Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam

32 633 0
Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời Mở đầu Từ giữa năm 1975, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n- ớc, cả nớc độc lập thống nhất dới sự lãnh đạo của Đảng, bớc vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.Bớc chuyển biến cách mạng lịch sử này đã đang diễn ra cho đến nay đợc hai thập kỷ song đã gặp không ít những thuận lợi, khó khăn chồng chất không lờng trớc đợc xảy ra cả trong nớc cũng nh trên thế giới, ảnh hởng rất lớn đến tiến trình đi lên của cách mạng nớc ta. Trong thời kỳ 1975-1985 là thời kỳ sử dụng mô hình kinh tế cũ mà đặc trng là: Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các thành phần kinh tế phi XHCN (t bản, cá thể) sớm bị xoá bỏ mức cao mở rộng trong phạm vi cả nớc. Những nhợc điểm khuyết điểm của mô hình đó đã trở thành sức cản lớn đối với sự phát triển KT XH, dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội gay gắt. Chính những khó khăn, thách thức trong giai đoạn này đã tạo điều kiện để t duy mới từng bớc hình thành phát triển tiệm tiến từng mặt, từng phần, ban đầu là những thể nghiệm đáng chú ý: Qua nghị quyết trung ơng IV (khoá 6) với chính sách làm cho sản xuất bung ra, nghị quyết đại hội V với việc xác định thứ tự trong phát triển kinh tế khẳng định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, nghị quyết trung ơng VIII về giá lơng tiền, nghị quyết Bộ chính trị khoá V về các quan điểm kinh tế. đến đại hội VI ( năm 1986) đã có một bớc chuyển biến, đặc biệt trong đờng lối phát triển kinh tế: bớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển xã hội. Song trong thời kỳ quá độ từ một nớc phong kiến lên một nớc XHCN không kinh qua chế độ t bản chủ nghĩa, cái cũ cha mất đi, cái mới cha mạnh lên, cha có đủ sức chống lại sự chống phá của các thế lực thù địch, chính vì vậy trong giai đoạn này còn tồn tại những mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế, những vấn đề bất cập cần phải đợc giải quyết. Cũng chính vì lý do này mà trong bài tiểu luận này em xin đợc đề cập đến sự hình thành tất yếu của nền kinh tế thị trờng (hay nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần) trong chế độ hiện nay, những mâu thuẫn những phơng hớng giải quyết. Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết cấu của bài tiểu luận này gồm có bốn phần: Lời mở đầu. Phần I: Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Phần II: Thực trạng xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam - Những mâu thuẫn nảy sinh biện pháp giải quyết. Kết luận Để hoàn thành bài viết này em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Bật, em xin chân thành cảm ơn thầy. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2004. Sinh viên Phạm Thị Ngọc Anh Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Nội dung của quy luật chỉ ra nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển trong thế giới khách quan. I. Nội dung quy luật mâu thuẫn: 1.1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến: Sự vật hiện tợng của thế giới khách quan đều đợc tạo thành từ nhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khác nhau. Theo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến thì mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, đợc thể hiện: Sự vật hiện tợng là tiền đề, điều kiện tồn tại phát triển của nhau, nơng tựa, phụ thuộc ràng buộc lẫn nhau, thờng xuyên thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau làm cho ranh giới giữa các lớp sự vật không bao giờ là tuyệt đối, giữa chúng bao giờ cũng có một lớp trung gian chuyển tiếp, mối liên hệ giữa các sự vật diễn ra không chỉ giữa các sự vật với nhau mà còn diễn ra trong bản thân từng sự vật. Sự vật có rất nhiều mối liên hệ, nhng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ không giống nhau. Trong tổng số những mối liên hệ mà sự vật có, những mối liên hệ bên trong, bản chất bao giờ cũng cũng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại phát triển của sự vật, còn những mối liên hệ bên ngoài không bản chất bao giờ cũng chỉ có những ảnh hởng nhất định. Theo nguyên lý này, các yếu tố, bộ phận của quá trình tạo nên sự vật, hiện t- ợng của thế giới khách quan thờng xuyên liên hệ, tác động lẫn nhau tạo thành những xu hớng, phát triển trái ngợc nhau gọi là các mặt đối lập. Các mặt đối lập hợp thành mâu thuẫn của sự vật. Do đó mâu thuẫn là sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật hay giữa các sự vật với nhau. Vì Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vậy bất kỳ đâu, lúc nào, sự vật cũng đều có những mâu thuẫn, khi một mâu thuẫn nào đó đợc giải quyết thì sự vật lại xuất hiện một mâu thuẫn mới. Do vậy mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến của sự vật. 1.2. Sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập: Các mặt đối lập là những mặt có xu hớng phát triển trái ngợc nhau nhng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng vừa thống nhất với nhau, lại vừa đấu tranh, tiêu diệt lẫn nhau. Trong đó thống nhất chỉ là tạm thời, tơng đối, còn đấu tranh là vĩnh viễn tuyệt đối. 1.2.1. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng, tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, là tiền đề điều kiện tồn tại của nhau, chúng thờng xuyên xâm nhập chuyển hóa lẫn cho nhau sự tồn tại của mặt này có sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Song sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ là hiện tợng tơng đối tạm thời, có khởi đầu, có kết thúc, diễn ra trong một giới hạn nhất định, nhng sự thống nhất giữa các mặt đối lập là môi trờng, là điều kiện, là địa bàn cho sự đấu tranh giữa chúng đấu tranh giữa các mặt đối lập ngay trong thể thống nhất của chúng, tức là trong chính bản thân sự vật. 1.2.2. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : Đó là sự bài trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Hai mặt đối lập nhau cùng tồn tại trong một thể thống nhất là sự vật, chúng thờng xuyên gạt bỏ phủ định nhau, vì thế sự đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời sự thống nhất giữa chúng. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra thờng xuyên liên tục, từ khi thể thống nhất đợc thiết lập cho đến khi nó bị phá vỡ để thiết lập một thể thống nhất mới, nhng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập phải diễn ra qua nhiều giai đoạn với nhiều hình thức khác nhau sẽ dẫn đến sự chuyển hoá cuối cùng giữa các mặt đối lập. Kết quả hai mặt đối lập đều có sự thay đổi, đều cùng phát triển lên một tính chất, trình độ mới. Khi đó mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật phát triển, trong sự vật mới lại xuất hiện mâu thuẫn mới, quá trình vận động của mâu thuẫn lại dẫn đến sự chuyển hoá cuối cùng, mâu thuẫn đợc giải quyết sự vật lại phát Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 triển lên một trình độ mới hơn. Quá trình đó lặp đi lặp lại thờng xuyên, vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập là vĩnh viễn tuyệt đối. Sự chuyển hoá cuối cùng giữa các mặt đối lập là sự kiện quan trọng nhất trong quá trình vận động, giải quyết mâu thuẫn, khi sự chuyển hoá cuối cùng đựơc thực hiện, mâu thuẫn đựoc giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, còn nếu sự vận động của sự vật không dẫn đến sự chuyển hoá cuối cùng thì mâu thuẫn cha đợc giải quyết, sự vật vẫn là chính nó. 1.2.3. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động phát triển: Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hớng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Nh vậy mâu thuẫn biện chứng đã bao hàm cả sự thống nhất lẫn đấu tranh của các mặt đối lập. Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau, trong quá trình vận động phát triển của sự vật. Sự thống nhất gắn liền với với sự đứng im, với ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động phát triển. Điều đó có nghĩa là sự thống nhất của các mặt đối lập là tơng đối, tạm thời, sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. V.I.Lenin viết: Sự thống nhất () của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tơng đối, sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng nh sự phát triển vận động là tuyệt đối. Trong sự vận động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn đó chỉ là sự khác nhau căn bản, nhng theo khuynh hớng trái ngợc nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ đợc thay thế bằng thể thống nhất mới, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, thay thế. V.I.Lê-nin viết:Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Tuy nhiên không có thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận độngvà phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định tính thay đổi. Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập trong quy định tính ổn định sự thay đổi của sự Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vật. Do đó mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động phát triển của sự vận động phát triển. 1.3. ý nghĩa phơng pháp luận của quy luật: Việc nghiên cứu quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức hoạt động thực tiễn. Để nhận thức đúng bản chất sự vật tìm ra phơng hớng giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt đối lập tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. V.I.Lê-nin viết: Sự phân đôi của cái thống nhất sự nhận thức của các bộ phận của nó, đó là thực chất của phép biện chứng. Khi phân tích mâu thuẫn phải xem xét trong quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh phát triển vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có nh thế chúng ta mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hớng vận động phát triển điều kiện giải quyết mâu thuẫn. Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm moi cách để giải quyết mâu thuẫn, không đợc điều hoà mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn, phải tìm ra phơng thức, phơng tiện lực lợng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ có thể giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Một mặt phải chống thái độ chủ quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải có phơng pháp giải quyết khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: 2.1. Sở hữu t liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam 2.1.1. Sở hữu TLSX vai trò của nó Trong quá trình sản xuất, con ngời phải quan hệ với tự nhiên, chiếm hữu những vật liệu có sẵn trong tự nhiên biến đổi những vật liệu đó thành những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con ngời. Chiếm hữu là quan hệ giữa ngời với tự nhiên, là hành vi tồn tại cùng với sự phát triển của con ngời, là phạm trù vĩnh viễn. Trong xã hội có giai cấp, các cá nhân không có quyền nh nhau đối với của cải vật chất do con ngời tạo ra, đối với những gì thuộc về tự nhiên mà con ngời chiếm hữu. Quan hệ giữa con ngời với con ngời trong việc chiếm hữu của cải đó là quan hệ sở hữu. Trong quan hệ giữa của cải vật chất, thì quan hệ sở hữu về TLSX giữ vai trò quyết định. Trong lịch sử, mỗi PTSX có một loại hình sở hữu t liệu sản xuất đặc trng, chẳng hạn sở hữu phong kiến, sở hữu TBCN. Nhng điều đó không có nghĩa là mỗi PTSX chỉ có một hình thức sở hữu TLSX, mà có thể có nhiều loại hình sở hữu TLSX khác nhau cùng tồn tại. Trong lịch sử phát triển của nền sản xuất XH chung quy lại có hai loại hình sở hữu cơ bản về TLSX là sở hữu công cộng sở hữu t nhân. Bên cạnh hai loại hình đó là hình thức sở hữu hỗn hợp. Một loại hình sở hữu TLSX có thể bao gồm một số hình thức sở hữu. Chẳng hạn, loại hình sở hữu công cộng về TLSX gồm có hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể. Sự xã hội hoá của các hình thức sở hữu TLSX do tính chất trình độ phát triển của các LLSX quy định. LLSX không ngừng vận động, biến đổi làm cho QHSX cũng không ngừng vận động biến đổi. Trong lịch sử phát triển của sản xuất XH, sở hữu t nhân về TLSX, từ chỗ phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của LLSX dần dần trở thành lạc hậu lỗi thời, cản trở sự phát triển của LLSX. Sự thay thế sở hữu t nhân bằng sở hữu công cộng về TLSX, mở đờng cho sự phát triển hơn nữa của LLSX là tất yếu khách quan. Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ chuyển biến từ sở hữu t nhân thành sở hữu công cộng về TLSX. Nhng sự chuyển biến đó mang lại tính khách quan tuỳ Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thuộc vào trình độ phát triển của LLSX. Do đó sự nóng vội chủ quan, duy ý chí trong việc xoá bỏ sở hữu t nhân, xác lập sở hữu công cộng về TLSX đều trái với yêu cầu của quy định QHSX phải phù hợp tính chất trình độ phát triển của LLSX phải trả giá. Đặc điểm to lớn nhất của thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam là điểm xuất phát rất thấp, sản xuất nhỏ là phổ biến, bỏ qua chế độ TBCN. Điều đó có nghĩa là trình độ của LLSX nớc ta còn rất thấp kém do vậy sở hữu t nhân về TLSX vẫn còn phù hợp với trình độ của LLSX. Bởi vậy trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam, sở hữu t nhân về TLSX chẳng những không cần phải xoá bỏ mà còn cần đợc tạo điều kiện để phát triển. Sở hữu công cộng về TLSX vừa là phơng tiện, vừa là mục tiêu cần thực hiện của công cuộc xây dựng CNXH. Do đó xây dựng sở hữu công cộng về TLSX còn là công cụ quan trọng định hớng nền kinh tế lên CNXH. Tuy nhiên việc xây dựng sở hữu công cộng về TLSX phải trải qua một thời kỳ lâu dài, từ thấp đến cao luôn phải đặt trong mối liên hệ với trình độ phát triển của LLSX. Sở hữu công cộng về TLSX phải thể hiện u thế, sức sống của mình so với sở hữu t nhân bằng năng suất, chất lợng, hiệu quả. Bởi vậy, xây dựng sở hữu công cộng về TLSX không đơn giản là thiết lập chế độ công hữu về TLSX dới hai hình thức toàn dân tập thể mà điều quan trọng khó khăn hơn cả là phải làm cho sở hữu công cộng về TLSX có năng suất, chất lợng, hiệu quả cao hơn so với sở hữu t nhân. 2.1.2.Các hình thức sở hữu TLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam Trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam, LLSX cha phát triển cao nhiều trình độ khác nhau. Do đó, trong nền kinh tế tồn tại nhiều loại hình sở hữu TLSX: sở hữu t nhân, sở hữu công cộng về TLSX sở hữu hỗn hợp. Trong mỗi loại hình sở hữu TLSX tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau vì thế trong nền kinh tếnhiều hình thức sở hữu: sở hữu tập thể, sở hữu nhà nớc, sở hữu cá thể, sở hữu t bản t nhân, sở hữu hỗn hợp giữa nhà nớc t nhân. Các hình thức sở hữu TLSX không tồn tại biệt lập mà đan xen tác động lẫn nhau. Sở hữu nhà nớc đợc xác lập trớc hết đối với các công trình thuộc kết cấu hạ tầng, các nguồn tài nguyên, các tài sản quốc gia, Sở hữu nhà nớc còn đợc thiết lập trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh: ngân hàng, bảo hiểm, bu điện, đờng sắt, hàng không, sản xuất điện, khai thác mỏĐồng thời, do hoàn Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cảnh lịch sử, sở hữu nhà nớc còn đợc thiết lập các doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, dịch vụ thông thờng. Với sự thiết lập sở hữu nhà nớc, nhà nớc trở thành chủ thể kinh tế thực sự, thiết lập quan hệ kinh tế tác động đến các chủ thể kinh tế khác. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, sở hữu t bản t nhân không còn là hình thức sở hữu thống trị, nhng vẫn còn là hình thức sở hữu thống trị, nhng vẫn tồn tại đan xen với sở hữu nhà nớc, kể cả trong các thành phần kinh tế then chốt nh ngân hàng, bảo hiểm,Trong các khu vực kinh tế mà trình độ của LLSX thấp kém hơn thì tồn tại dới hình thức sở hữu cá thể, sở hữu tập thể. Các hình thức sở hữu là cơ sở để thực hiện lợi ích của các chủ thể kinh tế tác động với nhau trên tất cả các phơng diện tổ chức quản lý, phân phối thu nhập, năng suất, chất lợng, hiệu quảLợi ích của các chủ thể còn đòi hỏi các hình thức sở hữu liên kết với nhau từ đó hình thức sở hữu hỗn hợp xuất hiện. 2.2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam 2.2.1. Phạm trù thành phần kinh tế Thành phần kinh tế (TPKT) là một loại hình tổ chức hoạt động kinh tế với một QHSX xác định, có mối liên hệ chặt chẽ với LLSX nhất định đã ra đời, nhng cha phát triển tới độ bao trùm thống trị tuyệt đối trong nền kinh tế hoặc đang bị thủ tiêu dần, không còn đủ t cách là một PTSX hoàn chỉnh. Nghĩa là, TPKT phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa QHSX LLSX, đặc trng cho một kiểu tổ chức hoạt động kinh tế hớng tới việc thực hiện một PTSX nhất định hoặc là đang nảy sinh, hoặc là đang bị thủ tiêu dần. Mặc dù khái niệm PTSX khái niệm TPKT đều bao trùm sự thống nhất biện chứng giữa QHSX LLSX, nhng hai khái niệm này không đồng nhất. Chỉ khi nào mối quan hệ của một loại hình QHSX nhất định gắn với một LLSX tơng ứng đạt trình độ hoàn chỉnh chín muồi, giữ địa vị thống trị quyết định xu hớng vận động phát triển của nền kinh tế thì nó mới trở thành PTSX. Còn khi mối liên hệ giữa QHSX LLSX chỉ dừng lại mức độ cha phát triển chín muồi, cha trở thành thống trị chỉ mới có ảnh hởng nhất định đến xu hớng vận động của nền kinh tế, thì khi đó mới chỉ là hoạt động với t cách là một TPKT. Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên CNXH tồn tại đan xen của nhiều kết cấu kinh tế xã hội: Kết cấu KT-XH cũ đang suy thoái dần kết cấu KT-XH mới đã phát sinh, đang phát triển dần từng bớc. V.I. Lê-nin viết: Danh từ quá độ nghĩa là gì ? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của CNTB CNXH không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có( 1 ). Điều đó có nghĩa là trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên CNXH không có PTSX nào tồn tại cả, mà nó chỉ có nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần. Sự cùng tồn tại của các thành phần kinh tế trong phạm vi một nền KT-XH thì gọi nó là tính nhiều thành phần của nền kinh tế. Tính chất nhiều TPKT là nét đặc trng có tính quy luật của nền kinh tế quá độ vì thời kỳ quá độ là thời kỳ giáp ranh, chuyển tiếp từ sự thống trị của PTSX cũ sang sự thống rị của PTSX mới, cao hơn. Cũng vì vậy mà trong nền kinh tế quá độ cuả các TPKT đều không nguyên dạng, ít nhiều có những tính chất mới. Kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác cha thể hiện đầy đủ tính chất XHCN; còn kinh tế t nhân, kinh tế cá thể không còn giữ nguyên bản chất riêng của mình giống nh nó trong XH cũ vì chúng phải chịu sự quản lý của nhà nớc XHCN. Trong quá trình tồn tại, phát triển các thành phần kinh tế vận động phát triển theo hai hớng: hoặc là đang phát triển tới độ hoàn chỉnh để đi đến khẳng định mình với t cách là một PTSX nhất định, độc lập, đại diện cho một thời đại, hoặc là đang bị suy yếu dẫn đến mức không còn t cách là một PTSX hoàn chỉnh nữa, mà chỉ còn là hình thức kinh tế, lệ thuộc hữu cơ vào TPKT đã phát triển nh một PTSX nhất định đang thống trị. Nh vậy các TPKT chỉ tồn tại trong nền kinh tế quá độ, mà đó cha xuất hiện một PTSX nào tồn tại thống trị cả. Quá trình vận động, đấu tranh giữa các TPKT trong nền kinh tế quá độ sẽ chỉ có một TPKT phát triển tới độ hoàn chỉnh. Chín muồi vơn lên giữ địa vị thống trị, quyết định xu hớng vận động của nền kinh tế, đủ sức biến đổi những TPKT khác lệ thuộc suy yếu dần thành những hình thức kinh tế độc đáo của việc thực hiện PTSX đã hình thành thống trị. Khi nền kinh tế quá độ với cơ cấu nhiều thành phần đã chuyển hoá thành nền kinh tế mà trong đó một TPKT đã trở thành PTSX thống trị các TPKT khác yếu dần thành những hình thức kinh tế lệ thuộc, thì lúc đó tính chất quá độ của 1 V.I. Lênin toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, M.1978, Tr 248 Phạm Thị Ngọc Anh Kiểm toán 43A Trang 10 [...]... kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam 9 2.2.1 Phạm trù thành phần kinh tế 9 2.2.2 Thực tiễn nền kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: 11 Phần II: .14 Thực trạng xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Những mâu thuẫn nảy sinh biện pháp giải quyết 14 I Thực trạng xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam : ... II: Thực trạng xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Những mâu thuẫn nảy sinh biện pháp giải quyết I Thực trạng xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam : 1.1 Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam: Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam không chỉ... kinh tế TBCN kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ 2.2.2 Thực tiễn nền kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: Vận dụng t tởng của Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Đảng ta khẳng định nớc ta hiện có các TPKT sau: Kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế TBTN, kinh tế TB NN kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài Sự tồn tại của nhiều TPKT trong nền kinh tế quá độ là một tất yếu khách quan,tính... chủ về kinh tế, bảo đảm cho mọi ngời đợc tự do làm ăn theo pháp luật 1.2 Các thành phần kinh tế nớc ta hiện nay: Căn cứ vào nguyên lý chung điều kiện cụ thể của Việt Nam, Đảng cộng sản xác định: Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam có 6 thành phần: 1.2.1 Kinh tế nhà nớc: Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng về TLSX ( sở hữu toàn dân sở hữu nhà... đạo cùng với sự lớn mạnh của kinh tế tập thể làm nền tảng cho sự phát triển của nền KTQD theo định hớng XHCN Các TPKT t nhân, cá thể đợc sử dụng cải tạo theo CNXH Thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đó nền kinh tếnền kinh tế qúa độ nhiều thành phần V.I.Lênin chỉ ra rằng, các nớc đi lên CNXH, phổ biến có ba thành phần kinh tế cơ bản: Kinh tế XHCN, kinh tế TBCN kinh tế. .. động phát triển: .5 1.3 ý nghĩa phơng pháp luận của quy luật: 6 II Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: .7 2.1 Sở hữu t liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam 7 2.1.1 Sở hữu TLSX vai trò của nó .7 2.1.2 Các hình thức sở hữu TLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam 8 2.2 Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở. .. Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần, có nghĩa là tồn tại nhiều hình thức QHSX, sẽ phù hợp với thực trạng thấp kém không đồng đều của LLSX nớc ta hiện nay Sự phù hợp này đến lợt nó lại có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện cho nâng cao hiệu quả kinh tế trong các TPKT trong toàn bộ nền KTQD nớc ta Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển kinh. .. cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam: 14 1.2 Các thành phần kinh tế nớc ta hiện nay: .15 1.2.1 Kinh tế nhà nớc: 15 1.2.2 Kinh tế tập thể: 15 1.2.3 Kinh tế cá thể tiểu chủ: .16 1.2.4 Kinh tế t bản t nhân: 17 1.2.5 Kinh tế t bản nhà nớc: 17 1.2.6 Kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài: 17 1.3 Thành. .. của nhiều kết cấu KT-XH: kế cấu KT-XH cũ đang suy yếu dần kết cấu KT-XH mới đã phát sinh, đang phát triển dần từng bớc Nghĩa là trong nền kinh tế quá độ lên CNXH không có PTSX nào tồn tại cả mà chỉ có nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần Tính chất quá độ của nền kinh tế quy định tính nhiều thành phần kinh tế, bởi vì: Thứ nhất: Khi giai cấp công nhân nhân dân lao động giành đợc chính quyền và. .. yếu của nhân dân nền kinh tế; từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp đã chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN; từ chỗ chủ yếu chỉ có hai thành phần kinh tếkinh tế nhà nớc kinh tế tập thể đã chuyển sang nền kinh tếnhiều thành phần, trong đó nền kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Đời sống các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện, đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Sức mạnh . Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam : 1.1. Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong. 0918.775.368 Phần II: Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam Những mâu thuẫn nảy sinh và biện pháp giải quyết I. Thực

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan