Xây dựng mô hình thực nghiệm cho khuôn khổ chính sách tiền tệ tại việt nam

88 197 0
Xây dựng mô hình thực nghiệm cho khuôn khổ chính sách tiền tệ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2.1.Các nghiên cứu thực nghiệm tác động sách tiền tệ 2.2.Những khung lí thuyết sở 10 2.3.Chính sách tiền tệ, quy tắc sách tiền tệ mối tƣơng quan với chế truyền dẫn 14 2.4.Sự hoạt động hệ thống kênh truyền dẫn sách tiền tệ 16 ii 2.5.Các nghiên cứu thực nghiệm hoạt động kênh dẫn truyền quốc gia 19 2.6.Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính hiệu chế dẫn truyền 22 2.7.Phân tích kênh truyền dẫn 25 2.7.1.Kênh lãi suất 26 2.7.2.Kênh tỷ giá hối đoái 28 2.7.3.Kênh thị trƣờng tài sản 29 2.7.4.Kênh tín dụng 31 2.7.5.Kênh kì vọng 34 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM CHO KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 35 3.1.Tổng quan mô hình vecto tự hồi quy cấu trúc (SVAR) 35 3.2.Hàm phản ứng đẩy (IRF) 37 3.3.Những ―câu đố‖ phổ biến thƣờng gặp phân tích mối quan hệ biến kinh tế vĩ mô với mô hình VAR (hoặc SVAR) 38 3.4.Dữ liệu xây dựng mô hình 41 3.4.1.Hệ thống biến 41 3.4.2.Xây dựng mô hình 43 iii 3.4.2.1 Mô hình SVAR chuẩn 44 3.4.2.2 Phân tích mối ràng buộc biến 45 3.4.2.3 Xử lý liệu 49 3.4.2.4 Kiểm định tính dừng 51 3.4.2.5 Lựa chọn độ trễ tối ƣu 52 3.4.2.6 Kiểm định tính ổn định mô hình 52 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 53 4.1.Kết ƣớc lƣợng ma trận hệ số 53 4.2.Phân tích hàm phản ứng đẩy (IRF) 55 4.3.Phân tích phân rã phƣơng sai 62 4.4.Những hạn chế kết nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC d iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ VAR Mô hình vector tự hồi quy SVAR Mô hình vector tự hồi quy cấu trúc IRF Hàm phản ứng đẩy VD Phân rã phƣơng sai GDP Tổng sản phẩm quốc nội CPI Chỉ số giá tiêu dùng NEER Tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng GARCH Tự hồi quy phƣơng sai thay đổi có điều kiện tổng quát v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khảo sát vai trò kênh dẫn truyền sáu kinh tế khác Bảng 2.2: Tổng hợp nguyên lí hoạt động kênh truyền dẫn truyền thống Bảng 3.1: Hệ thống biến mô hình Bảng 3.2 : Kiểm định ADF test tính dừng biến Bảng 3.3 : Kiểm định độ trễ tối ƣu mô hình Bảng 3.4 : Kiểm định tính ổn định mô hình Bảng 4.1: Kết ƣớc lƣợng cho ma trận hệ số A B Bảng 4.2: Phân rã phƣơng sai nhân tố lỗ hổng sản lƣợng YGP Bảng 4.3: Phân rã phƣơng sai nhân tố biến động lạm phát LV_INF Bảng 4.4: Phân rã phƣơng sai nhân tố cung tiền L_M2 Bảng 4.5: Phân rã phƣơng sai nhân tố lãi suất D_IR Bảng 4.6: Phân rã phƣơng sai biến tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng (DL_NEER) vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mối liên hệ nguyên tắc sách chế dẫn truyền Hình 2.2: Hai giai đoạn chế dẫn truyền sách tiền tệ Hình 2.3: Từ lãi suất đến lạm phát- chế dẫn truyền sách tiền tệ Hình 2.4: Các nhân tố ảnh hƣởng đến dẫn truyền sách tiền tệ Hình 2.5: Hoạt động hệ thống kênh truyền dẫn dƣới tác động cú sốc Hình 3.1 : Hình minh họa tác động hàm phản ứng đẩy IRF Hình 3.2: Các chuỗi thời gian biến động lạm phát, lỗ hổng sản lƣợng biến dạng log đƣợc điều chỉnh yếu tố mùa vụ Hình 4.1 : Phản ứng biến nƣớc trƣớc cú sốc giá dầu giới Hình 4.2 : Phản ứng biến nƣớc trƣớc cú sốc lãi suất có hiệu lực Hoa Kì Hình 4.3 : Phản ứng biến kinh tế nƣớc trƣớc cú sốc lỗ hổng sản lƣợng Hình 4.4 Phản ứng khối biến kinh tế nƣớc trƣớc cú sốc biến động lạm phát Hình 4.5 : Phản ứng biến kinh tế nƣớc trƣớc động thái điều chỉnh sách NHNN (cú sốc lãi suất) LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài nghiên cứu xuất phát từ thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam năm gần liên tục gặp nhiều bất ổn Lạm phát cao biến động mạnh gây áp lực lớn cho tăng trƣởng thất nghiệp Trƣớc bối cảnh đó, NHNN triển khai nhiều biện pháp điều chỉnh công cụ sách để nhằm cải thiện tình hình Tuy nhiên, vấn đề đặt là: Liệu tác động từ thay đổi sách tiền tệ nhƣ có đem lại kết nhƣ mong đợi? biến kinh tế vĩ mô phản ứng sao? phải làm để phản ứng hƣớng mục tiêu ? Trong nghiên cứu sách tiền tệ Việt Nam chủ yếu dừng lại khía cạnh lí thuyết có khảo sát thực nghiệm việc tìm lời giải dƣới góc nhìn định lƣợng cho câu hỏi đặt điều cần thiết, cho trình hoạch định sách Xuất phát từ nhu cầu cấp bách đó, nghiên cứu nghiên cứu tiến hành mô hình hóa sách tiền tệ Việt Nam theo phƣơng pháp tiếp cận SVAR (vecto tự hồi quy cấu trúc) Thông qua tạo tảng sở khoa học cho số vấn đề điều hành sách tiền tệ nhƣ : Đâu ảnh hƣởng thực sách tiền tệ? Cơ chế truyền dẫn từ mục tiêu sách đến biến số thực kinh tế ? Nhân tố tác động đến tính hiệu chế ? Đứng trƣớc lần điều chỉnh sách tiền tệ nên sử dụng công cụ ? Hƣớng tác động sao? Mức độ thời gian tác động thích hợp ?Từ nhằm góp phần nâng cao tính hiệu cho định sách đƣợc đƣa MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Về mặt định tính, đề tài tập trung vào nghiên cứu lí thuyết ảnh hƣởng sách tiền tệ đến tồng thể kinh tế, khung lí thuyết sở giải thích cho trình tác động Đồng thời, cung cấp nhìn hệ thống kênh dẫn truyền chế truyền dẫn sách tiền tệ, nhân tố ảnh hƣởng đến tính hiệu hệ thống kênh truyền dẫn cuối phân tích nguyên lí hoạt động kênh truyền dẫn riêng rẽ nhƣ kết hợp chúng hệ thống Về mặt định lƣợng, nghiên cứu tiến hành mô hình hóa sách tiền tệ Việt Nam theo cách tiếp cận SVAR, qua kết hàm phản ứng đầy phân rã phƣơng sai, nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề sau:  Mức độ ảnh hƣởng sách tiền tệ đến tổng thể hoạt động kinh tế  Kênh dẫn truyền đóng vai trò quan trọng chế dẫn truyền sách tiền tệ Việt Nam  Mức độ thời gian tác động cú sốc sách ? Các nhân tố kinh tế phản ứng trƣớc tác động ?  Công cụ sách thích hợp để lựa chọn điều chỉnh nhằm đối phó với bất ổn kinh tế ? Liều lƣợng nhƣ thời gian điều chỉnh công cụ thích hợp nhằm cân mục tiêu lạm phát tăng trƣởng? PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phƣơng pháp định tính, định lƣợng, thống ê, so sánh, phân tích tổng hợp nhằm làm r vấn đề cần nghiên cứu Đối với việc định lƣợng, nghiên cứu sử dụng mô hình vecto tự hồi quy cấu trúc tổng quát (SVAR) để mô hình hóa kinh tế vĩ mô mà cụ thể huôn hổ sách tiền tệ tác động lên tổng thể kinh tế Ngoài ra, với việc chọn đối tƣợng xem xét biến động lạm phát, việc đo lƣờng nhân tố đƣợc thực dựa mô hình cấu trúc tự hồi quy phƣơng sai thay đổi có điều kiện tổng quát bậc GARCH (1,1) cho phần dƣ phƣơng sai Bộ liệu đƣợc sử dụng lấy từ Quý năm 1998 đến Quý năm 2011 Số liệu chuỗi thời gian đủ dài để tin tƣởng vào kết mô hình chuỗi thời gian NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung bao gồm: Đầu tiên tổng quan nghiên cứu sách tiền tệ Thứ hai xây dựng mô hình thực nghiệm cho sách tiền tệ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam Thứ ba phân tích kết thực nghiệm từ hàm phản ứng đẩy (IRF) phân rã phƣơng sai nhằm đƣa ết luận trả lời cho câu hỏi mục tiêu nghiên cứu đặt Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH Về mặt lý luận, đề tài hệ thống đƣợc số nghiên cứu sách tiền tệ hệ thống kênh truyền dẫn sách tiền tệ, đƣợc yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến hiệu sách tiền tệ Từ rút ết luận khuôn khổ sách tiền tệ đặc thù cho kinh tế Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài tiến hành xây dựng mô hình lƣợng hóa tác động từ sách tiền tệ Việt Nam Từ cung cấp sở cho nhà làm sách trình định việc lựa chọn công cụ tác động, thời gian nhƣ liều lƣợng tác động nhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đề tài mở rộng theo hƣớng xem xét tổng thể kinh tế, mô hình SVAR đƣợc xây dựng bao gồm mối quan hệ tác động qua lại sách tiền tệ chính sách tài khóa Trên thực tế, sách tiền tệ đƣợc xem có tác động chủ yếu ổn định kinh tế, hi hƣớng đến khía cạnh tăng trƣởng đòi hỏi cần có phối hợp chặt chẽ tiền tệ tài khóa, nên việc lƣợng hóa đƣợc mối quan hệ mô hình động tổng quát hƣớng nghiên cứu mở rộng mang ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao 68 trƣớc biến động kinh tế toàn cầu Cụ thể đây, biến động cung tiền- thể động thái điều tiết khối tiền lƣu thông NHNN chịu tác động định từ thay đổi giá dầu, mà thông qua hiểu thay đổi mặt giá giới (ở nghiên cứu giả định lạm phát phần lại giới đƣợc biều thông qua nhân tố biến động giá dầu) Thứ hai, kết phản ánh mối liên hệ cấu tình trạng nhập xăng dầu với tỷ trọng cao với hoạt động sản xuất inh doanh nƣớc việc điều hành sách tiền tệ Giá dầu giới nhân tố tác động đến chi phí đầu vào ngành sản xuất nhƣ chi phí vận chuyển, phân phối hàng hóa, dịch vụ kinh tế, phận giá thành sản phẩm.Việc neo tỷ giá thời gian dài với tình trạng phụ thuộc lớn vào nguồn cung ứng xăng dầu bên khiến kinh tế trở nên bấp bênh trƣớc biến động giá dầu giới Biến động giá dầu, dẫn đến biến động chi phí đầu vào, mặt giá cuối biến động lạm phát, buộc sách tiền tệ phải có động thái đối phó Một công cụ lúc đƣợc NHNN sử dụng tiến hành điều tiết lƣợng tiền lƣu thông từ làm biến động cung tiền M2.Tuy nhiên, nhƣ ết thực nghiệm cho thấy ảnh hƣởng từ biến động giá dầu đến cú sốc tốc độ tăng trƣởng cung tiền nhỏ nhiều với độ trễ tƣơng đối so với biến khối ngoại lại lãi suất có hiệu lực Hoa Kì, điều phủ thực việc trợ giá mặt hàng xăng dầu nƣớc nên làm hạn chế ảnh hƣởng biến động giá dầu giới cƣờng độ lẫn thời gian tác động 69 Bảng 4.4 : Phân rã phƣơng sai nhân tố cung tiền L_M2 Period S.E L_OIL DL_FF YGP LV_INF L_M2 D_IR DL_NEER 10 11 12 0.080827 0.125278 0.179320 0.263910 0.309817 0.328240 0.336839 0.342253 0.347818 0.360434 0.375930 0.386138 0.513461 0.154110 0.094603 0.082293 0.097648 1.141561 3.070241 4.443100 4.553288 4.021565 3.598964 3.436481 18.48043 23.87925 25.18352 24.13614 22.90618 21.99732 21.60329 22.34350 24.37039 24.33873 22.57218 21.40728 6.929913 2.667598 2.330086 2.971481 4.420860 5.581929 5.257400 5.328160 4.494172 4.094617 4.197309 4.318914 3.306893 3.050840 2.370240 2.627439 3.344169 3.597811 3.554674 3.121743 2.659160 2.328480 2.075310 2.001707 70.76930 69.73219 69.34867 68.49119 67.06357 65.49280 64.36612 62.87424 62.36046 63.76438 66.09805 67.44984 0.000000 0.174165 0.106024 0.364628 0.394813 0.487367 0.480060 0.421787 0.358913 0.356946 0.404440 0.381138 0.000000 0.341848 0.566858 1.326834 1.772758 1.701205 1.668210 1.467465 1.203618 1.095285 1.053746 1.004638 Bảng 4.4 trình bày kết phân rã phƣơng sai nhân tố lãi suất Nhìn chung thấy, ngắn hạn biến động lãi suất chịu ảnh hƣởng từ ba nhân tố : cú sốc (chiếm 41.03%), cú sốc từ biến động lạm phát (21.73%), cú sốc từ biến lãi suất có hiệu lực Hoa Kì (20.47%) Vai trò lớn cú sốc từ biến động lạm phát thay đổi lãi suất quý cho thấy lãi suất nƣớc phản ứng nhạy với cƣờng độ mạnh trƣớc biến động lạm phát có nghĩa lãi suất công cụ chủ yếu đƣợc NHNN sử dụng để đối phó với lạm phát, bình ổn mặt giá thị trƣờng Xét trung hạn, ảnh hƣởng từ cú sốc biến động lãi suất có sụt giảm (khoảng 20.35% quý 8), đồng thời vai trò biến khác lại có gia tăng định.Tác động từ biến động lãi suất có hiệu lực Hoa Kì biến động lạm phát chiếm ƣu lớn Hệ số giải thích biến lần lƣợt 30.62% 12.26% sau quý Đặc biệt đáng ý vai trò nhân tố cung tiền có gia tăng đáng ể xét trung hạn (chiếm 15.11% sau quý) Các cú sốc giá dầu giới lỗ hổng sản lƣợng có ảnh hƣởng đáng ể đến biến động lãi suất 70 Cụ thể, hệ số giải thích biến sau khoảng năm lần lƣợt mức 9.53%, 9.79% Từ kết thực nghiệm thấy:Về bản, Việt Nam lãi suất công cụ điều tiết NHNN Nhân tố này, đại diện cho chức phản ứng lại sách tiền tệ trƣớc biến động biến kinh tế vĩ mô Chính mà thay đổi lại suất chủ yếu chịu tác động đồng thời há đồng nhân tố nƣớc vai trò cú sốc biến động lạm phát, cung tiền thay đổi lãi suất lớn, nhƣng ngƣợc lại nhƣ ết phân tích thực nghiệm cho thấy tầm quan trọng cú sốc lãi suất tới thay đổi biến nhỏ Từ thấy công cụ lãi suất chƣa thật phản ứng tốt trƣớc biến động nhằm ổn định kinh tế, đồng thời hiệu dẫn truyền không cao động thái thay đổi lãi suất có phần thụ động, sau thị trƣờng chƣa tạo đƣợc hiệu ứng lan truyền từ sách tiền tệ sang khu vực khác Bảng 4.5 : Phân rã phƣơng sai nhân tố lãi suất D_IR Period S.E L_OIL DL_FF YGP LV_INF L_M2 D_IR DL_NEER 10 11 12 0.080827 0.125278 0.179320 0.263910 0.309817 0.328240 0.336839 0.342253 0.347818 0.360434 0.375930 0.386138 9.399842 7.317900 5.824965 6.265057 5.348613 7.845952 9.727126 9.539433 9.044642 8.672840 8.058530 8.058553 20.47373 23.45193 18.35157 22.26853 33.55345 31.82396 30.16175 30.61921 31.01104 32.29389 37.55830 36.81707 0.184800 4.188854 3.659387 4.541541 4.422829 5.786072 9.822506 9.790036 10.75980 11.55932 10.65755 11.05071 21.73949 17.41803 21.60746 17.33917 14.56476 14.03058 12.79620 12.26620 12.39357 11.90446 11.31068 11.63755 7.168672 9.116604 19.14440 19.64037 16.58589 16.27216 14.99611 15.11331 15.33165 14.71288 13.41889 13.32063 41.03346 35.58596 29.23504 27.20908 23.22649 21.82348 20.15085 20.35260 19.23718 18.63993 16.87114 16.93298 0.000000 2.920716 2.177173 2.736261 2.297969 2.417800 2.345459 2.319202 2.222107 2.216682 2.124905 2.182509 71 Kết phân rã phƣơng sai biến tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng đƣợc trình bày bảng 4.5 cho thấy: Trong ngắn hạn, biến động tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng phụ thuộc vào tác động từ cú sốc (chiếm 54.37%) chịu ảnh hƣởng lớn từ thay đổi lãi suất nƣớc (khoảng 15.03%) cú sốc biến động lạm phát (15.34%) Ngoài ra, quý đầu tiên, cú sốc từ lãi suất có hiệu lực Hoa Kì có tác động định (chiếm khoảng 9.44%) Tuy nhiên, xét trung hạn, tầm quan trọng thay đổi lãi suất biến động tỷ giá có hiệu lực danh nghĩa có xu hƣớng giảm xuống (chỉ mức 8.71% sau quý) Ngƣợc lại, ảnh hƣởng biến lại có gia tăng đáng ể đặc biệt hai nhân tố giá dầu giới cung tiền Hệ số giải thích biến sau quý lần lƣợt 11.34% 11.49%.Tác động cú sốc lãi suất có hiệu lực Hoa Kì biến động lạm phát giai đoạn chiếm ƣu lớn (15,65% quý với biến DL_FF 11.49% với biến LV_INF) , song ảnh hƣởng lớn từ cú sốc biến tỷ giá có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng (khoảng 35.79%) Từ kết thực nghiệm đƣa số nhận định sau : Một là, tỷ giá chịu kiểm soát chặt NHNN nên cứng nhắc khoảng thời gian dài Tuy nhiên, xem xét biến động tỷ giá có xét đến yếu tố thƣơng mại quốc tế, tức tỷ giá có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng (NEER)thì kết cho thấy có biến động định phụ thuộc vào điều kiện kinh tế nƣớc toàn cầu Cụ thể là, ngắn hạn, chịu ảnh hƣởng lớn từ đợt điều chỉnh lãi suất sách NHNN Điều đƣợc lí giải do:Khi NHNN thay đổi lãi suất sách dẫn tới biến động mặt lãi suất thị trƣờng, từ gây tăng giảm mức độ hấp dẫn tài sản định danh nội tệ so với tài sản nƣớc ngoài, kéo theo thay đổi cầu nội tệ Đồng thời, lúc giá tƣơng đối hàng hóa nƣớc so với hàng hóa nƣớc có thay đổi từ ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại 72 xuất nhập khẩu, có nghĩa ảnh hƣởng đến tỷ lệ mậu dịch Việc biến động mức cầu nội tệ èm với biến động tỷ lệ mậu dịch, cuối gây biến động tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng (NEER) Hai là, tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng Việt Nam chịu ảnh hƣởng lớn dai dẳng từ động thái điều chỉnh lãi suất FED Kết tƣơng đồng với kết thu đƣợc từ nghiên cứu trƣớc cho kinh tế Việt Nam Phạm Thế Anh (2008) Ba là, tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng ngắn hạn chịu ảnh hƣởng từ biến động lạm phát lãi suất nƣớc Về dài hạn, biến động biến chịu ảnh hƣởng há đồng tổng hợp nhiều nhân tố Trong đó, nhân tố bật lãi suất nƣớc tốc độ tăng trƣởng cung tiến nƣớc Bảng 4.6 : Phân rã phƣơng sai biến tỷ giá hối đoái có hiệu lực danh nghĩa đa phƣơng (DL_NEER) Period S.E L_OIL DL_FF YGP LV_INF L_M2 D_IR DL_NEER 10 11 12 0.080827 0.125278 0.179320 0.263910 0.309817 0.328240 0.336839 0.342253 0.347818 0.360434 0.375930 0.386138 1.407329 3.973920 7.034221 10.88543 10.57524 10.99933 10.40720 11.34895 11.08531 10.75312 11.47979 11.30096 9.442607 12.61287 13.42417 13.50115 13.10800 15.44422 15.80230 15.65844 16.84677 16.06943 15.98820 16.36348 0.098557 0.785695 1.109220 1.150178 1.963216 2.279622 2.164452 2.099231 2.985958 5.106707 4.958742 5.032365 15.34253 17.11549 15.59485 13.51984 14.15220 12.70045 11.97436 11.49271 11.09300 10.70015 10.56980 10.37005 4.302365 6.143001 6.311465 5.686941 7.070237 11.97032 14.49649 14.89277 14.35158 15.18628 15.99550 16.41680 15.03422 12.14184 11.34525 10.13393 9.747389 8.850208 8.604429 8.715391 8.763694 8.774398 8.531779 8.634932 54.37240 47.22719 45.18082 45.12254 43.38372 37.75586 36.55078 35.79251 34.87369 33.40991 32.47619 31.88141 4.4 Những hạn chế kết nghiên cứu 73 - Do số liệu GDP đƣợc tính theo quý theo tháng nên việc sử dụng chuỗi thời gian theo quí làm ảnh hƣởng đến độ xác kết chạy mô hình, đặc biệt độ trễ tác động cú sốc - Do chuỗi liệu không hoàn toàn liên tục (bị khuyết vài quý) nên phải đƣợc xử lí phƣơng pháp ƣớc lƣợng chuỗi thời gian Điều làm ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu 74 KẾT LUẬN Thông qua việc mô hình hóa sách tiền tệ Việt Nam theo cách tiếp cận SVAR, nghiên cứu đƣa đƣợc kết khảo sát thực nghiệm ảnh hƣởng thực đổi biến sách tiền tệ biến số vĩ mô, cụ thể tác động đến mức độ hoạt động kinh tế thông qua biến lỗ hổng sản lƣợng biến động lạm phát Nhìn chung thấy: Thứ nhất, Việt Nam kinh tế nhỏ có độ mở tƣơng đối, lại trình hội nhập với kinh tế toàn cầu nên sách tiền tệ nƣớc nhạy cảm dễ bị tác động trƣớc nhân tố khối ngoại nhƣ giá dầu lãi suất có hiệu lực Hoa Kì Thứ hai, vai trò mờ nhạt công cụ sách (chủ yếu xét tới nhân tố lãi suất sách) việc tác động nhƣ phản ứng lại trƣớc cú sốc kinh tế vĩ mô cho thấy công cụ sách chƣa thực đối phó tốt với biến động nhằm ổn định kinh tế Thứ ba, lãi suất phản ứng nhanh mạnh trƣớc biến động kinh tế nƣớc (cú sốc lỗ hổng sản lƣợng nhƣ biến động lạm phát) Tuy nhiên, kết từ kết phân rã phƣơng sai cho thấy, tầm ảnh hƣởng cú sốc biến không lớn Điều hàm ý lãi suất công cụ chủ yếu đƣợc NHNN sử dụng để đối phó với cú sốc kinh tế, công cụ chƣa thật phát huy đƣợc tính hiệu Thứ tƣ, ết phân rã phƣơng sai cho hầu hết biến kinh tế nƣớc cho thấy, biến cung tiền nhân tố có ảnh hƣởng đáng ể hầu hết cú sốc biến Điều có nghĩa tăng trƣởng khối lƣợng tiền lƣu thông đóng vai trò lớn tăng trƣởng kinh tế nhƣ tạo nên thay đổi biến động lạm phát 75 Cuối là, hệ thống kênh truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam chƣa thực hoạt động hiệu quả, kênh truyền thống nhƣ lãi suất tỷ giá hối đoái Một vài đặc điểm cấu trúc kinh tế giúp giải thích cho tƣợng thị trƣờng tài Việt Nam non trẻ nên trình độ phát triển hệ thống tài tƣơng đối thấp Sự thiếu đa dạng loại hình tổ chức hoạt động nhƣ chủng loại sản phẩm cung ứng thị trƣờng khiến tốc độ mức độ truyền dẫn sách trở nên khiêm tốn Việc có số định chế tài với ƣu độc quyền nguồn cung sản phẩm tài thay nghèo nàn hiến định chế có khả gây ảnh hƣởng đến lãi suất nhƣ giá thị trƣờng độc lập với định hƣớng mục tiêu NHNN Bên cạnh đó, kiểm soát tỷ giá chặt chẽ NHNN nhân tố hạn chế phát huy tác dụng kênh tỷ giá thị trƣờng Việt Nam Từ kết luận đƣa đến vài hàm ý cho điều hành sách tiền tệ Việt Nam nhƣ sau: Đầu tiên kinh tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng lớn từ nhân tố khối ngoại nên sách tỷ giá nên có huynh hƣớng thả dần nhằm bảo vệ kinh tế nƣớc trƣớc bất ổn bên tạo điều kiện để thực thi sách tiền tệ độc lập nƣớc Đồng thời từ phát huy đƣợc tính hiệu kênh tỷ giá hệ thống chế dẫn truyền Thứ hai, cần nâng cao trình độ phát triển thị trƣờng tài Việt Nam chiều rộng lẫn chiều sâu Đặc biệt tiến hành đa dạng hóa tổ chức hoạt động nhƣ loại sản phẩm tài cung ứng thị trƣờng, nhằm tránh ảnh hƣởng chế độc quyền làm chệch hƣớng định hƣớng mục tiêu sách tiền tệ Đồng thời thị trƣờng tài phát triển góp phần nâng cao hiệu dẫn truyền kênh thị trƣờng tài sản mức độ lẫn thời gian tác động 76 Thứ ba kết từ hàm phản ứng đẩy cho thấy gia tăng lãi suất làm giảm lạm phát song biến động lạm phát gia tăng r rệt khoảng thời gian đầu Vì để động thái gia tăng lãi suất thực có tác động bình ổn kinh tế vĩ mô, giảm biến động lạm phát việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt phải thật mang tính kiên trì quán, trì đƣợc thắt chặt sách khoảng thời gian từ -5 quý sau cú sốc a DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh ernan e, , 1993, ―How Important is the Credit Channel in the Transmission of Monetary Policy: A Comment‖, in Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, Vol.39, (December), 47-52 ernan e, en and Frederic Mish in (1997), ―Inflation targeting: A new framework for monetary policy, Journal of Economic Perspectives‖ 11(2) 97116 Bernanke, Ben, and Ilian Mihov (1998), ―Measuring monetary policy, The Quarterly Journal of Economics‖ (3) 870-902 Bernanke, Ben, Jean Boivin and Piotr Eliasz (2005), ―Measuring the effects of monetary policy: A Factor-Augumented vector autoregressive approach‖, Quarterly Journal of Economics (2) 387-422 Berument, Hakan (2007), ―Measuring monetary policy for a small open economy: Turkey‖, Journal of Macroeconomics 29, 411-430 Chuku A Chuku (2009), ―Measuring the effects of monetary policy innovations in nigeria: a structural vector autoregressive (svar) approach‖, African Journal of Accounting, Economics, Finance and Banking Research Vol No 2009 Clarida, Richard, Jordi Gali and Mark Gertler (1999), ―The new science of monetary policy: A new Keynesian perspective‖, Journal of Economic Literature Vol XXXVII , 1661-1707 Friedman, Milton and Anna Schwartz (1963), ―A Monetary History of the United States‖, 1867-1960, Princeton, Princeton University Press Lucas, Robert Jr (1972), ―Expectations and the neutrality of money, Journal of Economic Theory‖ 4(2) 103-144 b 10 Mishkin, Frederic S.The economics of money, banking, and financial markets / Frederic S Mishkin.—7th edp cm — (The Addison-Wesley series in economics) 11 Mishkin, Frederick (2002), ―The role of output stabilization in the conduct of monetary policy‖, Working Paper No 9291 NBER 12 Norman Loayza and Klaus Schmidt- Hebbel (2006) ―Monetary policy functions and transmission mechanisms : An overview, Central Bank of Chile 13 Peersman, G., and F Smets, 2001, ―The Monetary Transmission Mechanism in the Euro Area: More Evidence from VAR Analysis‖, European Central an Working Paper Series, Working Paper No 91, (December) 14 Persaran, M.H., Y Shin, 1998, ―Generalized Impulse Response Analysis in Linear Multivariate Models‖, Economics Letters 15 Persson, Torsten and Guido Tabellini (1997), ―Political economics and macroeconomic policy‖, Institute for International Economics 16 Sims, Christopher (1992), ―Interpreting the macroeconomics times series facts: The effectof monetary policy‖, European Economic Review 36 (5) 975-1000 17 Sims, Christopher and Tao Zha (2005), ―Does monetary policy generate recessions‖ Research Paper, Federal Reserve Bank of Atlanta 18 Sims, C A., 1980, ―Macroeconomics and Reality‖, Econometrica 48, 1-48 Tài liệu tiếng Việt 1.Phạm Thế Anh (2008), ―Ứng dụng mô hình SVAR việc xác định hiêu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam‖, Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Trang 1-2 2.Nguyễn Phi Lân (2005), ―Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dƣới góc độ phân tích định lƣợng‖, Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ - NHNN c 3.Lê Minh Hƣng T Nguyễn (Undated), ―Chính sách tiền tệ tác động nhƣ đến thị trƣờng tài nƣớc?‖, NHNN Việt Nam, Trƣờng Kinh doanh Rouen, Pháp d PHỤ LỤC Bảng3.2 : Kiểm định ADF test tính dừng biến L_OIL L_FF YGP LV_INF L_M2 IR L_NEER -1.927028 -0.674776 -6.312466* -5.910685* -1.877626 -2.041525 1.970311 ADF Unit Root Test N N S S N N N -4.100554** -1.702631 -6.577093* -5.956020* -4.640158* -3.224270 -1.113285 S N S S S N N Lƣu ý: I, TI : hồi quy có chặn, không xu vàcó chặn, có xu thế.*,** thể có khả bác bỏ giả thiết Ho: chuỗi có nghiệm đơn vị mức ý nghĩa lần lƣợt là1% 5% S/N dừng không dừng DL_FF D_IR D_NEER ADF Unit Root Test -3.841541 S * -5.353105 S * -5.575833 S * -3.900387** -5.794244* -5.910907* S S S e Bảng 3.3 : Kiểm định độ trễ tối ƣu mô hình Lag LogL LR -147.7758 65.75218 140.7596 210.8092 277.8354 NA 355.8800 103.1352 75.88701* 53.06245 FPE AIC 1.49e-06 6.448993 1.61e-09 -0.406341 6.18e-10 -1.489984 3.71e-10* -2.367048 3.97e-10 -3.118142* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion SC 6.721877 1.776727* 2.603268 3.636388 4.795479 HQ 6.552116 0.418644 0.056862 -0.098341 -0.127573* f Bảng 3.4 : Kiểm định tính ổn định mô hình Root 0.484976 + 0.873432i 0.484976 - 0.873432i 0.991713 0.635119 - 0.699674i 0.635119 + 0.699674i -0.259065 + 0.898251i -0.259065 - 0.898251i 0.856024 - 0.356982i 0.856024 + 0.356982i 0.880171 - 0.216443i 0.880171 + 0.216443i 0.057475 + 0.890949i 0.057475 - 0.890949i -0.397699 - 0.776974i -0.397699 + 0.776974i -0.526649 - 0.694203i -0.526649 + 0.694203i 0.126113 + 0.800798i 0.126113 - 0.800798i -0.636679 + 0.477969i -0.636679 - 0.477969i -0.772735 + 0.082085i -0.772735 - 0.082085i 0.433956 + 0.385203i 0.433956 - 0.385203i -0.371964 + 0.357874i -0.371964 - 0.357874i -0.136295 Modulus 0.999042 0.999042 0.991713 0.944944 0.944944 0.934864 0.934864 0.927477 0.927477 0.906393 0.906393 0.892801 0.892801 0.872842 0.872842 0.871365 0.871365 0.810668 0.810668 0.796125 0.796125 0.777082 0.777082 0.580258 0.580258 0.516170 0.516170 0.136295 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition [...]... cơ sở2 Mô hình lí thuyết cơ sở tiêu biểu nhằm phân tích ảnh hƣởng của chính sách tiền tệ lên tổng thể nền kinh tế là mô hình IS-LM của trƣờng phái Keynes mới và đƣờng cong Philips Những mô hình này nhấn mạnh tác động có tính quyết định của chính sách tiền tệ đến lạm phát Cơ chế lan truyền thể hiện ở việc sự thay đổi trong chính sách tiền tệ 2 Phần này đƣợc xây dựng dựa trên những tham khảo chính từ... 2.3 [α ]} (2.5) Chính sách tiền tệ, các quy tắc chính sách tiền tệ và mối tƣơng quan với cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ đƣợc xem là hệ thống các quy tắc và hành động của NHTW nhằm đạt đƣợc một số mục tiêu nhất định Ở hầu hết các nƣớc, mục đích cơ bản của chính sách tiền tệ là nhằm hƣớng đến ổn định giá cả Tuy nhiên, NHTW ở một số quốc gia cũng có thể điều hành chính sách tiền tệ với nhiều mục... thể ảnh hƣởng đến chi phí biên Sử dụng những mô hình này vào phân tích trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và tập trung vào việc xem xét lãi suất danh nghĩa nhƣ là biến đƣợc lựa chọn đại diện cho chính sách tiền tệ, những mô hình trên đƣợc xem là có cơ sở hợp lí trong việc mô tả sự vận hành chính sách tiền tệ cũng nhƣ những ảnh hƣởng của nó của NHNN Việt Nam Với giá cả cố định, những đổi mới trong lãi... vĩ mô, từ đó thiết lập các cấu trúc kinh tế trong hệ VAR và hình thành nên cấu trúc SVAR cho toàn bộ khuôn khổ chính sách tiền tệ đƣợc khảo sát Mặt hác, để ƣớc lƣợng đƣợc mức độ và thời gian phản ứng của các nhân tố trƣớc các 6 cú sốc thay đổi chính sách tiền tệ cũng nhƣ tầm quan trọng của từng cú sốc đến biến động của một biến trong mô hình, bài nghiên cứu đã áp dụng 2 hàm chức năng chính từ mô hình. .. Việt Nam là những thay đổi trong cung tiền, tác động của lãi suất chính sách trong trƣờng hợp này là khá nhỏ Ngoài ra, những hoạt động của những hệ 7 thống kênh truyền dẫn chính sách tại Việt Nam còn khá yếu do đặc điểm cấu trúc nền kinh tế và trình độ phát triển của hệ thống tài chính còn khá khiêm tốn 8 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chính. .. chúng Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ thƣờng sẽ đi theo 2 giai đoạn nhƣ minh họa ở Hình 2.2 Đầu tiên, NHTW thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách thay đổi các điều kiện qua đó đáp ứng nhu cầu thanh khoản của nền kinh tế Việc cung cấp thêm thanh khoản cho các bên tham gia thị trƣờng tiền tệ đƣợc thực hiện thông qua việc thay đổi cơ cấu số dƣ tiền gửi của các định chế tài chính tại NHTW hoặc tiến hành... khuyếch đại hiệu ứng chính ban đầu của cú sốc chính sách tiền tệ lên một trong số các nhân tố của thị trƣờng tài chính Thời gian kéo dài của những ảnh hƣởng từ cú sốc tiền tệ cũng nhƣ những hiệu ứng phản hồi giữa các mức giá cả trên thị trƣờng tài chính sẽ phụ thuộc vào sự bất cân xứng giữa mức độ tiếp nhận và xử lí các thông tin về chính sách tiền tệ. Vì vậy, các cú sốc chính sách tiền tệ đƣợc kì vọng là... (2007), sử dụng mô hình đa phƣơng trình để kiểm định tính vô hiệu của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế Nigeria đã cho thấy, thay vì có tác dụng kích thích 10 tăng trƣởng thì những chính sách tiền tệ trong nƣớc lại là một trong những nguồn gây ra đình trệ và lạm phát dai dẳng Những bằng chứng này cũng đƣợc tìm thấy khi kiểm định cùng một mô hình cho các nƣớc hác nhƣ The Gambia, Guinea, Ghana… Tại những... ảnh hƣởng đến sự hình thành và vận hành khuôn khổ đó Đồng thời, nhằm hƣớng đến mục tiêu lƣợng hóa đƣợc các tác động, khuôn khổ chính sách tiền tệ tại Việt Nam sẽ đƣợc mô hình hóa qua phƣơng pháp tiếp cận vecto tự hồi quy cấu trúc (SVAR) Phƣơng pháp tỏ ra khá hiệu quả khi nó tiến hành ƣớc lƣợng toàn bộ các phƣơng trình vĩ mô bằng vecto tự hồi quy (VAR) do đó cho phép các biến số có ảnh hƣởng qua lại... sâu rộng đến tổng thể nền kinh tế, chính sách tiền tệ đƣợc coi là một công cụ có vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô Vì vậy mà việc nhận dạng cũng nhƣ lƣợng hóa chính xác đâu là ảnh hƣởng thực sự của chính sách tiền tệ? Cơ chế truyền dẫn từ những mục tiêu chính sách đến các biến số thực của nền kinh tế là gì ? Nhân tố nào tác động chính đến tính hiệu quả của cơ chế ... kết mô hình chuỗi thời gian NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung bao gồm: Đầu tiên tổng quan nghiên cứu sách tiền tệ Thứ hai xây dựng mô hình thực nghiệm cho sách tiền tệ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt. .. 31 2.7.5.Kênh kì vọng 34 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM CHO KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 35 3.1.Tổng quan mô hình vecto tự hồi quy cấu trúc (SVAR) ... cứu sách tiền tệ hệ thống kênh truyền dẫn sách tiền tệ, đƣợc yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến hiệu sách tiền tệ Từ rút ết luận khuôn khổ sách tiền tệ đặc thù cho kinh tế Việt Nam Về mặt thực

Ngày đăng: 07/11/2015, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan