QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

177 624 4
QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng .viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ kịch giải pháp ix MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM 13 1.1 Một số vấn đề đất đai, nông nghiệp, nông thôn 13 1.1.1 Vị trí, vai trị đất đai đời sống kinh tế – xã hội 13 1.1.2 Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn 15 1.2 Một số nội dung lý luận sở hữu sở hữu ruộng đất 19 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sở hữu sở hữu ruộng đất 19 1.2.2 Quan điểm tư sản sở hữu ruộng đất mô hình chế độ sở hữu ruộng đất nước TBCN 27 1.2.3 Lý luận sở hữu kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc 31 1.3 Một số nội dung lý luận quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn 33 - iv 1.3.1 Khái niệm, nội dung quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn 33 1.3.2 Quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam 38 1.4 Chính sách đất đai số nước giới học kinh nghiệm quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nơng thơn 46 1.4.1 Chính sách đất đai số nước 46 1.4.2 Những học kinh nghiệm quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nước phát triển nông nghiệp, nông thôn 60 Tổng kết chương 63 Chương - THỰC TRẠNG QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM 65 2.1 Tổng quan tình hình đất đai nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 65 2.2 Những thay đổi quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam 68 2.2.1 Đổi hệ thống tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn 68 2.2.2 Quan hệ Nhà nước nông dân đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn 70 2.3 Sự vận hành quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam 74 2.3.1 Về tổ chức - quản lý đất đai từ lúc chuyển đổi kinh tế đến 74 2.3.2 Quan hệ nông hộ giao dịch trao đổi, mua bán đất đai nông thôn _xuất tình trạng nơng dân khơng có đất, thiếu đất sản xuất 78 2.3.3 Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư nông dân có đất bị thu hồi để thực dự án 81 -v2.3.4 Một số vấn đề phức tạp nảy sinh trình vận hành quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp 89 2.4 Đánh giá chung quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam 102 2.4.1 Những thành tựu quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp từ đổi đến 102 2.4.2 Những bất cập quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp 112 2.4.3 Những thách thức đặt q trình hồn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý đất đai nông nghiệp Việt Nam 129 Tổng kết chương 137 Chương - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 138 3.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế 138 3.1.1 Xu hướng phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân nông thôn 138 3.1.2 Cơ hội thách thức phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam thực cam kết tự hóa thương mại quốc tế lĩnh vực nơng nghiệp 141 3.1.3 Dự báo số tiêu chí dân số đất đai nông nghiệp đến năm 2020 144 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ tổ chức - quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam 147 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách đất đai nơng nghiệp 147 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức - quản lý đất đai NN 163 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 176 3.3 Một số kiến nghị 178 - vi Tổng kết chương 179 KẾT LUẬN 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam ĐNB: Đơng Nam Bộ ĐTH: Đơ thị hóa ĐTM: Đô thị KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KDC: Khu dân cư LLSX: Lực lượng sản xuất NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PTSX: Phương thức sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất TBCN: Tư chủ nghĩa TLSX: Tư liệu sản xuất XHCN: Xã hội chủ nghĩa UBND: Ủy ban nhân dân - viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG 01 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam từ năm 1994 – 2007 02 Bảng 2.2: Cơ cấu sử dụng đất phân theo địa phương năm 1994, 2002 2007 03 Bảng 2.3: Tổng thu ngân sách từ nguồn thu nước (khơng tính thu từ dầu thơ) 04 Bảng 2.4: Mức độ hồn thành qui hoạch tổng thể đất đai 81 xã tỉnh vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên ĐBSCL 05 Bảng 2.5: Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp xã thuộc tỉnh vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên ĐBSCL 06 Bảng 2.6: Thực trạng hộ nơng dân khơng có đất thiếu đất sản xuất ĐBSCL 07 Bảng 2.7: Tình trạng khơng có đất thiếu đất sản xuất nơng nghiệp nơng hộ 08 Bảng 2.8: Diện tích đất thu hồi xã để phát triển KCN tập trung Hà Nội tính đến năm 2007 09 Bảng 2.9: Tình trạng bị ảnh hưởng hộ dân lao động khu vực phát triển KCN tập trung Hà Nội 10 Bảng 2.10: Tỷ lệ bồi thường đất đai dự án khu thị Thủ Thiêm 11 Bảng 2.11: Tóm lược nhận định sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư mơ hình ma trận SWOT 12 Bảng 2.12: Diện tích KCX, KCN đến 5/2008 quy hoạch đến năm 2015 13 Bảng 2.13: Diện tích sản lượng lúa Việt Nam từ năm 1990 – 2006 14 Bảng 2.14: Diện tích trồng lúa vùng nước từ năm 2000 đến năm 2007 15 Bảng 2.15: Ý kiến nông dân việc tổ chức, quản lý qui hoạch đất đai 16 Bảng 2.16: Qui mô sản xuất nông nghiệp hộ nông dân 17 Bảng 2.17: Mức độ manh mún đất đai số tỉnh Bắc Bộ 18 Bảng 2.18: Tình trạng manh mún đất đai miền/vùng 19 Bảng 2.19: Số lượng cán địa 81 xã tỉnh vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên ĐBSCL 20 Bảng 3.1: Dự báo số tiêu dân số diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2020 - ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ KỊCH BẢN GIẢI PHÁP TT TÊN BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ KỊCH BẢN GIẢI PHÁP 01 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất sử dụng Việt Nam 02 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu đất sử dụng phân theo địa phương 03 Biểu đồ 2.3: Biến động trạng sử dụng đất Việt Nam 04 Biểu đồ 2.4: Nhận định khó khăn cán địa qui hoạch, quản lý đất 05 Biểu đồ 2.5: Các hình thức giao dịch đất đai nơng hộ 06 Biểu đồ 2.6: Tỉ lệ khơng có đất thiếu đất sản xuất nông hộ 07 Biểu đồ 2.7: Mối quan hệ phụ thuộc sản lượng lúa diện tích trồng lúa 08 Biểu đồ 2.8: Diện tích đất trồng lúa nước vùng giảm dần 09 Biểu đồ 2.9: Sản lượng lương thực qua năm (nghìn tấn) 10 Biểu đồ 2.10: Sản lượng lương thực bình quân đầu người (Kg/ngưới) 11 Biểu đồ 2.11: Những mặt hàng nông nghiệp xuất chủ yếu năm 2007 12 Biều đồ 2.12: Ý kiến đánh giá nơng dân sách giao đất lâu dài quyền sử dụng đất thời kỳ đổi 13 Biểu đồ 2.13: Qui mô đất sản xuất nông nghiệp nông hộ 14 Biểu đồ 2.14: Tình trạng manh mún đất đai nơng dân 15 Biểu đồ 2.15: Trình độ cán địa 81 xã khảo sát 16 Biểu đồ 2.16: Ý kiến cán địa phương tiện hỗ trợ kỹ thuật công tác quản lý đất đai xã 17 Biểu đồ 2.17: Khả cán địa sử dụng phương tiện máy vi tính, dụng cụ đo đạc, đồ địa 18 Biểu đồ 2.18: Cơng tác tra, giám sát tổ chức, quản lý đất đai cấp xã 19 Biểu đồ 2.19: Ý kiến nông dân công tác tuyên truyền chủ trương, phổ biến pháp luật đất đai quyền 20 Biểu đồ 2.20: Khoảng cách tỷ trọng NN GDP tỷ trọng vốn đầu tư cho NN 21 Biểu đồ 2.21: Cơ cấu vốn ODA lĩnh vực 22 Biểu đồ 3.1: Diện tích đất nơng nghiệp bình quân 23 Biểu đồ 3.2: Những quan tâm nông dân việc quản lý, sử dụng ruộng đất 24 Sơ đồ 2.1: Qui trình thu hồi bồi thường đất đai Nhà nước - nông dân - nhà đầu tư 25 Kịch 3.1: Hai phương án hoàn thiện quyền hưởng dụng ruộng đất 26 Kịch 3.2: So sánh kịch thực qui định thời gian sử dụng đất bỏ thời hạn sử dụng đất 27 Kịch 3.3: Hai phương án giải pháp hạn điền 28 Kịch 3.4: Cơ số tính số lượng địa xã, phường -x-1MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển xã hội lồi người, nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội Dù xã hội ngày có nhiều quốc gia đạt trình độ phát triển cao nơng nghiệp bất khả thay tiếp tục thể vai trò thiết yếu đến phát triển bền vững Đối với quốc gia phát triển, nông nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt ổn định xã hội việc cung cấp lương thực, thực phẩm; nguồn lực ban đầu nghiệp CNH, HĐH đất nước nhiều khía cạnh vốn, nguyên liệu, lao động thị trường tiêu thụ cho ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại… Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, nông nghiệp chiếm vị trí trọng yếu cấu kinh tế xã hội Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2007, nông nghiệp chiếm khoảng 20,3% GDP, 22,6% giá trị xuất khẩu, 72% dân số sống nông thôn 54% lực lượng lao động nông nghiệp Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế giới đẩy nhanh trình CNH với biến đổi khí hậu tồn cầu làm mực nước biển dâng cao xâm thực nên bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên khan đất nông nghiệp thách thức lớn cần tập trung giải ngắn hạn dài hạn Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng lương thực toàn cầu năm 2008 diễn biến xã hội đáng ý tam nông: nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines; Châu Phi: Algeria, Congo, Ghana, Zimbabwe; Châu Mỹ Latinh: Cuba, Bolivia, Haiti, Venezuela… năm gần ảnh hưởng sâu sắc đến góc nhìn tam nông Việt Nam Trước tác động nước yêu cầu phát triển bền vững nơng nghiệp, Nghị Trung ương VII (Khóa X) ĐCSVN đời vấn đề tam nông nhằm đề cao tầm quan trọng nông nghiệp, nông dân nông thôn -2Trong nông nghiệp phát triển nông thôn, đất đai TLSX đặc biệt; môi trường sống khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội; môi trường khứ, tương lai nông dân nông thôn Sự phát triển không ngừng đời sống KT-XH phải thu hẹp đất đai nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp, sở hạ tầng, thị hóa… ảnh hưởng đến đời sống nơng dân Vì vậy, việc tổ chức, quản lý đất đai nơng nghiệp có hiệu ln tốn đặt cho phát triển quốc gia giới, nước phát triển Trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, vấn đề đất đai có tính thời thu hút quan tâm nhiều phía từ người nơng dân nơng thơn đến cư dân thành thị, quyền cấp, nhà đầu tư Thị trường đất đai ngày có ảnh hưởng đến hoạt động thị trường tài chính, tín dụng, lao động… đồng thời tranh chấp, xung đột xoay quanh chủ đề đất đai chủ thể ngày phổ biến, gay gắt mức độ phức tạp ngày tăng, xuất tình trạng khiếu kiện đơng người gây trật tự an ninh xã hội Những phát sinh từ quan hệ tổ chức – quản lý đất đai ngày nhiều vấn đề thu hồi đất để phát triển KCN, khu đô thị với tình trạng đất nơng dân, ảnh hưởng đến việc làm, môi trường sống đến việc thu hẹp đất canh tác nông nghiệp đe dọa đến an ninh lương thực Các quyền đất đai nông dân mở rộng khía cạnh pháp lý thực tế, với phát triển kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân làm xuất thị trường mua bán, chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai nơng thơn Song song q trình vấn đề tích tụ, tập trung ruộng đất vào tay số cá nhân, tình trạng phận nơng dân khơng có đất thiếu đất sản xuất phải làm thuê Thực tiễn năm qua cho thấy, quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn đặt vấn đề cần giải quyết, khai thông lý luận lẫn thực tiễn Công tác tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp nông thôn thực đội ngũ cán địa cấp sở với số lượng trình độ chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao việc thực thi chủ trương sách nhà nước phục vụ tốt nông dân -3Quan hệ tổ chức – quản lý đất đai phức tạp trở thành rào cản cho phát triển thị trường bất động sản; thị trường tín dụng liên quan đến đất đai; hạn chế đến quy hoạch cấu trúc đô thị; giảm tiến độ đầu tư, ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng bất bình đẳng xã hội Sự vận động quan hệ tổ chức – quản lý đất đai thời gian qua tạo nên trạng thái đối lập nhau: vừa tích cực phát triển KT - XH, vừa lại phát sinh mối quan ngại tranh giành đất đai, đầu đất đai, tình trạng bất bình đẳng quan hệ đất đai, chuyển dịch khó kiểm sốt luồng tài từ thị trường chứng khốn, tín dụng sang bất động sản ngược lại Những vụ việc tiêu cực liên quan đến đất đai trước hết xuất phát từ quy định, cách hiểu quán triệt sách đất đai Một số nguyên nhân quan trọng dẫn đến tiêu cực, lãng phí đất đai khâu tổ chức – quản lý trình độ, đạo đức cán quản lý đất đai cấp sở Vì vậy, việc nghiên cứu quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn nhằm phát bất cập sách đất đai, hiệu công tác tổ chức – quản lý đất đai cấp sở để tìm giải pháp hồn thiện quan hệ tổ chức – quản lý đất đai góp phần phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó lý chọn đề tài “ QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM” làm luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến luận án, xin giới thiệu khái quát vấn đề quan hệ tổ chức, quản lý đất đai nông nghiệp mà nhà khoa học quan tâm: Thứ nhất, PGS.TS Lâm Quang Huyên, nghiên cứu vấn đề sở hữu ruộng đất tác động đến nơng nghiệp hợp tác hóa nơng nghiệp Tác phẩm: Vấn đề ruộng đất Việt Nam, xuất năm 2002 tái năm 2007 Trong tác -4phẩm nội dung chủ yếu nghiên cứu quan hệ sở hữu ruộng đất trước thời kỳ đổi đề cập phần thời kỳ đổi (lần tái 2007, phần thứ ba) Như điều kiện hội nhập đẩy mạnh CNH vấn đề phức tạp nảy sinh chưa nghiên cứu Thứ hai, đầu năm 1990 quan hệ sở hữu ruộng đất có biến động gây tình trạng đất tỉnh ĐBSCL, thu hút số tác giả nghiên cứu: Nguyễn Thế Nhã (1998), Lê Du Phong (1998), Lê Đình Thắng (1998), Bùi Văn Trịnh, Võ Thành Danh (2000)… Các cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu phạm vi ĐBSCL chưa nghiên cứu vùng ĐBSH, ĐNB, Tây nguyên Ngoài chưa sâu nghiên cứu tình trạng thiếu đất nông nghiệp trồng hàng năm lâu năm Thứ ba, số vấn đề phát sinh từ quan hệ sở hữu đất đai năm gần số địa phương thực thị hóa, phát triển KCN phát sinh vấn đề thất nghiệp, suy thối mơi trường thu hẹp sản xuất nơng nghiệp Vì có số tác giả nghiên cứu tỉnh phía Bắc: Lê Thu Hoa (2007) nghiên cứu trường hợp Hà Nội; Vũ Đình Tôn, Nguyễn Thị Huyền, Võ Trọng Thành (2007), nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương Trong tỉnh phía Nam, đặc biệt ĐNB mức độ thị hóa CNH nhanh lại có cơng trình nghiên cứu để _minh chứng Ngoài ra, việc phát triển thủy điện tỉnh miền núi phía Bắc tác động lớn đến vấn đề tái định cư sản xuất nông nghiệp dân tộc thiểu số cần phải nghiên cứu Thứ tư, quyền đất đai (quyền sở hữu, quyền sử dụng) sách đất đai thị trường đất đai nông thôn đề cập nhiều, Lê Văn Tứ (2003), Nguyễn Điền (2000), Đỗ Kim Chung (2000) Ngoài ra, quan hệ sở hữu đất đai lồng ghép chủ đề sách đất đai thời kỳ chuyển đổi kinh tế: Lê Đình Thắng, Hồng Cường, Vũ Thị Hảo (2003), Lê Văn Hùng, Phạm Văn Minh (2007), Lý Hoàng Mai, Phan Thị Hạnh Thu (2007), Trần Thị Thái Hà (2004)… Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến quyền về đất đai quyền hưởng dụng chưa tác giả nghiên cứu Ngồi ra, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề phát triển nông thôn, phát triển kinh tế trang trại nông trường quốc doanh -5Như vậy, vấn đề quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam có tính thời sự, có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn đặt Những đóng góp nhà khoa học vấn đề lớn góp phần làm sáng tỏ gợi lên vấn đề xúc cần giải quan hệ sở hữu đất đai thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu phần vấn đề đất đai sở hữu đất đai, vài điểm bất cập sách đất đai; gợi lên vấn đề xúc tổ chức quản lý quy hoạch, đền bù giải tỏa; nghiên cứu việc tổ chức quản lý theo địa phương Vì vậy, cơng trình chưa nghiên cứu hệ thống để phản ánh đầy đủ tranh tổng thể quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế Do đó, chưa phát đầy đủ bất cập sách đất đai chưa nghiên cứu cơng tác cán địa cấp sở ảnh hưởng đến việc tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp nông thôn Đồng thời, chưa có hệ thống giải pháp đồng nhằm hồn thiện sách đất đai tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp nông thôn hướng đến phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn xu hội nhập Vì vậy, thân tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu có hệ thống vấn đề thuộc quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn bao gồm: (1) Cơ sở lý luận hình thành quan hệ tổ chức, quản lý đất đai nơng nghiệp; (2) Phân tích sách đất đai nông nghiệp việc tổ chức quản lý đất đai nông nghiệp nhằm phản ánh vận hành quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp thời kỳ chuyển đổi kinh tế đến Các số liệu sơ cấp sử dụng luận án dựa việc khảo sát nông dân, cán địa để minh chứng cho vấn đề mà luận án giải khiếu kiện, khiếu nại đất đai, quy hoạch “treo”, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, khảo sát số lượng chất lượng cán địa cấp sơ; (3) Hệ thống giải pháp hoàn thiện quan hệ tổ chức – quản lý đất đai hai phương diện: chế, sách đất đai nơng nghiệp cơng tác thực tổ chức, quản lý Đây điểm khác biệt luận án so với cơng trình nghiên cứu khác -63 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa lý thuyết sở hữu đất, quyền hưởng dụng đất hệ thống tổ chức – quản lý đất q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Thứ hai, nghiên cứu vận hành quan hệ tổ chức – quản lý đất nông nghiệp thời gian qua nhận diện nguyên nhân bất cập chế sách đất đai cơng tác tổ chức, quản lý đất đai nông nghiệp Việt Nam Thứ ba, đề nghị giải pháp hoàn thiện chế sách cơng tác tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam hai phương diện: Thứ nhất, nghiên cứu qui định sách đất đai liên quan đến vấn đề quyền sử dụng đất, thời gian sử dụng đất, hạn điền, quyền lợi nông dân trình bị thu hồi đất, tái định cư Những qui định ảnh hưởng đến quyền hưởng dụng đất đai nông dân phát triển nông nghiệp Thứ hai, nghiên cứu việc tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp nơng thơn liên quan đến vai trị trách nhiệm đội ngũ cán địa cấp sở vấn đề quy hoạch đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất để phát triển KCX, KCN, KDC Những vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi nông dân phương diện kinh tế - xã hội - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận án nghiên cứu quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp, nông thôn Việt Nam + Về thời gian: Thời kỳ chuyển đổi kinh tế lấy mốc từ Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương năm 1981 đến năm 2007 + Giới hạn nghiên cứu: Thứ nhất, luận án nghiên cứu mối tương quan sách đất nông nghiệp tổ chức quản lý đất đai nơng nghiệp Luận án khơng nghiên cứu sách đất -7và tổ chức – quản lý đô thị, không nghiên cứu sâu đất chuyên dụng đất hầm mỏ, làm muối… Thứ hai, trình khảo sát lấy mẫu điều tra để làm sở liệu nơng dân, cán địa cấp sở, bồi thường hỗ trợ tái định cư, qui hoạch “treo”… Do điều kiện hạn chế, tác giả tập trung khảo sát khu vực Đông Nam Bộ, Tây nguyên ĐBSCL Miền Bắc Miền Trung khảo sát số mẫu tối thiểu (Miền Trung 41 mẫu, Miền Bắc 50 mẫu liên quan đến khảo sát nông hộ) Thứ ba, luận án không nghiên cứu sâu vấn đề phát triển nông thôn bao hàm đời sống kinh tế, văn hóa, kết cấu hạ tầng, dân trí, dân chủ… Thứ tư, luận án khơng nghiên cứu khía cạnh tổ chức – quản lý đất đai người nông dân, nhà đầu tư họ giao sử dụng lâu dài đất đai Luận án đề cập tới quan hệ nhà nước với nông dân nhà đầu tư Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu sử dụng - Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu luận án thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Do việc nghiên cứu để phân tích giải vấn đề luận án phải sử dụng nhiều phương pháp khác Trong đó, ba phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp vật lịch sử phương pháp thống kê mơ tả Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Nghiên cứu mặt, biểu ổn định, thường xuyên quan hệ tổ chức – quản lý đất đai lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn chủ thể: nhà nước, nông dân, doanh nghiệp Quan hệ chủ thể lĩnh vực sản xuất, lưu thông (trao đổi, mua bán) phân phối xoay quanh vấn đề quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nơng nghiệp Từ đúc kết chất biến đổi lượng chất quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn Phát bất cập, thách thức cần giải quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nơng nghiệp phát triển nơng thơn Từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quan hệ tổ chức, quản lý đất đai để phát triển bền vững nông nghiệp -8Phương pháp vật lịch sử: Quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn xem xét chặng đường lịch sử, gắn với bối cảnh cụ thể thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam; gắn với quan điểm, chủ trương sách đất đai, nơng nghiệp, nơng dân Đảng Nhà nước Đồng thời, giai đoạn hội nhập, quan hệ tổ chức – quản lý đất đai gắn với cam kết theo qui định tổ chức quốc tế WTO, phù hợp với qui định quốc tế pháp luật Việt Nam Qua đó, phản ánh vai trò quan hệ tổ chức – quản lý đất đai phát triển tam nông: nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam điều kiện Phương pháp thống kê mô tả: để có chứng khoa học phân tích, tác giả tiến hành khảo sát nông dân, cán địa cấp sở Cụ thể sau: + Khảo sát nơng dân: Mục đích khảo sát để thu thập thơng tin qui mơ sản xuất nơng nghiệp, tình trạng manh mún đất đai; tình trạng khơng có đất thiếu đất sản xuất nơng hộ; hình thức giao dịch đất đai nay; ý kiến đánh giá nông dân chủ trương giao đất lâu dài quyền sử dụng đất thời kỳ đổi mới; qui hoạch quản lý đất đai nông nghiệp địa phương, công tác tuyên truyền pháp luật đất đai; quan tâm chủ yếu nông dân sử dụng, quản lý đất đai Việc khảo sát nơng dân mang tính đại trà, lẽ số mẫu khảo sát rộng lớn hàng triệu mẫu nơng dân Việt Nam khoảng vài chục triệu người điều kiện tài chính, thời gian cơng sức tác giả có hạn nên tác giả cố gắng lấy mẫu khảo sát 1000 mẫu, nhiên thu nhận mẫu khảo sát lọc lại cịn 544 đáp ứng đầy đủ thơng tin cần thiết Mặc dù số mẫu khiêm tốn đảm bảo nguyên tắc lấy mẫu không trùng mẫu + Khảo sát cán địa cấp sở: Mục đích khảo sát nhằm thống kê số lượng trình độ cán địa cấp sở để đánh giá lực thực thi sách đất đai nơng nghiệp phát triển nơng thơn Ngồi ra, thu thập thông tin vấn đề quy hoạch tổng thể đất nông nghiệp, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa phương, công tác tra đất nông nghiệp địa phương -9- Việc khảo sát cán địa cấp sở lẽ phải tiến hành phạm vi nước cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu luận án Tuy nhiên, khó khăn tài thời gian, công sức tác giả hạn hẹp nên tác giả tiến hành khảo sát khu vực Tây Nguyên, Đông Nam đồng sông Cửu Long Khác với khảo sát đại trà trường hợp nơng dân, xã phường có mẫu khảo sát giành cho cán địa cấp sở Số mẫu khảo sát đáp ứng yêu cầu thông tin 81 mẫu tương ứng với 81 xã phường tỉnh thành phố khu vực Tây Nguyên, Đông Nam đồng sông Cửu Long (chi tiết xem phụ lục 5) + Khảo sát công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư: Mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp nông dân Liên quan đến mức giá đền bù, hỗ trợ nơi tái định cư, chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân Vấn đề khiếu kiện, khiếu nại nông dân… Việc khảo sát bồi thường, hỗ trợ tái định cư thuộc nghiên cứu chuyên sâu nên chọn dự án điển hình để nghiên cứu Tác giả lựa chọn dự án Khu thị Thủ Thiêm chương trình trọng điểm TP.HCM liên quan đến việc di dời hàng chục ngàn dân 10 năm qua, đồng thời dự án mà nông dân thường xuyên khiếu kiện, khiếu nại mức giá bồi thường, hỗ trợ tái định cư quyền TP.HCM Số mẫu khảo sát có đầy đủ thơng tin đáp ứng yêu cầu 103 mẫu đại diện cho hộ dân có đất nơng nghiệp bị thu hồi thuộc phường thuộc quận 2, TP.HCM: Thủ Thiêm, An Khánh, An Lợi Đơng, Bình Khánh, Bình An + Khảo sát qui hoạch “treo”: Mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu thiệt hại nơng dân đời sống kinh tế - xã hội quyền liên quan đến an sinh xã hội qui hoạch “treo” Việc nghiên cứu qui hoạch “treo” thuộc nghiên cứu chuyên sâu nên chọn dự án điển hình để nghiên cứu Tác giả chọn ấp 3, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM dự án “treo” từ năm 1992 vị trí địa lý xã Bình Hưng sát - 10 bên khu đô thị Phú Mỹ Hưng Từ lúc qui hoạch “treo” đến đẩy khu dân cư trở nên khó khăn kinh tế, khó quản lý mặt xã hội Số mẫu khảo sát 50 mẫu chiếm tỉ lệ 5% số hộ dân khu vực Ngoài ra, phương pháp tổng hợp, phương pháp chuyên gia, phân tích, so sánh… sử dụng để giải nội dung luận án - Nguồn số liệu sử dụng Luận án Thứ nhất, số liệu sơ cấp: để phục vụ cho nội dung luận án, tác giả khảo sát để lấy số liệu sơ cấp liên quan đến nông dân miền/vùng nước; khảo sát cán địa tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ ĐBSCL; khảo sát bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án Khu đô thị Thủ Thiêm, quận 2, TP.HCM; khảo sát qui hoạch “treo” xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM Thứ hai, số liệu thứ cấp: Luận án sử dụng số liệu từ Niên giám Thống kê; Báo cáo Bộ Tài Nguyên & Môi trường, Bộ NN & PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tư; cơng trình khoa học tác giả cơng bố tạp chí khoa học… Đóng góp Luận án Thứ nhất, đúc kết lý thuyết: Vấn đề ruộng đất trung tâm xuất phát hình ... hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam Nội dung bao gồm: đổi việc tổ chức – quản lý đất đai Việt. .. tơi chọn đề tài “ QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM? ?? làm luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình... hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp 89 2.4 Đánh giá chung quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nông nghiệp thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam 102 2.4.1 Những thành tựu quan

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan