Giáo án TNXH lơp 3 19 35

36 219 0
Giáo án TNXH lơp 3 19 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT ) I.Mục tiêu: Sau học, hs biết: - Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ người - Những hành vi để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh? II Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 70, 71/SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Â.Kiểm tra: -Những sinh vật thường sống nơi có rác? Chúng có hại với sức khoẻ người? - Tại không nên vức rác nơi công cộng? B Bài mới: HĐ1: Quan sát tranh: -H/S nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ người Thảo luận theo nhóm: - Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi? H/S quan sát tranh 70,71 - Cho số ví dụ cụ thể em quan sát địa phương ? SGK nhận xét - Cần phải làm để tránh tượng trên? thấy hình? * Kết luận: Phân nước tiểu chất cặn bã trình tiêu hoá tiết Chúng có mùi hôi thối chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy, phải đại tiện, tiểu tiện nơi quy định; không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò ) phóng uế bừa bãi HĐ2: Thảo luận nhóm - Biết loại nhà tiêu cách sử dụng hợp vệ Thảo luận nhóm sinh H/S quan sát tranh trang - Chỉ nói tên loại nhà tiêu có hình? 3,4/73 SGK TLCH - Ở địa phương thường sử dụng loại nhà tiêu nào? -Các nhóm trình bày - Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêuluôn sẽ? - vật nuôi cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? * Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lý phân người động vật góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất nước C Củng cố - Dặn dò Chuẩn bị sau: Vệ sinh môi trường TUẦN 19 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT ) I.Mục tiêu: Sau học, hs biết: - Nêu vai trò nước sức khoẻ - Cần có ý thức hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ, cho thân cộng đồng - Giải thích cần phải xử lý nước thải II Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 72, 73/SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Â.Kiểm tra: -Nêu tác hại người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ người ? - Để giữ nhà tiêu sẽ, ta cần phải làm gì? B Bài mới: HĐ1: Quan sát tranh: - Biết hành vi hành vi sai việc Thảo luận theo nhóm: thải nước bẩn môi trường sống? H/S quan sát tranh 72 SGK - Hãy nói nhận xét bạn nói hình? Theo nhận xét em, hành vi đúng, hành vi sai? Hiện tượng thấy hình? có xảy nơi bạn sinh sống không? * Kết luận: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại, vi khuẩn gây bệnh Nếu để nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao hồ, làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cối sinh vật sống nước HĐ2:Thảo luận cách xử lý nước thải hợp vệ sinh - Giải thích cần phải xử lý nước thải -H/S trả lời - Ở gia đình em ,địa phương nước thải chảy vào đâu? - Theo em cách xử lý hợp lý chưa? Thảo luận nhóm - Nên xử lý hợp vệ sinh, không ảnh hưởng H/S quan sát tranh trang đến môi trường xung quanh? 3,4/73 SGK TLCH -Các nhóm trình bày - Theo em, hệ thống hợp vệ sinh? Tại sao? - Theo em, nước thải có cần xử lý không? * Kết luận: Việc xử lý cá loại nước thải, nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung cần thiết C Củng cố - Dặn dò Chuẩn bị sau: Ôn tập xã hội TUẦN 20 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI I.Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể tên kiến thức học xã hội - Kể bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh ( phạm vi tính ) - Yêu quý gia đình, trường học tỉnh ( thành phố ) - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng cộng đồng nơi sinh sống II.Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh GV sưu tầm HS vx chủ đề xã hội III Hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Â.Kiểm tra: - Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ người? - Tại cần phải xử lý nước sạch? B Bài mới: + Ôn tập nội dung học - H/S trả lời - Kể tên hoạt động nông nghiệp? - Kể tên hoạt động công nghiệp ích lợi hoạt động đó? - Kể tên mặt hàng mua bán? Những mặt hàng mua bán gọi hoạt động gì? - Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê đô thị thường làm? - Khi xe đạp cần phải ý điều gì? - Nêu ích lợi hoạt động bưu điên, phát thanh, truyền hình? - Hoạt động giúp em cảm thấy nào? C Củng cố- Dặn dò: - Ở phần GV liên hệ thực tế Bài sau: Thực vật TUẦN 20 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC VẬT I.Mục tiêu; Sau học, hs biết; - Nêu điểm giống khác cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên - Vẽ tô màu số II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 76,77 - Giấy khổ A, bút màu đủ dùng cho hs III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ - h/s trả lời người? - Tại cần phải xử lý nước sạch? B Bài mới: HĐ1: Quan sát theo nhóm thiên nhiên - Nêu điểm giống khác - H/S quan sát cối xung cối xung quanh nhận đa dạng quanh em phân công thực vật tự nhiên - Chỉ vào nói tên phận cây? - Nêu điểm giống khác hình dáng kích * Kết luận: Xung quanh ta có nhiều thước đó? Chúng có hình dáng kích thước khác Mỗi có rễ, thân, hoa - GV giới thiệu tên số SGK trang 76 /77 H1: Cây khế; H2: Cây vạn tuế; H3: Cây kơ nia; H4: Cây lúa ruộng bậc thang, tre H5: Cây hoa hồng; H6: Cây súng HĐ2: Làm việc cá nhân: - H/S vẽ tô màu -Biết vẽ tô màu số - Ghi tên phận -Yêu cầu h/s lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ hình vẽ vài mà em quan sát - H/S trình bày tự giới thiệu tranh C Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Thân ( TT ) TUẦN 21 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÂN CÂY I.Mục tiêu; Sau học, hs biết; - Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo - Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò ) theo cấu tạo thân ( thân gỗ, thân thảo ) II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Nêu điểm giống khác - H/s trả lời cối xung quanh? B Bài mới: HĐ1:Làm việc với SGK theo nhóm - H/S quan sát H 78,79-SGK Chỉ nói tên - Nhận dạng kể tên số cây mọc đứng, thân leo, thân bò Trong có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân đó, có thân gỗ, có thân thảo? gỗ, thân thảo - Làm việc lớp Hình Tên Cách mọc Cấu tạo Đứn Bò Leo T T g gỗ mềm Nhãn X X Bí đỏ X X Dưa X X chuột Rau X X muống Lúa X X Su hào X X Gỗ X X * Kết luận: - Các thường có thân mọc đứng, số có thân leo, thân bò - Có loại thân gỗ, có loại thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo HĐ2: Trò chơi bingo Cách mọc - Phân loại số theo cách mọc Đứng Xoài, kơ- Ngô, cà thân (đứng, leo, bò ) theo cấu tạo nia, cau, chua, tía tô, thân ( gỗ, thảo ) bàng, rau hoa cúc ngót, phượng vĩ, bưởi Bò Leo Lưu ý: Cây hồ tiêu non thân thảo, già thân hoá gỗ C Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Thân ( TT ) Mây Bí ngô, má, dưa hấu Mướp, tiêu, chuột rau lót, hồ dưa TUẦN 21 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÂN CÂY ( TT ) I.Mục tiêu; Sau học, hs biết; - Nêu chức - Kể ích lợi số thân II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 80, 81 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra: -Kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo B Bài mới: HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm - Nêu chức thân đời sống - Việc làm chứng tỏ thân có chứa nhựa? - Để biết tác dụng nhựa thân cây, bạn hình làm thí nghiệm gì? GV giúp em hiểu: Khi bị ngắt, chưa bị lìa khỏi thân bị héo không nhận đủ nhựa để trì sống điều chứng tỏ nhựa có chứa chất dinh dưỡng để nuôi Một chức quan trọng thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp phận HĐ2: Làm việc theo nhóm - Kể ích lợi số thân đời sống người động vật Hoạt động Trò - h/s trả lời - H/S quan sát H1,2,3/80 SGK - Quan sát hình 4,5,6,7,8/81 SGK nói ích lợi thân đời sống người động vật ? - Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho người động vật? - Kể tên số thân cho gỗ để làm nhà, đóng tàu thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ - Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn * Kết luận: Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng C Củng cố- Dặn dò Bài sau: Rễ TUẦN 22 TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY I.Mục tiêu; Sau học, hs biết; - Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Phân loại rễ sưu tầm II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 82, 83 - GV HS sưu tầm loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Nêu chức thân đời sống - h/s trả lời cây? - Kể ích lợi thân đời sống người động vật? B Bài mới: - Làm việc theo cặp HĐ1: Làm việc với SGK - H/S quan sát H1,2,3,4/82 SGK - Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rẽ phụ mô tả đựac điểm rễ cọc rễ củ rễ chùm - Quan sát hình 5,6,7 /83 SGK mô tả đựac điểm rễ phụ, rễ * Kết luận: Đa số có rễ to, dài, xung quanh củ rễ đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi rễ chùm Một số rễ có rễ phụ mọc từ thân tạo thành củ , loại rễ gọi rễ củ HĐ2: Làm việc với vật thật - H/S giới thiệu sưu tạp - Biết phân loại rễ sưu tầm loại rễ trước lớp nhận xét xem nhóm sưu tầm C Củng cố - Dặn dò: nhiều, trình bày đúng, đẹp Bài sau: Rễ ( TT ) nhanh TUẦN 22 TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY ( TT ) I.Mục tiêu: Sau học, hs biết; - Nêu chức rễ - Kể ích lợi số rễ II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 84,85 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra: - Nêu đặc điểm rẽ chùm, rẽ phụ, rẽ củ - B Bài mới: HĐ1: Làm việc theo nhóm - Nêu chức rễ - Nói lại việc bạn làm theo yêu cầu SGK/82 - Giải thích rễ, không sống - Theo bạn, rễ có chức gì? Hoạt động Trò - h/s trả lời Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý sau: - H/S vẽ tô màu * Kết luận: Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước - Ghi tên phận muối khoáng đồng thời bám chặt vào đất hình vẽ giúp cho không bị đổ - H/S trình bày tự giới thiệu HĐ2: Làm việc theo cặp tranh - Kể ích lợi số rễ - Làm việc theo cặp H/S quay mặt vào đâu rễ có hình 2,3,4,5/85 SGK - Con người sử dụng rễ để làm gì? * Kết luận: Một số có rễ làm thức ưan, làm thuốc, làm đường… C Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Lá Ngày 16 tháng 02 năm 2009 TUẦN 23 TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÁ CÂY I.Mục tiêu: Sau học, hs biết; - Mô tả đa dạng màu sứac, hình dạng độ lớn - Nêu đặc điểm chung cấu tạo - Phân loại sưu tầm II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 86, 87 - Sưu tầm khác - Giấy khổ Ao băng keo III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Nêu chức rễ - h/s trả lời - Kể ích lợi số rễ - B Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm: - Biết mô tả đa dạng màu sắc, hình dáng - H/S quan sát hình 1,2,3,4 độ lớn /SGK/86,87 kết hợp quan sát - Nêu đặc điểm chung cấu tạo mang đến - Nói màu sắc, hình dạng, kích * Kết luận: Lá thường có màu xanh lục, thước quan sát số có màu đỏ vàng Lá có nhiều hình dạng độ lớn khác Mỗi thường có - Chỉ đâu cuống lá, phiến cuống phiến lá, phiến có gân số HĐ2: Làm việc với việc thật: - Phân loại sưu tầm - GV phát nhóm tờ giấy Ao băng dính - Nhóm trưởng điều khiển bạn xếp đính vào giấy khổ Ao theo nhóm có kích thước , hình dạng tương - Con người sử dụng rễ để làm gì? tự * Kết luận: Một số có rễ làm thức ưan, làm - Các nhóm giới thiệu sưu tập thuốc, làm đường… laọi trước lớp C Củng cố - Dặn dò: nhận xét xem nhóm sưu tầm Bài sau: Lá nhiều, trình bày đẹp nhanh TUẦN 28 TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRỜI I.Mục tiêu: Sau học, hs biết: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt - Biết vai trò Mặt Trời sống Trái Đất II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 110, 111 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Nêu điểm giống khác - h/s trả lời loài thú rừng thú nhà B Bài mới: HĐ1: Thảo luận theo nhóm - Vì ban ngày không cần đèn mà nhìn rõ vật? - Các nhóm trình bày kết - Khi ngoài, trời nắng, bạn thấy ntn? Tại sao? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt * Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt HĐ2: Quan sát trời * Biết vai trò Mặt Trời sống Trái đất - H/S quan sát phong cảnh xung - Nêu ví dụ vai trò Mặt Trời quanh trường người, động vật thực vật - Nếu Mặt Trời điều xảy Trái Đất * Kết luận: Nhờ có Mặt Trời, cỏ xanh tốt, người động vật khoẻ mạnh HĐ3: Làm việc với SGK - H/S quan sát hình 2, 3, * Kể số ví dụ việc người sử dụng 4/111SGK kể với bạn ánh sáng nhiệt Mặt Trời sống ví dụ việc người sử ngày dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời - Gia đình em sử dụng ánh sáng nhiệt - Phơi quần áo, phơi số đồ Mặt Trời để làm gì? dùng, làm nóng nước, làm muối C Dặn dò: Quả địa cầu Ngày 30 tháng năm 2009 TUẦN 29 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN Mục tiêu: Sau học, hs biết: - Vẽ, nói viết cối vật mà H/S quan sát thăm thiên nhiên - Khái quát hoá đặc điểm chung thực vật động vật học II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 108, 109 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Vai trò Mặt Trời người, động vật, - h/s trả lời thực vật - Kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời sống ngày B Bài mới: - Các nhóm trình bày kết HĐ1: Thảo luận theo nhóm - GV dẫn h/s thăm thiên nhiên gần trường vườn trường - H/S theo nhóm Các nhóm trưởng quản lí bạn không khỏi khu vực GV định nhóm - GV giao nhiệm vụ cho lớp : Quan sát, vẽ - H/S quan sát phong cảnh xung ghi chép mô tả cối vật em nhìn quanh trường để ghi chép thấy Lưu ý: Từng h/s ghi chép hay vẽ độc lập, sau báo cáo với nhóm Nếu có nhiều cối vật, nhóm trưởng hội ý phân công bạn sâu tìm hiểu loài để bao quát hết C Dặn dò: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên Ngày tháng năm 2009 TUẦN 29 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( TT ) Mục tiêu: Sau học, hs biết: - Vẽ, nói viết cối vật mà H/S quan sát thăm thiên nhiên - Khái quát hoá đặc điểm chung thực vật động vật học II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 108, 109 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Vai trò Mặt Trời người, động vật, thực - h/s trả lời vật - Kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời sống ngày B Bài mới: HĐ1: Làm việc theo nhóm - Từng cá nhân báo cáo với nhóm thân quan sát kèm theo vẽ phát thảo ghi chép - Các nhóm trình bày kết cá nhân - Cả nhóm bàn bạc cách thể vẽ phác thảo ghi chép cá nhân - H/S đánh giá , nhận xét - Cả nhóm bàn bạc cách thể vẽ chung xem nhóm hoàn thiện sản phẩm cá nhân đính vào tờ giấy khổ to Sau hoàn thành, nhóm treo sản phẩm nhóm lên bảng đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp HĐ2: Thảo luận: - Nêu đặc điểm chung thực vật; đặc điểm - H/S trả lời chung động vật - Nêu đặc điểm chung thực vật động vật * Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều thực vật Chúng có hình dạng, độ lớn khác Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, - Trong tự nhiên có nhiều loài động vật Chúng có hình dạng, độ lớn…khác Cơ thể chúng thường gồm có phần: Đầu, quan di chuyển - Thực vật động vật thể sống, chúng gọi chung sinh vật sống C Dặn dò: Trái đất, địa cầu Ngày tháng năm 2009 TUẦN 30 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Nhận biết hình dạng Trái Đất không gian - Biết cấu tạo địa cầu gồm: địa cầu, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ - Chỉ địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu Nam bán cầu II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 112, 113 - Quả địa cầu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng - h/s trả lời toả nhiệt - Nêu vai trò cuỉa Mặt Trời - Người ta sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để làm gì? B Bài mới: HĐ1: Thảo luận lớp Nhận biết hình dạng Trái Đất không - H/S quan sát H1/112 SGK gian - Em thấy Trái Đất có hình gì? - Trái Đất có hình cầu, dẹt đầu Gv tổ chức cho h/s quan sát địa cầu giới - H/S quan sát phong cảnh xung thiệu: Quả địa cầu mô hình thu nhỏ củaTrái đất quanh trường phân biệt cho em phận: địa cầu, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ -H/S quan sát hình 2/ 112 * Kết luận: Trái Đất lớn có dạng hình cầu SGK hình HĐ2:Thực hành theo nhóm - H/S đặt địa cầu bàn, * Biết cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán trục cầu nhận xét trục cầu Nam bán cầu địa cầu đứng thẳng hay nghiêng - Biết tác dụng địa cầu so với mặt bàn * Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung - H/S nhận xết màu sắc đượchình dạng, độ nghiêng bề mặt Trái Đất bề mặt địa cầu tự nhiên :HĐ3: Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm giải thích sơ lược thể - GV treo hình phóng to hình 2/112 ( màu sắc giải ) lên bảng - H/S chơi Gv chia nhóm ( Mỗi nhóm h/s ) - Các nhóm nhận xét đánh giá C Dặn dò:Sư chuyển động Trái Đất Ngày 09 tháng năm 2009 TUẦN 30 TỰ NHIÊN XÃ HỘI SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Biết chuyển động củaTrái đất quanh quanh Mặt Trời - Quay địa cầu theo chiều quay Trái Đất quanh - II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 114, 115 - Quả địa cầu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Quả địa cầu có dạng hình gì? - h/s trả lời - Chỉ địa cầu: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu B Bài mới: HĐ1: Thực hành theo nhóm: - Em thấy Trái Đất quay quanh trục theo hướng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ Gv tổ chức cho h/s quan sátquả địa cầu giới - H/S quan sát H1/114 SGK thiệu: Quả địa cầu mô hình thu nhỏ cảu Trái đất - H/S thực hành phân biệt cho em phận: địa cầu, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ * Kết luận:Trái đất không đứng yên mà luôn tự quay quanh theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống HĐ2:Quan sát tranh theo cặp - H/S quan sát H3/ SGK/115 - Trái Đất tham gia đồng thời chuyển động? tưùng cặp cho Đó chuyển động nào? xem hướng chuyển động * Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai Trái Đất quanh Mặt chuyển động: Chuyển động tự quay quanh Trời chuyển động quay quanh Mặt Trời :HĐ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay - GV chia nhóm theo tổ h/dẫn nhóm trưởng cách điều khiển - Gọi bạn ( Một bạn đóng vai Mặt Trời, bạn đóng vai Trái Đất ) - H/S chơi C Dặn dò: Trái Đất hành tinh hệ Mặt - Cả lớp nhận xét, đánh giá Trời Ngày 13 tháng năm 2009 TUẦN 31 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I.Mục tiêu: Sau học, hs có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời - Nhận biết vị trí Trái đất hệ Mặt Trời - Có ý thức giữ cho Trái đất xanh, đẹp - II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 116, 117 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra: - Nhìn từ cực Bắc xuống- Trái đất quay quanh theo hướng nào? - Trái Đất tham gia đồng thời chuyển động?Đó chuyển động nào? B Bài mới: HĐ1:Quan sát tranh theo cặp: Gv giảng: Hành tinh thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời + Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? + Từ Mặt Trời xa xa dần, Trái Đất hành tinh thứ mấy? + Tại Trái đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời? * Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời HĐ2:Thảo luận nhóm: - - Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sống - Chúng ta phải làm để giữ cho Trái Đất sạch, đẹp * Kết luận: Trong hệ Măt Trời, Trái đất hệ Mặt Trời có sống để giữ cho Trái đất xanh, đẹp, phải trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh: Vứt rác, đổ rác nơi quy định , giữ vệ sinh môi trưỡngung quanh :HĐ3:Thi kể hành tinh hệ Mặt Trời - GV chia nhóm phân công nhóm sưu tầm tư liệu hành tinh hành tinh hệ Măt Trời C Dặn dò: Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất Hoạt động Trò - h/s trả lời - H/S quan sát H1/116 SGK Đại diện nhóm trình bày - H/S tự kể hành tinh nhóm.:Thuỷ tinh, Mộc tinh, Trái đất, hoả tinh, Thiên vương tinh, Diêm vương tinh… Ngày 16 tháng năm 2009 TUẦN 31 TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Trình bày mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng - Biết Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 118, 119 - Quả địa cầu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? - h/s trả lời - Tại Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời? - Trong hệ Mặt Trời , hành tinh có sống? B Bài mới: HĐ1:Quan sát tranh theo cặp: - Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - H/S quan sát H1/118 - Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh SGK - Mặt Trời chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất ( Cùng chiều hay ngược chiều ) - Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái đất Mặt Trăng.* Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng chiều quay Trái đất quanh Mặt Trời Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần HĐ2:Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất: - H/S vẽ sơ đồ Mặt Trăng - GV giảng: Vệ tinh thiên thể chuyển động xung quanh quay xung quanh Trái Đất hành tinh đánh mũi tên - Tại Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất hướng chuyển động - Tại Mặt Trăng hướng có nửa bán cầu Mặt Trăng… phía Trái Đất? * Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên gọi vệ tinh Trái Đất - Mặt Trăng vừa chuyển động xoay quanh Trái đất vừa tự quay quanh Chu kì ( khoảng thời gian quay vòng ) chuyển động gần theo hướng ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn cực Bắc xuống ) C Dặn dò: Ngày đêm Trái đất Trái Đất Ngày 19 tháng năm 2009 TUẦN 32 TỰ NHIÊN XÃ HỘI NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Giải thích tượng ngày đêm Trái Đất mức độ đơn giản - Biết thời gian để Trái Đất quay vòng quanh ngày - Biết ngày có 24 - Thực hành biểu diễn ngày đêm II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 120, 121 - Đèn điện để bàn ( Hoặc đèn pin, nến ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Nhận xét độ lớn mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng - h/s trả lời - Tại Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất? B Bài mới: HĐ1:Quan sát tranh theo cặp: - H/S quan sát H1, 2/120, - Tại bóng đèn không chiếu sáng toàn 121SGK địa cầu? - Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời - Ban ngày chiếu sáng gọi gì? - Tìm vị trí Hà Nội La Ha- ba- na địa - H/S địa cầu cầu - Khi Hà Nội ban ngày La Ha- ba- na ngày - Là đêm ( La Ha- bahay đêm? na cách Hà Nội nửa * Kết luận:Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời vòng Trái Đất ) chiếu sáng phần Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sánglà ban ngày, phần lại không chiếu sáng ban đêm HĐ2:Thực hành theo nhóm: -H/S nhóm làm thực - GV chia nhóm ( số nhóm tuỳ thục vào số lượng hành hướng dẫn SGK địa cầu chuẩn bị ) - Một vài h/s thực hành trước lớp * Kết luận: Do Trái Đất tự quay quanh , nên H/S khác nhận xét nơi Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng lại vào bóng tối Vì bề mặt Trái đất có ngày đêm không ngừng HĐ3: Thảo luận lớp - Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh quy ước ngày Một ngày có giờ? - Có 24 giờ.- * Kết luận: Như SGV C Dặn dò: Năm tháng mùa Ngày 22 tháng năm 2009 TUẦN 32 TỰ NHIÊN XÃ HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm - Một năm thường có 365 ngày chia thành 12 tháng - Một năm thường có mùa II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 122, 123, Một số lịch III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Vì có ngày đêm? - h/s trả lời - Một ngày có giờ? B Bài mới: HĐ1:Thảo luận theo nhóm: - Một năm thường có ngày ? Bao nhiêu tháng? H/S nhóm quan - Số ngày tháng có không? sát lịch , thảo luận theo - Những tháng có 31 ngày, 30 ngày 28 29 ngày? câu hỏi gợi ý: * Kết luận- Thời gian để Trái đất chuyển động Đại diện nhóm vòng quanh Mặt Trời năm Một năm thường có 365 trình bày ngày chia thành 12 tháng .-GV yêu cầu h/s quan HĐ2: Làm việc với SGK theo cặp sát H1/ SGK/122 - Trong vị trí A, B, C, D Trái Đất H2/ 123 SGK Vị trí Trái Đất thể Bắc bán cầu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông - Hãy cho biết mùa Bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12 - Tìm vị trí nước Việt Nam Ô-xtrây-li a địa cầu - H/S tự tìm - Khi Việt Nam mùa hạ Ô-xtrây-li-a mùa gì? Tại - Việt Nam Bắc bán sao? cầu, Ô-xtrây-li-a * Kết luận:Có số nơi Trái Đất, năm có mùa: Nam bán cầu trái mùa xuân, hạ thu, đông; Các mùa Bắc bán cầu Năm ngược nhau.) bán cầu trái ngược HĐ3: Chơi trò chơi: Xuân, hạ, thu, đông - Ấm áp -Khi mùa xuân, em cảm thấy nào? - Nóng nực -Khi mùa hạ, em cảm thấy nào? - Mát mẻ -Khi mùa thu, em cảm thấy nào? - Lạnh rét -Khi mùa đông, em cảm thấy nào? GV hướng dẫn h/s cách chơi: thể cử chỉ: ( cười, - H/S chơi theo nhóm quạt, sờ tay lên má, xuýt xoa ) C Dặn dò: Các đới khí hậu Ngày 27 tháng năm 2009 TUẦN 33 TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Kể tên đơpí khí hậu Trái Đất - Biết đặc điểm đới khí hậu - Chỉ địa cầu vị trí đới khí hậu II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 124, 125, Quả địa cầu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra: Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời bao nhiêu? Một năm có tháng? Bao nhiêu ngày? B Bài mới: HĐ1:Thảo luận theo cặp: - Chỉ nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu? - Mỗi bán cầu có đới khí hậu - Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến Nam cực .* Kết luận- Mỗi bán cầu có đới khí hậu Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có đới sau: nhiệt đới, ôn đới hàn đới HĐ2: Thực hành theo nhóm: - GV hướng dẫn H/S cách vị trí đới khí hậu ; Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới địa cầu.và đường xích đạo * Kết luận: Trên trái đất , nơi gần xích đạo nóng, xa xích đạo lạnh Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hoà, có đủ bốn mùa; hàn đới: lạnh Ở hai cực Trái đất quanh năm nước đồng HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí đới khí hậu Chia nhóm phát cho nhóm hình vẽ tương tự hình SGK /124 ( màu ) dải màu Như màu hình /124 ) - Khi GV hô “ bắt đầu ”, H/S nhóm bắt đầu trao đổi với dán dải màu vào hình vẽ Hoạt động Trò - h/s trả lời H/S quan sát H1/124 SGK trả lời theo câu hỏi gợi ý: Đại diện nhóm trình bày - - H/S trưng bày sản phẩm - H/S đánh giá kết làm việc nhóm C Dặn dò: Bề mặt trái đất Ngày 30 tháng năm 2009 TUẦN 33 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Phân biệt lục địa, đại dương - Biết bề mặt trái đất có châu lục đại đương -Nói tên vị trí châu lục đại dương lược đồ “ Các châu lục đại dưong.” II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 126, 127, - Tranh ảnh lục địa đại dương III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: Chỉ nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán - h/s trả lời cầu? - Mỗi bán cầu có đới khí hậu - Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực từ xích đạo đến Nam cực H/S quan sát H1/124 B Bài mới: SGK trả lời HĐ1:Thảo luận lớp theo câu hỏi gợi ý: - GV cho h/s biết phần đất phần nước địa cầu Đại diện nhóm ( màu xanh lơ màu xanh lam thể phần nước.) trình bày - Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất * Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có chỗ đất, có chỗ nước Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái đất Những khối đất liền lớn bề mặt Trái đất gọi lục địa Phần lục địa chia thành châu lục Những khoảng nước roọng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi đại dương Trên bề mặt Trái đất có đại dưong HĐ2: Làm việc theo nhóm -H/S làm việc theo - Có châu lục? Chỉ nói tên châu lục lược đồ nhóm.và trả lời câu hỏi H3 -Có đại dương? nói tên đại dương lược đồ H3 - Chỉ vị trí Việt Nam lược đồ Việt Nam châu lục nào? * Kết luận: Trên giới có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực đạidương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương., C Dặn dò: Bề mặt lục địa Ngày tháng năm 2009 TUẦN 34 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Mô tả bề mặt lục địa - Nhận biết suối, sông, hồ II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 128, 129 - Tranh ảnh suối, sông, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra: - - Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.Có châu lục? -Có đại dương? nói tên châu lục đại dương lược đồ H3 - Chỉ vị trí Việt Nam lược đồ Việt Nam châu lục nào? B Bài mới: HĐ1:Thảo luận lớp - Chỉ hình chỗ mặt đất nhô cao, chỗ phẳng, chỗ có nước - Mô tả bề mặt lục địa * Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao ( đồi, núi) có chỗ phẳng, ( đồng bằng, cao nguyên ), có dòng nước chảy ( sông, suối ) nơi chứa nước (ao, hồ ) HĐ2: Làm việc theo nhóm - Chỉ suối, sông lược đồ -Con suối thường bắt nguồn từ đâu? Chỉ sơ đồ dòng chảy sông, suối ( dựa vào mũi tên sơ đồ ) - Nước suối, nước sông thường chảy vào đâu? - Trong hình ( H,2,3, ) hình thể suối, hình thể sông,, hình thể hồ? * Kết luận: Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển đọng lại chỗ trũng tạo thành HĐ3: Làm việc lớp: Liên hệ thực tế: Ở địa phương để nêu tên mmột số suối, sông, hồ C Dặn dò: Bề mặt lục địa (tt ) Hoạt động Trò - h/s trả lời H/S quan sát H1/128 SGK trả lời theo câu hỏi gợi ý: Đại diện nhóm trình bày H/S quan sát H1/128 SGK trả lời theo câu hỏi gợi ý: -H/S làm việc theo nhóm.và trình bày Ngày tháng năm 2009 TUẦN 34 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TT) I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên - Nhận khác núi đồi, cao nguyên đồng II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 130,131 - Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên GV H?S sưu tầm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: - Mô tả bề mặt lục địa - h/s trả lời - Chỉ suối, sông lược đồ -Con suối thường bắt nguồn từ đâu? Chỉ sơ đồ dòng chảy sông, suối ( dựa vào mũi tên sơ đồ ) - Nước suối, nước sông thường chảy vào đâu? Đại diện nhóm B Bài mới: trình bày HĐ1:Làm việc theo nhóm: - Dựa vào vốn hiểu biết quan sát H1, SGK/130 tranh ảnh ( có ) hoàn thành bảng sau VBT * Kết luận:Núi cao đồi có đỉnh nhọn, sườn dốc, , H/S quan sát H3, 4,5 / đồi có đỉnh tròn, sườn thoải 131 SGK trả HĐ2: Quan sát tranh theo cặp lời theo câu hỏi gợi - So sánh độ cao đồng cao nguyên ý: - Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm nào? -H/S làm việc theo * Kết luận: Đồng cao nguyên tương đối nhóm.và trình bày phẳng, cao nguyên cao đồng có sườn dốc HĐ3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng cao nguyên - H/S vẽ hình - Trưng bày sản phẩm số bạn trước lớp C Dặn dò: Ôn tập kiểm tra HKII: Tự nhiên Ngày tháng năm 2009 TUẦN 35 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII: TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Giúp h/s : - Hệ thống lại kiến thức học chủ đề Tự nhiên - Yêu phong cảnh thiên nhiên quê hương - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cối , vật quê hương III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: B Bài mới: - h/s trả lời HĐ1:Quan sát lớp - GV tổ chức cho h/s quan sát tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cối, vật quê hương - ( tranh ảnh GV H/S sưu tầm ) HĐ2: Vẽ tranh theo nhóm: - H/S vẽ hình, tô màu - Các em sống miền nào? -Trưng bày sản phẩm - H/S liệt kê em đa quan sát từ thực số bạn trước lớp tế từ tranh ảnh theo nhóm - H/S vẽ tô màu theo gợi ý GV VD: Đồng ruộng tô màu xanh cây, đồi núi tô màu da cam HĐ3: Làm việc cá nhân - H/S hoàn thành trình - H/S kẻ bảng ( trang 133 SGK ) vào bày - H/S hoàn thành bảng theo hướng dẫn GV C Dặn dò: Ôn tập kiểm tra HKII: Tự nhiên ( tt ) Ngày 11 tháng năm 2009 TUẦN 35 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII: TỰ NHIÊN ( TT ) I.Mục tiêu: - Giúp h/s : - Hệ thống lại kiến thức học chủ đề Thực vật, Mặt Trời - Yêu phong cảnh thiên nhiên quê hương - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên, cối , vật quê hương - III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A.Kiểm tra: B Bài mới: - h/s trả lời HĐ4: Chơi trò chơi: Ai nhanh, Giúp h/s củng cố kién thức học thực vật - Gv chia bảng thành cột tương ứng với nhóm - GV nói: Cây có thân mọc đứng hay thân leo ( - H/S nhóm ghi lên rễ chùm ) bảng tên có thân mọc - Nhóm viết nhanh, nhóm thắng đứng, rễ cọc - H/S vẽ hình, tô màu - Trưng bày sản phẩm số bạn trước lớp Giúp h/s củng cố kién thức học Mặt Trời - H/S tham gia kể chơi trò - Kể Mặt Trời chơi - Kể Trái đất - Biểu diễn trò chơi: “ Trái Đất quay ” - Biểu diễn trò chơi: “ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất ” Thực hành biểu diễn ngày đêm Trái Đất C Dặn dò: [...]... có Mặt Trời, cây cỏ xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh H 3: Làm việc với SGK - H/S quan sát các hình 2, 3, * Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng 4/111SGK và kể với bạn những ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống ví dụ về việc con người đã sử hằng ngày dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của - Phơi quần áo, phơi một số đồ Mặt Trời để... Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu II Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 112, 1 13 - Quả địa cầu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A.Kiểm tra: - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng và - 2 h/s trả lời toả nhiệt - Nêu vai trò cuỉa Mặt Trời - Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời để làm gì? B Bài mới: HĐ1: Thảo... đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối Vì vậy trên bề mặt Trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng H 3: Thảo luận cả lớp - Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày Một ngày có bao nhiêu giờ? - Có 24 giờ.- * Kết luận: Như SGV C Dặn dò: Năm tháng và mùa Ngày 22 tháng 4 năm 2009 TUẦN 32 TỰ NHIÊN XÃ HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I.Mục tiêu: Sau bài học,... nhiêu tháng? H/S trong nhóm quan - Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? sát lịch , thảo luận theo - Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày? các câu hỏi gợi ý: * Kết luận- Thời gian để Trái đất chuyển động được một Đại diện các nhóm vòng quanh Mặt Trời là một năm Một năm thường có 36 5 trình bày ngày và được chia thành 12 tháng .-GV yêu cầu h/s quan HĐ2: Làm việc với SGK theo cặp... vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên H2/ 1 23 trong SGK Vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông - Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 - Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô-xtrây-li a trên quả địa cầu - H/S tự tìm - Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtrây-li-a là mùa gì? Tại - Việt Nam ở Bắc bán sao? cầu, Ô-xtrây-li-a ở * Kết luận:Có... động được một vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu? Một năm có bao nhiêu tháng? Bao nhiêu ngày? B Bài mới: HĐ1:Thảo luận theo cặp: - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu - Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực .* Kết luận- Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau:... H/S vẽ tô màu theo gợi ý của GV VD: Đồng ruộng tô màu xanh lá cây, đồi núi tô màu da cam H 3: Làm việc cá nhân - H/S hoàn thành và trình - H/S kẻ bảng ( như trang 133 SGK ) vào vở bày - H/S hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV C Dặn dò: Ôn tập và kiểm tra HKII: Tự nhiên ( tt ) Ngày 11 tháng 5 năm 2009 TUẦN 35 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII: TỰ NHIÊN ( TT ) I.Mục tiêu: - Giúp h/s : - Hệ thống... động của Trò - 2 h/s trả lời H/S quan sát H1/124 trong SGK và trả lời theo các câu hỏi gợi ý: Đại diện các nhóm trình bày - - H/S trưng bày sản phẩm - H/S đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm C Dặn dò: Bề mặt trái đất Ngày 30 tháng 4 năm 2009 TUẦN 33 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Phân biệt được lục địa, đại dương - Biết trên bề mặt trái đất có 6 châu lục... h/dẫn nhóm trưởng cách điều khiển - Gọi 2 bạn ( Một bạn đóng vai Mặt Trời, một bạn đóng vai Trái Đất ) - H/S chơi C Dặn dò: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt - Cả lớp nhận xét, đánh giá Trời Ngày 13 tháng 4 năm 2009 TUẦN 31 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời - Nhận biết được vị trí của Trái đất trong hệ Mặt Trời... ngực, bụng, chân, cánh ( nếu có ) của từng con côn trùng có trong hình Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì? - Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? * Kết luận: Côn trùng ( Sâu bọ ) là những động vật không xương sống Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh HĐ2: Làm việc với những côn trùn - Làm việc theo nhóm: ( 3 nhóm ) - Kể được ... vật khoẻ mạnh H 3: Làm việc với SGK - H/S quan sát hình 2, 3, * Kể số ví dụ việc người sử dụng 4/111SGK kể với bạn ánh sáng nhiệt Mặt Trời sống ví dụ việc người sử ngày dụng ánh sáng nhiệt Mặt... tháng mùa Ngày 22 tháng năm 2009 TUẦN 32 TỰ NHIÊN XÃ HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I.Mục tiêu: Sau học, hs có khả năng: - Thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm - Một năm thường có 36 5... theo nhóm: - Một năm thường có ngày ? Bao nhiêu tháng? H/S nhóm quan - Số ngày tháng có không? sát lịch , thảo luận theo - Những tháng có 31 ngày, 30 ngày 28 29 ngày? câu hỏi gợi ý: * Kết luận-

Ngày đăng: 07/11/2015, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan