GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG HÀ NỘI

79 582 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT  ĐÔNG HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG HÀ NỘI

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế của NHTM 4 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 4 1.1.2. Các phương thức chủ yếu dùng trong thanh toán quốc tế .4 1.2. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM 21 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 21 1.3. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM .24 1.3.1. Nhân tố khách quan .24 1.3.2.Nhân tố chủ quan 27 1.3.3. Các nghiệp vụ ngân hàng khác có liên quan .29 1.3.4 Nhân tố từ phía khách hàng 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG NỘI 32 2.1. Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Đông Nội .32 2.1.1. Cơ cấu tổ chức .34 2.1.2. Hoạt động huy động vốn .39 2.1.3. Hoạt động sử dụng vốn 42 2.1.4. Kinh doanh ngoại tệ 45 2.1.5. Tình hình phát triển thẻ ATM .46 2.1.6. Kết quả kinh doanh 47 2.2.1. Tình hình kinh tế xã hội năm 2007 ảnh hưởng đến hoạt động TTQT 49 2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế năm 2007 tại Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Nội .53 L/C xuất khẩu 54 2.2 Một số nhận xét về thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT của NHNo& PTNT Đông Nội 56 2.2.1. Kết quả đạt được 56 2.2.2. Những hạn chế và tồn tại .59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG NỘI .62 Định hướng phát triển hoạt động của NHNo&PTNT Đông Nội .62 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT của NHNo&PTNT Đông Nội .68 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.1. Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và các hình thức hỗ trợ 68 3.2.2. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ làm công tác TTQT 69 3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát rủi ro trong hoạt động TTQT .72 3.2.4. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 73 3.2.6. Mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý 76 3.3 Một số kiến nghị .77 Kết luận 79 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 3 Chun đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về thanh tốn quốc tế của NHTM 1.1.1. Khái niệm thanh tốn quốc tế TTQT là việc thực hiện các nghiệp vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ chức kinh tế, giữa các cơng ty, các cá nhân của các nước với các đối tác của mình trên thế giới để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại các ngân hàng. 1.1.2. Các phương thức chủ yếu dùng trong thanh tốn quốc tế Phương thức thanh tốn là một trong điều kiện quan trọng nhất của hợp đồng thanh tốn quốc tế, đó là một cách thức nhất định để người bán thu được tiền nhanh nhất an tồn nhất và người mua trả được tiền và nhận được hàng chuẩn xác đủ về số lượng, đúng về chất lượng, đúng thời hạn như hợp đồng đã ký. Hiện nay, trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh tốn khác nhau được áp dụng như: chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ .Mỗi phương thức đều có lợi thế cho một bên và khả năng rủi ro mang lại cho đối tác, vì vậy cần có sự đàm phán trước khi đi đến thoả thuận của các bên. 1.1.2.1. Phương thức Ghi sổ hay mở tài khoản Khái niệm: Là phương thức mà người xuất khẩu mở 1 tài khoản để ghi nợ người nhập khẩu sau khi người xuất khẩu đã hồn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặc điểm của phương thức Ghi sổ • Đây là phương thức thanh toán chỉ có 2 bên tham gia thanh toán người bán và người mua. • Không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực thi tài khoản. • Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản đa song biên. • Chỉ có nhà xuất khẩu mở tài khoản (mở sổ) ghi chép các khoản tiền hàng. Nếu người nhập khẩu mở tài khoản để ghi thì tài khoản chỉ là để theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ phương thức Ghi sổ (1)Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá. (2)Báo nợ trực tiếp (3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán -Trường hợp áp dụng • Thường dùng cho thanh toán nội địa Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua Người bán Người mua 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp • Hai bên phải thực sự tin cậy, tín nhiệm lẫn nhau. • Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài • Dùng trong thanh toán tiền phi mậu dịch: tiền cước phí vận tải, bảo hiểm , tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới, uỷ thác, tiền lãi cho vay và đầu tư. • Dùng cho phương thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thường xuyên trong một thời kỳ. • Phương thức này chỉ có lợi cho người nhập khẩu 1.1.2.2. Phương thức Chuyển tiền Khái niệm: Thanh toán bằng chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Các bên tham gia • Người trả tiền (người mua, người mắc nợ) hoặc người chuyển tiền (người đầu tư, kiều bào chuyển tiền về nước, người chuyển kinh phí ra nước ngoài) là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài. • Người hưởng lợi (người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư) hoặc là người nào đó do người chuyển tiền chỉ định. • Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người chuyển tiền. • Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nước người hưởng lợi 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 1.2. Quy trình nghiệp vụ của phương thức chuyển tiền (1) Giao dịch thương mại (2) Viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư hoặc bằng điện) cùng với uỷ nhiệm chi(nếu có tài khoản mở tại ngân hàng) (3) Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng (4) Ngân hàng chuyển tiền cho người hưởng lợi Trường hợp áp dụng: - Trả tiền hàng nhập khẩu với nước ngoài cần chú ý: • Thường là sau khi nhận xong hàng hoá, hoặc là sau khi nhận được chứng từ gửi hàng thì sẽ chuyển tiền • Số tiền được chuyển dựa vào: Trị giá của hoá đơn thương mại, hoặc kết quả của việc nhận hàng về số lượng và chất lượng để quy ra số tiền phải chuyển. • Chuyển tiền bằng thư chậm hơn chuyển tiền bằng điện. • Không áp dụng trong thanh toán hàng xuất khẩu với nước ngoài, vì dễ bị người mua chiếm dụng vốn. Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý Người chuyển tiền Người hưởng lợi 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thanh toán trong lĩnh vực thương mại và các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá. • Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư hoặc chi tiêu phí thương mại. • Chuyển kiều hối 1.1.2.3. Phương thức Nhờ thu Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán mà người xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho nhà nhập khẩu tiến hành uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ do người xuất khẩu lập Như vậy, với khách hàng xuất khẩu, thanh toán nhờ thu chứng từ là dịch vụ lập và chuyển chứng từ đến ngân hàng nhập khẩu và yêu cầu thanh toán theo phương thức trả ngay hay trả chậm. Với khách hàng nhập khẩu, thanh toán nhờ thu chứng từ là dịch vụ nhận, kiểm tra, thông báo chứng từ đến cùng với điều kiện đi kèm và thực hiện các lệnh thanh toán của khách hàng. Có 2 loại nhờ thu là: Nhờ thu phiếu trơn (Uỷ thác thu khônng kèm chứng từ _ clean collection) và Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection) Các loại nhờ thu a) Nhờ thu phiếu trơn (Uỷ thác thu không kèm chứng từ) Là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng. Trình tự tiến hành nghiệp vụ của nhờ thu phiếu trơn phải trải qua các bước sau đây: 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp (1) Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho người mua, lập một hối phiếu đòi tiền người mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu. (2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư uỷ thác nhờ thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngưòi mua nhờ thu tiền. (3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu (nếu trả tiền ngay) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu) (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho người bán, nếu chỉ là chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng gửi hối phiếu hoặc chuyển lại cho người bán. Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng sẽ đòi tiền ở người mua và thực hiện việc chuyển tiền như trên. Sơ đồ 1.3. Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn: Phương thức này chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau: • Người bán và người mua tin cậy lẫn nhau hoặc là có quan hệ liên doanh với nhau giữa công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau. • Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất khẩu hàng hoá, vì việc thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ như tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, phạt, bồi thường…. • Phương thức nhờ thu phiếu trơn không được áp dụng nhiều thanh toán về mậu dịch, vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người bán, vì việc nhận Ngân hàng chuyển chứng từ Ngân hàng thu và xuất trình chứng từ Người bán Người mua 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng của người mua hoàn toàn tách rời khỏi khâu thanh toán, do đó người mua có thể nhận hàng và không trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền. Đối với người mua áp dụng phương thức này cũng có điều bất lợi, vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng của người bán có đúng hợp đồng hay không. b) Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection) Khái niệm: Là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng. Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ cũng giống như nhờ thu phiếu trơn, chỉ khác ở khâu (1) là lập một bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu hộ tiền. Bộ chứng từ gồm có hối phiếu và các chứng từ gửi hàng kèm theo, ở khâu (3) là ngân hàng đại lý chỉ trao chứng từ gửi hàng cho người mua nếu như người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. Sơ đồ 1.4 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ: Ngân hàng chuyển chứng từ Ngân hàng thu và xuất trình chứng từ Người bán Người mua 10 [...]... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT ĐÔNG NỘI 2.1 Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Đông Nội Là một chi nhánh cấp 1 trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Nội được thành lập theo quyết định số 170/QĐ/ HĐQT-TCCB ngày 02/07/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát... vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM Để đánh giá hiệu quả của một hoạt động kinh tế , thì không chỉ xem xét trên phương diện về mặt kinh tế, mà còn phải xem xét tổng thể sự tác động của hiệu quả kinh tế đó tới các hoạt động và lĩnh vực khác Vì vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT một cách đầy đủ và toàn diện, ta không chỉ xem xét tính hiệu quả ở góc độ riêng Ngân hàng mà phải xem xét... báo có hàng XK từ nghiệp vụ TTQT Doanh số thanh toán NK là giá trị thanh toán theo nghiệp vụ TTQT tại ngân hàng Chỉ tiêu này cho thấy khả năng hoạt động TTQT của ngân hàng Doanh số thanh toán cao chứng tỏ các nghiệp vụ nhiều và giá trị món thanh toán cao, do đó thấy khách hàng tin tưởng ngân hàng và ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng Doanh số TTQT cũng là chỉ tiêu để ngân hàng thu phí thanh toán. .. hoạt động TTQT của ngân hàng nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng, tác động mạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM nói riêng Vai trò của môi trường pháp lý đối với hoạt động TTQT được thể hiện ở chỗ: nó tạo cơ sở pháp lý để hạn chế rủi ro và giải quyết tranh chấp trong TTQT, tạo cơ sở pháp lý để các bên trong nước thực hiện nghĩa vụ và giải. .. phí trong hoạt động TTQT của ngân hàng, khi đó lợi nhuận từ hoạt động này của ngân hàng giảm Vì vậy, trong hoạt động TTQT để đảm bảo có hiệu quả, ngân hàng cần thận trọng và tránh những rủi ro có thể xảy ra Ngân hàng cần thực hiện tốt việc đánh giá, thẩm định khả năng tài chính của khách hàng, kiểm tra chứng từ, hồ sơ thanh toán đầy đủ 1.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá định tính - Hiệu quả hoạt động TTQT... góc độ riêng Ngân hàng mà phải xem xét cả về góc độ kinh tế và xã hội Là một cán bộ ngân hàng tương lai, trong chuyên đề này, em xin chỉ xét hiệu quả của hoạt động TTQT trên góc độ Ngân hàng 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Hiệu quả hoạt động TTQT là 1 phạm trù hiệu quả kinh tế, phản ánh chất lượng kinh doanh Vì vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động, có thể đưa ra hai nhóm : Nhóm chỉ tiêu đánh giá định... thanh toán có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động TTQT Chính vì vậy, đòi hỏi các nhân viên thanh toán phải có kiến thức sâu rộng về hoạt động này, đảm bảo các nghiệp vụ được thực hiện một cách nhanh chóng, an toàn, tránh những rủi ro có thể xảy ra Uy tín và mạng lưới đại lý của NHTM a) Uy tín của NHTM trong nước và trên trường quốc tế Hoạt động của một ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT của. .. chính quốc tế, tầm cỡ trung tâm tài chính quốc tế của Quốc gia; thị trường tài chính, tiền tệ trong nước, cán cân TTQT…… Môi trường kinh tế ổn định sẽ giúp cho các NHTM tránh được những rủi ro trong quá trình hoạt động Pháp chế nội địa và quốc tế trong lĩnh vực TTQT Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực như hiện nay, vấn đề môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt. .. ngân hàng trong kỳ P: Lợi nhuận hoạt động TTQT ngân hàng thực hiện trong kỳ DS: Doanh số do hoạt động TTQT ngân hàng thực hiện trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh số do hoạt động TTQT thực hiện mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng trong kỳ - Doanh số TTQT là tổng giá trị các khoản thanh toán quốc tế Doanh số TTQT = Doanh số thanh toán NK + Doanh số thanh toán XK Doanh số thanh toán. .. định lượng - Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua chỉ tiêu lợi nhuận từ các hoạt động TTQT Để tính được lợi nhuận ròng do hoạt động TTQT mang lại, thì các NHTM phải tính được chi phí phát sinh cho hoạt động TTQT Chỉ tiêu lợi nhuận ròng này được tính bằng hiệu số giữa doanh thu do hoạt động TTQT mang lại và chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động TTQT P= DT – CP P: Lợi nhuận do hoạt động TTQT mang

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.Tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh Đông HN từ 2004- 2007                                                                                              Đơn vị: Tỷ đồng - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT  ĐÔNG HÀ NỘI

Bảng 2.1..

Tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh Đông HN từ 2004- 2007 Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tổng dư nợ qua các năm 2005-2007 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT  ĐÔNG HÀ NỘI

Bảng 2.2..

Tổng dư nợ qua các năm 2005-2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.1.5. Tình hình phát triển thẻ ATM - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT  ĐÔNG HÀ NỘI

2.1.5..

Tình hình phát triển thẻ ATM Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2005-2007 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHNo&PTNT  ĐÔNG HÀ NỘI

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2005-2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan