Khảo sát tình hình cung ứng thuốc tại bệnh viện 19 8

59 1.2K 2
Khảo sát tình hình cung ứng thuốc tại bệnh viện 19 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI SINH VIÊN: NGUYỄN t h ị t h u t h ủ y KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CUNG ÚNG THUÔC TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ• CÔNG AN • • • KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC (1997-2002) Giáo viên hướng dẫn TS Lê Viết Hùng DSCKI Chu Thị Tuyết Nơi thực BV 19-8 Trường Đại Học Dược Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2002 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với TS Lê Viết Hùng, DSCK Chu Thị Tuyết, thầy cô trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành công trình tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện 19-8, Phòng KHTH, Phòng tài vụ, tập thể cán khoa Dược thầy cô môn tổ chức quản lý dược nhiệt tình giúp đỡ em trình thực công trình tốt nghiệp Với trình độ thân hạn chế, chắn công trình có nhiều thiếu sót Em mong thầy cô người đóng góp ý kiến để công trình hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 15 tháng năm 2002 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thuỷ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm y tế BHYT Bệnh viện trại giam BVTG Bệnh xá BX Cán chiến sĩ, công an nhân dân CBCS, CAND Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ CSBVSK Công an thành phố Hồ Chí Minh CATPHCM Chức CN Danh mục thuốc, Thuốc thiết yếu DMT, TTY Dược sĩ đại học, dược sĩ trung cấp, dược tá DSĐH, DSTC, DT Điều dưỡng ĐD Hành quản trị HCQT Hồi sức cấp cứu HSCC Hình ảnh HA Huyết học truyền máu HHTM Khám bệnh KB Kế hoạch hoá gia đình KHHGĐ Kế hoạch tổng hợp KHTH Khoa học kỹ thuật KHKT Lâm sàng, cận lâm sàng LS, CLS Phẫu thuật thần kinh PTTK Răng hàm mặt, tai mũi họng, mắt RHM,TMH, M Tài chính-Kế toán TCKT Tăng huyết áp THA Tổ chức cán TCCB Trang thiết bị TTB Vật lý trị liệu-Phục hồi chức VLTL-PHCN Vệ sinh phòng dịch VSPD Vi sinh vs Y học cổ truyền YHCT MỤC LỤC Trang ĐẶT VÂN ĐỂ PHẦN - TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ bệnh viện 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa dược 1.3 Vài nét thực trạng cung ứng thuốc Việt Nam 11 1.4 Mô hình bệnh tật 14 PHẦN - ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 17 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiến cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 PHẦN - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 Bộ máy tổ chức hệ điều tri y tế ngành công an 18 3.2 Chỉ tiêu giường bệnh mô hình bệnh tật qua năm 26 3.3 Hoạt động cung ứng thuốc khoa dược 33 3.4 Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý 48 PHẦN - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Ý KIẾN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ĐẶT VẤN ĐỂ Sức khoẻ vốn quý người, điều kiện để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ tổ quốc Mọi công dân có quyền bảo vệ sức khoẻ Công tác khám chữa bệnh bồi dưỡng sức khoẻ góp phần quan trọng vào nghiệp tăng cường bảo vệ sức khoẻ nhân dân Nhà nước, quan nhà nước, đặc biệt ngành Y tê có trách nhiệm chăm lo bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân.[l 1] Bệnh viện sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh, đơn vị khoa học kỹ thuật có nghiệp vụ cao y tế Một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác khám, chữa bệnh bệnh viện vấn đề cung ứng thuốc đầy đủ kịp thời đảm bảo chất lượng.Trong bệnh viện khoa dược khoa chuyên môn chịu trách nhiệm việc cung ứng thuốc men đầy đủ kịp thời đảm bảo chất lượng [9] Bệnh viện 19-8 Công An bệnh viện đa khoa tuyến cao ngành công an có nhiệm vụ khám bệnh chữa bệnh cho tất cán chiến sĩ ngành công an từ tuyến chuyển lên Ngoài bệnh viện đảm nhận việc cấp cứu khám chữa bệnh cho nhân dân khu vực [2] Chính công tác cung ứng thuốc bệnh viện có nét đặc thù riêng Để góp phần tìm hiểu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 19-8 giai đoạn nay, tiến hành đề tài “ Khảo sát tình hình cung ứng thuốc bệnh viện 19-8 Công An “ với mong muốn qua trình khảo sát có hiểu biết sâu sắc tình hình cung ứng thuốc bệnh viện giai đoạn từ có kiến nghị đề xuất nhỏ giúp bệnh viện thực tốt côns tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cán chiến sĩ nhân dân Muc tiêu đề tài: - Phân tích mô hình bệnh tật bệnh viện qua năm ( 1999-2001 ) theo ICD-10 - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình cung ứng thuốc bệnh viện năm ( 1999-2001 ) - Kiến nghị đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện năm tới PHẦN - TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, chức nhiệm vụ bệnh viện: 1.1.1 Định nghĩa bệnh viện: Theo tổ chức Y tê giới định nghĩa “ Bệnh viện phận tách rời tổ chức xã hội y tế, chức chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, phòng bệnh chữa bệnh, dịch vụ ngoại trú bệnh viện phải vươn tới gia đình môi trường cư trú Bệnh viện trung tâm đào tạo cán y tế nghiên cứu khoa học.[9] 1.1.2 Chức nhiệm vụ bệnh viện: [9] • Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc, điều dưỡng phục hồi chức • Đào tạo huấn luyện cán y tế, giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân gia đinh họ • Nghiên cứu khoa học y tế • Chỉ đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật cách giúp đỡ chỗ, cố vấn, chuyên gia, công nghệ nâng cao tay nghề chăm sóc sức khoẻ ban đầu • Hợp tác quốc tế mở rộng mối quan hệ với tổ chức, nhân nước để trao đổi kinh nghiệm nhằm bước xây dựng bệnh viện đại • Quản lý kinh tế y tế theo định hướng hạch toán, có kế hoạch sử dụng hiệu nguồn kinh phí, ngân sách Nhà nước cấp, bảo hiểm y tế, viện phí, viện trợ 1.1.3 Phân loại bệnh viện:[9] Theo hướng dẫn y tế phân loại bệnh viện việc phân loại bệnh viện vào: - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ - Chất lượng chẩn đoán điều trị chăm sóc - Quy mô công suất sử dụng giường bệnh - Trình độ chuyên môn công chức viên chức Theo trên, bệnh viện chia làm hạng: hạng I, hạng II, hạng III - Bệnh viện hạng I: bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực thuộc trung ương, có đội ngũ cán y tế có trình độ cao, lực quản lý tốt trang bị đại, có chuyên khoa sâu hạ tầng sở phù hợp - Bệnh viện hạng II: bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, số bệnh viện ngành có đội ngũ cán chuyên khoa bản, có trang thiết bị thích hợp, đủ khả hỗ trợ cho bệnh viện hạng III - Bệnh viện hạng III: phận cấu thành trung tâm y tế huyện thị, số bệnh viện ngành làm nhiệm vụ cấp cứu khám chữa bệnh thông thường, gắn với y tế xã phường, công nông lâm trường, xí nghiệp, trường học để làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu 1.1.4 Mô hình tổ chức bệnh viện Việt Nam:[9] Tuỳ theo loại bệnh viện (đa khoa hay chuyên khoa), hạng bệnh viện(I,II,III) mà có tổ chức có khoa phòng phù hợp với Quy chế bệnh viện Tuy nhiên bệnh viện có mô hình tổ chức thống là: - Ban giám đốc gồm có: + Giám đốc điều hành toàn bệnh viện + Các phó giám đốc giám đốc phân công phụ trách lĩnh vực kế hoạch, chuyên môn, chăm sóc điều dưỡng, tổ chức cán bộ, tài chính, xây dựng bệnh viện - Các khoa lâm sàng - Các khoa cận lâm sàng - Các phòng chức - Giám đốc thành lập hội đồng tư vấn khoa học kỹ thuật, thuốc điều trị, khen thưởng Sau mô hình tổ chức bệnh viện Việt Nam: GIÁM ĐỐC r Hội đồng tư vấn - KHKT -Thuốc - Khen thưởng ìr Các khoa LS Các khoa CLS Khoa KB _ _ _ _ _ _í_ _ _ Khoa HHTM 1ĩ Phòng KHTH Khoa nội Khoa Hoá sinh Phòng đạo tuyến Khoa HSCC Khoa xét nghiệm-vs Phòng TCCB Khoa truyền nhiễm Khoa chẩn đoán-HA Phòng HCQT Khoa CNK Phòng TC-KT Khoa VLTL-PHCN Khoa YHCT Khoa Dược Khoa Nhi Khoa thăm dò CN Các phòng chức Phòng Y tá - ĐD Phòng Vật tư TTB Khoa Ngoại Khoa phẫu thuật Khoa GPB Khoa bỏng Khoa dinh dưỡng Khoa sản phụ Khoa RHM Khoa TMH Hình 1.1 Sơ đồ mô hình tổ chức bệnh viện Việt Nam [9] 1.2 Vị trí chức nhiệm vụ khoa dược 2.1 Vị trí: Tổ chức dược bệnh viện khoa chuyên môn đặt trực thuộc giám đốc bệnh viện Trong bệnh viện, khoa dược tổ chức đảm nhận công tác dược Ngoài nhiệm vụ chuyên môn, tổ chức dược bệnh viện có nhiệm vụ tổng hợp tham mưu công tác dược cho bệnh viện nhằm góp phần nâng cao hiệu đảm bảo an toàn khám chữa bệnh sử dụng thuốc [16] 1.2.2 Chức năng: - Thực công tác chuyên môn dược, nghiên cứu khoa học kinh tế dược, tham gia huấn luyện bồi dưỡng cán - Quản lý thuốc men, hoá chất, y cụ chế độ chuyên môn dược toàn bệnh viện - Tổng hợp, nghiên cứu đề xuất vấn đề công tác dược toàn bệnh viện, đảm bảo thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý toàn bệnh viện Giúp giám đốc bệnh viện đạo thực vầ phát triển công tác dược theo phương hướng ngành yêu cầu điều trị [16] Thực chất hoạt động khoa dược bệnh viện cần đạt hai mục tiêu chính[9]: • Cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý • Điều chỉnh sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế điều trị 1.2.3 Nhiệm vụ:[9] ♦♦♦ Cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý bệnh viện: - Xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện: Xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện việc làm cần thiết Hội đồng thuốc điều trị, bữớc đầu trình cung ứng thuốc, cộng tác chặt chẽ y dược Cơ sở để xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện: 3.3.4 Danh mục thuốc bệnh viện sử dụng Bắt đầu từ năm 1998 Hội đồng thuốc Điều trị bệnh viện thức ban hành danh mục thuốc cho toàn bệnh viện Đề tài tiến hành phân tích cáu thuốc sử dụng thời điểm: 1998: Bắt đầu có hoạt động Hội đồng thuốc Điều trị 2001: Sau năm hoạt động Hội đồng thuốc Điều trị **** Tỷ lệ thuốc thiết yếu so với tổng số thuốc sử dụng so sánh với danh mục thuốc thiết yếu lần ( ban hành năm 1995 ), lần ( ban hành năm 1999 ): Bảng 3.9: Tỷ lệ thuốc thiết yếu so với tổng số thuốc sử dụng so với danh mục thuốc ( D M T) thiết yếu Năm Tổng số thuốc có DMT bệnh viện 1998 322 2001 487 Tổng số Tỷ lệ TTY Tổng số thuốc thiết TTYcó so với yếu có DMT DM DMT bệnh viện bênh viên TTY 24,53 255 79 346 225 46,20 Tỷ lê % TTỶCÓ DM TTY 30,98 65,03 Nhận xét: - Sau năm hoạt động Hội đồng thuốc điều trị số thuốc thiết yếu có danh mục thuốc bệnh viện tăng từ 24,53% đến 46,20% Tỷ lệ % thuốc thiết yếu sử dụng bệnh viện so với danh mục thuốc thiết yếu tăng từ 30,98% đến 65,03% Mặc dù tỷ lệ thuốc thiết yếu sử dụng tăng nhiều tỷ lệ thấp *!♦ Cơ cấu thuốc xếp theo số nhóm tác dụng: 41 Bảng 3.10: Cơ cấu thuốc xếp theo số nhóm tác dụng STT Nhóm tác dụng Tổng sô 1998 Số loại thuốc có DM 322 Tỷ lê % 100 2001 Số loại thuốc có DM 487 Tỷ lê % 100 Kháng sinh 51 15,8 92 18,9 Tim mạch 37 11,5 50 10,3 Tiêu hoá 36 11,2 44 9,0 Thần kinh, tâm thần, 36 11,2 27 5,5 Vitamin, khoáng chất 27 8,4 17 3,5 23 7,1 22 4,5 19 5,9 17 3,5 Chống viêm, hạ nhiệt, giảm đau Dị ứng, da liễu Hô hấp 17 5,3 11 2,3 Hormon-Nội tiết 14 4,3 44 9,0 10 Tiết niệu- Sinh dục 13 4,1 13 2,7 11 Dịch truyền 12 3,7 19 3,9 12 Ung thư 11 3,4 27 5,5 13 Tai-Mũi-Họng, Mắt 2,8 27 5,5 14 Thuốc khác 2,2 36 7,4 15 Tê,Mê 1,9 18 3,7 16 Máu 1,2 23 4,8 Nhận xét, so sánh danh mục thuốc với mô hình bệnh tật: - Tổng số loại thuốc sử dụng năm 1998 66,12% so với tổng số thuốc sử dụng năm 2001 Trong đó: - Nhóm: Kháng sinh, Hormon-nội tiết, Dịch truyền, Ung thư, Tai-Mũi- Họng- Mắt, máu tăng số lượng tuyệt đối tỷ lệ 42 - Ngược lại số nhóm lại giảm số lượng tuyệt đối tỷ lệ như: Vitamin khoáng chất, Thần kinh cơ, Chống viêm hạ nhiệt giảm đau, Dị ứng da liễu, Hô hấp - Nhóm thuốc tiêu hoá tim mạch có tăng giá trị tuyệt đối lại giảm tỷ lệ - Các nhóm thuốc có số mặt hàng chiếm tỷ lệ lớn danh mục thuốc năm qua là: + Kháng sinh + Tim mạch + Tiêu hoá + Giảm đau, hạ sốt, chống viêm Trong số nhóm thuốc nhóm thuốc chiếm tỷ trọng cao nhóm: Kháng sinh, Tiêu hoá, Tim mạch, có mối tương quan với nhóm bệnh chiếm tỷ trọng cao (Bệnh tiêu hoá, Chấn thương, Nhiễm trùng, Tim mạch) thể đáp ứng danh mục thuốc với mô hình bệnh tật ❖ Tỷ lệ thuốc nội, thuốc ngoại 43 Bảng 3.11: Tỷ lệ thuốc nội, thuốc ngoại danh mục thuốc STT 1998 Nhóm tác dụng Nội Tổng sô 82 Kháng sinh 19 Tim mạch Tiêu hoá Thần kinh, tâm thần,cơ Vitamin, khoáng 16 chất Chống viêm, hạ nhiệt, giảm đau Dị ứng, da liễu Hô hấp Hormon-Nội tiết Tiết niệu- Sinh dục Dịch truyền Ung thư Tai-Mũi-Họng, Mắt Thuốc khác Tê,Mê Máu 10 11 12 13 14 15 16 Tỷ lệ % 2001 Ngoại Tỷ lệ % Nội Tỷ lệ % Ngoại Tỷ lệ % 24,47 5,90 2,17 2,17 240 32 30 29 75,53 9,94 9,32 9,01 150 48 15 30,80 9,85 0,41 3,08 337 44 48 29 69,20 9,04 9,85 5,96 2,48 28 8,70 1,03 22 4,52 4,97 11 3,41 13 2,67 0,82 1,86 17 5,28 1,64 14 2,87 1,86 1,55 13 12 14 4,04 3,73 4,35 10 2,05 0,62 1,23 38 1,44 1,64 7,80 13 4,04 0,21 11 2,26 0,31 11 11 3,41 3,41 1,64 11 27 2,26 5,54 0,31 2,48 0,82 19 3,90 1,55 0,31 5 1,55 1,55 1,25 12 10 2,46 1,03 2,05 29 13 13 5,96 2,67 2,67 Nhân xét - Tổng số thuốc nội danh mục thuốc bệnh viện tăng lên năm qua; từ năm 1998 gồm 82 thuốc ( chiếm 24,47% ) đến năm 2001 tăng lên 150 thuốc ( chiếm 30,80% ) tức tăng lên 68 thuốc đặc biệt có tăng mạnh nhóm kháng sinh từ 19 loại lên 48 loại, số loại dịch truyền Hầu hết thuốc nội sử dụng đạt chất lượng tốt điều cần phát huy việc sử dụng thuốc nội vừa tiết kiệm chi phí điều trị vừa khuyến khích sản xuất trone nước eóp phần phát triển ngành dược Việt Nam 44 3.3.5 Tình hình sản xuất, pha chê, kiểm soát kiểm nghiệm ♦♦♦ Sản xuất, pha chế Tổng số cán làm công tác sản xuất pha chế khoa người chiếm ỊĨ3|% so với biên chế toàn khoa dược Trong giai đoạn để có thuốc đảm bảo chất lượng việc nghiên cứu sản xuất thuốc đòi hỏi kết hợp nhiều ngành đòi hỏi quy trình kỹ thuật ngày tiên tiến đại việc sản xuất dịch truyền nhiệm vụ ngành công nghiệp dược, tự sản xuất dịch truyền bệnh viện với quy mô nhỏ dần bị xoá bỏ Từ năm 2000 bệnh viện 19-8 xoá bỏ không sản xuất dịch truyền, huyết mà chủ yếu sản xuất thuốc dùng ngoài, thuốc thang, số chế phẩm thuốc đông dược nước cất phục vụ bệnh viện Kế hoạch pha chế sản xuất năm 2000 Bảng 3.12: Tình hình sản suất pha chế năm 2000 STT Thuốc sản xuất Đơn vị Kế hoạch Thực Đạt % Tây y Pha đơn chuyên khoa Đơn 200 210 105,0% Thuốc nước Lit 100 82 82,0% Cồn thuốc Lit 300 281 93,7% Nước cất Lit 25000 24900 99,6% Đóng gói lẻ Gói 7000 6800 97,1% Thang 15000 16810 112,1% Đông nam dược Thuốc thang Đơn thuốc Đơn 3500 3798 108,5% Chế biến dược liệu Kg 1000 1020 102,0% Đóng gói chè Gói 36000 30500 84,7% Nhân xét: Đánh giá việc thực kế hoạch đa số đạt Một số tiêu thấp ( thuốc nước, đóng gói chè ) nhu cầu sử dụng thực tế giảm 45 Các thuốc pha chế theo đơn Thuốc dùng thường - Dung dịch thuốc đỏ - Dung dịch Nasalicylat - Mỡ salicylic Thuốc dùng độc - Dung dịch Oxy già - Cồn iod 1% - Novocain 5% Thuốc đông nam dược - Bột linh chi - Chè linh chi - Thuốc thang ❖ Kiểm soát, kiểm nghiệm Trong sản xuất pha chế thực quy trình pha chế Trong thời kỳ theo xu chung bệnh viện năm 2000 bệnh viện xoá bỏ việc pha chế dịch truyền, thuốc tiêm mà pha chế thuốc dùng tiến hành kiểm nghiệm mặt vật lý hoá học Trang thiết bị dụng cụ kiểm nghiệm đầy đủ 3.3.6 Tình hình thực sô nhiệm vụ khác - Kiểm tra việc thực quy chế dược Khoa dược thực kiểm tra quy chế dược khoa lâm sàng thường xuyên ( tuần kiểm tra khoa lâm sàng luân phiên hết vòng ) Thỉnh thoảng có kiểm tra đột xuất, khoa dược thường xuyên kiểm tra công tác bảo quản thuốc kho chính, kho lẻ, kho BHYT Thực kiểm kê thuốc định kỳ hàng tháng, hàng quý Nội dung kiểm tra gồm có: Kiểm tra việc thực quy chế thuốc độc, nghiện, hướng thần Công tác kiểm tra cho thấy khoa lâm sàng thực tốt việc lĩnh thuốc, sử dụng, bảo quản theo quy định Bộ y tế 46 • Quản lý việc thực quy chế kê đơn Khoa dược duyệt sổ thuốc phiếu lĩnh thuốc hàng ngày khoa phòng, phát sai sót nghi ngờ kê đơn báo lại cho bác sĩ kê đơn biết để có hướng giải kịp thời Tuy nhiên khoa dược chưa quản lý giám sát nhiều việc kê đơn cho bệnh nhân với mục đích sử dụng an toàn hợp lý Trước thời kỳ bao cấp, chủngloại thuóc chưa nhiều nên bác sĩ tuân thủ việc điều trị theo phác đồ điều trị chuẩn Ngày kinh tế thị trường chủng loại thuốc vô phong phú nên việc điều trị tuân theo phác đồ điều trị trở nên hạn chế Các bác sĩ thường kê cho bệnh nhân thuốc có tác dụng mạnh, thuốc đắt tiền dể bệnh nhân tự mua Do để quản lý tốt việc kê đơn thuốc bệnh viện cần có phối hợp chặt chẽ khoa Dược với khoa lâm sàng quản lý có hiệu việc kê đơn Y tế • Công tác tồn trữ, bảo quản thuốc Hệ thống kho khoa Dược chia làm kho: - Kho chống cháy nổ - Kho hoá chất, vật tư y tế tiêu hao - Kho - Kho lẻ công an - Kho lẻ BHYT - Kho lẻ dịch vụ - Kho dược liệu Các kho xây dựng theo yêu cầu chuyên môn an toàn, thực chống nhầm lẫn ; hạn ; trộm cắp ; thảm họa ; mối mọt, chuột, dán Công tác kiểm kê kho thực định kỳ hàng tháng Ngoài bảo quản thuốc men, hoá chất, y dụng cụ kho, nhân viên kho tham gia hướng dẫn cho khoa khác bệnh viện bảo quản thuốc, hoá chất, y dụng cụ 47 3.4 Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý: • Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện: Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện thành lập từ năm 1997 Kể từ đến công việc chủ yếu mà Hội đồng thuốc điều trị làm là: - Xây dựng danh mục thuốc tổ chức cung ứng thuốc - Giám sát kê đơn hợp lý, kiểm tra nội dung ghi chép bệnh án trình dùng thuốc - Xác lập ban hành quy trình cấp phát thuốc, quy trình giao phát thuốc bệnh viện cho bệnh nhân - Theo dõi phản ứng có hại thuốc ( ADR ), thiết lập mối quan hệ dược sĩ bác sĩ Một số mặt tồn hoạt động Hội đồng thuốc Điều trị: - Chưa tập hợp phác đồ điều trị chuẩn thống cho phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện - Chưa xây dựng phận chuyên trách làm nhiệm vụ thông tin thuốc cho bệnh viện • Cung cấp thông tin thuốc bệnh viện Những thập kỷ đầu kỷ 20 chủng loại thuốc chưa nhiều, cán chuyên môn y dược dễ nắm bắt tác dụng thuốc Nhưng ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất nhiều chủng loại thuốc với tác dụng điều trị bệnh tinh vi nhiều Các thông tin thuốc ngày phức tạp phong phú Đứng trước tình hình người dược sĩ phải có trách nhiệm giúp bác sĩ điều trị chọn thuốc chữa bệnh hiệu nhất, an toàn tốn nhất, giúp nhân viên y tế chăm sóc bênh nhân cho dùng thuốc liều cách để phát huy cách tối đa hiệu lực thuốc Sau số nét công tác cung cấp thông tin thuốc bệnh viện 19-8 - Cung cấp thông tin thuốc khoa dược: 48 Trưởng khoa dược phụ trách vấn đề thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn có hiệu Việc tổ chức thông tin thực hiện: • Liên hệ công ty đến giới thiệu, hội thảo thuốc bệnh viện • Xin tài liệu cấp cho khoa lâm sàng, bác sĩ, dược sĩ như: Vidal, Mims • Tham gia hội thảo trung tâm, hãng thuốc lớn Dưới số tài liệu phục vụ cho công tác thông tin thuốc có khoa dược: Dược điển Quy chế chuyên môn Tập san dược lâm sàng Tập san dược học Tập san y học thực hành Hướng dẫn điều trị chuẩn ( Vụ điều t r ị ) Tài liệu thông tin tình hình kháng thuốc vi khuẩn ( Bộ y t ế ) Thuốc biệt dược cách sử dụng Vidal, MIMS 10 Các sách báo tạp chí nước, nước - Cung cấp thông tin thuốc cho bệnh viện Khoa dược cung cấp thông tin thuốc cho bệnh viện thông qua buổi giao ban bệnh viện hàng ngày, gửi thông tin thuốc đến thẳng khoa lâm sàng Tuy nhiên chưa có phận chuyên trách tiêu biên chế thức cho cán làm công tác thông tin thuốc Do công tác thông tin thuốc cho bệnh viện hạn chế Các bác sĩ, dược sĩ nhận thông tin thuốc phần lớn từ hãng thuốc trình dược viên mục đích thương mại mà thông tin thường thiếu khách quan, không đầy đủ, phóng đại mặt có lợi nói dến mặt có hại tác dụng phụ thuốc Do nguồn thông tin thuốc phong phú chưa đảm bảo tính khoa học khách quan 49 PHẦN - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT ý k i ế n 4.1 Kết luận Qua sơ khảo sát công tác cung ứng thuốc bệnh viện 19-8 có kết luận sau: • Về biên chế cán bệnh viện: Có cân đối y dược, bệnh viện 17,3 bác sĩ có dược sĩ • Về máy tổ chức nhân lực khoa dược: Khoa dược chưa có cán dược có trình độ sau đại học, có dược sĩ đại học đảm bảo phân bố đồng hợp lý ban • Về mô hình bệnh tật đáp ứng danh mục thuốc với mô hình bệnh tật: Mô hình bênh tât: Mô hình bệnh tật phức tạp Các nhóm bệnh chiếm tỷ trọng cao là: Tiêu hoá, Nhiễm trùng-Ký sinh trùng, Tim mạch, Chấn thương, Tai nạn giao thông Sư đáp ứng danh muc thuốc với mỏ hình bênh tât: Phân tích cấu thuốc sử dụng thời điểm: 1998, 2001 ta thấy nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao danh mục thuốc ( Nhóm kháng sinh, tiêu hoá, tim mạch ) có mối tương quan với nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao số lượt điều trị ( Bệnh tiêu hoá, Nhiễm trùng, Chấn thương, Tai nạn giao thông, Tim mạch) Trên danh mục thuốc thuốc nội ngày sử dụng rộng rãi đặc biệt nhóm kháng sinh, vitamin góp phần làm giảm chi phí điều trị người bệnh khuyên khích phát triển ngành công nghiệp dược Về công tác cung ứng thuốc: Khoa dược đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời đảm bảo chất lượng phục vụ nhu cầu điều trị.Việc mua thuốc theo hình thức đấu thầu giúp giảm giá đầu vào tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân 50 - Pha chế đầy đủ kịp thời đơn thuốc thường, thuốc chuyên khoa theo yêu cầu điều trị khoa phòng lâm sàng - Kiểm nghiệm đầy đủ mặt hàng tự pha chế khoa - Chấp hành tốt kiểm tra quy chế chuyên môn dược thường xuyên khoa lâm sàng bệnh viện Những khó khăn tồn tại: - Về nhân lực: Do thiếu cán DSĐH sau đại học nên khoa dược chưa có tiêu biên chế thức cho cán làm công tác dược lâm sàng - Về công tác quản lý thống kê: Tuy khoa dược đưa hệ thống máy vi tính vào quản lý hạn chế việc ứng dụng nên công tác quản lý thống kê gặp nhiều khó khăn - Về danh mục thuốc sử dụng bệnh viện: + Việc xây dựng danh mục thuốc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm điều trị Chưa có sở khoa học lý luận xác đáng cho việc xây dựng danh mục thuốc 4.2 Đề xuất ý kiến: • Với Bộ công an: - Cần tăng thêm tiêu giường bệnh cho bệnh viện, tăng thêm biên chế dược sĩ đại học cho bệnh viện đặc biệt dược sĩ lâm sàng • Với Bộ y tế: - Cần có sách giá thuốc để bệnh viện cung ứng thuốc giá trị thực góp phần tiết kiệm viện phí cho người bệnh - Cần sớm sửa đổi bổ sung quy chế kê đơn phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm • Với bệnh viện: - Lãnh đạo bệnh viện nên có giải pháp trước mắt lâu dài vấn đề đào tạo cán dược lâm sàng Cần có văn quy định biên chế cán làm công tác dược lâm sàng ( thông tin thuốc, theo dõi ADR, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý ) 51 - Cần có quy định thống tạo thông tin thức, thông suốt hai chiều bệnh viện Định kỳ mở lớp tập huấn cho cán y tế toàn bệnh viện kiến thức, cần thiết cách theo dõi ADR - Hàng năm bệnh viện cần có đề tài nghiên cứu khoa học mặt liên quan đến thuốc Bệnh viện nên thường xuyên khuyến khích, tổ chức tạo điều kiện nâng cao kiến thức thuốc cho bệnh viện, tổ chức sinh hoạt khoa học chuyên môn cho thầy thuốc - Ban tài bệnh viện nên có biện pháp giúp toán nhanh cho khoa dược khoản thuốc mà khoa dược cấp cho bênh nhân tạo điều kiện thuận lợi cho khoa dược công tác đảm bảo thuốc đầy đủ kịp thời an toàn • Với Hội Đồng thuốc điều trị: - Việc xây dựng danh mục thuốc cách hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố việc phân tích mô hình bệnh tật xây dựng phác đồ điều trị chuẩn yếu tố quan trọng Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện nên có biện pháp tích cực để: + Củng cố việc chẩn đoán bệnh thầy thuốc theo bảng phân loại quốc tế bệnh tật + Thúc đẩy việc xây dựng, tập hợp phác đồ điều trị chuẩn thống toàn bệnh viện nhằm tạo hiệu cao tính an toàn, hợp lý việc sử dụng thuốc - Việc lập xác định nhu cầu thuốc cho bệnh viện cần tính toán dự mô hình bệnh tật phác đồ điều trị chuẩn để đảm bảo tính khoa học xác - Thành lập phận thông tin y dược bệnh viện để thu thập, chọn lọc, xử lý, dịch thuật, in ấn tài liệu văn cần thiết nhằm cung cấp thông tin đến toàn bệnh viện 52 - Tiếp tục phát huy việc sử dụng rộng rãi loại thuốc nước sản xuấĩ đạt chất lượng tốt để giảm bớt chi phí điều trị thúc đẩy phát triển ngành dược thực tốt thị 04 Bộ y tế • Với khoa dược: - Cần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, phấn đấu đạt trình độ từ DSTC để thực tốt nhiệm vụ thời kỳ - Đối với loại thuốc nên cung cấp tên thuốc nhà sản xuất có uy tín chất lượng phù hợp yêu cầu điều trị để thuận lợi cho công tác quản lý, sử dụng thuốc 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO L TẢI LIÊU TIẾNG VIỀT: [1] Bộ công an (1999 ),Quyết định 420/QĐ-BCA ngày 27/7/1999 [2] Bộ nội vụ ( 1993 ), Quyết định số 636/QĐ-BNV ngày 28/6/1993 Chức nhiệm vụ Bệnh viện 19-8 Bộ công an [3] Bộ y tế, Niên giám thống kê y tế (1995-2000 ) [4] Bộ y tế ( 2000 ), Phân loại bệnh tật quốc tế năm 2000 [5] Bộ y tế ( 1997 ), thị 03/BYT-CT ngày 25/02/1997 Vê chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc bệnh viện [6] Bộ y tế ( 1997 ), Thông tư 08/BYT-TT ngày 04/07/1997 Về hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện [7] Bộ y tế ( 1998 ), Chỉ thị 04/BYT-CT ngày 04/03/1998 Về việc tăng cường tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn kiết kiệm sở khám chữa bệnh [8] Bộ y tế, Tổng kết hoạt động sau năm thực CT 03/BYT TT 08/BYT [9] Bộ y tế, Quản lý bệnh viện( 1997,2001) Nxb Y học Hà Nội [10] Bộ y tế, Danh mục thuốc thiết yếu lần III ( 1995 ) Danh mục thuốc thiết yếu lần IV (1999 ) [11] Chính phủ ( 1989 ), lệnh số 21/CT ngày 11/07/1989 Ban hành Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân [12] Nguyễn Thị Phương Châm, Kinh nghiệm hoạt động HĐT ĐT thông tin thuốc thực hành dược lâm sàng [13] Nguyễn Thị Thái Hằng, Nhu cầu thuốc cung ứng thuốc ( Giáo trình môn học Tổ Chức Quản Lý Dược - Trường Đại Học Dược Hầ N ộ i) [14] Hoàng Thị Hiệp (1999), Thống kê tình hình bệnh tật Ban tư vấn sử dụng kháng sinh-Bộ y tế 54 [15] Vũ Thị Hoa (2000), tình hình khám bệnh bệnh viện 19-8 năm 1999, Kỷ yếu công trình bệnh viện 19-8 năm 1995-2000, Tập V, trang 3-7 [16] Nguyễn Thị Thanh Hương, Công tác dược bệnh viện (Giáo trình môn học Tổ chức quản lý Dược-Trường đại học Dược Hà Nội) [17] Vũ Thị Quỳ ( 2000 ), Công trình tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I [18] Trần Thu Thuỷ (2000), Tinh hình sử dụng kháng sinh điều Hội thảo sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn tổ chức Hà Nội ngày 28/02/2000 [19] Nguyễn Tiến, Lịch sử ngành dược Việt Nam giới ( Tài liệu giảng dạy sau đại học- Trường Đại Học Dược Hà N ộ i) [20] Sam Tornquist ( 2000 ), Hướng dẫn lựa chọn thuốc điều trị Báo cáo đợt tập huấn Bắc Kạn năm 2000 - Bộ Y tế tổ chức [21] Lê Văn Truyền ( 2001 ), Một số vấn đề thuốc, sách quốc gia thuốc Việt Nam, Bài giảng Dược xã hội học trường Đại Học Dược Hà Nội [22] Trường đại học Dược Hà Nội- Bộ môn tổ chức quản lý Dược, Giáo trình môn học tổ chức quản lý dược [23] Hoàng Tuấn, Tình hình bệnh tật bệnh viện 19-8 từ 1975-1990.Kỷ yếu công trình bệnh viện 19-8, tập III II TẢI LIÊU TIẾNG NƯỞC NGOẢI: [l].WHO (1998): The world drug situation 55 [...]... ngành công an: Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả sau: Hình 3.3 Hệ điều trị của y tế ngành công an Nhân xét: • Bệnh viện 19- 8, Bệnh viện 30-4, Bệnh viện 1-99 và Bệnh viện Y học cổ truyền là tuyến điều trị cao nhất trong ngành Công an ( trong đổ bệnh viện 19- 8 và bệnh viện 30-4 là bệnh viện hạng I, bệnh viện 199 và bệnh viện Y học cổ truyền là bệnh viện hạng II ) có nhiệm vụ khám bệnh, thu dung, điều... đưa ra những mặt bệnh chiếm tỷ trọng cao nhất qua mỗi năm ❖ Tình hình khám và cấp cứu tại bệnh viện trong 5 năm 199 7-2001: Bảng 3.7: Số lượt bệnh nhân tham gia khám tại bệnh viện trong 5 năm Năm 199 7 199 8 199 9 2000 2001 Sô lượt khám bệnh 43152 64 988 6 182 4 1 2190 0 10 289 6 So sánh với năm 100% 150,6% 143,3% 282 .5% 2 38, 5% gốc 199 7 27 Số lươt Hình 3 .8 Số lượt bệnh nhân khám bệnh trong năm 199 7-2001 Nhân xét:... hàng năm từ 80 0 triệu USD đến 1,2 tỉ USD Vấn đề đặt ra là củng cố màng lưới phân phối thuốc hợp lý, đầy đủ tới tận vùng sâu, vùng xa [13] 1.3.2 Thực trạng cung ứng thuốc ở bệnh viện: • Công tác cung ứng thuốc ở bệnh viện Từ năm 1 98 9 trở về trước ngành Dược do nhà nước bao cấp Cung ứng thuốc phòng, chữa bệnh và điều trị tại bệnh viện hoàn toàn do nhà nước bao cấp Phần lớn thuốc được cung ứng với giá... học dân tộc Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức bệnh viện 19- 8 21 • Bệnh viện 19- 8 là bệnh viện đa khoa tuyến trung ương (bệnh viện loại I) là bệnh viện đầu ngành của lực lượng công an nhân dân trực thuộc tổng cục hậu cần; có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho cán bộ, chiến sĩ công an, nhân dân • Bệnh viện 19- 8 do giám đốc phụ trách và có 4 phó giám đốc giúp việc • Giám đốc bệnh viện được quyền... sử dụng thuốc cho dược sĩ, bác sĩ, đặc biệt là kiến thức dược lâm sàng cho dược sĩ và các bệnh viện phải tự đào tạo liên tục kiến thức về thuốc và tiến hành thực hành dược lâm sàng trong bệnh viện 1.3 Vài nét về thực trạng cung ứng thuốc ở Việt Nam: 1.3.1 Tình hình cung ứng thuốc ở Việt Nam: Để đảm bảo cung ứng thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý là một vấn đề rất khó khăn, việc cung ứng thuốc là... năng điều trị thì gửi đi bệnh viện 19- 8, Bệnh viện 30-4, Bệnh viện 1-99 và Bệnh viện Y học Cổ truyền « 3.1.3 Hệ thông tổ chức và cơ cấu nhân lực của bệnh viện 19- 8 (Bộ công an): Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả sau: *l* Sơ đồ tổ chức bệnh viện 19- 8 20 GIÁM ĐỐC Các khoa LS ìr Các kh oa CLS Hội đồng tư vấn - KHKT -Thuốc - Khen thưởng Các phòng chức năng Khoa Khám Bệnh Khoa Sinh Hoá Phòng KHTH... ngoài của bệnh tật và tử vong Các bệnh khác Tổng số CH*, MD*, DD*: Chuyển hoá, Miễn dịch, Dinl dưỡng 199 9 Tổng số Tỷ lệ% 721 10 ,19 5,92 419 3,04 215 47 0,66 630 8, 90 321 4,53 0, 78 55 9,75 690 472 6,67 1406' 19, 87 106 1,50 3,54 251 480 6, 78 205 2,90 4,64 3 28 674 9,53 0, 78 55 7075 100 2000 Tổng số Tỷlệ% 640 8, 46 439 5 ,80 247 3,26 81 1,07 521 6 ,88 280 3,70 0,94 71 762 10,07 564 7,45 15 78 20 ,86 100 1,32... an - Cơ cấu nhân lực bệnh viện và cơ cấu nhân lực khoa dược trong bệnh viện - Mô hình bệnh tật tại bệnh viện - Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hc 17 PHẦN 3 - KẾT QUẢ KHẢO SẢT VÀ BÀN LUẬN 3.1 Bộ máy tổ chức và hệ điều trị của y tê ngành công an 3.1.1 Bộ máy tổ chức của y tế ngành công an Qua khảo sát ta thu được kết quả sau: Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy... Chương 3, 16- 18, 21 là những bệnh ít phổ biến nên chúng tôi xếp chung vào chương: bệnh khác, để phù hợp với thực tế khảo sát Đề tài tiến hành thống kê tổng số bệnh nhân khám và cấp cứu tại phòng khám của bệnh viện trong 5 năm (199 7-2001) và khảo sát mô hình bệnh tật của bệnh nhân nằm nội trú tại bệnh viện qua 3 năm (199 9-2001) qua đó tìm hiểu sự tăng giảm về số lượt điều trị giữa các nhóm bệnh, đưa ra... chữa bệnh trên toàn quốc.[5],[6] 12 I • Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện Thực hiện chỉ thị 03/CT-BYT ngày 25/02 /199 7, thông tư 08/ IT-BYT ngày 04/07 /199 7 của Bộ trưởng Bộ Y tế, các bệnh viện đã tiến hành triển khai thành lập Hội đồng thuốc và Điều trị bệnh viện Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc ... tác cung ứng thuốc bệnh viện có nét đặc thù riêng Để góp phần tìm hiểu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 19- 8 giai đoạn nay, tiến hành đề tài “ Khảo sát tình hình cung ứng thuốc bệnh viện 19- 8. .. viện 30-4, Bệnh viện 1-99 Bệnh viện Y học cổ truyền tuyến điều trị cao ngành Công an ( đổ bệnh viện 19- 8 bệnh viện 30-4 bệnh viện hạng I, bệnh viện 199 bệnh viện Y học cổ truyền bệnh viện hạng... năm ❖ Tình hình khám cấp cứu bệnh viện năm 199 7-2001: Bảng 3.7: Số lượt bệnh nhân tham gia khám bệnh viện năm Năm 199 7 199 8 199 9 2000 2001 Sô lượt khám bệnh 43152 64 988 6 182 4 1 2190 0 10 289 6 So

Ngày đăng: 06/11/2015, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan