng Lịch sử văn học viết nước ta từ kỉ X đến hết kỉ XIX chia làm hai giai đoạn lớn với mốc kỉ XVIII Tuy nhiên, mốc kỉ XVIII không cắt đứt hai giai đoạn mà thấy kế thừa, phát huy thành tựu giai đoạn trước giai đoạn sau Các đặc điểm văn học Việt Nam thời trung đại thể quan niệm văn học, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Về quan niệm văn học, với khái niệm văn hiểu rộng, người xưa coi trọng loại văn học thuật, hành chính, văn đạo lí, loại văn nghệ thuật diễn tả tình cảm thẩm mĩ không đánh giá cao; thể loại vừa có ranh giới rõ rệt vừa có đan xen; nhiệm vụ giáo dục đạo lí, học thuật, nói chí, tỏ lòng đặt lên hết Về nội dung tư tưởng, văn học Việt Nam thời trung đại có truyền thống lớn nhất, sâu sắc lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, chủ nghĩa anh hùng; có truyền thống tình thương, lòng nhân nghĩa; tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan; có gặp gỡ với ba luồng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Về hình thức nghệ thuật, văn học Việt Nam thời trung đại có tính quy phạm chặt chẽ; tính uyên bác khuynh hướng mô cổ nhân; cá tính nhà văn chưa có điều kiện thể thật đậm nét II – Rèn luyện kĩ Văn học Việt Nam thời trung đại gồm phận, thành phần nào? Văn học Việt Nam Gợi ý: thời trung đại Văn học dân gian 136 Văn học viết Chữ Hán Chữ Nôm HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Phân tích, chứng minh quan hệ tác động qua lại phận, thành phần văn học Việt Nam thời trung đại trình vận động phát triển Gợi ý: Hai phận văn học thành phần văn học chữ Hán chữ Nôm thời trung đại có quan hệ mật thiết tác động qua lại sâu sắc trình phát triển Các tác phẩm văn học chữ Hán phận văn học viết (Việt điện u linh tập Lí Tế Xuyên; Lĩnh Nam chích quái lục Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh, Kiều Phú; Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ,…) công trình sưu tập, chi chép văn học dân gian khai thác nhiều chất liệu từ văn học dân gian Thành phần văn học chữ Hán thành phần văn học chữ Nôm có nhiều ảnh hưởng qua lại, bổ sung cho từ nội dung đến hình thức Các tác phẩm văn học chữ Hán Vận nước (Pháp Thuận), Cáo bệnh bảo người (Mãn Giác), Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi),… hướng nhiều đến đề tài “lớn”, vấn đề trọng đại Văn học chữ Nôm lại tập trung nhiều đến đề tài thuộc đời sống ngày, tâm riêng tư, thân phận người, thú chơi,…; chẳng hạn: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Hàn nho phong vị phú (Nguyễn Công Trứ), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều), Truyện Kiều (Nguyễn Du),… Văn học chữ Hán vận dụng thể thơ mượn Trung Hoa văn học Nôm, bên cạnh thể loại có nguồn gốc bên ấy, phát huy thể thơ địa,… Phân tích, chứng minh: Thế kỉ XVIII thời điểm bước ngoặt lớn lịch sử xã hội lịch sử văn học nước ta thời trung đại, Gợi ý: Để làm rõ luận điểm này, cần ý vấn đề sau: - Bước ngoặt lịch sử xã hội: Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ dội; Chế độ phong kiến bị lay chuyển tận gốc; ý thức hệ phong kiến khủng hoảng sâu sắc; Vấn đề quyền người đặt gay gắt - Bước ngoặt lịch sử văn học: Nền văn học phát triển rực rỡ, từ văn học chữ Hán đến văn học chữ Nôm, với đủ thể loại kể vay mượn lẫn địa; Hàng loạt tác gia lớn xuất hiện, hàng loạt kiệt tác đời (Nguyễn Du với Truyện Kiều thơ chữ Hán; Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm; Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm,…) Phân tích số tác phẩm cụ thể để thấy đặc điểm nội dung văn học Việt Nam trung đại Gợi ý: - Lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, chủ nghĩa anh hùng: Thánh Gióng, Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ, Vận nước, Đại cáo bình Ngô, 137 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Phú sông Bạch Đằng,… - Tình thương, lòng nhân nghĩa: Tiễn dặn người yêu, ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao than thân, Đại cáo bình Ngô, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Truyện Kiều, Đọc “Tiểu Thanh kí”, Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm,… - Tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan: Cảnh ngày hè, Nhàn,… … Những đặc trưng hình thức nghệ thuật văn học Việt Nam thời trung đại thể qua Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), Nỗi lòng (Đặng Dung), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) Gợi ý: Tập trung phân tích, chứng minh biểu sau: - Tính quy phạm chặt chẽ (niêm, luật, đối,… theo quy phạm thể loại); - Tính uyên bác, mô cổ nhân (dùng điển cố, điển tích, văn liệu người xưa,…), thể rõ Đại cáo bình Ngô, Đọc “Tiểu Thanh kí”, Phú sông Bạch Đằng - Cá tính chưa có điều kiện thể đậm nét: quy phạm chặt chẽ định sẵn, hệ thống hình ảnh ước lệ,… Thế ước lệ sáng tác văn học? Đối với văn học thời phong kiến, bút pháp ước lệ đạt hiệu nào? Vì sao? Gợi ý: - Văn học thời có ước lệ, văn học thời trung đại ước lệ sử dụng cách phổ biến trở thành đặc trưng thi pháp - Những ước lệ đạt giá trị nghệ thuật tạo nên tính hàm súc cao, “ý ngôn ngoại” Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt I – Kiến thức Tính xác tính nghệ thuật hai tiêu chuẩn để đánh giá văn mặt sử dụng ngôn ngữ Về mặt ngữ âm, chữ viết; nói, phải phát âm theo ngữ âm tiếng Việt; viết, phải viết tả Hơn nữa, nói hay đọc lên, lời văn phải có âm uyển chuyển, hài hoà II – Rèn luyện kĩ Phân tích hoà phối ngữ âm đoạn văn sau: Không, không, sống chói lọi Đầu óc nóng rực, xôn xao, ầm ầm trăm ngàn tiếng nói, hình ảnh muốn bay Chúng ta mạnh bạo sáng tác Những phút ngượng ngập qua chóng 138 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) (Nguyễn Đình Thi – Nhận đường) Gợi ý: - Sự luân phiên – trắc; - Các âm tiết cuối cụm từ cuối câu: sống chói lọi; nóng rực, xôn xao, ầm ầm trăm ngàn tiếng nói;… Phân tích giống khác nhịp, tiết tấu vần hai đoạn trích sau: (1) Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay, tạm tám quan hai Xuống chợ Mai Mua (2) Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay tạm quan tiền Ra chợ Kẻ Diên Mua vác tre (Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn,…) Gợi ý: - Giống nhau: nhịp, tiết tấu; - Khác nhau: vần (hai – Mai, tiền – Diên); hai tiếng cuối (đó / tre) Lấy đoạn văn viết số anh (chị) để: - Tự đánh giá tả; - Tự nhận xét hoà phối âm Viết quảng cáo Chọn số tình sau để tập thiết kế quảng cáo (1) Quảng cáo cho trận bóng đá giao hữu đội tuyển trường đội tuyển trường bạn (2) Quảng cáo thi “Tiếng hót oanh vàng” trường Trung học phổ thông thuộc tỉnh, thành phố mà anh (chị) sống (3) Quảng cáo Câu lạc tin học Đoàn trường tổ chức (4) Quảng cáo chiêu sinh lớp tiếng Anh trường anh (chị) tổ chức Gợi ý: - Tình nội dung quảng cáo khác nhau, quảng cáo cần đảm bảo nội dung cách thức sau: + Các nội dung: Tiêu đề quảng cáo; Tên hoạt động, tổ chức cần quảng cáo; Giới thiệu chất lượng, sức hấp dẫn hoạt động, tổ chức; Các điều kiện ưu đãi (ví dụ: 139 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) không thu tiền vé, không thu học phí,…); Địa liên hệ + Lựa chọn hình thức quảng cáo: Quảng cáo ngôn ngữ tuý hay quảng cáo lời kết hợp với hình ảnh minh hoạ? - Văn quảng cáo phải thể nội dung cần thông tin; Cách trình bày cụ thể khác nhau, văn quảng cáo phải đảm bảo: + Ngôn ngữ quảng cáo cô đọng, tập trung; + Giọng nói phải rõ ràng, lôi cuốn; + Có cân đối ngôn ngữ, hình ảnh; + Hình ảnh phải mang tính thẩm mĩ cao, có sức tác động mạnh đến giác quan Thuyết minh ý đồ quảng cáo chuẩn bị Gợi ý: - Thuyết minh mục đích đối tượng quảng cáo: + Quảng cáo nhằm mục đích gì? + Quảng cáo hướng tới đối tượng nào? - Thuyết minh nội dung quảng cáo: Quảng cáo có nội dung thông tin nào? Nội dung thông tin quan trọng nhấn mạnh, tạo ấn tượng? - Thuyết minh cách trình bày: + Lựa chọn ngôn ngữ, hình ảnh nào? Trang trí sao? + Cần bố trí quảng cáo đâu? - Thuyết minh tính xác, trung thực nội dung thông tin quảng cáo Tuần 35 Tổng kết phương pháp đọc – hiểu văn văn học I – Kiến thức Đọc – hiểu văn văn học, phải biết dựa vào ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hoá để xác định ý nghĩa văn Ngữ cảnh văn tổ chức văn quy định ý nghĩa giá trị thành phần tạo nên văn Ngữ cảnh tình tình cụ thể văn ngôn từ xuất Ngữ cảnh văn hoá bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hoá mà người phát ngôn sống sáng tác Đọc – hiểu văn văn học, phải biết lấy tư tưởng văn mà soi sáng chi tiết văn Trong trình đọc, qua chi tiết người đọc dự đoán trước tư tưởng văn sau qua chi tiết khác lại điều chỉnh dự đoán ban đầu, thấy có phù hợp khái quát tư tưởng với tất chi tiết coi hiểu tư tưởng văn 140 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Đọc – hiểu văn văn học, phải biết lấy kinh nghiệm sống thân người xung quanh mà thể nghiệm ý nghĩa văn Muốn thể nghiệm, người đọc phải tưởng tượng, liên tưởng để “cụ thể hoá”, “hiện thực hoá” chi tiết văn Đọc – hiểu văn văn học, cần tránh cắt xén văn bản, tránh suy diễn tuỳ tiện II – Rèn luyện kĩ Hãy cho biết ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh tình ngữ cảnh văn hoá tác phẩm: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Các đoạn trích Truyện Kiều (Nguyễn Du) Gợi ý: - Ngữ cảnh tình Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) thể phần Tiểu dẫn; ngữ cảnh tình đoạn trích Truyện Kiều (Nguyễn Du) nói đến Truyện Kiều - Đọc lại toàn văn để tìm hiểu ngữ cảnh văn bản: + Bố cục văn bản: ý nghĩa phần thể mối liên hệ ý nghĩa với phần khác + Từ ngữ, hình ảnh,… văn chứa đựng liên hệ ý nghĩa với từ ngữ, hình ảnh câu, đoạn toàn văn - Ngữ cảnh văn hoá: Các điển cố, điển tích, động thái hoài cổ, hình ảnh ước lệ, … thể đặc thù văn hoá thời trung đại Riêng đoạn trích Truyện Kiều, việc xác định ngữ cảnh tình xác định vị trí đoạn trích toàn tác phẩm, mạch diễn biến cốt truyện Nêu mối quan hệ tư tưởng chi tiết văn bản, đoạn trích: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), Trao duyên (Nguyễn Du), Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) Gợi ý: - Cảnh ngày hè: Cảm xúc sức sống thiên nhiên lòng yêu sống thể chi tiết miêu tả: hoè lục đùn đùn, hoa lựu phun thức đỏ, hương sen ngát, lao xao chợ cá,… - Trao duyên: Mối giằng xé đau đớn ý thức nghĩa vụ với ý thức, khát vọng sống cá nhân thể ngôn ngữ nhân vật, độc thoại nội tâm, hình ảnh,… - Thái sư Trần Thủ Độ: Các kiện, chi tiết nhằm khẳng định nhân cách trung trực, cứng cỏi, lĩnh nhân vật Trần Thủ Độ việc giữ gìn kỉ cương, phép nước Cho biết nhận định thoả đáng hay chưa giải thích lí do: (1) Bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão thể lí tưởng người muốn lập công danh 141 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) (2) thơ Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), nhà thơ mượn hình ảnh Tiểu Thanh để biểu (3) Đoạn trích Nỗi thương Truyện Kiều Nguyễn Du thể cảnh sống không đẹp chốn lầu xanh Gợi ý: Đối chiếu luận điểm với nội dung đọc – hiểu học Nhận định (1) đúng, hiểu công danh lập công trạng nghiệp giữ nước Nhận định (2) không đầy đủ, Nguyễn Du Đọc “Tiểu Thanh kí” không “chỉ mượn chuyện Tiểu Thanh để biểu mình” mà bộc lộ niềm thương cảm chung cho kiếp tài hoa mệnh bạc Nhận định (3) sai hoàn toàn, đoạn trích Nỗi thương diễn tả thân phận đau đớn, tủi nhục Kiều chốn lầu xanh ý thức nhân phẩm nàng “chỉ thể cảnh sống không đẹp chốn lầu xanh” Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (Tiếp theo) Về mặt từ ngữ, nói (hoặc viết) trước tiên phải dùng với nghĩa Hơn nữa, phải cần coi trọng tính nghệ thuật sử dụng từ ngữ; nghĩa phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu cao Về mặt ngữ pháp, nói (hoặc viết) phải tuân thủ quy tắc dùng từ cấu tạo nên cụm từ, câu, đoạn Không thế, người sử dụng ngôn ngữ cần sáng tạo để tạo đa dạng khả kết hợp yếu tố ngôn ngữ nhằm biểu đạt hiệu nội dung sâu sắc, tinh tế, sinh động Về mặt phong cách chức ngôn ngữ, cần nhận rõ đặc điểm phân biệt phong cách ngôn ngữ với phong cách ngôn ngữ khác để lựa chọn phương tiện ngôn ngữ thích hợp với văn cụ thể II – Rèn luyện kĩ So sánh nghĩa mua, bán trường hợp (a) với mua, bán trường hợp (b) đây: (a) - Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay tạm tám quan hai Xuống chợ Mai Mua (Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn…) - Hằng ngày Tấm giúp bà lão việc thổi cơm, nấu nước, gói bánh, têm trầu bà ngồi bán hàng (Tấm Cám) (b) Bán anh em xa, mua láng giềng gần (Tục ngữ) Gợi ý: 142 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) - Nghĩa bán, mua (1): + bán: đổi vật (thường hàng hoá) lấy tiền; + mua: đổi tiền lấy vật (thường hàng hoá) - bán mua (b) không liên quan đến “tiền” (không bao hàm nét nghĩa “lấy tiền” hay “đổi tiền”) Từ ăn đớp hai câu sau có quan hệ với nghĩa, có nét nghĩa khác nhau? a) Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta… (Tấm Cám) b) Mỗi lần nghe lời Tấm gọi bống lại ngoi lên mặt nước đớp hạt cơm Tấm ném xuống (Tấm Cám) Gợi ý: Đây hai từ đồng nghĩa Nhưng từ đớp có nét nghĩa trái ngược với từ ăn: há miệng ngoạm nhanh lấy a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp cụm danh từ (in đậm) câu sau: Mỗi bữa ăn Tấm bớt bát cơm, giấu đem cho bống (Tấm Cám) b) Hãy chứng minh rằng, câu đây, có vận dụng linh hoạt quy tắc ngữ pháp cấu tạo cụm danh từ (in đậm): Con đem cá bống thả xuống giếng mà nuôi Mỗi bữa, đáng ăn ba bát ăn hai, đem thả xuống cho bống (Tấm Cám) Gợi ý: câu (a), xem bát cơm cụm danh từ đầy đủ Còn ba bát, hai, câu (b) cụm danh từ rút gọn; khôi phục đầy đủ: ba bát cơm, hai bát cơm, bát cơm Tự đánh giá Bài viết số theo yêu cầu sử dụng tiếng Việt: - Ngữ âm, chữ viết: Có mắc lỗi tả không? Nếu có sửa lại - Từ ngữ: Có mắc lỗi dùng từ ngữ không? Nếu có sửa lại - Ngữ pháp: Có mắc lỗi kết hợp từ ngữ, viết câu, đoạn không? Nếu có sửa lại - Phong cách chức ngôn ngữ: Văn thuộc phong cách chức nào? Các phương tiện ngôn ngữ phù hợp với phong cách chức hay chưa? Có cần điều chỉnh không? Trả viết số I Chuẩn bị nhà 143 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Nhớ lại đề làm lớp Tự kiểm tra lại nhận thức đề: - So với đề kiểm tra thường kì, đề kiểm tra tổng hợp cuối năm có khác? + Những điểm khác nội dung? + Những điểm khác hình thức? - Đề yêu cầu viết kiểu văn nào? Viết đề tài (về thể loại, văn học sử, lí luận văn học, tác phẩm cụ thể,…)? Mục đích văn gì? Để thực yêu cầu đề bài, cần có tri thức cần vận dụng phương thức biểu đạt nào? Bài viết cần tập trung vào vấn đề trọng tâm nào? Phạm vi tư liệu (kiến thức văn học kiến thức xã hội) cần huy động gì? - Nhớ lại làm tự đánh giá kết dựa theo yêu cầu nội dung kiến thức kĩ II Công việc lớp Chú ý lắng nghe ghi chép lại nhận xét, đánh giá thầy, cô giáo kết viết chung lớp Chú ý tham khảo viết đánh giá tốt; tham gia chữa lỗi, kiểm tra lại viết theo yêu cầu thầy, cô giáo Tự kiểm tra lại viết theo gợi ý sau: - Đọc kĩ lại lời phê thầy, cô giáo; ý phần nhận xét cụ thể điểm đánh dấu, lưu ý sửa chữa - Tự kiểm tra lại về: + Nội dung: Bài viết làm rõ tính chất, đặc trưng đối tượng chưa? Đã huy động kiến thức văn học sử, kiến thức tác phẩm, kiến thức kinh nghiệm đời sống để phục vụ cho viết chưa? Có cần bổ sung không? + Về kết cấu văn: Bố cục (Mở bài, Thân bài, Kết bài) văn hợp lí, cân đối chưa? Các ý trình bày chặt chẽ, sáng rõ chưa? Có cần lược bỏ bổ sung thêm ý không? + Về phương thức biểu đạt: Bài viết sử dụng phương thức biểu đạt nào, có đáp ứng yêu cầu đề có phù hợp với vấn đề đưa đề không? Trong triển khai ý, kết hợp thao tác nào? Các thao tác vận dụng đạt hiệu sao? + Về kĩ diễn đạt: Lời văn đảm bảo mạch lạc, trôi chảy chưa? Có mắc lỗi viết đoạn, câu, tả,… không? Trao đổi, ghi vào sổ tay lỗi thường mắc, nhược điểm cần khắc phục Viết lại đoạn mà anh (chị) cho chưa hay, viết lại tự thấy chưa đạt 144 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) mục lục Trang 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lời nói đầu Phú sông Bạch Đằng Nhà nho vui cảnh nghèo Các hình thức kết cấu văn thuyết minh Thư dụ Vương Thông lần Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Bài viết số Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi Hiền tài nguyên khí quốc gia Phẩm bình nhân vật lịch sử Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp theo) Tựa "Trích diễm thi tập" Thái phó Tô Hiến Thành Luyện tập vận dụng hình thức kết cấu văn thuyết minh Thái sư Trần Thủ Độ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Luyện tập đọc – hiểu văn văn học Trả viết số Chuyện chức phán đền Tản Viên Luyện tập liên kết văn Tóm tắt văn thuyết minh Bài viết số Hồi trống Cổ Thành Luyện tập liên kết văn (tiếp theo) Luận điểm văn nghị luận Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Dế chọi Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Đề văn nghị luận Nỗi sầu oán người cung nữ Kiểm tra văn học Trả viết số Truyện Kiều Nguyễn Du Luyện tập từ Hán Việt Bài viết số Trao duyên Nỗi thương Thề nguyền Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch Chí khí anh hùng 145 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) 31 32 33 34 35 Nguyễn Du Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa Thực hành viết đoạn văn chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch Đọc – hiểu văn văn học Khái quát lịch sử tiếng Việt Luyện tập trình bày vấn đề Trả kiểm tra văn bọc Khái quát lịch sử tiếng Việt (tiếp theo) Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Trả viết số Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại Văn quảng cáo Ôn tập vê Làm văn Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (tiếp theo) Ôn tập tiếng Việt Bài viết số Tổng kết phương pháp đọc – hiểu văn văn học Viết văn báo cáo Trả viết số 146 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) học tốt ngữ văn 10 - nâng cao - (tập hai) Phạm An Miên- Nguyễn Lê Huân _ Nhà xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 Công trường Quốc tế, Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 8239 170 - 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lần thứ (khổ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày tháng năm 2006 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2006 147 [...]... mạch vô tận cho thơ ca,… b) Về đặc điểm cơ bản của văn bản văn học: - Văn bản văn học là gì? Văn bản văn học (còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) có nghĩa 15 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn bản văn học là tất cả các văn bản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, văn bản văn học chỉ bao gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật...HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) - Bộc lộ quan điểm hoà hữu, bang giao thân thiện, lâu dài: “nước tôi lại phụng cống xưng thần, theo như lệ trước” 11 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật I – Kiến thức cơ bản Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với các phong cách ngôn ngữ khác... cho văn bản văn học - Những hiểu biết về đặc điểm của văn bản văn học có tác dụng gì? + Định hướng về thao tác đọc – hiểu văn bản văn học cụ thể + Định hướng về thao tác cảm thụ, đánh giá văn bản văn học cụ thể c) Về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn. .. chương (văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa và dấu ấn riêng của tác giả - Tính thẩm mĩ của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: 16 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Văn chương là nghệ thuật ngôn ngữ, là sự thể hiện giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật, với tư cách là chất liệu xây dựng hình tượng, có sự tổng hoà của ngữ. .. nhiều tác phẩm văn học mà còn phải biết tra cứu, học hỏi, biết tưởng tượng, suy ngẫm, tạo thành thói quen phân tích và thưởng thức văn học e) Về đặc điểm của thể loại phú, xem bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Tuần 21 Đại cáo bình Ngô 17 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi I – Kiến thức cơ bản 1 Về tác giả, xem bài trước 2 Cáo là thể văn có nguồn gốc... minh oan cho Nguyễn Trãi 21 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Năm 1980, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hoá thế giới 2 Nguyễn Trãi có những đóng góp quan trọng nào cho văn hoá dân tộc? Gợi ý: Với tài năng lỗi lạc, Nguyễn Trãi đã để lại cho nước nhà một di sản to lớn về các mặt quân sự, văn hoá và văn học Các tác phẩm về quân... để rèn 24 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước Phẩm bình nhân vật lịch sử (Trích Đại Việt sử kí toàn thư) Lê Văn Hưu I – Kiến thức cơ bản 1 Lê Văn Hưu ( 123 0–1 322 ), người làng Phủ Lí, Đông Sơn (nay là thôn Phủ Lí Trung, xã Thiệu Trung, huyện Đông Sơn), tỉnh Thanh Hoá, đỗ Bảng nhãn năm 124 7, là nhà sử học nổi tiếng đời Trần Lê Văn Hưu... thuyết minh về một nhân vật lịch sử (hay nhà chính trị, nhà văn hoá, nhà văn, …) 2 Phân tích hình thức kết cấu của văn bản Ra-ma-ya-na: - Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? - Bài văn được kết cấu như thế nào? Gợi ý: - Đối tượng thuyết minh: Tác phẩm văn học – sử thi ấn Độ Ra-ma-ya-na 33 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) - Hình thức kết cấu: Văn bản có bố cục 3 phần Phần 1 (từ đầu cho đến …gây xúc... Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 20 01, tr 23 4 -23 5) Bài viết số 5 (Văn thuyết minh) I – Đề bài tham khảo 1 Giới thiệu về ca dao Việt Nam 2 Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học 3 Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 4 Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học 5 Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú II – Hướng dẫn 1 Đây là kiểu bài văn thuyết minh... riêng của tác giả - Tác dụng của những hiểu biết về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: + Tác dụng đối với hoạt động đọc – hiểu văn bản văn học + Tác dụng đối với hoạt động sáng tạo văn bản văn học d) Về yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học: - Bản chất của hoạt động đọc văn bản văn học là gì? Khi đọc văn bản văn học, dù với bất kì mục đích nào, người đọc đều thực hiện việc tiếp nhận các giá trị ... điểm văn văn học: - Văn văn học gì? Văn văn học (còn gọi văn nghệ thuật, văn văn chương) có nghĩa 15 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn văn học tất văn. ..HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) kiến đóng góp để nâng cao chất lượng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) Tuần 19 Phú... yên ổn” 10 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI) - Bộc lộ quan điểm hoà hữu, bang giao thân thiện, lâu dài: “nước lại phụng cống xưng thần, theo lệ trước” 11 HỌC TỐT NGỮ VĂN 10- NÂNG CAO (TẬP HAI)

Ngày đăng: 09/11/2015, 00:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhà cung cấp các loại đồng hồ chính hiệu

  • Tuần 19

    • Phú sông Bạch Đằng

    • Đọc thêm

    • Phú Nhà nho vui cảnh nghèo

  • Các hình thức kết cấu

  • của văn bản thuyết minh

    • Tuần 20

    • Thư­ dụ Vương Thông lần nữa

      • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  • Bài viết số 5

    • Tuần 21

    • Đọc thêm

    • Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

    • Phẩm bình nhân vật lịch sử

  • Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

    • Bài 22

    • Thái phó Tô Hiến Thành

    • Thái sư­ Trần Thủ Độ

      • Trả bài viết số 5

    • Tuần 24

      • Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

      • Luyện tập về liên kết trong văn bản

      • Tóm tắt văn bản thuyết minh

      • Bài viết số 6

    • Tuần 25

    • hồi trống cổ thành

      • “Tiểu thuyết chương hồi: một thể thuộc loại tác phẩm tự sự dài hơi của Trung Quốc, thịnh hành vào đời Minh, Thanh.

        • II – Rèn luyện kĩ năng

      • Luyện tập về liên kết trong văn bản

        • nỗi sầu oán của người cung nữ

          • Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra !

        • Truyện Kiều

        • Nguyễn du

          • II – Rèn luyện kĩ năng

          • II – Rèn luyện kĩ năng

          • Thấy hiu hiu gió thì hay chị về

        • Nỗi thương mình

        • Khi sao phong gấm rủ là,

      • đọc thêm

      • Thề nguyền

        • Chí khí anh hùng

      • Nguyễn Du

        • Khái quát lịch sử tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan