ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI CÁ BẠC MÁ KHAI THÁC BẰNG NGHỀ LƯỚI VÂY Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ TỪ NGHỆ AN ĐẾN BẾN TRE

27 605 1
ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI CÁ BẠC MÁ KHAI THÁC BẰNG NGHỀ LƯỚI VÂY Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ TỪ NGHỆ AN ĐẾN BẾN TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI CÁ BẠC MÁ KHAI THÁC BẰNG NGHỀ LƯỚI VÂY Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ TỪ NGHỆ AN ĐẾN BẾN TRE

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện nghiên cứu hải sản chea phala đánh giá nguồn lợi cá bạc m¸ Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai th¸c b»ng nghỊ l−íi vây vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre Chuyên ngành : Ng loại học M số : 62.42.50.05 Tóm tắt Luận án tiến sĩ sinh học Hải Phòng, 2007 Luận án đợc hoàn thành Phòng Nghiên cứu nguồn lợi biển, Viện Nghiên cứu Hải sản, Bé Thủ s¶n Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1- GS TS Vũ Trung Tạng 2- TS Chu Tiến Vĩnh Phản biện 1: GS TS Mai Đình Yên Phản biện 2: PGS TSKH Trần Mai Thiên Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Đình MÃo Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp tại: Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng Vào hồi 09 giờ, ngày 04 tháng 12 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án thứ viện Quốc gia, th viện Viện Nghiên cứu Hải sản Mở đầu Biển Đông đợc đánh giá biển có đa dạng sinh học cao có nguồn lợi hải sản phong phú, cá nhỏ đối tợng khai thác quan trọng Một số loài cá nhỏ thuộc giống cá Nục (Decapterus), cá Bạc má (Rastrelliger) ph©n bè réng ë vïng biĨn khu vùc Đông Nam Cá Bạc má loài chiếm vị trí hàng đầu tỷ lệ sản lợng cá nhỏ, loài cá đợc tiêu thụ nhiều thị trờng nội địa, cho cộng đồng dân c ven biển mà cung cấp nguồn đạm động vật cho cộng đồng dân c vùng sâu, vùng xa, miền núi Những năm gần đây, tàu thuyền tập trung khai thác vùng ven bờ, nên nguồn lợi hải sản nói chung nguồn lợi cá nhỏ, có cá Bạc má có chiều hớng suy giảm Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, tập tính di c , đánh giá nguồn lợi để phát triển nghề cá bền vững cần thiết Vì tầm quan trọng cá Bạc má, tác giả đ nhận đề tài Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác nghề lới vây vùng biĨn ven bê tõ NghƯ An ®Õn BÕn Tre” * Mục đích luận án - Đánh giá trạng biến động nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta, góp phần xây dựng sở khoa học nhằm đánh giá biến động nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Việt Nam - Đề xuất phơng hớng khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi theo quan điểm phát triển nghề cá bền vững * ý nghĩa khoa học luận án - Đóng góp vào công tác nghiên cứu số quản lý nghề cá quản lý nguồn lợi cá nhỏ khai thác nghề lới vây biển Việt Nam, nhằm khai thác hợp lý, trì phát triển bền vững nguồn lợi - Góp phần xây dựng sở khoa học lý thuyết đánh giá biến động nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Việt Nam * ý nghÜa thùc tiƠn cđa ln ¸n - Gãp phần nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện nguồn lợi cá Bạc má khai thác nghề l−íi v©y ë vïng biĨn ViƯt Nam - Cung cÊp đợc dẫn liệu xu hớng biến động sản lợng suất khai thác nguồn lợi cá Bạc má theo đội tàu, không gian thời gian biển Việt Nam - Góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ nguyên nhân biến động nguồn lợi cá nhỏ biển Việt Nam, từ thiết lập định lợng mô hình dự báo biến động nguồn lợi cá vùng biển tơng lai gần, phục vụ phát triển nghề cá bền vững - Đa kiến nghị, đề xuất cho việc quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi cá Bạc má đối víi nghỊ l−íi v©y ë vïng biĨn ViƯt Nam * Bố cục luận án : Ngoài phần mục lục phụ lục, luận án gồm 134 trang, 50 hình, 16 bảng số liệu chia thành chơng : Chơng : Tổng quan tài liệu Chơng : Tài liệu phơng pháp nghiên cứu Chơng : Kết nghiên cứu thảo luận Luận án đ sử dụng 165 tài liệu tham khảo tiếng Việt, Anh Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu cá Bạc má giới khu vực 1.1.1 Thế giới Cá Bạc má đối tợng đợc quan tâm nghiên cứu từ sớm Trong đó, ấn Độ đợc coi nớc đợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhất, vùng biển Mozambique, vùng biển Tây ấn Độ - Thái Bình Dơng, ả Rập Zanzibar Từ công trình đ công bè sím nhÊt cđa Devanesen (1942), John & Menon (1942), Pradhan (1956) Sheshappa (1958) công trình công bố gần Zakaria nnk (2000), Stephensan & Smedbol (2001), Cushing (2001) Fernando (2002).Đối với vïng biĨn kh¸c nh−: Sri Lanka, Seychelles, Ai-CËp, New-Caledonia, Godavary, phía Bắc nớc úc Đài Loan tìm đợc - công trình công bố cá Bạc má Các nghiên cứu đề cập vấn đề nh sau: Xác định số quản lý nghề cá nh: Thành phần sản lợng, tổng sản lợng, suất đánh bắt Xác định số quản lý nguồn lợi: Biến động thành phần chiều dài, tham số biến động chủng quần, kích thớc tuổi đánh bắt, kích thớc thành thục, đánh giá trữ lợng khả khai thác Nghiên cứu đặc điểm sinh học: Sinh sản, sinh trởng, dinh dỡng, phân bố, di c, hình thái cấu trúc chủng quần 1.1.2 Trong khu vực Cá Bạc má nớc khu vực nh: Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan Cămpuchia cha đợc quan tâm nghiên cứu nhiều so với vùng biển khác giới Nguồn lợi cá Bạc má nớc đ có số công trình nghiên cứu, đặc biệt năm gần đây, việc nghiên cứu trạng thái nguồn lợi, phân bố sản lợng, đặc điểm sinh học tham số biến động chủng quần loài đ đợc quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu sâu biến động nguồn lợi loài này, đặc biệt đánh giá trữ lợng dự báo khả khai thác hạn chế 1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên nh đặc điểm vị trí địa lý thềm lục địa, đặc điểm khí tợng thuỷ văn biển, phân bố sinh vật phù du, trứng cá cá cần thiết để nghiên cứu nguồn lợi cá Trong mục này, tác giả đ tập hợp tóm lợc tài liệu số công trình nghiên cứu biển tài nguyên thuỷ sản đợc công bố năm gần tác giả Lê Đức Tố (1995), Bộ Thuỷ sản (1996), Đinh Văn Ưu (2000), Lê Đức Tố nnk (2003), Phạm Thợc nnk (2003), Nguyễn Tiến Cảnh (1991), Nguyễn Hữu Phụng (1991) ®Ĩ ®−a mét sè ®Ỉc ®iĨm chung vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn cđa vïng biĨn nghiªn cøu cã liªn quan với nội dung luận án 1.3 Tình hình nghiên cứu cá Bạc má Việt Nam Nghiên cứu cá Bạc má từ trớc đến tập trung chủ yếu vào điều tra chung toàn cá nhỏ vùng biển Việt Nam thuộc chơng trình điều tra Viện Nghiên cứu Hải sản có hợp tác với quan nghiên cứu nớc khác kể từ năm 1961- 2006 Tuy vậy, kể số công bố thành phần sản lợng Bùi Đình Chung (1981) Bùi Đình Chung nnk (1991), Nguyễn Xuân Lộc nnk (1985), Phạm Thợc (1991), đặc điểm sinh học Vũ Trung Tạng (1979), Chu Tiến Vĩnh (1980), Bùi Đình Chung nnk (1998), Phạm Thợc nnk (2003) Nhìn chung, nghiên cứu sản lợng cá Bạc má khai thác theo thời gian, không gian theo đội tàu đánh bắt cho toàn vùng biển Việt Nam hạn chế Các tham số sinh trởng, mức chết, tuổi đánh bắt thích hợp, nghiên cứu đánh giá nguồn lợi, đặc biệt đánh giá trữ lợng dự báo khai thác cá Bạc má biển Việt Nam Mô hình phân tích hệ mô hình dự báo cá Bạc má cha thấy công bố Chơng Tài liệu phơng pháp nghiên cứu 2.1 Tài liệu Tài liệu chủ yếu đợc thu thập thông qua số chơng trình, dự án, đề tài Viện Nghiên cứu Hải sản đ tiến hành độc lập, với hợp tác với nớc nh sau: Dự án Đánh giá ngn lỵi sinh vËt biĨn ViƯt Nam- ALMRV II” víi hệ thống thu mẫu thống kê 28 tỉnh nớc từ năm 1996 đến 2005 Đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá nhỏ, (chủ yếu cá Nục, cá Bạc má, cá Cơm) biển Việt Nam, thực tàu Nghiên cứu Biển Đông thiết bị thuỷ âm lới kéo trung tầng lới kéo đáy từ năm 2003-2006 Đề tài Xây dựng Dự báo khai thác hải sản (nhiệm vụ thờng xuyên Viện Nghiên cứu Hải sản) Dự án Thu thập thông tin nghề cá nhỏ bền vững Biển Đông thuộc chơng trình hợp tác Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam (SEAFDEC) hợp tác với nớc khu vực Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành từ năm 2002 2006 nguồn tài liệu luận án 2.2 Đối tợng nghiên cứu Cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) loài cá nhỏ quan trọng đ đợc chọn làm đối tợng nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu - Thu thập số liệu tàu nghiên cứu khảo sát Viện Nghiên cứu Hải sản c¸c vïng biĨn ViƯt Nam (Phơ lơc 2.3) - Thu thập số liệu điểm lên cá nghề lới vây tỉnh (Phụ lục 2.4): Nghệ An (đại diện cho khu vực vịnh Bắc Bộ), Quảng Nam Khánh Hòa (đại diện cho khu vực miền Trung), Bình Thuận Bến Tre (đại diện cho Đông Nam Bộ) Phụ lục 2.3 Các vùng biển Phụ lục 2.4 Địa điểm thu mẫu hệ thống trạm nghiên cứu nghề cá thơng phẩm vùng ven (Dự án ALMRV) biển (dự án SEAFDEC) 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Thu mẫu sản lợng - Phỏng vấn trực tiếp thuyền trởng tàu lới vây biển để thu thập thông tin chung chuyến biển - Gửi biểu mẫu ghi kết đánh lới cho đội tàu lới vây thu lại tàu bến 2.4.2 Thu mẫu phân tích sinh học - Tại điểm lên cá, hàng tháng tiến hành đo chiều dài toàn thân hàng loạt 200 cá thể phân tích sinh học 50 cá thể, đồng thời tiến hành thu tuyến sinh dục, thu dày, thu vẩy nhĩ thạch Tiến hành đo 20 tiêu hình thái cá Bạc má theo sơ đồ đo SEAFDEC (2004) điểm Nghệ An Khánh Hòa - Phân tích độ chín muồi tuyến sinh dục mắt thờng theo thang bậc SEAFDEC (2004) Xác định độ no dày theo thang bậc Nikolsky (1963) Phân tích dinh dỡng đếm số lợng trứng kính giải phẫu soi Vẩy sau làm ®äc trùc tiÕp d−íi kÝnh soi nỉi cã ®é phãng đại 10 - 400 lần, theo hớng dẫn Pravdin (1973) Đo chiều dài nhĩ thạch từ tâm đến vòng năm phần mềm Image-Pro Express 4.5 2.4.3 Phân tích xử lý số liệu - Xác định cấu trúc chủng quần cá: Chuẩn hoá số đo theo phơng trình tơng quan Reist (1986) phân tích phần mềm thống kê sinh học: EXCEL MINITAB 14.0 - Ước tính tham số sinh trởng: Sử dụng số liệu tần suất chiều dài để tính tham số sinh trởng số sinh trởng theo mô hình sinh trởng von Bertalanffy ELEFAN I phần mềm FiSAT II - Ước tính Lm50: đợc ớc tính phơng pháp hồi quy không tuyến tính lặp theo công thức Udupa (1989) - Các phơng pháp xác định hƯ sè chÕt: ¦íc tÝnh hƯ sè chÕt chung Z theo phơng pháp đờng cong sản lợng Powell-Wetherall phần mỊm FiSAT II, tÝnh hƯ sè chÕt tù nhiªn M theo c«ng thøc cđa Pauly, tÝnh hƯ sè chÕt khai thác F phơng pháp Paloheimo, theo biểu thức F = Z - M dựa vào phần mềm FiSAT II - Xác định xác suất đánh bắt: theo đờng cong Logic Pauly (1984) - Đánh giá trữ lợng: tính trữ lợng cho nhóm chiều dài mô hình phân tích chủng quần ảo (VPA) phần mềm FiSAT II - Sản lợng khai thác bền vững tối đa: tính sản lợng khai thác bền vững tối đa (MSY) theo công thức thực nghiệm Cadima - Các phơng pháp dự báo: dự báo định hớng phơng thức điều chỉnh phát triển nghề cá hợp lý, nhằm đạt khả khai thác tối đa đơn vị bổ sung theo mô hình sản lợng lợng bổ sung tơng đối Beverton & Holt (1957) - Dự báo trữ lợng sản lợng khai thác dới áp lực khai thác khác theo mô hình Thompson & Bell phần mềm FiSAT II Chơng Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Đặc điểm hình thái, phân loại cấu trúc chủng quần 3.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại Cá Bạc má thuộc: Ngành dây sống: Chordata; Phân ngành có xơng sống: Vertebrata; Lớp cá xơng: Osteichthyes, Bộ cá Vợc: Perciformes, Họ cá Thu ngừ: Scombridae, Giống cá Bạc má: Rastrelliger, Loài cá Bạc má: Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) 3.1.2 Cấu trúc chủng quần Theo kết phân tích DA cá Bạc má hai vùng biển Nghệ An Khánh Hoà thuộc hai quần đàn khác Đồ thị thống kê thành phần PCA PC1 PC2 (Hình 3.2) tất cá thể cho thấy khác biệt rõ ràng hai vùng biển Hình 3.2 Đồ thị PCA cá Bạc má hai vùng biển Nghệ An Khánh Hoà cá Bạc má vùng biển tơng tự nh vùng biển vịnh Bắc Bộ, biến động lớn qua tháng khai thác Mùa vụ đánh bắt vùng biển hạn chế thay đổi theo năm khai thác phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu, nên có tháng sản lợng Còn vùng biển Đông Nam Bộ, giống vùng biển trên, suất đánh bắt sản lợng khai thác cá Bạc má biến động lớn qua tháng khai thác Các tháng 1, 2, 3, 10, 11 12 tháng cho sản lợng suất đánh bắt cao so với tháng khác 3.2.2.3 Tổng sản lợng cá Bạc má nghề lới vây Sản lợng cá Bạc má nghề lới vây vùng biển nghiên cứu biến động lớn qua năm khai thác có xu hớng giảm xuống vùng biển vịnh Bắc Bộ, đ ớc tính đợc sản lợng cá Bạc má 4.190 năm 2003, 6.633 năm 2004 3.703 năm 2005, trung bình khoảng 4.842 vùng biển Trung, đ ớc tính năm 2003 2.904 tấn, năm 2004 5.428 năm 2005 3.818 tấn, trung bình 4.050 vùng biển Đông Nam Bộ, sản lợng cá Bạc má tơng đối cao năm 2003 11.511 đến năm 2005 3.769 tấn, trung bình 6.560 3.2.3 Phân bố sản lợng 3.2.3.1 Phân bố sản lợng theo dải độ sâu Mật độ cá tăng dần từ độ sâu 20 m đến 50 m, suất đánh bắt tăng từ 0,27 kg/giờ đến 0,83 kg/giờ Tần số xuất (%) cá Bạc má phạm vi cao độ sâu khác nơi có độ sâu lớn 100 m hầu nh không bắt đợc cá Bạc má lới kéo đáy Các dải độ sâu mà lới kéo đáy đánh bắt đợc cá Bạc má có suất cao từ 30 - 50 m 3.2.3.2 Phân bố sản lợng theo ngày đêm Qua biến động sản lợng cá Bạc má mẻ lới kéo đáy tín hiệu máy thuỷ âm, cá Bạc má loài cá tiến hành di c thẳng đứng theo ngày đêm Ban ngày chúng thờng nằm tầng nớc sâu, ban đêm chúng di chuyển dần lên tầng nớc 3.2.3.3 Biến động sản lợng theo mùa gió mùa Trong mùa gió Đông Bắc khu vực khai thác có sản lợng cá Bạc má cao chủ yếu tập trung vùng biển vịnh Bắc Bộ Tây Nam Bộ vịnh Bắc Bộ mùa thời tiết lạnh nên cá tập trung nhiều vịnh, độ sâu 50 m có xu hớng di chuyển từ phía Bắc vào phía Nam Còn mùa gió Tây nam vào khoảng tháng nhiệt độ bắt đầu tăng lên, cá phân bố rộng hơn, rải rác khắp vùng biển hớng di chuyển cá ngợc với hớng di chuyển mùa gió Đông Bắc, cá theo hớng từ phía Nam lên phía Bắc vào khu vực gần bờ để đẻ 3.3 Kích thớc tuổi cá đánh bắt 3.3.1 Thành phần chiều dài khối lợng 3.3.1.1 Vùng biển vịnh Bắc Bộ vùng biển vịnh Bắc Bộ, mùa đánh bắt cá Bạc má xuất quanh năm Cá đánh bắt đợc chủ yếu có chiều dài lớn 200 mm, chiếm 90% sản lợng Năm 2003, Cá đánh bắt đợc có chiều dài thân tơng đối lớn, dao động từ 137,5 - 297,5 mm, trung bình 255,0 mm, chđ u lµ 237,5 - 272,5 mm (chiÕm 88,7% số mẫu) Khối lợng dao động từ 100 - 265 g Năm 2004, dao động từ 202,5 - 287,5 mm, trung bình 241,7 mm, chủ yếu từ 217,5 267,5 mm (chiếm 93% số mẫu) Khối lợng dao động từ 110 - 280 g Năm 2005, cá đánh bắt đợc có chiều dài từ 152,5 - 282,5 mm, trung bình 247,5 mm, chủ yếu từ 232,5 - 262,5 mm (chiếm 93,6%) Khối lợng dao động từ 100 - 258 g 3.3.1.2 Vïng biÓn Trung Bé ë vïng biển Trung Bộ, thuộc vùng biển sâu, nớc trong, độ mặn cao thuận lợi cho cá sinh nở nên cá Bạc má đánh bắt đợc có đủ loại kích thớc khác nhau, số cá đánh bắt đợc qua năm có biến động lớn chủ yếu cá non cá đẻ lần đầu, số cá già bắt gặp Năm 2003, cá Bạc má xuất tháng tháng 1, 2, 12, chiều dài cá đánh bắt dao động từ 162,5 - 282,5 mm, trung bình 236,3 mm Khối lợng từ 106,0 - 320,0 g, trung bình 186,4 g Năm 2004, cá xuất gần quanh năm, trừ tháng 1, 3, 10, chiều dài cá dao động từ 122,5 - 287,5 mm, trung bình 199,0 mm Khối lợng từ 50 - 250 g Năm 2005, cá xuất gần quanh năm, trừ tháng 2, 3, 12 Cá đánh bắt đợc dao động từ 147,5 - 327,5 mm, trung bình 219,7 mm, chủ u tõ 172,5 - 262,5 mm (chiÕm 84%) Khèi l−ỵng dao động từ 77 - 380 g, trung bình 184,5 g 3.3.1.3 Vùng biển Đông Nam Bộ Đối với vùng ven bờ biển Đông Nam Bộ, mùa đánh bắt cá Bạc má diễn quanh năm giống với vùng biển vịnh Bắc Bộ Các tháng cho sản lợng cao tháng 1, tháng 7, phù hợp với hai mùa vụ đánh bắt năm Cá đánh bắt đợc nhóm cá tham gia đẻ năm, chủ yếu có chiều dài lớn 160 mm, chiếm 99,6% tổng sản lợng Trong năm 2003, chiều dài cá đánh bắt dao động từ 167,5 - 247,5 mm, trung bình 197,5 mm Khối lợng từ 50 - 145 g, trung bình 82,4 g Năm 2004, cá có kích thớc lớn năm 2003, dao động từ 192,5 - 297,5 mm, trung bình 209,4 mm Khối lợng từ 65 - 170 g, trung bình 98,7 g Năm 2005, cá có chiều dài dao động không lớn từ 182,5 - 232,5 mm, trung bình 207,4 mm Khối lợng từ 58 - 141 g, trung bình 91,8 g 3.3.2 Thành phần tuổi đánh bắt 3.3.2.1 Xác định tuổi cá Bạc má Bằng phơng pháp đọc tuổi trực tiếp gián tiếp đ xác định đợc chiều dài trung bình nhóm tuổi đợc trình bày Bảng 3.7 Kết cho thấy, chiều dài trung bình nhóm tuổi (tuổi 1, 2, 3) vùng biển có sai khác không đáng kể Bảng 3.7 Chiều dài thân cá (mm) trung bình nhóm tuổi theo phơng pháp xác định tuổi trực tiếp (TT) gián tiếp (GT) Vịnh Bắc Bộ Trung Bộ Đông Nam Bé Tuæi TT GT TT GT TT GT 122,6 138,5 121,1 127,8 130,1 123,3 197,4 214,5 198,6 206,1 196,3 194,4 242,8 256,3 239,2 254,1 240,1 235,4 264,7 279,1 283,5 259,1 291,7 301,5 272,8 3.3.2.2 Thành phần tuổi đánh bắt * Vùng biển vịnh Bắc Bộ, Cá Bạc má đánh bắt đợc nghề lới vây từ năm 2003 đến năm 2005 có biến động đáng kể có xu hớng giảm dần, năm 2003 sản lợng cá tập trung chủ yếu nhóm cá tuổi bắt gặp nhiều nhóm tuổi, vào năm sản lợng nhóm cá giảm sản lợng nhóm cá tuổi lại có xu tăng dần bắt gặp nhóm tuổi Cá đánh bắt đợc tập trung chủ yếu nhóm cá tuổi * Vùng biển Trung Bộ, giống vùng biển vịnh Bắc Bộ, sản lợng cá Bạc má qua năm có biến động có xu hớng giảm dần theo thời gian đánh bắt, có tăng nhóm tuổi nhng không đáng kể Sản lợng nhóm cá trẻ có xu tăng dần nhóm cá già lại có xu hớng giảm dần từ năm 2003 đên năm 2005 Vậy, nguồn lợi cá Bạc má vùng biển có xu hớng giảm xuống kích thớc tuổi cá đánh bắt Cá đánh bắt đợc tập trung chủ yếu nhóm cá tuổi * Vùng biển Đông Nam Bộ, cá Bạc má đánh bắt đợc nghề lới vây năm tơng đối ổn định, cá đánh bắt đợc tập trung chủ yếu nhóm cá tuổi, nhóm cá tuổi trở bắt gặp Nh vậy, nguồn lợi cá Bạc má vùng biển có nguy bị khai thác mức 3.3.2.3 Tèc ®é sinh tr−ëng Tèc ®é sinh tr−ëng vỊ chiều dài hàng năm cá Bạc má nghiên cứu Việt Nam phản ánh quy luật đặc thù sinh trởng cá nói chung tăng trởng nhanh năm đầu, sau tăng trởng chậm dần So với năm thứ nhất, tốc độ sinh trởng tuyệt đối cá năm thứ hai 51 - 64%, năm thứ 30 - 37%, năm thứ 18% Tốc độ sinh trởng tuyệt đối cá Bạc má vùng biển có sai khác không đáng kể 3.4 Sinh sản 3.4.1 Tỷ lệ đực Tỷ lệ đực cá Bạc má theo mùa đẻ đàn đẻ vùng biển nghiên cứu có sai khác không lớn Tỷ lệ cá đực xuất nhiều cá cái, đặc biệt mùa cá đẻ rộ 3.4.2 Hệ số thành thục (GSI) GSI cá Bạc má phụ thuộc vào kích thớc giai đoạn thành thục cá, kích thớc cá lớn gần thời kỳ đẻ GSI cao GSI nh giai đoạn thành thục có giá trị cao tháng cá đẻ rộ 3.4.3 Thời gian đẻ tỷ lệ thành thục 3.4.3.1 Vùng biển vịnh Bắc Bộ Cá Bạc má biển vịnh Bắc Bộ có mùa đẻ năm tơng đối dài bắt đầu đẻ từ tháng kết thúc vào tháng 8, tháng kéo đến tháng 11 Thời gian cá đẻ rộ từ tháng 4-6 hàng năm 3.4.3.2 Vùng biển Trung Bộ Cá Bạc má sống vùng biển Trung Bộ đẻ sớm so với biển vịnh Bắc Bộ kết thúc muộn hơn, cá đẻ kéo dài quanh năm, bắt đầu vào khoảng từ tháng kéo dài tháng 12 hàng năm Cá có hai thời kỳ đẻ rộ vào tháng 3-5 tháng 8-10 3.4.3.3 Vùng biển Đông Nam Bộ Cá Bạc má biển Đông Nam Bộ có mùa đẻ năm tơng đối dài giống biển vịnh Bắc Bộ, bắt đầu đẻ từ tháng kết thúc vào tháng 8-9 Cá có hai thời kỳ đẻ rộ vào tháng - tháng - 3.4.4 Kích thớc thành thục 3.4.4.1 Vùng biển vịnh Bắc Bộ Sự biến động kích thớc thành thục cá Bạc má vùng biển vịnh Bắc Bộ từ năm 2003 đến năm 2005 có xu hớng giảm dần nhng không đáng kể, nhóm cá tuổi Kích thớc thành thục lần đầu cá Bạc má dao động từ 239 - 241,2 mm cá từ 238,3 - 241,7 mm cá đực 3.4.4.2 Vùng biển Trung Bộ Kích thớc thành thục cá Bạc má vùng biển Trung Bộ khác với biển vịnh Bắc Bộ, cá có chiều dài Lm50 nhỏ tăng dần từ năm 2003 đến năm 2005 Sự biến động chiều dài Lm50 năm không đáng kể, nhóm cá tuổi Kích thớc thành thục lần đầu Bạc má dao động từ 178,8 - 226,3 mm cá 203,3 - 227,2 mm cá đực 3.4.4.3 Vùng biển Đông Nam Bộ Kích thớc thành thục lần đầu cá Bạc má vùng biển Đông Nam Bộ giống với vùng biển Sự biến động chiều dài Lm50 năm không đáng kể, nhóm cá tuổi Kích thớc thành thục lần đầu cá Bạc má dao động từ 221 - 226,4 mm cá 214 - 226,2 cá đực 3.4.5 Kiểu đẻ trứng Do tế bào trứng buồng trứng có phát triển không đồng đều, trứng có nhiều loại kích thớc khác Nh vậy, dựa vào phát triển không đồng trứng kết luận rằng, cá Bạc má đẻ - đợt mùa đẻ 3.4.6 Sức sinh sản Sức sinh sản tuyệt đối cá Bạc má dao động từ 31.000 trứng đến 220.000 trứng, sức sinh sản tơng đối dao động từ 259 trứng đến 734 trứng Trứng cá Bạc má bao gồm trứng lớn trứng nhỏ có ®−êng kÝnh dao ®éng tõ 0,3 - mm C¸ Bạc má đẻ từ 10.000 trứng đến 25.000 trứng đợt Cá có chiều dài khối lợng lớn chứa nhiều trứng 3.5 Sự bổ sung vùng biển vịnh Bắc Bộ, số lợng cá thể bổ sung vào quần đàn hàng năm 68 triệu cá có lợng bổ sung quanh năm, tập trung cao từ tháng đến tháng vùng biển Trung Bộ, số lợng bổ sung hàng năm 228 triệu Cá có bổ sung gần quanh năm, có hai đỉnh cao, vào tháng 3-4 hai vào tháng - 10 vùng biển Đông Nam Bộ, số lợng bổ sung hàng năm 130 triệu Sự bổ sung xảy gần quanh năm, từ tháng đến tháng 10 có bổ sung cao cao vào tháng -5 3.6 Dinh dỡng Kết phân tích mẫu dày cá Bạc má cho thấy, thức ăn cá (ấu trùng cá) chiếm tỷ lệ cao thành phần thức ăn (47%), tôm (22%), mực chiếm 4% nhóm khác ( mùn b hữu cơ, động thực vật nổi, ) chiếm 27% , động vật Copepoda bắt gặp nhiều dày ( Hình 3.41) Các nhóm khác 27% Cá 47% Mực 4% Tôm 22% Hình 3.41 Thành phần thức ăn cá Bạc má tính theo khối lợng 3.7 Xác định tham số chủng quần 3.7.1 Hệ số a, b phơng trình tơng quan chiều dài-khối lợng Hệ số tơng quan đợc xác lập cao (R > 0,90) Giá trị b cá Bạc má vùng biển khác cho thấy sinh trởng cá Bạc má thuộc dạng không đồng sinh trởng Qua kết phân tích ANCOVA cho thấy hệ số cá đực cá có sai khác không cã ý nghÜa (P > 0,05) 3.7.2 C¸c tham sè phơng trình sinh trởng VBF Bằng phơng pháp phân tích dựa số liệu tần suất chiều dài Powell-Wetheral ELEFAN I chơng trình FiSAT, đ xác định đợc tham số sinh trởng cá Bạc má cho vùng biển vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ Đông Nam Bộ đợc trình bày Bảng 3.14 Bảng 3.14 Giá trị tham số phơng trình sinh trởng VBF Vùng biển Lmax K L ị Vịnh Bắc Bé 307,1 295,6 0,60 4,75 Trung Bé 330,0 322,8 0,49 4,73 Đông Nam Bộ 291,4 285,1 0,55 4,67 3.7.3 Các hệ số chết Sử dụng mô hình đờng cong sản lợng tuyến tính hoá dựa thành phần chiều dài cá đánh bắt công thức thực nghiệm Pauly đ xác định đợc hệ số chết chung (Z), hƯ sè chÕt tù nhiªn (M), ... c , đánh giá nguồn lợi để phát triển nghề cá bền vững cần thiết Vì tầm quan trọng cá Bạc má, tác giả đ nhận đề tài Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác. .. biĨn ven bê tõ NghƯ An ®Õn BÕn Tre? ?? * Mơc ®Ých cđa ln án - Đánh giá trạng biến động nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta, góp phần xây dựng sở khoa học nhằm đánh giá biến động nguồn lợi cá. .. cá quản lý nguồn lợi cá nhỏ khai thác nghề lới vây biển Việt Nam, nhằm khai thác hợp lý, trì phát triển bền vững nguồn lợi - Góp phần xây dựng sở khoa học lý thuyết đánh giá biến động nguồn lợi

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan