Cộng đồng cư dân Ấn Độ trên bán đảo Malaya từ đầu công nguyên đến giữa thế kỷ XX

133 603 2
Cộng đồng cư dân Ấn Độ trên bán đảo Malaya từ đầu công nguyên đến giữa thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 2.3 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu nước .9 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 B NỘI DUNG 13 Chương 13 SỰ DI CƯ CỦA NGƯỜI ẤN ĐẾN BÁN ĐẢO MALAYA 13 TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THỜI KỲ THUỘC ANH 13 1.1 Cơ sở di cư người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á 13 1.1.1 Tiếp cận lý luận 13 1.1.1.1 Một số khái niệm di dân 13 1.1.1.2 Tộc người hình thành tộc người 14 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.1.2.2 Điều kiện lịch sử - xã hội 18 1.2 Sự di cư cộng đồng người Ấn đến bán đảo Malaya trước thời kỳ thuộc Anh .21 1.2.1 Những dấu vết người Ấn Độ bán đảo Malaya 21 1.2.1.1 Thời kỳ vương quốc cổ đại (từ kỷ I đến kỷ VII) 21 1.2.1.2 Thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập (từ kỷ VII đến kỷ XVI) 24 1.2.2 Phương thức đường “Ấn Độ hóa” bán đảo Malaya 25 1.2.2.1 Phương thức 25 1.2.2.2 Con đường .27 1.3 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ bán đảo Malaya trước thời thuộc Anh 29 1.3.1 Ảnh hưởng trị 29 1.3.2 Ảnh hưởng tôn giáo, tín ngưỡng .31 1.3.3 Ảnh hưởng chữ viết 34 1.3.4 Ảnh hưởng văn học 35 1.3.5 Ảnh hưởng nghệ thuật .38 * Tiểu kết chương 1: 40 Chương 42 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ẤN 42 TRÊN BÁN ĐẢO MALAYA THỜI KỲ THUỘC ANH 42 (TỪ NĂM 1786 ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX) 42 2.1 Quá trình hình thành cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya thời thuộc Anh (1786 - 1957) 42 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 42 2.1.2 Quá trình hình thành cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya thời thuộc Anh (1786 - 1957) 46 2.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1786 – 1873 .46 2.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1874 – 1957 47 2.2 Tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa, giáo dục cộng đồng người Ấn Độ bán đảo Malaya .53 2.2.1 Tình hình kinh tế 53 2.2.1.1 Sở hữu đất đai cộng đồng người Ấn 53 2.2.1.2 Nông nghiệp 54 2.2.1.3 Ngư nghiệp .58 2.2.1.4 Công nghiệp, thương mại tài 59 2.2.1.5 Giao thông vận tải thông tin liên lạc 63 2.2.2 Tình hình trị 64 2.2.2.1 Mức độ tham gia trị người Ấn Độ 64 2.2.2.2 Sự thành lập hoạt động tổ chức trị 66 2.2.3 Tình hình xã hội .73 2.2.3.1 Nguồn gốc, thành phần dân tộc ngôn ngữ 73 2.2.3.2 Sự phân bố cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya 77 2.2.4 Tình hình văn hóa, giáo dục 83 2.2.4.1 Văn hóa 83 2.2.4.2 Giáo dục 96 * Tiểu kết chương 2: 101 Chương 104 MỘT VÀI NHẬN XÉT 104 3.1 Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ trước thời kỳ thuộc Anh tảng cho thành lập cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya .104 3.2 Sự thành lập cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya hệ chủ nghĩa thực dân 107 3.3 Tính đa dạng không thống cộng đồng người Ấn .108 3.4 Đóng góp cộng đồng người Ấn vấn đề .112 3.4.1 Về kinh tế 112 3.4.2 Về trị 114 3.4.3 Về văn hóa – xã hội 116 C KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC .129 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về tính cấp thiết giá trị thực tiễn Sự lan tỏa, giao lưu tiếp biến văn hóa (cultural exchanges) quy luật vận động phát triển dân tộc Trong xu hội nhập toàn cầu hóa nay, giao lưu tiếp xúc văn hóa trở thành tượng phổ biến, với phạm vi rộng lớn, mức độ tác động mang tính toàn diện sâu sắc đến nhiều lĩnh vực khác, kinh tế, trị, xã hội Việc lựa chọn tiếp thu ảnh hưởng luồng văn hóa bên vấn đề đặc biệt quan trọng để xây dựng văn hóa đa dạng, đặc trưng riêng, nằm mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia Đông Nam Á biết đến khu vực có thành phần dân tộc phong phú giới Cả 11 nước Đông Nam Á quốc gia đa tộc Tính đa tộc nước khu vực vừa làm nên tính đặc sắc văn hóa, vừa nguyên nhân làm cho quốc gia phải đối diện với toán khó khăn việc giải mối quan hệ tộc người Do vậy, vấn đề tộc người quan hệ dân tộc Đông Nam Á nói chung, Malaysia Singapore nói riêng, vấn đề cần thiết quan trọng người nghiên cứu khu vực học phủ nước Tìm hiểu cộng đồng người Ấn Malaya góp phần giải thích rõ nguồn gốc đặc điểm văn hóa đa sắc tộc Malaysia Singapore Cùng với việc nghiên cứu đặc điểm dân tộc khác, điều kiện thuận lợi để hướng tới thành lập Cộng đồng văn hóa ASEAN Bởi ngoại trừ yếu tố văn hóa riêng biệt, nước Đông Nam Á thấy yếu tố văn hóa chung đồng nhất, góp phần vào việc tìm hiểu, giao lưu hợp tác văn hóa quốc gia khu vực Cộng đồng người Ấn có nét chung, có nhiều đặc điểm riêng biệt so với cộng đồng khác bán đảo Malaya Tìm hiểu cộng đồng người Ấn giúp phủ nước Malaysia Singapore đưa sách phát triển phù hợp giai đoạn Từ góp phần ổn định xã hội, giảm bớt xung đột sắc tộc, văn hóa, đồng thời tăng cường đoàn kết, thống dân tộc, tạo động lực cho công phát triển đất nước Theo số liệu thống kê năm 2008, tỷ lệ người gốc Ấn Malaysia chiếm khoảng 8,5% Singapore vào khoảng 6,9% [54; 339] Những khu phố người Ấn nơi tham quan du lịch hấp dẫn du khách nước Vì vậy, cộng đồng cư dân Ấn Độ trở thành phận quan trọng hệ thống văn hóa - xã hội hai quốc đảo Tìm hiểu nguồn gốc hình thành cộng đồng cư dân Ấn Độ để thấy đóng góp quan trọng họ hình thành phát triển bán đảo Malaya nói chung, Malaysia Singapore đại nói riêng Trong giai đoạn nay, Việt Nam ASEAN ngày tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với Ấn Độ Riêng Ấn Độ, quốc gia chuyển từ “Chính sách hướng Đông” (Look East policy) sang “Chính sách hành động phương Đông” (Act East policy) nhằm tăng cường hoạt động, cân lực với Trung Quốc ASEAN Vì vậy, nghiên cứu cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya có giá trị thực tiễn nghiên cứu cộng đồng người Ấn Đông Nam Á nói chung, đồng thời góp phần thúc đẩy mối quan hệ nước khu vực Ấn Độ 1.2 Ý nghĩa khoa học đề tài Khi nghiên cứu khu vực Đông Nam Á, hiểu biết hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ Tuy vậy, cộng đồng người Hoa Đông Nam Á có nhiều công trình đề cập đến, riêng cộng đồng người Ấn chưa quan tâm mực nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Ấn Độ quốc gia có văn hóa đa dạng phong phú, trung tâm văn hóa lớn châu Á quê hương nhiều tôn giáo lớn giới Cho đến kỷ đầu Công nguyên, tác động khách quan chủ quan, phát triển văn hóa Ấn Độ vượt khỏi phạm vi lãnh thổ giống “vết dầu loang”, ảnh hưởng đến nhiều quốc gia giới, mà ảnh hưởng sâu đậm khu vực Đông Nam Á, có vùng bán đảo Malaya Bán đảo Malaya cầu nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, trạm dừng chân cho tàu thuyền từ Ấn Độ Dương vào khu vực Đông Bắc Á Vì vậy, từ sớm, bán đảo Malaya trở thành nơi giao lưu tiếp xúc nhiều văn hóa, mà ảnh hưởng lớn văn hóa Ấn Độ thông qua đường biển Nền văn minh Ấn Độ góp phần to lớn vào việc phá vỡ tường mông muội tồn thời gian dài, đưa Malaya bước vào giai đoạn có giai cấp nhà nước Quá trình thiên di truyền bá văn minh người Ấn có tác động lớn đến hình thành hàng loạt tiểu quốc sơ kỳ bán đảo Những nhà thám hiểm, thương nhân nhà truyền giáo đóng vai trò vừa cầu nối hai văn hóa, vừa giống kiến trúc sư kiến tạo yếu tố văn hóa độc đáo khu vực Như vậy, tìm hiểu thiên di người Ấn ảnh hưởng văn minh Ấn Độ bán đảo Malaya góp phần vào việc nghiên cứu sâu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ khu vực Đông Nam Á nói chung Từ hiểu rõ tranh văn hóa đa dạng phong phú khu vực Ngoài số yếu tố khách quan, hình thành cộng đồng người Ấn Malaya chủ yếu hệ sách khai thác thuộc địa thực dân Anh bán đảo Để đáp ứng nhu cầu nhân công giá rẻ với số lượng lớn, lao động Ấn Độ với đủ thành phần tuyển dụng sang làm việc Malaya Từ đó, tạo điều kiện cho đời cộng đồng cư dân nhập cư lớn thứ hai (sau cộng đồng người Hoa) bán đảo Tìm hiểu cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya giúp phần hiểu thêm chế độ thực dân nói chung, đặc điểm chủ nghĩa thực dân Anh Ấn Độ Đông Nam Á nói riêng Nghiên cứu cách có hệ thống di cư người Ấn đến bán đảo Malaya từ nhiều góc độ, xâu chuỗi lịch sử từ khứ đến thực vấn đề có ý nghĩa lý luận khoa học Từ lý trên, với đam mê muốn khám phá nét độc đáo riêng văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa to lớn nhân loại cóp nhặt từ mảnh ghép văn hóa tộc người đặc điểm cộng đồng dân cư, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quá trình hình thành cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya từ đầu Công nguyên đến kỷ XX” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đầu kỷ XX, nghiên cứu Ấn Độ ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến vùng ngoại Ấn, đặc biệt khu vực Đông Nam Á, nhiều sử gia tư sản quan tâm, với mục đích nghiên cứu sâu thêm vùng đất mà họ thống trị Với giai đoạn trước chủ nghĩa thực dân đặt chân tới khu vực Đông Nam Á, xuất hai quan điểm cho rằng, người Ấn trực tiếp gián tiếp tạo dựng nên quốc gia văn hóa khu vực Đến thời kỳ đại, bên cạnh việc nghiên cứu cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa khu vực Đông Nam Á, nhiều sử gia châu Á Việt Nam quan tâm đến việc nghiên cứu cộng đồng cư dân Ấn bán đảo Malaya, từ thực dân Anh xâm lược 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Với đời ngành châu Á học, nghiên cứu Ấn Độ Đông Nam Á nước ta nhiều học giả quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Ấn Độ khu vực Đông Nam Á từ thời cổ đại ngày nay, mang tính chất thông sử chuyên sâu, có đề cập đến ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ cộng đồng người Ấn Malaysia Singapore Về mặt thông sử, tác giả Lương Ninh (Chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh với “Lịch sử Đông Nam Á” Nxb Giáo dục phát hành năm 2005; Vũ Dương Ninh với chuyên đề “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với văn hóa Đông Nam Á” in “Một số chuyên đề Lịch sử Thế giới”, tập II Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2007, đề cập đến trình di cư lần người Ấn đến khu vực Đông Nam Á ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Trong “Các nước Đông Nam Á” Nxb Sự thật Hà Nội (1974), “Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei từ kỷ XVI đến đầu thập niên 80” Huỳnh Văn Tòng Viện Đào tạo mở rộng TP Hồ Chí Minh xuất năm 1993 đề cập tương đối cụ thể đời nhà nước bán đảo Malaya khẳng định tác động mạnh mẽ văn hóa Ấn Độ khu vực Nguyễn Từ Chi, Ngô Văn Doanh, Lê sĩ Giáo, Hoàng Nam, Trần Khánh, Nguyễn Hữu Ưng đồng biên tập “Các dân tộc Đông Nam Á”, “Đại cương dân tộc Đông Nam Á” Nguyễn Duy Thiệu (Chủ biên) Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội phát hành năm 1997 nói rõ nguồn gốc, thành phần hình thành cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya thực dân Anh đặt chân lên bán đảo Malaya Đồng thời, sách phác thảo đôi nét hoạt động kinh tế văn hóa cộng đồng người Ấn từ thành lập ngày Giáo sư Mai Ngọc Chừ có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á nói chung, đặc biệt văn hóa cộng đồng người nói tiếng Melayu, “Văn hóa Đông Nam Á” (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999), “Cộng đồng Melayu: Những vấn đề ngôn ngữ” (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002), “Cộng đồng Melayu: Ngôn ngữ - Văn hóa” (Nxb Đại học KHXH & NV, 2011), “Giới thiệu văn hoá phương Đông”, (Nxb Hà Nội, 2008) Qua công trình nghiên cứu ông giúp hình dung ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, đặc biệt ngôn ngữ Ấn Độ ngôn ngữ Mã Lai Giáo sư Trần Khánh người sâu tìm hiểu Singapore từ trước độc lập đến Các sách ông có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya, “Lịch sử Đông Nam Á”, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012), “Các dân tộc Đông Nam Á” (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997), “Các nước Đông Nam Á - Lịch sử tại: Cộng hòa Singapore” (Nxb Sự thật, 1990) Những công trình nghiên cứu làm sáng tỏ hoàn cảnh lịch sử đưa tới di cư người Ấn đến Malaya, thành phần, hoạt động kinh tế trị chủ yếu người Ấn bán đảo Gần đây, với xu hướng phát triển đề tài nghiên cứu khoa học khu vực, lịch sử Đông Nam Á nói chung vấn đề lịch sử liên quan tới ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khu vực cộng đồng dân tộc Đông Nam Á đề cập nhiều công trình: đề tài cấp nhà nước, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ báo đăng tải tạp chí khoa học nước Trong số công trình nghiên cứu đó, điển hình phải kể đến tác giả Phan Thị Hồng Xuân với nhiều nghiên cứu cộng đồng người Ấn văn hóa cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya, “Bản sắc văn hóa cộng đồng người Ấn Malaysia” (Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường ĐHKHXH NV TPHCM, số 29, 2004), “Cộng đồng người nhập cư mối quan hệ tộc người Liên bang Malaysia” (Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐHQG TP HCM, 2007), “Cộng đồng người Ấn Đông Nam Á - cầu nối cho mối quan hệ ASEAN với Ấn Độ giai đoạn phát triển mới” (Nxb TP Hồ Chí Minh, 2009) Các công trình sâu phân tích văn hóa Ấn Độ người Ấn Malaysia nói chung, ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á Qua hình dung phần cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya giai đoạn trước sau Liên bang Mã Lai tách thành quốc gia độc lập 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tiêu biểu cho học giả phương Tây nghiên cứu cổ sử quốc gia Đông Nam Á G E Coedes người nghiên cứu sâu sắc toàn diện Tổng hợp cho công trình nghiên cứu khu vực Đông Nam Á ông sách “Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông”, tái nhiều lần, gần dịch Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế giới ấn hành năm 2011 Liên quan đến nội dung đề tài, sách nêu lên khái quát vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á, nguyên nhân, thời kỳ, phương thức, kết ban đầu Ấn Độ hóa khu vực Viễn Đông từ thời cổ đại người châu Âu tới Với học giả Ấn Độ, người nghiên cứu mang tính hệ thống cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya thời kỳ thuộc Anh Giáo sư Kernial Singh Sandhu, tiêu biểu với hai sách: “Indians in Malaya Immigration and Settlement 1786 – 1957”, Cambridge University Press, 1969 “Indian Communities in Southeast Asia”, Singapore: Times Academic Press, 1993 Những công trình nghiên cứu cung cấp mốc thời gian cụ thể trình hình thành phát triển, thành phần, không gian, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya Ngoài ra, tác phẩm “Malaya” Norton Ginsburg, Chester F Roberts, JR, University of Washington Press, Seatle Donald Moore, Singapore, 1958; “Indians in Singapore Society” A Mani, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 2006; “Takuapa and its Tamil Inscription” Sastri, KA Nilakanta, Part I, Malayan Branch of the Royal Asiatic Society, 1949; “Singapore's little Indian Past, Present and Future” Saron Siddque, Nirmala Pura Shotarn, Singapore, ISEAS, 1982, cung cấp nhiều thông tin có giá trị cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya 2.3 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu nước - Sự di cư người Ấn đến bán đảo Malaya nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Với quan điểm khách quan, học giả (phần nhiều học giả Đông Nam Á), ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khu vực “một lớp vécni” bao phủ lên số văn hóa tiêu biểu Đông Nam Á Tuy nhiên, nằm sâu lớp văn hóa “bản địa”, đa dạng mang sắc riêng - Các học giả Ấn Độ có nhiều quan điểm trái chiều Một phận lớn khẳng định, Ấn Độ “chủ nhân” văn minh Đông Nam Á thời cổ, trung đại Cộng đồng cư dân người Ấn đóng vai trò quan trọng việc hình thành quốc gia Đông Nam Á 10 - Hầu hết nhà nghiên cứu tập trung vào khoảng thời gian định, trước thời thuộc Anh, từ thời thuộc Anh đến Vì thế, chưa tạo nên tính hệ thống trình di cư người Ấn đến khu vực Do đó, việc hiểu hết giá trị mà cư dân Ấn Độ tạo bán đảo Malaya nhiều hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tiếp cận lý luận thực tiễn di cư người Ấn thành lập cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya nhằm khỏa lấp khoảng trống bỏ ngỏ Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu trình hình thành cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya Quá trình chia thành hai giai đoạn: Từ kỷ đầu Công nguyên đến trước thời thuộc Anh, từ thời thuộc Anh đến kỷ XX - Với đối tượng nghiên cứu đó, nhiệm vụ đặt cho luận văn phải làm sáng tỏ vấn đề sau: + Sự di cư hình thành cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya dựa sở nào? + Quá trình hình thành cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya diễn nào? + Tình hình kinh tế, trị, xã hội, văn hóa giáo dục cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya + Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống, rút nhận xét đóng góp quan trọng cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya thời kỳ thuộc Anh Malaysia Singapore đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Sự di cư thành lập cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya, thuộc phạm vi đất nước Singapore phần Malaysia Đề tài mở rộng không gian nghiên cứu phạm vi nước Đông Nam Á 119 kể Trong năm 2005, thu nhập bình quân hàng năm người Ấn đạt 3.600 S$ thu nhập bình quân hàng tháng 2.480 S$, vượt qua tất thu nhập bình quân nước (tương ứng 3.500 S$ 2.410 S$) Cũng thời điểm này, 25% cư dân Ấn Độ có đại học, trung bình nước đạt 17% [57] Mặc dù vậy, năm gần đây, hệ người Ấn Độ sinh Singapore suy giảm nhiều tính động hoạt động trị – xã hội khoa học Ngày có nhiều niên người Ấn thất nghiệp trình độ khoa học kỹ thuật tay nghề cao Vì thế, họ phải làm việc nặng nhọc xây dựng, bốc vác, vệ sinh công cộng Hiện nay, có nhiều người có ý định rởi khỏi đất nước sang nước Tây Âu Mĩ [50;239240] 120 C KẾT LUẬN Ấn Độ quốc gia đa sắc tộc, quê hương nhiều tôn giáo lớn giới nôi văn minh nhân loại Sự đời Phật giáo tạo sở cho truyền bá nhanh chóng văn minh Ấn Độ vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia ảnh hưởng đến nhiều nước, nhiều vùng lãnh thổ khác, đó, ảnh hưởng sâu đậm khu vực Đông Nam Á Sự lan tỏa văn minh quy luật tất yếu tiến trình phát triển lịch sử loài người Sự di cư truyền bá văn minh người Ấn đến bán đảo Malaya toàn khu vực Đông Nam Á từ kỷ đầu Công nguyên phủ lên tầng văn hóa Đông Nam Á lớp vecni, tạo nên hòa quyện, giao thoa văn hóa Kết là, tạo lớp văn hóa bán đảo Malaya khu vực Đông Nam Á với nhiều thành tựu văn hóa, từ tư tưởng tôn giáo ngôn ngữ, chữ viết, văn học, nghệ thuật Thậm chí, thiết chế nhà nước cổ đại cần đến văn minh Ấn Độ làm sở tảng để ông vua chuyên chế thâu tóm quyền lực vào tay với quan niệm Vua – Thần Hinđu giáo Có thể thấy, văn minh Ấn Độ nhân tố quan trọng đưa quốc gia Đông Nam Á bán đảo Malaya khỏi thời kỳ công xã thị tộc nhanh chóng bước vào thời kỳ văn minh có giai cấp nhà nước Nếu xuất người Ấn Độ ảnh hưởng sâu sắc văn minh Ấn Độ đến khu vực Malaya từ kỷ đầu Công nguyên xem sở tảng, trình xâm lược cai trị chủ nghĩa thực dân Anh thúc đẩy luồng di cư cư dân Ấn Độ sang khu vực Sự tiếp nhận luồng di cư không vấp phải xích hay phản kháng cư dân địa Bởi tầng văn hóa họ có bóng dáng người Ấn Độ từ lâu đời Những dòng di cư cư dân Ấn Độ với số lượng đông đảo liên tiếp hình thành nên cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya, với nhiều tầng lớp thành phần khác xã hội 121 Quá trình di cư người Ấn Độ đến bán đảo Malaya từ sau xâm nhập chủ nghĩa thực dân đến khu vực chia thành hai giai đoạn: - Giai đoạn từ 1786 đến 1873: Những người Ấn Độ có mặt nhiều nơi bán đảo Kedah, Johore, Perak, Selangor, Sungei Ujong, đặc biệt Khu định cư Eo biển; với nhiều thành phần quân đội, tù binh, thương nhân, thủy thủ, công chức Tuy nhiên, giai đoạn trình chinh phục bán đảo Malaya thực dân Anh nên số lượng người Ấn nhập cư - Giai đoạn từ 1874 đến 1957: Trong khoảng thời gian này, người Ấn nhập cư đến bán đảo Malaya với số lượng đông đảo thường xuyên, hình thành nên cộng đồng cư dân Ấn Độ, sống tập trung tham gia nhiều vào đời sống trị – xã hội bán đảo Cư dân Ấn Độ định cư bán đảo Malaya giống cộng đồng người Hoa, họ sống tập trung tạo thành khu Tiểu Ấn với nhiều nét riêng biệt Người Ấn di cư đến bán đảo nhiều hình thức khác Họ tuyển dụng thông qua hệ thống giao kèo có thời hạn nhà nước, sau hệ thống kangany Họ người Ấn nhập cư tự trái phép, không qua tuyển dụng Hiện tượng nhập cư trái phép lao động người Ấn tay nghề trình độ diễn ạt từ đầu năm 30 kỷ XX, làm cho hệ thống tuyển dụng nhà nước không phát huy tác dụng buộc phải chấm dứt hoạt động Quá trình nhập cư người Ấn giảm dần từ sau chiếm đóng Malaya Nhật Bản Bởi vậy, gia tăng tự nhiên người Ấn dần chiếm ưu so với lượng người nhập cư vào bán đảo Cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya bao gồm nhiều thành phần dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo văn hóa khác Hiện trạng người Ấn nhập cư đến từ nhiều nơi khác đất nước Ấn Độ Chiếm tỷ lệ 90% cộng đồng người Ấn người Tamil đến từ miền Nam Ấn Độ Họ lực lượng lao động đông đảo cộng đồng người Ấn chủ yếu làm việc đồn điền, đặc biệt đồn điền cao su Phần lớn người Tamil người theo Hinđu giáo Khi nhập cư vào bán đảo Malaya, đa số họ giữ nguyên 122 nghi thức tôn giáo Ở khía cạnh đó, coi họ nạn nhân “văn hóa đồn điền” Những người Ấn có văn hóa đồng bị cô lập khỏi môi trường khác Malaya Họ sống quy định kiểm soát phủ Malaya phủ Ấn Độ Một phận nhỏ người Ấn nhập cư đến từ phía Bắc Ấn Độ, mà người ta gọi chung “người Bengal” Họ bao gồm nhiều tộc người khác người Sikh, Hindhi, Sindhi, Gujerati, Marathi, Bengal, Mawari Pathans Những người có nguồn gốc Bắc Ấn tham gia vào kinh tế đồn điền Phần lớn số họ làm ngành nghề khác nhau, quân đội, cảnh sát, luật sư nhà thầu nhỏ, thương nhân, người cho vay lãi, chủ ngân hàng, hay chủ cửa hàng thị trấn thành phố Đa số họ người theo Sikh giáo Họ thành phần tiến cộng đồng người Ấn sống bán đảo Sự khác biệt cộng đồng người Ấn nguồn gốc, phân bố hay hoạt động kinh tế dẫn đến giáo dục không đồng nhất, với hai hệ thống giáo dục chủ yếu hệ thống giáo dục tiếng Tamil hệ thống giáo dục tiếng Anh Mặc dù tiến nhiều, hệ thống giáo dục tiếng Anh hoạt động nhỏ giọt Nó dành cho em người thuộc tầng lớp trên, tầng lớp trí thức công nhân cổ trắng người Ấn Chiếm ưu hệ thống giáo dục tiếng Tamil Với trang bị đội ngũ giáo viên hầu hết chưa qua đào tạo, học sinh Ấn Độ đào tạo trường học dường chưa đủ khả trang bị cho kiến thức kỹ cần thiết cho sống Điều phản ảnh trạng giáo dục tồi tệ chế độ thực dân bán đảo Malaya thuộc địa nói chung Sự di cư thành lập cộng đồng người Ấn bán đảo Malaya hệ trình xâm lược thuộc địa thực dân Anh Vì vậy, phần lớn người di cư đến bán đảo lực lượng phục vụ cho công bóc lột khai thác thuộc địa Họ tham gia vào tất hoạt động bán đảo Trong số đó, phận nhỏ làm lĩnh vực hành nhà nước, chuyên gia, trí thức, thương gia, vệ sĩ, quân đội, cảnh sát, công nhân cổ trắng Còn lại, đại đa số cư dân Ấn Độ 123 nhập cư đến bán đảo làm việc lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt công nhân đồn điền cao su Người ta gọi họ “dòng culi” Người Ấn Độ xem lực lượng lao động có khả đáp ứng nhiều yêu cầu giới chủ đồn điền so với người Trung Quốc người Mã Lai địa Vì vậy, không khó để giải thích số lượng người Ấn nhập cư làm việc đồn điền lại chiếm tỷ lệ lớn Cùng với việc tham gia vào hoạt động kinh tế, người Ấn thành lập nhiều tổ chức trị đại diện cho tiếng nói cộng đồng bán đảo, phòng thương mại, tổ chức INA, IIL, CIAM, MIC… Hoạt động trị người Ấn bật năm sau Chiến tranh giới thứ hai Họ đấu tranh đòi quyền lợi cho người Ấn Độ bán đảo, mà có nhằm mục đích hướng hoạt động trị cố hương đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc Mặc dù vậy, nhận thấy, hạn chế lớn người Ấn Độ tính phân biệt thành phần giai cấp, hoạt động độc lập, thiếu đoàn kết tổ chức trị, vai trò công đoàn mờ nhạt chủ yếu tuân thủ sách quyền Vì vậy, người Ấn cộng đồng có số lượng đông thứ ba tổng dân số bán đảo Malaya, địa vị trị họ thực chưa tương xứng Với số lượng đông đảo, cộng đồng người Ấn có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế – xã hội Malaya thời kỳ thuộc Anh Hiện nay, người Ấn ngày góp phần to lớn vào trình xây dựng Malaysia Singapore thành quốc gia giàu mạnh khu vực giới Đặc biệt, cộng đồng người Ấn phận quan trọng làm nên đa dạng tranh đa sắc tộc làm phong phú thêm văn hóa quốc gia Trước xu phát triển chung thời đại, cộng đồng người Ấn đã, cầu nối tích cực cho mối quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện Malaysia, Singapore khu vực Đông Nam Á Ấn Độ giai đoạn 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt tài liệu dịch: Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á trừ Việt Nam (từ nguyên sơ đến kỷ XVI), Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn Võ Thị Thanh Bình (2009), Vai trò Nhà nước hình thành sắc quốc gia - dân tộc Singapore (1965 - 2005), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Vinh Các nước Đông Nam Á (1974), Nxb Sự thật Hà Nội Anjana Mothar Chandra (2010), 5000 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa Thông tin Mai Ngọc Chừ (2002), Cộng đồng Melayu: Một số vấn đề ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2011), Cộng đồng Malayu: Ngôn ngữ - Văn hóa, Nxb Đại học KHXH & NV Mai Ngọc Chừ (2002), Cộng đồng Melayu – số vấn đề văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2008), Giới thiệu văn hoá phương Đông (Chủ biên) Nxb Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 G.E Coedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa vùng Viễn Đông, Nxb Thế giới 13 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc 125 14 Ngô Văn Doanh, Lê Thanh Hương, Nguyễn Khuê, Vũ Công Quý, Phạm Thị Vinh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Mỹ (1994), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Đông Nam Á hải đảo, Nxb Văn hóa - Thông tin 15 Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb TP HCM 17 Trịnh Huy Đóa (Biên dịch) (2003), Đối thoại với văn hóa: Lào, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Myanma, Philippines, Camphuchia, Brunei, Nxb Trẻ 18 Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hoá Ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 19 Đoàn khảo sát Trung Quốc (1997), Văn minh tinh thần Singapore, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đông Á, Đông Nam Á – vấn đề lịch sử (2004), Nxb Thế giới 21 Đông Nam Á giới phương Đông (2010), Nxb Thế giới 22 Giới thiệu Ấn Độ - Miến Điện - Nam Dương (1955), Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đỗ Thu Hà (2002), Quá trình địa hóa sử thi Ramayana số nước khu vực Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thông tin 24 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á (Bùi Thanh Sơn dịch), Nxb Chính trị Quốc gia 25 Mary Somers Heidhues (2006), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thông tin 26 Hội thảo khoa học quốc tế: Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á - cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực (15 - 16/5/2009), Nxb TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Huy Hồng, Đinh Nguyên Khuê, Lê Thanh Hương, Trần Thị Lý, Phạm Thị Vinh, Nguyễn Văn Hà (1998), Liên bang Malaysia, Nxb KHXH 28 Phạm Thanh Hằng (2008), Cộng hòa Singapore thời Thủ tướng Lý Quang Diệu (1965 - 1990), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Vinh 29 Lê Thị Thanh Hương (2002), Về truyện sử Melayu, Nxb Khoa học xã hội 30 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 126 31 Trần Khánh (1990), Các nước Đông Nam Á - Lịch sử tại: Cộng hòa Singapore, Nxb Sự thật 32 Trần Khánh (2008), "Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia Cộng hòa Singapore", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 33 Trần Khánh (Chủ biên) (2012), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Khánh (1991), Nhà nước hình thành sắc quốc gia - dân tộc Singapore, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 35 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb ĐHQG TP HCM 36 Liên bang Malaysia, lịch sử - văn hóa vấn đề đại (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2001), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 38 J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Phạm Thuỷ Ba, Lê Ngọc, Hoàng Tuý Nguyễn Tâm dịch, NXB Văn học, Hà Nội 39 Phan Ngọc (8 - 9/7/1998), Bản sắc văn hóa Đông Nam Á, Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 40 GS Vũ Dương Ninh (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới 41 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2004), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 43 GS Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 44 Lương Ninh (Chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 45 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề Lịch sử Thế giới, tập II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 GS.TS Đức Ninh (Chủ biên) (2012), Từ điển lịch sử văn hóa Malaixia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Cao Xuân Phổ (Chủ biên) (1983), Nghệ thuật Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á 127 48 Vũ Thị Hạnh Quỳnh (2007), Văn hóa Singapore - Quốc đảo sư tử, Nxb Thế giới 49 Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, Thích Minh Trí (dịch), Nxb Văn hóa Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Duy Thiệu (Chủ biên) (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei từ kỷ XVI đến đầu thập niên 80, Viện Đào tạo mở rộng, TP Hồ Chí Minh 52 Lưu Đức Trung (Chủ biên) (1998), Văn học Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 53 Phan Thị Hồng Xuân (2004), Bản sắc văn hóa cộng đồng người Ấn Malaysia, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường ĐHKHXH NV TPHCM, số 29 54 Phan Thị Hồng Xuân (2009), Cộng đồng người Ấn Đông Nam Á - cầu nối cho mối quan hệ ASEAN với Ấn Độ giai đoạn phát triển mới, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Phan Thị Hồng Xuân (2007), Cộng đồng người nhập cư mối quan hệ tộc người Liên bang Malaysia, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐHQG TP HCM * Tài liệu tiếng Anh: 56 Biblioasia (October 2007), National Library Board Singapore, Vol 3, Issue 57 Leeway for DBS “Indian expansion” (Nov 2007), Ravi Velloor in The Straits, Times 58 Norton Ginsburg, Chester F Roberts, JR (1958), Malaya, University of Washington Press, Seatle Donald Moore, Singapore 59 A Mani (2006), Indians in Singapore Society, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 60 K.S Sandhu, A Mani (1993), Indian communities in Southeast Asia, Singapore: Times Academic Press 61 K.S Sandhu (1969), Indians in Malaya Immigration and Settlement 1786 1957, Cambridge University Press 128 62 Sastri, KA Nilakanta (1949), Takuapa and its Tamil Inscription, Part I, Malayan Branch of the Royal Asiatic Society 63 Saron Siddque, Nirmala Pura Shotarn (1982), Singapore's little Indian Past, Present and Future, Singapore, ISEAS * Các trang web tham khảo: 64 http://btgcp.gov.vn 65 http://libguides.nl.sg 66 http://profile.nus.edu.sg/fass/polhaque/abs.pdf 67 www.cinet.gov.vn 68 www.gov.sg/sgnews 129 PHỤ LỤC Phụ lục QUÁ TRÌNH ANH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ MALAYA 17-7-1786 1795 1800 1801 3-1824 8-1824 1826 Đổ lên đảo Penang, đổi tên thành “Đảo Hoàng tử xứ Wales” Chiếm thành phố Malacca Chiếm vùng duyên hải ven bờ Malacca, thành lập tỉnh Wellesley Hiệp ước Naning Hiệp ước London Anh – Hà Lan, chiếm Malacca Hiệp ước Thân hữu Đồng minh, chiếm Singapore Thành lập khu định cư Eo biển gồm: Wellesley, Malacca 1874 Singapore Hiệp ước Pangkor, đặt quyền bảo hộ Perak, Selangor Sunjei 1889 Ujong Đặt chế độ bảo hộ Pehang tiểu vương quốc thuộc Negri 1895 – Sembilan sau Thành lập Liên bang Malay gồm: Perak, Selangor, Pehang 1909 1914 Negri – Sembilan Thành lập Hội đồng Liên bang Áp đặt chế độ bảo hộ Kedah, Perlis, Kelantan, Trennagu 1946 Johore Thành lập Liên hiệp Malacca, gồm tất Hồi quốc 1948 bang bán đảo Thành lập Liên bang Malaya Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 130 Lược đồ bán đảo Malaya năm 1949 Nguồn: http://www.shinycapstar.com/malaya.htm Đền thờ Sri Mahamariaman Kuala Lumpur Nguồn: http://www.hivietnam.net 131 Lễ hội Deepavali người Ấn Singapore Nguồn: http://yeudulich.vn/ 132 Lễ hội Thaiphusam người Ấn Singapore Nguồn: http://tiger-airways.org 133 Khu mua sắm đầy màu sắc khu Little India Singapore Nguồn: http://www.asiatours.com.sg/tour1.htm [...]... thuộc Anh Chương 2: Cộng đồng người Ấn trên bán đảo Malaya thời kỳ thuộc Anh (từ năm 1786 đến giữa thế kỷ XX) Chương 3: Một vài nhận xét 13 B NỘI DUNG Chương 1 SỰ DI CƯ CỦA NGƯỜI ẤN ĐẾN BÁN ĐẢO MALAYA TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THỜI KỲ THUỘC ANH 1.1 Cơ sở di cư của người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á 1.1.1 Tiếp cận lý luận 1.1.1.1 Một số khái niệm về di dân Theo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch... - Thời gian: Từ đầu Công nguyên (thời điểm bắt đầu những cuộc thiên di ồ ạt với quy mô lớn, số lượng đông đảo của cư dân Ấn Độ đến khu vực ngoại Ấn, trong đó có bán đảo Malaya) , đến giữa thế kỷ XX (mốc kết thúc chế độ thuộc địa của thực dân Anh trên bán đảo này) Để làm rõ tính thực tiễn của vấn đề, đề tài được nghiên cứu đến thời kỳ hiện nay 4 Nguồn tư liệu - Đề tài có tham khảo những công trình nghiên... thực dân, đặc biệt là thực dân Anh, đã gây ra những tác động tiêu cực lâu dài đối với khu vực Tuy nhiên, quá trình đó cũng là điều kiện cho một công cuộc di dân và nhập cư với số lượng lớn của người Ấn Độ đến bán đảo Malaya Theo đó, một cộng đồng cư dân Ấn Độ được hình thành và trở thành một bộ phận quan trọng trong thành phần dân cư trên bán đảo Cộng đồng người Ấn Độ đã có những đóng góp to lớn vào công. .. thực dân, đặc biệt là thực dân Anh, đưa tới sự di cư và thành lập cộng đồng cư dânTrung Quốc, Ấn Độ trên bán đảo Chính họ đã có những đóng góp đáng kể đối với sự phát triển của khu vực này 18 1.1.2.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Trong việc di cư của người Ấn Độ đến bán đảo Malaya cũng như các nơi khác ở khu vực Đông Nam Á vào những thế kỷ đầu Công nguyên, người ta đã tìm ra những nguyên nhân sâu xa ở thế. .. dân tộc, xây dựng và phát triển nói chung ở khu vực này 1.2 Sự di cư của cộng đồng người Ấn đến bán đảo Malaya trước thời kỳ thuộc Anh 1.2.1 Những dấu vết đầu tiên của người Ấn Độ trên bán đảo Malaya 1.2.1.1 Thời kỳ các vương quốc cổ đại (từ thế kỷ I đến thế kỷ VII) Trên thực tế, người ta chưa tìm được một tài liệu khoa học nào của thời kỳ này ghi chép một cách hệ thống về những dấu vết của người Ấn. .. Srivijaya trị vì cả Sumatra và bán đảo Mã Lai từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIII Những bằng chứng về ảnh hưởng của đạo Phật từ Ấn Độ đối với điêu khắc kiểu Phật giáo còn lại trong thung lũng Bujang ở Kedah Trước Srivijaya, ảnh hưởng của Ấn Độ trên quần đảo này chỉ xoay quanh đạo Hinđu Khi Hồi giáo du nhập đến bán đảo Malaya, quá trình giao lưu thương mại giữa khu vực này với Ấn Độ được đẩy mạnh, hình thành... 29 đường biển, những người Ấn Độ dễ dàng thâm nhập vào bán đảo Mã Lai Và nó trở thành một trong những “trung tâm truyền bá do những vương quốc Ấn Độ đầu tiên ở bán đảo Mã Lai lập nên, như một loại của những trạm chuyển tiếp giữa Ấn Độ chính quốc và vùng ngoại Ấn [12; 78] 1.3 Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ trên bán đảo Malaya trước thời thuộc Anh Quan hệ giữa người Ấn với Malaya được lịch sử ghi nhận... rằng, đã có một con đường từ thế kỷ II TCN nối liền Ấn Độ với Trung Quốc qua bang Assam, miền Thượng Miến và tỉnh Vân Nam Từ đầu thế kỷ II, sau khi tác động lên vùng Thượng Miến, văn hóa Ấn Độ lan ra các quốc gia ở hạ lưu sông Iraoađi, sông Mênam, trung và hạ lưu sông Mêkông cũng như các nước trên bán đảo Đông Dương và bán đảo Mã Lai Ở Đông Nam Á hải đảo, khoảng cách ngắn giữa các đảo dễ dàng cho việc trao... minh Malaya trở thành nơi giao lưu và tiếp xúc của nhiều nền văn hóa, mà ảnh hưởng lớn nhất là văn hóa Ấn Độ thông qua đường biển từ những thế kỷ đầu Công nguyên Từ thế kỷ XVI, do vị trí địa – chính trị của bán đảo, chủ nghĩa thực dân đã đặt chân đến nơi đây và dần biến nó thành thuộc địa của mình Bán đảo Malaya không những là thuộc địa khai thác, mà còn được xem như bàn đạp để chủ nghĩa thực dân bành... (Ấn Độ giáo) và Phật giáo từ Ấn Độ đến bán đảo Malaya vào khoảng thế kỷ thứ II sau công nguyên Hai tôn giáo này đã thay nhau chiếm vị trí chủ đạo trong từng giai đoạn lịch sử của mỗi tiểu vương quốc Các vương quốc chịu ảnh hưởng sớm nhất là Kadaram (Kedah), và Ilangosagam (Langkasuka) Ấn Độ giáo và Phật giáo thịnh hành trong thời kỳ cai trị Malaya của đế chế Srivijaya Những người mang Ấn Độ giáo đến ... thành cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya từ đầu Công nguyên đến kỷ XX làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đầu kỷ XX, nghiên cứu Ấn Độ ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến vùng... giai đoạn sau 42 Chương CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ẤN TRÊN BÁN ĐẢO MALAYA THỜI KỲ THUỘC ANH (TỪ NĂM 1786 ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX) 2.1 Quá trình hình thành cộng đồng cư dân Ấn Độ bán đảo Malaya thời thuộc Anh (1786... công di dân nhập cư với số lượng lớn người Ấn Độ đến bán đảo Malaya Theo đó, cộng đồng cư dân Ấn Độ hình thành trở thành phận quan trọng thành phần dân cư bán đảo Cộng đồng người Ấn Độ có đóng góp

Ngày đăng: 08/11/2015, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 2.3. Một số nhận xét về tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước

      • 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Nguồn tư liệu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Đóng góp của luận văn

      • 7. Bố cục luận văn

      • B. NỘI DUNG

      • Chương 1

      • SỰ DI CƯ CỦA NGƯỜI ẤN ĐẾN BÁN ĐẢO MALAYA

      • TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THỜI KỲ THUỘC ANH

        • 1.1. Cơ sở di cư của người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á

          • 1.1.1. Tiếp cận lý luận

            • 1.1.1.1. Một số khái niệm về di dân

            • 1.1.1.2. Tộc người và sự hình thành tộc người

            • 1.1.2. Cơ sở thực tiễn

              • 1.1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

              • 1.1.2.2. Điều kiện lịch sử - xã hội

              • 1.2. Sự di cư của cộng đồng người Ấn đến bán đảo Malaya trước thời kỳ thuộc Anh

                • 1.2.1. Những dấu vết đầu tiên của người Ấn Độ trên bán đảo Malaya

                  • 1.2.1.1. Thời kỳ các vương quốc cổ đại (từ thế kỷ I đến thế kỷ VII)

                  • 1.2.1.2. Thời kỳ các quốc gia phong kiến độc lập (từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XVI)

                  • 1.2.2. Phương thức và con đường “Ấn Độ hóa” ở bán đảo Malaya

                    • 1.2.2.1. Phương thức

                    • 1.2.2.2. Con đường

                    • 1.3. Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ trên bán đảo Malaya trước thời thuộc Anh

                      • 1.3.1. Ảnh hưởng về chính trị

                      • 1.3.2. Ảnh hưởng về tôn giáo, tín ngưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan