Tổng quan về nghiên cứu luận cứ khoa học xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí truyền thông

34 539 0
Tổng quan về nghiên cứu luận cứ khoa học xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí   truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẦN THỊ TÚ ANH TỉNG QUAN VỊ NGHI£N CøU LUËN Cø KHOA HäC X¢Y DùNG TI£U CHÝ ĐáNH GIá CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO BáO CHí - TRUYềN THÔNG Ngnh: Qun lý giỏo dc Chuyờn ngnh: o lng đánh giá giáo dục Mã số: Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học chuyên đề NỘI DUNG Tổng quan đào tạo báo chí truyền thơng nước Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng 2.1 Nguồn gốc đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 2.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh đào tạo .7 2.3 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá chương trình chương trình ngành báo chí truyền thơng .13 2.3.1 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá chương trình 13 2.3.2 Nghiên cứu tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thông 16 2.4 Một số nghiên cứu khác tác giả tiếp cận 18 2.4.1 Nước 18 2.4.2 Việt Nam 20 KẾT LUẬN 26 CHỮ VIẾT TẮT AACSB American Assembly of Collegiate schools of Busines - ABET Hiệp hội trường kinh doanh Hoa Kỳ Accreditation Board for Engineering and Technology AUN BC-TT BGD&ĐT CT ĐH GV KĐCL NCS NXB QG SV TPHCM Hội đồng Kiểm định ngành Kỹ sư Cơng nghệ Asian Universities Network Báo chí - truyền thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình Đại học Giảng viên Kiểm định chất lượng Nghiên cứu sinh Nhà xuất Quốc gia Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập quốc tế, giáo dục đào tạo ngày khẳng định vị việc đào tạo nhân lực có trình độ cao, đảm bảo phát triển đất nước ổn định bền vững Tuy nhiên, giáo dục đào tạo đứng trước thách thức lớn, yêu cầu sử dựng nhân lực ngày cao, nhà tuyển dụng ngày khắt khe, dẫn đến chất lượng giáo dục đào tạo chưa thực theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước đào tạo báo chí - truyền thơng khơng nằm ngồi xu hướng Nhu cầu nhân lực truyền thông tăng nên quy mô đào tạo ngành tăng năm gần Năm 2013, riêng học viện, trường đại học (Học viện Báo chí Tuyên truyền, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN, ĐH Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng) giành gần 1000 tiêu tuyển sinh đại học để tuyển vào ngành báo chí - truyền thơng chưa kể ngành có liên quan khác Để cán cơng tác ngành báo chí - truyền thông thực chiến sĩ cách mạng lĩnh vực cơng tác trị, tư tưởng Đảng, người tiên phong tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước, cơng tác đào tạo ngành báo chí- truyền thơng năm qua trường đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền thực quan tâm Cùng với việc đổi chương trình, phương pháp dạy học, bổ sung tài liệu học tập, tăng cường điều kiện sở vật chất, cơng tác đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục quan tâm Các hoạt động thu thập ý kiến phản hồi sinh viên học, sinh viên tốt nghiệp mới, sinh viên cũ người sử dụng lao động định kỳ triển khai thực Các thông tin phản hồi thu sở cho nhà trường, khoa giảng viên chủ động điều chỉnh, cải thiện đề yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Công tác tự đánh giá đăng ký kiểm định sở giáo dục, đào tạo nhiều trường đại học, học viện quan tâm kiểm định sở giáo dục quan tâm đến cách thức tổ chức điều hành sở giáo dục nói chung, chưa thực quan tâm đến chất lượng đầu ngành đào tạo đánh giá, kiểm định chương trình (ngành) đào tạo lại có ưu Gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo ý nhiều đến hoạt động đánh giá, kiểm định chương trình, áp dụng cho ngành đào tạo giáo viên phổ thơng, sư phạm kỹ thuật cịn ngành khác chưa có tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá, kiểm định Một xu gần đây, trường đại học nước quan tâm triển khai đánh giá theo tiêu chí đánh giá chương trình Mạng lưới trường đại học nước thành viên ASEAN (AUN) Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá xây dựng để đánh giá tất ngành đào tạo, khơng phản ánh tính đặc thù ngành báo chí - truyền thơng, ngành đào tạo khác Vì vậy, cần thiết phải xây dựng tiêu chí để đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng, vừa kế thừa tính ưu việt tiêu chí có nước giới, vừa phản ánh tính đắc thù chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng Đó lý mà nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo báo chí truyền thơng” làm luận án tiến sĩ chuyên đề mà nghiên cứu sinh cần phải thực “Tổng quan nghiên cứu luận khoa học xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng” theo quy chế đào tạo tiến sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề Mục đích - Giúp nghiên cứu sinh nắm số khái niệm đánh giá, kiểm định chương trình đào tạo nói chung; - Giúp nghiên cứu sinh nắm vững cách tiếp cận xây dựng tiêu chí đánh giá; hiểu nội hàm tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo nói chung chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng nói riêng sử dụng giới nước; - Vận dụng hiệu vào việc nghiên cứu luận khoa học xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng, áp dụng cho Việt Nam Nhiệm vụ: i Tổng quan đào tạo báo chí truyền thơng nước ii, Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí truyền thơng, bao gồm: - Nguồn gốc đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo - Các nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo nói chung - Các nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cụ thể đặc biệt chương trình đào tạo ngành báo chí - truyền thơng Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp tài liệu: Phân tích, tổng hợp tài liệu ngồi nước có liên quan đến việc đánh giá chương trình đào tạo, xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo nói chung chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng nói riêng - Thống kê thị, nghị Đảng, văn quy định Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến việc đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo nói chung chương trình đào tạo ngành báo chí truyền thơng nói riêng Đóng góp khoa học chuyên đề Trong khuôn khổ tiểu luận tổng quan, tác giả có đóng góp mặt khoa học là: Hệ thống nghiên cứu nước liên quan đến việc đánh giá chất lượng, xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng nói chung tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình báo chí - truyền thơng bậc cử nhân nói riêng NỘI DUNG Tổng quan đào tạo báo chí truyền thơng nước Đào tạo phóng viên báo chí - truyền thơng chuyên nghiệp Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho 05 trường đại học học viện là: Học viện Báo chí Tuyên truyền, đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐH QG Hà Nội, ĐH Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học Huế, ĐH Sư phạm Đà Nẵng Học viện Báo chí Tuyên truyền sở đào tạo lớn với bề dầy truyền thống Năm 1962 khoa Báo chí Học viện thành lập với đời nhà trường Hơn nửa kỷ làm công tác đào tạo cán làm lĩnh vực công tác tư tưởng Học viện cung cấp cho xã hội khoảng 10.000 phóng viên, biên tập viên cho quan báo chí - truyền thông nước Qua thời gian Học viện thử nghiệm, điều chỉnh đối tượng môn thi tuyển sinh: Từ chỗ tuyển đối tượng cán hoạt động lĩnh vực báo chí đến việc xã hội hoá đầu vào học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học hàng năm; từ việc thi tuyển môn khiếu đến thi theo khối C, D theo quy định BGD&ĐT; từ chỗ đào tạo ngành báo chí chung chung đến có nhiều chun ngành khác Khoa Báo chí truyền thơng trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội thành lập từ năm 1990 tuyển sinh khố vào năm 1991 khoa Báo chí (ĐH Tổng hợp) Trước tình hình phát triển xã hội, nhu cầu nguồn nhân lực cao cho báo chí - truyền thơng đến khoa đào tạo thạc sỹ tiến sỹ Hiện khoa có 04 mơn chun ngành: Báo viết - Báo ảnh; Phát - Truyền hình; Biên tập - Xuất bản; Văn hoá truyền thống Như hoạt động đào tạo báo chí - truyền thơng nhà trường có lịch sử gần 25 năm Khoa Báo chí Truyền thơng ĐH Khoa học xã hội nhân văn ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh thành lập năm 2007 có tiền thân Bộ mơn Báo chí thuộc Khoa Ngữ văn Báo chí (1992) trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Hơn 20 năm đào tạo với 17 khoá sinh viên tốt nghiệp, trường cung cấp cho xã hội khoảng 1800 cử nhân báo chí - truyền thơng Hai sở đào tạo cử nhân báo chí cịn lại thuộc hai trường thành viên ĐH Huế ĐH Đà Nẵng Đây trung tâm trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho khu vực miền Trung đất nước Tất trung tâm đào tạo báo chí - truyền thơng có mục tiêu chung đào tạo đội ngũ nhân lực báo chí - truyền thơng có chất lượng cao chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng , đạo đức sáng, yêu nước, gắn bó mật thiết với nhân dân, tự giác , tự nguyện phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; đấu tranh chống lại lực thù địch phản động; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tring tình đất nước giới Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thông 2.1 Nguồn gốc đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo Hoa Kỳ nơi đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, lịch sử đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục giới gắn liền với nguồn gốc đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục quốc gia Sự bắt đầu phát triển đánh giá, kiểm định chương trình (cịn gọi đánh giá, kiểm định chuyên ngành) diễn vào đầu kỷ 20, thời gian với đánh giá, kiểm định chất lượng vùng Theo tài liệu Nguyễn Phương Nga hiệp hội trường đại học cao đẳng số vùng Hoa Kỳ thành lập xuất phát từ mục đích khác nhau, sau hiệp hội thực chức KĐCL Mục đích hiệp hội tạo lập mối quan hệ gần gũi lãnh đạo trường ĐH cao đẳng trường phổ thơng Sau nhu cầu cần đưa tiêu chuẩn để lựa chọn sinh viên vào học nhu cầu chuyển đổi trường ĐH, hiệp hội vùng khác đưa tiêu chuẩn xét chọn tiến tới việc xây dựng tiêu chuẩn KĐCL trường ĐH cao đẳng Năm 1905, hiệp hội Trung Bắc (NCA) đầu việc KĐCL trường trung học, hoạt động KĐCL trường cao đằng Bộ tiêu chuẩn KĐCL đời năm 1909 Tuy nhiên tiêu chuẩn KĐCL ban đầu dừng lại việc xác định thành viên hiệp hội phân biệt cấp độ học tập nghiên cứu bậc Nguyên viện trưởng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội trung học cao đẳng Những tiêu chuẩn thu thập thơng tin sở giáo dục cung cấp, nhà trường cung cấp cho hiệp hội báo cáo tự đánh giá giao đoạn Vào gần cuối năm 1920 đầu năm 1930, hiệp hội phát hạn chế tiêu chuẩn việc cần thiết lập quy trình để KĐCL sở giáo dục, cần đánh giá tổng thể hoạt động sở giáo dục Sự thay đổi cách tiếp cận hiệp hội KĐCL vùng chấp nhận trở thành triết lí quan trọng hoạt động KĐCL Hoa Kỳ Và đến cuối năm 1940, số hiệp hội vùng bắt đầu có chức thức KĐCL trường ĐH cao đẳng Hiệp hội trường ĐH cao đẳng miền Tây với thành viên California Hawwaii bắt đầu hoạt động KĐCL vào năm 1948 Hiệp hội New England (NEACS) có chức kiểm định năm 1952 Sau đồng hành với bùng nổ số người muốn đăng ký học tập số lượng sơ sở giáo dục đời tạo nên áp lực cho hoạt động KĐCL Những năm 1950, 1960, 1970 hiệp hội KĐCL vùng thay đổi tiêu chuẩn KĐCL qui trình đánh giá, phương pháp chung trì Những năm 1980, 1990 cịn nhiều thay đổi quy trình tiêu chuẩn KĐCL, đặc biệt tập trung vào việc sinh viên tốt nghiệp đạt từ việc nghiên cứu học tập trường Việc KĐCL chương trình thời kỳ đầu tiến hành như chiến dịch tham quan, khảo sát cơng bố danh sách chương trình đạt tiêu chuẩn quy định Cho đến năm 1951, có 22 tổ chức thực việc KĐCL chương trình chuyên ngành Y, nha khoa, luật, quản trị kinh doanh v.v… Chuyên ngành y khoa đánh giá, kiểm định Giữa năm 1876 1903, đại diện trường cao đẳng y khoa Hoa Kỳ tiến hành số bước để lập danh sách trường đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Hiệp hội y khoa Mỹ (AMA) hình thành từ cá nhân người làm nghề y từ nhà giáo dục - thành lập Hội đồng giáo dục Y khoa năm 1905 họ tự xây dựng hệ thống đánh giá cho Năm 1907, họ cơng bố danh sách trường chấp nhận dựa tra, khảo sát họ Những việc làm hoạt động sau hiệp hội Y khoa Mỹ sở cho trở thành đánh giá, đánh giá, kiểm định chương trình y khoa lĩnh vực nghề nghiệp khác [30] Hiệp hội xây dựng tiêu chuẩn, báo thực tốt tiến hành tra việc mở rộng chương trình cụ thể đáp ứng tiêu chuẩn họ xây dựng nên chưa Đáng ý phát cơng bố có tác động đến chương trình đào tạo Y khoa tổ chức triển khai vào thời gian Thậm chí AMA cịn hợp tác làm việc với đại diện trường cao đẳng, đại học Y khoa, mảng đặt hàng cho nhóm cá nhân người hành nghề để họ dẫn đầu tiêu chuẩn đặt ra.[30] Tiếp nối tương tự khuôn khổ phát triển kiểm định chương trình đào tạo, hiệp hội trường Luật thực loạt viếng thăm trường luật xây dựng tiêu chuẩn cho giáo dục, đào tạo luật sư từ năm 1900 Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ tổ chức người hành nghề luật sư - bắt đầu hoạt động tra từ năm 1921 Từ trở đi, hàng năm hiệp hội công bố danh sách trường đào tạo luật đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu để gọi đào tạo có chất lượng Năm 1951, tổ chức kiểm định chương trình đào tạo Hoa Kỳ thức cơng nhận [30] Như vậy, nước có giáo dục phát triển Hoa Kỳ sử dụng hình thức đánh giá, kiểm định chất lượng, hoạt động động đánh giá kép (tự đánh giá đánh giá ngoài) để đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo từ 100 năm Ở châu Âu nước khác Anh, Pháp, Hà Lan hoạt động tương tự gọi kiểm toán chất lượng giáo dục khoảng thời gian 30 năm lại 2.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh đào tạo Các quan đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình giáo dục hoạt động với giúp đỡ sở đào tạo xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí, số đánh giá cho chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học giáo dục đại học Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố giới kết đánh giá cao cơng trình nước khối Thịnh Vượng Chung [Cave et al., 1988; Johnes and Taylor, 1990; Linke, 1991; Kells (ed), 1993] [36] nghiên cứu viết vấn đề đánh giá chương trình đào tạo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo Những mẩu tin ghi tóm tắt, sơ lược khơng ghi hầu hết sách nước Điều gây nhiều khó khăn cho tác giả Trong tài liệu đó, liệt kê số sách sau: - Banta, TW and asscociates 1993 Making a difference: outcomes of decade of assessment in higher education San Francisco: Jossey – Bass - Yuong, K.E; Chambers, CM.; Kells, H.R and associates Understanding accreditation San Francisco: Jossey-Bass - Brennan, J.; El-Khawas, E.;Shah, T.1994 “Peer review and the assessment of higher education quality: an international perspective”, Quality Support Centre, Report No.3 London: Open University - Commision on Higher Education 1994 Characteristics of excellence in higher education Philadelphia: Middle States Association of Colleges and Schools, 1994 - Harvey, L.; Green, D.1993 “Defining quality” Assessment and evaluation in higher education Vol.18, No.1 - New England Association of Schools and Colleges (NEASC), Commission on Institutions of Higher Education 1999 Criteria for candidacy and accreditation Bedford, MA: NEASC - Petersen, DG.1978 Accrediting standards and guidelines: a profile Educational Record - Southern Association of Colleges and Schools, Commission on Colleges 1984 Criteria for accreditation Atlanta, GA:SACS - Association of European Universities 1997 Institutional evaluation as a tool for change Geneva: CRE - Brennan, J.L; de Vries, P.; Williams, R (eds) 1997 Standards and quality in higher education London: Jessica Kingsley Publishers Bên cạnh có số sách mà tác giả không tiếp cận biết thông qua mục tài liệu tham khảo tác giả John M.Owen “Program Evaluation Forms and Approaches”, nhà xuất Allen&Unwin – 1993, Australia như: - Akin, MC.1990, Debates on Evaluation, Sage, Newbury Park 17 - Brennan, M.&Hoadley, R.1984, School Self – evaluation, Education Department of Victoria, Melbourne - Caldwell, B.J & Spinks, J.M 1988, The Self-managing School, Falmer Press, London - Cronbach, L.J 1982, Designing Evaluations of Educational and Social Programs, Jossey Bass, San Francisco - Standards for Accreditation of Master's Programs in Library and Information Studies (1993) Council of the American Library Association - Standards for Accreditation of Graduate Education Programs in Audiology and Speech-Language Pathology (2008) American Speech – Language – Hearing Association - Standards for Professional Masters Degree Programs in Public Affairs, Policy, Administration (2008) National Associaton of Schools of Public Affairs and Administration 2.4 Một số nghiên cứu khác tác giả tiếp cận 2.4.1 Nước * Cuốn sách “Đánh giá chương trình, Hình thức cách tiếp cận” John M.Owen, nhà xuất Allen&Unwin, Australia năm 1993 Đây sách quý giá cho người nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo người làm công tác đánh giá Các vấn đề lý luận đánh giá chương trình tác giả trình bày chi tiết dễ hiểu Bên cạnh để cụ thể hố gọi lý thuyết, tác giả đưa ví dụ minh hoạ điển hình, điều giúp người đọc có tường minh nghiên cứu Trước tiên, tác giả giới thiệu sơ qua hoạt động đánh giá nói chung sau tập trung vào nghiên cứu đánh giá chương trình Cuốn sách thiết kế nhằm cung cấp cho người làm quen với hoạt động đánh giá, tổng quan vấn đề vấn đề tồn đánh giá, đồng thời dẫn dắt độc giả tới chủ đề đánh giá chuyên sâu viết sách báo khác Cuốn sách đưa ví dụ đánh giá minh hoạ cho quan điểm vấn đề mặt khái niệm học thuyết mang tính chất Australia đặc trưng 18 * Cuốn sách “Thiết kế đánh giá chương trình & khố học” tác giả Robert M.Diamond tài liệu tham khảo nội hữu dụng Cuốn sách bàn cần thiết phải xem xét lại chương trình nhà trường tiến hành thay đổi thích hợp Thông thường trường, khoa giáo viên nhận thức vấn đề quan trọng nội dung thiết kế hcương trình khố học, nỗ lực để thay đổi bị ngăn trở không chắn làm để thay đổi có thứ tự nên đâu, nhằm đạt kết giảng viên, hội đồng chương trình người quản lý đảm nhận vai trị chức Cuốn sách cung cấp mơ hình cho thay đổi giải đáp câu hỏi “Thiết kế đánh đánh giá chương trình khố học” đáp ứng câu hỏi người dạy người nhận biết nhu cầu cần thay đổi lại chắn phải làm để đạt mục đích Cuốn sách soạn thảo nhằm để trả lời câu hỏi nhà quản lý, người ủng hộ nỗ lực giảng viên hoạt động Các chương trình tập trung vào phương pháp áp dụng vào trường đại học với bối cảnh khác (trường công trường tư; trường lớn trường nhỏ; với ngân sách khác Cuốn sách trình bày phương pháp thích hợp thay đổi có phương pháp Nó cho thấy phương pháp từ khái niệm tới thực, từ lý thuyết tới thực tiễn Các điển cứu minh hoạ khả thích ứng mơ hình thay đổi chương trình rộng lớn thiết kế khố học chương trình * Cuốn sách “Xây dựng mơ hình logic: Hướng dẫn đào tạo giảng dạy” TS.Ellen Taylor-Powell (chuyên gia đánh giá cao cấp) Ellen Henert (chuyên gia thiết kế hệ thống), đại học Wisconsin (http://www.uwex.edu/ces/pdande), 2008 mơ hình logic chương trình Mơ hình logic chương trình để thực vận hành gồm 03 giai đoạn thành tố: Các yếu tố đầu vào, đầu ra, hiệu Mơ hình logic Taylor - Powell áp dụng vào để xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng luận án trình bày kỹ chương I luận án 19 2.4.2 Việt Nam Một số sách tập hợp từ viết, tham luận hội thảo liên quan trực tiếp đến đề tài mà tác giả tiếp cận: * Hội thảo “Kiểm định, đánh giá, quản lý chất lượng giáo dục đại học” trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức 2008 Tại hội thảo này, nhà khoa học trao đổi, thảo luận ba chủ đề lớn: Đánh giá chất lượng giáo dục: Lý luận phương pháp; Kiểm định chương trình đào tạo Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập với 26 tham luận dài gần 300 trang Như vậy, vấn đề đánh giá chương trình đào tạo bàn luận đến nằm toàn chủ đề lớn thứ hai hội thảo với 03 tham luận PGS.TS Ngơ Dỗn Đãi, PGS Nguyễn Chí Hồ Nguyễn Hữu Cương Tham luận “Mấy ý kiến xây dựng mô hình đánh giá chương trình trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, tác giả khẳng định đánh giá chương trình đào tạo yêu cầu khách quan nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng Thêm vào việc đánh giá chương trình đào tạo giống tiền đề cho hoạt động đối sánh (benchmarking) xếp hạng (ranking) trường đại học hay chương trình cụ thể Với tham luận PGS.TS Ngơ Dỗn Đãi, tác giả đề cập đến việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo với hai quan niệm cách làm khác nhau: Quan niệm cách làm thứ nhất: Một chương trình đào tạo thực đơn vị đào tạo (khoa, môn) trực thuộc trường đại học Do đó, xem xét chất lượng chương trình đào tạo, vào yếu tố đảm bảo chất lượng trường đại học đó, yếu tố đưa vào tiêu chuẩn kiểm định chất lượng nhà trường Bộ tiêu chuẩn kiểm định trường đại học Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2004 có 10 tiêu chuẩn: 1) Sứ mạng mục tiêu trường đại học, 2) Tổ chức quản lý, 3) Chương trình đào tạo, 4) Các hoạt động đào tạo, 5) Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên, 6) Người học, 7) Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, 8) Hoạt động hợp tác quốc tế, 9) Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác, 10) Tài quản lý tài Quan niệm cách làm thứ hai: Nếu quan niệm đánh giá trường đại học đánh giá vật, cịn đánh giá chương trình đào tạo đánh giá hoạt 20 động, cần nghĩ tới việc xây dựng tiêu chuẩn riêng cho việc kiểm định chương trình Khi thực kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, nên tập trung vào hoạt động dạy học, tức cần tập trung xem xét: a) chất lượng đầu vào, b) chất lượng trình, c) chất lượng đầu * Cuốn sách “Giáo dục đại học - Đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng” Nguyễn Phương Nga & Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên), NXB Đại học Quốc Gia hà Nội, 2010 đề cập đến vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục Cuốn sách gồm 03 phần sản phẩm nghiên cứu tác giả cộng tác viên Trung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội Phần I: Một số vấ đề Kiểm định chất lượng xếp hạng trường đại học; Phần II: Một số vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục đại học; Phần III: Một số vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục Như vậy, nội dung lên quan mật thiết đến luận án tác giả tập trung vào phần III sách Trong phần này, viết TS.Trịnh Ngọc Thạch đề cập đến việc “Xây dựng tiêu chí cán khoa học đầu đàn, đầu ngành để quy hoạch, đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học đại học Quốc gia Hà Nội tiến tới đạt chuẩn quốc tế” Để có xây dựng, đề xuất tiêu chí cán khoa học, tác giả tiến hành nghiên cứu, khoả nghiệm thực tiến cộng đồng nhà khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Đây phương pháp tiếp cận mà tác giả luận án kế thừa để thực đề tài Bên cạnh đó, viết PGS.TS Lê Đức Ngọc; Ths.Trần Hữu Hoan “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên THPT theo cách tiếp cận cuả CDIO” đề xuất đổi nội dung, phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo giáo viên THPT TCCN theo cách tiếp cận Theo hai nhà khoa học: “Bản chất phương pháp phát triển chương trình theo cách tiếp cận CDIO phát triển cách tiếp cận phát triển (tiếp cận trình): nhà trường nơi đào tạo tiếm cho người học phát triển Tiềm gồm hai loại: Kỹ cứng Kỹ mềm mở rộng cho chương trình giáo dục sử dụng cách tiếp cận - hệ mục tiêu phải có điều chỉnh lại phù hợp với nhu cầu mục tiêu cụ thể chương trình lĩnh vực liên quan” 21 * Hội thảo “Đánh giá chất lượng chương trình, giáo trình thuộc đề án 1677 – Cơ sở lý luận thực tiễn”, thuộc Đề án 1677, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức, Hà Nội 2012 bàn đến nhiều khía cạnh thực đánh giá chương trình, giáo trình Liên quan nhiều đến luận án tác giả tham luận đề cập đến việc xây dựng tiêu chí đánh giá cho chương trình đào tạo Ths.Trần Thị Tú Anh, GS.TSKH Phan Xuân Sơn, PGS.TS.Phạm Thị T, PGS.TS.Đồn Minh Huấn, TS.Trương Thị Mỹ Nhân, TS.Nguyễn Cơng Trí Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh sở đào tạo, bồi dưỡng cán đặc thù Do vậy, việc xây dựng tiêu chí đánh giá chương rình đào tạo, bồi dưỡng Học viện phải mang nét đặc trưng riêng Cũng hội thảo này, bên cạnh viết đề cập đến tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình, giáo trình đào tạo bồi dưỡng, tham luận TS.Nguyễn Tuyết Hạnh bàn sở lý luận thực tiến việc đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Các nội dung mà tham luận đề cập đến: Thế đánh giá chất lượng chương trình? Đánh giá chất lượng chương trình cách nào? Nguyên tắc quy trình đánh giá chất lượng chương trình đào tạo? Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình nào? Đánh giá chương trình, giáo trình với vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo.Thêm vào tác giả cịn đưa 18 tiêu chí sử dụng để đánh giá chất lượng chương trình đào tạo TS.Nguyễn Quý Thanh giới thiệu phần phụ lục viết 15 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình giáo dục thực Đại học Quốc Gia Hà Nội * Cuốn sách “Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá”, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 tập hợp viết bàn hoạt động đánh giá giáo dục đại học Ở hoạt động đánh giá rõ gồm: đánh giá giảng viên, đánh giá chất lượng giảng dạy, đánh giá phương pháp giảng dạy, đánh giá kết học tập, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học, đánh giá lực hợp tác theo nhóm Ngồi ra, viết TS.Nguyễn Kim Dung sách tiêu chí để tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp nhà tuyển dụng Nhật Bản Trường đại học tham khảo tiêu chí tuyển chọn nhân lực nhà tuyển dụng để điều chỉnh mục tiêu đào tạo chuẩn đầu cho chương trình đào 22 tạo Các tiêu chí là: Nhiệt tình cơng tác, Sự hợp tác, Sự sáng tạo, Kiến thức chun mơn, Có cá tính, Các hoạt động lĩnh vực khác, Kiến thức thực tế, Thứ hạng học tập, Uy tín trường đào tạo Để thực hoạt động đánh giá trên, TS Phạm Xuân Thanh hai cách tiếp cận gồm: đánh giá đồng nghiệp đánh giá sản phẩm Xu đánh giá giới đánh giá sản phẩm thông qua số thực hiện, cách tiếp cận có giao thoa với quan niệm cách làm thứ mà PGS.TS Ngơ Dỗn Đãi trình bày Hội thảo đề cập * Luận án tiến sỹ “Đánh giá thẩm định chương trình giáo dục” ngành Quản lý Giáo dục Trần Thị Hoài, 2009 sâu vào việc nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học Việt Nam Từ thực trạng nghiên cứu, tác giả đề xuất tiêu chuẩn quy trình đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học gồm tiêu chuẩn (22 tiêu chí): Mục tiêu chương trình, Nội dung chương trình, Thời lượng chương trình Các điều kiện thực chương trình Trước đề xuất tiêu chuẩn trên, tác giả đưa 05 nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn gồm: Đảm bảo tính khoa học, Đảm bảo tính xác, Đảm bảo tính khả thi, Đảm bảo tính tồn diện Dễ sử dụng * Cuốn giáo trình “Kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam - Hệ thống sách văn quy phạm pháp luật” Nguyễn Phương Nga, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 tập hợp quy định hướng dẫn công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho tất cấp học, tạo hành lang pháp lý cho công tác kiểm định chất lượng giáo dục phát triển bền vững Việt Nam Cuốn sách chia làm ba phần: Phần I giới thiệu vài nét hình thành thống đảm bảo chất lượng Việt Nam, Phần II bao gồm văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam tính đến hết năm 2009 (14 văn bản), Phần III mô tả sơ lược hệ thống đảm bảo chất lượng văn Giám đốc Đại học QGHN ban hành cơng tác đảm bảo chất lượng nói chung kiểm định chất lượng nói riêng ĐHQGHN Tính đến nay, văn quy định đánh giá, kiểm định nói chung bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp dựa sở văn tập hợp sách 23 * Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá chương trình đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, lãnh đạo giáo dục” TS.Nguyễn Thị Bích Liễu chương I bàn đến vấn đề lý luận đánh giá chương trình đào tạo Trong chương này, tác giả trình bày loạt vấn đề như: Chương trình, Quan niệm cấu trúc chương trình đào tạo, Q trình dạy q trình học, Chương trình mơn học, Chương trình Mơđun, đánh giá chương trình đào tạo, cơng cụ đánh giá chương trình, Chuẩn tiêu chí đánh giá chương trình, Quy trình đánh giá chương trình, Phương pháp đánh giá, Ưu nhược điểm phương pháp, công cụ đánh giá, Các công cụ đánh giá kiến thức kỹ người học, Công cụ thu thập thơng tin chươgn trình hoạt động chương trình/mơn học Kết luận chương I tác giả có viết: “Chương trình tổng hợp yếu tố đầu vào hay điều kiện thực chương trình, trình thực kết đầu Vì yếu tố, trình ảnh hưởng, tác động lẫn nên đánh giá chương trình cần ý đánh giá tất yếu tố trình Mặt khác ưu nhược điểm khác hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá nên đánh giá cầ kết hợp hình thức, phương pháp công cụ đnáh giá khác nhau” * Đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam”, đề tài độc lập cấp Nhà nước GS.Nguyễn Đức Chính PGS.TS Nguyễn Phương Nga chủ nhiệm phó chủ nhiệm, Hà Nội 2000 Trong nghiên cứu này, trước đê xuất tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học, nhóm tác giả đưa quan niệm khác chất lượng giáo dục đại học cách tiếp cận đánh giá chất lượng như: chất lượng đánh giá đầu vào, đầu ra, giá trị gia tăng, giá trị học thuật, văn hóa tổ chức riêng, kiểm tốn Bên cạnh nhóm tác giả giới thiệu mơ hình quản lý chất lượng giáo dục mà giới áp dụng như; Mơ hình BS 5750, mơ hình quản lý chất lượng tổng thể TQM (Total Quality Management), mơ hình yếu tố tổ chức OEM (Organizational Elements Model) Mơ hình yếu tố tổ chức OEM đưa 05 yếu tố để đánh giá chất lượng gồm: Đầu vào, Quá trình đào tạo, Kết đào tạo, Đầu Hiệu Dựa vào 05 yếu tố đánh giá học giả đưa 05 khái niệm chất lượng giáo dục đại học Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường xoay quanh 08 lĩnh vực: Tổ chức quản lý trường, Đội ngũ cán bộ, 24 Đội ngũ sinh viên, Giảng dạy học tập, Nghiên cứu khoa học, Cơ sở vật chất, Tài chính, Quan hệ quốc tế Phần phụ lục đề tài số đầu vào (Input Indicators), trình đào tạo (Process Indicators), kết đầu (Output Indicators) số chung (General Indicators) * Cuốn sách “Báo chí Truyền thông đại chúng, Đào tạo bồi dưỡng thời kỳ hội nhập”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, NXB Lý luận trị, 2008 tập hợp tham luận Hội thảo quốc tế Học viện Báo chí Tuyên truyền (AJC) phối hợp Viện Friedrich Ebert Stiftung (FES) phối hợp tổ chức * Cuốn sách “Mơ hình chương trình giáo dục báo chí truyền thơng” Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục liên hợp quốc (UNESCO), 2007, lực cần có phóng viên báo chí – truyền thơng trình độ cao đẳng (2 năm), cử nhân (4 năm) thạc sỹ Để sinh viên, học viên sau hồn thành chương trình đào tạo nhà trường có phẩm chất, lực mơn học, kiến thức học kỳ, giai đoạn phải thiết kế cho phù hợp Cuốn sách trả lời câu hỏi lực người học sau tốt nghiệp phải có gồm: lực báo chí, tiêu chuẩn nghề nghiệp (kỹ nghiên cứu, kỹ viết, kỹ sử dụng cơng cụ báo chí biên tập, thiết kế, sản xuất tác phẩm, in ấn, dự báo truyền thơng trực tuyến Hiểu có khả tích hợp phát triển cơng nghệ báo chí - truyền thơng Hiểu đạo đức báo chí bao gồm quyền trách nhiệm phóng viên…), kiến thức vai trị báo chí xã hội Tóm lại, đánh giá chương trình đào tạo xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề nhà quản lý giáo dục xã hội quan tâm đặc biệt việc đào tạo báo chí - truyền thơng Việc nghiên cứu làm rõ nội hàm vấn đề vấn đề cần thiết người làm công tác đảm bảo chất lượng, kiểm định chất lượng nói riêng ngành giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung 25 KẾT LUẬN Đánh giá, kiểm định chất lượng hoạt động quan trọng công tác đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Trong xu hướng nước giới sử dụng hai cấp độ đánh giá: đánh giá chất lượng sở giáo dục đào tạo; hai đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Mỗi sở đào tạo tuỳ thuộc vào đặc thù, hay điều kiện tài chính, nguồn lực mà lựa chọn cấp độ (đánh giá trường hay chương trình), phương thức đánh giá cho phù hợp nhằm thực việc đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng đào tạo Mỗi cấp độ đánh giá có ưu điểm tồn nó, vậy, sở đào tạo phối hợp thực hai cấp đánh giá Ưu điểm đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo cấp trường giúp sở đào tạo có nhìn tổng thể chất lượng đào tạo nhà trường qua nhà trường biết mặt nhà trường cần tiếp tục phát huy mặt cần có kế hoạch khắc phục Rõ ràng, khơng phải chất lượng đào tạo nhà trường, nói chung, đạt yêu cầu chất lượng có nghĩa ngành đào tạo nhà trường đạt yêu cầu chất lượng Do vậy, việc đánh giá chương trình đào tạo cần thiết Muốn đánh giá chương trình đào tạo thiết phải có công cụ đánh công cụ không khác tiêu chí đánh giá Việc nghiên cứu sở khoa học để xây dựng nên chuẩn đánh giá cho ngành đào tạo cụ thể ngành báo chí - truyền thơng thực có ý nghĩa giai đoạn Trong khuôn khổ tiểu luận tổng quan NCS trình bày lịch sử đánh giá chương trình đào tạo có nguồn gốc từ Hoa Kỳ, nghiên cứu xây dựng tiêu chí châu Âu, châu Á, châu Phi để đánh giá chương trình đào tạo Có thể nói luận khoa học để NCS kế thừa, tham khảo cho nghiên cứu Đặc biệt NCS hệ thống văn đánh giá kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đây pháp lý quan trọng để NCS xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng phần nội dung đề tài Thời gian có hạn nguồn tài liệu tiếp cận chủ yếu tiếng nước khó khăn cho NCS thực nghiên cứu Rất mong q thầy giáo đóng góp ý kiến để NCS hồn thiện phần nghiên cứu tổng quan đề tài Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô! 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga, Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, John J McDonald, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng, Hà Nội 2007 Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh, Về số thuật ngữ thường dùng đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục số 66, 2003 Phạm Minh Hạc, Vấn đề phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB Bách khoa, Hà Nội 2001 Jack R.Fraenkel, Norman E.Wallen, Phương pháp thiết kế đánh giá nghiên cứu giáo dục, tài liệu dịch, 2006 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Đặng Xuân Hải, Một số vấn đề giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Phùng Rân, Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng chương trình đào tạo, Kỷ yếu hội thảo Xây dựng chương trình đào tạo đại học, Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 2003 10 Phạm Xuân Thanh, Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Giáo dục đại học - Chất lượng đánh giá, Kỷ yếu hội thảo Đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Hà Nội 2005 11 Andrews, L Aungles, P Baker, S and Sarris, A Characteristics and performance of higher education institutions (A preliminary investigation) Canberra: Department of Employment, Eduacation, Training and Youth Affairs, 1998 12 Ashworth, A and Harvey, R C., Assessing Quality in Further and Higher Education London: Jessica Kingsley Publishers, 1994 27 13 Austin, A W (1985) Achieving Educational Excellence San Francisco, CA: Jossey-Bass 14 Cave, M., Hanney, S., Henkel, M and Kogan, M (1997) The use of performance indicators in higher education: The challenge of the quality movement (3rd ed.) London: Jessica Kingsley 15 Commonwealth Department, (1991) Performance indicators in Higher Education, Volume Report and Recommendations, Canberra: Autralian Government Publishing Service 16 Craft, A (ed.) (1994) International developments in assuring quality in higher education London: Falmer Press 17 Cuenin, S, (1998) Performance indicators in higher education: A study in their development and use in 15 OECD countries Paris: OECD 18 Davis, D (1995) The real world of performance indicators: A review of their use in selected countries London: Commonwealth Higher Education Management Service 19 Dill D (1995) Through Deming’s eyes: A cross-national analysis of quality assurance policies Quality in Higher Education (2), 95-110 20 Haver, L., (1998) Quality in Higher Education Oxfordshire: UK Carfax Publishing 21 Jones, G.A., (1996) Conceptions of Quality and the Challenges of Quality Improvement in Higher Education Ontario Institute for studies in Education of the University of Toronta, Toronto, Canada 22 Johnes, J and Taylor, J (1990) Performance indicators in higher education Buckingham: Society for Research into Higher Education an Open University Press 23 Kells, H (ed.) (1993) The Development of performance indicator in higher education: A compendium of twelve countries Paris: OECD 24 Linke, R (1991) Performance indicators in higher education: Report of a trial evaluation study commissioned by the Commonwealth Department of Employment, Education and Training Canberra: Australia Government Publishing Service 28 25 Robert L E., (1994) Measuring Educational Achievement Michigan: Michigan State University 26 SEAMEO, (1999) Quality Assurance for Higher Education in Asia and the Pacific Bankok: SEAMEO Regional Centre for Higher Education and Development 27 Vanchai, S., (1998) Quality Assurance in Thai Higher Education Bangkok: Ministry of University Affaires 28 Western Association, (1988) Handbook of Accreditation, Accrediting Commission for Senior Colleges and Universities Western Association of Schools and Colleges, Oakland 29 Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kiểm định, đánh giá, quản lý chất lượng giáo dục đại học”, 2008 30 Elaine El-Khawas, Kiểm định chất lượng Hoa kỳ: Nguồn gốc, phát triển xu hướng tương lai 31 Ellen Taylor-Powell & Ellen Henert, Xây dựng mô hình logic: Hướng dẫn đào tạo giảng dạy, 2008 32 Guiding Principles for Program Evaluation in Ontario Health Units, 1997 33 M.Owen, Đánh giá chương trình, Hình thức cách tiếp cận, NXB Allen&Unwin, Australia năm 1993 34 Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại hoc: Phương pháp Dạy Học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 35 Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học: Quan điểm Giải pháp, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 36 Nguyễn Đức Chính & Nguyễn Phương Nga “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam”, 2000 37 Nguyễn Đức Chính, 2008, Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Tập giảng Khoa Sư phạm, Đại học GD, ĐHQG Hà Nội 38 Nguyễn Phương Nga & Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên), Giáo dục đại học: Đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng” NXB ĐHQG Hà Nội, 2010 39 Nguyễn Phương Nga, Kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam - Hệ thống sách văn quy phạm pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 29 40 Quyết định số 03/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ đại học 41 Quyết định số 29/2008/QĐ-BGDĐT ngày 06/6/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định chu kỳ quy trình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 42 Quyết định số 72/2007/QĐ-BGDĐT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục ngành giáo dục Tiểu học trình độ cao đẳng 30 ... chương trình đào tạo - Các nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo nói chung - Các nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cụ thể đặc biệt chương trình đào. .. ? ?Nghiên cứu sở khoa học xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo báo chí truyền thơng” làm luận án tiến sĩ chuyên đề mà nghiên cứu sinh cần phải thực ? ?Tổng quan nghiên cứu luận khoa học xây. .. hình nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo báo chí - truyền thơng 2.1 Nguồn gốc đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 2.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan