nghiên cứu mức độ nhiễm vi khuẩn vibrio spp gây bệnh trên tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) nuôi thâm canh trong hệ thống nuôi đa cấp tại hải phòng

64 592 1
nghiên cứu mức độ nhiễm vi khuẩn vibrio spp gây bệnh trên tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) nuôi thâm canh trong hệ thống nuôi đa cấp tại hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - TRƯƠNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU MỨC ðỘ NHIỄM VI KHUẨN VIBRIO SPP GÂY BỆNH TRÊN TÔM SÚ (Penaeus Monodon Fabricius, 1798) NUÔI THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG NUÔI ðA CẤP TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI QUANG TỀ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây kết nghiên cứu riêng Số liệu, kết luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình nghiên cứu Các thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả Trương Thị Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban giám ñốc Phòng ðào tạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I ñã ủng hộ, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện ñể hoàn thành tốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Bùi Quang Tề, người thầy ñã tận tình ñịnh hướng, bảo giúp ñỡ suốt trình thực luận văn Qua ñây, xin cảm ơn tới cán Phòng Sinh học thực nghiệm - Viện nghiên cứu NTTS I cán thuộc ñề tài KC - 07.11/06 10 ñã tạo ñiều kiện tốt ñể thực ñề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp, người ñã giúp ñỡ ñộng viên học tập sống Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Trương Thị Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình .vi Danh mục viết tắt vii MỞ ðẦU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số ñặc ñiểm ñối tượng nghiên cứu 1.1.1 ðặc ñiểm phân loại hình thái vi khuẩn Vibrio 1.1.2 ðặc tính phân bố nuôi cấy 1.1.3 ðặc tính sinh hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh vi khuẩn Vibrio spp tôm sú 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.3 Mô hình nuôi tôm thâm canh ña cấp 14 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 19 2.1.1 Thời gian: Từ tháng ñến tháng 10/2010 19 2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 19 2.2 Vật liệu nghiên cứu: 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu 20 2.3.2 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 20 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh tôm mô hình nuôi 27 3.2 Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình nuôi 31 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 31 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 33 3.2.4 Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 34 3.3 Mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp tôm sú mô hình nuôi 34 3.3.1 Mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 34 3.3.2 Mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 35 3.3.3 Mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 36 3.3.4 Mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 36 3.4 Thảo luận 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT Ý KIẾN 40 4.1 Kết luận 40 4.2 ðề xuất 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 ðặc ñiểm sinh hoá số loài Vibrio spp tác nhân gây bệnh ñộng vật thuỷ sản Bảng 3.1 ðặc tính sinh hóa Vibrio spp phân lập ñược 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vi khuẩn V parahaemolyticus…………………………………… Hình 1.2 Vi khuẩn V vulnificus Hình 1.3 Vi khuẩn V harveyi ……………………………………….4 Hình 1.4 Vi khuẩn V alginolyticus Hình 1.5 Các mô hình nuôi tôm sú ña cấp (mô hình cấp cấp) 16 Hình 1.6 Các mô hình nuôi tôm sú ña cấp (mô hình cấp) 16 Hình 2.1 Sơ ñồ nghiên cứu phân lập vi khuẩn 19 Hình 3.10 Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 32 Hình 3.11 Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 32 Hình 3.12 Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 33 Hình 3.13 Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ 34 Hình 3.14 Biểu ñồ mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp mô hình tháng nuôi thứ 34 Hình 3.15 Biểu ñồ mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp mô hình tháng nuôi thứ 35 Hình 3.16 Biểu ñồ mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp mô hình tháng nuôi thứ 36 Hình 3.17 Biểu ñồ mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp mô hình tháng nuôi thứ 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU - ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm - CFU: Colony Forming Unit (Số ñơn vị khuẩn lạc hay gọi khuẩn lạc) - TCBS: Thiosulphate Citrate Bilesalts Sucrose agar - ctv: Cộng tác viên - ðBSCL: ðồng sông Cửu Long Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii MỞ ðẦU Tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) ñối tượng thủy sản có giá trị thương phẩm cao ñối tượng nuôi quan trọng số nước ñang phát triển Châu Á Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Philippines, Việt Nam Ecuador (Nam Mỹ) Nghề nuôi tôm không góp phần lớn làm tăng kim ngạch xuất thủy sản cho nước mà có tác ñộng tích cực ñến trình phát triển kinh tế xã hội, cải thiện ñời sống cho người nuôi thủy sản Theo thống kê Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, hàng năm diện tích nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam ngày ñược mở rộng Nếu năm 2000 diện tích nuôi tôm ñạt 283.610 với sản lượng ñạt 97.628 năm 2005 diện tích ñã tăng lên 605.356 ha, sản lượng ñạt 324.680 ñến năm 2008 diện tích nuôi tôm nước lợ lên ñến khoảng 638.614 ha, sản lượng tôm nuôi ñạt khoảng 375.000 tấn, ñứng thứ giới Những năm gần ñây việc ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu nên giá trị kim ngạch xuất tôm có giảm, nhiên hai năm gần ñây ñã tăng trở lại: Cũng theo số liệu thống kê Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 10 tháng ñầu năm 2008, xuất tôm nước 158.527 tấn, trị giá 1.3 tỉ USD chiếm tỷ trọng 35,4%; năm 2009, theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tính ñến hết tháng 10 tôm ñứng ñầu kim ngạch xuất khẩu, chiếm 38,4% tỷ trọng tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản, xuất 170.3 với kim ngạch ñạt 1354.7 triệu USD, tăng 7,4% khối lượng tăng 0,03% giá trị so với kỳ năm 2008 Bên cạnh thành tựu to lớn mà nghề nuôi tôm ñem lại, nhiều vấn ñề phát sinh liên quan ñến việc phát triển nuôi tôm ô nhiễm môi trường nuôi, dịch bệnh Một thực tế cho thấy, năm gần ñây bệnh ñã xuất với tần suất dày diễn biến phức tạp hơn, bệnh tôm ñã trở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp thành rào cản ñối với phát triển mở rộng nuôi tôm mặt số lượng, chất lượng, tính cân ñối, tính liên tục ảnh hưởng tới thị trường xuất Theo báo cáo kết nuôi trồng thủy sản năm 2003 ngành cho thấy nước có 546.757 nuôi tôm nước lợ thương phẩm, ñó diện tích có tôm bị bệnh chết 30.083 ha; tỉnh từ ðà Nẵng ñến Kiên Giang có tới 29.200 ha, chiếm 97,06% diện tích có tôm bị chết nước Năm 2008 diện tích tôm sú tôm thẻ bị bệnh nước 98.955 tổng thiệt hại 160 tỷ ñồng Hậu có nhiều vùng nuôi tôm thất bại liên tục ñã bị bỏ hoang, gây nên tác ñộng nghiêm trọng kinh tế - xã hội Trong số tác nhân gây bệnh cho tôm, ta thấy vi khuẩn Vibrio spp tác nhân phân bố rộng khắp; chúng ñều xuất môi trường nuôi nước mặn, lợ gây bệnh phổ biến tôm Hệ thống nuôi tôm ña cấp hệ thống nuôi mới, ñược thử nghiệm Việt Nam Vậy ñể xác ñịnh ñược thành phần loài, tỷ lệ nhiễm mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp nhiễm tôm hệ thống nuôi này, tiến hành ñề tài "Nghiên cứu mức ñộ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thâm canh hệ thống nuôi ña cấp Hải Phòng" * Mục tiêu Xác ñịnh ñược mức ñộ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp tôm sú nuôi thâm canh hệ thống nuôi ña cấp * Nội dung - Xác ñịnh thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp nhiễm tôm mô hình nuôi - Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp tôm mô hình nuôi - Xác ñịnh mật ñộ vi khuẩn Vibrio spp nhiễm tôm sú mô hình nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 10 Tạ Khắc Thường (1996) Mô hình nuôi tôm sú ñạt hiệu cao Nam Trung Bộ Luận văn tiến sĩ KH nông nghiệp, Trường ñại học thủy sản Nha Trang 11 Trương Thành Vinh (2009), ðánh giá mức ñộ ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm qua số tiêu vi sinh vật tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thâm canh theo hình thức ña cấp Hải Phòng Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Tài liệu nước 12 Adam A (1991), “Detection of Vibrio parahaemolyticus, Vibrio alginolyticus in penaeid shrimp using an amplitied enzyme – Linked imnuennosor bent assay’’, Aquaculture, pp 101 - 108 13 Anderson, I.G., Shamsudin, M.N., Shariff, M and Nash, G (1988) Bacterial septicaemia in juvenile tiger shrimp, Penaeus monodon, cultured in Malaysian brackishwater ponds Asian Fisher Sci 2, 93– 108 14 Baticados M.C.L (1988), “Control of luminous Bacterial infection in prawn hatcheries’’, Asian Aquaculture, No 1, pp.2 - 15 Chanratchakool P (1995), “While patch disease of black tiger shirmp (P monodon) ”, The AAHRI newsletter, July, pp 3-5 16 Chen S N., P S Chang., G H Kou and D V Lightner (1989), Studies on virogenesis and cytopathology of P monodon Baculovirus (MBV) in the giant tiger prawn (P monodon) and the red tail prawn (P penicilatus), Fish pathology, pp 89-10017 17 Chen S.N., S.L Huang and G.H Kou (1992), Studies on the epizootilogy and pathogennicity of bacterial infection in cultured giant tiger prawn (Penaeus monodon) in Taiwan, In: Diseases of cultured penaeid shrimp in Asia and United State, pp 195-206 18 Daud H M (1992), Current fish disease and fish health manegement status in Malaysia, In tropical fish health manegement in aquaculture, J S Langdon, G L Enriquez and S Sukimin (eds), Biotrop Special Pub No 48, SEAMEO BIOTROP, Indonesia, pp 29-37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 42 19 Huervana F.H., de la Cruz J.J.Y., Caipang C.M.A 2006 Inhibition of luminous Vibrio harveyi by green water obtained from tank culture of tilapia, Oreochromis mossambicus Acta Ichthyol Piscat 36 (1):17.23 20 Jack M Wetstone, Gravil D Treece, Graig L Browdy and Alvin D Stockes (2002), Opportunities and Constraints in marine shrimp farming, Southern Regional Aquaculture Center Publication No 2600 21 Jaw-Kai Wang and Junghans Leiman (2000), Optimizing multi-stage shrimp production systems Aquacultural Engineering Volume 22, Issue 4, July 2000, Pages 243-254 22 Jiravanichpaisal P., et al (1995), “Comparative histopathology of Vibriosis in black tiger shirm (P monodon)”, Disease in Asian aquaculture, vol II, pp 123 – 130 23 Liao I C (1992), Disease of Penaeus monodon in Taiwan: A review from 1977 to 1991, In: Disease of cultured penaeid shirmp in Asia and the United States, by Wendy Fulks and Kevan L Main, pp 113-127 24 Lightner D V (1988), MVB virus disease of penaeid shrimp In Disease diagnostic and control of penaeid shrimp in North American, C J Sinderman, p 22- 26 25.Lightner D.V(1977), Vibrio disease of shrimp, In: Disease diagnosis and control in North American marine aquaculture, C.J Sinderman, Elsevier, pp 19-26 26 Lightner D.V (1996), Vibriosis cultured and identification, In: A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for disease of cultured penaeid shrimp, The World Aquaculture Society, section 4/Bacteria/Vibriosis, pp 26 - 28 27 Lightner D V (1996), Vibriosis histological diagnostic techniques, In: A handbook of shrimp phathology and diagnostic procedures for disease of cultured penaeid shrimp, The World Aquaculture Society 28 Lightner D V (1998), Vibrio disease diagnosis and control in North America marine aquaculture 2nd, Elsevier, Amsterdam, pp 42-47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 43 29 N B Buller (2004), Bacteria from Fish and other aquatic animal: A practical identification manual, Senior Micobiologist Department of Agriculture South Perth Western Australia 30 Pitogo L.C.R (1995), Bacterial disease of penaeid shrimp, In: Disease in Asian Aquculture, Fish health Section Asian Fisheries Society, Manila, pp.107 – 121 31 Pitogo L.C.R (1998), “Isolation and identification of luminous bacteria causing mortalities in P monodon hatcheries in Panay”, Asian aquaculture, No 1, pp 11-13 32 Ruangpan, L and T Kitao (1991), “Vibrio Bacteria isolated from back tiger shirmp (P monodon)”, Journal Fish Disease, vol 14, pp 383-388 33 Ruangpan L, R Tabkaew., T Yoshida., H Kawatsu and K Saitanu (1995), Numerical taxonomy of Vibrio spp Isolated from black tiger shrimp (P monodon) cultured in Thailand In: Disease in Asian aquaculture, Manila, pp 131 – 140 34 Ruangpan L and R Tabkaew (1995), Bacterial flora of ponds with different stocking densities of black tiger shirmp (P monodon ), In: Disease in Asian aquaculture, pp 141-149 35 Ruby E.G and K.H Nealson (1978), Seasonal changes in the species composition of luminous bacteria in near shore seawater, Limnology Ocean Org 23, pp 530 – 533 36 Run Yu, Ping Sun Leung (2005), Optimal harvesting strategies for a multi-cycle and multipond shrimp operation, A practical network model Mathenatics and computers in Simulation 68 (2005) 339-354 37 S K Otta et al (2000), Bacteriological study of shrimp, Penaeus monodon Fabricius, hatcheries in India 38 Stewart T E, (1980), Disease in the biology and management of Lobsteus, J Stanley cobb and B F Philippine, pp 301-342 39 Tonguthai K (1995), “Disease of the freshwater prawn macrobachium rosenbergii”, The AAHRI newsletter, pp 1-3 40 Nguyễn Quang Linh (2010), Dùng Trầu trị bệnh cho thủy sản, www.vietlinh.com.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 44 41 Trần Thị Kiều Trang (2004), Ứng dụng Ozone xử lý nước vi khuẩn Vibrio spp bể ương ấu trùng tôm sú (P monodon), www.ctu.edu.vn 42 Aquaculture health International (2005), The impact and control of Vibriosis in shrimp culture worldwide, www Aquaculture health com 43 David J W Moriarty (1999), Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria, www.ag.arizona.edu.com 44 Eleonor A Tendencia (2007), Polyculture of green mussels, brown mussels and oysters with shrimp control luminous bacterial disease in a simulated culture system, www.elsevier.com 45 Indian Journal of Marien Sciences, Immune enhancement assessment of dietry incorporated marine alga Sargassum wightii (phaeophyceae/punctariales) in tiger shrimp Penaeus monodon (Crustacia/Penaeidae) through prophenoloxidase (pro PO) systems, www.nopr.niscair.res.in 46 L Noriega-Orozco,* E Acedo-Félix,** I Higuera-Ciapara,* R Jiménez Flores,*** R Cano***, Pathogenic and non pathogenic Vibrio species in aquaculture shrimp ponds, www.medigraphic.com 47 Li, Jiqiu; Tan, Beiping1; Mai, Kangsen1; Ai, Qinhui1; Zhang, Wenbing1; Liufu, Zhiguo1; Xu, Wei1 (2008), Immune Responses and Resistance against Vibrio parahaemolyticus Induced by Probiotic Bacterium Arthrobacter XE-7 in Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannamei), www.ingentaconnect.com 48 Su-Tuen Yeh and Jiann-Chu Chen (2008), Immunomodulation by carrageenans in the white shrimp Litopenaeus vannamei and its resistance against Vibrio alginolyticus, www.elsevier.com 49 Venkateswara Rao, Neospark Drugs and Chemicals Pvt Ltd, Vibriosis in Shrimp Aquaculture, www neospark.com 50 Zulkifli et al., (2009), Identification of Vibrio parahaemolyticus isolates by PCR targeted to the toxR gene and detection of virulence genes, www.ifrj.upm.edu.my 51 www.vasep.com.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 45 PHỤ LỤC Kết tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm mô hình nuôi 1.1 Kết tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Vibrio spp cấp cấp V alginolyticus cấp Tỷ lệ nhiễm trung bình (%) SE 56,00 2,31 52,00 10,06 54,67 5,33 1.2 Kết tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình cấp cấp cấp Vibrio spp Tỷ lệ nhiễm trung bình (%) SE V alginolyticus 72,00 4,00 V parahaemolyticus 28,00 4,62 V alginolyticus 56,00 4,00 V parahaemolyticus 16,00 2,31 V alginolyticus 53,33 4,80 V parahaemolyticus 10,67 1,33 1.3 Kết tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình cấp cấp cấp Vibrio spp Tỷ lệ nhiễm trung bình (%) SE V alginolyticus 84,00 2,31 V parahaemolyticus 32,00 0,00 V harveyi 32,00 6,11 V alginolyticus 68,00 2,31 V parahaemolyticus 17,33 2,67 V harveyi 20,00 2,31 V alginolyticus 52,00 4,00 V parahaemolyticus 12,00 2,31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 46 V harveyi 10,67 2,67 1.4 Kết tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình cấp cấp cấp Vibrio spp Tỷ lệ nhiễm trung bình (%) SE V alginolyticus 92,00 4,62 V parahaemolyticus 36,00 2,31 V harveyi 40,00 0,00 V alginolyticus 84,00 6,11 V parahaemolyticus 18,67 3,53 V harveyi 24,00 4,00 V alginolyticus 56,00 4,00 V parahaemolyticus 16,00 0,00 V harveyi 12,00 4,00 Kết mật ñộ Vibrio spp tôm mô hình nuôi 2.1 Kết mật ñộ Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Vibrio spp cấp cấp V alginolyticus cấp Mật ñộ trung bình (cfu/g) SE 2,35x102 0,061x102 2,57x102 0,064x102 2,38x102 0,038x102 2.2 Kết mật ñộ Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Vibrio spp Mật ñộ trung bình (cfu/g) SE cấp V alginolyticus 7,35x102 0,29x102 cấp V parahaemolyticus 4,58x102 0,4x102 4,72x102 0,38x102 cấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 47 2.3 Kết mật ñộ Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Vibrio spp Mật ñộ trung bình (cfu/g) SE cấp V alginolyticus 3,97x103 0,177x103 cấp V parahaemolyticus 2,58x103 0,82x102 cấp V harveyi 1,29x103 0,11x103 2.4 Kết mật ñộ Vibrio spp tôm sú mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Vibrio spp Mật ñộ trung bình (cfu/g) SE 0,05x104 cấp V alginolyticus 1,5x10 cấp V parahaemolyticus 5,5x103 0,153x103 cấp V harveyi 2,4x103 0,21x103 Kết phân tích ANOVA so sánh khác tỷ lệ nhiễm mật ñộ Vibrio spp tôm mô hình nuôi 3.1 Kết ANOVA tỷ lệ nhiễm - Tỷ lệ nhiễm V alginolyticus tôm mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Mô hình Mô hình 52 72 60 56 44 60 60 40 44 SUMMARY Groups Count Sum Mô hình 168 Mô hình 156 Mô hình 3 164 ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 24.88889 Within Groups 810.6667 Total 835.5556 Average Variance 56 16 52 304 54.66667 85.33333 MS F P-value 12.44444 0.092105 0.913274 135.1111 F crit 5.143253 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 48 - Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm mô hình tháng nuôi thứ + V alginolyticus Mô hình Mô hình Mô hình 80 52 60 68 52 44 68 64 56 SUMMARY Groups Mô hình Mô hình Mô hình ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total LSD 14.83175 Groups Average Mô hình 53.33333 Mô hình 56 Mô hình 72 Count 3 Sum 216 168 160 Average 72 56 53.33333 Variance 48 48 69.33333 SS 611.5556 330.6667 942.2222 df MS 305.7778 55.11111 F 5.548387 Mô hình 2.666667 18.66667 Mô hình Mô hình P-value F crit 0.043223 5.143253 16 + V parahaemolyticus Mô hình Mô hình Mô hình 28 20 12 20 16 12 36 12 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 84 28 64 Mô hình 48 16 16 Mô hình 3 32 10.66667 5.333333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 472.8889 236.4444 8.3125 0.01865 5.143253 Within Groups 170.6667 28.44444 Total 643.5556 LSD 10.65544 Groups Average Mô hình 10.66667 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 16 5.333333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 49 Mô hình 28 17.33333 12 - Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm mô hình tháng nuôi thứ + V alginolyticus Mô hình 88 80 84 Mô hình 72 68 64 Mô hình 60 48 48 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 252 84 16 Mô hình 204 68 16 Mô hình 3 156 52 48 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 1536 768 28.8 Within Groups 160 26.66667 Total 1696 LSD 10.31709 Groups Average Mô hình 52 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 68 16 Mô hình 84 32 16 P-value F crit 0.00084 5.143253 + V parahaemolyticus Mô hình Mô hình Mô hình 32 12 16 32 20 32 20 12 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 96 32 Mô hình 52 17.33333 21.33333 Mô hình 3 36 12 16 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 643.5556 321.7778 25.85714 Within Groups 74.66667 12.44444 Total 718.2222 LSD 7.047912 Groups Average Mô hình 12 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 17.33333 5.333333 P-value F crit 0.001124 5.143253 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 50 Mô hình 32 20 14.66667 + V harveyi Mô hình Mô hình Mô hình 40 20 36 24 16 20 16 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 96 32 112 Mô hình 60 20 16 Mô hình 3 32 10.66667 21.33333 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 686.2222 343.1111 6.892857 Within Groups 298.6667 49.77778 Total 984.8889 LSD 14.09582 Groups Average Mô hình 10.66667 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 20 9.333333 Mô hình 32 21.33333 12 P-value F crit 0.027887 5.143253 - Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp tôm mô hình tháng nuôi thứ + V alginolyticus Mô hình Mô hình 96 88 92 72 88 92 SUMMARY Groups Mô hình Mô hình Mô hình ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total LSD 15.30271 Groups Average Mô hình 56 Mô hình 84 Mô hình 60 60 48 Count 3 Sum 276 252 168 Average 92 84 56 Variance 16 112 48 SS 2144 352 2496 df MS 1072 58.66667 F 18.27273 Mô hình 28 Mô hình P-value F crit 0.002805 5.143253 Mô hình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 51 Mô hình 92 36 + V parahaemolyticus Mô hình Mô hình Mô hình 40 24 16 32 20 16 36 12 16 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 108 36 16 Mô hình 56 18.66667 37.33333 Mô hình 3 48 16 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 707.5556 353.7778 19.9 Within Groups 106.6667 17.77778 Total 814.2222 LSD 8.423866 Groups Average Mô hình 16 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 18.66667 2.666667 Mô hình 36 20 17.33333 P-value 0.002248 F crit 5.143253 + V harveyi Mô hình Mô hình Mô hình 40 28 40 16 20 40 28 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 120 40 Mô hình 72 24 48 Mô hình 3 36 12 48 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 1184 592 18.5 Within Groups 192 32 Total 1376 LSD 11.3018 Groups Average Mô hình 12 Mô hình Mô hình Mô hình P-value 0.002717 F crit 5.143253 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 52 Mô hình Mô hình 24 40 12 28 16 3.2 Kết ANOVA mật ñộ - Mật ñộ Vibrio spp tôm mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Mô hình Mô hình 236 255 244 224 247 231 245 269 239 SUMMARY Groups Mô hình Mô hình Mô hình ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 Sum 705 771 714 SS 854 556 1410 df Average 235 257 238 Variance 111 124 43 MS F P-value F crit 427 4.607914 0.061315 5.143253 92.66667 - Mật ñộ Vibrio spp tôm mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Mô hình Mô hình 791 415 499 693 421 397 721 539 522 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 2205 735 2548 Mô hình 1375 458.3333 4889.333 Mô hình 3 1418 472.6667 4426.333 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 145568.7 72784.33 18.40519 Within Groups 23727.33 3954.556 Total 169296 LSD 125.6382 Groups Average Mô hình 458.3333 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 472.6667 14.33333 Mô hình 735 276.6667 262.3333 P-value F crit 0.002753 5.143253 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 54 - Mật ñộ Vibrio spp tôm mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Mô hình Mô hình 4190 2530 1510 4100 2740 1190 3620 2470 1170 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 11910 3970 93900 Mô hình 7740 2580 20100 Mô hình 3 3870 1290 36400 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 10778600 5389300 107.4993 Within Groups 300800 50133.33 Total 11079400 LSD 447.3382 Groups Average Mô hình 1290 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 2580 1290 Mô hình 3970 2680 1390 P-value F crit 2E-05 5.143253 - Mật ñộ Vibrio spp tôm mô hình tháng nuôi thứ Mô hình Mô hình Mô hình 14000 5300 2300 15600 5400 2800 15400 5800 2100 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Mô hình 45000 15000 760000 Mô hình 16500 5500 70000 Mô hình 3 7200 2400 130000 ANOVA Source of Variation SS df MS F Between Groups 2.59E+08 1.29E+08 404.0938 Within Groups 1920000 320000 Total 2.61E+08 LSD 1130.18 Groups Average Mô hình 2400 Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình 5500 3100 Mô hình 15000 12600 9500 P-value F crit 4E-07 5.143253 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 56 [...]... khác [37] Khi nghiên cứu về khả năng gây bệnh do vi khuẩn Vibrio trên tôm, nhiều tác giả ñã khẳng ñịnh hầu hết vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh thứ cấp Theo Lightner (1998), cơ thể tôm có khả năng ñề kháng với vi khuẩn Vibrio, cho nên ngay cả trên tôm khỏe vẫn tồn tại một lượng vi khuẩn này, chúng chờ cơ hội ñể tăng số lượng và ñộc lực gây bệnh cho tôm [28] Các nghiên cứu về bệnh tôm ở Châu Á cho... và xác ñịnh ñược 5 loài Vibrio (V parahaemolyticus, V alginolyticus, V vulnificus, V fluvialis và Vibrio spp) từ tôm sú bị bệnh nuôi ở Thái Lan [32] Nghiên cứu sự phân bố của vi khuẩn Vibrio trong tự nhiên cho thấy, một lượng ñáng kể vi khuẩn Vibrio tồn tại trong nước biển, trong các bể ương ấp và ñặc biệt là trong ruột tôm bố mẹ Trong ruột tôm bố mẹ, vi khuẩn Vibrio có thể nhiễm với mật ñộ 2x109 cfu/g,... trong bể hoặc ao nuôi [30] Theo Chanratchakool (1995), tôm nuôi trước khi cảm nhiễm bệnh vi khuẩn Vibrio ñã có sự thay ñổi màu sắc tự nhiên sang màu ñỏ, ñiều ñó chứng tỏ là tôm nuôi bị “stress” Sự suy giảm môi trường ao nuôi ñóng một vai trò quan trọng trong vi c gây “stress” của tôm, dẫn ñến vi khuẩn Vibrio nhiễm thứ phát [15] ðể giảm thiểu tác hại của các bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra trên tôm nuôi, ... khoảng 16 - 18% trong tổng số vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh phát sáng [31] Theo Ruangpan (1995) cho rằng, số lượng vi khuẩn Vibrio tồn tại và phát triển trong bể ấp và ao nuôi phụ thuộc vào mật ñộ nuôi, ao nuôi tôm mật ñộ cao thì số lượng vi khuẩn này luôn cao hơn so với ao nuôi mật ñộ thấp [34] Một số loài vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho tôm nuôi, chúng là vi khuẩn cơ hội vì... Tôm khỏe trung bình nhiễm 358 khuẩn lạc/cá thể, tôm bệnh trung bình nhiễm 3.255 khuẩn lạc/cá thể Tôm giống: Tôm khỏe trung bình nhiễm 3.008 khuẩn lạc/cá thể, tôm bệnh trung bình nhiễm 14.450 khuẩn lạc/cá thể Nhằm hạn chế tác hại của bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra trên tôm nuôi, các tác giả ñã khuyến cáo vi c áp dụng các biện pháp phòng trị thích hợp như: ðể phòng bệnh, cần áp dụng biện pháp phòng bệnh. .. Theo một số tác giả, Vibriosis là bệnh vi khuẩn có liên quan ñến tỉ lệ chết ở tôm nuôi trên toàn thế giới Sự nhiễm vi khuẩn Vibrio thường xuất hiện trong các trại sản xuất giống, nhưng dịch bệnh lại hay xảy ra ở ao nuôi tôm [49] Sự bùng phát dịch bệnh có thể xảy ra khi các yếu tố môi trường gây nên sự nhân lên nhanh chóng mật ñộ vi khuẩn ñã nhiễm ở mức thấp trong máu tôm (Sizemore & Davis, 1985), hoặc... giữa vi khuẩn Vibrio với các tác nhân khác như virus, ký sinh trùng gây tác hại tổng hợp trên tôm [16], [23] Theo Chanratchakool (1995), vi khuẩn Vibrio là tác nhân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 8 cơ hội tấn công vào tôm nuôi khi tôm bị nhiễm virus ñốm trắng, nghiên cứu mẫu bệnh phẩm thì ngoài vi c tìm thấy các tiểu thể virus còn có một số lượng lớn vi khuẩn Vibrio. .. mật ñộ vi khuẩn Vibrio trong bể ương nuôi ấu trùng và tăng tỷ lệ sống cho tôm [41] Phòng và trị bệnh Vibrio spp bằng thảo dược cho tôm ñược coi là một cách an toàn và hiệu quả có thể thay thế kháng sinh như: Ekavarin, Microcin Dùng dịch chiết từ lá trầu không, với tên thương mại là chế phẩm sinh học Bokashi ñể phòng và trị một số bệnh do vi khuẩn gây ra trên tôm, trong ñó có vi khuẩn Vibrio spp cho... sai khác giữa các mô hình nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả về thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh trên tôm ở các mô hình nuôi Thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh trên tôm ở các mô hình nuôi ñược giám ñịnh qua phản ứng sinh hóa sau: Bảng 3.1 ðặc tính sinh hóa của Vibrio spp phân lập ñược ðặc ñiểm... nghiên cứu khoa học về bệnh tôm sú của Vi t Nam ñược tiến hành: Năm 1994, ðỗ Thị Hoà và ctv ñã ñưa ra 8 loại bệnh có tác nhân hữu sinh như: Vi khuẩn, nấm, nguyên sinh ñộng vật [2] Năm 2003, Lý Thị Thanh Loan ñã nghiên cứu một cách có hệ thống các vi sinh vật gây bệnh quan trọng như nhóm Vibrio, MBV, WSSV trên tôm sú nuôi ở các mô hình khác nhau tại các tỉnh ðBSCL Khi xác ñịnh tần số xuất hiện của Vibriosis

Ngày đăng: 07/11/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Phần 1: Tổng quan tài liệu

    • Phần 2: Phương pháp nghiên cứu

    • Phần 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 4: Kết luận và đề xuất ý kiến

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan