Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

97 2.6K 28
Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một Muốn đạt mục tiêu trên, cần đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ nhà trường, nhân tố định trực tiếp đến việc hoàn thành mục tiêu bậc học đinh tồn sở mầm non Để giáo dục mầm non phát triển cách bền vững, người hiệu trưởng cần có tinh thần trách nhiệm cao, có lực quản lý tổ chức mặt hoạt động phù hợp với điều kiện sở giáo dục phụ trách Người hiệu trưởng có vai trò quan trọng việc đạo hoạt động giáo dục nhà trường theo hướng phát triển nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ ngành học xã hội giao phó Từ năm 2009 Bộ Giáo dục đào tạo có thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 ban hành chương trình GDMN tổ chức thực thí điểm số tỉnh thành có tỉnh Nghệ An Năm học 2009 – 2010 phòng Giáo dục đào tạo Thành phố Vinh đạo thực chương trình GDMN theo thông tư 17 diện đại trà 27/27 trường Sau năm thực chương trình, phòng giáo dục có đánh giá sơ bộ: Đa số trẻ học tập môi trường CSVC tương đối đầy đủ, có đồ dùng trang thiết bị theo hướng đại, 100% trẻ học bán trú buổi/ ngày; tiếp cận đầy đủ chuyên đề phần mềm ứng dụng CNTT…nhằm phát triển toàn diện mặt Tuy nhiên, chất lượng hoạt động giáo dục trường mầm non Thành phố Vinh nhiều hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi bậc học Do vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trường mầm non vấn đề cấp bách đặc biệt bối cảnh Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An đạo cho 12/27 trường MN thành phố Vinh xây dựng trường thực chất lượng giáo dục cao Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh đề xuất thực số biện pháp quản lý có tính khoa học khả thi Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Đề xuất thăm dò tính cần thiết, khả thi số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn khảo sát: trường mầm non công lập địa bàn Thành Phố Vinh - Thời gian khảo sát: Từ tháng 11/2012 đến tháng 05/ 2013 - Thời gian áp dụng giải pháp đề xuất: từ 2013 đến 2015 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích- tổng hợp; Phân loại- hệ thống hoá vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Để xây dựng sở thực tiễn đề tài: - Phương pháp điều tra an két - Phương pháp quan sát, dự hoạt động giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 6.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thu Đóng góp luận văn Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Đã làm rõ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đề số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dục trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo duc trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ngày với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, chất lượng hoạt động giáo dục đóng vai trò chủ đạo, then chốt việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục vấn đề quan trọng cần thiết, bậc học mầm non bậc học đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Người ta ví “tầm hồn trẻ trang giấy trắng”, vẽ lên trang giấy trắng kết qủa Trên báo nhân dân số 5526 ngày 1/6/1969 có viết Bác thiếu niên, nhi đồng có tựa đề: “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng” Người khẳng định “Thiếu niên nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân”, thấm nhuần lời dạy Bác phải quan tâm đến chất lượng giáo dục trẻ từ bậc học mầm non, hệ tương lai đất nước Những năm gần phong trào xây dựng trường MN đạt chuẩn quốc gia ngày phát triển, chất lượng CSGD trẻ ngày tốt GDMN tồn với đủ quy mô trường, lớp, nhóm, với loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục GDMN ngày đáp ứng lòng tin yêu cầu xã hội Trong năm qua (từ 1995 trở lại đây) vấn đề quản lý bậc học mầm non nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu cấp độ khác thực hiện: đề tài cấp Nhà nước cấp Bộ, số luận văn tiến sỹ, thạc sỹ Đề tài cấp Bộ: Những biện pháp đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non (Phạm Thị Châu, trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - Mẫu giáo TW1 năm 1995) đề tài đề cập số biện pháp đạo chuyên môn Ban giám hiệu cấp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tuy đề tài chưa ý tập trung biện pháp có tính toàn diện mà Hiệu trưởng trường mầm non phải vận dụng để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Nguyễn Thị Hoài An: "Biện pháp quản lý sở mầm non Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ" Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 1999 Công trình nghiên cứu đề cập biện pháp quản lý trường tư thục, loại hình GDMN xuất nhiều giai đoạn Nguyễn Thị Dung: “Một số biện quản lý chất lượng trường trọng điểm địa bàn tỉnh Nghệ An” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2003); Đề tài số biện pháp quản lý chất lượng trường trọng điểm địa bàn tỉnh Nghệ An nên chưa sâu nghiên cứu chất lượng giáo dục trường mầm non Nguyễn Thị Thường: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Mầm non huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2010 Hà Thị Hoa: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Mầm non huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2011 Nguyễn Thị Đào: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Mầm non huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục năm 2012 Qua thấy công trình nghiên cứu quản lý giáo dục trẻ trường MN chưa đề cập đến Đặc biệt biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trong nghiên cứu khoa học có nhiều quan niệm quản lý, theo cách tiếp cận khác Quản lý cai quản, huy, lãnh đạo, đạo kiểm tra theo góc độ tổ chức Theo góc độ điều khiển quản lý lái, điều khiển, điều chỉnh Theo cách tiếp cận hệ thống quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình sản xuất để đạt mục đích định Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục tiêu tổ chức Trong lĩnh vực đời sống xã hội người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức Các Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [11] Theo quan điểm trình lao động người phải có phân công, hợp tác với nhau, tổ chức phân công lao động chức quản lý, quản lý chức xã hội, xuất phát triển với xã hội - Theo Bách khoa toàn thư (Liên Xô cũ): “Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác nhau, bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động Quản lý bao gồm công việc huy tạo điều kiện cho người khác thực công việc đạt mục đích” - Theo Từ điển Tiếng Việt 1998: “Quản lý trông coi giữ gìn theo yêu cầu định” - Henri Fayol (người Pháp), người đặt móng cho lý luận tổ chức cổ điển: “Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra” - Theo Taylor F.W (người Mỹ), “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau thấy họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất” Có nhiều cách khác định nghĩa quản lý, theo nghĩa rộng quản lý hoạt động có mục đích người, xét quản lý với tư cách hành động, tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải Đặng Quốc Bảo định nghĩa: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [11] Vậy quản lý hệ thống tác động có định hướng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức hoạt động đạt mục tiêu đặt Quản lý tác động, điều khiển, huy, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt mục đích đề Quản lý trình tác động có mục đích vào hệ thống nhằm làm thay đổi hệ thống, thông qua chức kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra để thực hoạt động quản lý 1.2.1.2 Chức quản lý Xét góc độ hoạt động quản lý có chức bản: - Chức lập kế hoạch: Dự kiến hoạt động trình, giai đoạn hoạt động hợp lý điều kiện, tình dự báo xảy biện pháp giải tình - Chức tổ chức: Sự phân công, phối hợp phận tổ chức để thực mục tiêu đặt Do có chức mà chủ thể quản lý phối hợp, phân phối tốt nguồn lực có Hiệu đạt nhiều hay ít, thành công hay thất bại phụ thuộc nhiều vào lực phong cách chủ thể quản lý, phụ thuộc vào việc sử dụng, huy động nguồn lực tạo động lực khơi dậy tiềm cá nhân tổ chức - Chức đạo: Là huy, hướng dẫn, tác động để máy hoạt động, trình tác động chủ thể quản lý, sau kế hoạch thiết lập, cấu tổ chức hình thành, nhân tuyển dụng Thực tốt chức người quản lý phải biết phối hợp, gắn kết thành viên lại với nhau, có hình thức, phương pháp động viên khích lệ để họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu tổ chức, xong trình hoạt động có điều chỉnh thúc đẩy - Chức kiểm tra: Đây chức quan trọng quản lý, lãnh đạo mà không kiểm tra coi không lãnh đạo Kiểm tra nhằm nắm tình hình hoạt 10 động máy, từ điều chỉnh hoạt động máy theo mong muốn nhà lãnh đạo để đạt mục tiêu tổ chức Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quản lý KẾ HOẠCH KIỂM TRA THÔNG TIN TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO 1.2.2 Hoạt động giáo dục 1.2.2.1 Hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Ở trường mầm non có hai loại hoạt động bản: Hoạt động chăm sóc hoạt động giáo dục Hai hoạt động diến song song, hỗ trợ lẫn Nó trải vào hoạt động hàng ngày trẻ a) Hoạt động chăm sóc bao gồm hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh Đây hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lí trẻ, đồng thời tập cho trẻ số nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt ngày tạo cho trẻ trạng thái sảng khoái, vui vẻ - Trong ăn: Phải đảm bảo đủ suất ăn chất lượng ăn theo phần cho trẻ Trước ăn phải vệ sinh mặt mũi tay chân, quần áo gọn gàng Trong sau ăn giáo dục trẻ thói quen, hành vi văn minh ăn uống - Trong hoạt động vệ sinh: Vệ sinh thân thể cần tổ chức hợp lý Những trẻ nhỏ cần giúp đỡ cô, cần rèn cho trẻ thói quen vệ sinh phù hợp với độ tuổi, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ vật dụng, đồ dùng trước giơ vệ sinh cách đầy đủ, yêu cầu - Hoạt động ngủ: Phòng ngủ phải sẽ, thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông Trước ngủ tránh cho trẻ hoạt động mạnh, sợ hãi, hát ru cho trẻ ngủ Khi trẻ ngủ phải theo dõi giấc ngủ trẻ 83 phạm cho số giáo viên yếu Bên cạnh đó, nên tranh thủ giúp đỡ Sở Giáo dục, phòng Giáo dục& Đào tạo địa phương đầu tư xây dựng sở vật chất, phòng học chất lượng cao, tạo môi trường học tập tốt cho giáo viên học sinh 3.2.4 Biện pháp Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên mầm non Trong công tác quản lý trường mầm non, kiểm tra, đánh giá vừa chức quan trọng vừa biện pháp quản lý có hiệu Kiểm tra hoạt động giáo dục nhà trường giúp cho hiệu trưởng nắm đầy đủ thông tin cần thiết tình hình thực tế thực nhiệm vụ năm học, đánh giá phẩm chất, lực giáo viên, phát lệch lạc, thiếu sót để bổ sung, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời nhằm không ngừng hoàn thiện trình quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Mặt khác việc kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng có tác động đến hành vi giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm họ công việc, đảm bảo ổn định bền vững phát triển chất lượng hoạt động giáo dục hướng nhà trường 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Qua kiểm tra giúp hiệu trưởng nắm tình hình thực nhiệm vụ, đánh giá phẩm chất lực giáo viên Kiểm tra cho ta thấy mặt mạnh, mặt yếu qua uốn nắm, đôn đốc đẩy mạnh việc thực kế hoạch, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cụ thể nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu hoạt động giáo dục nhà trường Qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng đổi tư nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên công việc, đảm bảo ổn định nhà trường 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực a) Nội dung 84 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên môn là; kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn, điều hành tổ trưởng, hồ sơ sổ sách, công tác bồi dưỡng chuyên môn tổ Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên cụ thể; kiểm tra kế hoạch công tác; kiểm tra việc thực công tác chăm sóc giáo dục trẻ; kiểm tra việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày; kiểm tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn, kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra phối kết hợp nhà trường gia đình trẻ Kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu giáo dục trẻ Kiểm tra, đánh giá kết học tập trẻ b) Cách thực Hiệu trưởng cần tăng cường quản lý đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động giáo dục từ đầu năm học nêu rõ nội dung, thời gian, lực lượng kiểm tra Thành lập ban kiểm tra có trình độ hiểu biết lĩnh vực cần kiểm tra, có trách nhiệm cao Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục cho phù hợp Hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên tiếp cận với yêu cầu kiểm tra – đánh giá nhằm thúc đẩy trình thực hoạt động giáo dục giáo viên - Xác định tầm quan trọng việc kiểm tra- đánh giá giáo viên Công tác kiểm tra đánh giá cần đảm bảo tính xác, công bằng, theo tiêu chuẩn rõ ràng mang đến hiệu thực chất - Tăng cường hình thức kiểm tra toàn diện tháng, tuần, để có đánh giá toàn diện khả sư phạm trình độ chuyên môn giáo viên hoạt động giáo dục không kiểm tra mặt kiểm tra theo học kỳ, cuối năm học - Thường xuyên dự giờ, để đánh giá việc thực chương trình, nâng cao ý thức tự giác công việc giáo viên, từ hiệu trưởng nắm bắt việc sử dụng đồ dùng, phương pháp giảng dạy, khả sư phạm, thực 85 nề nếp chuyên môn đạt chất lượng để có biện pháp điều chỉnh - Để xếp loại đánh giá giáo viên tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, cần đánh giá toàn diện hoạt động giáo dục, quan sát sản phẩm, cách thể trẻ để đánh giá giáo viên hoạt động Đặc biệt nêu cao vấn đề tự đánh giá giáo viên Hiệu trưởng đạo tổ, giáo viên trường thường xuyên giám sát trình kiểm tra, đánh giá nhằm phát thiếu sót không phù hợp với tiêu chí đánh giá để kịp thời điều chỉnh 3.2.4.3 Điều kiện để thực có hiệu biện pháp - Căn vào hướng dẫn cấp, ngành đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Căn vào kế hoạch kiểm tra nội năm học Căn vào tiêu chí chuẩn đánh giá giáo viên Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình GDMN - Điều kiện quan trọng trình nhận thức CBQL cải tiến phương thức kiểm tra - đánh giá sau tâm giáo viên việc thực cải tiến Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng CBQL giáo viên nghiệp vụ kiểm tra đánh giá theo phương thức Thực khen thưởng, kỷ luật nghiêm kiểm tra- đánh giá giáo viên Phải xác định rõ mục đích, yêu cầu đợt kiểm tra dựa yêu cầu nhiệm vụ cụ thể kế hoạch năm học nhà trường Kiểm tra có kế hoạch đưa công việc kiểm tra vào nội dung chương trình hoạt động nhà trường cách hợp lý không gây xáo trộn cho việc thực kế hoạch năm học Trong trình kiểm tra, đánh giá cần phải trung thực, khách quan, đánh giá xử lý Kiểm tra để thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực 3.2.5 Biện pháp Quản lý tốt CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 86 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực hoạt động giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiếp cận với đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực cho trẻ, nâng cao tay nghề phát huy sáng tạo giáo viên Bảo quản sử dụng có hiệu hệ thống CSVC công tác chăm sóc giáo dục trẻ Giúp cho hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bổ sung nguồn sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trước mắt có hướng phát triển lâu dài 3.2.5.2 Nội dung cách thực a) Nội dung - Đáp ứng đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động giáo dục trẻ Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phương tiễn kỹ thuật có - Khai thác ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý làm phương tiện dạy học giáo viên - Giúp cho hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bổ sung nguồn sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trước mắt có hướng phát triển lâu dài b) Cách thực - Trước tiên phải làm cho giáo viên nhận thức rõ cần thiết tầm quan trọng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi việc thực hoạt động giáo dục Hiểu rõ quan điểm, quy định, yêu cầu sở vật chất, cách sử dụng, đối tượng sử dụng trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần cho khối, nhóm, lớp hoạt động giáo dục - Xây dựng mục tiêu lập kế hoạch xây dựng, mua sắm, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi dạy học sở nguồn kinh phí có, nhiệm vụ trọng tâm năm học, nhu cầu cần thiết cho dạy học - Để quản lý, sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng, đồ chơi dạy học giáo dục, hiệu trưởng cần phối hợp với phận, tổ chuyên môn nghiên cứu chương 87 trình, nội dung hoạt động giáo dục kế hoạch giảng dạy khối, lớp, kiểm tra thường xuyên việc bảo quản, xếp, sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên qua dự thăm lớp, kiểm kê tài sản - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên, cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho trẻ Khuyến khích, động viên giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi qua hội thi Đưa việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi phương tiện công nghệ tin học vào tiêu chuẩn bắt buộc thực giáo viên - Thực chế độ kiểm kê tài sản năm học lần/năm theo quy định kiểm kê bất thường, có khen thưởng kỷ luật rõ ràng việc sử dụng bảo quản trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở, gắn bó, nhân đơn vị Thực chế độ công khai, công dân chủ việc thực thi sách giáo viên đòn bẩy tạo động lực cho giáo viên yên tâm công tác, tâm huyết với nghề - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá định kỳ, đột xuất việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tổ chức đánh giá việc sử dụng khai thác bảo quản rút học kinh nghiệm, tuyên dương cá nhân thực tốt, đồng thời nghiêm khắc xử lý vi phạm 3.2.5.3 Điều kiện để thực có hiệu biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên cần thiết phải tạo môi trường giáo dục Có quy định cụ thể cho giáo viên khối, lớp, tạo nề nếp thực tự giác, nghiêm túc thường xuyên Chú ý đến vấn đề bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục trẻ Cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách tham 88 khảo cho giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải toàn tâm, toàn ý việc bảo quản sử dụng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi có Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội phát huy tính dân chủ trách nhiệm tổ chức qúa trình hoạt động chuyên môn nhà trường 3.2.6 Biện pháp Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Đối với cấp học mầm non, công tác phối hợp nhà trường gia đình nhiệm vụ thiết thực, tạo thống nhà trường cha mẹ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ gia đình trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực hoạt động giáo dục trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiếp cận số nội dung hình thức phối hợp nhà trường gia đình công tác tuyên truyền để làm tốt nhiệm vụ giáo dục nhà trường Phát huy sức mạnh tập thể hội cha mẹ học sinh công tác giáo dục trẻ Giúp cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch công tác phối hợp với cha mẹ hoạt động nhà trường thời gian trước mắt có hướng lâu dài để trì phát huy tối đa đồng thuận đóng góp mặt phụ huynh cho nhà trường 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực a) Nội dung - Đáp ứng đầy đủ thông tin, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền, phối kết hợp nhà trường gia đình Quản lý, đạo giáo viên nội dung, hình thức tuyên truyền, phối kết hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục 89 - Giúp cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch công tác phối hợp nhà trường gia đình hàng năm lâu dài b) Cách thực - Trước tiên phải làm cho giáo viên nhận thức rõ cần thiết tầm quan trọng việc phối kết hợp nhà trường gia đình công tác giáo dục trẻ Hiểu rõ quan điểm, quy định, nội dung, hình thức tuyên truyền phối kết hợp gia đình nhà trường - Xây dựng kế hoạch công tác phối hợp với cha mẹ vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp học Cụ thể xây dựng kế hoạch tuyên truyền với nội dung theo năm học, theo kỳ, theo tháng, theo chủ đề Để quản lý, đạo tốt công tác phối kết hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục, hiệu trưởng cần phối hợp với phận, hiệu phó, tổ nghiên cứu chương trình kế hoạch giảng dạy khối lớp để xây dựng nội dung tuyên truyền cụ thể phù hợp - Biên soạn tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền: Ban giám hiệu biên soạn tài liệu chuyên môn phục vụ công tác tuyên truyền theo chuyên đề Tài liệu phục vụ biên soạn nhiều hình thức như: tranh ảnh, băng đĩa, sách in, tờ rơi, tranh vải với nội dung phong phú hoạt động giáo dục trẻ… - Đầu tư sở vật chất, phương tiện phục vụ công tác tuyên truyền cho nhà trường lớp Mỗi lớp xây dựng góc tuyên truyền nơi thuận tiện cho phụ huynh dễ thấy - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nâng cao nhận thức chất lượng công tác tuyên truyền cho giáo viên Học viên cần cung cấp kiến thức nội dung, kỹ truyền thông, hình thức tuyên truyền cho bậc cha mẹ, tập huấn kỹ sử dụng phương tiện nghe nhìn để tự tin giao tiếp, nhờ tuyên truyền có hiệu quả, giúp cho bậc cha mẹ có kiến thức nuôi dạy theo khoa học, 90 đạt kết tốt Khuyến khích, động viên giáo viên thực công tác tuyên truyền qua hội thi Đưa việc thực công tác tuyên truyền, phối kết hợp giáo viên, nhà trường với phụ huynh vào tiêu chuẩn bắt buộc thực giáo viên - Xây dựng đạo điểm lớp, tổ chức rút kinh nghiệm nhân diện đại trà - Thực chế độ tuyên truyền bảng thông tin chung hệ thống truyền nhà trường khối xóm 1tháng/1 lần Tuyên truyền nội dung hoạt động giáo dục bảng thông tin dành cho phụ huynh lớp tuần/ lần theo quy định thông qua đón trả trẻ hàng ngày…, có khen thưởng nhắc nhở kịp thời giáo viên thực tốt công tác - Kiểm tra thường xuyên việc tuyên truyền nội dung hoạt động giáo dục giáo viên qua dự giờ, thăm lớp, kiểm tra đột xuất, qua dự buổi họp phụ huynh, qua nội dung tuyên truyền bảng tuyên truyền lớp… Tổ chức đánh giá việc tổ chức tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh rút học kinh nghiệm, tuyên dương cá nhân thực tốt, đồng thời nghiêm khắc nhắc nhở cá nhân thực chưa tích cực 3.2.6.3 Điều kiện để thực có hiệu biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên cần thiết phải tăng cường công tác phối hợp gia đình nhà trường Có quy định cụ thể cho giáo viên khối, lớp, tạo nề nếp, thói quen thực tự giác, nghiêm túc thường xuyên Chú ý đến vấn đề bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp, hình thức, nội dung tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh hoạt động giáo dục trẻ Cung cấp đầy đủ tài liệu, thiết bị, sách tham khảo…cho giáo viên Đòi hỏi giáo viên phải trọng công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh 91 Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình phát huy tính dân chủ trách nhiệm gia đình trình hoạt động chuyên môn nhà trường 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Thành phố Vinh Để làm rõ tính khả thi cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non, tiến hành thăm dò ý kiến 44 hiệu trưởng trường MN 100 giáo viên MN, kết thể bảng 3.1 3.2 đây: Bảng 3.1 Ý kiến nhận xét tính cần thiết số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non TT CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ (%) Rất cần thiết 97.9 Không cần thiết 2.1 Cần thiết viên vai trò cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn, 94.4 5.6 nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non Tăng cường quản lý xây dựng thực kế 96.5 3.5 hoạch giáo dục trẻ mầm non Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt 90.3 9.7 động giáo dục trẻ mầm non Quản lý tốt CSVC, trang thiết bị, ĐDĐC phục 88.9 11.1 vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non Tăng cường phối hợp nhà trường gia 87.5 12.5 đình để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non 92 Bảng 3.2 Ý kiến nhận xét tính khả thi số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non TT CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ (%) Rất Không Khả khả khả thi thi thi 97.2 2.8 viên vai trò cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn, 92.4 7.6 nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non Tăng cường quản lý xây dựng thực kế 95.8 4.2 hoạch giáo dục trẻ mầm non Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt 90.3 9.7 động giáo dục trẻ mầm non Quản lý tốt CSVC, trang thiết bị, ĐDĐC phục 89.6 10.4 vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non Tăng cường phối hợp nhà trường gia 86.8 13.2 đình để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi mức độ cao Nếu quan tâm đạo sâu sát ban lãnh đạo phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường, với hưởng ứng nhiệt tình, tự giác giáo viên chắn biện pháp quản lý góp phần phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nói riêng đảm bảo thúc đẩy chất lượng giáo dục nói chung trường mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 Xuất phát từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, là: - Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non - Tăng cường quản lý việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục trẻ mầm non - Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên - Quản lý tốt CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non - Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Chúng cho rằng, việc Hiệu trưởng trường mầm non thành phố Vinh thực đồng biện pháp góp phần lớn việc hoàn thành mục tiêu GD đơn vị, đảm bảo chất lượng GDMN Thành phố KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, thực đầy đủ nhiệm vụ mà luận văn đề ra: Tìm hiểu sở lý luận - thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Qua nghiên cứu lý luận làm rõ số khái niệm công tác quản lý, hoạt động chất lượng hoạt động giáo dục, nội dung, chương trình 94 hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trường mầm non Qua nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non thành phố Vinh, nhận thấy bên cạnh mặt mạnh thành tựu đạt bậc học số hạn chế định công tác quản lý chất lượng trình giáo dục trẻ; trình quản lý trẻ kết giáo dục trẻ; điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục trẻ Từ nghiên cứu sở lý luận thực trạng đề tài luận văn xác định biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh là: - Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò cần thiết phải đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non - Tăng cường quản lý việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục trẻ mầm non - Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên - Quản lý tốt CSVC, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non - Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Muốn nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường MN thành phố Vinh đòi hỏi người Hiệu trưởng phải sử dụng đồng biện pháp Kết thăm dò biện pháp đề xuất cho thấy chúng cần thiết có tính khả thi mức độ cao từ 85% trở lên 95 Như mục đích nhiệm vụ nghiên cứu giải Đề tài luận văn hoàn thành KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nghệ An - Chỉ đạo tốt lớp tập huấn, bồi dưỡng cán quản lý – giáo viên nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cải tiến công tác tra, kiểm tra, tạo động lực cho trường MN hoạt động, giáo viên yên tâm công tác - Tiếp tục tham mưu với cấp ngành có chế cho nhà trường đủ định biên giáo viên lớp tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục trẻ cách bản, đầy đủ đảm bảo thời gian làm việc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bậc học 2.2 Đối với phòng giáo dục đào tạo Thành phố - Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phẩm chất trị lực, kỹ sư phạm cho CBQL giáo viên Tổ chức đạo tốt hoạt động chuyên môn theo cụm địa bàn thành phố - Động viên khen thưởng kịp thời đơn vị cá nhân thực tốt công tác chuyên môn Tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, khuyến khích CBQL – GV tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trị, quản lý 2.3 Đối với sở giáo dục mầm non a) Cán quản lý trường Mầm non - Nghiêm túc tổ chức học tập thực thị số 40 - CT/TW, ngày 15/6/2004 ban bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý - Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên công tác 96 nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ, phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn trau dồi lực sư phạm, lực quản lý - Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm Chỉ đạo chặt chẽ thực chuyên môn nhà trường - Thường xuyên tổ chức hoạt động với nội dung đa dạng, phong phú để tạo điều kiện động viên tất giáo viên, trẻ trường tham gia., - Bổ sung đầy đủ tài liệu sở vật chất trang thiết bị dạy học để tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, thực hành, luyện tập - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, động viên khuyến khích giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng thông qua chuyên đề, hội thảo, hội thi, viết sáng kiến kinh nghiệm - Tham mưu với cấp quyền địa phương, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để hỗ trợ kinh phí xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nhà trường b) Với giáo viên Mầm non - Nhận thức vai trò nhiệm vụ có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non - Phát huy vai trò chủ thể tích cực trình công tác, vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn giáo dục trẻ đổi giáo dục MN cách có hiệu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường Mầm non, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 1997 ), Chiến lược giáo dục mầm non từ đến năm 2020, (lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/08/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/08/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000) Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Nguyễn Bá Dương ( 1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (Tháng 6/ 1999) 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ VI BCHTW Đảng, khóa IX – NXB trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Thị Hậu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh Giáo dục mầm non NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường (2007), NXB Đại học Huế 14 Trần Kiểm (2003) Khoa học quản lý giáo dục NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội 15 Đinh Văn Vang (1996) Một số vấn đề quản lý trường mầm non – NXB Đại học sư phạm – Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [...]... trường mầm non Quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của người quản lý tới các yếu tố có liên quan đến hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường nhằm thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục trẻ Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trẻ có thể: - Theo chức năng quản lý: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ; Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; Chỉ đạo hoạt động giáo. .. giáo dục trẻ; Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ 14 - Theo quan điểm hệ thống: Quản lý yếu tố đầu vào (đội ngũ giáo viên, CSVC, thiết bị dạy học, số lượng trẻ) , quản lý quá trình giáo dục trẻ, quản lý kết quả hoạt động giáo dục trẻ - Hoặc: Quản lý hoạt động giáo dục trẻ của GV mầm non; Quản lý trẻ và kết quả hoạt động giáo dục trẻ mầm non; Quản lý các điều kiện cần để đảm bảo chất lượng hoạt động. .. về chất lượng hoạt động giáo dục trường MN thành phố Vinh, tỉnh Nghệ an tại chương 2 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục mầm non của thành phố Vinh, Nghệ An 2.1.1 Đặc điểm địa lý dân số Thành phố Vinh nằm bên bờ sông Lam, ở vị trí Đông nam Tỉnh Nghệ An; Tọa độ địa lý từ 18038’50”... 2: Chương trình giáo dục nhà trẻ Phần 3: Chương trình giáo dục mẫu giáo 1.3.2 Nội dung các hoạt động giáo dục trẻ mầm non 1.3.2.1 Nội dung các hoạt động giáo dục trẻ ở độ tuổi nhà trẻ Hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường là những hoạt động mà giáo viên tổ chức để giáo dục trẻ Có thể tổng hợp các hoạt động giáo dục đối với độ tuổi nhà trẻ như sau: a) Hoạt động giao lưu cảm xúc Hoạt động này đáp ứng... về số lượng, chất lượng của đội ngũ CBQL, GVMN; Tăng cường CSVC, trang thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trường; Đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch huy động số lượng trẻ; Quản lý sát sao quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục; Quản lý kết quả hoạt động giáo dục trẻ mầm non Để làm rõ cơ sở lý luận về quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non đề tài đã nêu ra và phân tích một. .. lớp - Tổ chức hoạt động ngoài trời c) Theo số lượng trẻ, có các hình thức: - Tổ chức hoạt động cá nhân - Tổ chức hoạt động theo nhóm - Tổ chức hoạt động cả lớp 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non 1.4.1 Quản lý hoạt động giáo dục trẻ của GVMN 1.4.1.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ của GVMN Kế hoạch là một chức năng quan trọng của công tác quản lý trường mầm non Chất lượng... cán bộ quản lý trường mầm non Số lượng trẻ đến trường không thuần túy là con số mang tính định lượng mà còn phản ánh chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường 1.4.2.2 Quản lý kết quả hoạt động giáo dục trẻ mầm non Quản lý kết quả hoạt động giáo dục chính là quản lý kết quả đánh giá, khảo sát trẻ qua từng giai đoạn từng kỳ của năm học Sở dĩ người Hiệu trưởng phải quản lý kết quả hoạt động giáo dục, vì... trẻ của đội ngũ giáo viên nhằm đạt được mục tiêu quản lý chuyên môn của nhà trường đề ra Người hiệu trưởng phải có các biện pháp quản lý mang tính đồng bộ thì mới đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường 1.3 Một số vấn đề về hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non 1.3.1 Mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non 1.3.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non (Điều 21 – 22 Luật Giáo dục, sửa đổi 2009)... pháp tiến hành của chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý Các biện pháp quản lý phải có mục tiêu xác định rõ ràng, cụ thể, có cơ sở khoa học và tính thực tiễn, biện pháp có tính khả thi và đạt được mục tiêu đề ra Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục của Hiệu trưởng là những cách thức cụ thể mà người Hiệu trưởng tiến hành để tác động đến hoạt động giáo dục trẻ. .. ra đối với mỗi giáo viên Quản lý việc thực hiện chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ, kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, hồ sơ quản lý trẻ Tóm lại, làm tốt công tác quản lý đội ngũ giáo viên, tức là đã gián tiếp quản lý chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, nhằm đạt được mục tiêu chất lượng giáo dục trẻ đề ra 1.4.3.2 Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục trẻ Mục tiêu: ... số vấn đề lý luận hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Đã làm rõ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đề số. .. sở lý luận quản lý hoạt động dục trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo duc trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt. .. giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Đề xuất thăm dò tính cần thiết, khả thi số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh

Ngày đăng: 06/11/2015, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan