Đánh giá kết quả điều trị rách sụn chêm khớp gối bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện việt đức

85 1.3K 10
Đánh giá kết quả điều trị rách sụn chêm khớp gối bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế nước ta năm gần thúc đẩy phát triển phong trào tập luyện thể dục thể thao có gia tăng phương tiện giao thông nhịp độ xây dựng làm cho số lượng chấn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng ngày nhiều.Chẩn đốn xác điều trị kịp thời chấn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng có ý nghĩa lớn việc phục hồi vận động khớp gối, tránh hậu không đáng có phát sinh từ thương tổn hạn chế vận động khớp gối, teo cơ, thối hóa khớp … Việc xác định tổn thương sụn chêm trước nghiệm pháp thăm khám lâm sàng chụp XQ thường khớp gối chưa khẳng định xác tổn thương, ngày với kỹ thuật chụp cộng hưởng từ hạt nhân cho hình ảnh tổn thương xác chưa đầy đủ tổn thương Nội soi khớp khắc phục hoàn toàn nhược điểm này, kỹ thuật nội soi khớp người ta quan sát, chẩn đốn vị trí, mức độ, hình thái tổn thương sụn chêm thành phần khác khớp gối Điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối chấn thương nắn lại sụn bị kẹt bất động khớp gối sau chấn thương có kết định Kết điều trị phương pháp phụ thuộc vào tính chất, hình thái, vào vị trí đường rách Tuy nhiện có nhược điểm thời gian bất động kéo dài sau chấn thương Phương pháp điều trị phẫu thuật mổ mở khớp gối để cắt sụn chêm bán phần hay toàn phần áp dụng thời gian dài với ưu điểm xử trí triệt để thương tổn phải bất động sau mổ, thời gian điều trị kéo dài, tổn thương đến thành phần khác khớp gối Phẫu thuật nội soi khớp gối ngày áp dụng thông dụng giới cho bệnh nhân chấn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng nhờ vào ưu điểm: vừa chẩn đốn vừa điều trị, xác định đủ xác tổn thương bên khớp gối, hạn chế tối đa tổn thương giải phẫu phẫu thuật mở khớp gối, thời gian nằm viện ngắn điều trị ngày, thời gian phục hồi chức bệnh nhân rút ngắn để sớm trở lại tham gia thể thao sinh hoạt lao động thường ngày Tại Việt Nam phẫu thuật nội soi khớp phát triển theo nhịp độ giới mang đến cho người bệnh kỹ thuật điều trị cao, chất lượng tốt theo xu hướng phát triển kinh tế nước ta có kết đáng khích lệ chẩn đốn điều trị tổn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá kết ban đầu hiệu phẫu thuật nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm với kết khả quan việc đánh giá kết xa điều trị rách sụn chêm khớp gối nội soi với hậu về lâu dài hạn chế vận động khớp, thối hóa khớp… cịn Vì thực đề tài: “Đánh giá kết điều trị rách sụn chêm khớp gối bằng phẫu thuật nội soi bệnh viện Việt Đức” Với hai mục tiêu sau: Mơ tả hình thái tổn thương sụn chêm khớp gối chấn thương Đánh giá kết quả xa điều trị rách sụn chêm khớp gối qua nội soi Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối Khớp gối tạo thành tiếp xúc lồi cầu đùi mâm chày Sự vững khớp gối chủ yếu dựa vào hệ thống phức tạp gân cơ, dây chằng, bao khớp nằm quanh khớp Nhiều tác giả [1][2][3] phân vững khớp gối làm hai loại: vững chủ động đảm bảo cấu trúc gân vững bị động thực qua hệ thống dây chằng, bao khớp, sụn chêm.Về mặt giải phẫu Larson James [4] chia khớp gối thành ba phần: cấu trúc xương, cấu trúc phần mềm khớp, cấu trúc phần mềm ngồi khớp Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối[5] 1.1.1 Cấu trúc xương Đầu xương đùi hai lồi cầu cấu thành Lồi cầu trông hai bánh xe có sụn bọc, phía sau hai lồi cầu tách riêng ra, phía trước hai lồi cầu liền nhau, mặt nơng lồi cầu sờ thấy da, lồi cầu hẹp dài lồi cầu ngồi Đầu xương chày trơng hai mâm có hai lồi cầu nằm trên, mâm lõm thành hai ổ, ổ rộng phẳng ngắn ổ trong, hai ổ có hai gai gọi gai chày, gai chia khoang liên ổ thành diện trước gai sau gai Xương bánh chè xương ngắn, dẹt trên, rộng nằm gân tứ đầu đùi, coi xương vừng nội gân lớn thể Mặt sau xương bánh chè có cấu trúc sụn để tiếp giáp với rãnh ròng rọc lồi cầu xương đùi Khi gấp duỗi gối, xương bánh chè trượt rãnh ròng rọc 1.1.2 Cấu trúc phần mềm 1.1.2.1 Hệ thống dây chằng, bao khớp Mỗi dây chằng khớp gối đóng vai trị định việc đảm bảo vững khớp tư gấp duỗi khác Tuy nhiên khơng có vai trị đơn lẻ dây chằng mà thường phối hợp hai nhiều dây chằng chức - Dây chằng ngồi bao khớp + Phía trước có dây chằng bánh chè, từ bờ xương bánh chè chạy tới bám vào lồi củ xương chày + Hai bên có dây chằng bên Dây chằng bên chày từ mỏm lồi cầu xương đùi chạy tới lồi cầu xương chày Dây chằng bên mác từ mỏm lồi cầu xương đùi chạy tới chỏm xương mác, hai dây chằng quan trọng, giữ cho khớp gối khỏi trượt sang hai bên + Phía sau có hai dây chằng: Dây chằng khoeo chéo dây chằng khoeo cung, hai dây chằng phần phụ gân - Dây chằng khớp Gồm dây chằng chéo trước chéo sau, hai dây chằng bắt chéo khe gian lồi cầu, giữ cho gối khỏi bị trượt theo chiều trước sau + Dây chằng chéo trước: từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống trước để bám vào diện gian lồi cầu trước xương chày + Dây chằng chéo sau: từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống sau bám vào diện gian lồi cầu sau xương chày 1.1.2.2 Các gân Bao gồm gân tứ đầu đùi phía trước, gân thon, bán gân , bán mạc bên trong, gân nhị đầu đùi bên gân sinh đơi phía sau Các gân việc thực chức vận động khớp gối đồng thời cịn đóng vai trị quan trọng đảm bảo vững khớp tư động 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh học sụn chêm 1.2.1 Giải phẫu Sụn chêm gối, gồm có sụn chêm sụn chêm ngồi, hình bán nguyệt, nằm mặt khớp lồi cầu đùi mâm chày phía Sụn chêm dính chặt vào bao khớp bờ chu vi quan hệ với chuyển động khớp gối, chiều dày trung bình sụn chêm khoảng 3-5 mm, trẻ sơ sinh trẻ em, sụn chêm có hình bán nguyệt có đầy đủ mạch máu, về sau mạch máu nghèo dần hướng về phía trung tâm [6][7][8][9][10][11][12] 1.2.1.1 Sụn chêm Sụn chêm có hình chữ C, dài khoảng 5-6 cm, từ diện trước gai chạy vịng theo mâm chày phía sau bám vào diện sau gai, bờ ngoại vi dính chặt vào bao khớp trong, sừng sau (16-20 mm) rộng sừng trước (8-10 mm), sừng trước bám vào mâm chày phía trước gai chày trước dây chằng chéo trước Sừng sau bám vào mâm chày sau phía trước nơi bám dây chằng chéo sau, liên quan chặt chẽ với dây chằng bên sau gân bán mạc… Chính mối quan hệ giải phẫu với thành phần xung quanh làm hạn chế di chuyển sụn chêm vận động gấp duỗi gối, điều theo số tác giả giải thích thương tổn sụn chêm hay gặp chấn thương khớp gối 1.2.1.2 Sụn chêm ngồi Sụn chêm ngồi có hình chữ O, phủ bề mặt khớp mâm chày rộng sụn chêm trong, xuất phát từ diện trước gai, phía chút so với điểm bám dây chằng chéo trước mâm chày Sừng trước sừng sau sụn chêm rộng khoảng (12-13 mm), sụn chêm ngồi chạy vịng sau theo bờ mâm chày bám vào diện sau gai với dây chằng đùi SC dây chằng chéo sau Trên suốt dọc chu vi, SC ngồi dính phần vào bao khớp bên Giữa sừng trước hai SC có dây chằng liên gối vắt ngang qua, nhiên khơng định Hình 1.2 Sụn chêm liên quan với thành phần khớp [5] 1.2.2 Cấu tạo mô học + Sụn chêm cấu tạo mô sợi sụn (fibrocartilage) chiếm 75%, elastin proteoglycan chiếm 2,5% + Các sợi xếp theo ba chiều không gian đan chéo chắc: loại ngang chiếm 2/3 trong, xếp nhiều từ chịu sức tải ép, loại dọc vòng quanh chiếm 1/3 chịu sức căng, loại đứng dọc vùng trung gian nối kết sợi trên, nhờ cấu trúc mô học giúp sụn chêm có tác dụng truyền tải lực [11][13][14][15][16][17][18] Hình 1.3 Cấu trúc mơ học sụn chêm [5] 1.2.3 Mạch máu thần kinh nuôi sụn chêm Động mạch gối cấp máu cho sụn chêm sụn chêm trong, nhánh tách từ động mạch cấp máu cho hai sụn chêm giảm dần từ bờ ngoại vi nơi sụn chêm tiếp giáp với bao khớp đến bờ tự Sự phân bố mạch máu ni sụn chêm nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, cấp máu nuôi chia làm ba vùng, đặc biệt bật vùng sừng trước sừng sau, cịn sừng có phần nền sụn chêm cấp máu [11] [12] [13] [14] [16] [18] - Vùng giàu mạch máu nuôi: chiếm 1/3 ngồi, vùng có đầy đủ mạch máu ni, rách vùng dễ phục hồi phát sớm điều trị - Vùng trung gian: 1/3 mạch máu nuôi, mạch máu bắt đầu giảm dần, tổn thương lành điều trị kết đem lại với tỷ lệ thấp - Vùng vơ mạch :1/3 khơng có mạch máu ni, rách khơng có khả phục hồi nên thường điều trị cắt bỏ phần rách Thần kinh theo mạch máu, nằm lớp áo mạch máu vào sụn chêm phân nhánh bó sợi collagen tạo thành mạng lưới, tập trung chủ yếu phần ba rìa ngồi SC đóng vai trị bảo vệ khớp chống lại cử động bất thường (Hình 1.4) Hình 1.4 Hình minh họa cấp máu cho sụn chêm [5] 1.2.4 Cơ sinh học sụn chêm Khớp gối chịu 4,5 - 6,2 lần trọng lượng thể đi, mâm chày chịu nặng đến 72,2% trọng lượng thể, lực tác động qua sụn chêm tư gối gấp duỗi khác Theo Ahmed Burke [15] có 50% lực chịu nặng truyền qua sụn chêm tư gối duỗi thẳng, 85% lực chịu nặng truyền qua sụn chêm tư gối gập Sau cắt sụn chêm toàn bộ, mặt tiếp xúc giảm 75% tăng điểm chịu lực lên 235% đến 700% so với bình thường Sau cắt sụn chêm phần mặt tiếp xúc giảm 10%, tăng lên 65% điểm chịu lực Voloshin Wosk [6] so sánh thấy khớp gối sụn chêm có khả hấp thu lực giảm sốc cao 20% so khớp gối bị cắt sụn chêm Mặt khác sụn chêm di chuyển trước sau gối gập duỗi chịu ràng buộc số thành phần khác nhau, gối duỗi, sụn chêm di chuyển trước nhờ dây chằng sụn chêm bánh chè dây chằng chêm đùi, gối gấp, sụn chêm di chuyển sau nhờ gân khoeo, gân bán màng dây chằng chéo trước Hình 1.5 Lực phân bố lên sụn chêm [5] Cơ chế gây thương tổn sụn chêm Smillie [18] chia bốn lực Lực ép từ xuống, lực xoay, dạng hay khép, gấp hay duỗi, nhiên bị thương tổn sụn chêm, lực thông thường phối hợp với nhau, tùy ưu lực mạnh mà cho hình dạng thương tổn khác Khi gối duỗi nhanh sụn chêm không chạy trước kịp, bị kẹp hai mặt khớp gây rách sụn chêm Khi khớp gối co chừng trình xoay lúc với dạng đột ngột làm cho sụn chêm bị kẹp hai mặt khớp (Hình 1.6) Ngồi kiểu tổn thương sụn chêm cịn tùy thuộc theo tuổi biểu qua độ dày chất lượng lớp sụn mặt khớp chày đùi Người trẻ mặt sụn khớp dày, đàn hồi, hấp thu lực tốt nên thường thấy rách dọc Nguời lớn 30 tuổi chất lượng sụn bắt đầu suy giảm, không hấp thu 10 lực xoay nên cho hình dạng rách ngang rách chéo Người già sụn khớp thoái hoá nhiều, lớp sụn đi, khe khớp gối hẹp lại, cử động lăn lồi cầu mâm chày bị ma sát nhiều, nên thường có rách nham nhở Khi mức độ chấn thương lớn tư gối duỗi tối đa, làm cho mâm chày xoay mức thường gặp kiểu rách dọc, mảnh rách dọc sụn chêm lớn có dạng hình quai xách, quai di chuyển vào khuyết lồi cầu gây kẹp khớp Hình 1.6: Cơ chế gây tổn thương sụn chêm gối[20] 1.2.5 Hậu quả tổn thương sụn chêm Hậu tức thời gây đau, sưng nề kèm theo hạn chế vận động khớp gối Làm giảm khớp gối lâu dần gây teo tứ đầu đùi (teo thường xảy vào tuần thứ sau chấn thương [21]) Trong số trường hợp rách sụn chêm kiểu bucket-handle, mảnh sụn rách kẹt vào rãnh liên lồi cầu gây kẹt khớp mà bệnh nhân khơng tìm cho động tác hay tư để tháo kẹt phải mổ nội soi cấp cứu cắt sụn chêm Mặt khác sụn chêm bị tổn thương làm tăng lực tỳ đè trực tiếp từ lồi cầu xương đùi xuống mâm chày, cộng với trình viêm khớp gây tổn thương sụn khớp ngun nhân thối hóa khớp sau 43 Nguyễn Tiến Bình cộng (2000), “ Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí thơng tin Y học, Tr 218-221 44 Lê Anh Việt (2004),“ Phẫu thuật nội soi khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành số 5, Tr 12-14 45 Trillat A (1962), ‘‘Lésions traumatiques du ménisque interne du genou’’, classification anatomique et diagnostic clinique Rev Chir Orthop; 48 ; pp 551-60 46 Outerbridge R.E (1961), “The etiology of chondromalacia patella”, J Bone and Joint surg 43B: pp 752-757 47 Hulet C.H, Locker B.G, Schiltz D., Texier A., Tallier E., Vielpeau C.H ( 2001), “Arthroscopic medial meniscectomy on stable knees’’, J Bone Joint Surg {Br};83-B:pp 29-32 48 Kellgren J.H., Larence J.S (1957), “Radiological assessment of osteoarthritis” Ann Rheum Dis 16: pp 494-501 49 Tegner Y., Lysholm J (1985), “Rating systems in the evaluation of knee ligament injuries” Clin Orthop 198 ;pp 43-49 50 Lysholm J Gillquist (1982),“ The evaluation of the knee ligament surgery with special emphasis to the use of a knee scoring scale” Am.J Sport Med, In press 51 Metcalt H.H., Barett R.G (2004), “Prospective evaluation of 1485 meniscal tear patterns in patients with stable knee”, The American Journal of Sports Medicine, Vol 32, No 3, pp 675-680 52 Osti L., Liu S.H., Raskin A.,(1994), “ Partial lateral meniscectomy in athletes”, Arthroscopy: pp 4-10 53 Ioannis P.T., Anastasios C.,(2006) “Meniscal tear characteristics in young athletes with stable knee”, The American Journal of Sports Medicine, Vol 34, No 7, pp 1170-1175 54 Aglietti P., Buzzi R., Bassi P.B., Pisaneschi A., (1985) “ The Results of Arthrooscopic Partial Meniscectomy”, Orthopaedic and Trauma Surgery, Vol 104, pp 42-48 55 Strobel M., Eichhorn J., Schiessler W., (2000) “Arthroskopie des Kniegelenkes”, Deutscher Azter-Velarg 56 Strobel M., Stedtfeld H.W., (1998) “Diagnostik des Knigeglenkes”, Springer Verlarg 57 Đặng Hoàng Anh, (2009), “ Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân gân thon”, Luận án Tiến sỹ y học 58 Trần Trung Dũng, (2011), “Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi”, Luận án Tiến sỹ y học Krause W.R., Pope M.H., Johnson R.J., Wilder D.G (1976) 59 “Mechanical changes in the knee after meniscectomy” J.Bone Jt Surg 58A, pp 599 60 Lysholm J., Gillquist J., (1981) ”Arthroscopic meniscectomy in athlenes”, Am J Sports Med., 11, pp 436-438 61 Mandelbaum B.R., Finerman G.A.M., Reicher M.A., Hartzman S., Bassett L.W., Gold R.H., Rauschning W., Dorey F.,(1986) “Magnetic résonance imaging as a tool for evaluation of traumatic knee injuries Anatomical and pathoanatomical correlations”, Amer.J.Sports Med, Vol 14, pp 361-370 62 Ravey J.N., Pittet-Barbier L., Coulomb M., (2004) “Imagerie par re’somamce magne’tique des le’sions me’miscoligamentaires du genou”, Elseviesr EMC-Radiologie 1,pp 393-425 63 Stein T., Mehling A.P., Welsch F.,(2010) “ Long-term outcome after arthroscopic meniscal repair versus arthrocopic partial meniscectomy for trauma meniscal tears”, The American Journal of Sports Medicine, Vol.38, No 8, pp 1542-1548 64 Metcalf RW, Burks RT, Metcalf MS, McGinty JB(1996), “Arthroscopic meniscectomy’’, Operative Arthroscopy.2nd ed Philadelphia, :Lippincott-Raven 65 Hoser C., Fink C., Brown C., Reichkendler M., Hackl W., Bartlett J.,(2001) “Long-term results of arthroscopic partial lateral meniscectomy in knees without associated damage” , J Bone and Joint Surg, Vol 83-B,pp 513-516 66 Casscells S.W., (1971) “ Arthroscopy of the Knee joint”, J Bone J Surg , Vol 53-A, pp 287-298 67 Pizzo W.D , Fox J.M.,(1990) “Resuls of Arthroscopic meniscectomy” , Clinics in Sports Medicine, Vol.9, No.3, pp 633-639 68 Trương Kim Hùng, (2009) “Đánh giá kết nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm chấn thương bệnh viện TWQĐ 108’’ Luận văn thạc sỹ y học 69 Fukubayyashi T., Kurosawa H.,(1982) “The contact area and Pressure Distribution pattern of the Knee”, Acta Orthro Scandinaviaca, 51, pp 871-879 70 Warren R.D., Brian R.W., (2004), “Multirater agreement of Arthroscopic meniscal lesions”, The American Journal of Sports Medicine, Vol 32, No.8, pp.1937-1940 71 Dandy H., Jackson R.W(1975), ‘‘Meniscectomy and chondromalacia of the femoral condyle’’ J Bone Joint Surg 57-A, pp 1116 72 Gillquist Jan, Oretorp Nils(1982) ‘‘Arthroscopy Partial Meniscectomy-technique and longtearm resuulis’’, Clin Orthop 167, pp 29-23 73 Sripathi R.P., Sharath K.R., Shyamasunder N.B., (2004), “Short and long term results of arthroscopic partial meniscectomy”, Indian J Orthop; 38, pp 158-161 74 Jones C.D., Kene G.C.R., Christie A.D., (1995) “The Popiteus as a Retractror of the lateral meniscus of the knee”, The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 11, No 3, pp 270-274 75 Wojciech W., Ryszard F., Piotr L., Grzegorz K., Bogdan K., Jerzy W., (2012), “Long-term Results of Arthroscopic Meniscectomy: A Minimum 20 Years of Follow Up” , American Academy of Orthopaedic Surgeons, Session 37 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối 1.1.1 Cấu trúc xương 1.1.2 Cấu trúc phần mềm 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh học sụn chêm 1.2.1 Giải phẫu 1.2.2 Cấu tạo mô học 1.2.3 Mạch máu thần kinh nuôi sụn chêm .7 1.2.4 Cơ sinh học sụn chêm 1.2.5 Hậu tổn thương sụn chêm 10 1.2.6 Vai trò sụn chêm .11 1.3 Sơ lược lịch sử chẩn đoán điều trị tổn thương sụn chêm 12 1.3.1 Về chẩn đoán 12 1.3.2 Về điều trị 17 1.4 Chẩn đoán điều trị tổn thương sụn chêm việt nam 24 1.5 Hình thái tổn thương giải phẫu sụn chêm .25 1.5.1 Theo vị trí 25 1.5.2 Theo tính chất 25 1.5.3 Theo hình thái đường rách 25 1.6 Thương tổn sụn khớp .28 1.7 Hậu tổn thương sụn chêm 29 Chương 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu 30 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 31 2.2.3 Xử lý số liệu .35 2.2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Các yếu tố dịch tễ học 37 3.1.1 Giới 37 3.1.2 Tuổi 38 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương .38 3.1.4 Đánh giá nguyên nhân giới 39 3.1.5 Bên khớp gối bị tổn thương .39 3.1.6 Thời gian bị chấn thương đến phẫu thuật 40 3.2 Các yếu tố liên quan đến chẩn đoán điều trị 40 3.3 Đặc điểm tổn thương giải phẫu qua nội soi .41 3.3.1 Phân bố tần suất tổn thương theo sụn chêm .41 3.3.2 Tần suất tổn thương sụn chêm rách theo sừng 41 3.3.3 Tổn thương phối hợp .42 3.3.4 Đánh giá tổn thương phối hợp nguyên nhân chấn thương 42 3.3.5 Liên quan thời gian can thiệp phẫu thuật tổn thương phối hợp 43 3.4 Thời gian nằm viện 43 3.5 Kết xa 43 3.5.1 Đánh giá kết theo thang điểm Tegner 44 3.5.2 Đánh giá thay đổi thang điểm Tegner nguyên nhân chấn thương .44 3.5.3 Đánh giá mức độ thối hóa khớp theo Kellgren-Lawrence 44 3.5.4 Đánh giá mức độ thối hóa khớp gối theo tuổi .45 3.5.5 Đánh giá theo thang điểm Lysholm 45 3.5.6 Đánh giá kết theo tuổi .46 3.5.7 Đánh giá kết theo sụn chêm bị tổn thương 46 3.5.8 Đánh giá kết theo vị trí tổn thương sụn chêm 47 3.5.9 Đánh giá kết theo thang điểm Lysholm mức độ thối hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence 47 Bảng 3.19 Liên quan thang điểm Lysholm mức độ thối hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence 47 Chương 48 BÀN LUẬN 48 4.1.Các yếu tố dịch tễ 48 4.1.1.Tuổi giới bệnh nhân nghiên 48 4.1.2.Nguyên nhân chế chấn thương .49 4.1.3 Vể thời điểm can thiệp phẫu thuật 51 4.1.4 Vai trò nghiệm pháp thăm khám chẩn đốn hình ảnh 52 4.2 Hình thái tổn thương sụn chêm qua nội soi 54 4.2.1 Sụn chêm tổn thương .54 4.2.2 Vị trí tổn thương 55 4.2.3 Hình thái tổn thương sụn chêm .56 4.2.4 Thương tổn phối hợp 56 4.3 Đánh giá kết xa điều trị rách sụn chêm .57 4.3.1 Thời gian nằm viên điều trị .57 4.3.2 Đánh giá kết điều trị yếu tố ảnh hưởng 58 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 38 Bảng 3.2 Nguyên nhân chấn thương 38 Bảng 3.3 Đánh giá nguyên nhân tỉ lệ giới 39 Bảng 3.4 Thời gian bị chấn thương đến phẫu thuật .40 Bảng 3.5 Kết chụp MRI 40 Bảng 3.6 Tần suất tổn thương sụn chêm rách theo sừng .41 Bảng 3.7 Tổn thương phối hợp .42 Bảng 3.8 Đánh giá tổn thương phối hợp nguyên nhân chấn thương .42 Bảng 3.9 Liên quan giữa thời gian can thiệp phẫu thuật tổn thương phối hợp .43 Bảng 3.10 Thời gian nằm viện 43 Thời gian nằm viện bệnh nhân ngày điều trị có bệnh nhân có thời gian nằm viện ngày 43 Bảng 3.11 Đánh giá kết theo mức độ hồi phục khả chơi thể thao 44 Bảng 3.12 Đánh giá thay đổi thang điểm Tegner nguyên nhân chấn thương 44 Bảng 3.13 Đánh giá kết theo mức độ thối hóa khớp XQ 44 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ thối hóa khớp gối theo tuổi 45 Bảng 3.15 Đánh giá theo Lysholm 45 Bảng 3.16 Đánh giá kết theo tuổi 46 Bảng 3.17 Liên quan giữa sụn chêm tổn thương kết điều trị 46 Bảng 3.18 Liên quan giữa vị trí tổn thương sun chêm kết điều trị 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 37 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bên khớp gối bị tổn thương 39 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ tổn thương theo sụn chêm .41 Thời gian nằm viện bệnh nhân ngày điều trị có bệnh nhân có thời gian nằm viện ngày 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối[5] .3 Hình 1.2 Sụn chêm liên quan với thành phần khớp [5] Hình 1.3 Cấu trúc mô học sụn chêm [5] Hình 1.4 Hình minh họa cấp máu cho sụn chêm [5] Hình 1.5 Lực phân bố lên sụn chêm [5] Hình 1.6: Cơ chế gây tổn thương sụn chêm gối[20] 10 Hình 1.7: Sự chuyển động xoay trong, xoay sụn chêm[20] 12 Hình 1.8: Dấu hiệu ấn khe khớp trong(B) ngồi(A)[10] 13 Hình 1.9 Cách khám nghiệm pháp Mc Murray[10] 14 Hình 1.10 Cách khám nghiệm pháp Appley[10] 14 Hình 1.11 Sụn chêm sau chụp cản quang[26] 15 Hình 1.12: Cắt sụn chêm phần 20 Hình 1.13 Cắt sụn chêm kiểu quai xách[16] 21 Hình 1.14 Cắt sụn chêm kiểu rách chéo[16] 21 Hình 1.15 Cắt sụn chêm kiểu rách nan quạt[16] 22 Hình 1.16 Cắt sụn chêm kiểu rách ngang[16] .22 Hình 1.17 Rách dọc[16] 27 Hình 1.18 Rách chéo[16] .27 Hình 1.19 Rách ngang thân sụn chêm[16] .27 Hình 1.20 Rách nan quạt[16] 28 Hình 1.21 Rách biến dạng[16] .28 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VIT SN ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị RáCH SụN CH£M KHíP GèI B»NG PHÉU THT NéI SOI T¹I BƯNH VIƯN VIƯT §øC Chun ngành : Ngoại khoa Mã số : 60.72.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Trung Dũng PGS TS Ngơ Văn Tồn HÀ NỘI - 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân DCBC Dây chằng bên chày DCBM .Dây chằng bên mác DCCS Dây chằng chéo sau DCCT Dây chằng chéo trước MRI Cộng hưởng từ hạt nhân SC Sụn chêm SCN Sụn chêm SCT Sụn chêm TWQĐ .Trung ương quân đội XQ .X quang 3,6,8,10,12-15,20,27,28,36,38,40 1,2,4,5,7,9,11,16-19,21-26,29-32,35,37,39,41-82 ... trình nghiên cứu đánh giá kết ban đầu hiệu phẫu thuật nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm với kết khả quan việc đánh giá kết xa điều trị rách sụn chêm khớp gối nội soi với hậu về... động khớp, thối hóa khớp? ?? cịn Vì thực đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị rách sụn chêm khớp gối bằng phẫu thuật nội soi bệnh viện Việt Đức? ?? Với hai mục tiêu sau: Mơ tả hình thái tổn thương sụn chêm. .. chêm khớp gối chấn thương Đánh giá kết quả xa điều trị rách sụn chêm khớp gối qua nội soi Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối Khớp gối tạo thành tiếp xúc lồi cầu đùi mâm chày Sự vững khớp

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu học khớp gối

      • 1.1.1. Cấu trúc xương

      • 1.1.2. Cấu trúc phần mềm

    • 1.2. Sơ lược giải phẫu và cơ sinh học của sụn chêm

      • 1.2.1. Giải phẫu

      • 1.2.2. Cấu tạo mô học

      • 1.2.3. Mạch máu và thần kinh nuôi sụn chêm

      • 1.2.4. Cơ sinh học của sụn chêm

      • 1.2.5. Hậu quả của tổn thương sụn chêm

      • 1.2.6. Vai trò của sụn chêm

    • 1.3. Sơ lược lịch sử chẩn đoán và điều trị tổn thương sụn chêm

      • 1.3.1. Về chẩn đoán

      • 1.3.2. Về điều trị

    • 1.4. Chẩn đoán và điều trị tổn thương sụn chêm ở việt nam

    • 1.5. Hình thái tổn thương giải phẫu sụn chêm

      • 1.5.1. Theo vị trí

      • 1.5.2. Theo tính chất

      • 1.5.3. Theo hình thái đường rách

    • 1.6. Thương tổn sụn khớp

    • 1.7. Hậu quả của tổn thương sụn chêm

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu

      • 2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu

      • 2.2.3. Xử lý số liệu

      • 2.2.4. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Các yếu tố dịch tễ học

      • 3.1.1. Giới

      • 3.1.2. Tuổi

      • 3.1.3. Nguyên nhân chấn th­ương

      • 3.1.4. Đánh giá nguyên nhân và giới

      • 3.1.5. Bên khớp gối bị tổn thư­ơng

      • 3.1.6. Thời gian khi bị chấn th­ương đến phẫu thuật

    • 3.2. Các yếu tố liên quan đến chẩn đoán và điều trị

    • 3.3. Đặc điểm tổn thương giải phẫu qua nội soi

      • 3.3.1 Phân bố tần suất tổn thương theo sụn chêm

      • 3.3.2. Tần suất tổn th­ương sụn chêm rách theo sừng

      • 3.3.3. Tổn thương phối hợp

      • 3.3.4. Đánh giá tổn thương phối hợp và nguyên nhân chấn thương

      • 3.3.5. Liên quan giữa thời gian can thiệp phẫu thuật và tổn thương phối hợp

    • 3.4. Thời gian nằm viện

    • Thời gian nằm viện của các bệnh nhân đều dưới 5 ngày điều trị chỉ có 1 bệnh nhân có thời gian nằm viện 7 ngày

    • 3.5. Kết quả xa

      • 3.5.1. Đánh giá kết quả theo thang điểm Tegner

      • 3.5.2. Đánh giá sự thay đổi thang điểm Tegner và nguyên nhân chấn thương

      • 3.5.3. Đánh giá mức độ thoái hóa khớp theo Kellgren-Lawrence

      • 3.5.4. Đánh giá mức độ thoái hóa khớp gối theo tuổi

      • 3.5.5. Đánh giá theo thang điểm Lysholm

      • 3.5.6. Đánh giá kết quả theo tuổi

      • 3.5.7. Đánh giá kết quả theo sụn chêm bị tổn thương

      • 3.5.8. Đánh giá kết quả theo vị trí tổn thương của sụn chêm

      • 3.5.9. Đánh giá kết quả theo thang điểm Lysholm và mức độ thoái hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence

      • Bảng 3.19. Liên quan giữa thang điểm Lysholm và mức độ thoái hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1.Các yếu tố dịch tễ

      • 4.1.1.Tuổi và giới của bệnh nhân nghiên

      • 4.1.2.Nguyên nhân và cơ chế chấn thương

      • 4.1.3 Vể thời điểm can thiệp phẫu thuật

      • 4.1.4. Vai trò của các nghiệm pháp thăm khám và chẩn đoán hình ảnh

    • 4.2. Hình thái tổn thương sụn chêm qua nội soi

      • 4.2.1. Sụn chêm tổn thương

      • 4.2.2. Vị trí tổn thương

      • 4.2.3. Hình thái tổn thương sụn chêm

      • 4.2.4 Thương tổn phối hợp

    • 4.3. Đánh giá kết quả xa điều trị rách sụn chêm

      • 4.3.1. Thời gian nằm viên điều trị

      • 4.3.2. Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan