Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

101 843 3
Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THẾ MẠNH TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THẾ MẠNH TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thị Thái HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, tài liệu, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn thật, có nguồn gốc rõ ràng đề tài luận văn nghiên cứu hoàn toàn mới, chưa làm trước đây, hoàn toàn chép đề tài Hà Nôi, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thế Mạnh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu chương trình cao học quản lý kinh tế trường Đại học Mỏ - Địa chất giúp tác giả nhận thức sâu sắc cách thức nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp cao học; đồng thời góp phần củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn vững vàng, nâng cao lực thực hành, khả thích ứng trước phát triển khoa học, kĩ thuật kinh tế; có khả phát hiện, giải độc lập vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo phục vụ cho công tác hàng ngày tốt Việc thực nhiều tập nhóm thời gian học giúp tác giả sớm tiếp cận cách làm, phương pháp nghiên cứu, tạo tiền đề cho việc độc lập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cô giáo hướng dẫn: TS Phan Thị Thái giúp đỡ, hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình trình thực để tác giả hoàn thành luận văn; Các Thầy giáo, Cô giáo, CBCV khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, phòng đào tạo sau đại học Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình tiến hành thực nghiệm đề tài bảo vệ luận văn; Các đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Công ty Điện lực Hưng Yên giúp đỡ tác giả thực việc nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn; đồng nghiệp người hoàn thành chương trình cao học, dành thời gian đọc, đóng góp, chỉnh sửa hiệu chỉnh cho luận văn hoàn thiện tốt hơn; Những người gia đình, bạn bè tác giả giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, động viên trình thực hoàn thành luận văn; Tác giả mong muốn tiếp tục nhận chia sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .8 MỞ ĐẦU CHƯƠNG .5 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN BÓN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỌAT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN BÓN 1.1 Tổng quan lý luận phân bón quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón 1.1.1 Một số lý luận phân bón 1.1.2 Hoạt động kinh doanh phân bón 10 1.1.3 Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón 12 1.1.4 Cơ quan quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón 15 1.1.5 Nội dung quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón 19 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón .27 1.2 Thực tiễn quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón .30 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý phân bón số quốc gia giới .30 1.2.2 Thực tiễn quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón nước .33 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hưng Yên việc quản lý hoạt động kinh doanh phân bón 38 1.3 Tổng quan số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 39 Kết luận Chương 40 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 41 2.1 Thực trạng thị trường phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 41 2.1.1 Nguồn cung phân bón 41 2.1.2 Cầu phân bón thị trường tỉnh Hưng Yên 46 2.1.3 Biến động giá phân bón .47 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên .51 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 51 2.2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 55 2.2.3 Đánh giá kết quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 70 Kết luận chương .77 CHƯƠNG 78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN BÓN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2015-2020 78 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 2020 nói chung định hướng quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên .78 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 2020 tỉnh Hưng Yên 78 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp giai đoạn 2015 2020 tỉnh Hưng Yên 80 3.2 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 83 3.2.1 Định hướng tăng cường quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên .83 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể .84 Kết luận Chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng sở kinh doanh, cung ứng phân bón thị trường tỉnh Hưng Yên .42 Bảng 2.2 Danh sách công ty, nhà máy cung ứng phân bón thị trường tỉnh Hưng Yên năm 2014 .44 Bảng 2.3 Mức bón phân cho số trồng hàng năm chủ yếu .46 Bảng 2.4 Ước tính nhu cầu phân bón hàng năm cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2015 47 Bảng 2.5 Giá phân bón tháng năm 2014 địa bàn tỉnh Hưng Yên 50 Bảng 2.6 Số lượng cán quan quản lý Nhà nước phân bón 53 Bảng 2.7 Kết công tác quản lý cấp phép, thu hồi giấy phép kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012-2014 59 Bảng 2.8 Kết kiểm tra thủ tục đăng ký kinh doanh phân bón sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2014 .60 Bảng 2.9 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức kinh doanh sử dụng phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 62 Bảng 2.10 Kết kiểm tra, tra xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 66 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1 Các kênh cung ứng phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 41 Hình 2.2 Diễn biến giá phân bón thị trường giới năm 2014 48 Hình 2.3 Diễn biến giá phân bón thị trường nước năm 2014 49 Hình 2.4 Sơ đồ máy quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp 70% dân số sống nông thôn, người nông dân tổ chức sở nông dân lực lượng nòng cốt tạo lên bước đột phá sản xuất nông nghiệp Thực tiễn sau 30 năm thực đường lối đổi Đảng, nước ta từ nước hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực, cường quốc xuất gạo, cà phê, tiêu, điều,… số sản phẩm hàng hóa khác Đặc biệt năm qua kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu, song nông nghiệp kinh tế nông thôn “Trụ đỡ”, nhân tố góp phần bảo đảm cho giải pháp kiểm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm an ninh lương thực Quốc gia, góp phần quan trọng vào trình đẩy nhanh công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón yếu tố quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho trồng, tăng mầu mỡ cho đất nông nghiệp Ông cha ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.” Nước phần lớn dựa vào “Trời”, thiên nhiên phù hộ, phân bón chủ yếu người làm sử dụng… Trong năm qua việc quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón nhiều hạn chế, yếu kém, thị trường xuất nhiều loại phân bón giả, phân bón chất lượng, chế tài xử phạt hành vi vi phạm sản xuất kinh doanh phân bón giả, phân bón chất lượng nhẹ, hạn chế, không đủ sức răn đe… Bên cạnh người nông dân sản xuất băn khoăn, lo lắng mà chưa có biện pháp, giải pháp hiệu ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng phân bón cách lạm dụng, không tuân thủ quy trình kỹ thuật gây cân sinh thái, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước vùng nông thôn Chính thời gian tới công tác quản lý phân bón phải thực nghiêm túc theo Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 5/2007/QH11 ngày 21/11/2007, Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quản lý phân bón Các quan quản lý Nhà nước tập trung số nhiệm vụ cấp bách, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón, chất lượng phân bón có quy định cụ thể để dần loại bỏ phân bón giả, phân bón chất lượng bảo đảm quyền lợi người nông dân Hưng Yên tỉnh đồng Sông Hồng tái lập tỉnh 18 năm (1997-2014) có tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 923 km 2, mật độ dân số trung bình 1.227 người/km2 Hưng Yên chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, hàng năm có hai mùa nóng lạnh rõ rệt độ ẩm không khí trung bình năm 86% thích hợp cho phát triển nông nghiệp đặc biệt loại ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Toàn tỉnh Hưng Yên có diện tích đất nông nghiệp 66.177 ha, đất trồng hàng năm 57.074,3 chiếm (88,9%), lâu năm 716 (chiếm 1,1%) Quỹ đất nông nghiệp Hưng Yên nhiều tiềm để khai thác, đặc biệt tăng vụ tăng vụ đông lên 30.000ha, lượng phân bón để sử dụng sản xuất nông nghiệp tỉnh lớn 450 ngàn phân bón/năm Thị trường phân bón Hưng Yên công tác quản lý nhà nước thị trường không nằm tình trạng chung Do đề tài “Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên” cấp thiết Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tình qua góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống người nông dân, bảo vệ môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh mặt hàng phân bón địa bàn tỉnh + Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian 79 - Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đến năm 2015 đạt 17.000 tỷ đồng đến năm 2020 đạt 35.000 tỷ đồng Phấn đấu tổng giá trị hàng hóa xuất tăng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 17%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 18%/năm - Tăng thu ngân sách nhằm đảm bảo nhiệm vụ chi tỉnh bước có tích lũy Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ thu ngân sách đạt khoảng 11,5% đến năm 2020 đạt khoảng 9,9% tổng giá trị gia tăng địa bàn tỉnh - Tổng vốn đầu tư địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 63,8% giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 65,9% tổng giá trị gia tăng Một số mục tiêu phát triển xã hội - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 3% vào năm 2015 (theo chuẩn nghèo mới) giữ ổn định đến năm 2020 3%; tạo thêm việc làm hàng năm cho 2,2 vạn lao động; nâng tỷ lệ lao động độ tuổi đào tạo đạt 55% vào năm 2015 khoảng 63 - 67% vào năm 2020 - Đến năm 2015 có số quan, đơn vị gia đình văn hóa đạt 85% 95% vào năm 2020; số làng khu phố công nhận làng, khu phố văn hóa đạt 80% vào năm 2015 đạt khoảng 90% năm 2020 - Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở, phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học phổ thông Đến năm 2020 đạt 100% số phòng học 50% số phòng học môn bậc phổ thông kiên cố hóa; đến 2015 phấn đấu có 30% trường mầm non, 80% trường tiểu học, 55% trường trung học sở 30% trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia; đến năm 2020 tiêu 55%, 100%, 80%, 55% - Đến năm 2015 có 96% xã đạt chuẩn quốc gia y tế; phấn đấu đạt tiêu: bác sỹ/1 vạn dân vào năm 2015 đạt bác sỹ/1 vạn dân có 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế vào năm 2020 Về bảo vệ môi trường - Đến năm 2015 phấn đấu có 97% dân cư đô thị sử dụng nước 94% dân cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 85% sở sản xuất áp dụng công 80 nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 70% khu công nghiệp, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý chất thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường, thu gom xử lý chất thải rắn đạt 97% khu vực đô thị đạt 55% khu vực nông thôn; xử lý 95% chất thải rắn nguy hại 100% chất thải bệnh viện - Giải tốt vệ sinh môi trường đô thị, nông thôn, vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường khu công nghiệp, khu du lịch, làng nghề sở giải hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Hưng Yên Theo Quyết định số 2111/QĐ-TTg ngày 28/11/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 định hướng chiến lược phát ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 cụ thể sau: - Phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, hiệu quả, bền vững theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với xây dựng nông thôn mới; tiếp tục chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, áp dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến, tiêu thụ tạo sản phẩm sạch, có suất cao giá trị gia tăng lớn; hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn sở quy hoạch nông thôn mới; quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, hiệu quả, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đáp ứng cho nhu cầu phát triển tỉnh - Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản hàng năm đạt bình quân 4% giai đoạn 2011 - 2015 đạt 2,5 - 3% giai đoạn 2016 - 2020; tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp, thủy sản bình quân hàng năm đạt khoảng 2,2% giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 1,6% giai đoạn 2016 - 2020 - Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng gia tăng phát triển nông sản chủ lực, có giá trị kinh tế cao để hình thành cấu nông nghiệp với tỷ lệ ngành trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ vào năm 2015 là: 45%, 50%, 5% vào năm 2020 là: 41%, 52%, 7% 81 - Đến năm 2015 có 25% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn đạt 75% vào năm 2020 Như thấy, theo định 2111/QĐ-TTg ngày 28/11/2011 chiến lược phát triển nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, hiệu quả, bền vững theo hướng CNH, HĐH gắn với xây dựng nông thôn mới Trong báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - trị - xã hội tỉnh Hưng Yên năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 năm có nêu rõ mục tiêu, chiến lược phát triển nông nghiệp tỉnh sau: - Đẩy mạnh thực chương trình, đề án phát triển sản xuất nông nghiệp ban hành Triển khai thực chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP Đẩy mạnh chuyển đổi diện tích đất lúa thu nhập thấp sang mô hình nuôi trồng tổng hợp Thực có hiệu đề án, chương trình như: Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Chương trình hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, giống lúa có hiệu kinh tế cao, nâng cao chất lượng đàn trâu, bò, đàn lợn nuôi trồng thủy sản gắn với chăn nuôi an toàn giám sát dịch bệnh; Đề án sản xuất giống lúa, giống trồng, vật nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015 Chủ động công tác phòng, chống lụt bão, úng Xử lý kiên vi phạm lấn chiếm công trình thuỷ lợi - Đẩy mạnh tiến độ thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu có thêm từ 35 đến 37 xã đạt tiêu chí nông thôn vào năm 2015, xã lại phấn đấu đạt thêm từ đến tiêu chí; cuối năm 2015 bình quân toàn tỉnh đạt 14,5 tiêu chí/xã Tiếp tục sử dụng nguồn thu tiền sử dụng đất để hỗ trợ mua xi măng đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn đồng đẩy mạnh phong trào toàn dân chung tay xây dựng nông thôn Ngày 12/11/2014 UBND tỉnh Hưng Yên ban hành định số 1854/QĐUBND Phê duyệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị 82 gia tăng phát triển bền vững Theo định hướng phát triển ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh nêu rõ: - Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng gắn kết với thị trường; tập trung phát triển sản phẩm hàng hóa chủ lực tỉnh; đó, ưu tiên sản phẩm có lợi cạnh tranh như: Bò thịt chất lượng cao, lợn hướng nạc, gà Đông Tảo, Đông Tảo lai, nhãn lồng, vải lai, cam, bưởi, chuối, hoa loại, cảnh, số dược liệu rau màu loại - Lấy khoa học công nghệ đổi tổ chức sản xuất làm động lực cho tăng trưởng Phát triển sản xuất nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô lớn, tập trung, đại, hướng xuất Chuyển mạnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản rau màu nội ngành nông nghiệp - Tái cấu gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, phát triển sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực, nâng cao giá trị gia tăng Ưu tiên phát triển hình thức tổ chức sản xuất theo loại hình kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ; sản phẩm nông nghiệp hàng hóa gắn kết chặt chẽ với sở thu mua, bảo quản, chế biến nông sản chuỗi giá trị Một số mục tiêu cụ thể đề án sau: - Tập trung khai thác phát huy tốt lợi tỉnh; xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn theo hình thức trang trại, gia trại, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Duy trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước hướng đến xuất khẩu; phấn đấu tốc độ tăng trưởng GTSX nông nghiệp, thủy sản giai đoạn 2011- 2015 bình quân 4%/năm đạt từ 2,5% - 3% giai đoạn 2016 - 2020 - Quản lý có hiệu tài nguyên thiên nhiên, khai thác hiệu lợi ích môi trường, nâng cao lực quản lý rủi ro, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai; quản lý sử dụng hiệu quả, an toàn loại hóa chất, 83 thuốc trừ sâu, chất thải từ chăn nuôi, trồng trọt, công nghiệp chế biến làng nghề; bảo tồn đa dạng sinh học Đến năm 2015, tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh phấn đấu đạt 95%, đến năm 2020 đạt 100% Như vậy, thấy chiến lược phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Chính phủ quan tâm có sách, chiến lược cụ thể để phát huy tối đa mạnh tỉnh xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn theo hình thức trang trại, gia trại, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng đại, bền vững hiệu sở sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hiệu quả, an toàn loại hóa chất, thuốc trừ sâu, chất thải từ chăn nuôi, trồng trọt, Từ chiến lược, mục tiêu phát triển nông nghiệp Tỉnh cho thấy thời gian tới, việc nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh quan trọng cần thiết, điều kiện thiếu nhằm đạt mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh đề 3.2 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Định hướng tăng cường quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên Để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển lĩnh vực nông nghiệp Tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 tần nhìn đến năm 2025, quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên tập trung vào vấn đề sau: - Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón hàng vụ, hàng năm địa bàn tỉnh Hưng Yên bao gồm ngắn hạn dài hạn - Tổ chức lại hệ thống cung ứng phân bón theo hướng hợp lý có hiệu quả, để từ giảm chi phí lưu thong, thuận tiện cho người sử dụng phân bón, có giá hợp lý, từ giảm chi phí đầu tư - Tổ chức lại máy quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón theo hướng chuyên sâu, độc lập để thực chức thi hành pháp luật lĩnh vực kinh doanh phân bón cách hiệu 84 - Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng loại phân bón kỹ thuật, đạt hiệu cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế gây ô nhiễm môi trường, phổ biến pháp luật sử dụng kinh doanh phân bón - Thanh kiểm tra xử lý vi phạm điều kiện sản xuất kinh doanh, chất lượng phân bón, ghi nhãn hàng hóa phân bón, hoạt động quảng cáo, trình diễn phân bón sử dụng phân bón theo quy định 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Kiện toàn tổ chức, tăng cường công tác thanh, kiểm tra Mục đích: Phân rõ chức năng, nhiệm vụ, phát hạn chế vi phạm quy định Nhà nước kinh doanh phân bón Để đạt mục đích phải tiến hành đồng biện pháp sau: - Tăng cường nhân lực cho công tác quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón việc bổ sung biên chế cho công tác Số lượng cán làm công tác quản lý thị trường nói chung Chi cục quản lý thị trường cán làm công tác quản lý Phòng Thanh tra Sở Nông nghiệp phải kiêm nhiệm nhiều chức năng, nhiệm vụ Tại huyện, thành phố tỉnh có từ 5- cán phòng, ban giao kiêm nhiệm công tác hạn chế đến việc tăng cường phát hiện, hạn chế vi phạm quy định Nhà nước kinh doanh phân bón Để có đội ngũ cán chuyên môn sâu lĩnh vực kinh doanh phân bón, có điều kiện tập trung, toàn tâm, toàn ý vào công tác giao đề nghị tỉnh mặt tăng cường biên chế cho đơn vị quản lý cấp tỉnh, bên cạnh có sách phân định rõ trách nhiệm công tác quản lý phân bón địa bàn cho cán cấp huyện Theo huyện giao phòng Nông nghiệp, Phòng Công thương chủ trì công tác quản lý Nhà nước phân bón Thực phân công chức năng, nhiệm vụ cho phòng, ban có liên quan để quản lý phối hợp có hiệu Chi cục quản lý thị trường, Phòng Thanh tra Sở NN&PTNT phận đầu mối chịu trách nhiệm để kết nối tất hoạt động quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón, có chức nhiệm vụ sau: 85 - Phối hợp chặt chẽ với Phòng trồng trọt sở nông nghiệp qua dự báo nhu cầu phân bón vụ, năm, ngắn hạn dài hạn - Tổ chức phối hợp đơn vị, ban ngành có liên quan kiểm tra, tra sở kinh doanh phân bón theo định kì đột xuất - Tổ chức tập huấn, xây dựng mô hình sử dụng phân bón có hiệu cho hộ nông dân học tập, vận dụng vào thực tế sản xuất - Nâng cao kiến thức phân bón cho hộ nông dân - Phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường theo dõi kiểm tra thực thi quy định bảo vệ môi trường sở kinh doanh phân bón Trung tâm Khuyến nông tỉnh có chức năng, nhiệm vụ việc tập huấn, triển khai thử nghiệm mô hình lồng ghép sử dụng phân bón để chuyển giao tiến kĩ thuật cho hộ nông dân Phối hợp với phòng kinh tế để nâng cao kiến thức phân bón sử dụng phân bón cho hộ nông dân Sở Kế hoạch Đầu tư có chức năng, nhiệm vụ việc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh phân bón, theo dõi kiểm tra điều kiện kinh doanh sở kinh doanh Tóm lại, phân công chức năng, nhiệm vụ đơn vị, ban ngành ngày cụ thể rõ ràng phối hợp công tác quản lý thị trường nói chung thị trường kinh doanh phân bó chặt chẽ hiệu cao 3.2.2.2 Tập huấn bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán quản lý kiến thức kĩ thuật sử dụng phân bón cho hộ nông dân Đối với đội ngũ cán quản lý Đội ngũ cán quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón đạt trình độ đại học Tuy nhiên kiến thức quản lý nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực phân bón thiếu Vì việc bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán quản lý cần thiết cấp bách Mục đích bồi dưỡng kiến thức quản lý nghiệp vụ cho cán quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác cán bộ, từ giúp cho công tác 86 quản lý kinh doanh phân bón đạt kết hiệu cao hơn, bước đưa kinh doanh phân bón vào nề nếp Kiến thức nghiệp vụ cần bồi dưỡng cho cán quản lý bao gồm: - Những kiến thức đặc điểm kĩ thuật loại phân bón - Những kiến thức quản lý phân bón - Kinh tế phân bón quản trị kinh doanh phân bón - Những văn pháp luật liên quan đến quản lý phân bón bao gồm: Luật định, Nghị định, Thông tư, Quyết định - Kiến thức tra, kiểm tra nói chung phân bón nói riêng Đối với hộ nông dân sử dụng phân bón Trong tình hình nay, hệ thống cung ứng phân bón, phát triển nhanh với nhiều loại phân bón đa dạng, phức tạp (có tới 5000 loại phân bón) Mỗi loại phân bón có đặc điểm kĩ thuật tác dụng khác Vì việc nâng cao kiến thức cho hộ nông dân hoạt động cần thiết cấp bách quản lý kinh doanh phân bón Mục đích việc nâng cao kiến thức kĩ thuật sử dụng phân bón nhằm cung cấp cho họ đặc điểm kĩ thuật loại phân để nhận biết, đánh giá phân bón chất lượng, biết cách sử dụng phân bón phù hợp với loại đất đai, loại trồng Nội dung kiến thức cần trang bị cho hộ nông dân bao gồm: - Những loại kiến thức đặc điểm kĩ thuật loại phân bón - Những kiến thức sử dụng phân bón - Những văn pháp liên quan đến quản lý phân bón bao gồm: luật có liên quan, Nghị định, Quy định quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón Các kiến thức nêu lồng ghép vào chương trình, dự án khuyến nông, chuyển giao tiến kĩ thuật vào sản xuất Trong chương trình, dự án khuyến nông phải lồng ghép kĩ thuật sử dụng phân bón, nhằm cung cấp cho nông dân thông tin từ thực tế từ nông dân tin tưởng vận dụng vào đồng ruộng 87 Đối với chủ cửa hàng buôn bán phân bón - Mục đích: Giúp cho chủ cửa hàng, đại lý địa bàn nắm bắt quy định pháp luật buôn bán phân bón - Nội dung tập huấn: + Các văn pháp quy có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, buôn bán phân bón; + Tổng hợp, phân tích lỗi vi phạm thường gặp hoạt động kinh doanh, buôn bán phân bón, yêu cầu, quy định Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón, vi phạm hình thức xử phạt hành vi phi phạm pháp luật kinh doanh phân bón giả, chất lượng, kinh doanh phân bón giấy phép kinh doanh, đủ điều kiện kinh doanh + Bổ sung kiến thức chuyên môn cần thiết điều kiện kinh doanh phân bón, bảo quản, phân loại mặt hàng phân bón chất lượng bao bì, mẫu mã mặt hàng phân bón đăng ký hợp chuẩn, hợp quy cho chủ cửa hàng 3.2.2.3 Tăng cường kinh phí đầu tư sở vật chất cho quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón Cơ sở vật chất tổng thể yếu tố phục vụ cho quản lý yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý, máy móc thiết bị, phương tiện truyền thông… Nếu yếu tố trang bị tốt, đáp ứng đòi hỏi công việc trình quản lý đảm bảo triển khai tốt Mục đích việc tăng kinh phí đầu tư sở vật chất nhằm để nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước kinh doanh phân bón, thực thi pháp luật đảm bảo có độ tin cậy cao, xác đầy đủ Qua nghiên cứu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên số tồn cần khắc phục Công tác kiểm tra, giám sát thị trường lực lượng QLTT gặp nhiều khó khăn, vướng mắc lực lượng mỏng, sở vật chất yếu, thiếu, kinh phí hoạt động không đảm bảo, v.v… Với khó khăn vậy, để thực tốt nhiệm vụ 88 quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh năm thách thức lớn lực lượng QLTT tỉnh Vì vậy, bên cạnh việc tăng cường công tác lãnh đạo, đạo tập trung thực Nghị Chính phủ, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch BCĐ quốc gia công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; Phối hợp với UBND huyện, lực lượng chức để tập trung đánh vào đầu hàng lậu, hàng giả, hàng nhái Để làm tốt công tác quản lý thị trường phân bón địa bàn, UBND tỉnh cần xem xét, phê duyệt Đề án thành lập lực lượng QLTT địa bàn tỉnh theo ngành dọc để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu công tác, cho phép lực lượng QLTT hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lực lượng chức khác Nguồn kinh phí tăng thêm trích từ nguồn NSNN tỉnh Hưng Yên UBND tỉnh Hưng Yên, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Công thương, Sở Tài hàng năm xem xét, bố trí cấp kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác tra, kiểm tra, công tác đào tạo, tập huấn, cập nhật văn pháp quy, tiến quản lý sử dụng phân bón, Kinh phí cho kiểm tra, giám sát: Để tăng cường trách nhiệm, khuyến khích cán quản lý, cán chuyên ngành, cán kỹ thuật tham gia quản lý giám sát việc kinh doanh, sử dụng phân bón cần có chế độ đãi ngộ phù hợp, trợ cấp độc hại, hỗ trợ kinh phí lại cho công tác quản lý Cấp đủ kinh phí cho đợt kiểm tra liên ngành tỉnh, huyện, thành phố Bổ sung nguồn nhân lực, cán chuyên môn cho công tác quản lý thị trường vật tư nông nghiệp nói chung thị trường phân bón nói riêng, bổ sung biên chế phân công cụ thể cán làm công tác quản lý thị trường vật tu nông nghiệp địa bàn huyện, thành phố Đồng thời bổ sung kinh phí cho công tác tập huấn chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý đặc biệt cán cấp huyện phòng chức Phòng Công thương, Phòng Nông nghiệp huyện Phòng kinh tế thành phố Bên cạnh tăng cường kinh phí để tổ chức lớp tập huấn cho nông dân, cho người buôn bán phân bón để nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh doanh phân bón 89 Hiện nay, hệ thống phòng phân tích chất lượng phân bón mỏng, kiểm tra phân tích mẫu phân bón thường phải thời gian lâu (thông thường khoảng tháng) cho kết kiểm tra, gây khó khăn cho việc xử phạt, xử lý vi phạm chất lượng Do vậy, Nhà nước cần tăng cường đầu tư kinh phí để xây dựng hoàn thiện sở, phòng xét nghiệm, kiểm tra, phân tích mẫu phân bón đại Đồng thời cần tổ chức hệ thống phân tích chất lượng phân bón theo hình thức xã hội hoá, mở rộng cho tất đối tượng có đủ điều kiện sở vật chất người tham gia Thực việc công nhận định phòng thí nghiệm phân tích, tổ chức chứng nhận chất lượng có đủ điều kiện phạm vi toàn quốc, cho vùng kinh tế để đảm bảo nhanh chóng có kết phân tích mẫu phục vụ kịp thời công tác đánh giá chất lượng, cho việc xử lý vi phạm chất lượng Cần đầu tư trọng điểm cho số phòng thí nghiệm phân tích số vùng kinh tế phạm vi nước 3.2.2.4 Tăng cường tuyên truyền hướng dẫn sử dụng phân bón có chất lượng Các công trình nghiên cứu gần khẳng định sử dụng phân bón vô Việt Nam chưa hợp lý, chưa cân đối, lãng phí, đạt 40% hiệu suất, chí thấp Gần Nhà nước ta có biện pháp thúc đẩy tăng cường sử dụng phân bón vô hợp lý cân đối, có biện pháp tuyên truyền hướng dẫn cho nông dân sử dụng phân bón đạt chất lượng cao Mục đích việc tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng phân bón đạt chất lượng hiệu cao nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư, tiết kiệm chi phí lao động, giảm tác hại đến môi trường đất mà đảm bảo suất trồng ngày tăng, đạt hiệu kinh tế cao Trong thời gian tới, biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn người nông dân sử dụng phân bón tập trung vào vấn đề sau: - Tuyên truyền phương tiện thông tin, đại chúng (loa phóng thanh) hiệu việc sử dụng phân bón hợp lý - Tổ chức tham quan nơi có kinh nghiệm việc sử dụng phân bón hợp lý cân đối 90 - Tăng cường giáo dục pháp luật cho sở hộ kinh doanh phân bón, văn pháp luật liên quan đến sản xuất kinh doanh phân bón như: Nghị định 113/2003/NĐ - CP, Nghị định 191/2007/NĐ - CP, Nghị định 15/2010/NĐ - CP thông qua lớp tập huấn, Hội nghị, truyền thông - Thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức phân bón cho sở, hộ kinh doanh để từ hiểu biết sâu loại phân bón chủ động phòng chống hàng giả, hàng chất lượng, đồng thời cung cấp thông tin xác đặc điểm loại phân bón để người sử dụng lựa chọn - Tăng cường tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật cho hộ nông dân, có việc nâng cao kiến thức phân bón phân bón sử dụng phân bón cho hiệu cho sản xuất nông nghiệp Mục đích nhằm cho nông dân hiểu biết sâu loại phân bón, biết sử dụng phân bón cách có hiệu quả, nhận biết phân bón loại giả, chất lượng để từ chủ động tiếp cận Bên cạnh đó, cần thường xuyên tổ chức họp với UBND xã, huyện quan chức tỉnh để thông báo, thống nội dung, kể hoạch hoạt động Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng: đài phát truyền hình tỉnh, đài phát huyện, xã, thôn thường xuyên phát tin liên quan Biên soạn, in ấn, phát tờ rơi, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón an toàn, hiệu quả, kỹ thuật canh tác tiến loại trồng lúa, ngô, cam, nhãn, vải, ; tiến hành ký cam kết kinh doanh, sử dụng phân bón theo hướng hiệu bền vững Để thực biện pháp cần có vào cấp, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội Kết luận Chương Trong chương 3, tác giả tập trung nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế xã hội chung toàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015-2020, chiến lược phát triển ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2015-2020, sở kết hợp với việc nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh năm qua từ đề số giải pháp nhằm tăng 91 cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón năm địa bàn tỉnh Hưng Yên Để thực tốt giải pháp nêu, tác giả có số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước Sửa đổi, bổ sung quy định Nhà nước hệ thống tổ chức tra chuyên ngành lĩnh vực vật tư nông nghiệp, Theo Chi cục QLTT tỉnh lực lượng tra chuyên ngành phân bón vô cơ, Phòng Thanh tra sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh quan thường trực tra, kiểm tra phân bón hữu phân bón khác Tại huyện, thành phố Phòng Công thương, Phòng Nông nghiệp hai quan thường trực chịu trách nhiệm phối kết hợp với Chi cục QLTT, Phòng Thanh tra sở NN&PTNT hoạt động tra, kiểm tra phân bón địa bàn Đay lực lượng chuyên trách, bổ nhiệm, miễn nhiệm hưởng chế độ theo quy định Luật Thanh tra nhằm động viên, khuyến khích cao tinh thần trách nhiệm, gắn bó với nghề nghiệp * Đối với quan quản lý nhà nước chuyên ngành: - Làm tốt công tác phổ biến văn quy phạm pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh, sử dụng phân bón cho đối tượng tham gia kinh doanh, sử dụng phân bón - Hoàn thiện tăng cường hệ thống tổ chức lực lượng tra chuyên ngành vật tư nông nghiệp có mặt hàng phân bón thống từ trung ương tới địa phương nhằm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh sử dụng phân bón - Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật Nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh, sử dụng phân bón địa bàn - Bố trí cán có đủ lực, nhiệt huyết làm công tác tra, quản lý phân bón Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo quy định - Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy chế phối hợp quan chức việc quản lý hoạt động kinh doanh phân bón và, đặc biệt quy định rõ trách nhiệm quyền địa phương 92 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên”, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu lựa chọn, đề tài hệ thống hoá sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động kinh doanh thuốc BVTV Đắk Lắk, nghiên cứu thực tiễn hộ nông dân, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cho hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh thuốc BVTV thuốc bảo vệ thực vật nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn tỉnh Về kết cấu, luận văn có kết cầu chương logic đạt mục tiêu đề Tác giả vận dụng sở lý luận thực tiễn chương để phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên chương Nội dung chương luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh để từ làm sở đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên năm Những giải pháp nêu luận văn tài liệu tham khảo quan trọng để tỉnh Hưng Yên xem xét, đề sách, quy định cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước thời gian tới Những kiến thức lý luận quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón có ý nghĩa thiết thực tác giả, kiến thức quý báu để tác giả ứng dụng vào thực tiễn công việc Tuy nhiên, để thực giải pháp cách đồng bộ, đòi hỏi cấp, ngành chức địa bàn tỉnh Hưng Yên cần có quan tâm, phối kết hợp thực nghiêm túc văn thị cấp quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2014), Thông tư số 29/2014/TT-BCT Quy định cụ thể hướng dẫn thực số điều phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô đồng thời sản xuất phân bón hữu phân bón khác Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón Bộ Nông nghiệp & PTNT (2014), Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT Hướng dẫn số điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên (2014), Báo cáo công tác quản lý thị trường địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 212-2014 Chính phủ (2010), Nghị định số 15/2010/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón Chính phủ (2013), Nghị định số 163/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành lĩnh vực hóa chất, phân bón vật liệu nổ công nghiệp Chính phủ (2013), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóaChính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dung Chính Phủ (2013), Nghị định số 202/2013/NĐ-CP Quản lý phân bón Hiệp hội phân bón Viêt Nam (2014), Thị trường phân bón Việt Nam 2014 dự đoán năm 2015, http://subdomain.vinachem.com.vn/tin-tuc/tin-thi-truong-sanpham-vnc/thi_truong_phan_bon_nam_2014_va_du_bao_nam_2015.html Học viện hành quốc gia (2011), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, NXB Lao động 10 Phòng Thanh tra - Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên (2014), Báo cáo công tác tra năm 2012-2014 11 Trung tâm khuyến nông Quốc gia (2012), Tài liệu tập huấn khuyến nông năm 2012: Phân bón sử dụng phân bón hợp lý [...]... chương: Chương 1: Tổng quan lý luận và thực tiễn về phân bón và quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón Chương 2: Thực trạng thị trường phân bón và công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón trên địa bàn Hưng Yên giai đoạn 2012-2014 Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020... được nhà nước uỷ quyền, trao quyền thực hiện chức năng của nhà nước theo quy định của pháp luật b) Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón Từ những quan điểm, khái niệm về phân bón, hoạt động kinh doanh phân bón và quản lý Nhà nước đã nêu trong các mục trên, tác giả đi đến khái niệm quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh phân bón như sau: Quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh phân bón. .. kinh doanh phân bón trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn 2012 -2014 đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động kinh doanh phân bón đến năm 2020 4 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn + Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón + Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai... các hoạt động kinh doanh phân bón của các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích ổn định thị trường, đảm bảo chất lượng đối với các mặt hàng phân bón vô cơ, phân bón hữu cơ và phân bón khác 1.1.3.2 Đặc điểm quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón về cơ bản là một trong những hoạt động quản lý Nhà nước do đó nó mang đặc điểm chung của quản lý. .. các hoạt động kinh doanh phân bón tại các đại lý kinh doanh phân bón trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, các số liệu thống kê tại các cơ quan quản lý Nhà nước như: Hiệp hội Phân bón Việt Nam, Sở Nông nghiệp tỉnh Hưng Yên, Chi cục Quản lý Thị trường tỉnh Hưng Yên và tham khảo một số nhà máy sản xuất phân bón của Việt Nam - Phạm vi về thời gian Nghiên cứu thực trạng về quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh. .. 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN BÓN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỌAT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN BÓN 1.1 Tổng quan lý luận về phân bón và quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón 1.1.1 Một số lý luận về phân bón 1.1.1.1 Khái niệm phân bón Phân bón là một đầu vào quan trọng và đã được sử dụng từ lâu trong sản xuất nông nghiệp Các loại phân bón hữu cơ và một số loại phân bón khai thác... hội Quản lý Nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của Nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt Quản lý nhà nước được hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng: quản lý Nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư pháp Theo nghĩa hẹp: quản lý Nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp Quản lý Nhà nước. .. luật về quản lý phân bón nói chung và quản lý hoạt động kinh doanh phân bón nói riêng là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo cho việc quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh phân bón đạt được hiệu quả cao 1.1.6.2 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh phân bón Là một bộ phận thuộc hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, do đó, tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về phân bón cũng... lượng phân bón; - Chấp hành sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện các điều kiện về kinh doanh phân bón theo quy định tại Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan 1.1.3 Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón 1.1.3.1 Khái niệm quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón a) Quản lý Nhà nước Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: ... địa bàn theo quy định của pháp luật [2] 1.1.5 Nội dung quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh phân bón 20 1.1.5.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động kinh doanh phân bón Phân bón là loại vật tư thiết yếu cho sản xuất nông nghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp, việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước để người nông dân được sử dụng phân ... công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012-2014 + Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa. .. quan lý luận thực tiễn phân bón quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón Chương 2: Thực trạng thị trường phân bón công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn Hưng Yên. .. trạng tổ chức máy quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 51 2.2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh phân bón địa bàn tỉnh Hưng Yên 55 2.2.3

Ngày đăng: 06/11/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan