Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu ảnh hưởng của polyphenol trong chè xanh đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP)

62 391 0
Khoá luận tốt nghiệpnghiên cứu ảnh hưởng của polyphenol trong chè xanh đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===£?C Q g s=== TRẦN THI• BÍCH PHƯƠNG • NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POLYPHENOL TRONG CHÈ XANH ĐẾN HIỆU QUẢ CHIẾT RỬA ĐẤT Ô NHIỄM THUỐC BẢO VẼ THƯC VẢT • • • KHÓ PHÂN HỦY (POP) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Hóa hữu Ngưòi hướng dẫn khoa học PGS TS LÊ XUÂN QUÉ HÀ NỘI - 2015 LỜ I CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành thầy giáo PGS TS Lê X uân Q uế ThS Nguyễn Q uang Hợp định hướng, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu, học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Hóa học hết lòng quan tâm giúp đỡ em suốt thời gian năm học tập Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè bạn nhóm khóa luận Hóa Hữu tạo điều kiện, động viên, nhiệt tình giúp đỡ em thời gian qua Trong trình thực khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô bạn nhiệt tình đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Bích Phượng MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọn đề t i Mục đích nghiên c ứ u Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG l.TỔ N G Q U A N 1.1 Tổng quan thuốc bảo vệ thực v ậ t 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật 1.2 Nhóm thuốc BVTV hữu khó phân hủy PO P 1.2.1 Đặc điểm hóa học P O P 1.2.2 Đặc điểm, tính chất số chất gây ô nhiễm hữu khó phân h ủ y 1.3 Tình trạng đất ô nhiễm POP nước ta 15 1.4 Phương pháp xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POP) 17 1.4.1 Phân hủy tia cực tím (UY) ánh sáng mặt i 18 1.4.2 Phá hủy vi sóng P lasm a 18 1.4.3 Biện pháp ozon h ó a /u v .18 1.4.4 Biện pháp oxi hóa không khí t 19 1.4.5 Biện pháp oxi hóa nhiệt độ c a o 19 1.4.6 Phương pháp xử lý tồn dư hóa chất BYTY phân hủy sinh h ọ c 19 1.4.7 Phương pháp tách chiết 21 1.4.8 Phân hủy POP phản ứng hóa h ọ c 21 1.4.9 M ột số phương pháp khác 21 1.5 Polyphenol chè x a n h 21 1.5.1 Cây c h è 21 1.5.2 Thành phần hóa học c h è .22 1.5.3 Polyphenol chè xanh 22 1.5.4 Tác dụng dược lý chè x a n h 25 1.6 Chiết rửa đ ấ t 25 1.6.1 Sắc kí cột 25 1.6.2 Chiết rắn - lỏ n g 29 CHƯƠNG 2.THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 32 2.1 Thực n g h iệm 32 2.1.1 Hóa chất, dụng c ụ 32 2.1.2 Tiến hành thực nghiệm 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Sắc ký khí ghép khối phổ 35 2.2.2 Phàn mềm vẽ đồ thị origin 38 CHƯƠNG 3.KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LU ẬN 39 3.1 Kết q u ả 39 3.1.1 Kết mẫu đất ban đầu chưa xử l ý .39 3.1.2 Kết phân tích hàm lượng POP mẫu chiết 39 3.2 Thảo luận 45 3.2.1 Hàm lượng POP lần chiết (lOOml dung môi đầu tiê n ) 45 3.2.2 Hàm lượng POP lần chiết 46 3.2.3 Hàm lượng POP lần chiết 47 3.2.4 Hợp phần BHC trình c h iế t 48 3.2.5 Hợp phần DDD trình chiết 49 3.2.6 Hợp phần DDE trình c h iế t 50 3.2.7 Hợp phần DDT trình c h iế t 51 3.2.8 Hàm lượng POP tổng trình chiết r a 52 3.2.9 Hiệu suất trình chiết rử a 53 KÉT L U Ậ N 54 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ POP Persistent Oraganic Pollutant BVTV Bảo vệ thực vật NĐTĐCP Nồng độ tối đa cho phép KHCN Khoa học công nghệ T N -M T Tài nguyên môi trường 666 C6H6C16 EDTA Ethylenediamimnetetraacetic acid Liều lượng chất độc gây chết cho nửa (50%) số chuột l d 50 dùng nghiên cứu DDD Dichlorodiphenyldichloroethane DDE Dichlorodiphenyldichloroethylene DDT Dichlorodiphenyltrichloroethane HPLC Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao BHC Benzenhexaclorit DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TÊN BẢNG Bảng 1.1 M ột số dạng thuốc BVTV Bảng 1.2 Chất thuộc nhóm hữu khó phân hủy POP tìm thấy nước ta Bảng 1.3 Thành phần hợp chất polyphenol chè xanh Bảng 1.4 Thành phần catechin chè Bảng 1.5 Phân loại phương pháp sắc kí cột Bảng 3.1 Kết phân tích độ ẩm hàm lượng POP tổng mẫu đất Bảng 3.2 Màu dung dịch sau chiết Bảng 3.3 Hàm lượng polyphenol tương ứng chè Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng POP mẫu nước trắng Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng POP mẫu T5 Bảng 3.6 Kết phân tích hàm lượng POP mẫu T10 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng POP mẫu T20 Bảng 3.8 Ket chiết lần với hàm lượng chè khác Bảng 3.9 Ket chiết lần với hàm lượng chè khác Bảng 3.10 Ket chiết lần với hàm lượng chè khác Bảng 3.11 Kết hợp phần в н е trình điều kiện khác Bảng 3.12 Ket hợp phần DDD trình điều kiện khác Bảng 3.13 Ket hợp phần DDE trình điều kiện khác Bảng 3.14 Kết hợp phần DDT trình điều kiện khác Bảng 3.15 Kết chiết lần chiết với hàm lượng chè khác Bảng 3.16 Kết hiệu suất trình chiết rửa TÊN H ÌN H Hình 1.1 Sơ đồ nguyên tắc a) sắc kí cột b) sắc kí mỏng Hình 1.2 Quá trình tách sắc ký cột hai chất A B Hình 2.1 Cột sắc ký dùng để tách chiết thực nghiệm Hình 2.2 Sắc đồ sắc ký khí Hình 3.1 Phổ đồ sắc kí GC/MS số dung dịch sau chiết rửa Hình 3.2 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào hàm lượng chè lần chiết (100 ml dung môi đầu tiên) Hình 3.3 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào hàm lượng chè lần chiết (100 ml dung môi tiếp theo) Hình 3.4 Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào hàm lượng chè lần chiết Hình 3.5 Hợp phần в н е trình chiết điều kiện khác Hình 3.6 Hợp phần DDD trình chiết điều kiện khác Hình 3.7 Hợp phần DDE trình chiết điều kiện khác Hình 3.8 Hợp phần DDT trình chiết điều kiện khác Hình 3.9 Sự phụ thuộc hàm lượng POP tổng chiết vào hàm lượng chè lần chiết Hình 3.10 Hiệu suất trình chiết rửa MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có đặc điểm nóng ẩm quanh năm Điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển trồng môi trường tốt cho phát sinh phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Để hạn chế phá hại sâu, bệnh hại việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bảo vệ mùa màng biện pháp quan trọng chủ yếu Hiện theo báo cáo tổng hợp Tổng cục Môi trường, Bộ TN - MT, nước có khoảng 260 kho thuốc BYTV, chủ yếu lưu giữ thuốc trừ sâu hạn cần phải tiêu hủy Số lượng thuốc BVTV tồn dư cần tiêu hủy 69000 kg 43000 lít 69640kg vỏ chai bao bì cần tiêu hủy Phần dư thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu ngấm vào đất, di chuyển vào nước ngầm gây ô nhiễm nước ta thuộc loại khó phân hủy (POP), có tác hại nghiêm trọng, gây nhiều bệnh ung thư, bệnh hô hấp mà tạo biến đổi gen di ữuyền gây bệnh tật bẩm sinh cho hệ sau, tương tự dioxin - chất độc màu da cam mà quân đội Mỹ sử dụng toong chiến tranh nước ta Để khắc phục tình trạng trên, em chọn nghiên cứu đề tài “N ghiên cứu ảnh hưởng polyphenol chè xanh đến hiệu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (PO P)” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lý phân hủy, phục hồi đất nguồn nước ô nhiễm tra lại môi trường tự nhiên xanh cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Mục đích nghiền cứu - Nghiên cứu làm đất ô nhiễm thuốc BYTY khó phân hủy dung môi có chứa hợp chất polyphenol toong chè xanh - Chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khử chúng chỗ mà tốn chi phí vận chuyển đất đến nơi khác - Quá trình khử thuốc BYTY đảm bảo triệt để, không phát sinh chất độc hại thứ cấp - Sử dụng chất khử thân thiện với môi trường, dung môi sử dụng tái tạo nhiều lần - Thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu vấn đề ô nhiễm thuốc BVTV phương pháp xử lý thuốc BVTV tồn dư ữong đất - Lấy mẫu đất, phân tích tiêu thuốc BYTV (DDT, chlordane, aldrin, dieldrin, endrin, heptaclo, hexaclo benzen, ), khoanh vùng, đánh giá phạm vi ô nhiễm, mức độ ô nhiễm điểm phát - Xử lý mẫu đất phương pháp chiết nước với phụ gia - Phân tích, đánh giá kết mẫu đất mẫu nước sau xử lý phụ gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ket nghiên cứu khoá luận góp phần làm sở khoa học để đánh giá khả sử dụng phụ gia thân thiện với môi trường toong trình xử lý thuốc BVTV tồn dư đất Neu nghiên cứu sâu kết khoá luận áp dụng triển khai vào thực tế để xử lý chỗ điểm ô nhiễm thuốc BVTV tồn dư đất với chi phí thấp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc bảo yệ thực vật [1,12] 1.1.1 Định nghĩa Thuốc BVTV hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, ), chất có nguồn gốc thực vật, động vật, sử dụng để bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hại sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, ) Theo qui định điều 1, chương 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ), tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTY bao gồm chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật, chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng giới thuận tiện (thu hoạch vải, khoai tây máy móc, ) Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi thu hút loài sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt Ở nhiều nước giới thuốc BYTV có tên gọi thuốc trừ dịch hại Sở dĩ gọi thuốc trừ dịch hại sinh vật gây hại cho trồng nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, ) có tên chung dịch hại, chất dùng để diệt trừ chúng gọi thuốc trừ dịch hại 1.1.2 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật 1.1.2.1 Phân loại dựa đối tượng sinh vật hại - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ cỏ - Thuốc điều hòa sinh trưởng - Thuốc trừ ốc - Thuốc trừ chuột Sử dụng kết nhóm nghiên cứu PGS TS Lê Xuân Quế ta thấy hàm lượng polyphenol chè xanh chiếm 37% ta có bảng: Bảng 3.3: Hàm lượng polyphenol tương ứng chè Lượ ng chè (g) H àm lượng polyphenol (g) 1.85 10 3.7 20 7.4 Phổ đồ sắc kí đặc trưng thuốc BVTV giới thiệu hình 3.1 22,78 5,35 C h rom atogram cA G C M SsolutíonXD ataU O 15\ A thien -D H S P \0 - D I5\ T qeđ “ : “ - m in H ình 3.1a 41 Chromatogram с :\GCMSsolution\Daìá\2015\A thien-DHSP\T^ 1o.qgd TIC*1.00 10.0 20.0 30.0 H ình 3.1b Chromatogram C:\GCMSsolulianVDataV20l5\A thien-DHSP\05-2015\T2ũ,pgd 10.0 20.0 30.0 H ình 3.1c Hình 3.1: Phổ đồ sắc kí GC/MS sổ dung dịch sau chiết rửa 42 Bảng 3.4: Ket phân tích hàm lượng POP mẫu nước trắng M ẩu L ần chiết pH trư c 7.0 pH sau Thời gian 7.1 45 phút TO Nước trắng, tôc độ 10 giọt/ phút 7.0 7.0 7.2 05 phút 6.9 15 phút y (ml) 68 92 95 PO P (ppb) BHC DDD 0 21.78 DDE DDT 30.17 BHC 0 DDD 26.70 DDE DDT 3.26 32.65 BHC 0 DDD DDE 23.60 DDT Tổng PO P 54.26 2.31 62.61 55.55 4.05 27.90 Tổng P O P cho lần chiết TO: 172.42 N hận xét: Trong mẫu nước trắng lần chiết hàm lượng POP (54.26) thấp nhất, lần chiết hàm lượng POP (62.61) cao Bảng 3.5: Ket phân tích hàm ỉượng POP mẫu T5 M ẫu L ần chiết pH trư c pH sau Thời gian 6.5 50 phút T5 gam chè, ngâm đất 30 phút, tốc độ 10 giọt/ phút 6.7 6.7 6.7 6.3 6.6 y (ml) 68 40 phút 92 10 phút 95 PO P (ppb) BHC DDD 18.13 DDE DDT 0 0 0 BHC 9.07 88.53 DDD 21.33 DDE 0 DDT BHC 101.59 63.34 DDD DDE 12.67 DDT 25.34 Tổng PO P 27.20 211.45 101.35 0 Tổng P O P cho lần chiết T5: 340.00 43 N hận xét: Trong mẫu chè T5 lần chiết hàm lượng POP (27.20) thấp nhất, lần chiết hàm lượng POP (211.45) cao Bảng 3.6: Ket phân tích hàm lượng POP mẫu T10 M ẩu T10 10 gam, ngam đất 30 phút, tốc độ 10 giọt/ phút L ần chiết pH trư c 6.5 6.5 6.5 pH sau Thời gian 6.2 40 phút 6.1 6.3 43 phút 52 phút V (ml) 68 98 87 PO P (ppb) BHC DDD Tổng PO P 26.00 DDE 13.20 4.60 DDT 30.20 BHC DDD 56.27 25.90 DDE 7.00 DDT 68.80 BHC DDD 35.80 16.64 DDE DDT 5.27 74.00 157.97 110.51 52.80 Tổng P O P cho lần chiết T10: 342.48 N hận xét: Trong mẫu chè T10 lần chiết hàm lượng POP (74.00) thấp nhất, lần chiết hàm lượng POP (157.97) cao Bảng 3.7: Ket phân tích hàm lượng POP mẫu T20 M ấu T20 20 gam, ngam đất 30 phút, tôc độ 10 giọt/ L ần chiết pH trư c 6.4 6.4 6.4 pH sau Thời gian 5.7 22 phút 6.3 6.1 V (ml) 75 40 phút 94 98 44 P O P (ppb) BHC 55.00 DDD 30.67 DDE DDT 7.08 56.90 BHC 131.80 DDD DDE 64.50 20.87 DDT 138.00 BHC 98.00 Tổng PO P 149.65 355.17 257.78 phút phút DDD 43.53 DDE 12.65 103.60 DDT Tổng POP cho lần chiết T20: 762.60 N hận xét: Trong mẫu chè T20 lần chiết hàm lượng POP (149.65) thấp nhất, lần chiết hàm lượng POP (355.17) cao 3.2 Thảo luận 3.2.1 Hàm lượng POP lần chiết (lOOml dung môi đầu tiên) Số liệu thực nghiệm lần ghi bảng 3.8 Bảng 3.8: Kết chiết lần với hàm lượng chè khác M BHC DDD DDE DDT TongLl 0.00 21.78 2.31 30.17 54.26 18.13 0.00 0.00 9.07 27.20 10 26.00 13.20 4.60 30.20 74.00 20 55.00 30.67 7.08 56.90 149.65 khối lượng chè (gam) Hình 3.2: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào hàm lượng chè lần chiết (100 mỉ dung môi đầu tiên) 45 Ở hình 3.2 ta thấy, hàm lượng DDE thu ổn định Hàm lượng DDD DDT gam chè có giảm đột ngột tăng từ - 20 gam chè Hàm lượng BHC thu lần chiết tăng đặn từ - 20 gam chè Còn hàm lượng POP tổng ưong lần chiết thêm gam chè giảm sau tăng khối lượng chè từ - 20 gam tăng nhanh đột ngột 3.2.2 Hàm lượng POP lần chiết Số liệu thực nghiệm lần ghi bảng 3.9 Bảng 3.9: Ket chiết lần với hàm lượng chè khác M BHC DDD DDE DDT TongL2 0.00 26.70 3.26 32.65 62.61 88.53 21.33 0.00 101.59 211.45 10 56.27 25.90 7.00 68.80 157.97 20 131.80 64.50 20.87 138.00 355.17 Kết chiết rửa lần với hàm lượng chè khác giới thiệu hình 3.3 Khối lượng chè(gam) Hình 3.3: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào hàm lượng chè lần chiết (100 ml dung môi tiếp theo) 46 Từ hình 3.3 cho ta thấy hàm lượng DDE tách cao lần chiết không đáng kể Hàm lượng DDE DDD thêm gam chè có giảm nhẹ tăng dần Đồ thị hàm lượng BHC, DDT POP tổng lần chiết có tương đồng, tăng khối lượng chè từ - gam lượng tách tăng giảm 10 gam chè sau từ - gam chè tăng mạnh 3.2.3 Hàm lượng POP lần chiết Số liệu thực nghiệm lần ghi bảng 3.10 Bảng 3.10: Ket chiết lần với hàm lượng chè khác M BHC DDD DDE DDT TongL3 0.00 23.60 4.05 27.90 55.55 63.34 12.67 0.00 25.34 101.35 10 35.80 16.64 5.27 52.80 110.51 20 98.00 43.53 12.65 103.60 257.78 Khối lượng chè (gam) Hình 3.4: Sự phụ thuộc hàm lượng POP chiết vào hàm lượng chè lần chiết Ở lần chiết lượng POP tách thể hình 3.4 Ở lần chiết này, hàm lượng DDE, DDD, DDT giảm nhẹ khoảng từ 0-5 gam chè, sau tăng 47 dần tăng khối lượng chè từ - 20 gam nhiên lượng DDT tách tăng nhanh Giống với lần chiết 2, hàm lượng BHC tách không ổn định thêm gam chè lượng tách tăng lên giảm 10 gam chè sau tăng lên tăng khối lượng chè lên 20 gam Ở lần chiết hàm lượng POP tổng tách tăng từ khoảng - gam chè tăng mạnh tăng khối lượng chè lên 20 gam 3.2.4 Hợp phần BHC trình chiết Bảng 3.11: K et hợp phần BHC trình điều kiện khác M L ần L ần L ần 0.00 0.00 0.00 18.13 88.53 63.34 10 26.00 56.27 35.80 20 55.00 131.80 98.00 Ket chiết rửa hợp phần BHC với lượng chè (gam) chác giới thiệu hình 3.5 150n 120 90 Xi Bị 60 I 30 0 10 15 20 Khối lượng chè (gam) Hình 3.5: Hợp phẩn BHC trình chiết điều kiện khác Trong lần chiết, hàm lượng BHC toong lần chiết cao nhất, lần chiết thấp Tuy nhiên hàm lượng BHC tách chiết ổn định nhất, 48 tăng tăng khối lượng chè thêm vào Còn lần lần có tương đồng đồ thị lần tăng gam chè giảm 10 gam sau tăng mạnh tăng khối lượng chè lên 20 gam Và lần chiết với mẫu nước trắng không tách BHC 3.2.5 Hợp phần DDD trình chiết Bảng 3.12: K ết hợp phần DDD trình điều kiện khác M Lần Lần Lần 21.78 26.70 23.60 0.00 21.33 12.67 10 13.20 25.90 16.64 20 30.67 64.50 43.53 Hình 3.6: Hợp phẩn DDD trình chiết điều kiện khác Ta nhận thấy, hàm lượng DDD lần chiết cao nhất, lần chiết thấp Và lần chiết hàm lượng DDD tách giảm khối lượng chè thêm vào gam lần chiết giảm mạnh nhất, lần chiết ta không tách DDD Khi tăng khối lượng chè từ - 20 gam lượng DDD tách tăng 49 3.2.6 Hợp phần DDE trình chiết Bảng 3.13: K et hợp phần DDE trình điều kiện khác M L ần L ần L ần 2.31 3.26 4.05 0.00 0.00 0.00 10 4.60 7.00 5.27 20 7.08 20.87 12.65 Hình 3.7: Hợp phần DDE trình chiết điều kiện khác Từ hình 3.7 ta thấy hàm lượng DDE tách so với hợp phần khác Điều đặc biệt gam chè lượng DDE tách giảm không tách DDE Sau thêm khối lượng chè hàm lượng DDE tách tăng tăng mạnh lần chiết thứ 50 3.2.7 Hợp phần DDT trình chiết Bảng 3.14: K et hợp phần D D T trình điều kiện khác M Lần Lần Lần 30.17 32.65 27.90 9.07 101.50 25.34 10 30.20 68.80 52.80 20 56.90 138.00 103.60 Khấi lượng chè (gam) Hình 3.8: Hợp phần D D T trình chiết điều kiện khác Trong biểu đồ trên, hàm lượng DDT tách lần chiết nhiều sau đến lần chiết cuối lần chiết Hàm lượng DDT lần chiết có biến đổi giống với hàm lượng DDE DDD giảm khối lượng chè thêm vào gam tăng nhanh tăng khối lượng chè từ - 20 gam Còn lần chiết có biến đổi khác thường so với lần chiết Lượng DDT tách tăng thêm gam chè giảm xuống khối lượng chè thêm vào 10 gam, sau hàm lượng DDT thu tăng nhanh tăng lên 20 gam chè 51 3.2.8 Hàm lượng POP tổng trình chiết rửa Bảng 3.15: Kết chiết lần chiết với hàm lượng chè khác M L ần L ần L ần Tổng PO P 54.26 62.61 55.55 172.42 27.20 211.45 101.35 340.00 10 74.00 157.97 110.51 342.48 20 149.65 355.17 257.78 762.60 Ket tổng cộng ba lần chiết rửa với hàm lượng chè khác giới thiệu toong hình 3.9 Hình 3.9: Sự phụ thuộc hàm lượng POP tổng chiết vào hàm ỉượng chè lần chiết Từ đồ thị biểu diễn hàm lượng POP tổng trình chiết, thấy lần chiết POP tổng có hàm lượng nhỏ nhất, sau tăng dần từ lần đến lần Từ khoảng - gam chè hàm lượng lần chiết tăng trừ lần chiết giảm từ 54.26 ppb xuống 27.20 ppb Khi tăng lượng chè - gam hàm lượng POP tách lần chiết giảm xuống lần chiết khác tăng nhẹ Khi 52 lượng chè thêm vào từ - gam hàm lượng POP chiết lần chiết tăng đặc biệt hàm lượng POP tổng lần tăng mạnh 3.2.9 Hiệu suất trình chiết rửa Bảng 3.16: Kết hiệu suất trình chiết rửa M %H lần %H lần %H lần % H tổng 0.11375 0.13126 0.11646 0.36146 0.05702 0.44329 0.21247 0.71279 10 0.15514 0.33174 0.23168 0.71799 20 0.31373 0.74459 0.54042 1.59874 Khấi lượng chè (gam) Hình 3.10: Hiệu suất trình chiết rửa Từ hình 3.10 ta thấy hiệu suất chiết rửa đất tăng dần từ lần chiết 1< lần chiết 3< lần chiết v ề hiệu suất lần chiết tăng ta tăng khối lượng chè nhiên trình chiết có tăng, giảm không đồng Hiệu suất lần chiết thứ tăng nhẹ hiệu suất tổng lại cao, tăng nhanh ta tăng lượng chè tăng đột biến 10 gam chè 53 KÉT LUẬN Sau xác định mức độ ô nhiễm thuốc BYTY khó phân huỷ (POP) đất thực chiết rửa nước với dung môi phụ gia TO, T5, T10 T20 Từ giản phổ đồ sắc kí xác định chủng loại hàm lượng thuốc BVTV có nước chiết Ket thu cho phép kết luận sau: Đã tiến hành chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân huỷ (POP) phương pháp chiết nước với hàm lượng chè 0, 5, 10 20 gam Đã thực chiết ba lần cho mẫu Kết phân tích cho thấy, thành phần thu dung dịch chiết DDE, DDD, DDT, BHC Hiệu suất chiết rửa phụ thuộc vào lượng chè thêm vào Trong khoảng từ 10 20 gam chè hiệu suất H tăng gần tuyến tính với khối lượng chè Tuy nhiên, hiệu suất chưa cao, cần tăng hàm lượng chè bổ sung chất phụ gia khác Đề nghị: Cần có nghiên cứu sâu polyphenol chè xanh số lần chiết xác định điều kiện tối ưu rửa thuốc BVTV (POP) đất ô nhiễm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO • A Tiếng việt Dương Quang Huấn, Báo cáo khoa học, Năm 2012 Đỗ Khánh Ly, khóa luận tốt nghiệp, Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam phát thải chất hữu khó phân hủy POP- PCBs đề xuất biện pháp giảm thiểui ĐH dân lập Hải Phòng, 2012 Lê Thị Thùy Dương, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lỷ đất ô nhiễm, thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH1, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Mai Thanh Nga, Luận án tiến sĩ hóa học, Nghiên cứu trình tương tác oxi hóa polyphenol chiết xuất từ chè xanh đến polyanilin khả ứng dụng chống ăn mòn, 2013 Nguyễn Diệu Huyền, Khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức bổ sung polyphenoỉ chè xanh, Viện ĐH mở Hà Nội, tháng - 2010 Nguyễn Thanh Ngân, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH4, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Phạm Thị Bích Ngọc, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử ỉỷ đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Phạm Thị Lân, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lỷ đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH3, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 Phan Thị Ngát, khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POPs) phương pháp chiết nước với phụ gia QH2, ĐHSP Hà Nội 2, 2013 10 Trần Trọng Tuyền, luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu trình khoáng hóa m ột số chất hữu gây ô nhiễm khó phân hủy (POP) bột sắt nano, 2014 11 Trần Văn Hải, Hóa bảo vệ thực vật, Đại học c ầ n Thơ, 2009 55 [...]... phục ô nhiễm và cải thiện môi trường do thuốc BYTY tồn lưu Tuy nhiên, nguồn kinh phí vẫn còn hạn chế 1.4 Phương pháp xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POP) [3,21] Các nhà khoa học trên thế giới đã cảnh báo rằng: cùng với ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm đất đai cũng là vấn đề đáng báo động hiện nay, đặc biệt trong việc sử dụng nông dược và phân bón hóa học Ô nhiễm đất không... Phương pháp phân hủy thuốc BYTV bằng tác nhân sinh học dựa trên cơ sở sử dụng nhóm vi sinh vật có sẵn môi trường đất, các sinh vật có khả năng phá hủy sự phức tạp trong cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của thuốc BVTV Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng trong môi trường đất quần thể vi sinh vật trong môi 19 trường đất luôn luôn có khả năng thích nghi đối với sự thay đổi điều kiện sống Ở trong đất, thuốc. .. dẫn tới sự khoáng hóa hoàn toàn sản phẩm thành C 0 2, H20 và một số chất khác M ột số loại thuốc thường chỉ bị một số loài vi sinh vật phân hủy Nhưng có một số loài vi sinh vật có thể phân hủy được nhiều thuốc BVTV trong cùng một nhóm hoặc ở các nhóm thuốc khá xa nhau Quá trình phân hủy thuốc BVTY của sinh vật đất đã xảy ra trong môi trường có hiệu suất chuyển hóa thấp Để tăng tốc độ phân hủy thuốc BYTV... dẫn đến xu hướng của nó để vượt qua dễ dàng màng sinh học thấm vào tế bào, tích lũy trong mỡ Các chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm khó phân hủy nguy hiểm POP điển hình được ghi trong bảng 1.2 Hầu hết, các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ở nước ta có nguồn gốc gần như hoàn toàn từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ thường là hợp chất dễ bay hơi, phát tán vào không... đất không những ảnh hưởng xấu tới nông nghiệp và chất lượng nông sản, mà còn thông qua lương thực, rau quả ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe con người và động vật Sử dụng hóa chất BVTV không hợp lí gây ô nhiễm môi trường và mức độ ô nhiễm tùy theo dư lượng trong đất, nước, không khí Hiện nay trên thế giới đã có nhiều biện pháp khác nhau được nghiên cứu và sử dụng để xử lý các đối tượng nhiễm hóa chất... hai công đoạn chính: Công đoạn 1: Công đoạn tách chất ô nhiễm ra hỗn hợp đất bằng phương pháp hóa hơi chất ô nhiễm Công đoạn 2: Là công đoạn phá hủy chất ô nhiễm bằng nhiệt độ cao Dùng nhiệt độ cao có lượng oxi dư để oxi hóa các chất ô nhiễm thành CO2, H20 , NOx, p2o 3 Ưu điểm của phương pháp xử lý nhiệt độ cao là phương pháp tổng hợp vừa tách chất ô nhiễm ra khỏi đất, vừa làm sạch triệt để chất ô nhiễm; ... nghiên cứu thống kê đã công bố, tình trạng dư lượng thuốc BVTV nói chung và thuốc BVTV khó phân hủy nói riêng xảy ra khá phức tạp ở nhiều vùng trong tỉnh Ket quả phân tích cho thấy dư lượng thuốc BVTV trong đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung đều vượt quá mức cho phép từ 10 - 15%; trong đó huyện Mê Linh vượt trên 18%, Yên Lạc, Vĩnh Tường vượt trên 20% Thuốc BYTV họ chlor là loại thuốc khó phân hủy, ... nuôi cấy phức tạp và không gây hại cho động, thực vật cũng như con người Phương pháp này sẽ được ứng dụng rộng rãi trong tương lai vì ý nghĩa thực tế của nó khi xử lý các chất thải độc hại ngày càng được mọi người chấp nhận 20 1.4.7 Phưvng pháp tách chiết Phương pháp này dựa vào việc rửa các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ra khỏi đất Quá trình rửa tập trung vào việc di dời các chất ô nhiễm hữu cơ khó. .. thể được phân tán xa nguồn ô nhiễm trên một khoảng cách lớn trong khí quyển Bay hơi có thể xảy ra từ bề mặt lá cây và đất sau khi áp dụng các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy được sử dụng làm thuốc trừ sâu Do độ bền hóa cao nên POP có khả năng chống lại các quá trình phân hủy hóa lý - sinh, do đó tế bào hay cơ thể nhiễm POP rất khó bài tiết những chất gây ô nhiễm này nên có xu hướng tích lũy trong các... bỏ thuốc BVTV tồn lưu trong đất ô nhiễm bằng công nghệ thiêu đốt ở nhiệt độ cao trong lò công nghiệp chuyên dụng hoặc trong lò xi măng (kèm hệ thống xử lý khí thải) được đánh giá có hiệu quả về xử lý song chỉ phù hợp với một số địa phương, không phù hợp với quy mô nhỏ bởi chi phí vận chuyển xử lý cao - Thủy phân kiềm nóng đơn giản, cơ động, song chi phí xử lý cao, nguy cơ cháy nổ, khó kiểm soát ô nhiễm ... nghiên cứu đề tài “N ghiên cứu ảnh hưởng polyphenol chè xanh đến hiệu chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (PO P)” với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu cách xử lý phân hủy, phục... đất nguồn nước ô nhiễm tra lại môi trường tự nhiên xanh cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Mục đích nghiền cứu - Nghiên cứu làm đất ô nhiễm thuốc BYTY khó phân hủy dung môi có chứa hợp chất polyphenol. .. thuốc BVTV khó phân hủy (POP) [3,21] Các nhà khoa học giới cảnh báo rằng: với ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí ô nhiễm đất đai vấn đề đáng báo động nay, đặc biệt việc sử dụng nông dược phân

Ngày đăng: 06/11/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan