NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẬU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIỐNG HỒNG Ở THÁI NGUYÊN BẮC CẠN

14 943 3
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẬU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIỐNG HỒNG Ở THÁI NGUYÊN BẮC CẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẬU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIỐNG HỒNG Ở THÁI NGUYÊN BẮC CẠN

25 bộ giáo dục v đo tạo đại học thái nguyên ---------------------------- Nguyễn Thế Huấn nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển v biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng thái nguyên, bắc kạn Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 4.01.08 Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp Thái nguyên, 2006 26 Các công trình đ công bố Liên quan đến luận án 1. Nguyễn Thế Huấn (2005), Nghiên cứu ảnh hởng của một số chất điều tiết sinh trởng v dinh dỡng qua lá đến khả năng ra hoa, đậu quả v năng suất hồng không hạt Bắc Kạn, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (số 18), tr. 33 35. 2. Nguyễn Thế Huấn, Nguyễn Đức Lơng, Đo Thanh Vân, Trần Nh ý (2005) Kết quả bớc đầu điều tra, khảo sát về cây hồng tại hai tỉnh Thái Nguyên v Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, (số 3), tr.25 29. 3. Nguyễn Thế Huấn (2006), Nghiên cứu ảnh hởng của một số chất điều tiết sinh trởng v dinh dỡng qua lá đến khả năng ra hoa, đậu quả v năng suất hồng Thạch Thất tại Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (số 2), tr. 45 46. 27 Luận án đợc hon thnh tại Đại học Thái Nguyên Ngời hớng dẫn khoa học Thứ nhất: PGS.TS. Nguyễn đức Lơng Thứ hai: PGS.TS. Đo Thanh Vân Phản biện 1: PGS.TS. Vũ mạnh hải Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân Linh Phản biện 3: PGS.TS. tất khơng Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên vào hồi 8 giờ 30 ngày 10 tháng 11năm 2006. Có thể tham khảo luận án tại: Th viện quốc gia, Hà Nội Th viện Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây hồng (Diospyros kaki L.) l cây ăn quả quan trọng Việt Nam, đợc xác định l một trong những cây ăn quả đặc sản của vùng Đông Bắc. Quả hồng có hm lợng dinh dỡng khá cao: đờng tổng số chiếm từ 10-18%, protein từ 0,4 - 0,6%, ngoi ra còn chứa các loại Caroten, Vitamin A, C, PP, B 1 , B 2 , .[83], [84], [102], [120], [128], [129]. Thái Nguyên, Bắc Kạn l hai tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây hồng sinh trởng, phát triển. Trong những năm qua hai tỉnh đã chú trọng mở rộng diện tích trồng hồng, tuy nhiên hiệu quả kinh tế của cây hồng còn thấp, nguyên nhân do cha có những nghiên cứu về đặc điểm sinh trởng, phát triển, cha có biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp nên năng suất thấp. Để giải quyết những khó khăn trên, chúng tôi tiến hnh thực hiện đề ti: Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển biện pháp nâng cao tỷ lệ đậu quả của một số giống hồng Thái Nguyên, Bắc Kạn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Điều tra, nghiên cứu các giống hồng đang trồng tại hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, xác định giống sinh trởng phù hợp của vùng. - Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển v mối liên hệ giữa sinh trởng cnh với năng suất của một số giống hồng trồng phổ biến tại Thái Nguyên, Bắc Kạn. - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu quả, năng suất hồng tại Thái Nguyên, Bắc Kạn. 3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - Đề ti bổ sung thêm những dẫn liệu có cơ sở khoa học lý luận về đặc tính sinh trởng, phát triển v phục vụ cho chơng trình thâm canh tăng năng suất các giống hồng đang v sẽ tiếp tục phát triển trong tơng lai Việt Nam nói chung v Thái Nguyên, Bắc Kạn nói riêng. - Các kết quả nghiên cứu từ công trình ny, ngoi ý nghĩa bảo vệ nguồn gen cây ăn quả đặc sản bản địa của Thái Nguyên, Bắc Kạn, còn 2 góp phần giải quyết thực trạng trồng hồng trong nớc mang tính quảng canh, dựa vo tự nhiên, năng suất thấp, sản phẩm thu hoạch kém chất lợng, có nguy cơ thoái hoá giống nhanh, hiệu quả sản suất thấp, gây khó khăn cho chủ vờn. - Đề ti góp phần hon thiện quy trình trồng v chăm sóc hồng, tăng năng suất thu hoạch, tăng thu nhập cho ngời lm vờn. - Những kết quả của đề ti có thể sử dụng lm ti liệu giảng dạy trong các trờng kỹ thuật nông nghiệp, lm ti liệu tham khảo cho các nh lm vờn, các cán bộ khuyến nông v các nh khoa học nông nghiệp nghiên cứu những vấn đề liên quan đến đặc điểm sinh học của cây hồng. 4. Những đóng góp của luận án - L công trình khoa học đề cập đến việc đánh giá khái quát về tiềm năng phát triển cây hồng vùng đồi núi phía Bắc nói chung v Thái Nguyên, Bắc Kạn nói riêng. - Góp phần đi sâu nghiên cứu về một số đặc điểm sinh trởng, phát triển của cây hồng tại Việt Nam cũng nh Thái Nguyên v Bắc Kạn, tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về cây hồng trong tơng lai. - Dựa vo cơ sở khoa học v thực tiễn của đề ti, bớc đầu đề xuất các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất hồng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất đồi núi vùng Đông Bắc. 5. Nội dung kết cấu của luận án Ngoi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận án đợc trình by trong 126 trang, với 4 kết luận, 3 đề nghị, 58 bảng biểu, 6 đồ, 15 đồ thị, 2 bản đồ, 59 ảnh minh họa, 146 ti liệu tham khảo trong đó có 73 ti liệu tiếng Việt v 73 ti liệu tiếng n ớc ngoi, 3 công trình đợc công bố có liên quan đến luận án. Các chữ viết tắt sử dụng trong luận án tóm tắt gồm có: TN: Thái Nguyên; BT: Bạch Thông; CĐ; Chợ Đồn; BB: Ba Bể; NS: Ngân Sơn; Tg: thời gian; TB: trung bình; ĐVT: đơn vị tính; TT: tối thấp; GA 3 : Gibberellin. 3 Chơng 1 Tổng quan ti liệu, cơ sở khoa học của đề ti 1.1. Cơ sở khoa học thực tiễn của đề tài 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc điều tra nghiên cứu Cây hồng l cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hởng rất rõ của các điều kiện ngoại cảnh v các ảnh hởng đó đợc phản ánh ra trên bản thân của cây bằng những biểu hiện của sinh trởng, phát triển, khả năng cho năng suất v phẩm chất quả [54], [55], [56], [59]. Thông qua việc điều tra, phân tích về đặc điểm nông sinh học của cây các điều kiện ngoại cảnh khác nhau sẽ phân biệt đợc các giống v xác định đợc khả năng thích ứng của giống từng vùng sinh thái. Nh vậy, điều tra đặc điểm sinh vật học l một trong những biện pháp để nghiên cứu quy luật sinh trởng, phát triển của cây trồng v triển khai những thí nghiệm khoa học về cây ăn quả nói chung v cây hồng nói riêng. 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu quy luật ra cành hồng Hồng l cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tố nội tại v ngoại cảnh nh nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, . biểu hiện qua sinh trởng, ra hoa kết quả, năng suất v phẩm chất quả. Tuỳ vo tuổi cây v điều kiện sinh thái, một năm hồng thờng ra 2-3 đợt lộc l xuân, hè, thu [15], [22], [24], [71], [72]. Các đợt lộc có sự liên quan chặt chẽ với nhau, quá trình ra lộc của năm trớc l tiền đề cho sự ra hoa kết quả năm sau. Hiểu biết rõ về các quy luật trên sẽ có các biện pháp kỹ thuật điều khiển quá trình ra lộc, hạn chế hoặc loại bỏ hon ton hiện tợng ra quả cách năm, bồi dỡng cnh mẹ của cnh quả năm sau, góp phần nâng cao năng suất hồng [14], [15], [22], [23], [24]. Việc nghiên cứu quá trình ra lộc, mối liên hệ giữa các đợt lộc trong năm l tiền đề để xây dựng các biện pháp kỹ thuật. 4 1.1.3. Cơ sở khoa học của thụ phấn nhân tạo Hồng l cây phân tính (biệt chu), nhng hoa cái có thể tạo quả không hạt khi không đợc thụ phấn [102]. Với các loi cây ăn quả nguồn hạt phấn khác nhau ảnh hởng đến tỷ lệ đậu quả, năng suất, chất lợng quả [74], [115], [121], [125]. Hồng Thạch Thất l cây giao phấn, trên cùng một cây có cả hoa đực, hoa cái riêng biệt v hoa lỡng tính, phần lớn số quả đậu l có hạt, hạt hình thnh l kết quả của quá trình thụ phấn, thụ tinh. Tuy nhiên nguồn hạt phấn no l có ý nghĩa nhất lại cha đợc đề cập đến. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hởng của các nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu v năng suất hồng l cần thiết. 1.1.4. Cơ sở khoa học của việc phun chất điều hoà sinh trởng Chất điều hòa sinh trởng đã v đang đợc sử dụng rộng rãi trong trồng trọt nh một phơng tiện điều chỉnh hoá học quan trọng Các ứng dụng nh kích thích sinh trởng của cây, điều chỉnh giới tính của hoa, tăng đậu quả, tạo quả không hạt, điều chỉnh sự chín của quả v sự ngủ nghỉ của hạt, củ [40], [41]. Việc sử dụng chất điều hòa sinh trởng lm tăng sự đậu quả, tạo quả không hạt đợc ứng dụng rộng rãi v có hiệu quả cao trong sản xuất với các cây: nho, bầu bí, c chua, táo .[41], [42], [53], [65], [69]. Việc nghiên cứu phun chất điều hòa sinh trởng cho hồng để tăng tỷ lệ đậu quả, năng suất thu hoạch cần thiết. 1.1.5. Cơ sở khoa học của việc phun phân bón qua lá Thờng sau khi hoa nở rộ hoặc hoa đã tn cây trong tình trạng thiếu dinh dỡng trầm trọng [52], [64]. Lúc n y bộ rễ dới đất phát triển yếu vì bị ức chế do hoa nở rộ, nếu bón phân vo đất rễ cũng cha có điều kiện hấp thu đợc ngay [35]. Để giảm bớt rụng quả sinhcần phải kịp thời bổ sung dinh dỡng qua lá cho cây [64]. Nh vậy, việc phun phân bón qua lá cho hồng lm tăng tỷ lệ đậu quả l cần thiết. 5 Chơng 2 Vật liệu, Nội dung v phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu - Giống hồng Thạch Thất trồng tại Thái Nguyên v giống hồng Bắc Kạn không hạt trồng tại Bắc Kạn. - Các vật t gồm: chất điều hòa sinh trởng, phân bón qua lá, thớc kẹp panme, thớc mét, cân, tủ sấy, dụng cụ nuôi cấy hạt phấn . 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu - Điều tra giống hồng tại hai tỉnh Thái Nguyên v Bắc Kạn - Các thí nghiệm theo dõi về đặc điểm sinh học v biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ đậu quả, năng suất tại Thái Nguyên, Bắc Kạn. - Thí nghiệm thụ phấn với hồng Thạch Thất tại Thái Nguyên. 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: tiến hnh từ năm 2001 - 2004 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội, tình hình sản xuất cây ăn quả, sản xuất hồng Thái Nguyên, Bắc Kạn 2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển, mối liên hệ giữa các đợt lộc đến sinh trởng, phát triển năng suất hồng 2.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ các tháng mùa đông đến năng suất của các giống hồng Thái Nguyên, Bắc Kạn 2.2.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật (thụ phấn nhân tạo, phun chất điều hoà sinh trởng, phân bón qua lá) cho cây hồng 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội, tình hình sản xuất cây ăn quả cây hồng hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn - Thu thập số liệu từ: Cục thống kê, Đi khí tợng thuỷ văn, Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn hai tỉnh Thái Nguyên v Bắc Kạn. - Điều tra, khảo sát các giống hồng hiện có trên địa bn hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn: chỉ tiêu v phơng pháp tiến hnh dựa vo đề cơng nghiên cứu đề ti Điều tra, thu thập, bảo tồn, đánh giá một số 6 giống cây ăn quả đặc sản một số vùng sinh thái đặc trng của Trờng Đại học Nông nghiệp 1 H Nội, năm 1994. 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển, mối liên hệ giữa các đợt lộc đến sinh trởng, phát triển năng suất hồng Phơng pháp nghiên cứu: theo phơng pháp định cnh sinh trởng của Đại học Kyushu Nhật Bản. Thời gian thí nghiệm từ tháng 01/2001 đến tháng 12/2003. 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ các tháng mùa đông đến năng suất của các giống hồng Thái Nguyên, Bắc Kạn Thu thập số liệu về nhiệt độ trung bình v nhiệt độ tuyệt đối thấp các tháng mùa đông v năng suất hồng qua các năm (2001, 2002, 2003, 2004) Ngân Sơn, Bắc Kạn v thnh phố Thái Nguyên. 2.3.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng tỷ lệ đậu quả năng suất hồng. Các thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hon ton trên vờn hồng trồng sẵn của nhân dân, đồng đều về phơng pháp nhân giống, năm trồng, nền đất, kỹ thuật canh tác. 2.3.5.1. Thí nghiệm 1: ảnh hởng của nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu, năng suất hồng Thạch Thất tại Thái Nguyên. 2.3.5.2. Thí nghiệm 2: phun chất điều ho sinh trởng, phân bón qua lá tiến hnh trên hai giống hồng tại Thái Nguyên, Bắc Kạn. 2.3.5.2.1. Thí nghiệm phun chất điều hoà sinh trởng gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 5 lần, mỗi cây là 1 lần nhắc lại. 2.3.5.2.2. Thí nghiệm phun các nồng độ Gibberellin (GA 3 ) khác nhau gồm 5 công thức, mỗi công thức nhắc lại 5 lần, mỗi cây là 1 lần nhắc lại. 2.3.5.2.3. Thí nghiệm phun phân bón qua lá gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 5 lần, mỗi cây là 1 lần nhắc lại. 2.3.5.2.4. Thí nghiệm phun kết hợp chất điều hòa sinh trởng các loại phân bón qua lá tiến hành năm 2004. 2.4. Nguồn gốc, đặc tính một số chất điều hòa sinh trởng phân bón qua lá 2.5. Phơng pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu đợc xử lý trên chơng trình IRRISTAT v EXCEL. 7 Chơng 3 Kết quả v thảo luận 3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, tình hình sản suất cây ăn quả cây hồng hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn 3.1.6. Đặc điểm thực vật học các giống hồng Thái Nguyên, Bắc Kạn Bảng 3.4: Tên, địa danh v nguồn gốc các giống hồng TT Tên giống hồng Địa điểm điều tra Nguồn gốc giống Cách khử chát Tg. thu hoạch 1 Na mao (Lý Nhân) Đại Từ TN Hà Nam Dấm 9-10 2 Na mao (Thái Bình) Đại Từ TN Thái Bình Dấm 9-10 3 Hồng găng (Na Mao) Đại Từ TN Địa phơng Dấm 9-10 4 Hồng trứng (Khôi Kỳ) Đại Từ TN Địa phơng Dấm 9-10 5 Hồng quả dài (Khôi Kỳ) Đại Từ TN Địa phơng Dấm 12 6 Hồng trâu (Khôi Kỳ) Đại Từ TN Địa phơng Dấm 12 7 Hồng cậy (Khôi Kỳ) Đại Từ TN Địa phơng Dấm 9-10 8 Hồng hạt (Chợ Rã) Chợ Rã-BắcKạn Địa phơng Dấm,ngâm 9-10 9 Quả tròn (Thịnh Đán) Thịnh Đán-TN Địa phơng Dấm 10 10 Quả hình tim (Thịnh Đán) Thịnh Đán TN Địa phơng Dấm 10 11 Quả tròn nhỏ (Tân Cơng) Tân Cơng-TN Địa phơng Dấm 10 12 Quả dẹt vuông (Tân Cơng) Tân Cơng-TN Địa phơng Dấm 9-10 13 Việt Cờng (không hạt) Đồng Hỷ TN Địa phơng Dấm 9-10 14 Bắc Kạn không hạt BT, CĐ, BB, NS Địa phơng Ngâm 9 15 Thạch Thất (ít hạt) Phúc Trìu -TN Hà Tây Dấm 12-01 16 Việt Cờng ít hạt Đồng Hỷ TN Hng Yên Dấm 12-01 Bảng 3.9: Đặc điểm sinh trởng hai giống hồng nghiên cứu các cấp tuổi Hông Thạch Thất Hông Bắc Kạn Không hạt Cấp tuổi Giống Chỉ tiêu xmX C V (%) xmX C V %) 6 - Cao cây (m) - Đờng kính tán cây (m) - Chu vi thân (cm) - Cao phân cành (m) - Đờng kính tán/cao cây 3,67 0,24 4,45 0,25 30,70 1,86 0,52 0,05 1,21 12,99 11,29 12,13 17,89 4,73 0,29 3,55 0,18 36,93 2,04 1,94 0,12 0,75 12,18 10,35 11,06 12,32 8 - Cao cây (m) - Đờng kính tán cây (m) - Chu vi thân (cm) - Cao phân cành (m) - Đờng kính tán/cao cây 4,87 0,33 5,18 0,41 37,4 2,08 0,59 0,04 1,06 13,57 15,95 11,14 14,50 5,46 0,31 4,71 0,27 42,53 2,15 2,29 0,15 0,86 11,42 11,47 10,13 13,32 >10 - Cao cây (m) - Đờng kính tán cây (m) - Chu vi thân (cm) - Cao phân cành (m) - Đờng kính tán/cao cây 5,37 0,35 6,29 0,37 48,53 3,16 0,69 0,06 1,17 12,88 11,72 13,03 16,81 6,43 0,37 5,46 0,33 61,44 3,94 2,56 0,16 0,85 11,50 11,89 12,82 12,57 8 Kết quả bảng 3.8, 3.9 cho thấy: Thái Nguyên v Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây hồng sinh trởng, phát triển thể hiện sự đa dạng các giống hồng. Trong các giống hồng trên địa bn có hai giống đang đợc chú ý phát triển mạnh l các giống hồng Thạch Thất v Bắc Kạn không hạt. Các giống còn lại l nguồn vật liệu cho công tác nghiên cứu sau ny. 3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển, mối liên hệ giữa các đợt lộc đến sinh trởng, phát triển năng suất hồng 3.2.1. Sự sinh trởng của các đợt lộc cây hồng năm 2002 đồ 3.1: Mối liên hệ giữa các đợt lộc trong năm giống hồng Thạch Thất 29,17% Cnh dinh dỡng Chết 20,71% 15,83% Lộc xuân (7220 lộc) Lộc hè (1433 lộc) Lộc thu (120 lộc) Cnh của những năm trớc Cành mang hoa Cành quả hữu hiệu Cnh quả vô hiệu Chết 46,05% 64,34% 33,24% 5,49% 27,75% 19,61% 0,98% 3,34% 35,70% 14,86% 1,67% 0,21% Chết 79,16% 9 đồ 3.2: Mối liên hệ giữa các đợt lộc trong năm giống hồng Bắc Kạn không hạt 3.2.5. Nguồn gốc phát sinh lộc xuân các giống hồng năm 2003 3.2.5.1. Đối với giống hồng Thạch Thất trồng tại Thái Nguyên đồ 3.3. Nguồn gốc phát sinh lộc xuân 2003 5,43% Cành dinh dỡng Chết 18,16% 23,53% Lộc xuân (7678 lộc) Lộc hè (272 lộc) Lộc thu (221 lộc) Cành của những năm trớc Cành mang hoa Cành quả hữu hi ệu Cành quả vô hiệu Chết 35,99% 48,53% 45,85% 6,59% 39,32% 5,88% 9,19% 14,03% 2,94% 27,94% 12,67% 5,52% Chết 44,34% Cnh xuân 2002 Cnh hè 2002 Cnh thu 2002 Cnh khác Lộc xuân 2003: 8572 lộc 60,90% 35,60% 0,35% 3,15% Cnh xuân 2002 Cnh hè 2002 Cnh thu 2002 Cnh khác Lộc mang hoa 2003: 2400 lộc 82,77% 16,12% 0,26% 0,85% đồ 3.4. Nguồn gốc phát sinh lộc mang hoa 2003 10 3.2.5.2. Đối với giống hồng Bắc Kạn không hạt trồng tại Ngân Sơn đồ 3.6. Nguồn gốc phát sinh lộc mang hoa năm 2003 Kết quả đồ 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 cho thấy: đối với cả hai giống hồng, lộc xuân, lộc hè l 2 đợt lộc quan trọng, vừa l lộc mang hoa, vừa l cnh mẹ của cnh mang hoa, quả của vụ xuân năm sau. Do vậy, việc lựa chọn biện pháp kỹ thuật thúc đẩy quá trình phát lộc, sinh trởng của lộc xuân, hè hng năm l rất quan trọng. 3.2.6. Mối liên hệ giữa tuổi cành mẹ, sinh trởng cành mẹ với năng suất 3.2.6.1. Đối với giống hồng Thạch Thất Cnh mẹ của cnh quả hữu hiệu vụ xuân năm 2003 có tuổi cnh từ 7 - 12 tháng tuổi. Chỉ tiêu sinh trởng của cnh mẹ đợc tổng hợp v trình by bảng 3.17. Cnh xuân 2002 Cnh hè 2002 Cnh thu 2002 Cnh khác Lộc xuân 2003 7678 lộc 61,90% 34,91% 0,44% 2,75% đồ 3.5. Nguồn gốc phát sinh lộc Xuân năm 2003 Cnh xuân 2002 Cnh hè 2002 Cnh thu 2002 Cnh khác Lộc mang hoa 2003 3520 lộc 86,61% 11,19% 0,55% 1,65% 11 Bảng 3.17. Mối liên hệ sinh trởng cnh mẹ đến năng suất quả hồng Tuổi trung bình cnh mẹ Đờng kính (cm) Chiều di (cm) Số mắt lá (mắt) Số hoa cái /cnh quả Số quả/ cnh quả Năng suất trung bình /cnh (g) Khối lợng trung bình 1 quả (g) Cành 12 tháng 0,81 17,05 11,20 4,8 1,70 306,30 185,05 Cành 11 tháng 0,77 16,78 9,15 4,25 1,30 210,20 165,05 Cành 10 tháng 0,83 14,99 9,05 3,8 1,25 162,30 132,10 Cành 7 - 9 tháng 0,74 14,32 9,60 2,9 1,20 109,45 93,60 Trung bình 0,79 15,78 9,75 3,94 1,36 197,06 143,95 Cv (%) 9,8 14,0 17,4 24,0 38,9 35,8 6,8 Phân tích tơng quan giữa đờng kính, chiều di v số mắt lá/cnh mẹ cho thấy không có sự tơng quan với năng suất. Phân tích tơng quan giữa số lợng hoa cái, số quả, khối lợng trung bình quả/cnh quả v năng suất cho thấy có tơng quan chặt với năng suất, với hệ số tơng quan (r = 0,80, r = 0,87, r = 0,72), tuổi cnh mẹ cng cao năng suất quả cng cao. 3.2.6.1. Đối với giống hồng Bắc Kạn không hạt Cnh mẹ của cnh quả hữu hiệu vụ xuân năm 2003 có tuổi cnh từ 7 - 12 tháng tuổi. Chỉ tiêu sinh trởng của cnh mẹ đợc tổng hợp bảng 3.18. Bảng 3.18: Mối liên hệ sinh trởng cnh mẹ đến năng suất quả hồng Tuổi trung bình cnh mẹ (tháng) Đờng kính (cm) Chiều di (cm) Số mắt lá (mắt) Số hoa cái /cnh quả Số quả/ cnh quả Năng suất trung bình /cnh (g) Khối lợng trung bình 1 quả (g) Cành 12 tháng 0,67 13,21 9,10 3,65 1,95 89,30 46,24 Cành 11 tháng 0,61 12,54 8,15 3,10 1,55 63,00 40,03 Cành 10 tháng 0,65 14,38 9,90 2,55 1,45 41,85 29,05 Cành 7 - 9 tháng 0,64 12,18 8,65 2,20 1,30 27,40 21,18 Trung bình 0,64 13,08 8,95 2,88 1,56 55,39 34,13 Cv (%) 9,6 12,9 15,5 31,0 40,9 42,3 6,9 Phân tích tơng quan giữa đờng kính, chiều di v số mắt lá/ cnh mẹ cho thấy không có sự tơng quan với năng suất. Phân tích tơng quan giữa số lợng hoa cái, số quả, tuổi cnh mẹ cho thấy có tơng quan chặt với năng suất, hệ số tơng quan (r= 0,87, r= 0,71, r =0,71), tuổi cnh mẹ cng cao năng suất quả cng cao. 12 3.3. Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ các tháng mùa đông đến năng suất của các giống hồng Thái Nguyên, Bắc Kạn Bảng 3.20: Diễn biến nhiệt độ của một số tháng mùa đông v năng suất hồng Thạch Thất trồng tại xã Phúc Trìu - thnh phố Thái Nguyên Nhiệt độ trung bình v tối thấp ( 0 C) Tháng 01 Tháng 02 Tháng 12 Năm theo dõi TB TT TB TT TB TT Năng suất trung bình (kg/cây) (n=20) Cv (%) 2001 18,1 11,2 17,0 10,5 17,4 6,3 23,25 0,54 10,19 2002 16,1 14,5 18,9 17,3 18,3 16,4 28,15 0,61 9,59 2003 16,2 13,0 20,3 18,3 17,6 14,3 22,86 0,48 9,30 2004 16,6 14,7 17,5 15,0 18,2 14,5 24,15 0,46 8,37 Kết quả bảng 3.20 cho thấy nhiệt độ trung bình v nhiệt độ tối thấp các tháng mùa đông khác nhau sẽ ảnh hởng khác nhau đến năng suất thu hoạch năm sau của cây hồng Thạch Thất. Cụ thể nhiệt độ trung bình v nhiệt độ tối thấp tháng 12 năm 2001 l thấp nhất (17,4 0 C; 6,3 0 C), thuận lợi cho hồng phân hóa mầm hoa tốt nên năng suất năm 2002 cao nhất trong 4 năm v đạt trung bình 28,15 0,61 kg/cây. Nhiệt độ trung bình v nhiệt độ tối thấp tháng 12 năm 2002 cao hơn năm 2001 do đó năng suất thu đợc thấp nhất trong bốn năm v đạt trung bình 22,86 0,48 kg/cây. Bảng 3.21: Diễn biến nhiệt độ của một số tháng mùa đông v năng suất hồng Bắc Kạn không hạt trồng tại xã Lãng Ngâm - Ngân Sơn - Bắc Kạn Nhiệt độ trung bình v tối thấp ( 0 C) Tháng 01 Tháng 02 Tháng 12 Năm theo dõi TB TT TB TT TB TT Năng suất trung bình (kg/cây) (n=20) Cv (%) 2001 14,7 6,1 13,6 5,3 13,2 -0,4 9,20 0,21 10,21 2002 12,9 4,1 15,9 8,5 14,6 4,8 9,40 0,25 11,94 2003 11,9 1,2 17,3 6,8 13,3 2,4 8,80 0,23 11,49 2004 12,6 5,5 14,3 0,7 13,1 2,6 9,30 0,21 10,23 13 Kết quả thu đợc bảng 3.21 cũng cho thấy cây hồng Bắc Kạn không hạt có năng suất thu hoạch cao nhất vo năm 2002 do tháng 12 năm 2001 có nhiệt độ trung bình v nhiệt độ tối thấp thấp nhất (13,2 0 C; -4,0 0 C). Năng suất thấp nhất trong 4 năm l năm 2003 đạt trung bình 8,80 0,23 kg/cây, do có nhiệt độ trung bình v nhiệt độ tối thấp tháng 12 năm 2002 cao hơn so với 3 năm theo dõi còn lại (14,6 0 C, 4,8 0 C). 3.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật (thụ phấn nhân tạo, phun chất điều hoà sinh trởng, phân bón qua lá) cho cây hồng. 3.4.1. ảnh hởng của các nguồn hạt phấn khác nhau đến tỷ lệ đậu quả năng suất hồng Thạch Thất Bảng 3.22. Khả năng đậu quả từ các nguồn hạt phấn khác nhau năm 2003 Nguồn hạt phấn Công thức Chỉ tiêu Không thụ phấn Tự thụ * Khác cây ** Khác giống *** Thụ phấn tự do (đ/c) Tổng số hoa thí nghiệm 100 100 100 100 100 Tổng số quả đậu 3 33 43 21 5 Tỷ lệ đậu quả (%) 3,0 33,0 43,0 21,0 5,0 Số hạt trung bình/ quả (hạt) 0,0 3,5 3,9 6,5 2,5 T ỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn (%) 24,5 24,5 17,8 - Biểu 3.23. Khả năng đậu quả từ các nguồn hạt phấn khác nhau năm 2004 Giao phấn Công thức Chỉ tiêu Không thụ phấn Tự thụ * Khác cây** Khác giống*** Thụ phấn tự do (đ/c) Tổng số hoa thí nghiệm (hoa) 100 100 100 100 100 Tổng số quả đậu (quả) 5 38 48 15 17 Tỷ lệ đậu quả (%) 5,0 38,0 48,0 15,0 5,5 Số hạt trung bình/ quả (hạt) 0,0 3,4 3,6 6,0 2,2 Tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn (%) 22,5 22,5 19,60 - (Nguồn hạt phấn:* cùng cây; ** khác cây cùng giống, *** khác giống) 14 Kết quả bảng 3.22 v 3.23 cho thấy: tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn không phải l yếu tố quyết định tỷ lệ đậu quả; nguồn hạt phấn khác nhau có ảnh hởng đến tỷ lệ đậu quả v năng suất hồng. Kết quả phân tích chất lợng quả đợc trình by bảng 3.24. Số liệu bảng 3.24 cho thấy: chất lợng quả có thay đổi ít nhiều, các công thức đều có hm lợng đờng tổng số v đờng khử cao hơn đối chứng, nhng chất khô v hm lợng Caroten lại thấp hơn đối chứng. Biểu 3.24. ảnh hởng của các nguồn hạt phấn khác nhau đến chất lợng quả Chất khô Đờng tổng số Đờng khử Caroten Công thức Loại quả % So với đối chứng (%) % So với đối chứng (%) % So với đối chứng (%) (mg/ 100g So với đối chứng (mg/100g) 1 Đối chứng 21,63 15,87 12,20 0,80 2 Không thụ 21,27 -0,36 16,01 +0,14 14,33 +2,13 0,55 -0,25 3 Tự thụ * 21,57 -0,06 18,29 +2,42 14,36 +2,16 0,55 -0,25 4 Giao phấn * 21,26 -0,37 18,31 +2,44 14,15 +1,95 0,80 0,00 5 Giao phấn*** 21,34 -0,29 18,25 +2,38 14,15 +1,95 0,65 -0,15 (Nguồn hạt phấn: * cùng cây ** khác cây cùng giống; *** khác giống) Những kết luận về thụ phấn hồng Thạch Thất - Tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn không ảnh hởng đến tỷ lệ đậu quả. - Nguồn hạt phấn khác nhau có ảnh hởng khác nhau đến tỷ lệ đậu, năng suất v chất lợng quả. - Trong phạm vi thí nghiệm, nguồn hạt phấn cùng giống có ý nghĩa với năng suất v chất lợng quả v nguồn hạt phấn từ cây hồng trứng l không phù hợp với hồng Thạch Thất. 15 3.4.2. Kết quả phun chất điều hoà sinh trởng cho hồng Bảng 3.25: ảnh hởng của phun chất điều ho sinh trởng đến tỷ lệ đậu quả Tỷ lệ đậu quả (%) Hồng Thạch Thất Hồng Bắc Kạn không hạt Công thức 2001 2002 2003 T. bình 2001 2002 2003 T. bình 1 19,90 b 20,44 a 19,18 b 19,84 24,42 b 26,90 b 25,62 b 25,65 2 22,54 c 20,32 a 21,68 c 21,51 25,58 b 27,54 b 27,24 b 26,79 3 24,36 c 23,42 b 23,88 d 23,89 28,42 c 30,54 c 30,02 c 29,66 4 (đ/c) 17,08 a 18,40 a 16,86 a 17,45 19,20 a 20,18 a 18,48 a 19,29 Cv (%) 6,5 7,9 7,4 - 8,2 7,6 6,3 - LSD 05 1,83 2,19 2,03 - 2,68 2,69 2,15 - Kết quả bảng 3.25 cho thấy: các chất điều ho sinh trởng đều có tác dụng nâng cao tỷ lệ đậu quả cho cây hồng. Trong đó Atonik có tác dụng tốt nhất đối với cả hai giống hồng. Kết quả theo dõi năng suất thu hoạch đợc trình by bảng 3.26. Bảng 3.26: ảnh hởng của chất điều ho sinh trởng đến năng suất hồng Năng suất thu hoạch (kg/cây) Hồng Thạch Thất Hồng Bắc Kạn không hạt Công thức 2001 2002 2003 T. bình 2001 2002 2003 T. bình 1 26,54 b 32,20 b 26,06 b 28,27 12,24 b 13,74 b 12,94 b 12,97 2 27,42 b 32,66 b 30,92 c 30,32 13,76 c 15,60 c 13,84 b 14,40 3 30,36 c 39,18 c 35,04 d 34,86 15,42 d 17,18 d 16,16 c 16,25 4 (đ/c) 21,08 a 28,90 a 22,18 a 24,05 8,22 a 8,88 a 7,74 a 8,28 Cv (%) 8,1 6,3 9,7 - 7,9 6,4 7,2 - LSD 05 2,85 2,80 3,73 - 1,32 1,19 1,22 - Kết quả bảng 3.26 cho thấy: các chất điều ho sinh trởng có tác dụng nâng cao năng suất hồng. Trong đó Atonik đã lm tăng năng suất cao nhất với cả hai giống hồng v thấp nhất l kích phát tố hoa trái Thiên Nông. Kết quả phân tích chất lợng quả đợc trình by bảng 3.27. Bảng 3. 27: ảnh hởng của chất điều hòa sinh trởng đến chất lợng quả hồng Hồng Thạch Thất Hồng Bắc Kạn không hạt Công thức Chất khô (%) Đờng tổng số (%) Đờng khử (%) Caroten Tanin (%) Chất khô (%) Đờng tổng số (%) Đờng khử (%) Caroten mg/100g Tanin (%) 1 20,5 14,1 11,9 0,33 2,07 30,6 22,2 18,9 1,3 0,65 2 20,7 14,8 12,4 0,33 2,05 30,7 22,4 18,35 1,5 0,68 3 20,3 14,2 12.0 0,33 2,09 30,5 22,1 18,6 1,1 0,67 4 (đ/c) 20,9 14,3 12,1 0,33 2,08 31,0 21,7 18,3 1,2 0,64 16 Kết quả bảng 3.27 cho thấy việc phun các chất điều ho sinh trởng ảnh hởng không đáng kể đến chất lợng quả. Kết quả hạch toán kinh tế đợc trình by bảng 3.28. Bảng 3.28: Hiệu quả kinh tế khi phun các chất điều ho sinh trởng cho hồng Hồng Thạch Thất Hồng Bắc Kạn không hạt Công thức Thu - chi Thnh tiền (đ) Lãi so với đ/c Thnh tiền (đ) Lãi so với đ/c 1 Tổng thu Tổng chi Thu - chi 56.540 13.800 42.740 1.640/1 cây (541.200/ha) 51.880 13.800 38.080 13.960/1 cây (4.606.800/ha) 2 Tổng thu Tổng chi Thu - chi 60.660 12.000 48.660 7.560/1 cây (2.494.800/ha) 57.600 12.000 45.600 21.480/1 cây (7.088.400/ha) 3 Tổng thu Tổng chi Thu - chi 69.720 12.600 57.120 16.020/1 cây (5.286.600/ha) 65.000 12.600 52.400 28.280/1 cây (9.332.300/ha) 4 (đ/c) Tổng thu Tổng chi Thu - chi 48.100 9.000 41.100 - 33.120 9.000 24.120 - Số liệu bảng 3.28 cho thấy: phun các chất điều ho sinh trởng mang lại hiệu quả kinh tế hơn so với đối chứng, trong đó lãi cao nhất l phun Atonik. 3.4.3. Kết quả phun nồng độ GA 3 khác nhau cho hồng Theo dõi thí nghiệm từ năm 2001 đến năm 2003 chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện bảng 3.29. Bảng 3.29: ảnh hởng của các nồng độ GA 3 đến tỷ lệ đậu quả hồng Tỷ lệ đậu quả Hồng Thạch Thất Hồng Bắc Kạn không hạt Công thức 2001 2002 2003 T. bình 2001 2002 2003 T. bình 1 20,26 b 20,22 a 20,06 b 20,18 23,48 b 25,78 c 25,22 b 24,83 2 22,14 c 22,32 b 22,30 c 22,25 25,66 c 29,38 d 28,28 c 27,77 3 25,44 d 24,46 c 24,74 d 24,88 30,04 d 32,90 e 31,08 d 31,34 4 19,78 b 19,46 a 19,62 b 19,62 24,10 bc 23,04 b 23,20 b 23,45 5 (đ/c) 17,08 a 18,40 a 16,86 a 17,45 18,80 a 20,18 a 18,48 a 19,15 Cv (%) 6,6 6,9 6,6 - 5,7 6,3 6,4 - LSD 05 1,82 1,90 1,80 - 1,85 2,17 2,12 - [...]... biến để tìm hớng phát triển bền vững cho cây trồng ny tại Thái Nguyên v Bắc Kạn 1 Kết luận 1.1 Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên, Bắc Kạn thuận lợi cho cây hồng sinh trởng, phát triển, các giống hồng đây rất đa dạng, phong phú, trong đó cây hồng Thạch Thất sinh trởng, phát triển tốt tại tỉnh Thái Nguyên, cây hồng Bắc Kạn không hạt sinh trởng, phát triển tốt tại tỉnh Bắc Kạn Các giống hồng hạt l nguồn... tục nghiên cứu thêm một số vấn đề về kỹ thuật với cây hồng tại Thái nguyên v Bắc Kạn nh: đốn tỉa, tạo hình, phòng trừ sâu bệnh, chế biến quả hồng để tiếp tục hon thiện quy trình sản xuất hồng 2.2 Cần chú ý chọn tạo cây đầu dòng từ các giống hồng Thái Nguyên v Bắc Kạn lm vật liệu cho nghiên cứu v nhân giống phục vụ sản xuất 2.3 Các cơ quan quản lý Nh nớc v doanh nghiệp cần nhanh chóng nghiên cứu về... 19,15 - Kết quả bảng 3.33 cho thấy: phun các loại phân bón lá đều lm tăng tỷ lệ đậu quả so với đối chứng, trong đó phân Yogen - No2 có tác dụng nâng cao tỷ lệ đậu quả tốt nhất với cả hai giống hồng nghiên cứu 19 20 Kết quả bảng 3.34 cho thấy: các loại phân bón qua lá đều có tác dụng nâng cao năng suất, trong đó phân bón lá Yogen - No2 có tác dụng tốt nhất với cả hai giống Bảng 3.34: ảnh hởng của phân... hồng Năng suất quả khi thu hoạch (kg/cây) Công Hồng Thạch Thất Hồng Bắc Kạn không hạt thức Bảng 3.36 cho thấy: phun các loại phân bón lá đều mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đối chứng, trong đó tốt nhất l phân Yogen-No2 3.4.5 Kết quả phun chất điều hoà sinh trởng phân bón qua lá cho hồng 3.4.5.1 Kết quả phun cho hồng Thạch Thất tại Thái Nguyên năm 2004 Kết quả theo dõi thí nghiệm đợc trình by ở. ..17 18 Kết quả bảng 3.29 cho thấy: phun GA3 nồng độ từ 10ppm - 80ppm cho hồng có tác dụng nâng cao tỷ lệ đậu quả so với đối chứng, trong đó nồng độ Kết quả phân tích hm lợng các chất trong quả hồng cho thấy việc phun GA3 không lm thay đổi đáng kể đến chất lợng quả so với đối chứng Kết quả hạch toán kinh tế đợc trình by bảng 3.32 40ppm có tác dụng tốt nhất đối với cả hai giống hồng Kết quả bảng 3.32... 31.720đ/1 cây 11.000 (10.467.600/ha) 55.840 47.080 9.960đ/1 cây 13.000 (3.286.800/ha) 34.080 33.120 9.000 24.120 3.4.4 Kết quả phun các loại phân bón qua lá khác nhau cho hồng Bảng 3.33: ảnh hởng của phân bón qua lá đến tỷ lệ đậu quả hồng Tỷ lệ đậu quả (%) Công Hồng Thạch Thất Hồng Bắc Kạn không hạt thức 1 2 3 4 (đ/c) Cv (%) LSD05 2001 19,48b 22,48c 23,48c 17,08a 7,7 2,14 2002 20,32a 20,38a 23,24b 18,40a... - Số liệu bảng 3.41 cho thấy: các công thức phun kết hợp chất điều hòa sinh trởng v phân bón lá đều có hiệu quả kinh tế cao hơn đối chứng, trong đó công thức 1 v công thức 4 mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất v cao hơn Bảng 3.45: ảnh hởng của chất điều ho sinh trởng v phân bón qua lá đến Công thức 1 2 3 4 5 6 7 (đ/c) qua lá không lm thay đổi đáng kể đến chất lợng quả hồng 3.4.5.2 Kết quả phun cho hồng. .. đáng kể đến chất lợng quả hồng 3.4.5.2 Kết quả phun cho hồng Bắc Kạn không hạt tại Ngân Sơn năm 2004 Bảng 3.46: Hiệu quả kinh tế các công thức thí nghiệm Kết quả theo dõi thí nghiệm đợc trình by bảng 3.44 Bảng 3.44: ảnh hởng của chất điều ho sinh trởng v phân bón qua lá đến năng suất hồng Bắc Kạn không hạt Số quả/ cây Số quả o Khối lợng TB 1quả (g) So với đ/c 1: GA3: 40 ppm +Yogen-N 2 c 429,4 +182,6... hồng 1.3 Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp các tháng mùa đông năm trớc khác nhau có ảnh hởng khác nhau đến năng suất năm sau của cây hồng, nhất l nhiệt độ tháng 12 1.4 Nguồn hạt phấn khác nhau có ảnh hởng khác nhau đến tỷ lệ đậu, năng suất v chất lợng quả hồng khi thu hoạch Trong phạm vi thí nghiệm, nguồn hạt phấn cùng giống có ý nghĩa với năng suất v chất lợng quả, nguồn hạt phấn từ giống hồng. .. hiệu quả kinh Về năng suất, kết quả theo dõi đợc trình by bảng 3.30 Bảng 3.30: ảnh hởng của các nồng độ GA3 đến năng suất hồng tế cao hơn so với đối chứng, trong đó cao nhất l nồng độ 40ppm Bảng 3.32: Hiệu quả kinh tế khi phun các nồng độ GA3 cho hồng Năng suất quả thu hoạch (kg/cây) Công Hồng Thạch Thất thức 2001 b 1 24,52 c 2 28,36 d 2002 bc 33,22 c 35,60 d 2003 ab 25,28 c 30,22 d Công thức Hồng Bắc

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan