Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây quao nước (dolichandrone spathaceae)

50 768 2
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây quao nước (dolichandrone spathaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  ĐỖ LỆ QUYÊN N H ÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH S NH HỌC CỦA CÂY QUAO NƯỚC (DOLICHANDRONE SPATHACEAE) KHÓA LUẬN TỐT N H ỆP ĐẠ HỌC C u nn n H ữu N ười ướn dẫn k o TS TRẦN THỊ PHƯƠN HÀ NỘ , 05/2015 ọ THẢO LỜ CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành phòng Tổng hợp Hữu Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Trần T ị P n T ảo với trợ giúp thầy giáo ThS N u ễn Văn Tuấn - Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam trực tiếp quan tâm tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn cán phòng Tổng hợp Hữu – Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm để hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia NAFOSTED tài trợ kinh phí cho đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong trình hoàn thành khóa luận nhận quan tâm, giúp đỡ cô giáo Trưởng khoa TS Đ o T ị Việt An toàn thể thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu này! Tôi xin chân thành cảm ơn! H Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Lệ Qu n LỜ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp hoàn thành cố gắng, nỗ lực thân giúp đỡ tận tình TS Trần Thị Phương Thảo Th.S Nguyễn Văn Tuấn Các kết thu khóa luận tốt nghiệp không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tôi xin trân trọng cảm ơn! H Nội, t án 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Lệ Quyên M CL C Trang LỜ CẢM ƠN LỜ CAM ĐOAN M CL C DANH M C HÌNH VẼ DANH M C SƠ ĐỒ VÀ BẢN DANH M C CÁC KÍ H ỆU VÀ CHỮ V ẾT TẮT MỞ ĐẦU C n TỔN QUAN 1.1 Giới thiệu họ Quao (Bignoniaceae) 1.2.Thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài chi Dolichandrone 1.3 Tình hình nghiên cứu Quao nước 1.3.1 Đặc điểm thực vật 1.3.2 Ứng dụng dân gian 1.3.3 Thành phần hóa học 10 1.3.4 Hoạt tính sinh học 11 C n ĐỐ TƯỢN VÀ PHƯƠN PHÁP N H ÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu 12 12 2.1.1 Nguyên liệu 12 2.1.2 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 13 2.2.2 Phương pháp tách tinh chế chất 13 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học chất 13 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm 14 định hoạt tính chống oxy hóa hoạt tính gây độc tế bào 2.2.4.1 Phương pháp xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 14 2.2.4.1.1 Các chủng vi sinh vật kiểm định 14 2.2.4.1.2 Môi trường nuôi cấy 15 2.2.4.1.3 Cách tiến hành 15 2.2.4.2 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 16 2.2.4.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư thực nghiệm 17 2.2.4.3.1 Thiết bị nghiên cứu 17 2.2.4.3.2 Các dòng tế bào 17 2.2.4.3.3 Phương pháp 17 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm 18 2.3.1 Chiết mẫu với dung môi có độ phân cực khác 18 2.3.2 Phân lập chất từ cặn chiết n-hexan 19 C n KẾT QUẢ N H ÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Xác định cấu trúc chất QNL 1.7 23 3.2 Xác định cấu trúc chất QNL 1.10.19 28 3.3 Kết thử nghiệm hoạt tính sinh học cặn chiết n-hexan 33 3.3.1 Kết xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 33 3.3.2 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa 35 3.3.3 Kết đánh giá hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư thực nghiệm 35 KẾT LUẬN VÀ K ẾN N HỊ 38 TÀ L ỆU THAM KHẢO 39 DANH M C HÌNH VẼ Hìn vẽ Hình 1.1 Tên hình Cấu trúc chất phân lập từ hạt D falcata Trang Hình 1.2 Cấu trúc chất phân lập từ cành D serrulata Hình 1.3 Cấu trúc chất phân lập từ gỗ D falcata Hình 1.4 Cây Quao nước Hình 1.5 Hoa, hạt Quao nước Hình 1.6 Các chất phân lập từ dịch chiết ete dầu hỏa etyl axetat vỏ Quao nước 10 Hình 3.1 Phổ 1H-NMR QNL 1.7 24 Hình 3.2 Phổ giãn 1H-NMR QNL 1.7 25 Hình 3.3 Phổ giãn 1H-NMR QNL1.7 25 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR QNL1.7 26 Hình 3.5 Phổ giãn 13C-NMR QNL 1.7 26 Hình 3.6 Phổ DEPT QNL 1.7 27 Hình 3.7 Phổ giãn DEPT QNL 1.7 27 Hình 3.8 Phổ IR QNL 1.10.19 29 Hình 3.9 Phổ MS QNL 1.10.19 29 Hình 3.10 Phổ 1H NMR QNL 1.10.19 30 Hình 3.11 Phổ giãn 1H NMR QNL 1.10.19 30 Hình 3.12 Phổ 13 C NMR QNL 1.10.19 Hình 3.13 Phổ giãn 13 C NMR QNL 1.10.19 31 31 Hình 3.14 Phổ DEPT QNL 1.10.19 32 Hình 3.15 Phổ giãn DEPT QNL 1.10.19 32 DANH M C SƠ ĐỒ VÀ BẢN S đồ v S đồ 2.1 Bản 1.1 T n s đồ v Phân lập phân đoạn từ cặn chiết n-hexan cành Quao nước Hoạt tính ức chế enzyme sucrase maltase chuột phận hoa, vỏ Quao nước Trang 21 11 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Bản 3.1 dịch chiết n-hexan từ cành, vỏ thân 34 Quao nước Bản 3.2 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết n-hexan từ cành, vỏ thân Quao nước 35 Kết đánh giá hoạt tính ức chế phát triển Bản 3.3 tế bào ung thư thực nghiệm dịch chiết n-hexan từ cành Quao nước 35 DANH M C CHỮ V ẾT TẮT VÀ CÁC KÍ H ỆU C ữ viết tắt 13 C-NMR DEPT Viết đầ đủ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer - Phổ DEPT H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton IR Infrared spectroscopy - Phổ hồng ngoại ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectrometry - Phổ khối lượng phun mù điện tử HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation - Tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence - Tương tác dị hạt nhân qua liên kết COSY Correlated Spectroscopy - Phổ tương quan SKLM Sắc ký lớp mỏng SKC Sắc ký cột S Singlet br s Singlet tù D Doublet T Triplet Dd Doublet doublet M Multiplet J (Hz) Hằng số tương tác tính Hz δ (ppm) Độ chuyển dịch hóa học tính ppm EC50 Nồng độ có hiệu lực 50% IC50 Nồng độ cần để ức chế 50% MIC Nồng độ ức chế tối thiểu MBC Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu EtOAc Etyl axetat DCM Điclometan MeOH Metanol DMSO Đimetyl sunfoxit D spathaceae Dolichandron spathaceae D falcata Dolichandron falcata D serrulata Dolichandron serrulata MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo điều kiện cho sinh vật phát triển tạo phong phú nhiều loài động thực vật nhiều hệ sinh thái khác Tổng số loài thực vật ghi nhận Việt Nam 10.500 loài, ước đoán hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 loài Trong số này, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% Kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Viện Dược liệu (2006) cho biết Việt Nam có 3.948 loài thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn dùng làm thuốc Ngoài phong phú thành phần chủng loại, nguồn dược liệu Việt Nam có giá trị to lớn sử dụng rộng rãi để chữa nhiều chứng bệnh khác Hiện người ta có xu hướng quay trở với loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên, sâu nghiên cứu xác minh y học cổ truyền, tìm kiếm hợp chất tự nhiên có thành phần hóa học hoạt tính sinh học cao để làm thuốc từ dược liệu Họ Quao hay họ Núc Nác (Bignoniaceae) họ lớn thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, có nhiều loài Đào tiên, Đạt phước, Cây dồi, Đang tiêu… sử dụng y học dân gian để trị ho, sốt, làm lành vết thương, đau đầu, lợi tiểu, hạ nhiệt Ở Việt Nam, Quao nước (Dolichandrone spathacea) loài đặc trưng họ Quao thường gặp số tỉnh ven biển, vùng rừng ngập mặn Nam Bộ Loài có nhiều công dụng, sử dụng y học cổ truyền để khử trùng vết thương, làm thuốc điều kinh, bổ huyết, nhuận gan, trị hen suyễn, tiêu độc [3] Mặc dù có nhiều công dụng thiết thực giới Việt Nam có công trình nghiên cứu thành phần hóa học Quao nước Hình 3.6: Phổ DEPT chất QNL 1.7 Hình 3.7: Phổ giãn DEPT chất QNL 1.7 27 3.2 Xá địn ấu trú ủ ất QNL 1.10.19 (Axit trans-4-methoxy cinnamic) Phổ IR chất QNL 1.10.19 xuất đỉnh hấp thụ bước sóng ν: 3321,92 (CH-anken), 2936,49 (-OH axit), 1682,99 (C=O axit), 1592,75 (C=C-Ar) Điều chứng tỏ phân tử hợp chất có chứa nhóm chức axit, vòng thơm nối đôi anken Phổ khối ESI-MS cho tín hiệu pic phân tử m/z = 178 [M] với tín hiệu phân tử bị nhóm OH nhóm COOH m/z = 161,0 [M-OH], 133,0 [M-COOH] Đây đặc trưng chất có chứa nhóm chức axit phân tử bị phân mảnh phổ khối Phổ 1H-NMR xuất cụm tín hiệu với số tương tác J = 15,91 đặc trưng cho liên kết CH=CH-anken với cấu hình E-trans δH 7,63 (1H, d, J = 15,93, H-3) 6,34 (1H, d, J = 15,91, H-2) Hai cụm tín hiệu lại vùng nhân thơm δH 7,55 (2H, d, J = 8,80, H-2´, H-6´) 6,97 (2H, d, J = 8,81, H-3´, H-5´) cho thấy phân tử QNL 1.10.19 có chứa vòng thơm với nhóm AB hệ vòng Ngoài phổ 1H-NMR xuất tín hiệu nhóm methoxy có gắn với vòng thơm δH 3,84 (3H, s, OCH3) Phổ 13 C-NMR cho tín hiệu 10 cacbon có nhóm methoxy δC 55,86, cacbon axit cacbonyl δC 170,83 Các tín hiệu lại (trong có hai cacbon bậc 4) nằm vùng vòng thơm anken δC 163,07 (C-4´), 146,18 (C-3), 130,88 (C-2´, C-6´), 128,41 (C-1´), 116,61 (C2), 115,41 (C-3´, C-5´) Kết hợp liệu phổ IR, MS phổ 1H-, 13 C- NMR cho thấy chất QNL 1.10.19 axit trans-4-methoxycinnamic có công thức phân tử C10H10O3 So sánh số liệu phổ chất QNL 1.10.19 với tài liệu tham khảo [22] thấy hoàn toàn trùng khớp Qua tra cứu tài liệu cho thấy 28 hợp chất lần phân lập từ Quao nước (Dolichandrone spathacea) Axit trans-4-methoxycinnamic có nhiều hoạt tính thú vị bảo vệ gan, chống tăng đường huyết nhờ tăng tiết insulin [23] Hình 3.8: Phổ IR chất QNL 1.10.19 Hình 3.9: Phổ khối ESI-MS chất QNL 1.10.19 29 Hình 3.10: Phổ 1H-NMR chất QNL 1.10.19 Hình 3.11: Phổ giãn 1H-NMR chất QNL 1.10.19 30 Hình 3.12: Phổ 13 Hình 3.13: Phổ giãn C-NMR chất QNL 1.10.19 13 C-NMR chất QNL 1.10.19 31 Hình 3.14: Phổ DEPT chất QNL 1.10.19 Hình 3.15: Phổ giãn DEPT chất QNL 1.10.19 32 3.3 Kết t n iệm oạt tín sin ọ ủ ặn iết n-hexan 3.3.1 Kết xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Bảng 3.1 cho thấy cặn chiết cành, (QNL.1) vỏ (QN.1) Quao nước hoạt tính loại vi sinh vật nấm kiểm định thử nghiệm (IC50 > 128 µg/ml) 33 Bản 3.1 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định dịch chiết từ cành, (QNL.1) vỏ (QN.1) Quao nước Nồn độ ứ STT Tên mẫu ế 50% p át triển ủ vi sin vật v nấm kiểm địn –IC50 (µg/ml) Gram (+) Nấm Gram (-) Staphylococus Aureus Bacillus subtilis Lactobacillus fermentum Salmonella Escherichi enterica acoli Pseudomonas aeruginosa Candida albicans QNL.1 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 QN.1 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 34 3.3.2 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa Kết thử hoạt tính chống oxy hóa cành, (QNL.1) vỏ thân (QN.1) Quao nước đưa bảng 3.2 Bản 3.2 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết từ cành,lá (QNL.1) vỏ thân (QN.1) Quao nước Nồn độ ất t trun STT T n mẫu QNL.1 >128 QN.1 >128 Tham khảo Resveratrol 8,23 ò 50% ố tự DPPH EC50 (µg/ml) Cặn chiết n-hexan thu từ cành, (QNL.1) vỏ thân (QN.1) Quao nước thử hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp DPPH Kết cho thấy hai cặn chiết hoạt tính chống oxy hóa 3.3.3 Kết đánh giá hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư thực nghiệm Bản 3.3 Kết đánh giá hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư thực nghiệm dịch chiết từ cành Quao nước Nồn độ p ần trăm ứ STT Tham khảo ủ tế b o un t dòn KB (%) T n mẫu QNL.1 ế p át triển IC50 128 32 0,5 µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml 100 47 30 13 Ellipticine (µg/ml) 37,43 0,31 35 Nồn độ p ần trăm ứ STT Tham khảo ủ tế b o dòn Hep (%) T n mẫu QNL.1 Tham khảo 32 0,5 µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml 82,5 30,5 27 23 Ellipticine Tham khảo IC50 128 32 0,5 µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml 96,5 0 0 Ellipticine T n mẫu QNL.1 68 ế p át triển ủ tế b o un t dòn Lu (%) T n mẫu QNL.1 (µg/ml) 0,35 (µg/ml) 81,74 0,45 Nồn độ p ần trăm ứ STT IC50 128 Nồn độ p ần trăm ứ STT ế p át triển ế p át triển ủ tế b o un t dòn MCF7 (%) 128 32 0,5 µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml µg/ml 83 21 20 16 Ellipticine IC50 (µg/ml) 76,9 0,53 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào cặn chiết n-hexan từ cành Quao nước (QNL.1) với bốn dòng tế bào KB (Human epidermic carcinoma) – ung thư biểu mô, HepG2 (Hepatocellular carcinoma) – ung thư gan, LU ( Human lung carcinoma) – ung thư phổi MCF7 (Human breast 36 carcinoma) – ung thư vú, cho thấy dịch chiết có hoạt tính ức chế bốn dòng tế bào Trong hoạt tính ức chế tế bào ung thư biểu mô tương đối tốt (37,43 µg/ml), tiếp đến hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư gan (68 µg/ml), hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư vú (79,6 µg/ml), hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư phổi (81,74 µg/ml) Kết tạo sở để sâu vào nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n-hexan cành Quao nước 37 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N HỊ  Kết luận - Đã thu thập mẫu từ phận cành, vỏ thân Quao nước (Dolichandrone spathacea) tạo dịch chiết có độ phân cực khác từ mẫu thu thập - Từ g dịch chiết n-hexan cành Quao nước phương pháp sắc ký cột silica gel, sắc ký cột Sephadex LH-20 kết hợp với sắc ký lớp mỏng, phương pháp kết tinh phương pháp phổ đại IR, MS, NMR phân lập xác định cấu trúc hai chất QNL 1.7 (-sitosterol) QNL 1.10.19 (Axit trans-4-methoxycinnamic) Qua tra cứu tài liệu cho thấy hai chất lần phân lập từ Quao nước - Đã thử hoạt tính sinh học dịch chiết n-hexan thu từ cành vỏ thân Quao nước Kết cho thấy hai dịch chiết n-hexan từ phận hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định hoạt tính chống oxy hóa Dịch chiết n-hexan từ cành Quao nước cho hoạt tính gây độc tế bào bốn dòng tế bào ung thư KB, LU, Hep G2, MCF7 Trong hoạt tính chống lại dòng tế bào ung thư biểu mô (KB) cao (37,43 µg/ml)  Khuyến n ị Để việc nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Quao nước (Dolichandrone spathace) đầy đủ hơn, cần tiến hành: - Tiếp tục phân lập thêm xác định cấu trúc chất thu từ dịch chiết n-hexan cành Quao nước - Nghiên cứu thành phần hóa học cao chiết phân cực từ cành Quao nước - Thăm dò hoạt tính sinh học dịch chiết chất phân lập 38 TÀ L ỆU THAM KHẢO Tiến Việt Võ Văn Chi (2003), “Từ điển thực vật thông dụng”, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 1007-1009 Phạm Hoàng Hộ (1999), “Cây Cỏ Việt Nam”, Quyển 3, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, trang 83-93 Phạm Hoàng Hộ (2006), “Cây có vị thuốc Việt Nam”, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, trang 506-509 Thái Văn Trừng (1998), “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Minh Trí (2007), “Khảo sát thành phần hóa học vỏ Quao nước (Dolichandrone spathacea)”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, trang 9-27 “Danh lục thực vật Việt Nam’’, tập 3, NXB Nông Nghiệp, 2005, trang 228 Tiến Anh Santisuk T & Vidal J E., Flore du Cambodge du Laos et du Vietnam (1985) Vol 22, Paris Sastri B N., Wealth of India, Raw Material Vol III CSIR: New Delhi, India (1952), 100 Dixit A M., Geevan C P., “A quantitative analysis of plant use as a component of EIA: Case of Narmada Sagar hydroelectric project in central India”, Curr Sci (2000), 79, 202-210 10 Chopra R N., Nayar S L., Chopra I C., Glossary of Indian Medicinal Plants Vol Council of Scientific and Industrial Research, New Delhi (1956), 1, 100 39 11 Mungle A N., Bodhankar M M., Chandak K K., “Antidiabetic potential of Dolichandrone falcata leaves in alloxan induced diabetic rats”, Int J Res Pharm Biomed Sci., (2012), 3, 319- 324 12 Kincl F A., Chrysine, “The sapogenin of Dolichandrone falcata”, Naturewissenschaften (1955), 42, 646 13 Gedeon J., Kincl F A., “Saponins and sapogenins II” Arch Pharmacol (1956), 289, 162-165 14 Sankara S Subramanian, S Nagaraian, N Sulochana, “Chrysin-7rutinosides from the leaves of Dolichandrone falcata”, Phytochemistry (1972), 11, 438-439 15 Bounmy Sinaphet, Pawadee Noiarsa, Somsak Rujirawat, Hideaki Otsuka, Tripetch Kanchanapoom, “Dolichandroside, a new phenolic triglycoside from Dolichandrone serrulata (DC.) Seem”, J Nat Med., (2006), 60, 251-254 16 Aparna P., Tiwari Ashok K., Srinivas Pullela V., Ali A Zehra, Anuradha V., Madhusudana J., “Dolichandroside A, a new αglucosidase inhibitor and DPPH free-radical scavenger from Dolichandrone falcata See”, Phytother Res (2009), 23, 591-596 17 N J Anurakkun, M R Bhandari, J Kawabata, “-glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)”, Food chemistry, (2007), 103, 1319-1323 18 C Kaewpiboon, K Lirdpramamongkol, C Srisomsap, P Winayanuwattikun, T Yongvanich, P Puwaprisirisan, J Svasti, W Assavalapsakul, “Studies of the invitro cytotoxic, antioxidant, lipase inhibitory and antimicrobial activities of selected Thai medicial plants”, BMC Complementary and Alternative Medicine, (2012), 12, 217-225 40 19 I M S Eldeen, M A W Effendy, “Antimicrobial agents from mangrove plants and their endophytes”, Mirobial pathogens and strategies for combating them: science, technology and education, (2013), 872-882 20.V S P Chaturvedula, I Prakash, “Isolation of Stigmasterol and sitosterol from the dicholormethane extract of Rubus suavissimus”, International Current Pharmaceutical Journal, (2012), 1(9), 239-242 21.S Saiedina, A Manayi, A R Gohari, M Abdollahi, “ The Story of Betasitosterol-A review”, European Journal of Medicinal Plants, (2014), 4(5), 590-609 22 K J Keuseman, N C Morrow “A “Green” Approach to Synthesis of trans-4-Methoxycinnamic acid in the Undergraduate Teaching Laboratory”, Chem Educator, (2014), 19, 347-350 23 Ekk Ek Walter H Hsu, “Mechanisms of p-Methoxycinnamic Acidinduced Increase in Insulin Secretion”, Hormone and Metabolic Research, (2011), 43(11), 766-773 41 [...]... tài khóa luận tốt nghiệp: “N i n ứu t n p ần ọ v oạt tín sin ọ ủ â Quao nướ (Dolichandrone spathacea)’’ nhằm đóng góp vào việc tìm hiểu hóa thực vật của loài cây này và cung cấp mẫu chất cho các thử nghiệm sinh học về sau Khóa luận tập trung nghiên cứu thành phần hóa học của cặn chiết n-hexan của cành và lá cây Quao nước bao gồm những nội dung chính sau: 1 Thu mẫu cành, lá và vỏ thân cây Quao nước (Dolichandrone. .. Hoạt tính sinh học Năm 2007, một nhóm nhà khoa học Thái Lan khi sàng lọc hoạt tính ức chế enzym sucrase và maltase trên chuột của một số cây thuốc dân tộc ở Thái Lan đã công bố kết quả về hoạt tính hạ đường huyết của cây Quao nước (Dolichandrone spathacea) Hoạt tính hạ đường huyết từ các bộ phận của cây Quao nước được chỉ ra ở bảng 1.1 Bản 1.1 Hoạt tính ức chế enzyme sucrase và maltase trên chuột của. .. oxy hóa, hoạt tính ức chế lipase và hoạt tính kháng khuẩn của một số cây thuốc dân tộc ở Thái Lan trong đó có cây Quao nước Kết quả cho thấy dịch chiết etanol của lá cây Quao nước cho hoạt tính chống oxy hóa tốt với giá trị EC50 = 5,17 μg/ml (chất chuẩn ascorbic axit có giá trị EC50 = 10 μg/ml Các hoạt tính khác được thử nghiệm đều cho kết quả âm tính [18] Kết quả sàng lọc về hoạt tính kháng khuẩn và. .. Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính gây độc tế bào 2.2.4.1 Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định được thực hiện dựa trên phương pháp pha loãng đa nồng độ Đây là phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và nấm... khuẩn và kháng nấm của một số loài cây ngập mặn ở Sudan cũng cho thấy cây Quao nước không có hoạt tính đối với các chủng vi khuẩn và nấm được thử [19].Cho đến nay theo tra cứu tài liệu, ở Việt Nam hiện chưa có công trình khoa học nào công bố về hoạt tính sinh học của cây Quao nước (Dolichandronre spathacea) 11 C ư n 2 THỰC N H ỆM VÀ PHƯƠN 2.1 N u n liệu, ất v t iết bị n PHÁP N H ÊN CỨU i n ứu 2.1.1 Nguyên... lý mẫu và tạo các dịch chiết 2 Phân lập một số chất từ cặn chiết n-hexan của cành và lá cây Quao nước 3 Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập được 4 Thử hoạt tính sinh học của cặn chiết n-hexan từ cành và lá cây Quao nước 2 C ư n 1 TỔN 1.1 QUAN iới t iệu về ọ Qu o Họ Quao (Bignoniaceae) là một trong những họ thực vật thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta), với khoảng hơn 107 chi và 900... hoa, lá và vỏ cây Quao nước Bộ p ận Enzym sucrase (% ứ ế) Enzym maltase (% ứ Hoa 7 5 Lá 0 26 Vỏ 3 10 ế) Kết quả cho thấy dịch chiết từ lá có hoạt tính ức chế enzyme maltase mạnh hơn các bộ phận hoa và vỏ Hoạt tính ức chế enzyme sucrase của cả 3 bộ phận hoa, lá và vỏ đều không đáng kể [17] Năm 2012, một nhóm nhà khoa học Thái Lan khác cũng đã công bố kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính. .. thu được từ cành, lá và vỏ thân cây Quao nước cũng được thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính gây độc tế bào 3.1 Xá địn ấu trú ất QNL 1.7 (β-sitosterol) Phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu của 2 metyl singlet tại δH 1,07 (3H, s) và 0,70 (3H, s), 1 metyl triplet tại δH 0,87 (3H, t, J = 7,1 Hz) cùng với 3 nhóm metyl khác tại δH 1,00 (3H, d, J = 6,7) và 0,86 (6H, brs)... thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH Nguyên tắc của phương pháp là sử dụng 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) tạo ra gốc oxy hóa tự do được dùng để sàng lọc các chất chống oxy hóa Hoạt tính chống oxy hóa của mẫu thử được đánh giá dựa trên khả năng loại bỏ gốc tự do thông qua việc làm giảm màu của DPPH, được xác định bằng độ hấp thụ của dung dịch sau phản ứng đo tại bước sóng  = 517 nm  Cách thử hoạt tính. .. vỏ cây Quao nước [5] Từ cao ete dầu hỏa đã phân lập được 3 hợp chất là stigmasta-4-en-3-on (16), axit (E) 9-oxooctadec-10-enoic (17) và metyl-3,4-dimetoxycinnamat (18) Từ cao etyl axetat của vỏ cây Quao nước đã thu được 3 hợp chất là stigmasta-1,4-dien-3-on (19), axit ferulic (20) và axit p-hydroxycinnamic (21) Hình 1.6: Các chất phân lập từ dịch chiết ete dầu hỏa và etyl axetat của vỏ cây Quao nước ... cứu Quao nước 1.3.1 Đặc điểm thực vật 1.3.2 Ứng dụng dân gian 1.3.3 Thành phần hóa học 10 1.3.4 Hoạt tính sinh học 11 C n ĐỐ TƯỢN VÀ PHƯƠN PHÁP N H ÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị nghiên. .. tế bào, hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính ức chế lipase hoạt tính kháng khuẩn số thuốc dân tộc Thái Lan có Quao nước Kết cho thấy dịch chiết etanol Quao nước cho hoạt tính chống oxy hóa tốt... nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Quao nước (Dolichandrone spathace) đầy đủ hơn, cần tiến hành: - Tiếp tục phân lập thêm xác định cấu trúc chất thu từ dịch chiết n-hexan cành Quao

Ngày đăng: 06/11/2015, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan