Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – đường tiêu hóa tại khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai

88 2.8K 25
Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – đường tiêu hóa tại  khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) tượng phổ biến bệnh nhân nằm viện Ngày nước phát triển, suy dinh dưỡng cộng đồng không vấn đề quan tâm SDD bệnh viện chiếm tỉ lệ cao Nghiên cứu Pirlich Đức cho thấy 22% bệnh nhân nằm viện bị SDD [1], tỉ lệ SDD bệnh nhân nằm viện Argentina 47% SDD nặng chiếm 12% [2] , tỉ lệ SDD bệnh nhân nằm viện Brazil 56,5% SDD nặng 17,4%, SDD trung bình 39,1% [3] Suy dinh dưỡng làm tăng nguy biến chứng nhiễm khuẩn, viêm phổi, chậm liền sẹo sau phẫu thuật, suy hô hấp [4], [5], [6] Detsky AL nghiên cứu 202 bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hoá bệnh viện thực hành Torento cho thấy 10% bị biến chứng liên quan đến dinh dưỡng [6], nghiên cứu Detsky AS cho thấy tỷ lệ biến chứng bệnh nhân SDD nặng 67% [7] SDD liên quan chặt chẽ với thời gian nằm viện.Thời gian nằm viện kéo dài tỷ lệ suy dinh dưỡng cao [8] Suy dinh dưỡng làm tăng biến chứng, làm kéo dài thời gian nằm viện làm tăng chi phí điều trị [9], [10] Năm 1992, The King’s Fund ước tính dinh dưỡng hỗ trợ cho bệnh nhân SDD tiết kiệm cho dịch vụ sức khoẻ quốc gia 226 triệu bảng Anh năm [11] Tuy nhiên, SDD bệnh viện lại thiếu quan tâm bác sĩ lâm sàng Nghiên cứu Roubenoff cho biết có khoảng 2550% bệnh nhân nhập viện bệnh lý cấp tính có biểu SDD nhân viên y tế phát 12,5% số [12], [13] Các chứng nghiên cứu cho thấy, chức bình thường dày, ruột non, ruột già phục hồi sau phẫu thuật khoảng 48 [14] Nuôi đường ruột sớm cho thấy có hiệu làm ngăn ngừa teo niêm mạc dày ruột, trì hệ vi khuẩn bình thường, ngăn ngừa di chuyển vi khuẩn từ ruột vào dòng máu nhiễm trùng bắt nguồn từ ruột [15], [16] - Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật Tuy nhiên nghiên cứu thấy suy dinh dưỡng tình trạng phổ biến bệnh nhân khoa ngoại Trong bệnh ngoại khoa, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng, bệnh nhân ngoại khoa phải đủ sức vượt qua phẫu thuật máu, dịch thể, stress Để phẫu thuật đạt kết tốt, bệnh nhân cần nuôi dưỡng tốt trước sau phẫu thuật Nhiều nghiên cứu rằng: bệnh nhân nuôi dưỡng có tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng, tỷ lệ tử vong cao gặp nhiều biến chứng so với bệnh nhân nuôi dưỡng tốt Theo nghiên cứu Phạm Thị Thu Hương (2010) cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân khoa ngoại với BMI [...]... suy dinh dưỡng mức độ nặng (C) là 18%, nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ (B) là 44% [64] 28 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng đường tiêu hóa có chuẩn bị * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Bệnh nhân từ ≥ 19 tuổi đến 80 tuổi - Nhập viện phẫu thuật ổ bụng đường tiêu hóa có chuẩn bị - Phương thức mổ: Phẫu thuật có chuẩn bị - Phẫu thuật ổ bụng đường tiêu. .. chỉ tiêu đánh giá Stt 1 Nội dung nghiên cứu Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật Yếu tố đánh giá Giới tính Tuổi Chẩn đoán vào viện Ngày vào viện Ngày ra viện Phương pháp phẫu thuât Ngưỡng đánh giá Giới tính của người bệnh, gồm nam giới hoặc nữ giới Tuổi của người bệnh, tính theo năm dương lịch Là chẩn đoán bệnh ban đầu của bệnh nhân Là thời gian bệnh nhân nhập viện Là thời gian bệnh nhân. .. với thời gian nằm viện Thời gian nằm viện càng kéo dài thì tỷ lệ suy dinh dưỡng càng cao [8] 1.6.2 Tại Việt Nam - Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ rõ suy dinh dưỡng là tình 26 trạng phổ biến ở bệnh nhân ngoại khoa Nghiên cứu của Phạm Thị Thu Hương (2010) cho thấy, tỷ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân khoa ngoại với BMI... nhẹ (B) và 42,3% bệnh nhân đã được phân loại như vào mức suy dinh dưỡng nặng (C) Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật lây nhiễm cao ở những bệnh nhân được phân loại là suy dinh dưỡng nặng (C) là (33,6%) cao hơn nhóm bệnh nhân không có nguy cơ suy dinh dưỡng (A) là 6% và nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng mức độ nhẹ (B) là 11% - Theo Chu Mạnh Khoa và cộng sự, nuôi dưỡng sớm đường ruột cho bệnh nhân bỏng có sự... nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ theo chỉ số BMI tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2005 là 38,7% (BMI 10% trong 6 tháng >10%:Suy dinh dưỡng phẫu thuật Mất cân < 10% trong 6 tháng: Bình thường Cân nặng của bệnh nhân, tính bằng kilogram Cân nặng Chiều cao Chiều cao của bệnh nhân, tính bằng mét... Phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật bằng đường ống thông - Nuôi ăn qua ống thông là cách nuôi dưỡng bổ sung hoặc thay thế cho ăn qua đường miệng khi lượng thức ăn, ăn vào của bệnh nhân quá thấp 23 Đây là phương pháp được ưu tiên chọn lựa khi không đạt được dinh dưỡng qua đường miệng là đường tiêu hóa vẫn còn hoạt động - Bốn phương pháp nuôi qua ống thông là: Mũi – dạ dày, mũi – tá tràng, mở... Không có nguy cơ suy dinh dưỡng SGA B: Nguy cơ suy dinh dưỡng từ nhẹ đến vừa SGA SGA C: Nguy cơ suy dinh dưỡng cao 2 Các liệu pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật Thời gian bệnh nhân bắt đầu ăn bằng đường miệng hoặc đường ống thông hay đường tĩnh mạch Tên thức ăn/tên dịch Tên thức ăn hoặc tên dịch truyền bệnh nhân sử dụng truyền Số lượng thức Lượng thức ăn tính bằng Kcal bệnh nhân sử dụng ăn/dịch

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Vai trò của dinh dưỡng đối với nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật

  • 1.1.1. Vai trò của nuôi dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện.

  • 1.1.2. Vai trò của dinh dưỡng đối với hệ miễn dịch

  • 1.2. Nguyên nhân và hậu quả của suy dinh dưỡng trong bệnh viện

  • 1.2.1. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng trong bệnh viện

  • 1.2.2. Hậu quả của suy dinh dưỡng

  • 1.3. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân.

  • 1.3.1. Khái niệm:

  • 1.3.2. Các phương pháp đánh giá TTDD của bệnh nhân

  • 1.4. Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật nói chung [23] [43].

  • 1.4.1. Nhu cầu DD cho BNPT đường tiêu hóa giai đoạn khởi động ruột.

  • 1.4.2. Nhu cầu DD cho BNPT đường tiêu hóa, giai đoạn chuyển tiếp

  • 1.4.3. Nhu cầu DD cho BNPT đường tiêu hóa, giai đoạn chuyển tiếp 2

  • 1.4.4 .Nhu cầu DD cho BNPT đường tiêu hóa, giai đoạn hồi phục

  • 1.5. Các phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật.

  • 1.5.1. Phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật đường bằng đường miệng.

  • 1.5.2. Phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật bằng đường ống thông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan