Hoàn thiện bộ máy tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học hùng vương

73 475 0
Hoàn thiện bộ máy tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học hùng vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ********* ĐỖ QUỐC HÙNG HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện Thông tin HÀ NỘI – 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ********* ĐỖ QUỐC HÙNG HOÀN THIỆN BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thƣ viện Thông tin Người hướng dẫn khoa học: Th.s Vũ Thị Thúy Chinh HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Ban Giám hiệu Thư viện Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia khóa học để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo bảo cung cấp kiến thức cho suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Vũ Thị Thúy Chinh trực tiếp tận tình hướng dẫn, cho nhiều kiến thức để hoàn thành khóa luận, cho nhiều kinh nghiệm quý báu bước đường tiếp cận nghiên cứu khoa học Thư viện-Thông tin Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Đức Triển Giám đốc Thư viện Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực trạng để hoàn thành khóa luận Tôi xin ghi nhận biết ơn sâu sắc tình cảm mà gia đình, bạn bè động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt chặng đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đỗ Quốc Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Đỗ Quốc Hùng Sinh viên lớp: K34A Thư viện Thông tin, khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đề tài “Hoàn thiện máy tra cứu thông tin Thư viện Trường Đại học Hùng Vương ” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn Th.S Vũ Thị Thúy Chinh tham khảo số tài liệu khác Khóa luận hoàn toàn không chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Người cam đoan Đỗ Quốc Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Giải nghĩa Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBGV Cán giảng viên CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ Thông tin ĐHHV Đại học Hùng Vương TV-TT Thư viện - Thông tin UBND Ủy ban nhân dân Các từ viết tắt tiếng Anh Giải nghĩa Từ viết tắt AACR2 Anglo American Cataloguing Rules CD-ROM Compact Disc - Read Only Memory CDS/ISIS Computer documentation system / Integreted Set of information system CMC Computer Comunication DDC Deway Decimal Classification ILIB Intergreted Library Solution ISBD International Standard Bibliographic Description OPAC Online Public Access Catalog MARC Machine Readable Cataloging MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Mục lục Mở đầu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG 11 1.1 Lịch sử hình thành 11 1.2 Chức năng, nhiệm vụ 12 1.2.1 Chức 12 1.2.2 Nhiệm vụ 13 1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán thƣ viện 14 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 14 1.3.2 Đội ngũ cán 16 1.4 Vốn tài liệu 16 1.5 Đối tƣợng ngƣời dùng tin nhu cầu tin 18 1.5.1 Nhóm người dùng tin nhà quản lý, cán lãnh đạo 19 1.5.2 Nhóm người dùng tin cán giảng dạy, chuyên viên cán nghiên cứu 19 1.5.3 Nhóm người dùng tin sinh viên 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG 22 2.1 Tầm quan trọng máy tra cứu thông tin 22 2.2 Bộ máy tra cứu thông tin thông tin truyền thống Thƣ viện Trƣờng ĐHHV 24 2.2.1 Hệ thống mục lục 24 2.2.2 Kho tài liệu tra cứu 36 2.3 Bộ máy tra cứu thông tin đại Thƣ viện Trƣờng ĐHHV 38 2.3.1 Phần mềm thư viện tích hợp ILIB 39 2.3.2 Cơ sở liệu 41 2.3.3 Mạng thông tin 42 2.3.4 Các vật mang tin điện tử 44 2.4 Đánh giá nhận xét máy tra cứu thông tin 45 2.4.1 Ưu điểm 46 2.4.2 Nhược điểm 47 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG 48 3.1 Tăng cƣờng quan tâm, đầu tƣ tài để hoàn thiện máy tra cứu thông tin 50 3.2 Chuẩn hóa xử lý nghiệp vụ chuyên môn nhằm bổ trợ trực tiếp hoàn thiện máy tra cứu thông tin 51 3.3 Củng cố máy tra cứu thông tin truyền thống 52 3.3.1 Chỉnh lý hệ thống mục lục 52 3.3.2 Hoàn thiện kho tài liệu tra cứu 54 3.3.3 Đa dạng hóa sản phẩm Thư mục 54 3.3.4 Xây dựng hồ sơ trả lời câu hỏi 55 3.4 Hoàn thiện máy tra cứu thông tin đại 56 3.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thƣ viện 57 3.6 Đào tạo ngƣời dùng tin 58 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đứng trước kỷ - kỷ nguyên thông tin Sự phát triển mạnh vũ bão khoa học dẫn đến gia tăng nhanh chóng tài liệu theo hàm số mũ Chính khó quản trị tìm kiếm thông tin Nhiệm vụ đặt cho thư viện phải tổ chức máy tra cứu thông tin khoa học, hợp lý để đảm bảo cho việc bảo quản, lưu trữ sử dụng có hiệu tối đa Có thể nói: Tổ chức máy tra cứu thông tin khoa học tiêu chuẩn, thước đo để đánh giá công tác nghiệp vụ, phương tiện tiếp cận với nguồn tài nguyên thông tin vô tận, công cụ phổ biến thông tin, cầu nối trình hoạt động thư viện với bạn đọc chìa khóa để bạn đọc mở cánh cửa tri thức nhân loại Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu Tỉnh Phú Thọ tỉnh lân cận, Trường Đại học Hùng Vương (Trường ĐHHV) quan tâm sát đáng đến công tác thư viện Trung tâm Thông tin Tư liệu Thư viện Trường ĐHHV (gọi tắt Thư viện Trường ĐHHV) xây dựng nhằm phục vụ cho sứ mệnh đào tạo nhà trường Thư viện nằm hệ thống thư viện đa ngành Nguồn lực thông tin Thư viện phong phú nội dung, đa dạng hình thức "Vậy, làm để tổ chức máy tra cứu tốt vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với điều kiện quan thư viện thông tin" Đây vấn đề cần tìm phương hướng giải Xuất phát từ thực tiễn tầm quan trọng đó, mạnh dạn chọn đề tài "Hoàn thiện máy tra cứu thông tin Thư viện Trường Đại học Hùng Vương" làm khóa luận tốt nghiệp Bằng việc nghiên cứu cụ thể toàn diện để đưa đánh giá khách quan, tìm phương hướng đắn với giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện máy tra cứu thông tin đại thống thư viện Hoàn thiện máy tra cứu nhằm giúp ích cho việc quản lý, bảo quản, sử dụng thông tin nói chung tạo điều kiện cho việc tra cứu, khai thác, tìm kiếm thông tin nói riêng, đảm bảo cung cấp thông tin xác, nhanh chóng, kịp thời hiệu tối đa Lịch sử tình hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Bộ máy tra cứu thông tin quan Thư viện Thông tin (TV-TT) nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên, người lại đề hướng giải pháp khác Một số khóa luận tốt nghiệp điển hình như: Tổ chức sử dụng máy tra cứu thông tin Trung tâm Thư viện mạng thông tin Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2004); Tìm hiểu máy tra cứu tin Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân Nguyễn Thị Việt (2005); Tìm hiểu máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Tư liệu Thư viện Học viện Hành Quốc gia Đặng Thị Thu Thủy (2005); Tìm hiểu máy tra cứu Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải Phạm Thị Linh (2006); Tìm hiểu máy tra cứu Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội Đặng Thanh Thủy (2005); Tổ chức sử dụng hệ thống lưu trữ thông tin Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhung A (2001); Nhưng máy tra cứu thông tin Thư viện Trường ĐHHV chưa có công trình nghiên cứu tác giả thực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Bộ máy tra cứu thông tin Thư viện Trường ĐHHV 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Thư viện Trường ĐHHV - Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 đến - Phạm vi nội dung: Bộ máy tra cứu thông tin Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đánh giá thực trạng máy tra cứu thông tin Thư viện Trường ĐHHV - Trên sở thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện máy tra cứu thông tin Thư viện Trường ĐHHV Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp luận chung phương pháp cụ thể: - Phương pháp luận chung: Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, đường lối sách Đảng Nhà Nước Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ văn hóa - Phương pháp cụ thể : + Phương pháp thống kê số liệu + Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu + Phương pháp vấn + Phương pháp khảo sát thực tế + Phương pháp điều tra bảng hỏi Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài "Hoàn thiện máy tra cứu thông tin Thư viện Trường Đại Đại học Hùng Vương'' có đóng góp: - Ý nghĩa khoa học: Làm sáng tỏ tầm quan trọng máy tra cứu thông tin - Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp đề tài đề xuất sử dụng nhằm hoàn thiện máy tra cứu thông tin Thư viện Trường ĐHHV Nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán thư viện nhằm hỗ trợ trực tiếp công tác hoàn thiện máy tra cứu thông tin, nhà trường đề yêu cầu để toàn cán thư viện phấn đấu đạt chuẩn chuyên môn hóa: - Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, hiểu biết ngành khoa học, nắm bắt khoa học - Có trình độ tin học ngoại ngữ đảm bảo cho công tác nghiệp vụ - Có khả xử lý thông tin, biết sử dụng khai thác phần mềm chuyên dụng thư viện thông tin thành tựu khoa học thư viện tiên tiến - Sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật đại (đặc biệt máy vi tính) hỗ trợ công tác thư viện - Có tinh thần trách nhiệm, tự giác cao công việc, có tinh thần tự học hỏi, tìm tòi, chủ động chuyên môn, có xin ý kiến đạo cấp quản lý - Biết phân tích đánh giá nhu cầu tin; Nhiệt tình, cởi mở, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người sử dụng thư viện việc tra cứu khai thác thông tin 3.6 Đào tạo ngƣời dùng tin Đào tạo người dùng tin phần thiếu việc nâng cao chất lượng hoạt động quan thư viện nói chung nâng cao chất lượng phục vụ máy tra cứu thông tin nói riêng Đào tạo người dùng tin hiểu chất hoạt động thư viện, chất máy tra cứu thông tin biết sử dụng nguồn tin vô cần thiết Căn vào điều kiện thực tế, kỹ sử dụng thư viện người dùng tin (đặc biệt đối tượng bạn đọc sinh viên) chưa đạt hiệu Theo số liệu thống kê, có người dùng tin không tra tìm tài liệu máy tính điện tử (chiếm 8%) Vì họ chưa có kỹ sử dụng thành thạo máy vi tính kỹ tra cứu tìm kiếm thông tin Vì cần tổ chức hình thức sau để nâng cao trình độ người dùng tin: 58 - Hàng năm vào đầu năm học mới, thư viện mở lớp hướng dẫn cho sinh viên năm thứ nhất, giúp họ hiểu biết chung có chế hoạt động máy tra cứu thông tin truyền thống đại, sản phẩm dịch vụ TVTT, kỹ khai thác nguồn tin - Tổ chức lớp học ngắn hạn có cấp chứng hướng dẫn cho người dùng tin hiểu biết cách sử dụng khai thác máy tra cứu thông tin truyền thống đại sử dụng tủ mục lục, tài liệu tra cứu, sở liệu, mạng thông tin, vật mang tin điện tử - Tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm lãnh đạo trường, Ban giám đốc thư viện, cán thư viện với người dùng tin Qua đó, giải đáp thắc mắc, hỗ trợ người sử dụng sử dụng tối đa tiện ích thư viện có hiệu - Đào tạo người dùng tin cần phải diễn thường xuyên, liên tục kịp thời Việc đào tạo người dùng tin cán có kỹ sư phạm dạy trực tiếp mà nhiệm vụ tất cán thư viện nhằm hướng dẫn lúc, nơi, thời điểm Vì sứ mạng thư viện phục vụ bạn đọc [18], [16] Người dùng tin đào tạo hướng dẫn giúp cho người dùng tin sử dụng dễ dàng công cụ tra cứu Qua đó, nâng cao tính chủ động sáng tạo nghiên cứu, biến trình đào tạo thành trình tự học 59 KẾT LUẬN Trải qua trình thình thành phát triển, Thư viện Trường ĐHHV đóng góp to lớn nghiệp đổi giáo dục đào tạo nhà trường Đó trình đổi toàn diện từ mục tiêu đào tạo đến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy đóng vai trò người hướng dẫn mà mà phương pháp tự học, tự nghiên cứu sinh viên trọng điểm Vì nghiệp thư viện lại đặt vị cao hơn, định đến chất lượng đào tạo nhà trường Sự thay đổi to lớn có ảnh hưởng trực tiếp tác động đến nhu cầu tập quan sử dụng đối tượng người dùng tin nhà trường Nhu cầu bạn đọc cao đòi hỏi cần phải phong phú nguồn tin đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thư viện thông tin Qua đó, hoàn thiện máy tra cứu thông tin theo hướng khoa học đại tạo điều kiện cho việc tra cứu, khai thác tìm kiếm thông tin, đảm bảo cung ứng nguồn tin hiệu cao nhanh chóng, xác kịp thời cho người dùng tin Có thể nói, thành tựu lớn thời gian qua Thư viện Trường ứng dụng thành công tin học toàn hoạt động thư viện, với việc kết hợp hài hòa hiệu máy tra cứu thông tin truyền thống đại tạo nên bước ngoặt đường đổi phát triển công tác thư viện nhà trường Tuy số hạn chế định, nên thư viện cần thực hệ thống giải pháp đồng tất phương diện Với phấn đấu nỗ lực tập thể cán bộ, công nhân viên thư viện, tin máy tra cứu thông tin hoàn chỉnh hơn, khoa học hơn, đại Thư viện đáp ứng nhu cầu người dùng tin góp phần phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi giáo dục 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Phan Châu Hà (2008) "Từng bước khẳng định vai trò-vị thế", Đại học Hùng Vương năm chặng đường, (Số 1), tr.22-28 Nguyễn Văn Hào (2008), "Phát huy truyền thống tốt đẹp 47 năm Hùng Vương vũng mạnh", Đại học Hùng Vương năm chặng đường, (Số 1), tr.13-18 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2004), Tổ chức sử dụng máy tra cứu thông tin Trung tâm Thư viện mạng thông tin Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Linh (2006), Tìm hiểu máy tra cứu Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Nga (2010), Thực trạng số giải pháp phát triển vốn tài liệu thư viện Trường Đại học Hùng Vương, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Hoàn thiện máy tra cứu Thư viện Trường Đại học sư phạm Hà Nội 1, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhung A (2001), Tổ chức sử dụng hệ thống lưu trữ thông tin Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Quy định tổ chức thực khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội số 140/2006/ĐT ngày 05 tháng 06 năm 2006 Quyết định phòng Tổ chức cán Trường Đại học Hùng Vương số 116/QĐ-ĐHHV-TCCB&CTCT ngày 16 tháng năm 2007 10 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 81/2003/QĐ-TTg, ngày 29 tháng năm 2004 61 11 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đoàn Phan Tân (2000), Thông tin học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 13 Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Tạ Thị Thịnh (1999) Phân loại tổ chức mục lục phân loại, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 16 Đặng Thanh Thủy (2005), Tìm hiểu máy tra cứu Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 17 Đặng Thị Thu Thủy (2005), Tìm hiểu máy tra cứu tin Trung tâm Thông tin Tư liệu Thư viện Học viện Hành Quốc gia, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Thủy (2007), Khảo sát máy tra cứu Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Thư viện Quốc gia Việt Nam (1994), Tài liệu hướng dẫn tổ chức mục lục, Hà Nội 20 Trường Đại học Hùng Vương (2011), Năm mươi năm truyền thống nhà trường (1961-2011), Phú Thọ 21 Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên (2011), "Hướng dẫn trình bày nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp sinh viên", http://dhsptn.edu.vn/index.php, trích dẫn 04/05/2011 22 Nguyễn Thị Việt (2005), Tìm hiểu máy tra cứu tin Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 62 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 63 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỘ MÁY TRA CỨU TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG Hình 13: Hộp phích mục lục chữ Thư viện Trường ĐHHV Hình 14: Máy tra cứu trực tuyến 64 Hình 15: Giao diện phần mềm ILIB Thư viện Trường ĐHHV Hình 16: Cổng thông tin điện tử Trường ĐHHV 65 Hình 17: Giao diện trang Thư viện Trường ĐHHV Hình 18: Phòng đọc tài liệu điện tử sở Thành phố Việt Trì Hình 19: Phòng đọc tài liệu điện tử sở Thị xã Phú Thọ 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để hoàn thiện máy tra cứu thông tin Thư viện, đáp ứng tốt nhu cầu tra tìm tài liệu cho thầy trò Trường Đại học Hùng Vương Thư viện tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu lấy ý kiến nguyện vọng bạn đọc máy tra cứu thông tin Thư viện trường Rất mong thầy (cô) bạn sinh viên vui lòng trả lời số câu hỏi đây: (bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn) Xin thầy (cô) bạn sinh viên cho biết thông tin thân: Nghề nghiệp: Cán lãnh đạo quản lý Cán giảng viên Sinh viên Tuổi: Thầy (cô) bạn sinh viên có thường xuyên sử dụng thư viện hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thầy (cô) bạn sinh viên tra tìm tài liệu thông qua phương tiện tra cứu nào? Bộ máy tra cứu thông tin truyền thống Bộ máy tra cứu thông tin đại Phương tiện tra cứu khác Thầy (cô) bạn sinh viên nhận xét hệ thống mục lục truyền thống thư viện trường? 67 Bình thường Dễ sử dụng Khó sử dụng Mục lục chữ Mục lục phân loại Theo thầy (cô) bạn sinh viên tra tìm tài liệu máy tính điện tử có cần thiết hay không? Có Không Cho biết lý do: Tra tìm nhanh Tốn thời gian Thuận tiện Không thuận tiện Chính xác Không xác Thầy (cô) bạn sinh viên có nhận xét kho tài liệu tra cứu thư viện trường? Đầy đủ tài liệu Bình thường Thiếu tài liệu Xin thầy (cô) bạn sinh viên đưa vài ý kiến đề xuất máy tra cứu thông tin Thư viện Trường Đại học Hùng Vương? Xin gửi lại phiếu điền đủ thông tin Xin trân trọng cảm ơn! 68 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG Thông tin thân Nghề nghiệp Tuổi Số lƣợng Tỉ lệ (100) (%) Cán lãnh đạo, quản lý 10 10.0 Cán giảng viên 15 15.0 Sinh viên 75 75.0 Tổng cộng 100 100 Từ 18-30 61 61.0 Từ 30-50 23 23.0 Trên 50 16 16.0 100 100 Tổng cộng Mức độ sử dụng thƣ viện Mức độ sử dụng Nhóm Nhóm Nhóm Tổng số CBQL CBGV sinh viên (100) (10) (30) (60) SL % SL % SL % SL % Thường xuyên 60.0 23 76.7 45 75.0 74 74.0 Thỉnh thoảng 40.0 23.3 11 28.3 22 22.0 Không sử dụng 0.0 0.0 6.7 4.0 10 100 30 100 60 100 100 100 Tổng cộng 69 Phƣơng tiện tra cứu Phƣơng tiện tra cứu Nhóm Nhóm Nhóm CBQL CBGV sinh viên (10) (30) (60) SL Bộ máy tra cứu thông tin truyền thống Bộ máy tra cứu thông tin đại Phương tiện khác Tổng cộng % SL % SL % Tổng số (100) SL % 30.0 14 46.7 28 46.7 45 45.0 70.0 16 53.3 32 53.3 55 55.0 0.0 0.0 0.0 0.0 10 100 30 100 60 100 100 100 Hệ thống mục lục truyền thống Hệ thống mục lục Nhóm Nhóm Nhóm CBQL CBGV sinh viên (10) (30) (60) SL % SL % SL % Tổng số (100) SL % Mục lục chữ Dễ sử dụng 40.0 15 50.0 35 58.3 54 54.0 Bình thường 60.0 15 50.0 24 40.0 45 45.0 Khó sử dụng 0.0 0.0 1.7 1.0 10 100 30 100 60 100 100 100 Tổng cộng Mục lục phân loại Dễ sử dụng 40.0 18 60.0 20 33.3 42 42.0 Bình thường 60.0 12 40.0 29 48.3 47 47.0 Khó sử dụng 0.0 0.0 11 18.4 11 11.0 10 100 30 100 60 Tổng cộng 70 100 100 100 Tra tìm máy tính điện tử Nhóm Nhóm Nhóm Tra tìm CBQL CBGV sinh viên máy tính điện tử (10) (30) (60) SL % SL % SL % Tổng số (100) SL % Có vì: 80.0 28 93.3 56 93.4 92 92.0 Tra tìm nhanh 50.0 12 40.0 26 43.3 43 43.0 Thuận tiện 20.0 30.0 20 33.4 31 31.0 Chính xác 10.0 23.3 10 16.6 18 18.0 Không vì: 20.0 6.7 6.6 8.0 Tốn thời gian 0.0 0.0 0.0 0.0 Không thuận tiện 20.0 6.7 1.6 5.0 Không xác 0.0 0 5.0 3.0 10 100 30 100 60 100 100 100 Tổng cộng Kho tài liệu tra cứu Kho tài liệu tra cứu Nhóm Nhóm Nhóm CBQL CBGV sinh viên (10) (30) (60) SL % SL % SL % Tổng số (100) SL % Đấy đủ 20.0 6.7 10 16.7 14 14.0 Bình thường 20.0 30.0 21 35.0 32 32.0 Thiếu tài liệu 60.0 19 63.3 29 48.3 54 54.0 30 60 Tổng cộng 10 100 71 100 100 100 100 Những ý kiến đề xuất: - Nên bổ sung thêm tài liệu tra cứu - Bổ sung mục lục chủ đề - Bổ sung máy vi tính - Thường xuyên kiểm tra mục lục truyền thống hiệu đính lại phiếu mô tả - Hướng dẫn tra cứu mục lục máy cụ thể 72 [...]... sau: BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG Bộ máy tra cứu thông tin hiện đại Bộ máy tra cứu thông tin truyền thống Phần mềm thư viện tích hợp ILIB Hệ thống mục lục Kho tài liệu tra cứu Cơ sở dữ liệu Mạng thông tin Mục lục chữ cái Các vật mang tin điện tử Mục lục phân loại Hình 2 Sơ đồ bộ máy tra cứu thông tin tại Thư viện Trường ĐHHV 2.2 Bộ máy tra cứu thông tin truyền thống tại. .. thiệu khái quát về Thư viện Trường Đại học Hùng Vương Chương 2: Thực trạng bộ máy tra cứu thông tin tại Thư viện Trường Đại học Hùng Vương Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy tra cứu thông tin Thư viện Trường Đại học Hùng Vương 10 NỘI DUNG Chƣơng 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG 1.1 Lịch sử hình thành Thư viện Trường ĐHHV tiền thân là Thư viện Trường Cao đẳng sư... thư viện nói chung và Thư viện Trường ĐHHV nói riêng cần có định hướng chiến lược, sách lược để hoàn thiện 23 Bộ máy tra cứu thông tin tại Thư viện Trường ĐHHV là sự kết hợp liên kết bộ máy tra cứu thông tin truyền thống và hiện đại Hai bộ máy tra cứu cùng tồn tại và cùng hỗ trợ giúp thư viện thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình Bộ máy tra cứu thông tin tại Thư viện Trường ĐHHV được thể hiện thông. .. liệu/ thông tin dữ kiện phù hợp với diện đề tài bao quát của kho tra cứu tin [4] Bộ máy tra cứu thông tin là cầu nối giữa người dùng tin và cán bộ thông tin với vốn tài liệu Bộ máy tra cứu tin giúp người dùng tin có thể tìm được tài liệu mình cần một cách nhanh chóng thuận lợi, chính xác, thoả mãn được nhu cầu tin của họ Tầm quan trọng của bộ máy tra cứu thông tin được thể hiện: * Đối với cán bộ thƣ viện. .. phần định hướng giúp cho người dùng tin đọc sách và sử dụng thư viện một cách có hiệu quả Như vậy: Bộ máy tra cứu thông tin không thể thiếu được ở bất cứ một thư viện hay một trung tâm thông tin nào Tất cả các thư viện thuộc loại hình nào, là thư viện trung ương hay thư viện cơ sở, thư viện lớn hay thư viện nhỏ nếu hoàn thiện bộ máy tra cứu thông tin và đi vào khai thác hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đa dạng... những đặc điểm của từng nhóm người dùng tin như đã nêu trên, để làm tốt công tác phục vụ người dùng tin, thoả mãn tất cả đối tượng người dùng tin chúng ta phải tiến hành xem xét và đánh giá nhu cầu tin của họ 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG 2.1 Tầm quan trọng của bộ máy tra cứu thông tin Bộ máy tra cứu thông tin (Refrence apparatus) là tập hợp các... có bộ máy tra cứu thông tin, người cán bộ thư viện có thể kiểm soát được vốn tài liệu và nguồn lực thông tin mà thư viện có - Giúp cho người cán bộ thư viện vừa có cái nhìn đầy đủ và hệ thống vốn tài liệu, vừa có được công cụ, các điểm truy cập để khai thác, tra cứu thông tin, phục vụ các câu hỏi và các yêu cầu tin khác nhau của người đọc và người dùng tin một cách dễ dàng, thuận lợi - Bộ máy tra cứu. .. song cả bộ máy tra cứu thông tin truyền thống (chiếm 46.7 %) và bộ máy tra cứu hiện đại (chiếm 53.3 %) Vì thế, đòi hỏi thư viện cần hoàn thiện bộ máy tra cứu thông tin sao cho hợp lý và có hiệu quả 1.5.3 Nhóm người dùng tin là sinh viên Trong tất cả những nhóm người dùng tin thì nhóm người dùng tin này chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 85%) bao gồm sinh viên các khoá, các hệ đào tạo và học viên cao học[ 5] Đây... dụng bộ máy tra cứu thông tin hiện đại (chiếm 53.3 %) Ngoài ra, họ vẫn sử dụng thêm bộ máy tra cứu thông tin truyền thống (chủ yếu là sử dụng mục lục chữ cái) Tóm lại, sự phân chia nhóm người dùng tin ở đây chỉ là tương đối, bởi mỗi cán bộ, giảng viên đều được coi là người lãnh đạo quản lý hay nghiên cứu khoa học khi tham gia vào các hoạt động cụ thể Với học viên cao học, ở giảng đường họ là học viên... và cơ sở dữ liệu giúp người dùng tin có khả năng nắm bắt được các đặc trưng của vốn tài liệu, nhận biết được những thông tin cụ thể về tài liệu - Đối với kho đóng, người dùng tin không được trực tiếp tiếp cận tới giá sách, bộ máy tra cứu thông tin đã cung cấp cho người dùng tin những tấm gương phản ánh vốn tài liệu có trong và ngoài thư viện - Bộ máy tra cứu thông tin có chức năng tập hợp các tài liệu ... quát Thư viện Trường Đại học Hùng Vương Chương 2: Thực trạng máy tra cứu thông tin Thư viện Trường Đại học Hùng Vương Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện máy tra cứu thông tin Thư viện Trường Đại. .. cứu tồn hỗ trợ giúp thư viện thực tốt chức nhiệm vụ Bộ máy tra cứu thông tin Thư viện Trường ĐHHV thể thông qua sơ đồ sau: BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG Bộ máy tra. .. 2: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG 22 2.1 Tầm quan trọng máy tra cứu thông tin 22 2.2 Bộ máy tra cứu thông tin thông tin truyền thống Thƣ viện Trƣờng

Ngày đăng: 08/11/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan