Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường Mầm non quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

126 2.1K 7
Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường Mầm non quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng quí trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quí lãnh đạo, BGH Nhà trường, Khoa Sau Đại học; giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học giáo dục, giảng viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập hoàn thành khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, bận nhiều việc cô tận tình, chu đáo, động viên khích lệ, trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM, Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận Phú Nhuận, Ban giám hiệu trường MN nằm địa bàn Quận Phú Nhuận tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ học tập nghiên cứu đề tài Tôi tri ân Ban giám hiệu, tập thể GV trường MN Sơn Ca 1, bạn bè gia đình giúp tinh thần lẫn vật chất để học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận dẫn, góp ý quí Thầy Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để công tác nghiên cứu đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TP.HCM, tháng năm 2013 Tác giả luận văn TRƯƠNG BÍCH LOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 13 1.3 Một số vấn đề hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non 25 1.4 Hiệu trưởng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ hiệu trưởng trường mầm non 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM 40 2.1 Khái quát tình hình phát triền kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục bậc học mầm non địa bàn quận Phú Nhuận 40 2.2 Thực trạng hoạt động CSSK cho trẻ trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM 46 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trường mầm non địa bàn quận Phú Nhuận 56 2.4 Đánh giá chung thực trạng .66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động CSSK cho trẻ trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM 74 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 Kết luận 96 Kiến nghị .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng CB, GV, NV đạt danh hiệu thi đua cá nhân cấp cao năm .44 Bảng 2.2: Số lượng trẻ mầm non huy động năm .44 Bảng 2.3: Số lượng trường mầm non phát triển năm .45 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp khảo sát chuyên đề “Đổi tổ chức bữa ăn” cho trẻ 46 Bảng 2.5: Số liệu thống kê kết công tác nuôi dưỡng 10 trường khảo sát năm 2012 -2013 47 Bảng 2.6: Kết khảo sát GV thực trạng vệ sinh nhóm lớp .51 Bảng 2.7 Khảo sát việc thực vệ sinh đồ dùng, đồ chơi lớp 52 Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng công tác y tế 10 trường khảo sát 55 Bảng 2.9: Tình hình sức khỏe trẻ 10 trường khảo sát 55 Bảng 2.10 khảo sát thực trạng quản lý hoạt động CSSK hiệu trưởng trường MN địa bàn quận Phú Nhuận .56 Bảng 2.11: Bảng khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch CSSK cho trẻ trường MN .58 Bảng 2.12: Bảng khảo sát kết giáo viên xây dựng kế hoạch CSSK năm học 2012 - 2013 10 trường khảo sát 59 Bảng 2.13: Bảng khảo sát thực trạng tổ chức thực kế hoạch CSSK trẻ 59 Bảng 2.14: Bảng khảo sát thực trạng đạo thực kế hoạch 61 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp ý kiến 10 trường khảo sát công tác quản lý hoạt động CSSK kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch 62 Bảng 2.16 Số liệu trình độ đào tạo cán quản lý 64 Bảng 2.17 Số lượng, trình độ đào tạo chuyên môn đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Phú Nhuận giai đoạn 2011à2013 64 Bảng 2.18: Số liệu tổng hợp hỗ trợ hội CMHS .66 Bảng 3.1 Kết thăm dò cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất: 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức chu trình quản lý 19 KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban Giám hiệu BP Béo phì CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CBYT Cán Y tế CMHS Cha mẹ học sinh CN Cân nặng CS - GD Chăm sóc - Giáo dục CSND Chăm sóc nuôi dưỡng CSSK Chăm sóc sức khỏe CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục & đào tạo GDDD Giáo dục dinh dưỡng GDMN Giáo dục mầm non GDMN Giáo dục mầm non GVMN Giáo viên mầm non HT Hiệu trưởng KPDD Khầu phần dinh dưỡng KT-XH Kinh tế - xã hội MG Mẫu giáo MN Mầm non NT Nhà trẻ PHT Phó hiệu trưởng QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SDD Suy dinh dưỡng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSDD Vệ sinh dinh dưỡng VSMT Vệ sinh môi trường YTDP Y tế dự phòng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục mầm non Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam xác định mục tiêu tổng quát đến 2020 Giáo dục Việt Nam đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, thế, chất lượng Giáo dục phải nâng cao cách toàn diện Bậc học mầm non có nhiệm vụ trọng tâm chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi Trong công tác chăm sóc sức khỏe trẻ quan trọng Việc chăm sóc sức khỏe để trẻ mầm non có phát triển đắn vững tảng cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo yêu cầu xã hội Công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non bao gồm nhiều nội dung như: cung cấp dinh dưỡng hợp lý ngày, phòng chống SDD - thừa cân, béo phì, giáo dục vệ sinh miệng ; giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống ngộ độc thực phẩm; công tác đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích… Trong đó, dinh dưỡng có vai trò quan trọng việc phát triển thể chất cho trẻ mầm non Thực trạng trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM cho thấy: công tác CSSK phòng chống bệnh dịch triển khai thực chưa vào chiều sâu, nhiều trường chưa có cán y tế chuyên trách, công tác phòng chữa bệnh chưa đạt hiệu Qua thống kê số liệu toàn quận số trẻ bị thừa cân, béo phì, suy dinh dưỡng… nhiều Một nguyên nhân tình trạng chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Bên cạnh đó, thiếu vắng công trình khoa học có tính hệ thống tập trung nghiên cứu quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em từ 0-6 tuổi địa bàn quận, huyện TP.HCM Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non địa bàn quận Phú Nhuận, TP.HCM Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng biện pháp quản lý có sở khoa học, có tính khả thi nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non địa bàn quận Phú Nhuận, TP.HCM Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non 104 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Chuyên đề đổi tổ chức bữa ăn cho trẻ) Kính gởi: Quý thầy/cô Để đánh giá thực trạng công tác đổi tổ chức bữa ăn, sở đề biện pháp hiệu thời gian tới, xin quý thầy/cô vui lòng đánh giá mức độ thực chuyên đề với nội dung trình bày đánh dấu (X) vào mục tương ứng Nội dung Mức trung bình Mức cao (trung bình) (khá - tốt) Nâng cao chất lượng bữa ăn Đổi hình thức tổ chức bữa ăn cho trẻ Kết tra, kiểm tra hoạt động “ đổi tổ chức bữa ăn” Kết chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! 105 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng vệ sinh nhóm lớp) Kính gởi: Quý thầy/cô Để đánh giá thực trạng công tác vệ sinh nhóm lớp, sở đề biện pháp hiệu thời gian tới, xin quý thầy/cô vui lòng đánh giá mức độ thực đạt nhóm lớp với nội dung trình bày với hình thức đánh dấu (X) vào mục tương ứng Nội dung khảo sát Lau nhà ngày Chưa đạt đạt Vệ sinh ca, muỗng, khăn, chén Chưa đạt đạt Vệ sinh giặt áo gối, nệm, chiếu màng cửa Chưa đạt đạt Vệ sinh lau Vệ sinh ti vi, cửa, quét đầu máy, máy màng nhện tính Chưa đạt Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! đạt Chưa đạt đạt 106 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng vệ sinh đồ dùng, đồ chơi lớp) Kính gởi: Quý thầy/cô Để đánh giá thực trạng công tác vệ sinh đồ dùng, đồ chơi lớp, sở đề biện pháp hiệu thời gian tới, xin quý thầy/cô vui lòng đánh giá mức độ thực đạt nhóm lớp với nội dung trình bày với hình thức đánh dấu (X) vào mục tương ứng Nội dung khảo sát Chuẩn bị đồ dùng vệ sinh Thiếu Cách pha Trang bị Quy trình Thực dung dịch đồ dùng thực vệ lịch vệ Chloramin B Javel Đủ Chưa đạt cho người sinh đồ dùng, vệ sinh Đạt Thiếu Đủ đồ chơi Chưa đạt Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! Đạt sinh theo đạo Chưa đạt Đạt 107 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng quản lý hoạt động CSSK trường mầm non) Kính gởi: Quý thầy/cô Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động CSSK trường mầm non, sở đề biện pháp hiệu thời gian tới, xin quý thầy/cô vui lòng đánh giá mức độ thực đạt nhóm lớp với nội dung trình bày với hình thức đánh dấu (X) vào mục tương ứng Thầy cô vui lòng cho biết công tác vệ sinh nhóm lớp thực đạt mức độ ? STT Thực trạng quản lý hoạt động CSSK trẻ trường MN Các mức độ đạt Rất tốt Thực trạng lập kế hoạch Thực trạng tổ chức thực kế hoạch Thực trạng đạo thực kế hoạch Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! Phụ lục Tốt Khá T bình 108 PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng xây dựng kế hoạch CSSK cho trẻ) Kính gởi: Quý thầy cô Để phục vụ cho công tác khảo sát việc thực xây dựng kế hoạch CSSK cho trẻ mầm non, xin Quý Thầy Cô đánh giá mức độ thực xây dựng kế hoạch CSSK cho trẻ trường mầm non với nội dung sau với hình thức đánh dấu (X) vào mục tương ứng Thầy cô vui lòng cho biết công tác xây dựng kế hoạch CSSK tiến hành đơn vị công tác ? Các mức độ đạt STT Nội dung khảo sát Kế hoạch xây dựng Rất tốt dựa định hướng đạo cấp thực tế đơn vị Cụ thể hóa thành kế hoạch ngắn hạn cho phận thực Kế hoạch xây dựng có phối hợp với phận Chất lượng xây dựng kế hoạch Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Tốt Khá Trung bình 109 (Kết giáo viên xây dựng kế hoạch CSSK năm học 2012-2013) Kính gởi: Nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác xây dựng kế hoạch CSSK GV nhóm, lớp, sở đề biện pháp đạo hiệu thời gian tới, xin Quý Thầy Cô đánh giá mức độ kết giáo viên xây dựng kế hoạch CSSK năm học 2012 - 2013 với nội dung sau với hình thức đánh dấu (X) vào mục tương ứng Xin quý Thầy /Cô vui lòng cho biết công tác xây dựng kế hoạch nhóm lớp thực ? mức độ đạt sao? Nội dung khảo sát Các mức độ đạt Rất tốt Tốt GV chủ động xây dựng kế hoạch dựa định hướng đạo cấp thực tế công tác y tế đơn vị Xây dựng kế hoạch theo triển khai CBYT trường Cụ thể hóa thành kế hoạch ngắn hạn để thực Kế hoạch xây dựng có phối hợp với phận BGH CBYT trường Tham khảo tài liệu đạo cấp để soạn kế hoạch Chất lượng xây dựng kế hoạch Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! Khá Trung bình 110 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng tổ chức thực kế hoạch CSSK trẻ) Kính gởi: Để khảo sát tìm hiểu công tác tổ chức thực CSSK trẻ đơn vị, sở đề biện pháp phù hợp hiêu thời gian tới, xin Quý Thầy Cô đánh giá mức độ đạt việc tổ chức thực kế hoạch 111 CSSK cho trẻ với nội dung sau đánh dấu (X) vào ô tương Nội dung khảo sát Các mức độ đạt TB Khá BGH triển khai công tác đến phận theo kế hoạch Thực đầy đủ quy định y tế chăm sóc sức khỏe trẻ Thực giấc, nề nếp sinh hoạt ngày Đảm bảo đầy đủ đồ dùng trang thiết bị CSSK Công tác phối hợp với hội CMHS Công tác bồi dưỡng chuyên môn CSSK trẻ cho CB-GV -NV Chất lượng đội ngũ cán y tế làm công tác CSSK trẻ Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! Tốt Rất tốt 112 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng đạo thực kế hoạch CSSK trẻ) Kính gởi:Quý thầy cô Để tìm hiểu thực trạng đạo thực kế hoạch CSSK trẻ sở đề biện pháp quản lý phù hợp, hiệu Xin Quý Thầy Cô vui lòng đánh giá mức độ đạo thực kế hoạch CSSK cho trẻ với nội dung sau đánh dấu (X) vào mức độ thực tương ứng Chỉ đạo thực TT nội dung KH CSSK Chỉ đạo tổ chức bữa ăn Chỉ đạo giám sát việc xây dựng thực đơn, tính phần ăn Chỉ đạo công tác phòng chống bệnh dịch Chỉ đạo công tác trang bị bổ sung đồ dùng, trang thiết bị chăm sóc y tế học đường Chỉ đạo công tác kiểm tra hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ Chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa đạt 113 Chỉ đạo thực TT nội dung KH CSSK nghiệp vụ CSND Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa CSSK Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! đạt 114 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Công tác quản lý hoạt động CSSK kiểm tra, đánh giá kết thực kể hoạch) Kính gởi:Quý thầy cô Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe, kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch cho trẻ mầm non, xin Quý Thầy Cô đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động CSSK kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch với nội dung sau: Thầy cô cho biết nhận định, đánh giá công tác quản lý hoạt động CSSK kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch đơn vị công tác đạt mức độ nào? TT Kiểm tra việc thực nội dung KH CSSK Kiểm tra việc tổ chức bữa ăn Kiểm tra lịch sinh hoạt ngày trẻ Kiểm tra việc thực vệ sinh nhóm, lớp, vệ sinh cá nhân trẻ Mức độ thực Tốt Khá TB Chưa đạt 115 TT Kiểm tra việc thực nội dung KH CSSK Mức độ thực Tốt Khá Kiểm tra lịch phân công làm việc phận theo dây chuyền A,B,C Kiểm tra ngũ trẻ trực trưa cô Kiểm tra chuyên đề GDVSRM Kiểm tra hoạt động vui chơi , hoạt động trời Kiểm tra hoạt động chế biến ăn khâu cấp dưỡng Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! TB Chưa đạt 116 Phụ lục 10 PHIẾU KHẢO SÁT (Sự cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác CSSK cho trẻ trường mầm non quận Phú Nhuận) Kính gởi:Quý Thầy cô Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác CSSK cho trẻ trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM: Các biện pháp STT đề xuất Tính cần thiết Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cho đối tượng quan có liên Cần Không thiết cần Tính khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi 117 Các biện pháp STT đề xuất Tính cần thiết Rất cần thiết Đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức dựng môi khỏe trẻ Xây trường giáo dục đảm bảo tuyệt đối an toàn vệ sinh Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Cần Không thiết cần Tính khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi 118 Các biện pháp STT Tính cần thiết đề xuất Rất cần thiết Cần Không thiết cần Đổi trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe trẻ Đổi công tác thi đua khen thưởng cho đội ngũ giáo viên mầm non Xin cảm ơn Quý Thầy Cô! Tính khả thi Rất khả thi Khả Không thi khả thi [...]... Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM - Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ 3-5 tuổi ở các trường mầm non Sơn Ca 1, 3,... xử lý số liệu thu được 4 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm. .. sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường, QL tài chính trường học và QL mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng 1.2.3 Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non là hệ thống các tác động có hướng đích của Hiệu trưởng trường mầm non đến hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non trong nhà trường, nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục mầm non. .. giáo dục mầm non Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non chính là thực hiện thành công 4 chức năng cơ bản sau: - Lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non - Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ - Chỉ đạo thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho trẻ - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho trẻ Các lĩnh vực thực... dưỡng trẻ, góp phần làm cho công tác nuôi dưỡng của nhà trường có nhiều thuận lợi 1.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non - Biện pháp: Theo Từ điển Tiếng Việt biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Biện pháp càng cụ thể, phù hợp cả về lý luận lẫn thực tiễn sẽ mang lại hiệu quả cao - Biện pháp quản lý: là cách thức tác động của nhà quản lý vào các thành. .. của Hiệu trưởng các trường mầm non công lập quận Phú Nhuận, TP HCM” của ThS Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Hà Nội Đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ của Hiệu trưởng các trường mầm non công lập trên địa bàn quận Phú Nhuận, TP.HCM “Thực trạng công tác Quản lý việc phòng chống béo phì cho trẻ ở các trường mầm non tại Q.Tân Bình, TP.HCM” của ThS.Nguyễn Thị Diễm Hằng Các hoạt động... thành tố, các hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra Từ đó, biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ là cách 24 thức tác động vào hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non cũng như các yếu tố ảnh hưởng: con người, cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe trẻ nhẳm đạt mục tiêu đặt ra và giúp trẻ phát triển tốt về thể chất, tình thần, thích nghi với mọi hoàn cảnh sống, đạt... trong trường mầm non 1.4.1.1 Kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe của trường Kế hoạch hoạt động chung của trường thường do Hiệu trưởng xây dựng Để có thể quản lý tốt hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ tại trường mầm non công việc đầu tiên của Hiệu trưởng là “lập kế hoạch” Kế hoạch chăm sóc sức khỏe của trẻ được xây dựng dựa trên cơ sở yêu cầu của Chương trình GDMN và điều kiện cụ thể của trường mầm non. .. không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật” 1.2.1.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non được hiểu là chăm sóc sức khỏe ban đầu cho con người Tổ chức y tế thế giới định nghĩa chăm sóc sức khỏe ban đầu là những hoạt động chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những phương pháp và kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân và từng gia đình trong cộng... môn của trường MN là Phòng GD&ĐT các quận (huyện) 25 1.3 Một số vấn đề về hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) 1.3.1 Yêu cầu về nội dung, phương pháp chăm sóc sức khỏe và đánh giá sự phát triển của trẻ 1.3.1.1 Yêu cầu về nội dung chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non - Đảm ... sở lý luận quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM Chương 3: Một số biện. .. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.2 Một số biện. .. biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường

Ngày đăng: 06/11/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Ở nước ngoài:

      • 1.1.2. Ở trong nước:

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Hoạt động chăm sóc sức khỏe

        • 1.2.1.1. Sức khỏe

        • 1.2.1.2. Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

      • 1.2.2. Quản lý và quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

        • 1.2.2.1. Khái niệm về quản lý

        • 1.2.2.2. Quản lý giáo dục

        • 1.2.2.3. Quản lý nhà trường

      • 1.2.3. Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

      • 1.2.4. Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

      • 1.2.5. Trường mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

    • 1.3. Một số vấn đề về hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

      • 1.3.1. Yêu cầu về nội dung, phương pháp chăm sóc sức khỏe và đánh giá sự phát triển của trẻ

        • 1.3.1.1. Yêu cầu về nội dung chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non

        • 1.3.1.2. Yêu cầu về phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non

        • 1.3.1.3. Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ

      • 1.3.2. Nội dung hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non tại các nhóm lớp

        • 1.3.2.1. Hoạt động tổ chức giờ ăn

        • 1.3.2.2. Hoạt động tổ chức giờ ngủ.

        • 1.3.2.3. Hoạt động vệ sinh

        • 1.3.2.4. Hoạt động chăm sóc sức khỏe và an toàn

    • 1.4. Hiệu trưởng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non

      • 1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non

        • 1.4.1.1. Kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe của trường

        • 1.4.1.2. Kế hoạch của khâu chăm sóc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ

        • 1.4.1.3. Kế hoạch cá nhân

      • 1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non

        • 1.4.2.1. Triển khai kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ trong nhà trường và hội cha mẹ học sinh

        • 1.4.2.2. Xây dựng nề nếp kỷ cương trong mọi hoạt động của các bộ phận

      • 1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non

      • 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non

    • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ của hiệu trưởng trường mầm non

      • 1.5.1. Đội ngũ cán bộ, GV nhà trường

      • 1.5.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính:

      • 1.5.3. Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN PHÚ NHUẬN, TP.HCM

    • 2.1. Khái quát về tình hình phát triền kinh tế - xã hội, tình hình giáo dục bậc học mầm non trên địa bàn quận Phú Nhuận

      • 2.1.1. Tình hình chung về phát triển kinh tế - xã hội - giáo dục:

      • 2.1.2. Tình hình chung về giáo dục mầm non trên địa bàn quận Phú Nhuận

    • 2.2. Thực trạng hoạt động CSSK cho trẻ tại các trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM

      • 2.2.1. Thực trạng hoạt động tổ chức giờ ăn

      • 2.2.2. Thực trạng hoạt động tổ chức giờ ngủ

      • 2.2.3. Thực trạng hoạt động vệ sinh

        • 2.2.3.1. Vệ sinh cá nhân trẻ

        • 2.2.3.2. Vệ sinh môi trường

        • 2.2.3.3. Vệ sinh tại các nhóm lớp

        • 2.2.3.4. Vệ sinh nguồn nước

        • 2.2.3.5. Xử lý rác thải, nước thải

        • 2.2.3.6. Vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 2.2.4. Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và an toàn

    • 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động CSSK cho trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn quận Phú Nhuận

      • 2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động CSSK cho trẻ ở trường MN

      • 2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch CSSK trẻ

      • 2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch

      • 2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch

      • 2.3.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CSSK cho trẻ ở các trường MN

        • 2.3.5.1. Cơ sở vật chất, tài chính

        • 2.3.5.2. Phối hợp cha mẹ trẻ và cộng đồng địa phương

    • 2.4. Đánh giá chung về thực trạng

      • 2.4.1. Những mặt thành công

      • 2.4.2. Những mặt hạn chế

      • 2.4.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế

        • 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

        • 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

      • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

      • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống, toàn diện

      • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi

    • 3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động CSSK cho trẻ ở các trường mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM

      • 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các đối tượng có liên quan

        • 3.2.1.1. Mục tiêu

        • 3.2.1.2. Nội dung

        • 3.2.1.3. Cách thức thực hiện

      • 3.2.2. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

        • 3.2.2.1. Mục tiêu

        • 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện

      • 3.2.3. Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo tuyệt đối an toàn, vệ sinh cho trẻ

        • 3.2.3.1. .Mục tiêu

        • 3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện

      • 3.2.4. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN

        • 3.2.4.1. Mục tiêu

        • 3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

      • 3.2.5. Trang bị đồ dùng, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho hoạt động nuôi dưỡng trẻ

        • 3.2.5.1. Mục tiêu

        • 3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện

      • 3.2.6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

        • 3.2.6.1. Mục tiêu

        • 3.2.6.2. Nội dung

        • 3.2.6.3. Cách thức thực hiện giải pháp

      • 3.2.7. Đổi mới thi đua,khen thưởng cho đội ngũ GVMN

        • 3.2.7.1. Mục tiêu

        • 3.2.7.2. Nội dung và cách thực hiện

    • 3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan