Quan hệ thương mại việt nam indonesia thực trạng và giải pháp phát triển (2)

89 325 0
Quan hệ thương mại việt nam   indonesia thực trạng và giải pháp phát triển (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng - Khoá luận tốt nghiệp Đề tài Quan hệ thơng mại Việt Nam-Indonesia: thực trạng giải pháp phát triển Sinh viên thực hiện: Đỗ thị quỳnh trang Lớp :Pháp K38 E Giáo viên hớng dẫn: TS Bùi ngọc sơn Hà Nội năm 2003 Khoá luận tốt nghiệp - Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển Lời mở đầu Sau 10 năm thực sách mở cửa cải cách kinh tế, kinh tế Việt Nam đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: an ninh lơng thực đợc đảm bảo, GDP tăng gấp đôi vòng 10 năm, nhiều triệu công ăn việc làm đợc tạo ra, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt Bên cạnh thành tựu kinh tế, mặt xã hội, Việt Nam xây dựng đợc trị xã hội ổn định, tạo dựng đợc chỗ đứng trờng quốc tế Trong năm qua Việt Nam thực đờng lối hội nhập khu vực giới theo định hớng Đảng Cộng Sản Việt Nam:'' mở rộng đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi, thu hút nguồn lực bên để phát huy mạnh mẽ lợi nguồn lực bên trong" Đờng lối đa Việt Nam đến với giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc Cho đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc vùng lãnh thổ giới, kim ngạch xuất nhập hàng năm tăng, thu hút đợc nhiều tỉ USD vốn đầu t nớc vào phát triển sản xuất, nhờ tạo hàng triệu công ăn việc làm mới, góp phần xoá đói giảm nghèo Những thành công có đợc phần nhờ hoạt động ngoại thơng đợc quan tâm tạo thuận lợi để phát triển Indonesia đối tác truyền thống Việt Nam, thành viên ASEAN Hai nớc có quan hệ truyền thống tốt đẹp từ lâu tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện lĩnh vực theo hai hớng song phơng đa phơng Hai nớc - Indonesia Việt Nam có nhiều lợi so sánh tơng đồng, điều vừa thách thức vừa hội cho phát triển quan hệ hợp tác thơng mại hai nớc Quan hệ với Indonesia, Việt Nam có đợc nguồn nguyên liệu dồi cho nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp nớc, đồng thời Indonesia thị trờng rộng lớn với nhiều tiềm mà Việt Nam cha khai thác đợc Trong năm gần quan hệ thơng mại hai nớc có bớc tiến quan trọng nhng cha xứng với tiềm đạt đợc Để thực mục tiêu tỉ USD kim ngạch buôn bán hai chiều thời gian tới, hai bên phải nỗ lực nhiều việc khai thác thị trờng Đỗ Thị Quỳnh Trang Pháp K38 - Trang - Hi vọng việc nghiên cứu đề tài " Quan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia: thực trạng giải pháp phát triển " góp phần thực mục tiêu tăng cờng hiệu kim ngạch buôn bán hai nớc: Việt Nam Indonesia Đối tợng nghiên cứu đề tài gồm hai lĩnh vực quan hệ thơng mại quan hệ đầu t Việt Nam - Indonesia Phạm vi đề tài đề cập đến thực trạng, triển vọng giải pháp phát triển quan hệ buôn bán, đầu t hai nớc Khoá luận đợc hoàn thành phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chọn lọc, tổng hợp phân tích thông tin Khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Khái quát đất nớc kinh tế Indonesia Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam Indonesia Chơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam-Indonesia Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Bùi Ngọc Sơn hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2003 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh Trang Chơng 1: Khái quát đất nớc kinh tế Indonesia 1 1.1 Khái quát đất nớc ngời Indonesia 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí đặc điểm địa hình, địa chất 1.1.1.2 Khí hậu 1.1.1.3 Các lâm khoáng sản chủ yếu 1.1.2 Đặc điểm văn hoá - kinh tế xã hội 1.1.2.1 Đặc điểm dân số 1.1.2.2 Đặc điểm tôn giáo 1.1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ hệ thống giáo dục 1.1.2.4 Chế độ trị 1.1.2.5 Các đô thị thành phố 10 1.2 Quá trình phát triển kinh tế - thơng mại Indonesia 1.2.1 Các sách phát triển kinh tế Indonesia 1.2.1.1 Các sách phát triển kinh tế Indonesia từ dành độc lập đến 1967 1.2.1.2 Các sách phát triển kinh tế Indonesia từ năm 1967 đến 1.2.1.3 Một số quy định kinh doanh thị trờng Indonesia 1.2.2 Những thành tựu phát triển kinh tế - thơng mại Indonesia 1.2.2.1 Những thành tựu chung kinh tế 1.2.2.2 Những thành tựu hoạt động ngoại thơng Indonesia 1.2.2.3 Những thành tựu lĩnh vực kinh tế khác 1.2.3 Những tồn hạn chế kinh tế - xã hội Indonesia 1.2.3.1 Những tồn kinh tế 1.2.3.2 Những tồn xã hội Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại việt Nam Indonesia 2.1 Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia 2.1.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia từ thiết lập quan hệ ngoại giao thức đến 2.1.2 Một số chuyến viếng thăm nhà đứng đầu phủ hai nớc góp phần phát triển quan hệ ngoại giao kinh tế 2.2 Các văn thoả thuận hợp tác kinh tế Việt Nam - Indonesia 2.3 Thực trạng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thời gian qua 2.3.1 Thực trạng xuất từ Việt Nam sang Indonesia 2.3.1.1 Kim ngạch xuất qua năm 2.3.1.2 Các mặt hàng xuất chủ yếu 2.3.2 Thực trạng xuất từ Indonesia sang Việt Nam 2.3.2.1 Kim ngạch nhập qua năm 2.3.2.2 Các mặt hàng nhập chủ yếu 2.3.3 Đánh giá chung quan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia 2.4 Thực trang đầu t Indonesia vào Việt Nam 2.4.1 Tình hình đầu t Indonesia vào Việt Nam 10 10 11 13 19 22 22 26 31 37 37 40 41 41 41 42 43 44 45 45 46 54 55 56 65 67 67 2.4.2 Hình thức lĩnh vực đầu t chủ yếu 2.4.3 Đánh giá chung trạng quan hệ đầu t Indonesia vào Việt Nam 2.5 Thực trạng hợp tác lĩnh vực khác 68 68 Chơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia 3.1.1 Chính sách phát triển quan hệ thơng mại, đầu t Việt Nam thời gian tới 3.1.2 Triển vọng phát triển quan hệ buôn bán thơng mại, đầu t hợp tác kinh tế Việt Nam với Indonesia 3.1.2.1 Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua 3.1.2.2 Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam Indonesia 3.2 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2.1.2 Xây dựng - bổ sung- hoàn thiện hệ thống sách tạo thuận lợi cho phát triển ngoại thơng 3.2.1.3 Về quản lí nhà nớc 3.2.1.4 Phát triển hoàn chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ 3.2.1.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.2.2 Các giải pháp vi mô 3.2.2.1 Nâng cao sức cạnh trạnh doanh nghiệp 3.2.2.2 Giải pháp mở rộng thị trờng 3.2.2.3 Một số giải pháp khác 71 69 71 71 75 75 79 90 90 90 91 92 93 94 95 95 96 97 Chơng Khái quát đất nớc kinh tế Indonesia 1.1 Khái quát đất nớc ngời Indonesia 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí, diện tích đặc điểm địa hình, địa chất Indonesia quần đảo lớn giới với khoảng 17.000 đảo (6000 đảo có ngời sinh sống) tạo thành vòng cung nối liền Châu với châu úc Quần đảo chạy dọc hai bên đờng xích đạo từ 60 vĩ bắc đến 110 vĩ nam rộng khoảng 1.800 km, từ 950 đến 1110 kinh đông dài 5000 km Với diện tích 1.913.000 km2, Indonesia quốc gia rộng Đông Nam Quần đảo Indonesia có đảo rộng nh Giava, Xumatơra, Calimantan, Xulavedi, Tây Irian nhng có đảo chí đồ Phía Tây Bắc Indonesia ngăn cách với Liên bang Malaixia Singapore qua eo biển Malắcca Phía Đông Bắc Indonesia ngăn cách với cộng hoà Philippin qua biển Xuxu Phía Đông Nam ngăn cách với Đông Timor Oxtraylia qua biển Timor Araphura Biên giới đất liền Indonesia với Liên bang Malaixia phía Bắc đảo Calimantan, biên giới đất liền Indonesia Papua Niu Ghinê phía Tây đảo Niu Ghinê (còn đợc gọi vùng Tây Irian) Quần đảo Indonesia chia làm khu vực lớn: Nhóm đảo Sundan bao gồm đảo lớn Tây Indonesia nh Xumatơra, Calimantan, Giava đảo nhỏ kế cận nằm thềm lục địa Sundan nối liền Đông Nam á; Nhóm đảo nằm thềm lục địa Sahun nối liền với lục địa châu úc bao gồm đảo Niu Ghinê đảo nhỏ nằm gần biển Araphura ; Nhóm đảo nằm hai thềm lục địa nh Xulavêdi quần đảo Malắccanằm vùng biển sâu khoảng 4.500 m Quần đảo Indonesia đợc hình thành nhờ dung nham núi lửa dới đáy sâu đại dơng phun lên Chính Indonesia có địa hình bật dãy núi lửa Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển vòng cung kéo dài từ Tây sang Đông chuỗi đảo, với hàng trăm núi lửa Indonesia có đến 400 núi lửa, 115 núi lửa hoạt động Núi lửa tiếng Indonesia núi lửa Karakatau Tây Giava, hoạt động năm 1883, tạo đợt sóng thần làm chết 35.000 ngời Khi phun lửa, Karakatau gây tiếng nổ lớn vang đến tận Sidney, phóng vào khí 15 tỉ m3 tro bụi núi lửa cao lên đến độ cao 30-40km che lấp ánh sáng mặt trời, làm hạ thấp nhiệt độ trái đất xuống gần 5o C suốt gần năm sau Tro bụi núi lửa, dòng nham thạch nguội bị phong hoá tạo loại đất đỏ badan thuận thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đồng thời nơi chứa nhiều khoáng sản có kim cơng Các khu vực núi lửa thu hút đông khách du lịch 1.1.1.2 Khí hậu Quần đảo Indonesia nằm khu vực xích đạo nhiệt đới nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Ma bão kéo dài từ tháng 12 đến tháng gió mùa đông bắc thổi qua xích đạo chuyển hớng thành gió tây bắc gây ma Mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng gió mùa đông nam khô nóng từ lục địa úc thổi lên Do diện dãy núi vòng cung, hiệu ứng phơn xuất làm cho sờn hứng gió ma nhiều sờn khuất gió Lợng ma trung bình hàng năm 2000 mm, nhng phân bố không đồng đều- có nơi ma nhiều đạt khoảng 6.000 mm, có nơi ma đạt 500 mm Tháng 4-5 tháng 10-11 thời kì chuyển mùa Nhiệt độ Indonesia trung bình 260 C, chênh lệch từ 21 đến 39 độ 1.1.1.3 Các lâm - khoáng sản chủ yếu Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cối phát triển làm cho Indonesia trở thành nớc có thảm thực vật phong phú bậc Đông Nam giới Trên bán đảo Malắcca, toàn đảo Xumatơra, Calimantan, Xylavêđi phần tây đảo Giava, điều kiện khí hậu xích đạo nóng ẩm ớt quanh năm, rừng xích đạo ẩm ớt thờng xanh quanh năm phát triển mạnh, thành phần loài phong phú có nhiều loài địa phơng độc đáo Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển Quần đảo Indonesia có ba dạng rừng chủ yếu: rừng ma nhiệt đới với loại có giá trị kinh tế cao nh lim, mun, gụ, tếch, trầm hơng, long nãoở vùng đất thấp; rừng cận nhiệt ôn đới phát triển vùng đồi núi cao với loại chủ yếu nh sồi, nguyệt quế, dẻ.; rừng ngập mặn ven biển phát triển đầm lầy Xumatơra, Calimantan, Tây Irian Về động vật có hàng trăm loại từ động vật lo lớn quý nh voi, tê giác, cọp, bò rừng đến loài bò sát, cá sấu, đồi mồi, trai ốc Indonesia có loại rồng lớn dài đến m gọi Komodo Thế giới rừng phong phú làm cho Indonesia vờn chim lớn gồm đủ loại chim quý nh : công, trĩ, thiên đờng Indonesia có trữ lợng khoáng sản dồi dào, bên cạnh dầu mỏ khí đốt, thiếc khoáng sản quan trọng Indonesia Thiếc thờng kèm với vonfram, thiếc kẽm Bên cạnh có nhiều vàng, bạc, sắt, than mangan Indonesia nớc sản xuất lớn đồng, bôxít, niken Công nghiệp khai thác khoáng sản đóng góp không nhỏ tổng kim ngạch xuất Indonesia Indonesia có trữ lợng dầu mỏ dồi xong tập trung khai thác vào năm 1980 nên thực tế mỏ dầu Indonesia cạn dần Từ nớc xuất khoảng 1,7 triệu thùng dầu ngày, đến Indonesia phải đề biện pháp chiến lợc đẩy mạnh dự trự, dự phòng ngày trở thành nớc nhập dầu mỏ Trữ lợng dầu thô tính đến năm 2000 vào khoảng 4,98 tỷ thùng Bên cạnh dầu mỏ Indonesia có trữ lợng khí đốt phong phú, nh mỏ Tômbôra chứa 60 tỉ M3 khí đốt, mỏ Tanu chứa 200 tỉ m3 khí đốt, hai mỏ nằm bờ biển Calimantan; khu vực đáy biển xung quanh Natura, phát trữ lợng khí đốt khổng lồ 6300 tỉ m3 khí đốt 1.1.2 Đặc điểm văn hoá- kinh tế -xã hội 1.1.2.1 Đặc điểm dân số Dân số Indonesia, tính đến năm 2002 228.437.870 ngời Indonesia nớc có số dân lớn Đông Nam Đa số ngời Indonesia thuộc hệ chủng tộc Nam có chung nguồn gốc với dân tộc sống bán đảo Malaixia Philippin Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển Indonesia có đến 300 dân tộc khác chủ yếu ngời Javan 45%; ngời Sudan 14%; ngời Madure 8%; ngời Mã Lai 8% Trong nhóm ngoại kiều Indonesia, quan trọng cộng đồng ngời Hoa khoảng triệu ngời Mật độ dân số 324 ngời/ dặm vuông nhng dân số Indonesia phân bố không đồng đều, đảo Giava chiếm 7% diện tích nhng tập trung đến 60% dân số, ( vùng có mật độ dân số cao giới); đảo Xumatơra: 20%, đảo Xulavêđi 7%, đảo Kalimantan 5% (1) Indonesia nớc có dân số trẻ, tỉ lệ dân dới 15 tuổi chiếm 30,3% ; 65 tuổi 4,6% (2) Dân số tập trung lớn lĩnh vực nông nghiệp khoảng 45 %, ngành dịch vụ kinh tế khác 41%, công nghiệp chiếm 10 % (3) cuối ngành khai khoáng Tuổi thọ trung bình nam 65,9 tuổi; tuổi thọ trung bình nữ (2) 70,75 tuổi Tỉ lệ sinh 1000 ngời 22,26 Tỉ lệ tử 1000 ngời là: 6,3 Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,6% (2) năm Có thể nói thành công lớn Indonesia xã hội hoá đợc công tác dân số đợc tổ chức tôn giáo tích cực tham gia ủng hộ, đặc biệt ủng hộ đạo Hồi Thu nhập bình quân đầu ngời 760 USD Hiện tầng lớp trung lu Indonesia tăng nhanh theo mức độ phát triển kinh tế Họ chiếm khoảng 50% dân số Họ làm tiền, có sức mua lớn nhu cầu tiêu dùng đa dạng, đặc biệt mặt hàng có chất lợng cao Bên cạnh lại số đông dân thuộc thành phần nghèo khổ, thu nhập thấp Số dân giàu có tập trung ngời Hoa, sống thành phố lớn kiểm soát phần lớn hoạt động nội thơng ( 60-80%) ngoại thơng (42%) Indonesia, họ làm nghề buôn bán, dịch vụ ngân hàng Tuy họ chiếm 1,5% (4) dân số nhng kiểm soát khoảng 70% hoạt động kinh doanh Indonesia Nguồn: Almanac văn hoá giới 2002-2003 - Nhà xuất văn hoá thông tin - 2003 Nguồn: Almanac văn hoá giới 2002-2003 - Nhà xuất văn hoá thông tin - 2003 Nguồn: Niên giám thống kê 2001- NXB Thống Kê- 2002 Nguồn: Địa lí nớc Đông Nam - Những vấn đề kinh tế xã hội; NXB Giáo dục, tái lần thứ Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển 1.1.2.2 Đặc điểm tôn giáo Trớc phật giáo tôn giáo truyền thống Giava Thế kỉ XV, đạo hồi xâm nhập vào Indonesia chiếm u đất nớc Phật giáo đảo Bali phần lớn ngời Hoa Nho giáo Những ngời theo đạo hồi chiếm 87,1% (5 dân số, đạo Tin Lành 5,7%; đạo Thiên Chúa: 2,9% ; đạo Hin-du: 2% đạo Phật : 1% dân số 1.1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ hệ thống giáo giáo dục Indonesia có khoảng 300 tiếng địa phơng, ngôn ngữ thức tiếng Indonesia Bahasa, có thứ tiếng Anh, tiếng Hà Lan, tiếng Java Ngôn ngữ thông dụng giới kinh doanh đô thị lớn tiếng Anh Về giáo dục, Indonesia có phát triển mạnh Năm 1961 47 % dân số Indonesia biết đọc biết viết, đến 1994 có 81% dân số biết đọc biết viết, đến năm 2002 84% Bắt đầu từ năm 1995 hệ thống giáo dục Indonesia đợc mở rộng từ năm lên năm Giáo dục bắt buộc từ 7-16 tuổi Năm 1975 số sinh viên đại học 126.000 ngời đến năm 1992 1,8 triệu ngời 1.1.2.4 Chế độ trị Sơ lợc lịch sử hình thành Indonesia Indonesia nôi phát sinh loài ngời Đây xứ sở tiếng quốc gia cổ đại, nhà nớc hùng cờng, di tích văn hoá lâu đời Các quốc gia Indonesia hình thành bớc đầu phát triển từ cuối kỉ IV đến kỉ VII Cuối kỉ VII đến XVI quốc gia chuyên chế kiểu phơng Đông phát triển Đỉnh cao hình thành phát triển nhà nớc Môgiôpahít (12131527), quốc gia rộng lớn, mang tính chất thống toàn quốc Indonesia thời trung cổ, có quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Xiêm, Miến Điện nhiều quốc gia khác Từ kỉ XVI, đế chế Môgiôpahít suy yếu, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan ý tới Indonesia Nguồn: 198 quốc gia vùng lãnh thổ giới- NXB Thế Giới 2001 Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển 12 Nhà máy sản xuất than hoạt tính-lọc màu Phờng 4, thị xã Trà 100 SP/năm Vinh 13 Sản xuất Acid Photphoric Lào Cai 450.000 T/năm 14 Sản xuất linh kiện, chi tiết nhựa ôtô Đồng Nai 1000 T/năm 15 Sản xuất PE Miền Trung Miền Nam 350.000 T/ năm ; 320 triệu USD 16 Sản xuất lốp ô tô tải máy kéo Miền Bắc triệu bộ/năm; Miền Trung 100 triệu USD Bà Rịa - Vũng Tàu 0,2 tr.tấn nhựa đờng/năm; 0,9 triệu dầu FO DO/năm; 160 triệu USD 17 Nhà máy sản xuất nhựa đờng Long Sơn Công nghiệp thép 18 Sản xuất phôi thép Quảng Ninh Hải Phòng 500.000 tấn/ năm 120 triệu USD 53 Nhà máy cán nóng thép Bà Rịa - Vũng Tàu, triệu tấn/ năm ; 350 Đồng Nai triệu USD 19 Công nghiệp khí 20 Sản xuất loại phụ tùng ô tô, xe máy 21 SX động xăng đa dụng 22 Sản xuất máy kéo 23 Sản xuất động diesel 30-50 mã lực (gồm 2,3,4 xi lanh) 24 Lắp ráp máy thi công xây dựng 25 Đóng sửa chữa container 26 Sản xuất máy thủy 27 Chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu Vĩnh Phúc, Quảng Ninh Hà Tây Hải Phòng, Vũng Tàu Thái Nguyên, Hà Nội, tỉnh khác 20 triệu USD 300.000 động cơ/năm; từ 50 HP trở lên 100.000 động cơ/năm Xã Kênh Giang, Thuỷ Nguyên, HP Hải Phòng, Thái lắp ráp/sản xuất 500 Nguyên máy thủy có công suất: 80-600 mã lực Khu CN (Ninh Thủy-Ninh Hòa), Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển Khánh Hòa 28 Sửa chữa, đóng tàu thuỷ 30 Sản xuất vòng bi loại Hải Phòng, Quảng 10000 DWT trở lên Ninh Hà Nội, Tp HCM, Đồng Nai Thái Nguyên 100 triệu USD 31 SX thiết bị khí ngành dệt may Thái Nguyên triệu USD TP Hồ Chí Minh Hà Nội 17 triệu USD Hà Nội, Tp HCM, Đồng Nai 10.000.000 SP/năm 29 Sản xuất ốc vít phận tiêu chuẩn Công nghiệp điện-điện tử 32 SX mạch in điện tử (nhiều lớp) 34 Sản xuất vật liệu sản phẩm từ tính 35 Sản xuất IC Hà Nội, TPHCM, Bình Dơng, Đồng Nai 35 Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng (điều KCN Khai Quang hòa nhiệt độ, tủ lạnh ) Kim Hoa, Vĩnh Phúc Công nghiệp phần mềm 37 Phát triển phần mềm công nghệ thông tin Công nghiệp da giày 38 SX SP da từ da thuộc Công nghiệp dệt may 101 Sản xuất sợi, dệt, nhuộm hoàn tất 102 Sản xuất phụ kiện ngành giày dép may mặc 103 Nhà máy dệt vải tổng hợp 800 triệu SP/năm; 110 triệu USD 100.000 đơn vị SP/ năm Hà Nội, Hải Phòng, Tp HCM, Đồng Nai KCN thuộc tỉnh 10.000 tấn/ năm , vốn Đồng Nai ĐT khoảng 10 triệu USD, cung cấp nguyên liệu cho ngành da giày KCN Nghi Sơn, Thanh Hóa N/M sợi: 5000-10000 T/ năm ; N/M dệt: 10-40 tr mét vải/năm Cụm CN Đại Bản, An Hải, Hải Phòng Nam Định 20 tr.USD Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển 107 Sản xuất: sợi, dệt, nhuộm hoàn tất Công nghiệp giấy 112 Nhà máy chế biến bột giấy giấy loại Lâm Đồng CN vật liệu xây dựng 116 Nhà máy sản xuất ván ép từ mùn dừa 122 Sản xuất ván Okan (gỗ nghiền ép) 123 Nhà máy sản xuất cách âm, cách nhiệt, làm vách ngăn trần Hà Nội, Hải Dơng, N/M sợi 2000 - 5000 Hải Phòng, Thanh T/năm; Hoá N/M dệt 10-40 tr m/năm; N/M nhuộm 20-40 tr.m/năm Lâm Đồng KCN Long Đức, Trà Vinh Bắc Cạn Thái 150.000 m3/năm Nguyên Hải Phòng 120.000 m3/năm 124 Nhà máy sợi thuỷ tinh bền kiềm để làm Quảng Nam, Đà lợp Nẵng, Bà Rịa Vũng Tàu Công nghiệp nhựa 125 Sản xuất màng nhựa BOPP Hng Yên 126 Chế tạo thiết bị, khuôn mẫu ngành nhựa 50.000-100.000 T/ năm ; 100 triệu USD Hng Yên 10.000 T/ năm 8.000 T/ năm ; 20 triệu USD 80.000 T/ năm; triệu USD II Nông Lâm Ng nghiệp &chế biến thực phẩm 136 Trồng chế biến chè xuất Vùng núi phía Bắc: Lào Cai, Yên Bái 137 Chế biến dừa xuất Phú Yên, Cà Mau, Bình Định, Bến Tre, Trà Vinh Thái Bình, Lào Cai, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Cà Mau, Sơn La 10.000 m3/năm; triệu USD 145 Nhà máy sản xuất thức ăn gia súc 150 Sản xuất gỗ ép từ bã mía, tre nứa Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển 162 Trồng chế biến rau xuất Các tỉnh III Giao thông vận tải 166 Đờng cao tốc TPHCM-Long Thành-Dầu Dây TPHCM, Đồng Nai, 4-6 xe, dài103km Long Thành-Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng Tàu 170 Cảng trung chuyển Bến Đình-Sao Mai Bà Rịa-Vũng Tàu C/s bốc xếp 25-50 triệu tấn/ năm 172 Xây dựng trục đờng cao dọc kênh Nhiêu TP Hồ Chí Minh Lộc- Thị Nghè; tuyến đờng Hoàng Văn ThụCông trờng dân chủ V Xây dựng 175 Xây dựng khu nhà chung c cao tầng đờng Nguyễn Văn Trỗi, Biên Hòa, ĐN TP Biên Hòa, Đồng 5,5ha; 86.810m2 sàn; Nai 1257 hộ 176 Xây dựng nhà khu đô thị ngã 5, Cát Hải Phòng Bi, Hải Phòng Cơ sở hạ tầng 180 XD hạ tầng KCN Nghi Sơn, Thanh Hóa h.Nghi Sơn, Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 181 XD hạ tầng KCN Dung Quất Tỉnh Quảng Ngãi 182 Khu Công nghệ cao TPHCM (Q2 Q9) TP Hồ Chí Minh 230ha; 1800 hộ 183 XD hạ tầng KCN Hng Phú 928ha; 100 tr.USD Văn hóa-Y tế-Giáo dục 186 Trung tâm đào tạo lao động kỹ thuật 187 Trờng trung học kỹ thuật công nghiệp VII Du lịch - dịch vụ 200 XD khu văn phòng cho thuê Cần Thơ 100 tr.USD, 1.400 h.Long Thành, 1.000 học viên Nhơn Trạch, Đồng Nai Xã Long Thọ, 2.000 học viên h.Nhơn Trạch, Đồng Nai Thái Nguyên 15 tr.USD Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển 201 Khu du lịch vịnh Văn Phong Bán đảo Hòn Gốm Khu du lịch phức hợp (Vạn Ninh), Khánh Hòa Phú Yên 100ha 202 XD làng du lịch ven biển thôn 4, xã Xuân Hải, h.Sông Cầu, Phú Yên Nguồn: Danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầu t trực tiếp nớc thời kì 2001-2005; Kế Hoạch Đầu T Bộ Dựa tảng mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp Việt Nam Indonesia, với tiến triển tốt đẹp đa tình hình Indonesia vào ổn định, quan hệ thơng mại - đầu t Indonesia Việt Nam góp phần thực sách đối ngoại hai nớc coi trọng phát triểnquan hệ hữu nghị nhiều mặt Indonesia - Việt Nam, lợi ích bên đồng thời góp phần hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển toàn khu vực giới 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia Căn vào thực trạng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia, đặc điểm kinh tế xã hội, triển vọng phát triển kinh tế nớc nh triển vọng phát triển quan hệ thơng mại hai nớc, giải pháp sau đợc đề xuất với hi vọng chúng góp phần biến triển vọng thành thực 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 3.2.1.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật Thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, thờng xuyên rà soát sửa đổi bổ sung văn pháp luật có liên quan để đảm bảo tính thống công khai Từng bớc hoàn thiện tính rõ ràng minh bạch thể chế pháp luật thơng mại Việt Nam Cụ thể cần phải hoàn chỉnh hệ thống luật pháp xuất nhập khẩu, thuế + Cải tiến quy định tài tín dụng-ngân hàng áp dụng với ngân hàng th ơng mại + Ban hành luật tự cạnh tranh, chống phá giá, Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển - Tích cực tham gia vào chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế khu vực; Cơ chế hành giải tranh chấp thơng mại đầu t Việt Nam đợc quy định văn pháp luật Việt Nam nh Hiến pháp, Luật Đầu t, Luật thơng mại Việt Nam tham gia điều ớc quốc tế song phơng đa phơng nh công ớc New York; Công ớc MIGA; Nghị định th giải quết tranh chấp ASEAN, Hiệp định thơng mại Việt Nam nớc, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t Việt Nam nớc Trong thời gian vừa qua Việt Nam có nhiều cố gắng việc hoàn thiện hệ thống giải tranh chấp: nh ban hành luật doanh nghiệp, pháp lệnh Luật s, Pháp lệnh trọng tài thơng mại, 3.2.1.2 Xây dựng - bổ sung - hoàn thiện hệ thống sách tạo thuận lợi cho phát triển ngoại thơng Về sách ngoại hối Việt Nam bớc nới lỏng việc kiểm soát ngoại hối doanh nghiệp xuất nhập (nh bỏ chế độ kết hỗi bắt buộc) giúp cho doanh nghiệp chủ động kinh doanh Nhà nớc áp dụng chế độ tỉ giá hối đoái thích hợp với đối tợng xuất- nhập khu vực thị trờng Đối với mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu, nhà nớc cần áp dụng chế độ tỉ giá theo hớng khuyến khích Tuy thực điều không dễ, gắn với nói phải chế đảm bảo thực chế độ tỉ giá thích hợp để tránh sử dụng chế độ tỷ giá không mục tiêu đặt Việt Nam xây dựng quỹ hỗ trợ xuất nh quỹ bảo hiểm xuất để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất Bớc đầu thực có vớng mắc nhng tin biện pháp đem lai hiệu cho phát triển xuất Bên cạnh biện pháp trên, ta tính đến việc tài trợ xuất Việc tài trợ xuất đợc thực theo hớng xác định mặt hàng tài trợ sở so sánh kết tài trợ với chi phí bỏ Khi tài trợ xuất cần xác định rõ mục đích, phơng thức chế bảo đảm để tránh tình trạng doanh nghiệp ỷ lại, trì trệ không cố gắng để vơn thị trờng giới Ban hành sách khuyến khích đầu t vào công nghiệp chế biến, chế biến loại nông sản, khoáng sản sẵn có Việt Nam, khuyến khích đầu t vào ngành có hàm lợng chất xám cao Thực sách tồn nhng bối cảnh cạnh tranh nớc thu hút đầu t nớc Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển gay gắt, sách có bị đánh giá u đãi so với nhiều nớc khu vực Về môi trờng đầu t: Việt Nam cố gắng cải thiện môi trờng đầu t nhng hạn chế chậm so với số nớc khu vực; chi phí đầu t cao, luật pháp sách hoàn thiện cha quán, thủ tục nhiều phiền hà, hành công cha hiệu 3.2.1.3 Về quản lí nhà nớc Khẩn trơng xây dựng áp dụng công cụ quản lý nhập nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối để tạo sở pháp lý điều hành nhập Đồng thời, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nhập chuyên ngành để bảo hộ sản xuất nớc phù hợp với quy định nguyên tắc WTO Rà soát hệ thống thuế, phí lệ phí để xử lý, cắt giảm chi phí dịch vụ đầu vào mức cao (ví dụ nh ngành may xuất phải chịu 12 loại chi phí dịch vụ, có chi phí mức cao, thu nhiều mức không theo quy định Nhà nớc) Tăng cờng mối quan hệ quan quản lí hoạt động xuất nhập theo góc độ định nh theo mặt hàng theo thị trờng Đỗi với mặt hàng thông thờng Thơng mại đầu giải vấn đề xuất-nhập Đối với hàng hoá máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, linh kiện kiện lắp ráp nhập cần có phối hợp quan quản lí bao gồm: Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn chất lợng, Tổng cục thuế, Tổng cục hải quan, Bộ khoa học công nghệ môi trờng để tiến hành hoạt động quản lí tránh tình trạng quản lí chồng chéo, gây ách tắc hoạt động thơng mại Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại: t vấn thơng mại, môi giới, cung cấp thông tin thơng mại, xuất ấn phẩm thông tin thị trờng sản phẩm, tổ chức hội chợ triển lãm, trao đổi đoàn khảo sát thị trờng Hiện Việt Nam có khoảng 16 quan thơng vụ nớc ngoài, đầu mối thông tin quan trọng giúp nhà đầu t, kinh doanh tìm đến Việt Nam ngợc lại giúp doanh nhân Việt Nam vơn thị trờng nớc Trong thời gian tới cần phát huy có hiệu hoạt động thơng vụ này, cần giới thiệu cho doanh nghiệp hoạt Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển động trợ giúp mà qua thơng vụ mang lại cho doanh nghiệp, từ tăng cờng trợ giúp cho hoạt động doanh nghiệp 3.2.1.4 Phát triển hoàn chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ Một vấn đề cần điều chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ thơng mại hệ thống ngân hàng Cần phát huy cai trò chức hệ thống ngân hàng việc cung cấp dịch vụ vay vốn, bảo lãnh, cầm cố, t vấn cho hoạt động xuất khẩu, thẩm định dự án vay vốn doanh nghiệp Về sở vận tải, viễn thông: Đây dịch vụ gẵn liền với hoạt động xuất nhập đầu t Cần đẩy mạnh hoạt động nâng cấp sở hạ tầng bao gồm hệ thống kho tàng, sân bay, bến cảng để phục vụ cho hoạt động vận chuyển hàng hoá, chuyển khẩu, tạm nhập, tái xuất dịch vụ kho vận, phát triển mạnh phơng tiện vận tải đa phơng thức.Trớc mắt cần đầu t vào sở hạ tầng thành phố lớn, nơi có mật độ giao dịch thơng mại quốc tế dày đặc nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng theo xu hớng phát triển thành phố lớn đợc xây dựng thành trung tâm giao lu kinh tế quốc tế, hoạt động thơng mại quốc tế nội dung quan trọng Thực tốt điều mức phí đầu t, vốn bị đánh giá cao giảm xuống đáng kể tạo lợi cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc Đẩy mạnh trình đại hoá hệ thống thông tin thị trờng xuất-nhập khẩu, xây dựng hệ thống thông tin thị trờng xuất nhập khẩu, xây dựng thông tin thơng mại từ nớc khu vực giới thông qua đại sứ quán, đại lí, chi nhánh công ty, văn phòng đại diện, quan xúc tiến xuất- nhập để đảm bảo tính cập nhật tính toàn diện thông tin thơng mại Đối với khu công nghiệp, cần thành lập kho ngoại quan dới hình thức trung tâm phân phối hàng hoá với chức kinh doanh kho bãi, giao nhận vận chuyển hàng hoá xuất-nhập khẩu, cung ứng nguyên vật liệu, vật t cho xí nghiệp chức môi giới hải quan Các trung tâm tạo thuận lợi cho nhà đầu t nớc đầu t vào khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung phân loại kiểm tra chất lợng số loại sản phẩm nhập chuyên ngành trớc làm thủ tục hải quan Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển 3.2.1.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực phục vụ hoạt động thơng mại cần đợc phân loại đánh giá lại để biết đợc mức độ đáp ứng nguồn nhân lực yêu cầu giải vấn đề đặt hoạt động thơng mại Việt Nam cần tăng cờng đầu t để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời phải trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực bao gồm việc đào tạo nhà hoạch định sách nh sách xuất khẩu, nhập khẩu, đào tạo chuyên gia nghiệp vụ xuất nhập khẩu, pháp luật thơng mại quốc tế, thị trờng ngành hàng nh gạo, cà phê, cao su, dầu khí thị trờng Song song với đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, cần kiên đa khỏi máy cán phẩm chất, cán không đủ lực thực nhiệm vụ hoạt động quản lí thơng mại Trong hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ, cần trọng đào tạo thông qua trung tâm đào tạo, trờng đại học.với hệ đào tạo khác nhau: ngắn hạn, dài hạn, đại học, sau đại học theo chơng trình tơng thích với điều kiện thơng mại đại khu vực giới 3.2.2 Giải pháp vi mô 3.2.2.1 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp: Xuất phát từ thực trạng hoạt động doanh nghiệp nay, để đạt đợc lợi tổng lực doanh nghiệp cần phải trọng đến khía cạnh sau: + Nâng cao chất lợng hiệu hoạt động doanh nghiệp; khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chú trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm dựa vào đổi thiết kế Tìm kiếm nguồn nhập yếu tố đầu vào trung gian thực cần thiết để sản xuất sản phẩm có chi phí thấp nâng cao chất lợng sản phẩm Nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lí chất lợng đại hoạt động doanh nghiệp Chú trọng đến việc nâng cao chất lợng hoạt động hệ thống phân phối, kể dịch vụ phục vụ trớc sau bán hàng Lựa chọn khâu quan trọng dây chuyền sản xuất có ảnh hởng định đến chất lợng giá thành sản phẩm để tiến hành Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển đại hoá sớm Xây dựng lực nắm bắt phản ứng nhanh doanh nghiệp trớc thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trờng + Đổi đại đại hoá công nghệ với chi phí thấp: nhập thiết bị nớc ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất chế tạo Việt Nam Cần khai thác thông tin qua mạng để tham gia hớng công nghệ tìm kiếm giúp đỡ kĩ thuật từ bên doanh nghiệp Tận dụng khả đóng góp chuyên gia kĩ thuật, công nghệ Việt Nam nớc Dựa vào hỗ trợ quan Nhà nớc, trờng Đại học, Viện nghiên cứu để đại công nghệ Tìm kiếm hội liên doanh với công ty nớc có khả công nghệ đại + Nâng cao chất lợng ngời hoạt động doanh nghiệp: Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm ngời lao động với doanh nghiệp Nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lí doanh nghiệp nâng cao trình độ kinh nghiệm kinh doanh giám đốc Đa dạng hoá kĩ cho ngời lao động đảm bảo khả thích ứng ngời lao động với khâu hoạt động doanh nghiệp cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Tổ chức hoạt động đào tạo lao động chỗ, nâng cao khả thích ứng lao động với tính chuyên biệt công nghệ doanh nghiệp, đồng thời giảm đợc khâu tuyển dụng thử tay nghề lao động từ nơi khác đến 3.2.2.2 Các giải pháp mở rộng thị trờng Trong chiến lợc kinh doanh không nên trọng đến mục tiêu lợi nhuận trớc mắt mà nên chọn sản phẩm mà doanh nghiệp mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội Các yếu tố kĩ thuật tích luỹ đợc giúp doanh nghiệp trụ vững môi trờng cạnh tranh khốc liệt Để thực điều từ doanh nghiệp nên trọng số vấn đề sau: + Chiến lợc chuyên biệt hoá sản phẩm: tìm cách để sản phẩm doanh nghiệp có tính khác biệt, đặc biệt phải mang nét độc đáo định dựa mạnh sẵn có Việt Nam Cần phải đặc biệt ý đến phong tục tập quá, tôn giáo nớc nhập để có chiến lợc sản phẩm phù hợp Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển + Chiến lợc tiêu điểm: doanh nghiệp tập trung vào vài phân đoạn thị trờng trọng điểm, trực tíêp phục vụ nhu cầu nhóm khách hàng hạn chế phân theo khu vực địa lí theo mức độ giầu nghèo, tuổi tác, nghề nghiệp phân theo đoạn nhỏ thị trờng + Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, tạo đợc đội ngũ ngời tiếp thị, phát triển mạng lới ngời tiếp thị nhanh nhạy, rộng khắp có kế hoạch mở rộng thị trờng Nâng cao chất lợng hoạt động hệ thống phân phối kể dịch vụ trớc sau bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hoá tiêu dùng thị trờng tiêu thụ khác Cần xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu thị trờng nớc khu vực Thành lập hiệp hội doanh nghiệp: Các doanh nghiệp Việt Nam tập hợp lại thành hiệp hội nhằm phối hợp phát huy mạnh việc khảo sát thị trờng, sản xuất cung cấp hàng hoá với khối lợng lớn chất lợng hàng cao Có nghĩa cần tiếp tục cải tổ để tăng cờng lực cho hệ thống doanh nghiệp Tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp t nhân, tạo môi trờng tâm lý xã hội ủng hộ rộng rãi cho khu vực phát triển Hoàn thiện chế sách phát triển kinh tế t nhân 3.2.2.3 Một số giải pháp khác Với số lĩnh vực ngành nghề khác đề cập số giải pháp sau: + Đối với lĩnh vực nông nghiệp doanh nghiệp cần tập trung cải tạo giống, cải tiến công nghệ chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm Đối với số mặt hàng cần khắc phục sớm tình trạng cạnh tranh thiếu điều tiết dẫn đến giảm giá xuất khẩu, gây bất lợi thị trờng đợc mở cửa cho doanh nghiệp ASEAN + Đối với ngành rau quả: Để tận dụng u đãi CEPT, hầu hết mặt hàng rau tơi Việt Nam đợc đa vào danh sách cắt giảm Tuy nhiên điều kiện nâng cao trình độ khâu chế biến Cụ thể giai đoạn đầu, doanh nghiệp cần giải pháp thích hợp phát triển Vùng nguyên liệu đồng thời phải xây dựng chơng trình đầu t mở rộng sản xuất để nhanh chóng đạt đợc u quy mô + Đối với ngành chăn nuôi: nên tập trung vào đẩy mạnh xuất sang thị trờng khu vực nh sang nớc ASEAN Muốn cần kêu gọi hỗ trợ Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển vốn đầu t xây dựng sở hạ tầng ngành chăn nuôi nhà nớc vấn đề vợt khả doanh nghiệp Đầu t nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, phát triển trang trại chăn nuôi công nghiệp Tiến hành cải tạo giống để có chất lợng sản phẩm tốt Hiện cha có trang trại lớn nên vấn đề khâu yếu Việt Nam Đối với ngành dệt may: cần tập trung vào khâu dệt Hiện ngành dệt Việt Nam dang thiếu yếu Chúng ta có nghề dệt lụa truyền thống có tiềm phát triển Kết luận Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thời gian qua thu đợc nhiều thành công Biểu cụ thể kim ngạch buôn bán hai chiều tăng đều, ta thờng nhập siêu từ Indonesia nhng tỉ trọng nhập siêu giảm dần đến coi cân Cơ cấu mặt hàng xuất - nhập với Indonesia có chuyển biến tích cực, nhiều mặt hàng xuất đợc khai thác, nhập hàng tiêu dùng giảm dần nhập nguyên vật liệu, máy móc, linh kiện tăng lên Lĩnh vực đầu t không sôi động nh hoạt động thơng mại nhng thành công dự án triển khai tạo sở cho hoạt động phát triển mạnh Để hội nhập kinh tế có hiệu quả, đẩy mạnh quan hệ thơng mại với nớc nhiệm vụ, bớc quan trọng, riêng Indonesia, điều có ý nghĩa đặc biệt Indonesia thành viên ASEAN mà ASEAN hớng tới việc hợp tác sâu rộng chặt chẽ nhiều mặt kinh tế, văn hoá, xã hội Biểu cụ thể việc ASEAN thực AFTA với công cụ CEPT Để tận dụng lợi mà AFTA mang lại quan hệ với thành viên ASEAN nói chung Indonesia nói riêng, Việt Nam cần đổi công tác tổ chức quản lí, tăng cờng khuyến khích đầu t, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, tiến hành công tác thị trờng sâu rộng có hiệu Thực đợc điều tin không quan hệ với Indonesia phát triển mà quan hệ thơng mai Việt Nam với nớc giới có thành tựu lớn Những thành tựu góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc T liệu tham khảo Địa lí Đông Nam - Những vấn đề kinh tế, xã hội - Phan Huy Xu; Mai Phú Thanh- Nhà xuất giáo dục- tái lần thứ 5, 1992 T liệu kinh tế nớc thành viên ASEAN - Nhà xuất thống kê- 2001 Niên giám thơng mại 2000 - Nhà xuất thông kê - 2001 Niên giám thông kê 2001 - Nhà xuất thống kê - 2002 Thể chế trính trị giới đơng đại - Học viện trị quốc gia Hồ Chí MinhNhà xuất trị quốc gia- 2003 Liên kết kinh tế ASEAN bối cảnh toàn cầu hoá- Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia- Viện nghiên cứu Đông Nam á- Nhà xuất khoa học xã hội- 2002 Lịch sử kinh tế giới- Thế Đạt- Nhà xuất Hà Nội- 2000 Những rồng lâm bệnh, khủng hoảng tài Đông Nam á- Hội khoa học kinh tế Việt Nam - Nhà xuất khoa học xã hội- 2000 Giáo trình lịch sử kinh tế- Trờng đại học kinh tế quốc dân- 2003 198 quốc gia vùng lãnh thổ giới- Nhà xuất giới - 2001 Almanac văn hoá giới 2002-2003 - Nhà xuất văn hoá thông tin - 2003 Các nớc vùng lãnh thổ giới trớc ngỡng cửa thể kỉ XXI - Văn phòng phủ - Nhà xuất trị quốc gia Các nớc ASEAN - Trung tâm châu á- Thái Bình Dơng- Trờng đại học tổng hợp Hà Nội- NXB Thông tin-Lí luận- 1991 Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN sách xuất nhập Việt Nam; NXB Chính trị quốc gia -1999 Indonesia chặng đờng lịch sử; Ngô Đăng Doanh, NXB Chính trị quốc gia- 1995 Tạp chí Ngoại thơng số 27/ 2002; 2- 16-17- 20 /2003 Tạp chí Kinh tế châu Thái Bình Dơng số: 5(34)- 2001; 1(42) 2-2003; 2(43) 4-2003 Tạp chí Kinh tế Châu Thái Bình Dơng ( 2tháng/số) số: 2/ 2003 Tạp chí Kinh tế Dự báo số 4/ 2002; 7/ 2003 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số tháng 12/2001; 2(98)-3/2003 - Trang web Bộ Kế Hoạch Đầu T: www.mpi.gov.vn - Trang web Bộ Ngoại Giao: www.mofa.gov.vn - Trang web Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh - Báo: www.vnexpress.vn - Trang www.home.vnn.vn - Trang Web Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC) www.apec.org [...]... nghiệp và lơng thực (FAO), Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hoá (UNESCO), Tổ chức lao động quốc tế (MOT) Indonesia còn là thành viên của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng tái thiết và phát triển thế giới Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển (WB); Nghiệp đoàn tài chính quốc tế và hiệp hội phát triển quốc tế; Ngân hàng phát triển châu á... nớc, cải cách hệ thống ngân hàng theo hớng kinh doanh tiền tệ - Phát triển cơ sở hạ tầng: xây dựng và nâng cấp hệ thống đờng giao thông, cấp điện, cấp nớc, xây dựng các khu chế xuất, các khu công nghiệp Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Khuyến khích khu vực t nhân phát triển và thu hút đầu t nớc ngoài Từ đầu những năm 70, Indonesia chủ... trên đảo Sumatra Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Ngoài ra Indonesia còn rất nổi tiếng với các đảo du lịch: Bali, Lomboc mỗi năm thu hút hàng chục nghìn khách du lịch tới tham quan, nghỉ ngơi 1.2 Quá trình phát triển kinh tế thơng mại của Indonesia 1.2.1 Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia Hạn chế trong khuôn khổ của khoá... hình là liên doanh giữa Indonesia và CHLB Đức xây dựng một nhà máy nấu chảy và tinh luyện đồng, nhà máy đã đi vào hoạt động không những đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc mà còn phục vụ xuất khẩu Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Nhu cầu về năng lợng để phát triển công nghiệp đang đặt ra cho Indonesia vấn đề phải phát triển mạnh hơn nữa Thiếu... Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển ximăng, giấy, gia vị và gỗ dãn đã đợc xoá bỏ từ tháng 2/1998, Indonesia đã mở cửa lĩnh vực bán buôn và bán lẻ trên quy mô lớn cho đầu t nớc ngoài Định giá hải quan: Từ tháng 4 năm 1997, phòng Hải quan của Bộ Tài Chính Indonesia đã áp dụng hệ thống kiểm toán sau thay cho kiểm tra Hệ thống trao đổi dữ liệu... Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Năm 1602, Hà Lan xâm chiếm và đặt nền thống trị lên đất nớc Indonesia sau khi loại bỏ ảnh hởng của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trên hòn đảo này ách thống trị của Hà Lan ở Indonesia kéo dài gần 350 năm Tháng 3- 1942 thực dân Hà Lan ở Indonesia đầu hàng Nhật Bản Sau khi phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh, ngày 17-8-1945, Indonesia. .. quân đội, tuyên bố chiến tranh, hoà bìnhNăm 2002 Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Indonesia đã sửa đổi hiến pháp theo đó tổng thống sẽ do dân bầu ra với nhiệm kì 5 năm Cơ quan lập pháp: cơ quan lập pháp Indonesia có nét rất đặc thù, bao gồm Hội đồng t vấn nhân dân (MPR) và Hạ Viện ( Quốc Hội) MPR là tổ chức chính trị cao nhất có 1000 thành... kê-2001 Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển giảm giá có nghĩa là giá mua các công ty của Indonesia rẻ hơn tơng đối, giá nhân công cũng rẻ đi tơng đối- theo tính toán giá nhân công ở Indonesia thấp hơn từ 20 đến 50% so với các nớc Đông Nam á- nh vậy đầu t vào Indonesia rẻ hơn tơng đối Thêm vào đó chính phủ Indonesia đã nới lỏng rất nhiều... mại, giấy xác nhận xuất xứ, hoá đơn xếp hàng lên tàu, giấy bảo hiểm, các giấy tờ đặc biệt Theo luật của Hải quan Indonesia có hiệu lực từ tháng 4/1997, các nhà nhập khẩu phải đăng kí ở cơ quan Hải quan trong giai đoạn đầu bằng cách đệ trình hồ sơ nhập khẩu qua đĩa mềm máy tính Việc kiểm tra của Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Hải quan. .. chiến lợc này là : Thực hiện công nghiệp hoá theo hớng giảm sự phụ thuộc vào thị trờng bên ngoài, xây dựng nền kinh tế tự chủ Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Nội dung cơ bản của chiến lợc này là hạn chế nhập khẩu hàng thành phẩm công nghiệp nhất là hàng tiêu dùng, thực hiện các biện pháp bảo hộ mậu dịch, tập trung phát triển một số ngành ... trạng quan hệ đầu t Indonesia vào Việt Nam 2.5 Thực trạng hợp tác lĩnh vực khác 68 68 Chơng 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia 3.1 Triển vọng phát triển quan. .. cần giải để đạt đợc phát triển bền vững CHƯƠNG Thực trạng Quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam Indonesia 2.1 Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia 2.1.1 Quan hệ ngoại giao VIệt nam - Indonesia. .. nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng giải pháp phát triển 2.3.1 Thực trạng xuất từ Việt Nam sang Indonesia 2.3.1.1 Kim ngạch xuất qua năm Kim ngạch xuất Việt Nam sang Indonesia

Ngày đăng: 07/11/2015, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thể chế chính trị

  • Chiến lược phát triển kinh tế: Chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu

  • Chiến lược kinh tế từ 1967 đến 1980 (Chiến lược công nghiệp hoá hướng ra xuất khẩu)

  • Chiến lược phát triển kinh tế từ cuối những năm 1980 đến nay

  • Một số đổi mới trong chính sách phát triển kinh tế từ sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997.

  • Thu nhập bình quân đầu người:

  • Tốc độ tăng GDP:

  • Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế

  • Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế.

  • Chỉ số tích luỹ tư bản nội địa, tỉ giá hối đoái:

  • Chi ngân sách chính phủ theo chức năng.

  • Tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách.

  • Quan hệ hợp tác quốc tế của Indonesia.

  • Kim ngạch xuất - nhập khẩu

  • Các thị trường xuất-nhập khẩu chủ yếu.

  • Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:

  • Các nhà đầu tư và lĩnh vực đầu tư chủ yếu

  • Công nghiệp ( công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến)

  • Nông nghiệp, lâm và ngư nghiệp:

  • Tài chính ngân hàng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan