MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

53 1.1K 2
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1 1.1. Lịch sử hình thành ngành ngân hàng Việt Nam . 1 1.2. Nhiệm vụ, chức năng của ngân hàng trong quá trình phát triển đất nước 5 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của NHNN VN 5 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHTM VN 5 1.3 . Khái quát tình hình hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam năm qua . 6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA . 11 2.1. Những thành tựu và tồn tại của ngành ngân hàng Việt Nam trước thời kỳ hội nhập . 12 2.1.1. Những thành tựu đạt được . 12 2.1.2. Những tồn tại cần khắc phục 13 2.2. Những cơ hội và thách thức trong thời gian tới 14 2.2.1. Những cơ hội 14 2.2.2.Một số thách thức 17 2.3. Triển vọng phát triển của ngành trong tương lai 19 2.3.1. Định hướng phát triển các ngân hàng trong thời gian tới . 19 2.3.2. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước so với các ngân hàng nước ngoài 21 2.3.3. Khả năng phát triển thị phần của ngành ngân hàng trong thời gian tới 22 2.3.4. Khả năng tăng trưởng doanh thu và cắt giảm chi phí trong hoạt động của ngân hàng . 23 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng . 23 2.4.1. Nền kinh tế . 23 2.4.2. Lãi suất 24 2 2.4.3. Thị trường chứng khoán . 25 2.5. Đánh giá về cổ phiếu ngành ngân hàng . 27 2.5.1. Vì sao cổ phiếu ngân hàng kém hấp dẫn nhà đầu tư? . 28 2.5.2. Một số lưu ý khi đầu tư vào cổ phiếu ngành ngân hàng 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 33 3.1. Lộ trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam . 33 3.2. Xây dựng một hệ thống pháp luật cho sự phát triển ngành ngân hàng 35 3.3. Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên ngành nhân hàng và chuẩn bị nhân lực cho tương lai . 38 3.4. Nâng cao vai trò của Ngân hàng Trung Ương trong việc điều hành chính sách tiền tệ 39 3.5. Phân định một cách rõ ràng quyền lực của Ngân hàng nhà nước với Bộ tài chính 42 3.6. Phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam . 43 3.7. Xây dựng các công cụ phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng . 46 3.8. Thiết lập các công cụ phòng ngừa rủi ro cho khách hàng . 47 3.9. Những việc cần làm trong thời gian tới của ngành ngân hàng Việt Nam: . 47 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢC 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẰT NHNNVN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam. NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam. TTCK : Thị trường chứng khoán. TCTD : Tổ chức tín dụng. CK : Chứng khoán. CP : Cổ phiếu. FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài FII : Đầu tư gián tiếp nước ngoài NHTW : Ngân hàng Trung Ương. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần. NHLD : Ngân hàng liên doanh. IPO : Initial Public Offering (Phát hành CP ra công chúng lần đầu) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản. ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần. TC-NH : Tài chính ngân hàng. DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU Đồ thị 1.1: Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán (trang 10) Đồ thị 1.2: Tốc độ tăng huy động vốn cho nền kinh tế (trang 10) Đồ thị 1.3: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế (trang 12) Đồ thị 2.1: tỷ lệ nợ xấu ở các nhóm ngân hàng (trang16). Đồ thị 2.2: thị phần ngành ngân hàng (trang 26) Đồ thị2.3: ROA của một số ngân hàng năm 2007 (trang36). Đồ thị 2.4: ROE của một số ngân hàng năm 2007 (trang36). Đồ thị 2.5: chỉ số hoạt động của một số ngân hàng (trang37). Bảng 1.1: Phát triển NHTM VN từ 1991-1997 (trang 4) Bảng 1.2: Phát triển NHTM VN từ 1997-2001 (trang 5) Bảng 2.1: Số máy ATM của một số ngân hàng (trang14). Bảng 2.2: Kế hoạch vốn điều lệ của một số ngân hàng (trang20): Bảng 2.3: GDP qua các thời kì: (trang28) Bảng 2.4: Giá cổ phiếu của một số ngân hàng (trang32). 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM: 1.1 . Lịch sử hình thành của ngành ngân hàng Việt Nam: Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của từng thời kỳ cách mạng và công cuộc xây dựng Đất nước. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cuộc Cách mạng Tháng 8 lúc bấy giờ là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ và hệ thống ngân hàng độc lập tự chủ. Nhiệm vụ đó đã trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, công cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và mở rộng vùng giải phóng. Sự chuyển biến của cục diện cách mạng cũng đòi hỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu cầu mới. Trên cơ sở chủ trương chính sách mới về tài chính - kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á để thực hiện 5 nhiệm vụ cấp bách: - Phát hành giấy bạc - Quản lý Kho bạc - Thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất - Phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ - Đấu tranh tiền tệ với địch. Trải qua 57 năm từ ngày thành lập ngành ngân hàng, quá trình ngân hàng Việt Nam được chia làm 4 giai đoạn chính: a. Thời kỳ 1951-1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên theo chủ trương của Đảng và nhà nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngân sách; phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch. b. Thời kỳ 1954-1975: Tại Thông tư số 20/VP - TH ngày 21/1/1960 của Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng chính phủ, Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau; - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế. 5 - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục và phát triển nông, công, thương nghiệp, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc và giải phóng Miền Nam. c. Thời kỳ 1975-1985: Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng mới của chính quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam Cộng Hoà (ở miền Nam) đã được quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc vào năm 1978. d. Thời kỳ 1986 đến nay: ngành ngân hàng Việt Nam trải qua 4 cuộc cải cách lớn: + Cải tổ hệ thống ngân hàng lần thứ nhất (1987 - 1990) : Cải tổ hệ thống ngân hàng lần thứ nhất bắt đầu từ năm 1987 nhằm làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam thích ứng với cơ chế mới: Cơ chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Nhà nước bắt đầu trao quyền tự chủ tài chính cho các xí nghiệp, xoá bỏ bao cấp, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Có hai điểm nổi bật trong công cuộc cải tổ ngân hàng lần thứ nhất. Thứ nhất là việc tách bộ phận Quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước ra khỏi Ngân hàng Nhà nước để hình thành Hệ thống Kho bạc Nhà nước. Thứ hai là thành lập hệ thống Ngân hàng chuyên doanh tách chức năng kinh doanh của Ngân hàng Nhà nước giao về cho các ngân hàng chuyên doanh. Điều này được xem như một bước cải tổ quan trọng vì bước đầu tách bạch rõ ràng được hai chức năng quản lý và kinh doanh của Ngân hàng Nhà nước. Từ đó hệ thống ngân hàng Việt Nam được phân thành 2 cấp rõ rệt: Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng chuyên doanh. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng lúc bấy giờ vẫn còn chứa đựng nhiều nhược điểm khiến cho hệ thống ngân hàng không thích ứng được khi chuyển sang cơ chế thị trường: - Thứ nhất là hệ thống ngân hàng vẫn còn mang tính chất độc quyền Nhà nước, chưa cho phép các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động ngân hàng. - Thứ hai là hệ thống Ngân hàng này vẫn chưa chú trọng đến vai trò hoạt động như một ngân hàng trung ương của Ngân hàng Nhà nước. - Thứ ba là hệ thống ngân hàng tổ chức theo kiểu này chưa phù hợp với hệ thống ngân hàng của các nước trên thế giới. Điều này phần nào làm cản trở quá trình hội nhập và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 6 - Cuối cùng hệ thống ngân hàng này vẫn còn thiếu cơ sở pháp lý làm nền tảng cho hoạt động của cả hệ thống khiến cho cả hệ thống lâm vào tình trạng khó khăn vào năm 1990. Những nhược điểm như vừa nêu trên đòi hỏi một lần nữa phải cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Năm 1990 với sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh các tổ chức tín dụng, hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào thời kỳ cải tổ lần thứ hai. + Cải tổ hệ thống ngân hàng lần thứ hai (1990 - 2000) Nhu cầu cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam xuất phát từ yêu cầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước cùng với chủ trương phát triển nền kinh tế đa thành phần. Ngày 23/05/1990 Hội Đồng Nhà nước ban hành pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và pháp lệnh về các tổ chức tín dụng. Hai pháp lệnh này đánh dấu thời kỳ cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam lần thứ hai. Với hai pháp lệnh này hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức gần giống hệ thống ngân hàng các nước có nền kinh tế thị trường, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò ngân hàng trung ương Các tổ chức tín dụng, bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu phát triển, công ty tài chính hợp tác tín dụng, đóng vai trò ngân hàng trung gian Hệ thống ngân hàng tổ chức theo pháp lệnh 1990 còn có ưu điểm nổi bật nữa là bắt đầu chú trọng đến vai trò ngân hàng trung ương của Ngân hàng Nhà nước thể hiện ở chỗ quy định và quản lý dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại. Điều này nhằm bảo đảm an toàn cho cả hệ thống ngân hàng, tránh những sự cố đổ vỡ như đã từng xảy ra trước khi có pháp lệnh. Cải tổ hệ thống ngân hàng năm 1990 đã góp phần đa dạng hoá hoạt động ngân hàng về mặt hình thức sở hữu cũng như số lượng ngân hàng. Bảng 1 tóm tắt số lượng và hình thức sở hữu ngân hàng thương mại từ 1991 đến 1997. Bảng 1.1: Phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam từ 1991 - 1997 Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước 1995 1996 1997 Ngân hàng quốc doanh 4 4 4 Ngân hàng cổ phần 4 41 48 Ngân hàng liên doanh 1 3 4 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 0 8 18 Tổng cộng 9 56 74 7 Mặc dù giai đoạn 1991 - 1997 với sự ra đời của pháp lệnh ngân hàng, hệ thống ngân hàng đã có những bước tiến đáng kể nhưng hệ thống ngân hàng kiểu này vẫn cần có một nền tảng pháp lý vững chắc hơn đó là luật ngân hàng. + Cải tổ hệ thống ngân hàng lần thứ ba (2000 - nay) Rút kinh nghiệm sau 7 năm thực hiện, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh các tổ chức tín dụng đã được bổ sung sửa đổi và trở thành Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và Luật Các Tổ Chức Tín Dụng được Quốc Hội thông qua ngày 12/12/1997 được công bố ngày 26/12/1997. Theo Luật hiện hành, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam đóng vai trò ngân hàng trung ương • Các Tổ Chức Tín Dụng đóng vai trò định chế tài chính trung gian. Trong các loại hình tổ chức tín dụng vừa kể trên, ngân hàng thương mại là loại hình hoạt động mạnh nhất và đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh tiền tệ hiện nay. Sau khi Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng ra đời, số lượng ngân hàng thương mại tiếp tục giá tăng. Bảng 1.2: Phát triển ngân hàng thương mại giai đoạn 1997 - 2001 Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mặc dù giai đoạn này có sự gia tăng mạnh số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là ngân hàng thương mại cổ phần, nhưng nhìn chung quy mô ngân hàng còn nhỏ bé nên hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh không cao. Đứng trước tình hình đó, một số ngân hàng thương mại cổ phần đã sáp nhập lại khiến cho số lượng ngân hàng thương mại giảm chỉ còn 39 ngân hàng vào năm 2001. Từ năm 2001 đến nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam bước vào thời kỳ cũng cố, nâng cao trình độ nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng nhằm gia tăng sức cạnh tranh chuẩn bị tích cực cho thời kỳ hội nhập và tự do hoá hoạt động ngân hàng theo tinh thần Hiệp Định Thương Mại Việt Mỹ. 1997 1999 2001 Ngân hàng quốc doanh 5 5 5 Ngân hàng cổ phần 51 48 39 Ngân hàng liên doanh 4 4 4 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 24 26 26 Tổng cộng 84 83 74 8 1.2. Nhiệm vụ, chức năng của ngân hàng trong quá trình phát triển đất nước: 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của NHNN VN: * Nhiệm vụ cơ bản của NHNN nhằm duy trì ổn định giá cả, tăng sự ổn định trong hệ thống tài chính, tức là ổn định nền kinh tế. * Chức năng của NHNN: NHNN thực hiện chức năng của mình, vừa với tư cách một bộ máy của chính phủ, cơ quan tham mưu cho Chính phủ trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng , vừa với tư cách là ngân hàng của các ngân hàng. Do đó NHNN VN có các chức năng như sau: - Phát hành và điều tiết lưu thông tiền tệ: đây là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của NHTW, thực hiện chức năng này có tác động rất lớn đến tình hình tài chính, tiền tệ của quốc gia. - Thực hiện chức năng ngân hàng của các ngân hàng: NHTW không trực tiếp giao dịch với doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế và cá nhân mà chỉ giao dịch với các NHTM, các tổ chức tín dụng. Thực hiện chức năng này bao gồm các hoạt động sau: + Mở tài khoản và tiếp nhận dự trữ tiền của các NHTM và các TCTD. + Tiếp vốn cho các NHTM và các TCTD bằng nhiều hình thức như chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay bắt buộc trong thanh toán bù trừ. + Tổ chức và thực hiện hệ thống thanh toán bù trừ giữa các NHTM. + Tổ chức điều hành hoạt động thị trường mở, thị trường liên ngân hàng. + Kiểm soát tín dụng đối với các NHTM bằng nhiếu biện pháp công cụ khác nhau… 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHTM VN: * Nhiệm vụ của NHTM: Nhiệm vụ cơ bản nhất của NHTM đó là huy động vốn và cho vay vốn. NHTM là cầu nối giữa cá nhân và tổ chức, “hút vốn” từ nơi nhàn rỗi và “bơm vào” nơi khan hiếm. * Chức năng của NHTM: - Chức năng trung gian tín dụng: đây là chức năng đặc trưng nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trung gian tài chính là hoạt động cầu nối giữa cung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồn vốn từ người có thể vì lý do gì đó không dùng nó một cách sinh lời sang những người có ý muốn dùng nó để sinh lợi. - Chức năng trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán: trong khi làm trung gian thanh toán , ngân hàng tạo ra những công cụ lưu thông tín dụng và độc quyền quản lý các công cụ đó (séc, giấy chuyển ngân, thể thanh toán ) đã tiết kiệm rất nhiều cho xã hội về chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa. Việc làm truung 9 gian thanh toán của ngân hàng ngày nay đã phát triển đến tầm mức rất đa dạng , không chỉ là trung gian thanh toán truyền thống như trước mà còn quản lý các phương tiện thanh toán. Đây là vai trò ngày càng chiếm vị trí quan trọng , phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của khoa học, kỹ thuật. Ở các nước phát triển, phần lớn công tác thanh toán đều được thực hiện thông qua séc, phần lớn séc thanh toán trong nước được thực hiện bằng thanh toán bù trừ thông qua NHTM. - Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng cấp 2: quá trình tạo tiền của NHTM được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán trong hệ thống ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống NHTW của mỗi nước. Các ngân hàng có khả năng tạo ra tiền khi họ cho vay hoặc đầu tư, tức là ngân hàng mở rộng cung tiền tệ bằng cách cho vay và đầu tư. Khi một ngân hàng cho một cá nhân hay doanh nghiệp vay, nó tạo ra trên sổ sách củamột khoản tiền gởi dành cho quyền lợi của người đi vay. Tương tự như vậy, khi ngân hàng mua trái phiếu kho bạc hay các loại chứng khoán khác cho danh mục của mình thì tiền gởi được tạo ra cho quyền lợi của những người bán chứng khoán này. Nói một cách khái quát, ngân hàng có khả năng tạo ra tiền dưới chiêu bài tiền gởi mới bằng cách cấp phát tín dụnd cho khách hàng và đầu tư vào chứng khoán. - Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác: ngày nay, ngân hàng cũng như hàng loạt các định chế tài chính khác đã và đang mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Những chức năng độc quyền của ngân hàng ngày càng thu hẹp, đồng thời ngân hàng từng bước thâm nhập vào chức năng của các tổ chức tài chính khác. Chẳng hạn ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực mô giới chứng khoán, kinh doanh bất động sản và bảo hiểm… - Chức năng tài trợ ngoại thương và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế: một trong những chức năng quan trọng nhất do các ngân hàng thực hiện trong việc tham gia vào nghiệp vụ ngân hàng quốc tế là tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu và nền thương mại cho các quốc gia. * Vai trò của NHTM: vai trò của NHTM được xác định trên cơ chức năng và trên cơ sở các nhiệm vụ của nó trong từng giai đoạn. Bởi chức năng là tính vốn có của NHTM và vai trò của NHTM cũng chính là sự vận dụng các chức năng đó vào hoạt động thực tiễn. Vai trò của NHTM thay đổi cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội. Với các chức năng đã nêu trên vai trò của NHTM được thể hiện ở 2 mặt: - Thực thi chính sách tiền tệ được hoạch định bởi NHTW. - Góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng nghiệp vụ tạo tiền. 1.3. Khái quát tình hình hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam năm qua: Năm 2007, cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, ngành Ngân hàng cũng đã đạt được những kết quả khả quan và có những đóng góp quan trọng vào phát triển và lớn mạnh của nền kinh tế. Nhiều cơ chế chính sách tiền tệ, tín dụng đã đi vào cuộc sống, nhiều đổi mới về tổ chức và 10 mạng lưới đã được triển khai, sự hợp tác, liên kết chiến lược với các đối tác trong và ngoài nước đã được đẩy mạnh, nhiều NHTM đã ký kết hợp tác với nhiều tập đoàn kinh tế và ngân hàng trong và ngoài nước. Vốn pháp định của các NHTMNN NHTMCP đã được tăng lên vượt bậc, nhiều NHTM CP đã gần đạt được mức vốn pháp định cho năm 2010. Nhiều loại hình dịch vụ tiền tệ, ngân hàng đã được phát triển. Đặc biệt trong năm 2007, công nghệ thông tin trong hệ thống ngân hàng đã phát triển vượt bậc, thanh toán thẻ và thanh toán không dùng tiền mặt đã tăng mạnh. Tốc độ tăng tổng tài sản của các NHTMCP đã đạt trên 30%, lợi nhuận của các NHTM đạt cao hơn nhiều năm trước đó. Đạt được những kết quả như vậy là nhờ sự nỗ lực của toàn hệ thống ngân hàngsự chỉ đạo điều hành của Chính phủ và các cơ quan chức năng, thể hiện ngay từ đầu năm 2007, trong Nghị quyết 03/2007/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 đã xác định nhiệm vụ tiền tệ, tín dụng như sau: “Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm kiểm soát được tỷ giá, lãi suất, lạm phát…” và kế hoạch tiền tệ, tín dụng năm 2007 là: Tổng phương tiện thanh toán tăng 20% - 23% và dư nợ cho vay nền kinh tế tăng 18 - 22% so với năm 2006 cùng với nhiều cơ chế, chính sách đi kèm. Tính chung trong cả nước, tính đến hết tháng 11/2007, tổng dư nợ cho vay và đầu tư đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gần 34% và ước tính hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với cuối năm 2006 và tăng gấp khoảng 2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17-21%. Tuy nhiên, vốn huy động trong xã hội còn có tốc độ tăng trưởng lớn hơn. Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng trong cả nước tính đến hết 31/12/2007 ước tính tăng tới 36,5%, một số ước tính khác tăng 37-37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đây là tốc độ tăng trưởng lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay. Những lĩnh vực thu hút khối lượng lớn vốn tín dụng NH trong năm 2007 đó là đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng, đầu tư bất động sản mà đặc biệt là các dự án khu nhà ở mới và khu đô thị mới, đầu tư vốn trong lĩnh vực xuất khẩu và dịch vụ, nuôi trồng thuỷ hải sản . Bên cạnh đó, đối tượng đầu tư chứng khoán, vàng, tiêu dùng . cũng thu hút một khối lượng rất lớn vốn tín dụng. Tốc độ tăng trưởng đó cũng cho thấy tiềm lực về vốn trong dân, trong xã hội rất lớn, hoạt động NH đổi mới mạnh mẽ tạo lòng tin cho khách hàng, cho người gửi tiền, dịch vụ phát triển đa dạng. Đồng thời cũng cho thấy, người dân ngày càng có thói quen gửi tiền vào NH vừa hưởng lãi, vừa an toàn. Bên cạnh những thành tích ở trên cũng còn một số điều cần bàn thể hiện ở các chỉ tiêu chủ yếu như sau: [...]... chớnh Hana (Hn Quc), Ngõn hng thng mi c phn Si Gũn-H Ni v Tp on ti chớnh M The Clearwater Capital Partners (CCP)) ó em n cho ngõn hng nhng c hi cho vic phỏt trin ngõn hng ngy cng hin i hn, chuyờn nghip hn Nh nhng kinh nghim trong vic qun lý vic huy ng tin gi, qun lý cht lng cho cỏc khon cho vay, phỏt trin d n, m rng cỏc sn phm, dch v ca ngnh, ng dng cụng ngh mi - Tip cn th trng vn quc t v nõng cao hiu... ngõn hng trong lnh vc huy ng vn ó b san s cho cỏc lnh vc ny Tuy nhiờn, nu xột v mt cho vay u t vo 2 lnh vc ny thỡ d n hin ti khụng phi l mt con s nh S tin gii ngõn cho nhng khon vay ny ln n ni NHNN phi khng ch li t l cho vay kinh doanh chng khoỏn vi t l d n cho vay kinh doanh chng khoỏn khụng vt quỏ 20% vn iu l ca ngõn hng (theo quyt nh s 03/2008/Q-NHNN v vic cho vay, chit khu giy t cú giỏ u t v kinh... khoỏn v vic ban hnh cụng vn ngng trong vic cho vay kinh doanh bt ng sn - Hot ng ca cỏc Ngõn hng thng mi Vit Nam hin nay vn mang tớnh cht "c canh" Sn phm dch v cũn nghốo nn, thiu cỏc nh ch qun lý theo tiờu chun quc t nh: qun tr ri ro, qun tr ti sn n, ti sn cú, nhúm khỏch hng, loi sn phm, kim toỏn ni b v.v - Mụi trng phỏp lý cho hot ng ca h thng ngõn hng Vit Nam cha tht s hon thin M i vi hot ng ngõn hng... lý giỏn tip lói sut cho vay ca cỏc ngõn hng i vi nn kinh t Khi mun iu chnh lói sut ca cỏc ngõn hng, NHTW iu chnh cỏc lói sut ca mỡnh, t ú tỏc ng n lói sut trờn th trng tin t liờn ngõn hng, cui cựng s tỏc ng n lói sut huy ng, cho vay ca cỏc ngõn hng Ngoi ra, NHTW cú th qun lý trc tip lói sut ca cỏc TCTD i vi nn kinh t thụng qua quy nh cỏc mc lói sut c th v cho vay v huy ng Tuy nhiờn hỡnh thc qun lý... mc n nh Cụng tỏc chit khu v cho vay cm c ó c tin hnh hp lý trong nhng trng hp cn thit c bit trong nm 2007, cụng tỏc thu n ó c y mnh rỳt tin v NHNN khi n hn C ch chớnh sỏch iu hnh t giỏ hi oỏi ó c vn dng linh hot, bỏm sỏt cung cu ngoi t T giỏ hi oỏi ó c gi mc tng i n nh trờn th trng liờn ngõn hng v trong nn kinh t, khụng cho ng Vit Nam lờn giỏ so vi ng USD im ỏng chỳ ý trong nm 2007, l hot ng tớn... toỏn ti Vit Nam s dng tin mt, 50% doanh thu ca cỏc NHTM n t ngõn hng nhng thnh ph ln, iu ny cho thy ngnh ngõn hng nc ta cú tim nng rt ln 17 - Vit Nam ó gia nhp sõn chi th gii nờn mụi trng phỏp lý s thun li hn v cnh tranh gia cỏc ngõn hng cng cụng bng hn - Nhu cu dch v ngõn hng v ti chớnh gia tng: Gia nhp WTO s lm tng nhu cu v dch v ngõn hng, c bit l dch v ngõn hng quc t Do cỏc doanh nghip Vit Nam cú nhiu... Vit Nam tng cao, khong 45,6% so vi nm 2006, huy ng bng ngoi t ch tng mc 22,5% Nu xột v n lc huy ng vn cho nn kinh t thỡ õy l mt thnh tớch ỏng k ca h thng ngõn hng (xem th 2) th 1.2: Tc tng huy ng vn cho nn kinh t 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Huy động vốn cho nền kinh tế Ngun: tp chớ ngõn hng s 2+3/2008 11 Thc t trong nm 2007, nn kinh t cú nhu cu v vn rt ln cho. .. cỏc nghip v huy ng cho vay, thanh toỏn, ngõn qu, cũn i vi cỏc sn phm dch v mi nh: qun lý ti sn, vn, kinh doanh chng khoỏn, t vn ti chớnh, bo him, u t cha thc s phỏt trin - Mt yu im na ca th trng ti chớnh nc ta l, c cu h thng ti chớnh cũn mt cõn i, h thng ngõn hng vn l kờnh cung cp vn trung v di hn cho nn kinh t ch yu Tớnh chung c ni t v ngoi t, thỡ s vn vay huy ng ngn hn chuyn cho vay trung v di hn... vũng quay ng tin nm 2007 cú cao hn cỏc nm do cỏc nhu cu vn cho kinh doanh chng khoỏn, kinh doanh bt ng sn v vay vn cho tiờu dựng S hot ng sụi ng v phỏt trin mnh ca lnh vc chng khoỏn, bt ng sn v tiờu dựng ó tỏc ng ngc vo h thng ngõn hng lm cho nú cng sụi ng theo Hn na, cú l vn chuyn dch c cu tớn dng cũn cha ỳng hng v cú din bin phc tp, th hin ch cho vay i vi lnh vc phi sn xut cú xu hng tng mnh, trong... kim ch lm phỏt v phỏt trin nn kinh t ó cú ý kin cho rng nn kinh t tng trng cao cn tng vn u t cho nn kinh t, nhng nu tng trng tớn dng quỏ cao nh nm 2007 thỡ cn bn thờm Nhu cu vn u t ton xó hi ca nn kinh t nm 2007 l trờn 452 ngn t ng, trong ú, vn huy ng qua h thng ngõn hng chim khong 50%, tc l cn khong 226 ngn t ng, trong khi thc t ngun vn m h thng ngõn hng cho vay ra nn kinh t tng khong 262 ngn t ng . c ng nghệ th ng tin trong h th ng ng n h ng đã ph t tri n vư t bậc, thanh to n thẻ và thanh to n kh ng d ng ti n m t đã t ng m nh. T c độ t ng t ng t i. ch nh sách kiểm so t ch t chẽ t ng t ng phư ng ti n thanh to n, t ng trư ng t n d ng, tr nh t nh tr ng t ng trư ng t n d ng n ng và kh ng an to n. Tuy

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Phỏt triển ngõnhàng thương mại Việt Nam từ 1991-1997 - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Bảng 1.1.

Phỏt triển ngõnhàng thương mại Việt Nam từ 1991-1997 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.2: Phỏt triển ngõnhàng thương mại giai đoạn 1997-2001 - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Bảng 1.2.

Phỏt triển ngõnhàng thương mại giai đoạn 1997-2001 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2: Vốn điều lệ của một số ngõn hàng: - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Vốn điều lệ của một số ngõn hàng: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3: GDP qua cỏc thời kỡ: - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Bảng 2.3.

GDP qua cỏc thời kỡ: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giỏ cổ phiếu của một số ngõn hàng. - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Giỏ cổ phiếu của một số ngõn hàng Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan