Tốc độ tăng trưởng kinh tế của việt nam, so với các nước trên thế giới

29 627 0
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của việt nam, so với các nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………2 CHƯƠNG I………………………………………………………………………3 LÝ THUYẾT, LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN.…3 I LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN………………… Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái cổ điển……………………3 Lý thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc “Ai có nấy”… 3 Quan điểm K.Marx tăng trưởng kinh tế…………………………….4 Quan điểm tân cổ điển tăng trưởng kinh tế…………………………… Quan điểm Keynes tăng trưởng kinh tế…………………………… CHƯƠNG II…………………………………………………………………… THỰC TRẠNG VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM I TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1995 – 2005……………………… Nguồn lực tăng trưởng Việt Nam……………………………………7 2.Phân phối thu nhập Việt Nam………………………………………… 3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam số nước Đông Nam Á… 10 II TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010……13 1.Quy mô, lực đầu tư sản xuất………………………………………… 13 2.Chính sách kinh tế tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế………………13 3.Tăng trưởng GDP…………………………………………………………… 15 III TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM QUA CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN………………………………………………………………………… 18 1.Tốc độ tăng trưởng GDP/người Việt Nam…………………………… 18 2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng giới…19 3.Tác động tích cực trình hội nhập đến phát triển kinh tế Việt Nam21 CHƯƠNG III……………………………………………………………………26 GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM……………………26 Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Từ giành độc lập năm 1975 đặc biệt từ sau năm 1986 Sau kết thúc thời kỳ bao cấp, Việt Nam thực sách đổi Đảng Nhà Nước ta đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu đầu tư yếu tố quan trọng đầu tư, nói rõ đầu tư phát triển, làm gia tăng tài sản cá nhân nhà đầu tư, mà trực tiếp làm gia tăng tài sản vật chất cho kinh tế, có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Đã có nhiều lý thuyết đầu tư nêu nhằm phân tích tác động đầu tư đến tăng trưởng phát triển nhiều khía cạnh khác lý thuyết số nhân đầu tư, lý thuyết gia tốc đầu tư, mô hình Harrod – Domar Chính phủ Việt Nam với vai trò nỗ lực tạo điều kiện tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững kết Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức kinh tế giới WTO từ ngày 11/01/2007 Đây vừa hội, vừa thách thức lớn đặt Việt Nam kinh tế non trẻ, khả kiểm soát luồng vốn đầu tư (trong nước từ bên vào) hạn chế Nếu nhìn đắn đầu tư kinh tế Việt Nam khó đứng vững trước sóng vốn tràn vào Việt Nam biến động cách mạnh mẽ Chính tầm quan trọng đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế lớn nên tìm hiểu rõ tác động đầu tư với tăng trưởng kinh tế việc làm cần thiết quan trọng với sinh viên nói chung sinh viên chuyên ngành kinh tế nói riêng Để làm sáng tỏ điều đó, nghiên cứu tìm hiểu vấn đề “Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, so với nước Thế giới” Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm CHƯƠNG I LÝ THUYẾT, LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái cổ điển Lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học cổ điển nêu mà đại diện tiêu biểu Adam Smith David Ricardo Adam Smith người sáng lập kinh tế học người nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế cách có hệ thống Trong tác phẩm “Của cải câc quốc gia”, ông nghiên cứu tính chất, nguyên nhân tăng trưởng kinh tế làm để tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng Nội dung tác phẩm Học thuyết “Giá trị lao động”, ông cho lao động nguồn gốc để tạo cải cho đất nước Học thuyết “Bàn tay vô hình”, theo ông không bị phủ kiểm soát, người lao động thuận lợi thúc đẩy để sản xuất dịch vụ hàng hóa cần thiết thông qua thị trường tự này, lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích xã hội Từ ông cho Chính phủ vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Lý thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc “Ai có nấy” Theo nguyên tắc này, tư có vốn lợi nhuận, địa chủ có đất đai thu địa tô, công nhân có sức lao động nhận tiền công Theo Adam Smith, lao động sử dụng công việc có ích bà hiệu nguồn gốc tạo giá trị cho xã hội Số công nhân “hữu ích hiệu quả” suất họ phụ thuộc vào lượng tư tích lũy Adam Smith coi gia tăng tư yếu tố định tăng trưởng kinh tế Nếu Adam Smith coi người sáng lập kinh tế học David Ricardo (1772-1823) coi tác giả cổ điển xuất sắc Những quan điểm David Ricardo tăng trưởng kinh tế thể sau: - Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất, yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn, ngành phù hợp với trình độ lỹ thuật định, yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ cố định, không Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm thay đổi David Ricardo cho nông nghiệp, suất cận biên đất đai, tư bản, lao động giảm dần biện pháp thúc đẩy nâng cao suất cận biên làm tăng lợi nhuận, từ tăng tỷ lệ hình thành tư bản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tuy xuất phát từ góc độ phân phối thu nhập để nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, ông đặc biệt nhấn mạnh tích lũy tư nhân tố chủ yếu định tăng trưởng kinh tế sách Chính phủ tác động quan trọng tới hoạt động kinh tế Quan điểm K.Marx tăng trưởng kinh tế K.Marx (1818 – 1883) nhà xã hội, trị học, lịch sử học, triết học xuất chúng mà nhà kinh tế học xuất sắc Theo K.Marx yếu tố tác động đến trình tái sản xuất đất đai, lao động, vốn tiến kỹ thuật, đặc biệt vai trò lao động việc tạo giá trị thặng dư Theo K.Marx, sức lao động nhà tư loại hàng hóa đặc biệt, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động không giống giá trị sử dụng loại hàng hóa khác, tạo giá trị lớn giá trị thân nó, giá trị giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Về vốn kỹ thuật, Marx cho tiến kỹ thuật làm tăng số máy móc, dụng cụ lao động dành cho người thợ Do nhà tư cần nhiêù vốn để khai thác tiến kỹ thuật, để nâng cao suất lao động công nhân nên nhà tư phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, phần để tích lũy phát triển sản xuất Đó nguyên nhân tích lũy chủ nghĩa tư Marx bác bỏ ý kiến “cung tạo nên cầu”, theo ông khủng hoảng kinh tế giải pháp nhằm khôi phục lại thăng bị rối loạn Các sách kinh tế Nhà Nước có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, đặc biệt sách khuyến khích nâng cao mức cầu có Quan điểm tân cổ điển tăng trưởng kinh tế Trường phái tân cổ điển, đứng đầu Alfred Marshall (1824 – 1924), tác phẩm ông “Các nguyên lý kinh tế học”, xuất năm 1890, thời Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm điểm coi mốc đánh dấu đời trường phái tân cổ điển Nội dung bản: - Bác bỏ quan điểm cổ điển cho sản xuất tình trạng định đòi hỏi tỷ lệ định lao động vốn, họ cho vốn lao động thay cho nhau, trình sản xuất có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào - Cho tiến khoa học kỹ thuật yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế Do trọng đến nhân tố đầu vào sản xuất, lý thuyết tân cổ điển gọi lý thuyết trọng cung Điểm giống với nhà kinh tế cổ điển, nhà kinh tế tân cổ điển cho điều kiện thị trường cạnh tranh, kinh tế có biến động linh hoạt giá tiền công nhân tố khôi phục kinh tế vị trí sản lượng tiềm với việc sử dụng hết nguồn lao động Họ cho Chính phủ vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế Quan điểm Keynes tăng trưởng kinh tế Keynes cho có hai đường tổng cung: đường tổng cung dài hạn AS – LR phản ánh mức sản lượng tiềm năng, đường tổng cung ngắn hạn AS – SR phản ánh khả thực tế Cân kinh tế không thiết mức sản lượng tiềm năng, mà thường cân mức sản lượng tiềm Keynes đánh giá cao vai trò tiêu dùng việc xác định sản lượng Theo ông, thu nhập cá nhân tăng xu hướng tiêu dùng trung bình giảm, xu hướng tiết kiệm trung bình tăng Việc giảm xu hướng tiêu dùng làm cho cầu tiêu dùng giảm Ông cho nguyên nhân dẫn đến trì trệ hoạt động kinh tế Keynes cho đầu tư đóng vai trò định đến quy mô việc làm, khối lượng đầu tư phụ thuộc lãi suất cho vay suất cận biên vốn Ông cho Chính phủ có vai trò to lớn việc sử dụng sách kinh tế: sách thuế, sách tiền tệ, lãi suất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nội dung bản: - Sự cân kinh tế: Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm + Thừa nhận quan điểm Keynes điểm cân không thiết mức sản lượng tiềm mà thường mức sản lượng + Trong kinh tế hoạt động bình thường có thất nghiệp lạm phát - Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: + Giống với trường phái tân cổ điển yếu tố tác động đến sản xuất: K, L, R, T + Đồng ý với tân cổ điển quan hệ yếu tố, nhà sản xuất kinh doanh lựa chọn kỹ thuật, tỷ lệ kết hợp yếu tố, vai trò đầu tư với tăng trưởng Nhấn mạnh vốn sở để sử dụng yếu tố khác + Các lực lượng dẫn tổng cầu: mức giá, thu nhập, dự kiến tương lai, biến số sách: thuế, chi tiêu phủ, cung tiền - Vai trò Chính phủ: Chính phủ trung tâm định hướng, phối hợp hoạt động toàn xã hội, ổn định, cân tổng thể, kích thích, tạo nhân tố cho phát triển Vai trò Chính phủ tăng lên Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM I TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1995 - 2005 Việt Nam kinh tế chuyển đổi phát triển, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng tưởng cao giới Vào năm 2000, đa số kinh tế chuyển đổi Đông Âu chưa thoát khỏi khủng hoảng chưa khôi phục mức GDP đầu người so với thời kỳ trước cải cách kể từ bắt đầu Đổi Mới, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 7%/năm - tức qua thập kỷ, quy mô kinh tế nhân lên gấp đôi Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam không coi “thần kỳ” số kinh tế chuyển đổi, mà “tấm gương” mà Ngân hàng Thế giới hay Quỹ tiền tệ Quốc tế lấy làm điển hình cho quốc gia phát triển khác Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh thực, không mắt người nước ngoài, không lăng kính kinh tế vĩ mô, mà tăng trưởng cảm nhận đại phận hộ gia đình tế bào kinh tế Thế lại phải lo lắng hoài nghi triển vọng tăng trưởng? Vấn đề chỗ, liệu phát huy hết tiềm tăng trưởng quốc gia hay chưa? Chất lượng, hiệu tăng trưởng sao? Chúng ta tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao năm tới hay không? Nguồn lực tăng trưởng Việt Nam Một cách đánh giá xem liệu kinh tế sử dụng nguồn lực cách hiệu để đạt tốc độ tăng trưởng cao hay chưa so sánh với kinh tế khác, tự so sánh với cách hay làm xưa Trong bảng đây, để có nhìn đối chiếu, cung cấp số liệu ba nước Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc năm 2003 (là năm gần có số liệu đầy đủ ba nước) Trừ số liệu tăng trưởng, số liệu lại tính đầu người Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Bảng 1: Một số tiêu nguồn lực tăng trưởng Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc (2003) Nguồn lực Việt Nam Ấn Độ Trung Quốc Đầu tư trực tiếp nước 19$ 4$ 41$ Viện trợ phát triển thức 22$ 1$ 1$ Kiều hối 28$ – 50$ 22$ 14$ Dầu lửa (2003 30$/thùng) 1,5 thùng 0,2 thùng thùng 114$ -136$ 33$ 86$ 483$ 565$ $1.100 0,24 – 0,28 0,05 0,08 – 7,5% – 8% 9% Tổng nguồn lực/đầu người GDP/đầu người Hệ số nguồn lực/GDP đầu người Tăng trưởng GDP Nguồn: World Development Indicators 2005 Tài liệu tư vấn IMF Ghi chú: i) Có hai số liệu kiều hối Việt Nam: số liệu thức IMF (28$/đầu người) số liệu ước tính phi thức (50$/đầu người) ii) Số liệu giá dầu lửa lấy mức 30$/thùng năm 2003 Những số liệu cho thấy, mặt tuyệt đối, nguồn lực đầu người có từ nguồn ngoại sinh (bên kinh tế) hay từ nguồn có sẵn Việt Nam vào khoảng 114-136$, cao gấp 3-4 lần Ấn Độ (33$) gấp rưỡi Trung Quốc (86$) Còn mặt tương đối hệ số nguồn lực sẵn có so với GDP đầu người ta 0,24-0,28, gấp khoảng lần so với Ấn Độ (0,05) đến 3,5 lần Trung Quốc (0,08) Thuận lợi nước ta lớn năm trở lại giá dầu lửa tăng đến mức kỷ lục kể từ lần khủng hoảng dầu lửa trước Thế tốc độ tăng trưởng, không Ấn Độ rõ ràng thua Trung Quốc xa Trên ba phương diện văn hóa, trị xã hội, Việt Nam có số thuận lợi so với Ấn Độ Về mặt văn hóa xã hội, chế độ đẳng cấp Ấn Độ rõ ràng cản trở to lớn cho phát triển kinh tế nước Về mặt trị, Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm bất ổn trị kèm với thay đổi đảng cầm quyền, nội sách làm môi trường kinh tế - trị Ấn Độ trải qua nhiều biến động, có đột ngột Thêm vào đó, tình trạng rối loạn Kashmir Assam, tranh chấp giáo phái dẫn đến đốt phá giết chóc Mumbai - trung tâm thương mại Ấn Độ v.v Tất bất lợi Ấn Độ không xuất Việt Nam suốt hai chục năm qua Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức tiềm mà lẽ phải đạt Tăng trưởng kinh tế đo lường tốc độ thay đổi tổng lượng giá trị gia tăng kinh tế tạo năm Chúng ta có nhiều lý để lo lắng khả tạo giá trị gia tăng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh Chúng ta phát triển thấp tiềm mục tiêu tăng trưởng, có trách nhiệm trì công kinh tế nhóm người có mức thu nhập khác Phân phối thu nhập Việt Nam Có đánh đổi tăng trưởng công kinh tế Đúng cố gắng nhiều để cải thiện mức sống cho nhóm người có mức thu nhập thấp nhất, điều thể thành tích xóa đói giảm nghèo đầy ấn tượng Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, lần nữa, không nên so sánh với thân mà cần so sánh với quốc gia khác Bảng cung cấp số phản ánh mức độ bình đẳng phân phối thu nhập ba nước Việt Nam, Ấn Độ Trung Quốc Bảng 2: Phân phối thu nhập Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc năm 2002 % tổng thu nhập Việt Nam Ấn Độ Trung Quốc Trang Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm 20% hộ có thu 49% 46% 50% 6,1% 8,1% 4,7% nhập cao 20% hộ có thu nhập thấp Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002 (Bảng 50), Niên giám thống kê 2004 (Bảng 308) Như vậy, phần trăm tổng thu nhập 20% hộ giàu Việt Nam cao Ấn Độ thấp Trung Quốc chút; đồng thời phần trăm tổng thu nhập 20% hộ nghèo Việt Nam lại thấp Ấn Độ cao Trung Quốc Điều có nghĩa là, tính bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam Trung Quốc lại không Ấn Độ Nếu kết hợp với số liệu Bảng rút nhận xét mặt tốc độ tăng trưởng kinh tế, Việt Nam xấp xỉ với Ấn Độ lại thấp Trung Quốc Còn vềphương diện phân phối thu nhập, Việt Nam giống Trung Quốc - nước có phân phối bất bình đẳng ba nước Từ đối chiếu này, thấy Việt Nam vừa tăng trưởng cao (như Trung Quốc), đồng thời tạo phân phối bình đẳng (như Ấn Độ) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam số nước Đông Nam Á Thực tế Việt Nam tăng trưởng tiềm năng, có sở để lo ngại khả trì tốc độ tăng trưởng năm tới Thứ tình trạng lãng phí hiệu đầu tư, thất thoát đầu tư xây dựng đầu tư công nói chung ước tính lên tới 30-40% Còn đầu tư tỷ lệ đầu tư vào khu vực công cao nhiều so với khu vực dân doanh, điều chiếm nguồn lực lấn án đầu tư khu vực tư, số liệu thống kê cho thấy khu vực tư có tốc độ tăng trưởng cao hơn, suất sinh lợi cao hơn, tạo khoảng 90% việc làm cho xã hội Hệ chung đồng vốn đầu tư ngày tạo giá trị gia tăng hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tốc độ tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế Thứ hai, mối quan hệ tay Trang 10 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Báo cáo Tổng cục Thống kê Việt Nam nêu rõ kinh tế Việt Nam đạt mức tăng 6,9% quý IV/2009, tăng so với mức điều chỉnh 6,04% Trong quý III, đạt mức tăng 5,32% năm Điều đánh dấu phục hồi mạnh mẽ Việt Nam sau tốc độ tăng trưởng quý I/2009 đạt mức 3,14% GDP tăng dần, ổn định qua quý cho thấy kinh tế Việt Nam khỏi thời điểm xấu nhất, đà phục hồi Trong lĩnh vực kinh tế, công nghiệp xây dựng tăng trưởng chậm lại ảnh hưởng suy thoái kinh tế, đạt 5,52% Giá trị sản xuất công nghiệp tháng giảm 0,2% so với kỳ 2008, liên tiếp đạt thấp tháng sau Từ tháng -> cuối năm, tình hình cải thiện, đưa mức tăng chung năm lên 5,5% Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 1,83%, dịch vụ 6,63% Chính sách kính thích kinh tế lý đưa Việt Nam khỏi “đáy”, tăng trưởng ổn định 2009, vốn đầu tư toàn xã hội ước tính tăng 15,3% so với 2008, 42,8% GDP Vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước tăng 40,5%, vốn từ Ngân sách chiếm 21,8% tổng vốn, tăng 6,8% so với kế hoạch năm Vốn đầu tư Nhà nước 2009 tăng 13,9% khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước giảm 5,8% Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu, dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm ước đạt 1197,5 nghìn tỷ đồng, tăng 18,6% Nếu loại trừ yếu tố giá mức tăng đạt 11% so với 2008 Trong số giá tiêu dùng CPI tăng 6,52% thấp mức 7% đặt kế hoạch Về mức sống người dân, theo số liêu công bố, thu nhập bình quân hàng tháng lao động khu vực Nhà nước 2009 đạt lớn triệu đồng, tăng 14,2% so với 2008 Bất chấp tình hình kinh tế khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1%, xuống 12,3% 2009 Báo cáo tổng cục Thống kê cho biết tổng thu Ngân sách tính đến 15/12/2009 ước đạt xấp xỉ dự toán năm 389.300 nghìn tỷ Tăng trưởng GDP Trong năm 2006 – 2010, giá trị tổng sản phẩm quốc gia (GDP) toàn giới tính theo giá thực tế ước tính đạt 463.675,35 tỷ USD, gấp 1,63 lần tổng GDP giai đoạn 1991 – 2000 Tốc độ tăng trưởng trung bình ước tính giai đoạn 3,2%/năm (so với 3,1%/năm giai đoạn 10 năm 1991-2000) Trang 15 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Cuộc khủng hoảng tài nửa cuối năm 2008 kéo dài sang năm 2009 lan rộng toàn giới khiến GDP toàn cầu năm 2009 giảm 5.826 tỷ USD so với năm 2008 (đây lần GDP toàn cầu tăng trưởng âm vòng 20 năm trở lại đây), kéo tốc độ phát triển trung bình toàn giai đoạn xuống, từ 4,04%/năm cho giai đoạn 2001 đến 2007, xuống 3,2% cho giai đoạn 2001 2010 Trong năm 2010, ước tính kinh tế giới bước đầu phục hồi với tốc độ tăng trưởng 4,8% nhiên tốc độ tăng trưởng dự báo giảm xuống 4,2% năm 2011 tăng trở lại vào năm 2012 (IMF) Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ có biên độ biến động rộng hẳn so với thời kỳ trước Mặc dù đạt mốc tăng trưởng cao 5,2% vào năm 2007, kinh tế giới có đợt giảm sâu từ 4,7% năm 2000 giảm xuống 2,2% năm 2001 (giảm 2,5%) hay từ 5,2% năm 2007 giảm xuống 3,2% năm 2008 (giảm 2%) -1,3% năm 2009 (giảm 4,5%), mức giảm sâu giai đoạn 1990- 2000 1,5% ( từ 4% năm 1997 xuống 2,5% năm 1998) Biên độ biến động rộng tốc độ tăng trưởng cho thấy với trình phát triển nhanh, có nhiều nhân tố rủi ro tiềm ẩn, kinh tế giới ngày trở nên khó dự báo kiểm soát Cơ cấu GDP từ nhóm nước phát triển nước phát triển có thay đổi rõ rệt Nhóm nước phát triển chiếm tỷ trọng ngày cao tổng GDP giới, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức 6% suốt thời kỳ từ 2003 đến 2008, động lực để kiềm chế độ suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế giới thời kỳ suy thoái 2008 – 2009 Tuy vậy, nhóm nước phát triển chiếm 70% giá trị GDP toàn giới Trong Hoa Kỳ nước có tỷ trọng GDP mức đứng đầu, đạt 14441.42 tỷ USD năm 2008 (trước rơi xuống đáy suy thoái vào năm 2009), chiếm 23,79% tổng GDP giới, gấp 2,94 lần GDP Nhật Bản (nước đứng thứ 2) 3,33 lần GDP Trung Quốc (nước đứng thứ 3) Tuy nhiên tỷ trọng GDP Hoa Kỳ tổng GDP toàn giới giảm từ 32,44% năm 2001 xuống 23,79% năm 2008 Năm 2010, kinh tế VN tiếp tục có phục hồi nhanh chóng sau tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hình cho thấy có cải thiện tốc độ tăng GDP theo Trang 16 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm quý năm 2010 Tốc độ tăng GDP quý I đạt 5,83%, quý II 6,4%, quý III tăng lên 7,14% dự đoán quý IV đạt 7,41% Ước tính GDP năm 2010 tăng 6,7%, cao nhiệm vụ kế hoạch (6,5%) Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm chạp nước gặp nhiều khó khăn, kinh tế VN đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao thành công Với kết tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 – 2010 đạt bình quân 7%/năm thu nhập quốc dân bình đầu người năm 2010 ước đạt 1.160 USD Các số tăng trưởng cho ngành thể xu hướng phục hồi rõ rệt Công nghiệp tiếp tục đầu tàu tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giá trị sản xuất công nghiệp tháng đầu năm tăng 13,8% so với kỳ năm 2009 năm 2010 ước tăng 14% so với năm 2009 So với khu vực công nghiệp khu vực dịch vụ có phục hồi sau khủng hoảng kinh tế giới mức độ thấp Tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm 7,24% triển vọng tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ năm 2010 đạt 7,5% Đối với lĩnh vực nông nghiệp, năm 2010 gặp nhiều khó khăn: đầu năm hạn hán nghiêm trọng, năm nắng nóng gay gắt, cuối năm mưa lũ lớn kéo dài miền Trung Tây Nguyên Những khó khăn gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất vụ mùa, nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi Tuy nhiên, thực nhiều sách giải pháp hỗ trợ hộ nông dân doanh nghiệp vốn, vật tư, tiêu thụ kịp thời, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản tháng đầu Trang 17 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm năm tăng 2,89% so với kỳ năm 2009, ước năm 2010 tăng khoảng 2,8% III TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM QUA CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN Tốc độ tăng trưởng GDP/người Việt Nam 1990-2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam liên tục giữ mức cao, tốc độ tăng GDP bình quân 7,56%/năm Tốc độ tăng kinh tế cao, tốc độ tăng dân số kìm hãm, dẫn đến mức thu nhập GDP bình quân đầu người năm tăng 1990, GDP/người Việt Nam khoảng 100 USD, 2007, GDP/người đạt 835 USD, tăng lần 2008, GDP/người ước đạt khoảng 1.047 USD/người (Bảng 1) Với mức thu nhập này, Việt Nam lần thoát khỏi nhóm nước nghèo (nhóm nước có thu nhập thấp nhất) Theo cách phân loại Ngân hàng Thế giới, phân nhóm nước theo mức thu nhập gồm: Nhóm 1: Nhóm nước có thu nhập thấp nhất, với thu nhập quốc nội (GDP) bình quân đầu người 935 USD; Nhóm 2: Nhóm nước có thu nhập trung bình dưới, với GDP bình quân đầu người khoảng từ 936 đến 3.705 USD; Nhóm 3: Nhóm nước có thu nhập trung bình trên, với GDP bình quân đầu người khoảng từ 3.705 đến 11.455 USD; Nhóm 4: Nhóm nước thu nhập cao, có GDP bình quân đầu người 11.455 USD 2008 đánh dấu mốc phát triển kinh tế Việt Nam chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình (nhóm 2) So với nước khu vực, Việt Nam có mức tăng trưởng cao thứ ba, sau Trung Quốc Ấn Độ Dưới tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới, kinh tế nước nhóm nước Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1990 - 2008 Trang 18 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê VN, WB IMF Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng giới Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới nhóm nước theo khu vực ĐVT: % Do tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao nên xu hướng kinh tế Việt Nam dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp (khu vực II), giảm tỷ Trang 19 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm trọng nông nghiệp (khu vực I), tỷ trọng khu vực dịch vụ (khu vực III) tương đối ổn định qua năm gần Kết cho thấy, kinh tế Việt Nam chuyển theo hướng công nghiệp hóa Hình 1: Cơ cấu kinh tế Việt Nam theo khu vực ngành kinh tế Những đóng góp phát triển kinh tế nêu góp phần cải thiện mức sống dân cư giảm tỷ lệ nghèo đói Việt Nam Tỷ lệ nghèo chung nghèo thực phẩm giai đoạn 1993 - 2006 xem Hình Chuẩn nghèo thay đổi theo năm Chuẩn nghèo Chính phủ Việt Nam thời kỳ 2006 - 2010 200.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 260.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Chuẩn nghèo thực phẩm 146.000 đồng/người/tháng nông thôn 163.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Nhìn vào Hình 2, cho thấy, tỷ lệ nghèo chung nghèo thực phẩm giảm đáng kể, từ 58,1% nghèo chung năm 1993, xuống 16% năm 2006 Tỷ lệ nghèo thực phẩm (đói) từ 24,9% năm 1993, xuống 4,9% năm 2006 Đây thành tích đáng khích lệ giảm nghèo Việt Nam tổ chức quốc tế công nhận Việt Nam số nước thực tốt chiến lược thiên niên kỷ - tăng trưởng giảm nghèo Hình 2: Tỷ lệ nghèo Việt Nam giai đoạn (1993 - 2006) Trang 20 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm 3 Tác động tích cực trình hội nhập đến phát triển kinh tế Việt Nam Để đánh giá nguồn gốc cho tăng trưởng, nhà kinh tế thường dùng hàm tổng suất nhân tố GDPt = Atf(Kt, Lt) A tiến hiệu kinh tế công nghệ, phương pháp quản lý, điều hành… (được gọi chung tổng suất nhân tố sản xuất); Ba nguồn gốc tăng trưởng tổng sản phẩm gia tăng tổng suất nhân tố sản xuất (A), vốn (K) lao động (L) theo thời gian t Đóng góp yếu tố xác định theo công thức: GGDP = GA + bKGK + bLGL GA tốc độ tăng trưởng tổng suất nhân tố sản xuất; GK tốc độ tăng trưởng vốn; GL tốc độ tăng trưởng lao động; b K tỷ trọng thặng dư sản xuất GDP; bL tỷ trọng thù lao lao động GDP bK bL số mũ hàm sản suất Cobb-Douglas Từ kết số liệu thống kê GDP, vốn (K), lao động (L) giai đoạn 1990-2008 VN, áp dụng mô hình kinh tế lượng ta có kết hàm sản xuất: LNGDP = 1.35 + 0.83LNK + 0.27LNL hay GDP = 3.88*K 0.83*L0.17 Kết mô hình cho biết b K 0,83 bL 0,17 Từ hệ số này, tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng vốn K, tăng lao động L, ta xác định yếu tố đóng góp vốn, lao động trình độ công nghệ, quản lý (hay yếu tố tổng suất nhân tố) vào tăng trưởng GDP Kết tính toán cho biết để tăng 1% GDP, đóng góp yếu tố vốn 73%, đóng góp yếu tố lao động 2,5% đóng góp yếu tố công nghệ, quản lý hay tổng suất nhân tố 24,5% Kết Trang 21 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm cho thấy yếu tố vốn đóng góp phần lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhờ có sách đổi mới, mở cửa hội nhập, dòng vốn nước vào Việt Nam năm qua không ngừng tăng Tỷ trọng vốn nước chiếm 30% tổng vốn đầu tư xã hội Dòng vốn nước vào Việt Nam gồm có vốn đầu tư trực tiếp (FDI), vốn hỗ trợ phát triển (ODA), kiều hối vốn đầu tư gián tiếp (FPI) (Hình 3) Hình 3: Nguồn vốn FDI, ODA, kiều hối, FPI vào Việt Nam giai đoạn 1992-2007 Nguồn: Tổng cục Thống kê, IMF, WB Đây yếu tố đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ngoài yếu tố vốn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam có yếu tố xuất (XK) Trên phương diện tổng cầu, XK góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam không ngừng tăng năm qua qui mô lẫn tốc độ (Hình 4) Trang 22 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Hình : Tốc độ tăng trưởng GDP, xuất tỷ trọng XK/GDP - % Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê năm ADB Từ công thức tính GDP, ta biết XK phận quan trọng GDP, thay đổi XK kéo theo thay đổi GDP Hình cho thấy, tốc độ tăng trưởng XK tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với Khi tốc độ tăng trưởng XK cao dẫn tới kinh tế tăng trưởng mạnh Nghiên cứu mối quan hệ xuất (XK) với tăng trưởng kinh tế, nhà kinh tế sử dụng công thức: Từ số liệu thống kê, áp dụng công thức cho kết quả: năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP 6,89% XK đóng góp 0,97% (chiếm tỷ lệ 14%), năm 2007, GDP tăng 8,48%, đóng góp XK 2,62% (chiếm 24,43%) (Bảng 3) Trang 23 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Bảng 3: Đóng góp tăng trưởng GDP theo tổng cầu 2001-2007 Nguồn: Tính toán từ số liệu tổng cục thống kê ADB; Cùng với tăng cường xuất khẩu, tăng đầu tư nước ngoài, lượng dự trữ ngoại tệ Việt Nam tăng cao năm gần đảm bảo ổn định thị trường ngoại hối, giữ tỷ giá ổn định thời gian dài, sách tỷ giá kích thích XK, điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Số liệu minh chứng cho nhận định dự trữ ngoại tệ Việt Nam tăng từ gần 3,4 tỷ USD, chiếm 10,4% GDP năm 2001, lên gần 22 tỷ USD, chiếm 30,7% GDP năm 2007 (Bảng 4) Bảng 4: Dự trữ ngoại hối Việt Nam Trang 24 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Nguồn: IMF Staff Country Report No 03/382, December 2003 No 07/338, December 2007 Trang 25 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Hơn 20 năm đổi hội nhập, kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển với tốc độ cao, Việt Nam thoát khỏi nước có mức thu nhập thấp, mức sống người dân đc cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm mạnh, kinh tế chuyển theo hướng Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Tuy nhiên, hạn chế thách thức ít, nhiều số phát triển thấp Để phát triển đất nước theo mục tiêu trở thành nước Công Nghiệp Hóa vào 2020, số tiêu Việt Nam phải đạt GDP/người phải >3000 USD, tỷ trọng nông nghiệp GDP phải 50% Với tiêu phát triển trên, đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược phát triển phù hợp.Trong 11 năm tới, phải đạt mức GDP/người gấp lần nay, tốc độ tăng bình quân năm phải 9,6% Đây mức phấn đấu vô khó khăn, quy mô thu nhập cao nhiều so với thời kỳ trước (mức thu nhập đầu người năm 1990 100 USD, 1000 USD, đạt tốc độ tăng bình quân cao khó so với quy mô kinh tế nhỏ Mặc dù dân số Việt Nam chiếm khoảng 30%, dân số làm nông nghiệp cao khoảng 70%, lao động nông nghiệp 54%, GDP nông nghiệp khoảng 18%, suất lao động nông nghiệp thấp Để đạt mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, Việt Nam cần có chiến lược tổng thể, chiến lược phận Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược sách phát triển nông nghiệp chuyển dịch cấu lao động nông thôn gắn với chiến lược đô thị hóa công nghiệp hóa Thứ hai, chiến lược công nghiệp hóa phải gắn liền với chiến lược xuất Điều quan trọng Việt Nam phải xác định nhóm ngành nghề có lợi cạnh tranh cao, đẩy mạnh xuất mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng Trang 26 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm suất lao động cao thay hàng nông sản gia công Chúng ta cần có mặt hàng mang thương hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng suất cao có khả cạnh tranh thị trường giới – yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cho đến nhóm ngành sản xuất đồ may mặc, giày dép, thủy hải sản, tài nguyên dầu khí, nông sản ngành chủ đạo kinh tế Việt Nam Trong tương lai nhóm ngành phải nâng lên bước để cạnh tranh tốt mẫu mã Việt Nam tự thiết kế, công nghệ máy móc tự chế tạo, sản xuất không nước mà nước láng giềng để cung cấp cho không khu vực mà giới Nền kinh tế Việt Nam dù có tốc độ tăng trưởng cao, hiệu thấp so với nhóm nước khu vực Nền kinh tế phát triển bền vững có hiệu quả, đảm bảo công xã hội tránh tác hại môi trường Vì chiến lược sách phát triển Việt Nam giai đoạn tới phải đảm bảo hài hòa tiêu phát triển đảm bảo điều kiện công xã hội, chất lượng sống, môi trường sạch, ô nhiễm Để kinh tế Việt Nam nhanh chóng hồi phục tăng trưởng bền vững, năm tiếp theo, quản lý điều hành kinh tế đòi hỏi cần tập trung thực thi có hiệu giải pháp tối ưu có tính khả thi Thứ nhất, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên để phát triển sản xuất kinh doanh ổn định xã hội phát triển bền vững Thứ hai, tập trung nỗ lực, thúc đẩy đầu tư phát triển mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh kinh tế thị trường nước thị trường giới Thứ ba, thực bước vững tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng quan điểm phát triển bền vững Thực thi biện pháp cần coi trọng hai nhân tố hàng đầu tăng trưởng bền vững cạnh tranh cao phát huy nhân tố người để phát triển bền vững phát huy nội lực, coi trọng thị trường nội địa gắn với tranh thủ sử dụng hợp lý hiệu ngoại lực để tạo cạnh tranh cao cho kinh tế Trang 27 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm Thứ tư, cần đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Xuất nhập tương lai quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững nước ta Trước mắt tăng mạnh xuất giảm tới mức thấp nhập siêu tạo điều kiện cho kinh tế nước ta hồi phục nhanh có tốc độ tăng trưởng cao Song, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên xuất nước ta gặp khó khăn, năm 2008, 2009 kim ngạch xuất giảm, để đẩy mạnh xuất phải mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế chiều rộng chiều sâu, giữ vững cải thiện thị trường xuất có, đồng thời tích cực khai thác “thị trường lách” tất nước mặt hàng ta có ưu xuất, họ có nhu cầu nhập để tăng kim ngạch xuất năm tới Do nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta quan trọng Thứ năm, quản lý điều hành cần thực biện pháp điều hành kinh tế vĩ mô linh hoạt, thận trọng sách tài chính, tiền tệ, thị trường để ổn định vĩ mô, ngăn ngừa tái lạm phát, phục vụ mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững, bảo đảm an sinh xã hội Tăng cường giải pháp, sách tạo việc làm để thu hút hết số lượng lao động vào guồng máy sản xuất tạo cải xã hội thu nhập cho người lao động, giảm nghèo tới mức thấp nhất, ổn định đời sống nhân dân Thứ sáu, bước tái cấu trúc kinh tế theo phương hướng thiết lập cấu kinh tế dựa công nghệ xanh giá trị gia tăng cao, bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế, công xã hội thân thiện với môi trường Đây thời điểm hội thuận lợi để tái cấu trúc kinh tế theo phương pháp nhằm phục vụ mục tiêu “vàng” – tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu Đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ tất thủ tục hành gây phiền hà, sách nhiễu cho người dân đơn vị sản xuất kinh doanh, thực “cơ chế cửa”, nâng cao lực đạo tổ chức thực máy Nhà Nước, đưa sách mục tiêu thành thực sống Trang 28 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm BIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA NHÓM THẢO LUẬN Nhóm trưởng: Trương Bích Ngọc Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Đỗ Thị Mai Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Lương Thị Mai Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Phạm Thị Ngoạn Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Phạm Thị Lan Oanh Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Phạm Thúy Mai Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Hoàng Thị Phương Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Trần Thanh Nhàn Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Nhóm viên: Lữ Thị Phượng Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: 10 Nhóm viên: Lại Thị Phương Loan Tự xếp loại: Đánh giá xếp loại nhóm: Trang 29 [...]... kinh tế các nước và nhóm nước Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân trên đầu người của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2008 Trang 18 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm 3 Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê VN, WB và IMF 2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng thế giới Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và nhóm nước theo... nước thu nhập cao, có GDP bình quân đầu người trên 11.455 USD 2008 đánh dấu mốc phát triển của nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình (nhóm 2) So với các nước trong khu vực, Việt Nam có mức tăng trưởng cao thứ ba, sau Trung Quốc và Ấn Độ Dưới đây là tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới, kinh tế các. .. kê các năm và ADB Từ công thức tính GDP, ta biết XK là một bộ phận quan trọng trong GDP, mỗi sự thay đổi của XK sẽ kéo theo sự thay đổi của GDP Hình 4 cho thấy, tốc độ tăng trưởng XK và tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với nhau Khi tốc độ tăng trưởng XK cao thì dẫn tới nền kinh tế tăng trưởng mạnh Nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu (XK) với tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh. .. cả nước Tăng trưởng GDP trung bình trong giai đoạn 2000 – 2007 đạt 7,6% năm 2007, tăng trưởng 8,48% đây cũng là mức tăng cao nhất từ sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997 So với các nước trong khu vực, trên thế giới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm gần đây khá ấn tượng Dù đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhưng đây không phải là một hiện tượng thời kỳ vì theo tính toán của các nhà kinh tế. .. USD Các chỉ số tăng trưởng cho các ngành cũng thể hiện một xu hướng phục hồi rõ rệt Công nghiệp tiếp tục là đầu tàu của tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giá trị sản xuất công nghiệp 9 tháng đầu năm tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2009 và năm 2010 ước tăng 14% so với năm 2009 So với khu vực công nghiệp thì khu vực dịch vụ cũng có sự phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới những ở mức độ thấp hơn Tốc độ tăng. .. tỷ trọng ngày càng cao trong tổng GDP của thế giới, đã duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức trên 6% trong suốt thời kỳ từ 2003 đến 2008, và là động lực để kiềm chế độ suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới trong thời kỳ suy thoái 2008 – 2009 Tuy vậy, nhóm nước phát triển vẫn chiếm trên 70% giá trị GDP của toàn thế giới Trong đó Hoa Kỳ là nước có tỷ trọng GDP luôn ở mức đứng đầu,... góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ngoài yếu tố vốn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam còn có yếu tố xuất khẩu (XK) Trên phương diện tổng cầu, XK đã góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng trong những năm qua cả về qui mô lẫn tốc độ (Hình 4) Trang 22 Đại Học Thương Mại – HK1B2 – Nhóm 3 Hình 4 : Tốc độ tăng trưởng GDP, xuất... tính toán của các nhà kinh tế thì tăng trưởng của Việt Nam đang ở dưới mức tiềm năng 2008 chịu ảnh hưởng từ bất ổn kinh tế vĩ mô, khủng hoảng tài chính thế giới, tăng trưởng GDP chỉ đạt 6,19% Tốc độ tăng trưởng này thấp hơn nhiều so với 2007, mục tiêu đã đề ra của Chính phủ, nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng giảm nhiều nhất là Công nghiệp, xây dựng Năm 2008, tăng trưởng của Công nghiệp, xây dựng chỉ khoảng... kiểm so t nhập siêu và nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế Xuất khẩu và nhập khẩu hiện tại cũng như tương lai rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế bền vững của nước ta Trước mắt nếu tăng mạnh được xuất khẩu và giảm tới mức thấp nhất nhập siêu sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế nước ta hồi phục nhanh và có tốc độ tăng trưởng cao Song, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên xuất khẩu của nước. .. hình trên cho biết b K bằng 0,83 và bL bằng 0,17 Từ các hệ số này, và tốc độ tăng trưởng của GDP, tốc độ tăng vốn K, và tăng lao động L, ta xác định các yếu tố đóng góp của vốn, lao động và trình độ công nghệ, quản lý (hay yếu tố tổng năng suất nhân tố) vào tăng trưởng GDP Kết quả tính toán cho biết để tăng 1% GDP, thì đóng góp của yếu tố vốn là 73%, đóng góp của yếu tố lao động là 2,5% và đóng góp của ... IMF Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng giới Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới nhóm nước theo khu vực ĐVT: % Do tốc độ tăng trưởng. .. Quốc Ấn Độ Dưới tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới, kinh tế nước nhóm nước Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1990... thấy, tốc độ tăng trưởng XK tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối tương quan chặt chẽ với Khi tốc độ tăng trưởng XK cao dẫn tới kinh tế tăng trưởng mạnh Nghiên cứu mối quan hệ xuất (XK) với tăng trưởng

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan