GT chương trình MN 3

75 1.1K 7
GT chương trình MN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu Chương trình giáo dục mầm non Bùi Kim Tuyến Trung tâm NC Giáo dục mầm non Mục tiêu Sau học bạn hiểu được: - Lí đổi chương trình GDMN - Những nội dung chủ yếu điểm chương trình GDMN Nội dung    Lí đổi chương trình Những quan điểm xây dựng phát triển chương trình Nội dung chủ yếu điểm chương trình GDMN Các hoạt động    Hoạt động 1: Thảo luận lí đổi chương trình GDMN Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận quan điểm xây dựng phát triển chương trình GDMN Hoạt động 3: Trao đổi, thảo luận nội dung chủ yếu điểm GDMN Hoạt động Thảo luận lí đổi chương trình GDMN Câu hỏi thảo luận: Vì phải đổi chương trình giáo dục mầm non?  Lí đổi chương trình GDMN 1/ Thực chủ trương đổi mới, nâng cao chất lượng GD & ĐT nói chung GDMN nói riêng Đảng Nhà nước : – – Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển GDMN số 161/2002/QĐ -TTg (Điều 3-Xây dựng chương trình GDMN) Các văn Bộ GD&ĐT đổi GD&ĐT Lí đổi chương trình GDMN (tt) 2/ Sự đổi chương trình giáo dục cấp học, đặc biệt tiểu học : – GDMN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đổi chương trình giáo dục cấp học, đặc biệt bậc tiểu học đòi học giáo dục mầm non cần tạo tiếp nối có hiệu quả, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp phổ thông cho việc học suốt đời Lí đổi chương trình GDMN (tt) 3/ Những hạn chế, bất cập chương trình nhà trẻ mẫu giáo hành Chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ (3-36 tháng) Chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo (3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành từ năm 1994, 1995 có hạn chế, bất cập Cụ thể:  Chương trình chủ yếu tập trung đề cập đến nội dung giáo dục mà chưa thể cách đầy đủ số thành tố khác chương trình Lí đổi chương trình GDMN (tt)    Mục tiêu giáo dục nằm văn chương trình chưa trọng cách đầy đủ đến số giá trị nhân cách cần thiết cho công đổi đất nước như: tính tự tin, tự lực, tư độc lập, tính sáng tạo Nội dung hoạt động giáo dục đưa đến trẻ chưa mang tính tích hợp, chưa tạo gắn kết, tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ Nội dung hoạt động học tập nặng cung cấp kiến thức cách riêng rẽ, chưa coi trọng đến việc hình thành phát triển lực, kĩ sống cho trẻ Lí đổi chương trình GDMN (tt) 4/ Những nhu cầu phát triển trẻ năm gần có thay đổi Cùng với xu phát triển chung xã hội, nhu cầu phát triển trẻ em năm gần có thay đổi, đòi hòi cần có chương trình giáo dục phù hợp Những điểm chương trình (tt)  Nội dung giáo dục + Nội dung giáo dục xây dựng theo lĩnh vực phát triển trẻ : lĩnh vực phát triển (PT thể chất, PT nhận thức, PT ngôn ngữ, PT tình cảmxã hội thẩm mĩ) Chương trình giáo dục nhà trẻ; lĩnh vực phát triển (tách riêng lĩnh vực PT thẩm mỹ) Chương trình giáo dục mẫu giáo Những điểm chương trình (tt)  Phương pháp giáo dục + Tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động với hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu, hứng thú tích cực hóa hoạt động trẻ + Tạo hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá vận động thân thể giác quan nhiều hình thức + Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo lứa tuổi Những điểm chương trình (tt) + Chú trọng trẻ “Học nào” “Học gì”, coi trọng trình kết hoạt động; học cách tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; học thông qua hợp tác trẻ với người lớn trẻ với trẻ Những điểm chương trình (tt) + Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động – Tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo phát triển phù hợp với cá nhân trẻ – Xây dựng khu vực hoạt động – Tận dụng điều kiện, hoàn cảnh sẵn có địa phương – Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có (nguyên vật liệu thiên nhiên nhiên nguyên vật liệu tái sử dụng) Những điểm chương trình (tt) + Chú trọng việc giao tiếp, gắn bó người lớn với trẻ trẻ với trẻ + Phối hợp phương pháp hợp lý nhằm tăng cường trẻ tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’ + Coi trọng tiếp cận cá nhân chăm sócgiáo dục trẻ Những điểm chương trình (tt)  Đánh giá phát triển trẻ Đánh giá phát triển trẻ gì?  Đánh giá phát triển trẻ trình thu thập thông tin trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu với mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi phát triển trẻ điều chỉnh kế hoạch giáo dục trẻ Các loại đánh giá phát triển trẻ chương trình GDMN mới? Các loại đánh giá phát triển trẻ   Đánh giá trẻ ngày; Đánh giá trẻ cuối chủ đề theo giai đoạn Phương pháp đánh giá? Phương pháp đánh giá       Quan sát Trò chuyện với trẻ Sử dụng tình Đánh giá qua tập Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ Trao đổi với phụ huynh Tổ chức thực đánh giá phát triển trẻ ? Đánh giá phát triển trẻ + Có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá + Chú trọng đánh giá tiến trẻ, sở giúp giáo viên điều chỉnh kế hoạch giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục (nội dung, phương pháp) cho phù hợp với thực tế với trẻ + Coi trọng đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động ngày Đánh giá phát triển trẻ   Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ hoạt động, ghi lại tiến rõ rệt điều cần lưu ý vào sổ kế hoạch giáo dục nhật ký lớp để điều chỉnh kế hoạch biện pháp giáo dục Lập hồ sơ cá nhân trẻ sử dụng Xin trân trọng cám ơn! [...]... chương trình GDMN (tt) 5/ Xu hướng đổi mới giáo dục và GDMN nói riêng trên thế giới và trong nước (tt)  Xu hướng xây dựng chương trình GDMN theo hướng tiếp cận phát triển và tiếp cận tích hợp, giáo dục hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm  Xu hướng đa dạng hoá các loại hình CS-GD trẻ MN, đặc biệt trẻ lứa tuổi NT Lí do đổi mới chương trình GDMN (tt) Với những lí do nêu trên, việc đổi mới chương trình. .. triển chương trình GDMN Quan điểm 1 Chương trình hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ Quan điểm 1 Chương trình hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ    Chương trình coi trọng việc đảm bảo an toàn, nuôi dưỡng hợp lí, chăm sóc sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần Chương trình kết hợp hài hoà giữa chăm sóc và giáo dục, giữa các mặt giáo dục với nhau để phát triển trẻ toàn diện Chương trình. .. những điểm mới của GDMN mới Hoạt động 4 4.1 Học viên nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu nội dung chủ yếu của chương trình Nội dung chủ yếu của Chương trình giáo dục mầm non mới Chương trình giáo dục mầm non gồm bốn nội dung lớn (4 phần): Phần một - Những vấn đề chung Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo Phần bốn - Hướng dẫn thực hiện chương trình Phần một - Những... hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển và khả năng của trẻ Quan điểm 2 Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục Quan điểm 2 Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục   Chương trình được xây dựng theo hai giai đoạn: Chương trình giáo dục nhà trẻ và Chương trình giáo dục mẫu giáo Hai giai đoạn của chương trình được xây dựng có tính đồng tâm, phát triển giữa các độ tuổi trong... triển liên tục Chương trình chú trọng các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và sự phát triển của bản thân trẻ Quan điểm 3 Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ Quan điểm 3 Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ   Chương trình được...Lí do đổi mới chương trình GDMN (tt) 5/ Xu hướng đổi mới giáo dục nói chung và GDMN nói riêng trên thế giới và trong nước  Phát triển chương trình, đổi mới chương trình GD trẻ là việc cần làm thường xuyên để đáp ứng với nhu cầu và sự phát triển chung của xã hội  Đổi mới đồng bộ các thành tố của chương trình (mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ... - Chương trình giáo dục nhà trẻ Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo       Mục tiêu Kế hoạch thực hiện Nội dung Kết quả mong đợi Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục Đánh giá sự phát triển của trẻ Mục tiêu? Mục tiêu Phần này đề cập mục tiêu phát triển toàn diện cuối độ tuổi về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ MỤC TIÊU Chương trình. .. của các vùng miền, các đối tượng trẻ   Chương trình được xây dựng là chương trình khung, bao gồm những nội dung cơ bản, cốt lõi và có tính linh hoạt, mềm dẻo làm cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung giáo dục cụ thể phù hợp với kinh nghiệm sống, khả năng của trẻ và thực tế của từng địa phương, vùng miền Trên cơ sở nội dung Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên có thể chủ động, linh hoạt xây dựng... ngủ và vệ sinh cá nhân MỤC TIÊU Chương trình giáo dục nhà trẻ (tt) II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC  Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh  Có sự nhạy cảm của các giác quan  Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản  Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc MỤC TIÊU Chương trình giáo dục nhà trẻ (tt) III... tiếp MỤC TIÊU Chương trình giáo dục nhà trẻ (tt) IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ  Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi  Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi  Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt  Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình… MỤC TIÊU Chương trình giáo dục ... đổi chương trình GDMN - Những nội dung chủ yếu điểm chương trình GDMN Nội dung    Lí đổi chương trình Những quan điểm xây dựng phát triển chương trình Nội dung chủ yếu điểm chương trình GDMN... triển GDMN số 161/2002/QĐ -TTg (Điều 3- Xây dựng chương trình GDMN) Các văn Bộ GD&ĐT đổi GD&ĐT Lí đổi chương trình GDMN (tt) 2/ Sự đổi chương trình giáo dục cấp học, đặc biệt tiểu học : – GDMN bậc... chương trình GDMN (tt) 3/ Những hạn chế, bất cập chương trình nhà trẻ mẫu giáo hành Chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ (3- 36 tháng) Chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo (3- 4 tuổi, 4-5

Ngày đăng: 06/11/2015, 00:03

Mục lục

  • Bùi Kim Tuyến Trung tâm NC Giáo dục mầm non

  • Mục tiêu

  • Nội dung

  • Các hoạt động

  • Hoạt động 1

  • Lí do đổi mới chương trình GDMN

  • Lí do đổi mới chương trình GDMN (tt)

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Hoạt động 2

  • Quan điểm 1.

  • Quan điểm 1. Chương trình hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ

  • Quan điểm 2

  • Quan điểm 2. Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục

  • Quan điểm 3

  • Quan điểm 3. Chương trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan