Tổng quan về thực trạng ma tại việt nam

57 372 0
Tổng quan về thực trạng ma tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Mua lại sáp nhập doanh nghiệp M&A nghiệp vụ không xa lạ nước có kinh tế phát triển, xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Trên giới, hoạt động M&A trải qua thăng trầm, sóng M&A diễn mạnh mẽ song hành với giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng Bước vào kỉ XXI, kinh tế giới tiếp tục chứng kiến sóng M&A mới, hình thức đa dạng với quy mô lớn chưa có Làn sóng không bó hẹp phạm vi kinh tế phát triển mà lan tỏa sang kinh tế phát triển Hàn Quốc, Singapore, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, … Trong năm qua hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp quen thuộc với doanh nhân Việt Nam Hoạt động quan tâm nhiều có bùng nổ thị trường chứng khoán từ năm 2006 Với bước đầu phát triển khung khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động quan nhà nước soạn thảo Sự lớn mạnh thị trường chứng khoán góp phần kiến tạo thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Sử dụng chiến lược M&A để gia tăng giá trị doanh nghiệp điều mà doanh nhân nhà đầu tư mong muốn Tuy nhiên, với thành công từ M&A, có không học thất bại chiến lược không thực thi cách kỹ lưỡng Đó vấn đề mà quan tâm muốn tìm hiểu Hy vọng qua tiểu luận nhóm, mang đến cho bạn tranh tổng quan thực trạng M&A Việt Nam Tổng quan M&A: 1.1 Khái niệm: Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam quy định theo Luật doanh nghiệp 2005 sau: Sáp nhập doanh nghiệp: hoặc số công ty lợi (công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, quyền lợi lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Hợp nhất doanh nghiệp: hai hoặc số công ty loại (công ty bị hợp nhấp) hợp thành công ty (công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn tài sản, quyền lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Luật doanh nghiệp không đề cập đến việc mua lại doanh nghiệp Trong Luật cạnh tranh 2004 có đưa định nghĩa việc mua lại doanh nghiệp liên doanh sau: Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn hoặc phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn hoặc ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp 1.2 Phân loại: UNCTAD (2000) phân loại hình thức M&A dựa vào chức công ty thành viên: Sáp nhập chiều ngang (horizontal mergers): sáp nhập công ty cạnh tranh trực tiếp chia sẻ dòng sản phẩm thị trường Ví dụ: Thương vụ sáp nhập trị giá 58 triệu USD JP Morgan BankOne lĩnh vực tài với mục tiêu kết dính lĩnh vực đầu tư ngân hàng thương mại không ổn định JP Morgan với kinh doanh thẻ tín dụng khách hàng dễ dự đoán BankOne Sáp nhập theo chiều dọc (vertical mergers): Là sáp nhập hoặc mua lại hai hay nhiều công ty nằm chuỗi giá trị, dẫn tới mở rộng phía trước hoặc phía sau hoặc hai phía công ty sáp nhập chuỗi giá trị Sáp nhập theo chiều dọc có loại là: _ Backward: Liên kết nhà cung cấp công ty sản xuất _ Forward: Liên kết công ty sản xuất nhà phân phối Ví dụ: Thương vụ công ty UCB SA Bỉ hoạt động lĩnh vực hóa dược sản phẩm thực vật mua lại công ty Celltech Group nghiên cứu thương mại vật lí sinh học với giá 2,7 tỷ Sáp nhập tổ hợp (conglomerate mergers): xảy hai hay nhiều công ty lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh mình- mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực khác không liên quan-tiến hành sáp nhập lại với Ví dụ: Công ty General Electric Mỹ hoạt động lĩnh vực lượng, phân phối máy biến mua lại công ty Amersham Plc Anh hoạt động lĩnh vực sản phẩm sinh học, sản phẩm chẩn đoán loại trừ với giá 9,6 tỷ 1.3 Nguyên tắc động hoạt động M&A: 1.3.1.Nguyên tắc Trong hoạt động mua lại sáp nhập, có số nguyên tắc chủ yếu sau đây: Nguyên tắc bản: M&A phải đảm bảo làm tăng giá trị cho cổ đông mà việc trì trạng thái cũ không đạt Nguyên tắc tổng giá trị: Giá trị công ty mua sau hoạt động M&A phải lớn tổng giá trị công ty trước cộng với giá trị công ty bán Thông qua nguyên tắc này, mua lại sáp nhập đảm bảo rằng giá trị liên kết phải có lợi Nguyên tắc thị giá: Là nguyên tắc áp dụng để định giá cổ phiếu công ty hoạt động mua lại sáp nhập Nguyên tắc 1: (Giá trị liên kết cổ phiếu bên mua + Giá cổ phiếu bên bán trước M&A ) > Giá cổ phiếu bên bán bán cho bên mua > Giá cổ phiếu bên bán trước M&A Nguyên tắc 2: Giá cổ phiếu bên mua sau M&A > Giá cổ phiếu bên mua trước M&A 1.3.2.Động Nhìn chung, tiến hành mua lại sáp nhập, công ty, tổ chức xuất phát từ nhiều động khác Tuy nhiên, khái quát thành số động chính, bao gồm : 1) Mua lại hoặc sáp nhập phương thức hữu hiệu thâm nhập thị trường, tạo dây chuyền sản xuất hay công nghệ việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng, bành trướng lực Sử dụng M&A gia nhập thị trường, đặc biệt nước phát triển, chi phí mà công ty bỏ nhiều so với việc đầu tư Đồng thời, hầu hết đơn vị tiến hành M&A tận dụng thiên đường thuế để thực chuyển giá, lách hàng rào mậu dịch hoặc tối thiểu hoá khoản thuế phải trả Song song với thuận lợi chi phí việc cắt giảm khâu tiếp xúc thị trường, tạo khách hàng quen thuộc, thích nghi với luật pháp, quy định mới, tìm kiếm nguồn nguyên liệu …mà hình thức mang lại khiến nhiều đơn vị tiến hành M&A 2) Bên cạnh việc gia tăng giá trị tài sản cho mình, công ty mua lại hoặc sáp nhập mục tiêu có thêm nguồn lao động chất lượng cao, sở hữu tài sản trí tuệ thoả mãn nhu cầu thị trường, phân tán độ rủi ro công tác đầu tư nghiên cứu, … 3) Các xu hướng thay đổi ngành động thúc đẩy hoạt động M&A Trong xu toàn cầu hoá nay, không ngành đòi hỏi cải tiến liên tục công nghệ, cạnh tranh gay gắt ngành tài ngân hàng chẳng hạn, hay áp lực kiểm tra chi phí ngành công nghiệp tiêu dùng…Sự sáp nhập công ty, tổ chức đáp ứng yêu cầu xu tất yếu 4) Các định chế tài lớn tổ chức tín dụng, ngân hàng…sử dụng M&A để đầu tư vào lĩnh vực chuyên môn cách hợp pháp nhằm tạo tiếng nói riêng, từ đa dạng hoá nguồn lợi nhuận thu Thông thường hình thức áp dụng với ngân hàng có tiềm lực tài mạnh, phạm vi ảnh hưởng rộng 5) “Thương hiệu” yếu tố bên đặc biệt quan tâm có ý định mua lại sáp nhập Để tiến hành M&A, thông thường chi phí mà bên mua trả cho tài sản “Thương hiệu” không nhỏ, nhiên họ hướng đến mục tiêu chiếm thị phần với nhiều khách hàng, đối tác trung thành hay mối quan hệ khác mà vốn dĩ trước thuộc bên bán Từ đó, công ty, tổ chức việc mở rộng lực tăng cường sức cạnh tranh với đối thủ khác Ngoài ra, số vụ mua lại sáp nhập nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh hoặc mục đích trị-kinh tế định Trên thực tế, trường hợp cụ thể, hoạt động M&A lại bắt nguồn từ nhiều động khác ảnh hưởng đến đặc trưng, cấu trúc, giá trị thương vụ 1.4 Quy trình mua lại sáp nhập M&A trình bao gồm nhiều diễn biến phức tạp Tính đến thời điểm tại, xét sở lý luận khoa học có nhiều quy trình đưa quy trình giai đoạn, giai đoạn, giai đoạn,…, quy trình chia theo tiêu chí khác Còn dựa sở thực tiễn, số công ty tư vấn M&A nêu quy trình riêng mình, tiêu biểu hãng tư vấn Arthur Young với quy trình gồm bước; FPT Securities với quy trình gồm bước thực hiện,…và đặc biệt quy trình công ty chuyên tự động hoá lượng ABB Tuy nhiên, bằng cách hiểu đơn giản xem xét M&A với giai đoạn tóm tắt bảng sau: Pha trước giao dịch Pha giao dịch Hoạch định chiến lược Liên hệ sàng lọc Pha hợp nhất Các khía cạnh hợp Xác định kỳ vọng Thẩm định mục tiêu Tiến hành hợp Chuẩn bị nguồn lực Giao dịch Kiểm soát sau hợp Kế hoạch lộ trình Kết thúc giao dịch Cụ thể hơn, nhóm vào phân tích quy trình M&A hai phương diện người mua người bán 1.4.1.Quy trình người mua Quá trình lên kế hoạch thực mua lại người mua thông thường bao gồm bước sau: Xây dựng mục tiêu tiến hành mua lại: Bên mua xác định mua lại; mong muốn cải thiện vị trí kinh doanh, có tăng hiệu lợi nhuận, giá trị mà cổ đông nhận được, tài sản trí tuệ, hệ thống phân phối, khả tăng trưởng, sức cạnh tranh so với đối thủ,…được đảm bảo Song song với việc đề mục tiêu thương vụ M&A, bên mua tiến hành việc phân tích lợi ích kinh tế, tài mà đạt Xây dựng nhóm làm việc gồm nhà quản lí, luật sư, kế toán, tìm ứng cử viên, công ty mục tiêu Nhóm đảm nhận vai trò : Định hướng cho chiến dịch mua lại Liên hệ, tìm kiếm, thẩm định người bán tiềm Định giá, đàm phán, thoả thuận hợp đồng văn pháp luật Thực điều tra phân tích ứng cử viên Công việc thường thực thông qua hệ thống môi giới trung gian giàu kinh nghiệm, am hiểu thị trường Thực đàm phán bước đầu đánh giá sơ mục tiêu lựa chọn Lựa chọn cấu trúc giao dịch Xác định nguồn lực tài cần thiết cho giao dịch Tiến hành bỏ thầu đàm phán chi tiết Lấy ý kiến thống bên mua, bên bán bên thứ ba 10 Lập văn pháp lý 11 Chuẩn bị giao dịch 12 Thực giao dịch 13 Đàm phán nhiệm vụ trách nhiệm sau giao dịch 14 Thực hợp 1.4.2 Quy trình người bán Quyết định bán : Để đưa định bán bên bán cần • Tìm hiểu động lực, mục tiêu mình; xem xét hội, rủi ro, được, tiến hành giao dịch • Xây dựng tảng giá trị cho công ty trước rao bán Với công ty thực bước bằng kế hoạch cụ thể thu nhiều lợi ích so với công ty trình xây dựng tảng giá trị mà thay vào khủng hoảng, bế tắc tài chính, thị trường,… • Cân nhắc kĩ yếu tố thời gian thị trường Tổ chức lại công việc: • Kiểm toán pháp lí quản lí công việc nội bộ, thực hướng dẫn cố vấn • Thiết lập giá trị sơ cho bên bán • Chuẩn bị đưa tài liệu chào bán Thực chiến lược marketing : • Chiến lược hoạch định sở hướng tới người mua đạt tiêu chuẩn Điều giúp công ty giảm thiểu chi phí marketing, tiết kiệm thời gian, công sức đồng thời nâng cao tính khả thi • thương vụ M&A Tạo quy trình chọn lọc hợp lí để thu hẹp số lượng ứng cử viên, từ có chiến lược marketing ưu việt • Tiến hành hoạt động marketing Lựa chọn đối tác • • Chọn đối tác thích hợp Đàm phán sơ với đối tác để bên nắm yêu cầu, nguyện vọng • Lập hợp đồng bảo mật để ngăn chặn rò rỉ thông tin • Tiến hành thẩm tra sơ : đánh giá thẩm định khả tài đáp ứng điều kiện bên mua Thực giao dịch • Lập tài liệu chào bán chi tiết • Đàm phán mở rộng, điều chỉnh chiến lược • Hình thành cấu trúc giao dịch • Dàn xếp với nhóm làm việc người mua thẩm định pháp lí chiến lược • Thẩm định người mua Kết thúc giao dịch • Đàm phán văn pháp lí cuối • Đáp ứng điều kiện để thực giao dịch • Có đồng thuận từ bên thứ ba Những vấn đề giải sau thực giao dịch • Giám sát việc đền bù thu nhập từ kết kinh doanh sau thực • Hỗ trợ kế hoạch kết hợp sau thực • Hỗ trợ kế hoạch kết hợp sau thực • Các vấn đề khác 1.5 Vai trò Hoạt động M&A với việc thiết lập thêm mối quan hệ, tăng cường thêm vốn, tăng cường đội ngũ nhân giỏi, bí công nghệ với hệ thống sẵn có khiến doanh nghiệp tạo sau M&A nâng cao lực quản trị, điều hành, giảm chi phí đầu tư, tăng doanh thu, thoát khỏi nguy phá sản có tiềm lực thuận lợi để phát triển lớn mạnh, với lợi cạnh tranh cao Cụ thể, doanh nghiệp thua lỗ sức cạnh tranh yếu, sau hoạt động M&A khiến họ tránh thua lỗ, phá sản nâng cao sức cạnh tranh; doanh nghiệp hoạt động bình thường, sau hoạt động M&A giúp mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường đối thủ cạnh tranh, mở rộng thị trường tăng hội kinh doanh; bên cạnh đó, nhà đầu tư mới, hoạt động M&A cách thức hiệu tiết kiệm thời gian việc bắt đầu dự án 1.5.1 Nâng cao hiệu quả: Thông qua M&A công ty tăng cường hiệu kinh tế nhờ quy mô gộp thị phần, giảm chi phí bổ sung tích hợp nguồn lực thương hiệu, thông tin, bí quyết, dây chuyền công nghệ, sở khách hàng Ví dụ giai đoạn khó khăn ngành hàng không, Delta Air Lines (Mỹ) mua lại Northwest Airlines với giá 2,9 tỷ USD, trở thành hãng hàng không lớn giới với 75.000 nhân viên lịch bay tới 375 thành phố Hãng có khả tăng doanh thu khoảng tỷ USD/năm cắt giảm chi phí mở rộng quy mô 1.5.2 Tăng quy mô nhanh chóng thống lĩnh thị trường : Các công ty họat động hiệu thường muốn mau chóng tăng quy mô để chiếm lĩnh thị trường không ngành kinh doanh mà nhảy vào ngành có tiềm khác Những tập đoàn GE Mỹ, Chungho Holdings tỷ phủ Li Ka Shing Hong Kong, ví dụ điển hình Giảm chi phí gia nhập thị trường: thị trường có điều tiết mạnh phủ, việc gia nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe, hoặc thuận lợi giai đoạn định, công ty đến sau gia nhập thị trường thông qua thâu tóm công ty hoạt động thị trường Những ngành sản xuất bia, ngành bảo hiểm, sản xuất ô tô Việt Nam có bảo hộ mạnh, công ty nước muốn nhảy vào thường chọn hình thức M&A Thực chiến lược đa dạng hóa dịch chuyển chuỗi giá trị: Nhiều công ty chủ động thực M&A để thực hóa chiến lược đa dạng hóa sản phẩm hoặc mở rộng thị trường Khi thực chiến lược này, công ty xây dựng cho danh mục đầu tư cân bằng nhằm tránh rủi ro phi hệ thống Các Tập đoàn Thép Trung Quốc tìm mua công ty khai thác Mỏ Úc Nam Phi ví dụ động lực • Tập đoàn bán lẻ Dairy Farm (Hongkong) mua lại chuỗi siêu thị Citimart Công ty Đông Hưng Ngoài ra, thông qua công ty Giant South Asia Việt Nam, tập đoàn • vừa khai trương siêu thị Wellcome TP.Hồ Chí Minh Lotte mua lại tới 35,6% vốn điều lệ Bibica kiểm soát doanh nghiệp niêm yết có sản lượng thương hiệu xếp thứ Việt Nam Mục tiêu trở thành nhà kinh doanh lớn Việt Nam Lotte đạt với mạng lưới phân phối sẵn có Bibica lên tới 20.000 cửa hàng, chiếm 10% thị phần bánh kẹo nước Không doanh nghiệp nước ngoài, công ty Việt Nam coi M&A hình thức nhanh chóng để mở rộng thị phần, tận dụng hệ thống phân phối sẵn có Kinh Đô trường hợp điển hình Năm 2003, công ty mua lại toàn nhà máy sản xuất hệ thống kinh doanh kem Wall”s từ Unilever Bestfoods Vietnam, sang năm 2005 2007, thông qua giao dịch thị trường chứng khoán, họ mua phần lớn quyền sở hữu (trên 30%) công ty CP nước giải khát Sài Gòn (Tribeco) công ty CP Thực phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm (Nutifood) Nhờ đó, Kinh Đô kiểm soát hệ thống phân phối tương đối rộng nước, hệ thống phân phối sẵn có họ Trong năm 2008, Kinh Đô có kế hoạch sáp nhập với công ty Kinh Đô miền Bắc Cả hai công ty cho có thị phần tương đối lớn thị trường bánh trung – cao cấp Sự đời Công ty phân phối Việt Nam (VDC) năm 2007 kết liên doanh doanh nghiệp phân phối – bán lẻ lớn: Satra, Hapro, Saigon Coop Phú Thái Đây coi bước mạnh mẽ nhà phân phối, bán lẻ nước để ứng phó với cạnh tranh nhà phân phối, bán lẻ nước có diện Việt Nam hoặc chuẩn bị tham gia thị trường Xu hướng ngày rõ nét thời gian tới, số “đại gia” mua lại thâu tóm doanh nghiệp hoạt động ngành (không thiết phải thị trường liên quan – tương tự trường hợp Kinh Đô nêu trên) Kết luận: Trong năm tới, đường ngắn nhất để nhà phân phối nước thâm nhập thị trường Việt Nam mua lại doanh nghiệp nước để tận dụng hệ thống phân phối công ty có nhiều công ty Việt Nam thực hình thức 2.4.4 Ngành dược phẩm Sản xuất dược phẩm ngành có tiềm phát triển lớn năm tới Tổng giá trị sử dụng thuốc nước năm tăng từ 18-20% (năm 2007 ước khoảng 1,1 tỷ USD) Khả đáp ứng nhu cầu thuốc sản xuất nước đạt khoảng 40-50% (mặc dù tăng so với mức 30% năm 2001) phần lớn Công ty Dược nước tập trung sản xuất loại thuốc thông thường, công ty sản xuất loại thuốc đặc trị hoặc cao cấp Đây hội lớn cho doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường Việt Nam Chỉ năm 2007, có thêm 58 doanh nghiệp dược nước đăng ký hoạt động so với năm 2006 Các nhân tố làm gia tăng xu hướng sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp ngành dược kể đến là: • Sự cạnh tranh ngày gay gắt Theo số liệu Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế, tính tới nay, nước có 180 nhà máy dược phẩm, 370 doanh nghiệp nước cung cấp thuốc, 800 doanh nghiệp kinh doanh thuốc 41500 sở bán lẻ thuốc Kể từ 1/1/2009, công ty nước phép nhập khẩu thuốc trực tiếp cạnh tranh công ty dược nước hang dược phẩm nước liệt Nếu công ty dược phẩm nước tiến mạnh mẽ quy trình lực sản xuất, mở rộng thị trường nguy thị phần vào thuốc nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO, sau năm mức thuế trung bình giảm từ 5% xuống 2,5% Sẽ có nhiều doanh nghiệp nước phải sáp nhập với để trụ môi trường cạnh tranh • Theo quy định, kể từ ngày 1/7/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (GMP-WHO) doanh nghiệp xuất nhập khẩu kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP phải ngừng sản xuất ngừng xuất nhập khẩu trực tiếp Tính đến tháng 3/2008, có 78/180 STT Tên Doanh nghiệp Doanh thu Thị phần (tỷ VNĐ) CTCP Dược Hậu Giang 1.269 14,13% Cty CP Hóa DP Mekophar 540 6,02% Cty CP DP Sanofi-Synthelabo 466 5,18% Cty CP DP Imexpharm 430 4,79% Cty CP XNK Y tế Domesco 420 4,68% Cty Dược - TBYT Bình Định 400 4,46% Cty CP DP Cửu Long 350 3,90% Cty CP DP Hà Tây 320 3,57% Cty CP Traphaco 305 3,40% 10 Cty CP Dược - VTYT Thanh Hóa 207 2,31% Tổng Doanh thu ngành 8.980 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn GMP Theo lộ trình trên, có không doanh nghiệp sản xuất tân dược buộc phải ngừng hoạt động, chuyển từ trực tiếp sản xuất sang làm gia công cho doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn hoặc sáp nhập với doanh nghiệp khác Yếu tố không tác động nhiều đến cấu trúc thị trường doanh nghiệp có GMP chiếm tới 95% thị phần Bảng 5: 10 doanh nghiệp ngành dược có doanh thu cao nhất (năm 2007) Nguồn: Hiệp hội sản xuất kinh doanh Dược Việt Nam Kết luận: Xu hướng vài năm tới có nhiều vụ mua lại, sáp nhập doanh nghiệp ngành dược phẩm, kể doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước với 2.4.5 Ngành kiểm toán Do phát triển nhanh thị trường chứng khoán yêu cầu cao tính minh bạch xác, để đáp ứng yêu cầu kiểm toán, Bộ Tài ban hành Quyết định 89/2007/QĐ-BTC việc ban hành Quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết tổ chức kinh doanh chứng khoán để thay Quyết định số 76/2004/QĐ-BTC với điều kiện giảm bớt Tính đến tháng 6/2008, có 146 công ty kiểm toán cấp phép hoạt động đó, theo quy định Bộ Tài có 26 công ty chấp thuận kiểm toán thị trường chứng khoán (được kiểm toán công ty đại chúng, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ) Đặc điểm công ty kiểm toán phân tán, công ty kiểm toán lớn (Big Four), có chưa tới 10 công ty có doanh số 20 tỷ năm 2007 Mặt khác, nhiều công ty kiểm toán có thiếu hụt đội ngũ kiểm toán viên (do đào tạo không theo kịp, chuyển sang làm ngành ngân hàng, chứng khoán), thế, công ty kiểm toán quy mô nhỏ, để có kiểm toán viên đạt tiêu chuẩn hoàn toàn việc đơn giản Ngay số 10 công ty có nhiều kiểm toán viên (xem bảng), có nhiều công ty có khoảng 20 kiểm toán viên Do đó, để đáp ứng tiêu chuẩn CTKT theo quy định mới, xu hướng tới có nhiều công ty nhỏ phải sáp nhập Bảng 6: Doanh thu số kiểm toán viên 10 công ty kiểm toán lớn nhất Nguồn: Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam Kết luận: Trong thời gian tới có nhiều công ty kiểm toán nhỏ phải sáp nhập với công ty khác để đáp ứng yêu cầu Bộ Tài 2.4.6 Ngành công nghệ thông tin Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ngành công nghệ thông tin dựa lý chủ yếu sau: • Tăng cường nguồn nhân lực, nguồn nhân lực công nghệ thông tin (đặc biệt gia công phần mềm – outsourcing) • Tăng khả cạnh tranh, phát triển dịch vụ CNTT mở rộng thị trường Việt Nam Do đặc thù ngành CNTT, đặc biệt gia công phần mềm (outsourcing) Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh thời gian tới tính cạnh tranh cao nhu cầu CNTT khối doanh nghiệp phủ tăng cao • Mua lại để bắt đầu diện thị trường Việt Nam Chẳng hạn trường hợp Harvey Nash, mặc dù có hoạt động hợp tác gia công phần mềm với đối tác lớn FPT, thương vụ mua lại Silk Road Systems coi mở đường để công ty Anh tiến vào thị trường Việt Nam • Hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Trong năm vừa qua, loạt quỹ đầu tư mua cổ phần công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin, chưa niêm yết sàn giao dịch chứng khoán tập trung, điển hình trường hợp Quỹ IDG Ventures Vietnam, mua cổ phần VC Corporation, Vietnamworks, Vinagame… hoặc quỹ Dragon Capital, IFC,… Mục đích dạng đầu tư rót thêm vốn, điều chỉnh cấu, hoạt động kinh doanh để đưa công ty lớn mạnh làm gia tăng khoản đầu tư quỹ nhiều thâu tóm để tập trung kinh tế Một thành công điển hình dạng đầu tư trường hợp TPG Intel mua CP FPT – công ty công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam Bảng 7: Một số vụ sáp nhập mua lại ngành Công nghệ thông tin Bên bán Bên mua Thời điểm giao dịch Quy mô giao dịch Computer Sciences FCG Việt Nam T5/2008 Coporation (Mỹ) NEC Solutions Công ty Sáng Tạo T5/2008 Vietnam (Nhật) Harvey Nash Silk Road System T10/2007 (Vương quốc Anh) Vietnam Ltd Nguồn: Tổng hợp Cục Quản lý cạnh tranh Không công bố Không công bố 1,8 triệu USD Kết luận: Xu hướng ngành công ty ngành, quỹ đầu tư mạo hiểm tăng cường mua lại công ty Việt Nam Giải pháp 3.1 Về phía nhà nước 3.1.1 Xây dựng hệ thống luật M&A riêng điều chỉnh hoạt đông M&A tại Việt Nam Hiện nay, qui định pháp lí liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam qui định nhiều văn khác Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, luật Đầu tư, luật Cạnh tranh, Chuẩn mực kế toán… nhiên qui định nằm rải rác luật, nghi định, thông tư hay cám kết gia nhập WTO dừng lại việc xác lập hình thức hoạt động M&A, nói cách khác giải vấn đề “ thay tên đổi họ “ doanh nghiệp Bên cạnh đó, chưa có quan thống chịu trách nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A Chính điều làm cho người tham gia hoạt động M&A khó tìm hiểu kĩ vấn đề pháp lí cho hoạt động M&A, đến thực phải chạy nhiều nơi, tìm chỗ để xin cấp giấy phép Xuất phát từ nhược điểm này, Nhà nước cần thiết phải có luật riêng điều chỉnh cho haotj động M&A Việt Nam hoặc xây dựng tảng thông tư 04/2010/NHNN mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh qui định chặt chẽ hơn, thống hơn.Ngoài ra, cần làm rõ vấn đề cụ thể sau: • Thứ nhất, cần xem xét lại quy định giới hạnh quyền sở hữu nước công ty lĩnh vực phân phối: Hiện áp dụng mức giới hạn 49% cho công ty niêm yết chưa niêm yết( trừ lĩnh vực ngân hàng 30%) nghị định 139/2007/Nd-CP cam kết WTO lại qui định mức sỡ hữu lên tới • - 99% Thứ hai, cần làm rõ lại vấn đề sau: Thế doanh nghiệp nước ngoài: Nếu doanh nghiệp có vốn 100% nước có quốc tịch Việt Nam xem doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có 1% góp vốn nước có xem doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hay không, điều dẫn đến - doanh nghiệp đầu tư nước lách luật góp vốn, trốn thuế Xác định lại phạm vi sở hữu Nhà nước lĩnh vực Ngoài việc hoàn thiện luật định , cần có sách giúp hoạt động M&A phát triển mạnh thông suốt hơn: - Nâng cao tinh thần trách nhiệm nhận thức đắn hoạt động M&A cho - doanh nghiệp, tổ chức tài Ngân hàng Nhà nước cần giảm thiểu can thiệp vào doanh nghiệp, ngân hàng hoạt động không hiệu thông qua hoạt động chấp nhận phá sản, - để tao dựng lòng tin cho nhà đầu tư Tăng cường lực mở rộng tổ chức hỗ trợ tư vấn M&A cho - doanh nghiệp Cần có tổ chức trung gian uy tín, đủ lớn mạnh, công bằng đứng đại diện, giải vụ M&A, điều giúp giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp 3.1.2 Xây dựng khung pháp lí kiểm soát, điều chỉnh hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp Một tài sản quan trọng nhất, đóng góp lớn vào tổng giá trị doanh nghiệp loại tài sản vô hình Chúng ta thường coi có loại tài sản vô hình định danh loại tài sản vô hình khác Đó là: Các sáng chế, phát minh, công thức, quy trình, mô hình, kỹ năng; Bản quyền tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật; Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá; Quyền kinh doanh, giấy phép, hợp đồng; Phương pháp, chương trình, hệ thống, thủ tục, khảo sát, nghiên cứu, dự báo, dự toán, danh sách khách hàng, số liệu kỹ thuật; Các loại tài sản vô hình khác (như đội ngũ nhân lực, vị trí kinh doanh ) Tuy nhiên, Việt Nam chuẩn mực để xác định giá trị sơ khai, chưa có phương pháp xác đinh xác định xác rõ ràng, từ làm thất thoát lớn giá trịn doanh nghiệp Đặt biệt công ty đa quốc gia tiến hành mua lại thương hiệu Việt thâm nhập thị trường, từ doanh nghiệp Việt Nam dễ bị thua thiệt không đánh giá giá trị Do Nhà nước cần ban hành khung pháp lí điều chỉnh xác định giá trị doanh nghiệp giống nước phát triển làm Chúng ta tham khảo mô hình định giá thương hiệu InterBrand, mô hình đại tiên tiến, khăc phục đa phần nhược điểm phương pháp khác sử dụng giới Xây dựng trung tâm liệu số tài cho tất ngành nghề tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế Việt Nam Trong trình định giá kĩ thuật định giá không đóng vai trò chủ đạo mà thay vào hệ thống thông tin kinh tế vĩ mô doanh nghiệp Nhà nước Vì cần xây dựng trung tâm liệu đầy đủ, đa dạng góp phần đáp ứng yêu cầu tính xác thông tin kinh doanh, hoạt động tài công ty hoạt đông Việt Nam Kho liệu xây dựng nên thông tin kinh tế vĩ mô, tập trung vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể từ công ty đầu ngành Việt Nam doanh nghiệp nhỏ lẻ Từ đó, việc cập nhật thông tin bên trở nên dễ dàng có sở hệ thống Doanh nghiệp nhà đầu tư có nhìn tổng quát hệ thống liệu kinh tế vĩ mô để việc xác lặp hoạt động kinh tế doanh nghiệp nói chung hoạt đông M&A nói riêng trở nên thông thoáng, rõ ràng, cụ thể dễ nắm bắt Từ tạo tảng cho việc cập nhật thông số giá trị vô hình doanh nghiệp, để giá trị không “món hời” ông chủ M&A 3.1.3 Giám sát hoạt động thâu tóm thông qua thị trường chứng khoán Thông qua kênh thị trường chứng khoán, dự báo đo lường biến động kinh tế cách rõ ràng Nhờ vào thông tin trên, doanh nghiệp có lựa chọn phù hợp có nhu cầu thưc M&A hay hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên thị trường chứng khoán lại chứa rủi ro tiềm ẩn cho doanh nghiệp Cụ thể, thị trường mức thấp, việc doanh nghiệp tiến hành bán tháo cổ phiếu hay giá cổ phiếu bị giảm, nhà đầu tư tận dụng thời thu gom với số lượng lớn Khi giá mức bình ổn chủ đầu tư chiếm tỉ phần lớn góp vốn doanh nghiệp, lúc họ tiến hành thâu toán, kiểm soát doanh nghiệp với hình thức M&A mà không cần lượng vốn lớn khoản chi phí cao để tiến hành M&A Vì Nhà nước cần xây dựng hệ thống kiểm tra thị trường chứng khoán thật đủ mạnh để rà soát phát dấu hiệu bất thường, mã chứng khoán thu mua với số lượng lớn để tiến hành điều tra tiến hành bảo hộ cho doanh nghiệp 3.1.4 Giám sát nguy lũng đoạn thị trường Hiện nay, xu hướng hoạt động M&A Việt Nam diễn theo hai xu Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhỏ liên kết đến hợp để chống lại cạnh tranh khốc liệt thị trường.Thứ hai, doanh nghiệp lớn có tầm cỡ tiến hành thâu tóm doanh nghiệp nhỏ đến chiếm lĩnh thị trường cách nhanh chóng Điều giúp tập đoàn lớn đến thâu tóm chiếm lĩnh độc quyền thị trường ảnh hưởng không tốt đến kinh tế quốc gia trình hội nhập Vì vậy, Nhà nước cần cố xây dựng Cục quản lí doanh nghiệp nhằm kiểm soát hoạt động kinh doanh, đồngthời chống nguy độc quyền làm lủng đoạn thi trường cạnh tranh không lành mạnh Trên Thế giới có phương pháp nhằm chống lại hoạt động thôn tính thị trường độc quyền thông qua Phép thử “Acid”, hay gọi số HHI (Hefindahl – Hirshman Index) Ở Mĩ, sách thi hành hiệu đảm bảo tiến hành hai quan chức năng: Hội đồng thương mại liên bang (FTC), Ủy ban chứng khoán tỷ giá (SEC), với nội dung quy định cụ thể luật: Luật nhà nước, Luật chống độc quyền liên bang luật chứng khoán liên bang Vì vậy, Nhà nước tham khảo hình thức tổ chức hình thức khác giới để kịp thời tổ chức quản lí loại bỏ hoạt động kinh doanh cạnh tranh không lành mạnh 3.2 Về phía doanh nghiệp 3.2.1 Đối với doanh nghiệp mua Đối với doanh nghiệp mua phải thực qui trình thật rõ ràng có tính chiến lược Trong bao gồm hai bước: Thứ nhất, xác định hình thành qui trình M&A thật hợp lí phù hợp với điều kiện có sẵn, lựa chọn phải cân nhắc thật kĩ, rõ ràng có nhiều thương vụ lên kế hoạch thực khó, lúc thiếu bước đo lường, dự đoán phòng ngừa Thứ hai, định giá doanh nghiệp bị mua: việc xác định giá trị doanh nghiệp yếu tố quan trọng, đánh giá chất thực doanh nghiệp chủ M&A điều cần thiết để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp Để thực bước này, việc sớm chiều làm đươc, thân nhà đầu tư hay nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn kinh nghiêm, hay hỗ trợ tư vấn kĩ lưỡng với cân nhắc, cảnh báo kịp thời qui trình xây dựng dự án 3.2.2 Đối với doanh nghiệp đối tượng, mục tiêu hoạt động M&A Đối với doanh nghiệp đối tượng hoạt động M&A, doanh nghiệp cần lưu ý điểm sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cần cảnh giác hoạt đông thâu tóm thông qua hoạt động mua cổ phiếu với giá cao: điều tạo nguồn lợi cho cổ đông công ty làm giảm sức ảnh hưởng ban quản trị Vì trường hợp hoạt động chào thầu diễn cổ đông doanh nghiệp mua chủ yếu, điều bất lợi cho hội đồng quản trị, Vì vậy, trường hợp cần có tổ chức tài đủ mạnh đứng bảo lãnh cho công ty, lôi kéo trở lại cổ đông bị thu hút giá chào hấp dẫn chủ thầu Thứ hai, doanh nghiệp cần lưu ý thành phần cổ đông bất mãn, hội cho chủ mua tập hợp thành phần lại tiến hành mối quan hệ đồng minh Sau có lượng cổ phiếu định đủ để trở thành cổ đông định, doanh nghiệp tiến hành hợp tác với cổ đông khác trở thành cổ đông mạnh có tiếng nói để tiến hành thay đổi ban quan trị Vì vậy, nội công ty cần có sách thay đổi quyền điều hành luân phiên ban quan trị ban điều hành luân Điều hạn chế mưu tính chủ đầu tư việc thiết lặp ban điều hành Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam nên tăng tính cạnh tranh lẫn nhau, điều thúc đầy M&A phát triển trực tiếp nước đủ mạnh để cạnh tranh giành thị phần chủ M&A từ nước thị trường nước 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực cho thị trường M&A Bất doanh nghiệp muốn phát triển vững mạnh phải có nguồn nhân lực với đầy đủ kinh nghiệm thức thời điều kiện Một thương vụ thành công hay thất bại nằm trình độ hiều biết nhạy bén yếu tố người Vì cần trọng đầu tư cho nguồn nhân lực kiến thức, đào tạo môi trường để nắm bắt nguồn thông tin khác hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp Cần có đội ngũ chuyên gia tốt, nắm bắt hội thông tin thị trường nhanh với môi trường tạo điều kiện thăng tiến sạch, giúp cho doanh nghiệp đứng vững trước thách thức môi trường kinh tế 3.3.2 Phát triển nguồn vốn hữu hình, hợp tác không để bị thâu tóm Sau thương vụ M&A thành công theo tiêu chí hai bên có lợi Doanh nghiệp việc hợp tác phát triển cần lưu ý điểm sau: - Tăng cường nguồn vốn hữu hình, tạo nên văn hóa doanh nghiệp Trong điều kiện hợp tác với nước ngoài, cần nhận thức rõ hợp tác phải dựa sở hai tôn trọng lẫn văn hóa, trình độ cách thức tổ chức Nếu không, tạo bất mãn cho nhân lực nước có công - bằng khía cạnh lợi ích cá nhân Phải tăng cường giám sát hoạt động đối tác bên mình, chống công “âm thầm” nhầm chiếm đoạt hẳn doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp chủ mua mua cổ phần bắt đầu thao túng toàn quyền điều hành công ty Vì vậy, để tránh điều này, doanh nghiệp bị mua lại hay sáp nhập cần nhận thức rõ ràng rành mạch: Mục đích hoạt động doanh nghiệp thực gì, từ loại bỏ yếu tố ngoại sinh gây chao đảo, lập trường doanh nghiệp theo mục đích ban đầu Tóm lại: Trong điều kiện thị trường M&A ngày sôi nổi, doanh nghiệp Việt Nam cần cẩn trọng việc định tham gia thương vụ mang tính sống Ngoài yếu tố đẩy mạnh tiềm mặt tích cực M&A giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu đứng vững thị trường sau thực M&A, Nhà nước, doanh nghiệp cần trọng việc tự đầu tư cho điều kiện non kiến thức, khung pháp lí, nhân lực, sách kịp thời… Từ thực tế thương vụ thành công hay thất bại giới Việt Nam, cần phải tăng cường hiểu biết chủ động kiểm soát tình để nắm bắt điều khiển M&A công cụ để phát triển cho doanh nghiệp mồi béo bỡ cho kẻ thâu tóm KẾT LUẬN Khủng hoảng kinh tế tài khiến doanh nghiệp thiếu vốn đầu tư lãi suất lên cao dẫn đến có nhiều tài sản giá rẻ Đây hội cho nhà đầu tư chiến lược thực thâm nhập thị trường Việt Nam qua M&A Trong khuôn khổ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động M&A, môi trường kinh doanh điều kiện thuận lợi hết cho hoạt động Triển vọng kinh tế dài hạn Việt Nam nhiều ngành chủ chốt đánh giá tăng trưởng cao có nhiều lợi Do đó, bối cảnh khó khăn tại, điều kiện để hai bên mua bên bán có hội đến gần với Các rào cản giá, văn hóa kinh doanh đàm phán dễ dàng hơn.Trong bối cảnh vốn vay từ ngân hàng với chi phí vốn cao, việc tìm kiếm hoặc chấp nhận đề xuất hợp tác từ đối tác nước dễ dàng chấp nhận từ trước đến Thực tế quỹ đầu tư thoái lui nhiều danh mục đầu tư hội tuyệt vời cho Việt Nam phát triển M&A năm 2012 Cơ hội lớn mở trước mắt cho Việt Nam, chờ đợi hi vọng động thái tích cực từ doanh nghiệp nhà đầu tư để đẩy M&A Việt Nam lên bước phát triển Tài liệu tham khảo: • Nguồn luật, quy định: Luật cạnh tranh (2004); Luật doanh nghiệp (2005); Luật đầu tư (2005) • Tài liệu, sách, báo, tạp chí, luận văn: Sáp nhập mua lại, xu hướng cần lưu ý trình hội nhập kinh tế quốc tế, 2007, ThS Đào Anh Tuấn; M&A Việt Nam: Thực trạng giải pháp bản, 2009, Nguyễn Hòa Nhân; Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo, 2009, Bộ Công thương; Mua lại sáp nhập từ A đến Z, 2009, Andrew J Sherman Milledge A Hart • Website: http://maf.vn/kien-thuc/hoi-dap/nhung-thuan-loi-va-kho-khan-trong-hoat-dong-ma.html http://www.qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=5104&lang=vi-VN http://www.baodautu.vn/portal/public/vir/baivietdoanhnghiep/repository/collaboration/sit es%20content/live/vir/web %20contents/chude/doanhnghiep/moitruongkinhdoanh/c87844a47f000001009ba213b45b daa1 http://www.baomoi.com/Ba-thach-thuc-cua-MA-tai-Viet-Nam/126/1757935.epi [...]... hoạt động M&A ở Việt Nam chỉ thực sự gia tăng nhanh về số lượng và giá trị giao dịch từ vài năm trở lại đây Trước năm 2007, ở Việt Nam mỗi năm không quá 50 vụ M&A, với giá trị giao dịch năm cao nhất khoảng 300 triệu USD Từ năm 2007, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO thì nhiều rào cản được dỡ bỏ cho các nhà đầu tư và các công ty đa quốc gia tham gia kinh doanh tại Việt Nam, chính điều... luật về hợp đồng, còn LDN gần như không đề cập gì đến vấn đề này Đối với hoạt động mua bán cổ phần trong doanh nghiệp FIE tại Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư lần đầu có thể xem xét việc mua cổ phần của công ty nước ngoài đang nắm giữ cổ phần trong doanh nghiệp FIE tại Việt Nam Do đây sẽ là một giao dịch diễn ra ở nước ngoài nên nó sẽ không cần phải được phê duyệt hay đăng ký tại Việt Nam, ... (Nguồn: ThomsonReuters.com) 2 Hoạt động M&A ở Việt Nam 2.1 Cơ sở pháp lý Bên cạnh Luật Doanh nghiệp, cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A tại Việt Nam được thể hiện trong Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật cạnh tranh… và các thông tư, nghị định hướng dẫn khác Khi tiến hành các hoạt động M&A tại Việt Nam, các tổ chức thực hiện cần lưu ý các khía cạnh sau: Thứ nhất, về các hình thức giao dịch: Cách thông thường... điều khoản quy định về việc chuyển giao người lao động liên quan đến các giao dịch M&A Điều này khá hạn chế dưới góc độ của người sử dụng lao động Nói rộng hơn, theo đánh giá của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, luật lao động của Việt Nam quá thiên về người lao động và vì vậy gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam 2.2 Diễn biến của thị trường M&A ở Việt Nam 2.2.1.Thị trường... ở Việt Nam Theo thống kê của công ty kiểm toán PriceWaterhouse Coopers (PWC) năm 2007, các vụ sáp nhập và mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam tăng nhanh nhất ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương với 108 thương vụ giá trị khoảng 1719 triệu USD - Năm 2008 Năm 2008, Việt Nam và các nước trên thế giới lại chịu không ít khó khăn từ tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Số lượng thương vụ M&A ở Việt Nam. .. ngàn lao động của Việt Nam Khi các nhà đầu tư nước ngoài lưu trú dài hạn sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam “xuất khẩu tại chỗ” nhiều hàng hóa, dịch vụ Không chỉ vậy, khi được tiếp cận với những chuyên gia hàng đầu trong từng lĩnh vực chuyên môn cụ thể, nguồn nhân lực Việt Nam cũng sẽ được cọ xát với môi trường làm việc quốc tế và nâng cao năng lực chuyên môn Tuy nhiên thị trường Việt Nam cũng tiềm ẩn... tư này lựa chọn Điều này khiến cho luồng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng mạnh Và một trong những cách thức để nhà đầu tư nước ngoài thâm nhập sâu hơn vào thị trường Việt Nam chính là thông qua các đối tác Việt Nam, điều này đã tạo thêm đà cho hoạt động M&A phát triển Thứ hai, về khía cạnh pháp lý Sau hơn 4 năm Việt Nam gia nhập WTO, môi trường pháp lý, môi trường đầu tư kinh doanh... như Việt Nam thì điều kiện để vận dụng các phương pháp định giá đáng tin cậy (chẳng hạn phương pháp DCF) là một khó khăn lớn, đặc biệt do tình trạng thông tin bất đối xứng, thông tin tài chính, thông tin giao dịch giữa các bên liên quan thiếu minh bạch, chất lượng thấp Bên cạnh đó còn có một khó khăn nữa là cách định giá của doanh nghiệp Việt Nam khác với nhà đầu tư nước ngoài Doanh nhân Việt Nam. .. 2.2.1.2 Từ năm 2005 thì hoạt động M&A ở Việt Nam diễn ra mạnh mẽ và sôi nổi hơn Sự ra đời của bộ luật doanh nghiệp Việt Nam 2005, Luật đầu tư nước ngoài 2005, Luật chứng khoán 2006… đã góp phần hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động M&A hơn rất nhiều Nguồn: Theo nghiên cứu của PriceWaterhouse Coopers Từ biểu đồ trên ta thấy số lượng và qui mô của các thương vụ M&A tại Việt Nam tăng mạnh qua các năm Tuy nhiên... dịch M&A kể từ cuối năm 2006 liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài đã bị ách tắc ở khâu đăng ký và thủ tục xin phê duyệt trong thời gian chờ nghị định mới hướng dẫn Thứ tư, về thủ tục cho phép và chấp thuận: Nhìn chung, các giao dịch M&A phải tiến hành việc đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền Đối với các công ty TNHH, mọi giao dịch về vốn góp phải được đăng ký tại Cơ quan Đăng ký Kinh doanh để ghi nhận ... mà quan tâm muốn tìm hiểu Hy vọng qua tiểu luận nhóm, mang đến cho bạn tranh tổng quan thực trạng M&A Việt Nam 1 Tổng quan M&A: 1.1 Khái niệm: Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam. .. ty Việt Nam Giải pháp 3.1 Về phía nhà nước 3.1.1 Xây dựng hệ thống luật M&A riêng điều chỉnh hoạt đông M&A tại Việt Nam Hiện nay, qui định pháp lí liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập Việt. .. đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay TSN Liên Việt Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn Công

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tổng quan về M&A:

    • 1.1. Khái niệm:

    • 1.2. Phân loại:

    • 1.3. Nguyên tắc và động cơ của hoạt động M&A:

      • 1.3.1. Nguyên tắc

      • 1.3.2. Động cơ

      • 1.4. Quy trình mua lại và sáp nhập

        • 1.4.1. Quy trình của người mua

        • 1.4.2. Quy trình của người bán

        • 1.5. Vai trò

          • 1.5.1. Nâng cao hiệu quả:

          • 1.5.2. Tăng quy mô nhanh chóng và thống lĩnh thị trường :

          • 1.5.3. M&A để hút vốn và nâng cao chất lượng đầu tư nước ngoài

          • 1.5.4. Ngân sách nhà nước tăng đáng kể:

          • 1.5.5. Phát triển các ngành dịch vụ hỗ trợ:

          • 1.6. Vài nét về thị trường M&A trên thế giới

          • 2. Hoạt động M&A ở Việt Nam

            • 2.1. Cơ sở pháp lý

            • 2.2. Diễn biến của thị trường M&A ở Việt Nam

              • 2.2.1. Thị trường M&A qua các giai đoạn

              • 2.2.2. Kết quả đạt được từ các thương vụ M&A tại thị trường Việt Nam thời gian qua

              • 2.3. Thuận lợi và khó khăn:

                • 2.3.1. Thuận lợi

                • 2.3.2. Khó khăn

                • 2.4. Xu hướng phát triển của hoạt động mua lại và sáp nhập ở một số ngành

                  • 2.4.1. Ngành ngân hàng

                    • Từ năm 2006, cùng với sự phát triển năng động của nền kinh tế, thị trường tài chính – ngân hàng đã trở nên rất hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư. Do đó đã có một làn sóng các tập đoàn tài chính – ngân hàng nước ngoài cũng như các tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước, các doanh nghiệp cổ phần sở hữu cổ phần của các ngân hàng. Đã có rất nhiều ngân hàng nước ngoài trở thành cổ đông chiến lược của ngân hàng trong nước với mức sở hữu tối đa 15%.

                    • 2.4.2. Ngành chứng khoán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan