Nghiên cứu thành phần tritecpen từ cây đơn châu chấu (aralia armata)

54 368 0
Nghiên cứu thành phần tritecpen từ cây đơn châu chấu (aralia armata)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TÔ YẾN NGỌC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN MEGASTIGMAN TỪ CÂY CHÒI MÒI (Antidesma ghaesembilla Gaertn) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG LÊ TUẤN ANH HÀ NỘI - 2015 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn đến TS HOÀNG LÊ TUẤN ANH - Viện Hóa Sinh biển - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam định hướng hướng dẫn em tận tình suốt thời gian em làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo anh, chị cán Viện Hóa sinh biển tận tình bảo tạo điều kiện cho em sử dụng thiết bị tiên tiến viện để nghiên cứu,học tập hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS NGUYỄN VĂN BẰNG người tận tình, chu đáo dạy bảo em suốt năm học trường hoàn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, dạy dỗ em trình học tập trường Xin cảm ơn tất bạn bè động viên, khích lệ giúp trình học tập làm khóa luận Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp cố gắng chắn tránh thiếu sót Vì em kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Tô Yến Ngọc Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu 13 C-NMR Chú giải Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-NMR Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy 2D-NMR Two-Dimensional NMR CC Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1: Các loài thuộc chi Antidesma đặc hữu Việt Nam Bảng 4.1: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 31 Bảng 4.2: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 36 Bảng 4.3: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 41 Hình 1.2.1.a: Cây chòi mòi (1) 15 Hình 1.2.1.b: Quả chòi mòi (2) 15 Hình 1.3.a: Cấu trúc hóa học hợp chất HD4A 17 Hình 1.3.b: Cấu trúc hóa học hợp chất HD4B 17 Hình 4.1.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 27 Hình 4.1.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 28 Hình 4.1.4: Phổ HSQC hợp chất 29 Hình 4.1.5: Phổ HMBC hợp chất 29 Hình 4.1.6: Một số tương tác HMBC hợp chất 30 Hình 4.2.1: Cấu trúc hợp chất 32 Hình 4.2.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 32 Hình 4.2.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 33 Hình 4.2.4: Phổ HSQC hợp chất 34 Hình 4.2.5: Phổ HMBC hợp chất 34 Hình 4.2.6: Một số tương tác HMBC hợp chất 35 Hình 4.3.1: Cấu trúc hợp chất 37 Hình 4.3.2: Phổ 1H-NMR hợp chất 37 Hình 4.3.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 38 Hình 4.3.4: Phổ HSQC hợp chất 39 Hình 4.3.5: Phổ HMBC hợp chất 39 Hình 4.3.6: Một số tương tác HMBC hợp chất 40 Sơ đồ 1: Sơ đồ phân lập 25 Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Antidesma 1.1.1 Thực vật học chi Antidesma 1.1.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 1.1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Tổng quan loài Antidesma ghaesembila 14 1.2.1 Phân bố 15 1.2.2 Sinh thái 15 1.2.3 Công dụng 15 1.2.4 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 16 1.3 Một vài nghiên cứu hợp chất megastigman 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 19 2.2.1 Sắc kí lớp mỏng (TLC) 19 2.2.2 Sắc kí cột (CC) 19 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 21 2.3.1 Phổ 1H-NMR 21 2.3.2 Phổ 13C-NMR 21 2.3.3 Phổ 2D-NMR 22 2.4 Dụng cụ thiết bị 22 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 22 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 22 2.5 Hoá chất 23 Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 24 3.1 Phân lập hợp chất 24 3.2 Tính chất hóa lí hợp chất phân lập 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất 1: Ampelopsisionoside 26 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất 2: Icarisde B1 32 4.3 Xác định cấu trúc hợp chất 3: Alangioside A 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình nhiều đồi núi chia cắt nên điều kiện khí hậu đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu đặc trưng Những yếu tố tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật dồi dào, đặc biệt hệ thực vật Việt Nam phong phú Theo ước tính số loài thực vật bậc cao nước ta lên đến 12.000 loài, biết khoảng 4000 loài thuốc mọc tự nhiên, nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thuốc chữa bệnh Ngoài đa dạng thành phần chủng loại, nguồn dược liệu Việt Nam có giá trị to lớn chỗ chúng sử dụng rộng rãi cộng đồng để chữa nhiều loại bệnh khác Các thuốc sử dụng hình thức độc vị hay phối hợp với tạo nên thuốc quý giá Trong vòng vài thập kỷ gần đây, xu hướng quay lại sử dụng sản phẩm thuốc thực phẩm chức có nguồn gốc từ thực vật để phòng trị bệnh trở nên thịnh hành giới Hướng tân dược hóa thuốc đông dược phát triển mạnh nhiều nước có công nghiệp dược phẩm phát triển Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ đặc biệt Trung Quốc Việc hòa hợp hai y học cổ truyền y học đại xu tất yếu thời đại nhằm giải khó khăn y học Chi Antidesma thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) thường sử dụng để chữa số bệnh như: Tiêu hóa kém, tiêu lỏng, đầy bụng, trị rắn độc cắn, ho, sưng phổi, đau đầu, viêm gan, viêm thận, sởi, thủy đậu, Các nghiên cứu dược lý đại cho thấy loài thuộc chi Antidesma có nhiều hoạt tính tốt như: Kháng nấm, kháng ký sinh trùng, gây độc tế bào, chống oxy hóa, Xuất phát từ sở trên, việc nghiên cứu khai thác chất có hoạt tính sinh học ứng dụng lĩnh vực Y-Dược từ nguồn dược liệu Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam cần thiết có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Vì vậy, em lựa chọn loài A Ghaesembilla thuộc chi Antidesma, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) làm đối tượng nghiên cứu cho đề tài: “Nghiên cứu thành phần megastiman từ chòi mòi (Antidesma ghaesembilla)” với mục đích tìm hiểu thành phần hóa học Nhiệm vụ đề tài: Xử lí mẫu tạo dịch chiết Nghiên cứu phân lập thành phần megastigman Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Antidesma 1.1.1 Thực vật học chi Antidesma Chi Antidesma thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), giới ghi nhận khoảng 120 loài Antidesma phân bố rộng rãi khắp Đông Nam Á mà Australia, Châu Phi đảo thuộc Thái Bình Dương [1] Cụ thể có 18 loài giống Antidesma Thái Lan [17] Ở Việt nam, nhận diện 29 loài với loài đặc hữu Việt Nam [1].v.v Bảng 1.1: Các loài thuộc chi Antidesma đặc hữu Việt Nam STT Tên thường gọi Chòi mòi trung Tên khoa học Antidesma annamense Gagnep Chai mai, Chân môn Antidesma chonmon Gagnep Chinh,Cù chính, A da, Ka chi Antidesma phanrangense Gagnep Chòi mòi réc Chòi mòi hai màu Chòi mòi bắc Tô Yến Ngọc Phân bố Nghệ An - Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Bình, Quảng Trị, TT Huế, Đà Nắng, Quảng Nam, Kon Tum, Bình Phước - Khánh Hòa, Ninh Thuận Antidesma rec - Đồng Nai, TP HCM Gagnep Antidesma sub- - Nam Bộ Việt Nam bicolor Gagnep Antidesma - Hòa Bình, Hà Tây, Hà Nội, tonkinense Ninh Bình Gagnep K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 1.1.2.1 Các nghiên cứu giới - Các nghiên cứu thành phần hóa học Trên giới có số nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học chi Antidesma Nghiên cứu thành phần hóa học cho thấy loài thuộc chi chứa chất thuộc nhóm alkaloid, coumarino lignan, megastigmane, lignan glucoside, benzopyrannone, triterpene, aqualene, flavonoid, betulinic acid đặc biệt giàu polyphenol, có tinh dầu Các alkaloid phân lập từ chi Antidesma có khả chống nấm tốt, chất polyphenol có khẳ chống oxi hóa mạnh Tinh dầu loài Antidesma có khả chống ký sinh trùng sốt rét Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học chi Antidesma nhà khoa học năm 1977 Khởi đầu nghiên cứu nhà khoa học A K Garain cộng thành phần hóa học loài A ghaesembilla [20] Tiếp vào năm 1980, nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu thuốc Ấn Độ công bố hai triterpene (1-2) sáu hợp chất cũ (3-8) từ loài A Menasu [35] R1 R2 =O α-OH, β-H =O α-OAc, β-H 28 H =O R2 =O =O α-OH, β-H α-OH, β-H β-OH, α-H =O β-OAc, α-H =O β-OH, α-H H 30 29 20 22 12 25 17 14 26 10 27 R1 24 Tô Yến Ngọc K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.2.4: Phổ HSQC hợp chất Hình 4.2.5: Phổ HMBC hợp chất Tô Yến Ngọc 34 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết hợp so sánh kiện phổ Icarisde B1 [23] thấy hoàn toàn phù hợp vị trí tương ứng Từ đó, hợp chất xác định Icarisde B1 có CTPT: C19H30O8 với số khối tương ứng M=386 Hình 4.2.6: Một số tương tác HMBC hợp chất Tô Yến Ngọc 35 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.2: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo δC [23] δCa,b DEPT δHa,c (J, Hz) HMBC 37,0 37,01 C - - 48,1 48,11 CH2 72,5 72,58 CH 46,6 46,60 CH2 72,4 72,39 C - 120,0 120,07 C - 211,5 211,52 C - - 101,2 101,16 CH 5,85 (s) 6, 7, 9, 10 200,9 200,95 C - - 10 26,5 26,54 CH3 2,21 (s) 8, 11 32,2 32,24 CH3 1,17 (s) 1, 2, 6, 12 12 29,4 29,40 CH3 1,40 (s) 1, 2, 3, 11 13 30,8 30,79 CH3 1,41 (s) 4, 5, 1' 102,6 102,65 CH 4,46 (d, 8,0) 2' 75,1 75,08 CH 3,18 (dd, 7,5, 8,0) 1', 3' 3' 78,1 78,11 CH 3,39 (t, 9,0) - 4' 71,6 71,63 CH 3,38 (overlap) 3' 5' 77,9 77,88 CH 3,38 (m) - 6' 62,7 62,72 CH2 C # a Tô Yến Ngọc 1,49 (m) 1, 3, 4, 2,11 (m) 4,36 (m) - 1,41 (m) 2, 3, 5, 2,39 (m) 3,63 (m) - 3,90 (m) đo CD3OD, b đo 125 MHz, c đo 500 MHz [23] 36 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.3 Xác định cấu trúc hợp chất 3: Alangioside A Hình 4.3.1: Cấu trúc hợp chất Hợp chất nhận dạng chất dầu không màu Phổ proton 1HNMR hợp chất xuất tín hiệu đặc trưng nhóm metyl bậc [δH 0,90 (3H, s), 0,99 (3H, s)], nhóm methyl bậc [δH 0,82 (3H, d, J = 7,0) 1,31 (3H, d, J = 6,0)]; proton nối đôi [δH 5,80 (1H, d, J = 16,0 Hz) 5,62 (1H, dd, J = 6,5 16,0 Hz)]; nhóm metin [δH 4,40 (1H, m), 3,67 (1H, dd, J = 5,0 11,5), 1,94 (m)]; nhóm metilen [δH 1,41 (2H, m) 1,67 (2H, m)] Ngoài thấy xuất tín hiệu proton anome [δH 4,35 (1H, d, J = 7,5 Hz)] proton oximetin vùng đường khoảng 3,20-3,84 ppm Hình 4.3.2: Phổ 1H-NMR hợp chất Tô Yến Ngọc 37 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trên phổ cacbon 13C-NMR DEPT hợp chất xuất tín hiệu cộng hưởng 19 nguyên tử cacbon có nhóm CH vùng nối đôi [δC 135,75 133,68], tín hiệu cacbon bậc [δC 78,21 40,52]; nhóm metin [δC 78,11, 67,44 35,33]; nhóm metylen δC 45,87 39,89; nhóm metyl δC 26,21, 25,26, 21,49 16,51 Ngoài tín hiệu đặc trưng cho phân tử đường xuất với tín hiệu cacbon anome đặc trưng phân tử đường δC 102,47 nhóm oximetin đường khoảng 71,48 -77,95 Hình 4.3.3: Phổ 13C-NMR hợp chất Kết phân tích gợi ý khung megastigmane có gắn phân tử đường glucoside Phân tích tương tác nhận phổ chiều HSQC HMBC cho phép gán xác giá trị phổ NMR Các tín hiệu proton gán với tín hiệu cacbon tương ứng dựa vào kết phân tích phổ HSQC Tương tác H-7 (δH 5,62) với tín hiệu C-5 (δC 35,33), C-6 (δC 78,21), C-8 (δC 135,75), H-8 (δH 5,8) với C-7 (δC 133,68) C-9 (δC 78,11); H-10 (δH 1,31) với C-8 (δC 135,75), C-9 (δC 78,11), đặc biệt tương tác Tô Yến Ngọc 38 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp H-9 (δH 4,40) với C-1' (δC 102,47) H-1' (δH 4,35) với C-9 (δC 78,11) phân tử đường glucoside gắn với khung megastigmane C-9 Hình 4.3.4: Phổ HSQC hợp chất Hình 4.3.5: Phổ HMBC hợp chất Tô Yến Ngọc 39 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kết hợp so sánh kiện phổ hợp chất Alangioside A [24] thấy hoàn toàn phù hợp vị trí tương ứng Từ đó, hợp chất xác định Alangioside A có CTPT: C19H34O8 với số khối M=390 Hình 4.3.6: Một số tương tác HMBC hợp chất Tô Yến Ngọc 40 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.3: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo C #δC [24] δCa,b DEPT δHa,c (J, Hz) 40,8 40,52 C - 46,0 45,87 CH2 67,5 67,44 CH 40,0 39,89 CH2 35,6 35,33 CH 1,94 (m) 78,5 78,21 C - 133,7 135,75 CH 5,62 (d, 15,5) 5, 6, 8, 135,6 133,68 CH 5,80 (dd, 6,5, 15,5) 7, 9, 10 78,0 78,11 CH 4,40 (t, 6,0) 8, 10, 1' 10 21,5 21,49 CH3 1,31 (d, 6,0) 8, 11 25,4 25,26 CH3 0,98 (s) 1, 2, 6, 12 12 26,3 26,21 CH3 0,90 (s) 1, 2, 6, 11 13 16,3 16,51 CH3 0,82 (d, 7,0) 4, 5, 1' 102,3 102,47 CH 4,35 (d, 7,5) 2' 75,1 75,38 CH 3,19 (m) 1', 3' 3' 78,0 77,95 CH 3,36 (m) 2', 4' 4' 71,3 71,48 CH 3,33 (m) 3', 5' 5' 77,8 77,91 CH 3,21 (m) 4' 6' 62,6 62,60 CH2 a HMBC 1,42 (m) 1, 3, 1,65 (d, 12,0) 3,81 (m) 1,40 (m) 1,68 (d, 5,5) 3, 5, 6, 13 3, 6, 13 3,66 (dd, 5,0, 11,5) 3,84 (m) 5', 6' measure in CD3OD, b measure 125 MHz, c measure 500 MHz [24] Tô Yến Ngọc 41 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, lần ba hợp chất Ampelopsisionoside (1), Icarisde B1 (2) Alangioside A (3) phân lập từ chòi mòi (Antidesma ghaesembilla) Việt Nam Cấu trúc hóa học chúng xác định phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều kết hợp tài liệu tham khảo Tô Yến Ngọc 42 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tập 2 Phạm Thế Chính cộng (2012), Thành phần hóa học chòi mòi tía (Antidesma bunius L.), Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 90, 21-24 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (Tập 1),Nhà xuất Y học , 441-446 GS TS Lã Đình Mỡi (chủ biên), TS.Trần Minh Hợi, TS.Dương Đức Huyến, TS.Trần Huy Thái, TS.Ninh Khắc Bản (2009), Tài nguyên thực vật Việt Nam Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập II, trang 232-236, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Trần Đình Sơn, Vũ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Thanh Hải (2008), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển I, Nxb Y học Hà Nội Trần Đình Sơn, Vũ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Thanh Hải (2008), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển II, Nxb Y học Hà Nội Adegoke S A., Agada F D., and Ogundipe L O., 2013 “Antibacterial activity of methanol and ethanol leaf extracts of Antidesma venosum and Lannea barteri”, Afr J Microbiol Res., 7(27): 3442-3447 Arbain D., and Taylor W C., 1993 “Cyclopeptide alkaloids from Antidesma montana”, Phytochemistry, 33(5): 1263-1266 Boyom F F., Assembe E Z., A Zollo P H., Agnaniet H., Menut C., and Bessiere J M., 2003 “Aromatic plants of tropical central Africa Part XLII Volatile components from Antidesma laciniatum Muell Arg var laciniatum growing in Cameroon”, Flavour Fragrance J., 18(5): 451-453 10 Bringmann G., Rischer H., Wohlfarth M., and Schlauer J., 2000 “Biosynthesis of Antidesmone in Cell Cultures of Antidesma membranaceum Tô Yến Ngọc 43 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Euphorbiaceae): An Unprecedented Class of Glycine-Derived Alkaloids ”, J Am Chem Soc., 122(41): 9905-9910 11 Buske A., Busemann S., Muhlbacher J., Schmidt J., Porzel A., Bringmann G., and Adam G., 1999 “Antidesmone, a novel type isoquinoline alkaloid from Antidesma membranaceum (Euphorbiaceae)”, Tetrahedron, 55(4): 1079-1086 12 Buske A., Schmidt J., Porzel A., and Adam G., 2001 “Alkaloidal, megastigmane and lignan glucosides from Antidesma membranaceum (Euphorbiaceae)”, Eur J Org Chem., 18: 3537-3543 13 Chen Y C., Cheng M J., Lee S J., Dixit A K., Ishikawa T., Tsai I L., and Chen I S., 2004 “Coumarinolignans from the root of formosan Antidesma pentandrum var barbatum”, Helv Chim Acta, 87(11): 2805-2811 14 Chen Y C., Cheng M J., Lee S J., Tsai I L., and Chen I S., 2007 “Chemical constituents from the root of Antidesma pentandrum var barbatum”, J Chin Chem Soc (Taipei, Taiwan), 54: 1325-1332 15 Djouossi M G., Tebou P L F., Mabou F D., Ngnokam D., Tapondjou L.A., Harakat D., and Nazabadioko L V., 2014 “Chevalierinoside A: A new isoflavonoid glycoside from the stem bark of Antidesma chevalieri Beille (Euphorbiaceae)”, Bull Chem Soc Ethiop., 28: 309-314 16 Elya B., Forestrania R C., Ropi M., Kosela S., Awang K., Omar H., and Hadi A H A., 2014 “The new alkaloid from Antidesma cuspidatum M.A”, Rec Nat Prod., 8(4):342-347 17 F Pax and P Hoffmann,In ed.: A Engler,EuphorbiaceaePhyllanthoideae, Phyllanthae in Das Pflanzenreich 81,Wilhelm Engelmann,Leipzig 18 Gan L., Zhao Y., Zhang J., and Jiang F., 1998 "Isolation and identification of triterpenoids from Rubus alceaefolius poir”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23(6): 361-362 Tô Yến Ngọc 44 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 19 Gan L., Wang B., Liang H., Zhao Y., and Jiang F., 2000 “Chemical constituents from Rubus alceaefolius Poir”, Journal of Beijing Medical University, Vol.32(3): 226-228 20 Garain A K., Chakravarti N N., and Chakrabartty T., 1973 “Chemical investigation of Antidesma ghesaembilla Gaertn”, Bull Calcutta Sch Trop Med, 21(2): 26 21 Gargantiel M F., and Ysrael M C., 2014 “Antioxidant activity and hypoglycemic potential of Antidesma ghasembilla Gaertn (Phyllantaceae)”, International J Sci Tec Resreach., 3(3): 422-431 22 Iha S., Matsunami K., Otsuka H., Kawahata M., Yamaguchi K., and Takeda Y., 2012 “Three new aliphatic glycosides from the leaves of Antidesma japonicum Sieb”, et Zucc J Nat Med., 66(4): 664-670 23 J Agric, 2004 “Constituents of the Leaves of Peucedanum japonicum Thunb and Their Biological Activity”, Food Chem., 52: 445−450 24 J Agric, 2004 “Megastigmane and Phenolic Components from Laurus nobilis L Leaves and Their Inhibitory Effects on Nitric Oxide Production”, Food Chem., 52: 7525−7531 25 J F Caius, 1986 “The Medicinal and Poisonous Plants of India”, Scientific Publishers, Jodhpur, India, p 528 26 Kikuchi H., Tensho A., Shimizu I., Shiokawa H., Kuno A., Yamada S., Fujiwara T., and Tomita K., 1983 “Lupeolactone, a new β-lactone from Antidesma pentandrum Merr”, Chem Lett., 4: 603-606 27 Mahomoodally M F., Fakim A G., and Subratty A H., 2006 “Stimulatory effects of Antidesma madagascariense on D-glucose, L-tyrosine, fluid and electrolyte transport across rat everted intestine, comparable to insulin action in vitro”, Br J Biomed Sci, 63(1): 12-17 Tô Yến Ngọc 45 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 28 Magadula J J., Mulholland D A., and Crouch N R., 2012 “The isolation of important biosynthetic intermediate; Presqualene alcohol and Its acetate derivative from Antidesma venosum”, J Adv Sci Res, 3(4): 32-35 29 Maria S., Islam F., Qais N., and Hasan C M., 2013 “Isolation of vomifoliol: a megastigmane from leaves of Antidesma ghaesembilla”, Asian J Chem., 25(6): 3533-3534 30 Mona E.S.Kassem, Amani N., Heba M Hassanein, 2013 “Bioactivity of Antidesma bunius leaves (Euphorbiaceae) and their major phenolic constituents”, 9(18): 1857-1881 31 Mwangomo D T., Moshi M J., and Magadula J J., 2012 “Antimicrobial activity and phytochemical screening of Antidesma venosum root and stem bark ethanolic extracts”, Int J Res Phytochem Pharmacol., 2(2): 90-95 32 Nuengchamnong N., and Ingkaninan K., 2009 “On-line HPLC-MSDPPH assay for the analysis of phenolic antioxidant compounds in fruit wine: Antidesma thwaitesianum Muell”, Food Chem., 118(1): 147-152 33 Patil, Poonam C., Jadhav, Varsha D., Mahadkar, Shivprasad D., 2013 “Pharmacognostical studies on leaf of Antidesma ghaesembilla Gaertn, a promising wild edible plant.Pharmacia Sinica”, 4(3): 136-142 34 Puangpronpitag D., Areejitranusorn P., Boonsiri P., Suttajit M., and Yongvanit P., 2008 “Antioxidant activities of polyphenolic compounds isolated from Antidesma thwaitesianum Müll Arg seeds and marcs”, J Food Sci., 73(9): C648-53 35 Rizvi S H., Shoeb A., Kapil R S., and Popli S P., 1980 “Two diuretic triterpenoids from Antidesma menasu”, Phytochemistry, 19(11): 2409-2410 Tô Yến Ngọc 46 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 36 Steenkamp V., Mokoele T L., and Van R C E J., 2009 “Toxicity testing of two medicinal plants, Bridelia micrantha and Antidesma venosum”, Open Toxicol J., 3: 35-38 37 Tchinda A T., Teshome A., Dagne E., Arnold N., and Wessjohann L A., 2006 “Squalene and amentoflavone from Antidesma laciniatum”, Bull Chem Soc Ethiop., 20(2): 325-328 38 Yoshida T., Namba O., Lu C F., Yang L L., Yen K Y., and Okuda T., 1992 “Tannins of euphorbiaceous plants X Antidesmin A, a new dimeric hydrolyzable tannin from Antidesma pentandrum var barbatum”, Chem Pharm Bull., 40(2): 338-342 39 Valvi, Sujata; Yesane, D P.; Rathod, V S 2011 “Isolation of antioxidant enzymes from some wild edible fruits at mature and ripened stage rhizome”, Current Botany, 2(1): 53-55 Tô Yến Ngọc 47 K37C- Khoa Hóa Học [...]... Các nghiên cứu về tác dụng sinh học: Cho đến nay, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học các loài thuộc chi Antidesma còn khá ít Các nghiên cứu cho đã cho thấy một số hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ một số loài thuộc chi này như kháng nấm, kháng khuẩn; gây độc tế bào ức chế tế bào ung thư; chống oxi hóa;  Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn: Một số nghiên cứu loài A venosum cho thấy dịch chiết từ. .. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Antidesma ghaesembilla đã được các nhà khoa học bắt đầu từ những năm 1977 [20] Cho đến nay, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của dịch chiết các loài Antidesma ghaesembilla còn khá ít Hiện tại, người ta đã chỉ ra sự hiện diện của alkaloid, xanthoprotein, tannin, cystine , dầu …[33] Năm 2011, nghiên. .. 2011, nghiên cứu phân lập enzym chống oxy hóa từ một số loại trái cây ăn được hoang dã ở giai đoạn thân rễ, trưởng thành và chín Nghiên cứu cho thấy khả năng hoạt động của catalase (CAT), peroxidase (POX), superoxide dismutase (SOD) Trong mười loại trái cây ăn được hoang dã gồm Antidesma ghaesembilla Gaertn CAT và SOD tìm thấy nhiều trong trái cây trưởng thành hơn so với các loại trái cây chín, trong... được các cyclopeptide alkaloid (14-16) từ loài A montana [8] Năm 1999, A Buske và cộng sự đã phân lập được một hợp chất mới antidesmone (một alkaloid dạng isoquinoline) (17) từ cây A.membranaceum [11] Hợp chất này được nghiên cứu quá trình sinh tổng hợp bằng cách nuôi cấy tế bào của loài A.membranaceum [10] Năm 2001, A Buske và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học cũng loài trên và đã thu... học, tuy nhiên cho đến nay, các nghiên cứu trong nước mới chỉ tập trung vào khía cạnh nhận biết, liệt kê trong các danh mục thực vật hoặc tổng kết về giá trị sử dụng trong dân gian, mà chưa có nhiều nghiên cứu hệ thống về sinh học, hóa học và dược học Do vậy, việc điều tra, nghiên cứu, đánh giá thành phần hóa học và sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học tiềm năng từ các loài thực vật thuộc chi Chòi... nay, các nghiên cứu về hóa học cũng như hoạt tính sinh học từ các chất chiết xuất được từ các loài thuộc chi Antidesma còn khá ít Năm 2012, từ cây Chòi mòi tía (A bunius), tác giả Phạm Thế Chính và cộng sự đã phân lập được ba hợp chất hóa học là: Betulinic acid (56), antidesmone và βsitosterol [2] Tô Yến Ngọc 13 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, các nghiên cứu ở Việt... OH OH H O OH N OH OCH3 O O OH OH O OCH 3 OH O Năm 2003, trong nghiên cứu của F F Boyom và cộng sự về thành phần hóa học trong tinh dầu từ lá loài A laciniatum, các tác giả đã nhận thấy các terpenoid chiếm thành phần chính của tinh dầu (72%) [9] Năm 2004, một loạt các coumarinolignan mới được Y C Chen và cộng sự đã thông báo phân lập được từ loài A pentandrum, đó là antidesmanin A - D (27-30) [13] Tô... hoạt động POX tìm thấy được nhiều trong các loại trái cây chín hơn các loại trái cây trưởng thành [39] Năm 2013, S Maria và cộng sự thông báo phân lập được một megastigmane, vomifoliol (1) từ lá loài A ghaesembilla có thể được sử dụng để xác định ung thư, gây độc tế bào, antiproliferative và các tính sinh học khác [29] Năm 2014, nghiên cứu dịch chiết từ loài A ghaesembilla cũng cho thấy khả năng chống... [27].Tiếp đó, nghiên cứu khả năng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm của dịch chiết từ lá từ loài A ghaesembilla của các tác giả M F Gargantiel và M C Ysrael cho thấy dịch chiết này có khả năng làm giảm nồng độ đường trong máu tốt với tỉ lệ đường huyết giảm là 56,65%, 55,06% và 54,47% với liều lượng dùng tương ứng là 400 mg, 100 mg và 1000 mg/kg BW trong 21 ngày [21] 1.1.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam... Yến Ngọc 10 K37C- Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Các nghiên cứu mới nhất về thành phần hóa học ở loài A chevalieri và loài A cuspidatum đã phân lập được thêm 3 chất mới gồm một isoflavonoid glycoside, chevalierinoside A (47) từ loài A chevalieri [15] và hai alkaloid, cuspidatin (48), cuspidatinol (49) từ loài A cuspidatum [16] Cũng trong năm 2013, việc phân tích sắc ký của các ... 1.1.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 1.1.2.1 Các nghiên cứu giới - Các nghiên cứu thành phần hóa học Trên giới có số nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học chi Antidesma Nghiên cứu. .. tượng nghiên cứu cho đề tài: Nghiên cứu thành phần megastiman từ chòi mòi (Antidesma ghaesembilla)” với mục đích tìm hiểu thành phần hóa học Nhiệm vụ đề tài: Xử lí mẫu tạo dịch chiết Nghiên cứu. .. 15 1.2.4 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 16 1.3 Một vài nghiên cứu hợp chất megastigman 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 06/11/2015, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan