Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của việt nam giai đoạn 2006 – 2010

33 248 2
Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của việt nam giai đoạn 2006 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Việt Nam nước có văn minh lúa nước lâu đời với 70% dân số nông dân, nông nghiệp tiền đề phát triển quan trọng cho kinh tế Việt Nam Từ chỗ nước mong muốn ăn no, mặc ấm nông nghiệp Việt Nam vươn giới với thành tựu đáng kể Là nước xuất gạo đứng nhì giới, xuất nơng thuỷ sản mặt hàng quan trọng chiến lược xuất Việt Nam cho thấy ngành nông nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước Mặc dù đạt thành tựu phủ nhận ngành nông nghiệp phải đối mặt với thách thức lớn q trình cơng nghiệp hố, điều kiện thời tiết,… sách phù hợp đưa lúc vơ cần thiết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người nông dân, người ngày phải bỏ công sức nhiều thành thu chẳng bao Nhóm nghiên cứu đề tài: “Phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam Qua đánh giá vai trị nơng nghiệp với phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010” Nội dung bao gồm phần chính: I- Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 II - Đánh giá vai trị nơng nghiệp với phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 III - Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế Do trình độ nghiên cứu hạn hẹp nên viết nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để viết hồn chỉnh cách tốt NỘI DUNG A Khung lý thuyết Khái niệm ngành nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Theo nghĩa rộng nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm ngành nhỏ: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Theo nghĩa hẹp nông nghiệp bao gồm chuyên ngành : Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển Đặc điểm ngành nông nghiệp 2.1 Đặc điểm sẩn phẩm ngành nông nghiệp - Sản phẩm ngành nơng nghiệp mang tính thiết yếu, thứ cấp Lương thực sản phẩm có ngành nơng nghiệp sản xuất ra, sản phẩm thiếu để đáp ứng nhu cầu sống người Tuy nhiên,đây hàng hóa thứ cấp nên thu nhập tăng tỉ lệ thu nhập dành cho tiêu dùng lương thực thực phẩm giảm Vì nên chọn loại hàng hóa đặc trưng để phát triển, nâng cao giá trị hàng hóa nghành lên, tạo tính hấp dẫn ngành, móc nối liên kết với ngành hỗ trợ - Sản phẩm ngành nơng nghiệp có hệ số trao đổi hàng hóa thấp So với ngành cơng nghiệp dịch vụ sản phẩm ngành nơng nghiệp yếu hơn, giá thấp Muốn phát triển ngành nơng nghiệp cần có sách trợ giá nơng sản, đảm bảo thị trường cho sản xuất 2.2 Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp - Nông nghiệp ngành sản xuất truyền thống, có lịch sử phát triển lâu đời Do có nhiều đặc điểm trì trệ lạc hậu tồn sản xuất Mặc dù tiến khoa học kỹ thuật , áp dụng máy móc thiết bị đại vào sản xuất nhiều vùng người dân áp dụng kỹ thuật cũ để sản xuất, không muốn thay đổi Cần phải cải tạo đặc điểm không phù hợp, bảo thủ, trì trệ để phát triển ngành nơng nghiệp - Phụ thuộc lớn vào điều kiện tư nhiên đất đai Mỗi vùng có đặc trưng riêng đất, khí hậu, địa hình…phù hợp với phát triển sản xuất số loại nông sản định, tạo nên đặc sản vùng Mỗi vùng tìm cho sản phẩm thíc hợp để phát triển, khai thác lợi Sản xuất nông nghiệp ngành phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh khách quan khơng can thiệp được, mang tính rủi ro cao Khả thất thu, mùa nguyên nhân lũ lụt, mưa bão, hỏa hoạn, bệnh dịch… Do cần có sách bảo hiểm để giảm rủi ro Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ, lực lượng lớn lao động ngành nông nghiệp thiếu việc làm theo mùa vụ Cần đa dạng hóa sản phẩm, thâm canh tăng vụ để vừa khai thác tư liệu lao động, tạo thu nhập giải tình trạng thất nghiệp mùa vụ - Nơng nghiệp ngành sản xuất địi hỏi nhiều lao động Công việc ngành không địi hỏi trình độ cao, việc dễ làm địi hỏi nhiều lao động Đây thuận lợi để giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, thu nhập ngành thấp nên tượng thiếu việc làm nhiều Hiện lao động ngành nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng lớn, cần chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ nhiều Trong nông nghiệp cần nâng cấp sang ngành sử dụng nhiều vốn, nâng cao suất - Đây ngành kinh tế có quy mơ lớn, tỉ trọng tổng kinh tế cao tỉ trọng có xu hướng giảm q trình phát triển Vai trị ngành nơng nghiệp 3.1 Cung cấp lương thực thực phẩm Hầu phát triển dựa vào nông nghiệp nước để cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển Nếu nước phát triển phải nhập lương thực thực phẩm gặp trở ngại lớn khan ngoại tệ chi phí cao, việc nhập cho tiêu dùng không làm tăng vốn sản xuất nước Đảm bảo an ninh lương thực sứ mệnh ngành nông nghiệp, tiến tới dự trữ xuất thị trường giới 3.2 Cung cấp yếu tố nguồn lực cho phát triển kinh tế - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Sản phẩm ngành nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp chế biến : thực phẩm, nước giải khát… - Giải việc làm cho lao động Nơng nghiệp ngành có quy mô lớn, chiếm tỉ trọng lớn kinh tế, ngành sử dụng nhiều lao động nên ngành tạo nhiều việc làm cho lao động.Tuy nhiên, lao động Tuy nhiên lao động ngành lớn, cần chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ Nông nhiệp ngành cung cấp lao động cho ngành khác - Tích lũy vốn cho kinh tế Sản xuất nông sản, đáp ứng nhu cầu nước xuất Xuất nông sản mang lại nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị mà nước chưa sản xuất Trong lich sử, trình phát triển cho thấy nguồn vốn nguồn vốn tíc lũy giai đoạn đầu từ phát triển nông nghiệp 3.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn cho ngành khác Mặc dù nước phát triển thu nhập đầu người ngành kinh tế khác cao ngành nông nghiệp quy mô dân số nông nghiệp lớn nên nông nghiệp nông thôn thị trường rông lớn cho sản phẩm hàng tiêu dùng ngành công nghiệp Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất máy móc, thiết bị, phân bón, thuốc trừ sâu…cho ngành nơng nghiệp Các giai đoạn phát triển nông nghiệp a Giai đoạn kinh tế nông nghiệp truyền thống Trong giai đoạn người nông dân sản xuất với phương pháp cũ với phong tục tập quán lạc hậu Mục đích tối đa hóa tồn tại, họ khơng muốn thay đổi phương pháp sản xuất Đặc điểm nông nghiệp truyền thống sản xuất mang tính tự cung tự cấp với vài loại công nghiệp chủ yếu lúa, ngô, khoai, sắn Sản xuất độc canh, manh mún công nghệ lạc hậu Việc tăng sản lượng thực việc tăng diện tích canh tác, sử dụng phân hữu sinh học Do đời sống người dân thấp, rủi ro cao b Giai đoạn kinh tế nông nghiệp đa dạng hóa Đa dạng hóa nơng nghiệp bước độ từ sản xuất tự cung tự cấp sang chun mơn hóa Trong giai đoạn này, nơng nghiệp chuyển sang sản xuất với mục đích tối đa hóa thị trường, sản xuất để bán Cây trồng, vật ni đa dạng hóa, tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động, giảm thời gian nhàn rỗi Tăng cường cơng tác thủy lợi, phân bón, sử dụng giống trông để tăng suất sản lượng lương thực gia tăng Thu nhập tăng nhờ sản xuất khoa học ổn định thu nhập người dân tăng, đảm bảo đời sống ổn định c Giai đoạn cơng nghiệp hóa, thương mại hóa, đại Đây giai đoạn mà sản xuất nông nghiệp hướng tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận Cơng nghệ đại áp dụng vào sản xuất, trở thành yếu tố định tăng sản lượng nông nghiệp Trang trại chun mơn hóa, sản xuất cung ứng hoàn toàn cho thị trường thương mại Dựa vào lợi quy mô, áp dụng tối đa công nghệ hướng vào sản xuất chun mơn hóa vài loại sản phẩm riêng biệt Đời sống người dân nâng cao, hướng đến giàu có nhờ sản xuất nông nghiệp Các tiêu đánh giá phát triển ngành nông nghiệp - Sự tăng trưởng ngành nông nghiệp + Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp GO + GDP ngành nông nghiệp - Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ cuối ngành nông nghiệp + Mức gia tăng tuyệt đối GDP ngành nông nghiệp = GDPnn (t) – GDPnn(t-1) + Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp =( GDPnn (t) – GDPnn(t-1))/ GDPnn(t-1) - Cơ cấu ngành nơng nghiệp + Tỉ trọng đóng góp ngành nông nghiệp vào GDP dnn= GDPnn / GDPcả nước + Giá trị đóng góp tỉ trọng ngành nhỏ( nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) vào GDP ngành nông nghiệp + Số lao động ngành nông nghiệp tỉ lệ lao động ngành nông nghiệp tổng lao động nước + Số lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tỉ trọng lao động ngành ngành nông nghiệp - Tốc độ chuyển dịch cấu ngành nông nông nghiệp + Mức tăng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp tổng GDP nước hàng năm dnn(t ) – dnn(t-1) + Mức tăng , giảm tỉ trọng ngành nhỏ GDP ngành nông nghiệp - Đóng góp ngành nơng nghiệp tổng giá trị xuất - Năng suất lao động bình quân ngành nông nghiệp B Thực trạng phát triển phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Từ tình trạng ăn đong sống nhờ vào viện trợ, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia xuất nông thuỷ sản với nhiều mặt hàng chiếm thị phần quan trọng trị trường giới Thành cơng có nhờ cố gắng phi thường đông đảo người sản xuất kinh doanh Việt Nam sách phù hợp, sách tự hóa thương mại trao quyền cho nơng dân đóng vai trị quan trọng Những kết đạt phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam a Trong ngành trồng trọt Giai đoạn 2006 – 2008, dù chịu ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt mức cao, bình quân 4,29%/năm, cao tiêu kế hoạch đặt 2,7% Năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, năm 2008 năm mùa lớn nên tốc độ tăng giá trị sản xuất trồng trọt có giảm xuống khẳng định bình quân năm vượt tiêu 2,7% đặt Kết thực số số phát triển ngành trồng trọt Chỉ số đánh giá Đơn vị Chỉ tiêu Thực KH 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng GTSX % năm 2010 2,7 3,44 3,37 6,07 0,8 4,0 trồng trọt Tỷ trọng GTSX trồng 72 75,04 75,17 72,61 71 70 78,00 77,72 75,61 75 3,49 3,12 6,21 5,0 trọt/ tổng GTSX nông nghiệp Tỷ lệ giá trị gia tăng trồng % trọt/ % GTSX trồng trọt Biến động giá trị sản % phẩm trồng trọt đất trồng trọt Thành tựu đạt số chương trình phát triển sản xuất ngành trồng trọt (1) Chương trình an ninh lương thực quốc gia: Trong năm qua dù phải chuyển đổi số diện tích đất lúa sang ni trồng thủy sản trồng khác có giá trị cho nhu cầu cơng nghiệp hố, thị hố Tuy vậy, giá, nông dân tận dụng hết diện tích tăng vụ, nên diện tích gieo trồng lúa đạt mức 7,3 triệu ha, tương đương năm 2005 Đồng thời, nhờ áp dụng giống chất lượng biện pháp thâm canh đồng bộ, suất lúa liên tục tăng qua năm, ước suất lúa năm 2009 đạt mức 53 tạ/ha, tăng 4,1 tạ/ha so với năm 2005 Nhờ vậy, sản lượng lúa tăng cao so với năm 2005, năm 2008 đạt 38,7 triệu tấn, tăng 2,78 triệu so với năm 2007, năm 2009 theo đánh giá bước đầu đạt 39,2 triệu tấn, tăng 445 nghìn so với năm 2008 Sản xuất ngô tiếp tục phát triển Năm 2008 diện tích ngơ tăng so với năm 2005 khoảng 70 nghìn ha, suất tăng 4,2 tạ/ha, sản lượng tăng 744 ngàn so với năm 2005 Nhờ đó, sản lượng có hạt tiếp tục tăng từ 39,6 triệu năm 2005 lên 40,2 triệu năm 2007, 43,3 triệu năm 2008, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia khả năm 2006 – 2010 xuất 24 triệu gạo, với kim ngạch 10 tỷ USD (2) Chương trình chuyển dịch cấu trồng: Nhờ sản lượng lương thực phát triển với tốc độ khá, đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia, nên ngành trồng trọt có điều kiện tiếp tục chuyển đổi cấu trồng hướng mạnh thị trường xuất Bốn năm qua dự kiến khả năm 2010 ngành trồng trọt tiếp tục chuyển đổi cấu trồng hướng theo nhu cầu thị trường, thị trường xuất nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, cụ thể sau: - Diện tích thực phẩm, rau loại tiếp tục tăng để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước Diện tích rau từ 676 nghìn năm 2005 liên tục tăng qua năm, đến năm 2008 đạt 722 nghìn ha, tăng 46 nghìn ha, bình quân năm tăng 2,1% Sản lượng rau loại từ 10,3 triệu năm 2005 tăng lên 11,5 triệu năm 2008, bình quân năm tăng 4% Các mơ hình hộ, hợp tác xã sản xuất rau sạch, chất lượng cao thiết lập đại lý, cửa hàng bán rau thành phố có hiệu cao, đạt giá trị sản lượng 50-100 triệu đồng/ha/năm Một số tỉnh, thành phố mở rộng mơ hình sản xuất rau theo công nghệ cao, công nghệ không dùng diện tích đất, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, độ đồng chất lượng cao, suất gấp 7-8 lần sản xuất theo công nghệ truyền thống Như sản xuất dưa chuột theo công nghệ cao Trung tâm nghiên cứu rau Hà Nội, với đạt suất 240 - 250 tạ/ha, so với sản xuất tăng gấp lần Ngoài địa phương hướng dẫn nông dân phát triển mạnh nấm ăn loại, xuất ngày nhiều mô hình trồng nấm có thu nhập cao từ 70-100 triệu đồng/ha - Do giá mua nước chưa đủ tạo động lực khuyến khích nơng dân gia tăng sản xuất nên công nghiệp ngắn ngày chủ yếu giữ mức năm 2005 khoảng 860 nghìn ha, có năm đạt thấp năm 2008 đạt 806 nghìn ha, thấp năm 2005 54 nghìn - Cây ăn nhu cầu tiêu dùng nước tăng, việc xuất cịn nhiều khó khăn, nên diện tích số ăn có tăng năm vừa qua với tốc độ không lớn Từ 767 nghìn năm 2005, đến năm 2008 ước đạt 775 nghìn ha, tăng nghìn Hình thành nhiều vùng ăn tập trung nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), Hải Dương, cam quýt Hà Giang, Tun Quang, xồi Miền Đơng Nam Bộ, chơm chôm tỉnh đồng sông Cửu Long Thực chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng chất lượng, hiệu thị trường, giá trị sản phẩm trồng trọt (giá thực tế) thu đất trồng trọt năm 2008 đạt 27,5 triệu đồng (Năm 2005 14,3 triệu đồng) (3) Chương trình thâm canh công nghiệp lâu năm: - Các công nghiệp lâu năm, vài năm gần giá xuất nên có mức tăng khá, từ 1,634 triệu năm 2005 lên 1,886 triệu năm 2008, tăng 252 nghìn Bình quân năm trồng 80 nghìn cơng nghiệp lâu năm Trong đó, cao su có tốc độ tăng nhanh từ 483 nghìn năm 2005 lên 632 nghìn năm 2008, bình quân năm trồng gần 50 nghìn Do thâm canh đồng tăng thêm diện tích khai thác kinh doanh nên sản lượng loại công nghiệp dài ngày tăng So với năm 2005, năm 2008 sản lượng số công nghiệp dài ngày chủ yếu cà phê tăng 304 nghìn (tăng 40,4%), cao su tăng 178 nghìn (tăng 37%), chè tăng 190 nghìn (tăng 33,3%), điều tăng 68 nghìn (tăng 28,3%) Tóm lại trừ sản lượng điều thơ khó có khả đạt tiêu kế hoạch đề ra, sản lượng công nghiệp lâu năm lại vượt tiêu kế hoạch đề trước thời hạn Kết sản xuất CN xuất so với kế hoạch 2010 Hạng mục Cà phê nhân, (ngàn tấn) Cao su mủ khô, (ngàn tấn) Chè búp tươi, (ngàn tấn) Hồ tiêu, (ngàn tấn) Điều thô, (ngàn tấn) Mục Thực Thực Thực Thực TH2008/ tiêu hiện 2007 KH 2010 (900) (650) 650 (95) (500) 2005 752 482 570 80 240 2006 985 555 649 79 273 916 606 706 89 312 2008 1056 660 760 98 308 2010, % 117,3 101,5 116,9 103,1 61,6 b Trong ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi triển khai kế hoạch 2006 - 2010 hồn cảnh vơ khó khăn: Trong dịch cúm gia cầm chưa khống chế hoàn toàn năm 2007 dịch lợn tai xanh lở mồm long móng lại bùng phát diện rộng; Năm 2008 trận rét lịch sử kéo dài 39 ngày làm chết 200 ngàn trâu bò Với ảnh hưởng dịch bệnh thời tiết vậy, kèm giá thức ăn chăn nuôi tăng cao làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi Xét tiêu tăng giá trị sản xuất chăn ni bình qn 6,4%/năm đạt tốc độ tăng trưởng chăn nuôi năm 2009 2010 đạt 7,3% Trong cấu ngành nông nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 24,5 % năm 2006 lên 27% năm 2008 Tuy nhiên, xét tiêu đầu sản phẩm chăn ni, (trừ tiêu số lượng bị có khả đạt mục tiêu đề 6,7 triệu con, sản lượng thịt có khả đạt 3,6 triệu tấn) tiêu số đầu gia súc khác, gia cầm, sản phẩm chăn ni khác khó có khả hồn thành mục tiêu kế hoạch đặt Kết thực số số phát triển ngành chăn nuôi Thực Thứ hai, diện tích lúa canh tác năm giảm, suất lao động nông nghiệp thấp, cấu kinh tế nơng thơn thay đổi Mức đầu tư cho nông nghiệp năm đạt chưa tới 10% ngân sách nhà nước Thứ ba, ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp chưa phát triển, tỷ lệ thất sau thu hoạch cịn cao Nơng nghiệp thiếu máy móc thiết bị, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y Dịch vụ hỗ trợ tín dụng, vận tải, kho bãi, viễn thơng tăng trưởng chậm, giao thông nông thôn phân bổ 5% kinh phí Tổng Cơng ty máy động lực máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu 25% thị trường nước Thứ tư, tính tự phát sản xuất nơng nghiệp người nơng dân cịn lớn, định hướng, hỗ trợ, tư vấn rõ ràng Nhà nước, quyền địa phương thiếu Đó thật mối lo ngại để “người nông dân tư mảnh đất mình” Thói quen “phường hội”, nặng lợi trước mắt dẫn đến chỗ người dân phá lúa chuyển sang làm thủy sản tràn lan, khiến tương lai ruộng lúa bấp bênh hết Hiện nay, số nơng dân đạt trình độ sản xuất giỏi nước ta chiếm khoảng 10%, trung bình 20%, cịn lại yếu Điều đáng ngại nguồn lao động nông nghiệp qua đào tạo chiếm 24%, khu vực nông thôn - nơi trực tiếp sản xuất lại có 13% Thứ năm, việc đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ chưa tương xứng với yêu cầu nghiệp phát triển nông nghiệp Theo kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế (IFPRI), giai đoạn 1985 - 1990 tác động khoa học - cơng nghệ đóng góp 63% mức tăng sản lượng lúa Việt Nam, giai đoạn 1991-1995 phần đóng góp cịn 29,2%, đến năm 2000 22,8% Phân tích hàm sản xuất với yếu tố có liên quan cho thấy, giai đoạn 1985 - 1989, yếu tố cơng nghệ đóng góp đến 55,5% phần tăng sản lượng nông nghiệp; giai đoạn 1990 - 1999, có nhiều sách cởi mở cơng nghệ đóng góp thêm 5,4% vào phần tăng sản lượng nông nghiệp Mức đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho nông nghiệp mức khiêm tốn từ 5% đến 6%/năm, đạt khoảng 5% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, 1,5% tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 1992 - 2002 Trong đó, quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, mức đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho nông nghiệp 16% Thứ sáu, hạn chế nghiên cứu giống trồng dẫn đến khả cạnh tranh phẩm chất nơng sản số giống trồng cịn kém; công nghệ hạt giống chưa tiếp cận đầy đủ với trình độ cao giới; vài lồi trồng chưa chủ động lai tạo giống nước, phải nhập hạt giống tốn (thí dụ cà chua, cải bắp) Một số chương trình lai tạo giống thiếu bước nghiên cứu bản, thiếu định hướng chưa tiếp cận với trình độ giới Thứ bảy, đời sống người nông dân cải thiện nghèo Dù đạt nhiều thành xuất lúa gạo, nông dân trồng lúa người nghèo đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Mặc dù sản lượng lương thực năm lại tăng triệu tấn, thu nhập người trồng lúa chưa cải thiện Năm 2005, mức tiêu dùng người phi nông nghiệp so với nông dân cách 2,6 lần Thứ tám, công tác bảo vệ thực vật thú y, công tác khuyến nông, đặc biệt khuyến nông sở chưa đầu tư mức Trung bình cán khuyến nơng Việt Nam phải phụ trách khoảng 3.650 nơng hộ, đó, Philip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, tỷ lệ 1/500 1/700 chi phí khuyến nơng cho nơng hộ nước ta vào khoảng 8.500 đồng, Thái Lan: từ 40 USD đến 60 USD Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan đáng báo động, nguy dẫn đến đất bị thối hóa, bạc màu Trong đó, cơng ty tư nhân Việt Nam hoạt động lĩnh vực chế phẩm sinh học lại yếu, nhiều sản phẩm nhập từ nước thời hạn sử dụng bị cấm sử dụng giới Nhiều loại dịch bệnh dịch rầy nâu, đạo ôn lúa, bệnh lở mồm long móng, heo tai xanh, cúm gia cầm đặt nông nghiệp Việt Nam trước thách thức vô to lớn Theo khuyến cáo chuyên gia nơng nghiệp, 10% diện tích vụ sản xuất bị nhiễm bệnh Việt Nam phải ngưng xuất gạo để bảo đảm an ninh lương thực tỷ lệ vượt q 30% phải nhập gạo Thứ chín, khan nước tưới phục vụ cho nông nghiệp Sự thay đổi khí với hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ địa cầu ấm dần lên làm băng tan hai cực tạo ngập lụt vùng đất thấp (như đồng sông Cửu Long) Lũ lụt xâm nhập mặn trở thành vấn đề lớn nhiều năm sau Với tầm quan trọng vậy, người ta hoạch định thứ tự ưu tiên đầu tư nghiên cứu tính chống chịu khơ hạn, mặn tồn giới lĩnh vực cải tiến giống trồng, sau tính chống chịu lạnh, chống chịu ngập úng, chống chịu đất có vấn đề (a-xít, thiếu lân, độ độc sắt, độ độc nhôm, thiếu kẽm, ma-nhê, măng-gan số chất vi lượng khác đồng, ) Nước phục vụ nông nghiệp chiếm 70% nguồn nước phục vụ dân sinh Hiện nay, mức bảo đảm nước trung bình cho người năm giảm từ 12.800 m vào năm 1990 xuống 8.500 m vào năm 2020 Theo Hội Nước quốc tế (IWRA), tiêu chuẩn cơng nhận quốc gia có mức bảo đảm nước cho người thấp 4.000 m 3/năm xem thiếu nước 2.000 m3/năm thuộc loại nước Tổng lượng nước phục vụ tưới nông nghiệp Việt Nam 41 km3 năm 1985, tăng lên 46,9 km3 năm 1999 60 km3 năm 2000 Lượng nước cần dùng cho mùa khô tăng lên 90 km vào năm 2010, chiếm 54% tổng lượng nước cung cấp Các dự án quốc tế nông nghiệp thuộc hệ thống Tổ chức Tư vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR) nhấn mạnh đến giống trồng chống chịu khô hạn, nước cho nông thôn, đô thị, phải xem nội dung ưu tiên đặc biệt Sự thối hóa đất, tượng sa mạc hóa mối quan tâm đặc biệt cho khu vực duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ phần Tây Nguyên Mối lo sản xuất mà khơng bán hàng, tình trạng thay đổi trồng, vật nuôi diễn liên tục đe dọa người sản xuất Đối với người tiêu dùng, vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng độ đồng nông sản mối băn khoăn hàng đầu Hàng Việt Nam quốc tế với khối lượng lớn giá trị thấp Công sức nhiệt huyết người nông dân không xác nhận thương hiệu giá xứng đáng Thực tế cho thấy, yếu kinh doanh buôn bán trở thành yếu tố hạn chế cản trở phát triển sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng không mở rộng xuất cải thiện thị trường nước Qua thực tế sau 20 năm đổi hai năm thực cam kết WTO nông nghiệp nước ta chưa phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực, hoạt động môi trường kinh doanh – phải cạnh tranh bình đẳng tuân thủ quy định chung – không cân sức với đối tác, đặt vấn đề khó khăn nan giải nông nghiệp nước ta Nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức từ nội qua trình tự hố thương mại thực cam kết WTO Những khó khăn mang tính chất nội nông nghiệp nước ta nảy sinh từ trình phát triển thấp, quy mơ sản xuất nhỏ bé, manh mún; chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất chậm, trình độ lực ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nơng dân cịn nhiều hạn chế nên suất lao động thấp, chất lượng số loại nông sản không cao, nhiều doanh nghiệp chế biến tình trạng thiếu khơng đảm bảo nguồn ngun liệu ổn định, dẫn đến sản xuất không liên tục, giá thành sản phẩm cao, chất lượng thấp; công nghiệp, dịch vụ hoạt động phi nông nghiệp khác địa bàn nông thô chậm phát triển; lao động dư dôi nhiều thiếu việc làm nghiêm trọng Bên cạnh nỗi lo cạn kiện nhiên liệu hóa thạch, lồi người phải tính đến thiếu hụt lương thực tương lai q trình biến đổi khí hậu tồn cầu, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm giảm đáng kể nguồn đất, nước, lao động tài nguyên khác sản xuất nông nghiệp C Đánh giá vài trị nơng nghiệp tới phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Nông nghiệp ngành đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển Việt Nam vai trị quan trọng khơng thể thay Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế đất nước đánh giá góc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tiến xã hội cho người Vai trò nông nghiệp tăng trưởng kinh tế Đảm bảo yếu tố cung cấp nguồn lực cho kinh tế  Cung cấp nguồn lao động cho thành thị, ngành công nghiệp dịch vụ Ở Việt Nam, đại phận dân cư tập trung sinh sống khu vực nơng thơn, tính đến ngày 1/7/2002, dân số nước 79,93 triệu người, dân số nơng thôn 60,05 triệu người (75,13%) Số người độ tuổi lao động 35,44 triệu, khoảng 59% dân số, 30,9 triệu người tham gia vào lực lượng lao động (LLLĐ) Tốc độ tăng dân số bình quân 10 năm qua 1,7%, mức tăng trung bình số người độ tuổi lao động 2,6% năm.(1) Khu vực nông thôn tập trung số lượng lớn lực lượng lao động nước với tốc độ tăng khoảng 2,5% năm Với 70% dân số nông thôn thực nguồn nhân lực dự trữ dồi cho khu vực thành thị.Để đáp ứng nhu cầu lâu dài cho phát triển kinh tế việc gia tăng dân số khu vực thành thị không đủ đáp ứng Cùng với gia tăng xuất lao động nông nghiệp,sự di chuyển dân số thành thị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa Với phát triển kinh tế, cải tạo nông nghiệp ,cơ giới hóa tăng suất lao động, lượng lao động cần cho nông nghiệp ngày giảm nhiều lí nhu cầu lao động ngành công nghiệp dịch vụ lại tăng nhanh Như xu hướng tất yếu có di dân tự nhiên từ nông thôn thành thị để bổ sung nhu cầu nhân lực cần thiết cho thành thị  Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Đặc điểm nông nghiệp tạo sản phẩm thơ,đó nguồn cung cấp nguyên liệu cần thiết cho công nghiệp chế biến Các sản phẩm cho ngành chế biến đa dạng, ngành trồng trọt, chăn nuôi đầu vào cho ngành chế biến thực phẩm,hàng tiêu dùng  Là nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế với ý nghĩa vốn ban đầu cho q trình cơng nghiệp hóa Mỗi năm nơng nghiệp đóng góp 20% tổng sản phẩm nội địa GDP Năm 2009, giá trị sản lượng nơng nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước Bên cạnh ta biết, Việt Nam có mặt hàng nông sản mạnh, tận dụng lợi so sánh hàng năm mặt hàng nông sản xuất sang nước thu ngoại tệ Đó nguồn cung cấp vốn cần thiết để Việt Nam mua sắm máy móc cơng nghệ trang thiết bị mà nước chưa sản xuất được, bước tạo đà lớn cho công công nghiệp hóa đại hóa Theo số liệu tổng cục Hải quan, năm thủy sản thu 4-4.5 tỷ USD Tháng 11 năm 2010 theo báo cáo Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản 11 tháng năm 2010 vượt 17 tỷ USD so với kế hoạch Hầu hết tăng khối lượng xuất giá bán cao ngun nhân khiến kim ngạch nhóm mặt hàng nơng, lâm, thủy sản có năm bội thu Kim ngạch xuất mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản tháng 11 ước đạt 1,75 tỷ USD, đưa giá trị xuất 11 tháng năm 2010 lên mức 17 tỷ USD, tăng 22,5% so với kỳ năm trước Giá trị xuất mặt hàng nơng sản ước đạt 8,8 tỷ USD, tăng tới 22% so với kỳ năm trước; thuỷ sản 4,55 tỷ USD, tăng gần 18%; lâm sản tỷ USD, tăng 31,4% Trừ mặt hàng cà phê sắn, khối lượng giá trị xuất hầu hết mặt hàng nơng, lâm, thuỷ sản có tăng trưởng khả quan Xuất “ngọc thực” 11 tháng năm 2010 ước đạt 6,3 triệu với trị giá thu gần tỷ USD, tăng 12% lượng gần 18% giá trị so với kỳ năm trước Giá gạo xuất bình quân 10 tháng đầu năm đạt 467 USD/tấn tăng 4,6% so với kì năm ngối Ước tính xuất cao su 11 tháng năm 2010 đạt 672 nghìn tấn, thu xấp xỉ tỷ USD, tăng 4,8% lượng tăng mạnh tới 86,4% giá trị so với kỳ Cũng 11 tháng năm 2010, nhập sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản vật tư phân bón ước đạt 11,6 tỷ USD, tăng 38% so với kỳ năm 2009 Như vậy, đến thời điểm này, ngành nông nghiệp xuất siêu 5,6 tỷ USD Trong mặt hàng nông sản kể phải nói đến vai trị quan trọng lúa coi ":ngọc thực" Việt Nam Từ chỗ phải nhập hàng triệu lương thực, đến năm 1989 với sách ‘Đổi Mới” Việt Nam xuất năm triệu 370 ngàn gạo, lượng gạo xuất tăng dần, năm 1999 Việt Nam xuất triệu 560 ngàn gạo kể từ bắt đầu xem nước xuất gạo thứ nhì giới sau Thái Lan Giai đoạn tiếp theo, có lúc Việt Nam tụt xuống vị trí thứ sau Ấn Độ giành lại vị từ năm 2003 Những năm kim ngạch xuất gạo đáng ý phải kể tới 2005 nước xuất triệu 200 ngàn gạo Năm 2008 lượng gạo xuất đạt triệu 670 ngàn tấn, trị giá 2,6 tỷ USD nhờ giá lương thực giới bị biến động Năm 2009 bối cảnh suy thoái kinh tế, nông dân vùng đồng sông Cửu Long làm nhiều lúa gạo, để doanh nghiệp xuất đạt mức kỷ lục triệu gạo kim ngạch tỷ 400 triệu USD Trong 10 năm vừa qua nông dân Việt Nam, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, lao động đồng ruộng, để doanh nghiệp xuất tổng cộng 43 triệu gạo, trị giá 12,6 tỷ USD Sự kiện Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ nhì giới thập niên đầu kỷ 21  Nơng nghiệp đóng vai trị thị trường tiêu thụ cho ngành công nghiệp dịch vụ Với 40% dân số làm nông nghiệp,số lượng nhân lực đông đảo.Đây coi thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ.Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến sản phẩm đồng thời sản phẩm đầu công nghiệp lại phục vụ nông nghiệp Công nghiệp cung cấp máy móc,trang thiết bị,dụng cụ cơng cụ sản xuất dụng cụ cần thiết cho trình sản xuất nơng nghiệp,ngồi cịn cung cấp loại phân bón,hóa chất Mối quan hệ nơng nghiệp công nghiệp mối quan hệ qua lại tác động lẫn Bên cạnh để sản phẩm ngành cơng nghiệp tới thị trường nơng nghiệp ngược lại phải thơng qua dịch vụ làm cầu nối Vai trị nơng nghiệp với vấn đề xã hội  Sứ mệnh cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn kinh tế Việt nam vốn nước coi nôi văn minh lúa nước,cuộc sống lâu đời dựa vào nghề nơng Là nước phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, từ lâu đời người dân Việt Nam coi nông nghiệp nghề giữ vai trò quan trọng,cung cấp lương thực thực phẩm cho 90 triệu dân.Đặc biệt lúa gạo, lúa gạo nuôi sống nửa dân số giới quan trọng với nước châu Á Việt Nam Hiện nay, sản lượng lúa chiếm 90% sản lượng lương thực có hạt, liên quan đến việc làm thu nhập khoảng 80% số hộ nông dân Lúa gạo cung cấp khoảng 60% lượng phần ăn người dân Việt Nam Vì lúa ln có vai trò quan trọng việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Việt Nam Theo nghị an ninh lương thực rõ: Đến năm 2020, bảo vệ đất lúa 3,8 triệu héc ta để có sản lượng 41-43 triệu tấn, tăng diện tích trồng ngô lên 1,3 triệu héc ta, sản lượng 7,5 triệu tấn; diện tích ăn 1,2 triệu héc ta, sản lượng 12 triệu tấn; rau loại 1,2 triệu héc ta, sản lượng 20 triệu tấn; sản lượng thịt triệu tấn, sữa tươi triệu tấn, trứng gia cầm 14 tỉ quả, 2,4 triệu thủy sản khai thác triệu thủy sản nuôi trồng Với vai trị quan trọng hàng đầu nơng nghiệp đầu tư đảm bảo đảm bảo cho vấn an ninh lương thực  Giải số lượng việc làm lớn Không cung cấp lương thực,thực tế nơng nghiệp đóng vai trị lớn giải việc làm cho xã hội Về cấu ngành kinh tế, năm 2006 tổng số gần 31 triệu người tham gia LLLĐ nơng thơn, có tới 75% làm việc Nông-Lâm-Thuỷ sản, 15% làm việc công nghiệp dịch vụ Trong người thiếu việc làm nơng thơn, có tới 80% tập trung nông nghiệp , năm khu vực nông nghiệp tạo thêm số việc làm 2,3% LLLĐ Đóng góp nơng nghiệp vào tạo việc làm cịn lớn đóng góp ngành vào GDP Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Sản lượng nông nghiệp xuất chiếm khoảng 30% năm 2005 Ngành nơng nghiệp Việt Nam nhìn chung cịn lạc hậu,sử dụng nhiều lao động Nhìn vào bảng số liệu cấu ngành kinh tế Việt Nam thời kì 1990-2003 GDP LD 1995 GDP LD Nông nghiệp 38.74 73 27.18 71.3 24.53 68.2 21.8 65.6 Công nghiệp 22.67 11.2 28.76 11.4 36.73 12.1 39.97 13.5 38.59 15.82 44.06 17.3 38.74 19.7 38.23 20.9 100 100 100 100 100 100 100 100 STT Ngành Dịch vụ Toàn kinh tế 1990 2000 GDP LD 2005 GDP LD Ta thấy lao động sử dụng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm dần cho năm nhiên chiếm tỉ trọng lớn Lực lượng lao động tham gia lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao góp phần giải số lượng lớn việc làm,giảm bớt gánh nặng thất nghiệp cho kinh tế Vai trò nông nghiệp khủng hoảng kinh tế tái cấu Năm 2008 nông nghiệp Việt Nam nằm sâu khủng hoảng toàn diện kinh tế giới, có bước phát triển vững “Nông nghiệp cứu kinh tế” Khi toàn kinh tế phải nhập siêu bối cảnh khủng hoảng nơng nghiệp lại xuất siêu Trong nơng sản mặt hàng mang lại kim ngạch XK cao Các mặt hàng nông, thuỷ, hải sản Việt Nam giữ vị cạnh tranh đóng góp cho tăng trưởng XK Đặc biệt, trước ảnh hưởng kinh tế giới, không mặt hàng giảm tỷ trọng XK, cán cân thương mại XK nhóm mặt hàng chủ lực Tổng kim ngạch XK nông lâm thuỷ sản năm 2009 ước đạt 15 tỷ USD Nông nghiệp khơng “địn bẩy”, mà “phao đỡ”, hậu phương chỗ dựa cho kinh tế Trong kinh tế nhập siêu nơng nghiệp tạo nguồn ngoại tệ mạnh nhờ xuất siêu số mặt hàng, tạo công ăn việc làm cho nhiều người việc đô thị,tạo thu nhập cho dân cư đóng vai trị quan trọng giúp kinh tế khỏi khủng hoảng tái cấu kinh tế Đồng thời nơng nghiệp đóng vai trị đảm bảo an sinh xã hội Theo nghiên cứu ta thấy đầu tư 1% GDP vào nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ có điều thú vị đầu tư cho nơng nghiệp có tăng trưởng cao Tại lại thế? Nền nông nghiệp nước ta gắn chặt với thành phần kinh tế khác, tạo cho công nghiệp nguồn nguyên liệu, lao động, thị trường kinh tế thị, đầu tư vào nông nghiệp đầu tư hiệu tương lai D Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế Từ tình hình thực tế thách thức đặt ra, thấy, để xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta nay, cần thiết phải thực đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, đổi nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp nghiệp phát triển nước ta thời kỳ Trong năm qua, chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn đắn, khơng cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị nơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên việc thực chủ trương Đảng vấn đề nhiều hạn chế Nhiều địa phương trọng phát triển cơng nghiệp, coi thành phát triển Vì vậy, cần có cách mạng thực từ tư đến hành động, trước hết có nhận thức thống vị trí, vai trị vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, người nông dân vừa chủ thể vừa người hưởng lợi trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Phải xác định phận cấu thành chiến lược kinh tế - xã hội đất nước Bởi vậy, giải cách nhanh chóng, có chất lượng, hiệu vấn đề góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở ổn định trị an ninh - quốc phòng, yếu tố tối cần thiết bảo đảm phát triển bền vững đất nước Thứ hai, tăng cường tác động cơng nghiệp để phát triển nơng nghiệp tồn diện Tăng tác động công nghiệp trình sản xuất nơng nghiệp thơng qua khí hóa, điện khí hóa để nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm tăng suất, hiệu lao động nông nghiệp vấn đề quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân Bởi vậy, bình diện vĩ mơ, cần bảo đảm cân đối, hài hòa đầu tư, hỗ trợ phát triển công nghiệp nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh việc ưu tiên đầu tư, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch, phải trọng đầu tư, hỗ trợ phát triển nông nghiệp ngành kinh tế nông thôn khác công nghiệp chế biến, tiểu, thủ công nghiệp Điều khơng đẩy mạnh nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp, cải thiện đời sống nơng dân mà cịn tạo động lực thúc đẩy cơng nghiệp phát triển, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong tương lai khơng xa, tiến triển nhanh chóng thị hóa khơng phải mở rộng đại hóa thành phố, thị xã có, mà chủ yếu thị hóa nơng thơn Đơ thị hóa nơng thơn kéo theo loạt vấn đề có tính chất phi nơng nghiệp, đẩy mạnh phát triển công nghiệp (nhất công nghiệp chế biến nông sản) ngành dịch vụ, du lịch nơng thơn, kể việc hình thành khu, cụm công nghiệp, chế xuất Bởi vậy, từ giờ, phải có phối hợp hoạch định dự án, chương trình tổng thể xây dựng, phát triển vùng nông thôn theo hướng gắn kết chặt chẽ phát triển nông nghiệp phát triển công nghiệp, đại hóa, thị hóa nơng thơn Thứ ba, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Để xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, góp phần xây dựng nơng thôn giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh , phải tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Trong thời gian tới, cần: - Tập trung cải tạo trồng, vật ni, tạo nhân nhanh giống có suất, chất lượng giá trị cao tăng cường lực nghiên cứu nước, kết hợp với chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi để chọn giống có hiệu cao - Đưa nhanh công nghệ vào tất khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng thí điểm số khu công nghệ cao dựa vào công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Đây nơi tập trung tiến khoa học - công nghệ mới, sáng tạo mới, với cách thức tổ chức quản lý đại dựa vào tri thức Sau đó, nhân rộng để tạo bước chuyển biến đột phá sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tri thức Để làm điều đó, trước hết cần đổi chế, sách quản lý khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp Đi đôi với việc nâng cao nhận thức người lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Đây nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu to lớn mang tầm chiến lược nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Thứ tư, đẩy mạnh đổi phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Chúng ta cần tiếp tục đổi phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện phát triển mới, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng Nếu khơng đổi khó có điều kiện áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ đẩy mạnh việc đưa giới hóa, điện khí hóa vào sản xuất nông nghiệp Để đổi phương thức sản xuất, thời gian tới, cần phát triển mạnh loại hình tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn, tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa kinh tế trang trại; phát triển tổ chức nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác, nông hội kiểu ); tiếp tục xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, nông, lâm trường quốc doanh, phát triển mạnh doanh nghiệp nông thôn số lượng chất lượng Thứ năm, thực liên kết "4 nhà" nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Chủ trương Chính phủ liên kết "4 nhà" nhà nông, Nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp triển khai từ nhiều năm, kết hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách liên quan chưa đồng thiếu sở pháp lý để ràng buộc "nhà" Thực tế có liên kết "2 nhà": nhà nơng nhà doanh nghiệp, cịn Nhà nước nhà khoa học tham gia chưa nhiều Chính vậy, thời gian tới, cần đánh giá lại liên kết để kịp thời có điều chỉnh phù hợp; đồng thời, cần làm rõ trách nhiệm "nhà", phải có "nhà" đứng chủ trì để giải vấn đề liên quan Thứ sáu, đảm bảo chế sách minh bạch quản lý, sử dụng đất đai Để nông nghiệp, nông thôn thực phát triển bền vững người nông dân yên tâm sản xuất, tin tưởng vào Đảng Nhà nước, giải pháp quan trọng rà sốt, sửa đổi chế, sách tạo lập kỷ cương, nếp quản lý, sử dụng đất đai Giải triệt để tình trạng nông dân bị ruộng, thiếu đất canh tác, số tiền bồi thường không bảo đảm kế sinh nhai lâu dài, khiến đời sống họ bấp bênh Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng khiếu kiện đơng người vượt cấp nơng thơn Trước tình trạng đó, Đảng Nhà nước cần có tâm trị thật cao sâu rộng, mà cụ thể có chủ trương, sách kiên quyết, đắn kịp thời để đấu tranh có hiệu với nạn tham nhũng, lãng phí, tiêu cực quản lý, sử dụng đất đai Và điều quan trọng là, cần có lãnh đạo, đạo sát sao, liệt tổ chức thực chặt chẽ, nghiêm túc giải vấn đề KẾT BÀI Dựa phân tích lần khẳng định vai trị to lớn phát triển sản xuất nơng nghiệp tới phát triển kinh tế Việt Nam đối mặt với khó khăn nội bên ngồi, việc giải khó khăn tạo lực đẩy to lớn cho ngành nông nghiệp Việt Nam, đồng thời góp phần cải thiện đời sống cho người nông dân, mục tiêu quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam sở quan trọng cho việt phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng; giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Giữ vai trị quan trọng kinh tế, nông nghiệp ngành thiếu, Việt Nam trọng đầu tư để phát huy lợi so sánh so với nước khác tiến tới đẩy nhanh xuất mặt hàng nông sản ... nông nghiệp - Đóng góp ngành nơng nghiệp tổng giá trị xuất - Năng suất lao động bình quân ngành nông nghiệp B Thực trạng phát triển phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010. .. nông nghiệp Việt Nam, đồng thời góp phần cải thiện đời sống cho người nơng dân, mục tiêu quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam. .. cơng nghiệp hóa, thị hóa làm giảm đáng kể nguồn đất, nước, lao động tài nguyên khác sản xuất nông nghiệp C Đánh giá vài trị nơng nghiệp tới phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Nông nghiệp

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết quả sản xuất các cây CN xuất khẩu so với kế hoạch 2010

  • Năm 2008, Bộ đã cho triển khai dự án Quy hoạch phát triển một số loài lâm sản ngoài gỗ chủ yếu khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2010-2020. Dự kiến năm 2010 sẽ tiếp tục triển khai một số dự án điều tra cơ bản và quy hoạch về lâm sản ngoài gỗ theo Quyết định đã được ban hành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan