Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai

97 1.4K 3
Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ SINH HỌC TIỂU LUẬN MÔN: HÓA SINH THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: CÁC HỢP CHẤT CÓ NGUỒN GỐC THỨ HAI Hồ Chí Minh, tháng năm Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CÁC ACIDE HỮU CƠ: Định nghĩa: Phân loại: Cách gọi tên: 3.1 Theo danh pháp IUPAC: 3.2 Theo tên thông thường: Tính chất: 4.1 Câu trúc, Tính hất vật lý: 4.2 Tính chất hóa hoc chung: Môt số acide hữu tiêu biểu công nghệ thực phẩm: 5.1 Citric: 5.1.1 Tính chất 12 5.1.4 Sản xuất 13 Chu trình Krebs 13 5.1.5 Sử dụng 13 + Phụ gia thực phẩm + Khác An toàn 15 5.2 Axit malic 5.2.1 Tính chất vật lí: 18 5.2.2 Khái quát tính chất hóa học .18 Axit malic hợp chất hữu tạp chức, có chứa nhóm chức hydroxyl(OH) nhóm cacboxyl(COOH) Dó axit malic có tính chất axit phản ứng đặc trưng nhóm chức 18 Tính chất axit 18 Tính chất nhóm COOH :phản ứng este hóa 18 Phản ứng tách nước: 19 5.2.3 Vai trò thể thực vật 19 5.3 Axít oxalic 5.3.1 Điều chế 22 5.3.2 Phản ứng hóa học .22 Ái lực với ion kim loại 5.3.3 acid oxalic Trong tự nhiên .22 An toàn 23 Thức ăn chứa axít oxalic Sử dụng 23 Thử nghiệm kiểm tra 23 5.4 axit tactric: II HỢP CHẤT ALKALOID .28 Khái niệm: Nguồn Alkaloid: Phân loại Alkaloid: Tính chất Alkaloid: Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai 4.1 Tính chất vật lý: 4.2 Tính chất hóa học: Các Alkaloid tiêu biểu: 5.1.Nicotin: 5.2 cocain: 5.3 Morphin: 5.4 Quinin : 5.5 Nhóm phenethylamin Ephedrin: 5.6 Indol: 5.7 Aconitin (nhóm terpenoit) 5.8 Nhóm Purin Caffein 5.9 Solanidine: 5.10 Một số Alkaloid khác: Chiết xuất phân tách: III HỢP CHẤT TANIN: 49 1.Khái niệm: 2.Cấu tạo: Phân loại: Tính chất ứng dụng tanin: 4.1 Tính chất tannin: Định lương hàm lương tannin: Hệ thống tannin trà xanh: 6.1 Trà xanh phòng bệnh HIV? 6.2 Trà xanh ngăn ngừa bệnh viêm khớp, đột quỵ, tim mạch,ung thư…: 6.3 Ngừa ung thư bàng quang từ trà xanh 6.4 Trà xanh giúp chữa bệnh não: IV GLYCOSIDE: .60 Khái niệm: phân loại: 2.1 O-Glycoside: 2.2.C-Glycoside: 2.3 S-Glycoside: 2.4 N-Glycoside: 3.Tính chất glycoside: 3.1 Lý tính : 3.2 Hóa tính : Chiết xuất glycoside: Tác dụng chữa bệnh: Một số hợp chất Glycoside nguyên liệu thực phẩm: 6.1 Hệ thống Glycoside củ sắn, măng: 6.2 Solanine khoai tây: tính chấtt, định tính định lượng: 7.1 Tính chất 7.2 Định tính định lượng V TERPEN .85 Khái niệm: Đặc điễm: 3.Nguồn gốc tinh dầu 4.Phân loại tinh dầu Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai 5.Tính chất chung tinh dầu 6.Phương pháp khai thác tinh dầu 6.1.Thu hoạch, bảo quản chế biến sơ bộ: 7.một số tinh dầu thường gặp 7.1 Monoterpen 7.2 Sesquitespen 7.3 Diterpen 7.4 Triterpen 7.5 Cinnamaldehyde - thành phần tinh dầu quế có nhiều công dụng KẾT LUẬN Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai LỜI MỞ ĐẦU Trong thực phẩm, hợp chất Glucide, Protein, Lipid, vitamin, Enzime, chất khóang, chất màu, mùi… hợp chất cấu tạo nên thực phẩm tồn hợp chất khác không thuộc hợp chất ví dụ như:các acide hữu cơ, hợp chất Alkaloid( chất gây nghiện), Glycozide, Tanin…Mặc dù chiếm tỷ lệ thấp thành phần thưc phẩm ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguyên liệu thực phẩm Mặt khác hợp chất qui định tính đặc thù trao đổi chất loại thưc vật, chất tạo thành trình trao đổi chất Đa số hợp chất tồn thực phẩm với lượng lớn vượt cho phép chất độc có hại đến sức khỏe người.ví dụ: hợp chất Alhaloide( chất gây nghiện) phần lớn tác động đến hệ thần kinh, bên cạnh có nhiều ứng dụng bảo quản chế biến thực phẩm acide hữu cơ, …trong y học chung ứng dụng rộng rãi điều chế thhuốc an thần, chất ức chế giảm đau,… Trong phạm vi tiểu luận này, chúng em xin tim hiểu số hợp chất phổ biến, quan trọng thương gặp thực phẩm nguyên liệu chế biến thực phẩm, đồng thời giới thiệu số ứng dung, tác hại công nghệ chế biến thực phẩm, chế tác động lên gây ngộ độc thực phẩm số ứng dụng y học Do han chế mặt thời gian nên có nhiều sai sót, mong cô bạn thông cảm đóng gop ý kiến Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai NỘI DUNG I CÁC ACIDE HỮU CƠ: Định nghĩa: Là hợp chất hưu mà có chứa nhóm (COOH), liên kết trực tiếp vơi cacbon hydro gọi nhóm cacboxyl, viết gọn – COOH Phân loại: +1 nhóm – COOH - Gốc hidrocacbon H no, hở Axit no, mạch hở,đơn chứcHCOOH, CH3COOH Gốc hidrocacbon không no, hở Axit không no CH2=CH-COOH, CH ≡ C – COOH - Axit thơm C6H5COOH + Có từ nhóm – COOH trở lên: Axit đa chức HOOC – COOH, HOOCCH2COOH + Gốc hidrocacbon vòng thơm: Acide thơm Cách gọi tên: 3.1 Theo danh pháp IUPAC: 3.2 Theo tên thông thường: Liên quan đến nguồn gốc tìm chúng Tính chất: 4.1 Câu trúc, Tính hất vật lý: Ở điều kiện thường hợp chất lỏng rắn Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Tạo liên kết hydro va tan nước, có vị chua riêng biệt, acide citric có vị chua chanh, oxalic có vị chua me, tactric có vị chua nho… 4.2 Tính chất hóa hoc chung: - Phản ứng thế: - Phản ứng tạo este: - phản ứng tách nước: - Phản ứng cộng: Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Môt số acide hữu tiêu biểu công nghệ thực phẩm: 5.1 Citric: Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 10 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai TT tạo màu as thường, TT tạo huỳnh quang as cực tím * Chiết xuất Glycosid tim : + Thuốc thử tác dụng lên phần đường (2,6-desoxy) TT Xanthydrol (xanthydrol 10 mg / CH3COOH 99 ml / HCl ml) - Phản ứng dương tính với đường 2,6-desoxy Glucosid có đường - Cho màu đỏ mận rõ, ổn định → định lượng (λ = 550 nm) - Pứ nhạy với đường 2-desoxy acetyl hóa - Âm tính với đường 6-desoxy TT H3PO4 đ : màu vàng → định lượng (λ = 474 nm) TT Keller-Kiliani (2 dung dịch : CH3COOH đ / FeCl3 % 100 : H2SO4 đ / FeCl3 % 100 : 1) Tạo vòng màu đỏ, màu không ổn định → không định lượng - Thuốc thử tác dụng lên phần aglycon – nhân steroid TT Liebermann-Burchardt (H3CCO)2O/H2SO4đ - phản ứng dương tính với dẫn chất có nhân steroid - tạo vòng màu hồng – đỏ, trộn có màu xanh TT H3PO4 (Pứ Pesez-Jensen) - Tác dụng lên aglycon cho huỳnh quang xanh lục (as tử ngoại) - Phản ứng dương tính với cardenolid có OH C16 (tạo Δ14-15 Δ 16-17) TT Tattje (H3PO4/H2SO4/FeCl3.6H2O) : màu đỏ đậm → định lượng (λ = 272 nm) TT Svendsen-Jensen : dd acid trichloracetic 25%/EtOH CHCl3 - Cardenolid cho huỳnh quang xanh (độ nhạy cao μg) → SKG SKLM + Thuốc thử tác dụng lên phần aglycon – vòng butenolic - Glycosid tim (aglycon) tác dụng với dẫn chất nitro thơm môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu đỏ đến tím TT Baljet (acid picric: 2,4,6-trinitrophenol) : đỏ da cam Trang 83 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai TT Kedde (acid 3,5-dinitro benzoic % / EtOH) : đỏ tía → định lượng (λ = 540 nm) TT Raymond-Marthoud (m-dinitrobenzen 1%) : màu tím (không bền) TT Legal (natri nitroprussiat 0,5%) : màu đỏ - Phản ứng âm tính với dẫn chất thuộc nhóm bufadienolid (SbCl 3/CHCl3 : màu tím UV) ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG - SẮC KÝ - SK GIẤY Pha lỏng : formaldehyd nước Ví dụ : n-butanol bão hòa nước ; toluen-butanol bão hòa nước - SK LỚP MỎNG (chất hấp phụ : Silicagel) Ví dụ : EtOAc / MeOH / H2O 80 : : CHCl3 : MeOH 98 : n-butanol / CH3COOH / H2O 100 : : 24 Hiện màu : TT Kedde (màu đỏ), TT Raymond - Marthoud (màu tím), TT xanthydrol ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG – QUANG PHỔ + PHỔ TỬ NGOẠI (UV) - cardenolid có đỉnh hấp thụ cực đại λ 215 – 218 nm có nhóm carbonyl (C=O) có đỉnh vai λ 272 – 305 nm - bufadienolid có đỉnh hấp thụ cực đại λ 300 nm + PHỔ HỒNG NGOẠI (IR) - bufadienolid có vòng coumalin (pyran-2-on) có đỉnh hấp thụ cực đại λ 1730 cm-1 Trang 84 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai đỉnh 1640 1540 cm-1 ĐỊNH LƯỢNG - Phản ứng tạo màu hay huỳnh quang - Định lượng glycosid tim toàn phần hay Glycosid tim tinh khiết (tách) - máy đo mật độ quang SK đồ - làm phản ứng màu, đo mật độ quang - Định lượng aglycon/genin sau thủy phân HCl 0,2 N V TERPEN Khái niệm: Chất mùi chất có chất tạo hương thơm, chúng có tác động sinh lý rõ rệt Chất thơm có ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, đến nhịp đập trái tim, đến hệ hô hấp,đến tiêu hoá đến thính giác, thị giác xúc giác Đặc điễm: • Thông thường chất thơm dễ bay thưởng không bền • Các chất thơm hầu hết có nguồn gốc từ thực vật, số tạo từ phản ứng hoá học • Chất thơm sau tinh chế cho vào thực phẩm với hàm lượng định, nhằm tăng giá trị cảm quan cho thực phẩm TINH DẦU VÀ NHỰA Các chất mùi thường gặp tự nhiên tinh dầu nhựa Tinh dầu thuộc nhóm izopronoit, nghĩa hợp chất coi dẩn xuất izopren Nhóm hợp chất izoprenoit bao gồm nhiều hợp chất: tinh dầu nhựa có steroid, carotenoit caosu Về chất hoá học tinh dầu nhựa thường hổn hợp gồm nhiều chất khác nhau: hydrocacbon, rượu, phelnol, aldehit, xeton… Tuy nhiên quan trọng thường gặp hợp phần tinh dầu terpen dẩn xuất terpen * Khái niệm terpen Ngay từ năm 1887, Otto Wallach nhận thấy đặc điểm chung cấu trúc terpene gồm mắt xích giống isopren tạo thành Sau đó, vào năm 1921, nhờ Trang 85 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai nhiên cứu tổng kết terpene biết, Rugiska đưa kết luận:“ Terpene dường tạo thành isopren kết hợp với theo kiểu “đầu nối với đuôi” Đồng thời, tinh dầu tồn hợp chất khác, cho dẫn xuất oxi của terpene như: ancol terpene, andehit xeton terpene, este terpene axit cacboxilic, peoxit tecpen tách từ tinh dầu, Chúng có mùi thơm hấp dẫn H/C terpene nên gọi terpeneoid Tuy thế, người ta gọi chung hai loại: hidrocacbon terpene terpenoid TERPENE Đôi người ta gọi isoprenoid để nhấn mạnh việc có cấu tạo mởi nhiều mắt xích có khung C giống isopren Khung isopren terpen Vậy theo nghĩa rộng, terpene hợp chất chứa C,H,O mà khung Cacbon gồm nhiều mắt xích giống với khung C isopren Tuy nhiên, tồn vài trường hợp số hợp chất thiên nhiên mà khung C gồm mắt xích isopren vài vị trí kết hợp không theo kiểu đầu nối với đuôi 3.Nguồn gốc tinh dầu Nguyên liệu tinh dầu loại thực vật có chứa tinh dầu Trong thực vật, tinh dầu hoa, lá, rễ, thân, củ Có số thực vật phận có chứa tinh dầu Để khai thác chúng công nghiệp, người ta sử dụng phận có chứa nhiều tinh dầu tinh dầu có chất lượng cao Hàm lượng tinh dầu thực vật thường không lớn lắm, có loại chứa 15 % có loại vài phần nghìn Những nguyên liệu chứa tinh dầu thường quí đắt tiền (tinh dầu hoa hồng ) Người ta phân loại nguyên liệu chứa tinh dầu thành loại sau: * Nguyên liệu hạt: hồi, mùi, màng tang * Nguyên liệu lá, cành: sả, bạc hà, hương nhu * Nguyên liệu rễ, củ: gừng, long não (nhiều rễ) * Nguyên liệu vỏ: cam, chanh, quýt Trang 86 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai * Nguyên liệu hoa: hoa hồng, hoa nhài * Hồi: hoa có hình sao, trồng nhiều Lạng sơn, Cao bằng, hàm lượng tinh dầu 13 - 15% (tính theo hoa khô), - 3,5% (tính theo hoa tươi) Tinh dầu hồi dùng để chế biến rượu mùi, dùng y dược (cồn xoa bóp), dùng làm chất phụ gia kem đánh * Sả: loại thân thảo, sống vài năm, trồng tép Sau trồng - tháng thu hoạch 40 -45 ngày thu hoạch lứa, suất bình quân 50 lá/ha Hàm lượng tinh dầu 0,7- 1,5%, thành phần tinh dầu sả geraniol (23%) xitronenlal (32 ÷ 35%) Lá sả thường chưng cất dạng tươi khô Sả trồng vùng đồi núi chịu khô hạn * Bạc hà: loại thân thảo sống vài năm, sau trồng vài tháng thu hoạch Hàm lượng tinh dầu 1,3 - 1,6%, cấu tử mentol (70 90%).Tinh dầu bạc hà dùng công nghiệp thực phẩm dược phẩm * Quế: trồng nhiều Quảng ninh, Yên bái, Quảng nam, Quảng ngãi Vỏ có chứa tinh dầu nhiều vỏ Để sản xuất tinh dầu người ta thường dùng cành vỏ vụn Hàm lượng tinh dầu vỏ khô - 2,5%, 0,2 0,5% Cấu tử tinh dầu quế anđêhyt xinamic (90%) Tinh dầu quế dùng công nghiệp thực phẩm (gia vị) dược phẩm 4.Phân loại tinh dầu Có nhiều cách phân loại Một chia theo cấu tạo: Terpene có vòng không vòng (Axiclic Xiclic) Hai chia theo thành phần mắt xích Trong đó: Monotecpen chia thành hai loại axiclic ciclic Phân tử axiclic monotecpen có liên kết đôi Tương ứng với chúng có dẫn xuất khác Phân tử Xicictecpen có hai loại: vòng hai vòng Nếu vòng vòng cạnh, vòng vòng vòng cạnh, vòng 3,4,5 cạnh có chung với vùng cạnh nguyên tử Cacbon Đây gọi bixiclic monotecpen Secquitecpen có loại mạch, hở vòng tương tự monotecpen, thường gặp thiên nhiên dạng H/C, ancol axeton Trong dạng vòng gặp nhiều Các loại tecpene khác có số C lớn ứng dụng định Trang 87 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai 5.Tính chất chung tinh dầu Tinh dầu hỗn hợp hợp chất hữu có mùi thơm, mùi thơm tinh dầu mùi cấu tử có nhiều tinh dầu (cấu tử chính) Ví dụ: mùi tinh dầu hoa hồng mùi phenyl etilic (cấu tử chính), mùi tinh dầu hoa nhài mùi jasmin, mùi tinh dầu chanh mùi limonen (chiếm khoảng 90% tinh dầu chanh) Đa số tinh dầu thường dễ bay với nước, có mùi thơm, không hòa tan nước khối lượng riêng thường nhỏ nước Có vài tinh dầu có khối lượng riêng lớn nước tinh dầu quế, tinh dầu đinh hương… Khác với dầu béo, thành phần tinh dầu hợp chất thuộc dãy Terpen, công thức chung (C10H16)n dẫn xuất có chứa oxy terpen rượu, xêton, andehyt Còn dầu béo hợp chất thuộc dãy glyxerin, parafin, olêfin… không thuộc dãy terpen Dầu béo không bay với nước nên không chưng cất được, dầu béo sau tinh chế thường mùi thơm đặc trưng, thường trình bảo quản dầu béo, dầu có mùi bị ôi khét, hư hỏng Đa số tinh dầu thường tan nước hoà tan nhiều rượu đậm đặc Độ hoà tan hai chất lỏng lớn độ có cực phân tử chúng lớn, đầu điện tích dương phân tử gần với đầu điện tích âm phân tử chúng hút lien kết tạo thành lien hợp phân tư Dưới tác dụng oxy phần tinh dầu chủ yếu hợp chất không no bị oxy hoá cho mùi nhựa 6.Phương pháp khai thác tinh dầu 6.1.Thu hoạch, bảo quản chế biến sơ bộ: Nguyên liệu chứa tinh dầu cần phải thu hoạch vào lúc có nhiều tinh dầu tinh dầu có chất lượng cao Tùy theo dạng nguyên liệu mà người ta xác định độ chín kỹ thuật để thu hoạch, thường thu hoạch vào lúc sáng sớm, lúc tan sương (vì ngày hàm lượng tinh dầu giảm dần từ sáng đến tối) Khi thu hoạch cần tránh làm dập nát lẫn tạp chất Trang 88 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Thu hoạch xong cần đưa sở sản xuất Trong trình vận chuyển cần cẩn thận để tránh hư hỏng nguyên liệu Các sở sản xuất không nên xa vùng nguyên liệu ([...]... như đối với một thuốc thử, gọi tên chung là các thuốc thử alkaloid 5 Các Alkaloid tiêu biểu: 5.1.Nicotin: Cấu tạo: Trang 32 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 33 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 34 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 35 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 36 ... Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 31 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai -Phần đông alkaloid có vị đắng và có tính triền quang Chúng tạo tủa với các dung dịch acid phosphotungstic, phosphomolipdic, picric… Nhìn chung Alkaloid la những chất tương đối bền, nhưng một số ít chất thuộc dẫn xuất indol rất dễ bị phân hủy do ánh sáng hoặc tác nhân ôxy hóa Ngoài tính base, các alkaloid có. .. động lực Các rắn, lỏng, khí Dữ liệu quang phổ UV, IR, NMR, MS trạng Các hợp chất liên quan Các hợp chất tương tự Trang 21 thái Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất liên quan Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Clorua Oxalat Oxalat Este oxalat phenyl oxalyl dinatri canxi Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu được lấy ở 25°C, 100 kPa Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu Axít oxalic là một hợp chất hóa... Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 25 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai 5.4 axit tactric: Tartaric acid là một acid hữu cơ ở sạng tinh thể màu trắng Trong tự nhiên có nhiều thực vật, đặc biệt là nho, chuối và là một trong những axit chính trong rượu vang Nó được thêm vào thức ăn khác để cung cấp cho một hương vị chua, và được sử dụng như một chất chống oxy hóa... 1mg trong cùng một điều kiện như trên Trang 16 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai 5.2 Axit malic Malic acid Danh pháp IUPAC hydroxybutanedioic acid Nhận dạng Số CAS [6915-15-7] Số EINECS 230-022-8 Thuộc tính Công thức phân tử C4H6O5 Phân tử gam 134.09 g mol-1 Trang 17 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Tỷ trọng 1.609 g/cm³ Điểm nóng chảy 130 °C Độ hòa tan trong nước... Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai + Làm mềm nước Khả năng của axít citric trong chelat các kim loại làm cho nó trở thành hữu ích trong xà phòng và các loại bột giặt Bằng sự chelat hóa các kim loại trong nước cứng, nó làm cho các chất tẩy rửa này tạo bọt và làm việc tốt hơn mà không cần phải làm mềm nước Theo kiểu tương tự, axít citric được dùng để tái sinh các vật liệu trao đổi ion dùng trong các chất. .. tây là nơi chứa nhiều nhất loại loại chất độc này gấp 100 lần trong củ Vỏ khoai tây cũng chứa hàm lượng Alkaloid nhiều gấp 20 lần so với củ hãy cẩn thận với những củ khoai tây có vỏ xanh; chất diệp lục này được hình thành do ánh sáng mạnh chiếu vào, đi kèm là các loại Trong chè, cà phê và cacao có Trang 28 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai chứa hợp chất methylxathin, Alkaloid độc hại... oxalic có thể dẫn đến sự thiếu hụt chất dinh dưỡng Những người khỏe mạnh có thể tiêu thụ một cách an toàn các thức ăn như thế ở mức độ vừa phải, nhưng những người có các rối loạn liên quan tới thận, bệnh gút, thấp khớp hay các dạng nào đó của các tổn thương âm hộ mạn tính (vulvodynia) nói chung không nên dùng các loại thức ăn đó Ngược lại, việc cung cấp canxi cùng với các thức ăn giàu axít oxalic có thể... dựa) hợp chất của công thức hóa học C4H6O6, và có tên chính thức 2,3-dihydroxybutanedioic acid Trong tên này, 2,3dihydroxy dùng để chỉ hai nhóm OH trên nguyên tử cacbon thứ hai và thứ ba, và phần butan của tên dùng để chỉ một phân tử Bốn-carbon Là axit hữu cơ hai chức axit Có ba dạng đồng phân lập thể: Dạng D và L là các chất quang hoạt; dạng meso không có tính quang hoạt Trang 26 Tiểu luận hóa sinh Các. .. chuỗi các hợp chất tham gia vào ôxi hóa sinh lý các chất béo, protein và cacbohydrat thành điôxít cacbon và nước Chuỗi các phản ứng hóa học này là trung tâm của gần như mọi phản ứng trao đổi chất và là nguồn của hai phần ba năng lượng có nguồn gốc từ thực phẩm trong các sinh vật bậc cao Nó được Hans Adolf Krebs phát hiện Krebs đã nhận Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1953 cho phát hiện này Chuỗi các ... Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 33 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 34 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 35 Tiểu luận hóa sinh Các hợp. .. Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 10 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai CTCT Danh pháp IUPAC... Trang 40 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Trang 41 Tiểu luận hóa sinh Các hợp chất có nguồn gốc thứ hai Nguồn, đăc tính: Morphin chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy 230 0C

Ngày đăng: 07/11/2015, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. CÁC ACIDE HỮU CƠ:

      • 1. Định nghĩa:

      • 2. Phân loại:

      • 3. Cách gọi tên:

      • 3.1. Theo danh pháp IUPAC:

      • 3.2. Theo tên thông thường:

      • 4. Tính chất:

      • 4.1. Câu trúc, Tính hất vật lý:

      • 4.2. Tính chất hóa hoc chung:

      • 5. Môt số acide hữu cơ tiêu biểu trong công nghệ thực phẩm:

      • 5.1. Citric:

      • 5.1.1. Tính chất

      • 5.1.4. Sản xuất

      • Chu trình Krebs

      • 5.1.5. Sử dụng

        • + Phụ gia thực phẩm

        • + Khác

        • An toàn

          • 5.2. Axit malic

          • 5.2.1. Tính chất vật lí:

          • 5.2.2. Khái quát tính chất hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan