Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa polyepitop của kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA 2) trên vi khuẩn escherichia coli

110 478 0
Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa polyepitop của kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA 2) trên vi khuẩn escherichia coli

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) bệnh đứng thứ bệnh ung thư nam giới [1], UTTTL chiếm 13,8% ung thư (UT) phát năm 2008 nam giới sau UT phổi (16,5%) UTTTL nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ bệnh UT (chiếm 6,1%) [2] Kết điều trị UTTTL phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn bệnh, phát bệnh sớm, kết điều trị khả quan Với trường hợp UT giai đoạn khu trú tuyến tiền liệt (TTL), khoảng 70- 85% bệnh nhân sống đến 10 năm sau điều trị triệt để [3], [4], [5] Với trường hợp UT xâm lấn vỏ bao vi thể TTL, tỷ lệ sống sau năm 10 năm 85% 75% Còn với trường hợp UT xâm lấn bao tuyến lan rộng, tỷ lệ sống sau năm 10 năm 70% 40% Bệnh UTTTL thường tiến triển âm thầm nhiều năm, biểu triệu chứng lâm sàng giai đoạn muộn Ở giai đoạn sớm, UTTTL thường triệu chứng, chẩn đoán UT giai đoạn thường tình cờ Để chẩn đoán UTTTL, sử dụng phương pháp: Thăm khám trực tràng, siêu âm, nội soi, sinh thiết… Hầu hết phương pháp phát UTTTL giai đoạn muộn Về xét nghiệm, định lượng PSA (Prostate specific antigen) huyết sử dụng dấu ấn sinh học sàng lọc UTTTL Tuy nhiên, PSA huyết không đặc hiệu cho UTTTL PSA huyết tăng bệnh lý TTL u phì đại lành tính tuyến tiền liệt (UPĐLT TTL), viêm TTL… Hàng năm có khoảng 1,8 triệu nam giới Mỹ phải tiến hành sinh thiết TTL có mức PSA huyết cao, có 1/7 số người có kết sinh thiết UTTTL [6] Vì thế, PSA huyết chưa phải dấu ấn sinh học đặc hiệu UTTTL Những tiến nghiên cứu proteomic mở hướng nghiên cứu tìm dấu ấn đặc hiệu UTTTL UT với đặc điểm bật thay đổi nhân tế bào Dựa vào đó, nhà nghiên cứu phân tích thành phần nhân tế bào TTL ung thư, từ tìm dấu ấn đặc hiệu UTTTL Gần đây, số nghiên cứu chứng minh EPCA-2 (kháng nguyên UTTTL sớm) dấu ấn sinh học đặc hiệu chẩn đoán UTTTL [6], [7] EPCA-2 protein tồn nhân tế bào UTTTL Protein có đặc điểm đáng lưu ý tăng mạnh tế bào ác tính TTL, nên đặc trưng cho UTTTL EPCA-2 tìm thấy dạng peptid hay polypeptide có vai trò kháng nguyên (KN) có khả kết hợp với kháng thể (KT) đặc hiệu Trên KN toàn phân tử KN kết hợp với KT mà có vị trí định KN (epitop) kết hợp đặc hiệu với vị trí tương ứng KT (paratop) Đã có nhiều nghiên cứu nước biểu thành công epitop KN đảm bảo tính đặc hiệu KN với KT tương ứng [8], [9], [10] Ở Việt Nam, PSA sử dụng để sàng lọc UTTTL có tỷ lệ cao bệnh nhân phải tiến hành sinh thiết TTL mức PSA huyết cao, có kết sinh thiết UTTTL [11] Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành “Nghiên cứu biểu gen mã hóa polyepitop kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA-2) vi khuẩn Escherichia coli” Ðây tiền đề quan trọng cho nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất sinh phẩm chẩn đoán sớm UTTTL Mục tiêu nghiên cứu: Thiết kế vector tái tổ hợp mang gen mã hóa polyepitop kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA-2) Biểu hiện, tinh kiểm tra hoạt tính sản phẩm tinh polyepitop kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA-2) vi khuẩn Escherichia coli CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ung thư tuyến tiền liệt 1.1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy ung thư tuyến tiền liệt 1.1.1.1 Dịch tễ học ung thư tuyến tiền liệt ∗ Tình hình ung thư tuyến tiền liệt giới Trên giới, năm 2008, UTTTL đứng thứ hai UT chẩn đoán nam giới, số ca mắc UTTTL 914.000 ca chiếm 13,8% tổng số UT phát nam giới [2] Tỷ lệ mắc bệnh chênh lệch 25 lần vùng toàn giới Khoảng 3/4 số ca chẩn đoán nước phát triển (659.000 ca) Bệnh có tỷ lệ cao nước Úc, Niu di lân (104,2/100.000 nam giới), Tây Âu, Bắc Âu Bắc Mỹ Bệnh có phân bố với quy mô rộng lớn nơi việc sử dụng thử nghiệm PSA sinh thiết chẩn đoán UTTTL phổ biến Tỷ lệ mắc tương đối cao số vùng vùng biển Ca-ri-bê, Nam Mỹ, Châu Phi cận Sahara Và tỷ lệ mắc thấp vùng Nam Trung Á (4,1/100.000 nam giới) Về tỷ lệ tử vong, năm 2008 giới có khoảng 258.000 ca tử vong UTTTL, tỷ lệ đứng hàng thứ số loại UT gây tử vong nam giới (chiếm 6,1% tổng số) [2] Số ca tử vong UTTTL gần tương đương nước phát triển phát triển (tương ứng 136.000 ca 122.000 ca) Tỷ lệ tử vong thường cao chủng tộc người da đen (vùng biển Ca-ri-bê, 26,3/100.000 nam giới Châu Phi cận Sahara, 18-19/100.000 nam giới); thấp Châu Á (2,5/100.000 nam giới Đông Á); mức trung bình Châu Âu Châu Đại Dương Theo thống kê Hiệp hội ung thư Mỹ, năm 2011 Mỹ có 240.890 người phát UTTTL (đứng hàng đầu ca mắc UT, chiếm 29% tổng số) 33.720 người chết UTTTL (đứng thứ sau UT phổi nguyên nhân tử vong UT, chiếm 11% tổng số) [12] Tỷ lệ mắc UTTTL có khác đáng kể chủng tộc Tỷ lệ mắc cao người Mỹ da đen thấp người Mỹ gốc Á Trong năm (20032007) tỷ lệ mắc UTTTL người da đen cao (230/100.000 nam giới), tộc người da trắng (143,8/100.000 nam giới) thấp người Mỹ gốc Á (81/100.000 nam giới) [12] Tỷ lệ mắc UTTTL nhìn chung có mối liên quan rõ ràng với tuổi Khoảng 2/3 nam giới mắc UTTTL có tuổi 65 hõn ca phát trýớc tuổi 40 Tuổi trung bình có chẩn đoán UTTTL khoảng 67 tuổi [13] Tỷ lệ tử vong UTTTL có xu hướng giảm từ 38,56/100.000 ca mắc (năm 1990) xuống 23,5/100.000 ca mắc (năm 2007), tức tỷ lệ tử vong giảm 15,06/100.000 ca mắc (giảm 39,06%) [12] Xu hướng giảm tỷ lệ tử vong tiến chẩn đoán sớm, can thiệp điều trị sớm Ở nước châu Á, năm 2002, tỷ lệ mắc UTTTL biến thiên từ mức thấp 2,0/100.000 nam giới Iran tới mức cao 20,3/100.000 nam giới Philippin [14] Ở nước Đông Nam Á, nghiên cứu công bố năm 2002 nghiên cứu số thành phố nước Trung Quốc, Mông Cổ, Hàn Quốc Nhật Bản nhận thấy tỷ lệ mắc UTTTL nước Đông Nam Á thấp Hàn Quốc Nhật Bản Đồng thời nhận thấy tỷ lệ mắc UTTTL ngày gia tăng thành phố khoảng thời gian 1982-2007 [15] ∗ Tình hình ung thư tuyến tiền liệt Việt Nam Việt Nam nằm số nước có tỷ lệ UTTTL không cao, theo ước tính nghiên cứu giới tỷ lệ mắc UTTTL Việt Nam năm 2008 khoảng 1208 trường hợp, chiếm khoảng 3,2% dân số Trong số tử vong khoảng 716 ca chiếm 1,9% [16] Một nghiên cứu nước Nguyễn Văn Hưng 633 bệnh nhân phẫu thuật TTL Kết mô bệnh học cho thấy tỷ lệ UTTTL phát phương pháp sinh thiết 7,9% [17] Ở nghiên cứu khác công bố năm 2010, Vũ Lê Chuyên sàng lọc UTTTL cho 408 người bệnh viện Bình Dân- Thành phố Hồ Chí Minh có 87 người (21,3%) tiến hành sinh thiết dựa mức PSA huyết kết siêu âm trực tràng Có 10 người số (2,5%) chẩn đoán UTTTL, người chủ yếu có điểm Gleason từ tới bệnh giai đoạn sớm [11] Ngoài ra, theo số liệu thống kê số lượng bệnh nhân chẩn đoán UTTTL năm 2010 phòng hành tổng hợp bệnh viện: Bệnh viện Việt Đức mổ 56 ca, viện K 38 ca, khoa u bướu bệnh viện Bạch Mai 20 ca, bệnh viện u bướu Hà Nội năm 2010 có 16 ca chẩn đoán điều trị UTTTL Qua số thống kê thấy tỷ lệ mắc UTTTL Việt Nam không cao, bệnh đặc thù nam giới, nên bệnh đứng vị trí cao nguyên nhân gây chết ung thư nam giới 1.1.1.2 Những yếu tố nguy ∗ Tuổi UTTTL có tần số mắc tăng theo tuổi thọ, gặp trước 50 tuổi [18], Anh năm 2007- 2009, tỷ lệ mắc theo tuổi bảng 1.1 đây: Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc UTTTL theo tuổi Anh năm 2007- 2009 [18] Tuổi Tỷ lệ mắc UTTTL 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 (trên 100.000 nam giới) 67 285 1.034 2.901 5.600 7.142 Trong nghiên cứu tiến hành khám nghiệm tử thi nam giới từ 90 tuổi trở lên cho thấy có tới 80% số ca có tế bào TTL ung thư [19] ∗ Yếu tố gen di truyền Tiền sử gia đình có người mắc UTTTL yếu tố nguy UTTTL Khoảng 5- 10% tổng số ca UTTTL 30- 40% số ca UTTTL khởi phát sớm (chẩn đoán trước 55 tuổi) ghi nhận gen di truyền [20], [21] Nguy tăng từ đến lần người có quan hệ huyết thống gần (bố, anh trai, chú, bác) với người UTTTL [22] Nguy tăng tới lần người có quan hệ huyết thống với người chẩn đoán UTTTL trước tuổi 60 có từ người có quan hệ huyết thống trở lên bị UTTTL (chẩn đoán độ tuổi nào) [21] Tiền sử gia đình có người bị ung thư vú chẩn đoán trước tuổi 60 làm tăng nguy UTTTL [23] Cụ thể, dòng tế bào mầm, đột biến gen BRCA2 khiến nam giới UTTTL, làm tăng nguy phát triển UTTTL lên đến lần nam giới nói chung, lần nam giới 65 tuổi [24] Đột biến gen BRCA1 làm tăng lượng nhỏ nguy phát triển UTTTL nam giới 65 tuổi không làm tăng nguy UTTTL sau 65 tuổi [25], [26] Gần đây, nghiên cứu gen người xác định vài biến thể di truyền góp phần làm tăng nhẹ nguy mắc UTTTL [27], [28], [29], [30], [31] Tuy nhiên biến thể di truyền phổ biến quần thể biến thể di truyền đóng góp phần đáng kể vào tỷ lệ mắc UTTTL Trong năm tới có nghiên cứu tìm biến thể di truyền khác sở liệu di truyền sử dụng sàng lọc điều trị UTTTL ∗ Yếu tố chủng tộc Có khác biệt lớn tỷ lệ mắc UTTTL vùng giới Tại Anh, người vùng biển Ca-ri-bê da đen người gốc Phi da đen có nguy chẩn đoán bị chết UTTTL cao gấp 2-3 lần so với người da trắng Người châu Á nhìn chung có nguy thấp [32], [33], [34] Người da đen có nguy mắc UTTTL cao người châu Á có nguy mắc UTTTL thấp minh chứng thống kê tỷ lệ mắc UTTTL Anh theo chủng tộc [35] Tương tự vậy, Mỹ, người Mỹ da đen mắc UTTTL cao người Mỹ da trắng Người Mỹ gốc Á có tỷ lệ mắc UTTTL thấp nhiều Mặc dù vậy, nghiên cứu người di cư từ vùng có nguy thấp sang vùng có nguy cao có nguy mắc UTTTL cao, đóng góp yếu tố lối sống tới tỷ lệ mắc bệnh Ví dụ, người Đông Á sống Anh có nguy mắc UTTTL cao người sống Đông Á [36] ∗ Yếu tố nội tiết Người ta cho phần lớn UTTTL phụ thuộc hormon androgen, ung thư biệt hóa cao Sự phát sinh phát triển UTTTL chịu ảnh hưởng hormon nam testosteron tự dạng bất hoạt, không gặp UTTTL người tinh hoàn [37] Mặc dù vậy, gần nhà khoa học tiến hành nghiên cứu phân tích tổng hợp 18 nghiên cứu trước mối liên quan hormon nam giới nội sinh nguy UTTTL [38], [39] Yếu tố tăng trưởng giống insulin (Insulin-like growth factor _IGF-1) protein tham gia vào trình phát triển chết tế bào bình thường Nghiên cứu phân tích tổng hợp [40] nghiên cứu lớn Thụy Điển (281 người UTTTL 560 người thuộc nhóm chứng) [41] phát nồng độ cao IGF-1 làm tăng nguy UTTTL với mối tương quan rõ ràng Điều tương tự theo nghiên cứu bệnh chứng khác (176 người UTTTL 326 người thuộc nhóm chứng) [42] Mặc dù vậy, số nghiên cứu khác lại mối liên quan nguy UTTTL nồng độ IGF-1 [43], [44], [45] Nồng độ IGF-1 huyết bị ảnh hưởng số yếu tố nguy ung thư trọng lượng thể, chế độ ăn uống luyện tập Mối liên quan UTTTL với số thành phần hệ thống tổng hợp IGF tiếp tục nghiên cứu [46] ∗ Yếu tố môi trường (chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt) Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt tập trung nghiên cứu nhiều có khác biệt rõ ràng tỷ lệ mắc UTTTL vùng có khác biệt chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, ví dụ châu Âu châu Á Các nghiên cứu chế độ ăn chứa nhiều lycopen selenium có hiệu bảo vệ giảm nguy UTTTL chế độ ăn nhiều Canxi lại làm tăng nguy [47] Lycopen (chất có nhiều cà chua sản phẩm từ cà chua) làm giảm nguy UTTTL Khi nghiên cứu phân tích tổng hợp 21 nghiên cứu từ 1966- 2003 nam giới nhóm ăn nhiều cà chua có nguy mắc UTTTL thấp 20% so với nam giới nhóm ăn cà chua [48] Selenium làm giảm 30-80% nguy UTTTL [49], [50] Mặc dù có nghiên cứu mối liên quan selenium UTTTL [51], [52] Chế độ ăn nhiều canci bổ sung nhiều canci làm tăng nguy UTTTL [53], [54], [55] số nghiên cứu khác lại không thấy mối liên quan [56], [57], [58] Chế độ ăn nhiều rau hoa làm giảm nguy UTTTL [59], [60] nhiên có nghiên cứu khác lại không tìm thấy mối liên quan [61] Tương tự chế độ ăn nhiều vitamin E, uống chè xanh, chưa thống mối liên quan với bệnh UTTTL [62], [63], [64], [65], [66] Uống rượu làm tăng nguy UTTTL theo lượng rượu uống hàng ngày Nguy UTTTL tăng 5%, 9% 19% tương ứng với lượng rượu uống hàng ngày trung bình 25 g/ngày, 50 g/ngày 100 g/ngày [67] Cũng có nghiên cứu mối liên quan lượng rượu uống vào nguy UTTTL [68] Tương tự vậy, có nghiên cứu hút thuốc làm tăng nguy UTTTL [69], [70] có nghiên cứu hút thuốc không làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong UTTTL [71] Chế độ ăn nhiều chất béo thịt , đặc biệt thịt đỏ chưa có thống liệu có làm tăng nguy UTTTL [72] Béo phì thói quen lười vận động chứng minh làm tăng nguy mắc số bệnh (đái tháo đường, bệnh tim mạch, ung thư đại tràng) chưa có thống mối liên quan với bệnh UTTTL [73], [74] 10 1.1.2 Sinh bệnh học chẩn đoán UTTTL 1.1.2.1 Sinh lý giải phẫu tuyến tiền liệt ∗ Một số đặc điểm sinh lý TTL hình thành vào khoảng tháng thứ thai nhi nam, phát triển biệt hóa đến trẻ đời Kích thước lúc đầu tuyến nhỏ thời kỳ dậy tiếp tục phát triển nhanh, đến 30 tuổi tuyến đạt trọng lượng 20g Sau 30 tuổi TTL không phát triển mà trì ổn định khoảng 45- 50 tuổi có xu hướng tăng sản bệnh lý gọi u phì đại TTL U phì đại TTL bao gồm u phì đại lành tính TTL ung thư TTL TTL có vai trò ngăn cản làm chậm lại xâm nhập yếu tố gây bệnh từ bên vị trí đặc biệt cửa ngơ quan niệu dục Ngoài ra, TTL hoạt động tuyến sinh dục phụ Cùng với mào tinh hoàn, bọng tinh túi tinh, TTL tiết 1/4- 1/3 lượng tinh dịch lần xuất tinh mà gồm chất kẽm, acid citric, fructose, phosphoryl cholin, acid amin tự do, prostaglandin, men phosphatase acid lacticodehydrogenase để nuôi dưỡng kích thích di động tinh trùng TTL tham gia vào trình tiểu tiện tác động qua lại dây thần kinh giao cảm phó giao cảm qua thụ cảm adrenergic, đặc biệt α1-adrenergic (làm co giãn trơn trương lực niệu đạo) thụ cảm cholinergic (để giữ nước tiểu) ∗ Một số đặc điểm giải phẫu TTL Tuyến tiền liệt nằm sau- khớp mu, phía hành niệu- dục, đứng trước bóng trực tràng, bàng quang, xung quanh đầu gần niệu đạo sờ thấy thăm khám qua đường hậu môn Ở người trưởng thành có TTL bình thường đường kính dọc khoảng cm, đường kính DANH MỤC HÌNH VẼ Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003), Ung thư tuyến tiền liệt, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội Ferlay J., Shin H R., Bray F., et al (2010) Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008 International Journal of Cancer, 127 (12), 2893–2917 de Vries, et al (2007 ) Overall and disease-specific survival of patients with screen-detected prostate cancer in the European randomized study of screening for prostate cancer, section Rotterdam European Urology, 51 (2), 366-374 Roemeling S., Roobol M J., de Vries S H., et al (2007) Active surveillance for prostate cancers detected in three subsequent rounds of a screening trial: characteristics, PSA doubling times, and outcome European Urology, 51 (2), 1244-1250 Tenenholz T C., Shields C., Ramesh V R., et al (2007) Survival benefit for early hormone ablation in biochemically recurrent prostate cancer Urologic Oncology, 25 (2), 101-109 Getzenberg R H., Early prostate cancer antigen-2: a novel serum specific marker for prostate cancer detection 2009, University of Pittsburgh - Of the Commonwealth System of Higher Education Leman E S., Cannon G W., Trock B J., et al (2007) EPCA-2: a highly specific serum marker for prostate cancer Urology, 69 (4), 714-20 Trần Ngọc Tân, Đỗ Thị Huyền, and Trương Nam Hải (2007) Biểu gen Neuraminidase mã hóa cho phần epitope kháng nguyên (NAE) virus cúm A/H5N1 tế bào E coli Tạp chí Công nghệ sinh học, (1), 25-30 Gong Q., Yang X., Cai W., et al (2010) Expression and purification of functional epitope of pigment epithelium-derived factor in E coli with inhibiting effect on endothelial cells Protein J, 29 (3), 168-73 10 He J., Xiu B., Wang G., et al (2011) Construction, expression, purification and biotin labeling of a single recombinant multi-epitope antigen for double-antigen sandwich ELISA to detect hepatitis C virus antibody Protein and Peptide Letters, 18 (8), 839-47 11 Vu Le Chuyen,et al (2010) Mass screening of prostate cancer in Vietnam: current status and our opinions Urologic Oncology, 28 (6), 673-6 12 Siegel R., Ward E., Brawley O., et al (2011) Cancer statistics, 2011 A Cancer Journal for Clinicians, 61 (4 ), 212–236 13 Siegel R., DeSantis C., Virgo K., et al (2012) Cancer Treatment and Survivorship Statistics, 2012 A Cancer Journal for Clinicians, 62 220-241 14 Parkin D M.,Vatanasapt V (2001) Cancer registration in Asia in the year 2000 Past, present and future Asian Pacific journal of cancer prevention, 1-89 15 Long N.,et al (2010) Cancer epidemiology and control in North-East Asia - Past, Present and Future Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 11 107-148 16 Ferlay J., Shin H R., Bray F., et al Cancer Incidence and Mortality Worldwide: IARC CancerBase No 10 Globocan 2008 [cited 2012 12/10]; Available from: http://globocan.iarc.fr 17 Nguyễn Văn Hưng, (2005), Nghiên cứu mô bệnh học sản lành tính, tân sản nội biểu mô ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 18 National Cancer Intelligence Network and Cancer Research UK, Prostate Cancer (C61), Average Number of New Cases per Year and Age-Specific Incidence Rates, UK, 2007-2009 2009 19 Haas G P.,et al (2007) Needle biopsies on autopsy prostates: sensitivity of cancer detection based on true prevalence Journal of the National Cancer Institute, 99 (19), 1484-9 20 Bratt O (2002) Hereditary prostate cancer: clinical aspects Journal of Urology 168 (3), 906-13 21 Carter B S., Beaty T H., Steinberg G D., et al (1992) Mendelian inheritance of familial prostate cancer Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 89 3367-71 22 Johns L E.,Houlston R S (2003) A systematic review and metaanalysis of familial prostate cancer risk British Journal of Urology International, 91 (9), 789-94 23 Hemminki K.,Chen B (2005) Familial association of prostate cancer with other cancers in the Swedish Family-Cancer Database Prostate, 65 (2), 188-94 24 Cancer Research Campaign (CRC) Genetic Epidemiology Unit SRL, Cambridge, U.K., (1999) Cancer risks in BRCA2 mutation carriers The Breast Cancer Linkage Consortium Journal of the National Cancer Institute, 91 (15), 1310-6 25 Fachal L., Gomez-Caamano A., Celeiro-Munoz C., et al (2011) BRCA1 mutations not increase prostate cancer risk: results from a meta-analysis including new data Prostate, 71 (16), 1768-79 26 Thompson D.,Easton D F Breast Cancer Linkage Consortium Cancer incidence in BRCA1 mutation carriers Journal of the National Cancer Institute, 94 (18), 1358-65 27 Eeles R A.,et al (2008) Multiple newly identified loci associated with prostate cancer susceptibility Nature Genetics, 40 (3), 316-21 28 Amundadottir L T.,et al (2006) A common variant associated with prostate cancer in European and African populations Nature Genetics, 38 (6), 652 29 Thomas G., et al., and (2008) Multiple loci identified in a genome-wide association study of prostate cancer Nature Genetics, 40 (3), 310-5 30 Zheng S L.,et al (2007) Association Between Two Unlinked Loci at 8q24 and Prostate Cancer Risk Among European Americans Journal of the National Cancer Insistute, 99 (20), 1525-1533 31 Haiman C A.,et al (2007) A common genetic risk factor for colorectal and prostate cancer Nature Genetics, 39 (8), 954 32 Jack R H., Davies E A., and Moller H (2007) Testis and prostate cancer incidence in ethnic groups in South East England International Journal of Andrology, 30 (4), 215-20 33 Ben-Shlomo Y.,et al (2008) The risk of prostate cancer amongst black men in the United Kingdom: the PROCESS cohort study European Urology, 53 (1), 99-105 34 Wild S H.,et al (2006) Mortality from all cancers and lung, colorectal, breast and prostate cancer by country of birth in England and Wales, 2001-2003 British Journal of Cancer, 94 (7), 1079-85 35 National Cancer Intelligence Network and Cancer Research UK, Cancer incidence and survival by major ethnic group, England, 20022006 2009 36 Winter H.,et al (1999) Cancer incidence in the south Asian population of England (1990-92) British Journal of Cancer, 79 (3-4), 645-54 37 Wu C P.,Gu F L (1991) The prostate in eunuchs Progress in Clinical and Biological Research, 370 249-55 38 Travis R C.,et al (2007) Serum androgens and prostate cancer among 643 cases and 643 controls in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition International Journal of Cancer, 121 (6), 1331-8 39 Roddam A W., et al., and (2008) Endogenous sex hormones and prostate cancer: a collaborative analysis of 18 prospective studies Journal of the National Cancer Insistute, 100 (3), 170-83 40 Renehan A., Zwahlen M., Minder C., et al (2004) Insulin-like growth factor (IGF)-1, IGF binding protein-3, and cancer risk: systematic review and meta-regression analysis Lancet, 363 1346-53 41 Stattin P.,et al (2004) High levels of circulating insulin-like growth factor-I increase prostate cancer risk: a prospective study in a population-based nonscreened cohort Journal of Clinical Oncology, 22 (15), 3104-12 42 Oliver S E.,et al (2004) Screen-detected prostate cancer and the insulin-like growth factor axis: Results of a population-based casecontrol study International Journal of Cancer, 108 (6), 887-92 43 Woodson K.,et al (2003) Serum insulin-like growth factor I: tumor marker or etiologic factor? A prospective study of prostate cancer among Finnish men Cancer research, 63 (14), 3991-4 44 45 46 47 48 Meyer F., et al (2005) A prospective study of the insulin-like growth factor axis in relation with prostate cancer in the SU.VI.MAX trial Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 14 (9), 2269-72 Allen N E., et al (2007) Serum insulin-like growth factor (IGF)-I and IGF-binding protein-3 concentrations and prostate cancer risk: results from the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 16 (6), 1121-7 Martin R M., et al., The IGF system in prostate cancer aetiology and prognosis: a large population-based cohort study., in Jan 2007 to Dec 2009 2009, Cancer Research UK World Cancer Research Fund and American Institute for Cancer Research, Food, nutrition, physical activity and the prevention of cancer: A global perspective 2007, American Institute for Cancer Research: Washington Etminan M., Takkouche B., Caamano-Isorna F., et al (2004) The role of tomato products and lycopene in the prevention of prostate cancer: a meta-analysis of observational studies Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 13 (3), 340-5 49 van den Brandt P A., Zeegers M P A., Bode P., et al (2003) Toenail Selenium Levels and the Subsequent Risk of Prostate Cancer: A Prospective Cohort Study Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 12 866-871 50 Brooks J D., et al (2001) Plasma selenium level before diagnosis and the risk of prostate cancer development Journal of Urology, 166 (6), 2034-8 51 Vogt T M., et al (2003) Serum selenium and risk of prostate cancer in US blacks and whites International Journal of Cancer, 103 (5), 664-70 52 Goodman G E., et al (2001) Predictors of serum selenium in cigarette smokers and the lack of association with lung and prostate cancer risk Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 10 (10), 1069-76 53 Giovannucci E., et al (2006) A prospective study of calcium intake and incident and fatal prostate cancer Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 15 (2), 203-10 54 Mitrou P N., et al (2007) A prospective study of dietary calcium, dairy products and prostate cancer risk (Finland) International Journal of Cancer, 120 (11), 2466-73 55 Ahn J., et al (2007) Dairy products, calcium intake, and risk of prostate cancer in the prostate, lung, colorectal, and ovarian cancer screening trial Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 16 (12), 2623-30 56 Park Y., et al (2007) Calcium, dairy foods, and risk of incident and fatal prostate cancer: the NIH-AARP Diet and Health Study American Journal of Epidemiology, 166 (11), 1270-9 57 Park S Y., et al (2007) Calcium, vitamin D, and dairy product intake and prostate cancer risk: the Multiethnic Cohort Study American Journal of Epidemiology, 166 (11), 1259-69 58 Rohrmann S., et al (2007) Meat and dairy consumption and subsequent risk of prostate cancer in a US cohort study Cancer Causes Control, 18 (1), 41-50 59 Kirsh V A., et al (2007) Prospective study of fruit and vegetable intake and risk of prostate cancer Journal of the National Cancer Insistute, 99 (15), 1200-9 60 Kolonel L N., et al (2000) Vegetables, fruits, legumes and prostate cancer: a multiethnic case-control study Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, (8), 795-804 61 Key T J., et al (2004) Fruits and vegetables and prostate cancer: No association among 1,104 cases in a prospective study of 130,544 men in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC) International Journal of Cancer, 109 (1), 119-24 62 Heinonen O P., et al (1998) Prostate cancer and supplementation with alpha-tocopherol and beta-carotene: incidence and mortality in a controlled trial Journal of the National Cancer Insistute, 90 (6), 440-6 63 Syed D N., et al (2007) Chemoprevention of Prostate Cancer through Dietary Agents: Progress and Promise Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention, 16 (11), 2193-2203 64 Kurahashi N., et al (2008) Green tea consumption and prostate cancer risk in Japanese men: a prospective study American Journal of Epidemiology, 167 (1), 71-7 65 Jian L., et al (2004) Protective effect of green tea against prostate cancer: a case-control study in southeast China International Journal of Cancer, 108 (1), 130-5 66 Kikuchi N., et al., and (2006) No association between green tea and prostate cancer risk in Japanese men: the Ohsaki Cohort Study British Journal of Cancer, 95 (3), 371-3 67 Dennis L K., (2000) Meta-analysis for combining relative risks of alcohol consumption and prostate cancer Prostate, 42 (1), 56-66 68 Bagnardi V., et al (2001) A meta-analysis of alcohol drinking and cancer risk British Journal of Cancer, 85 (11), 1700-5 69 Gong Z., et al (2008) Cigarette smoking and prostate cancer-specific mortality following diagnosis in middle-aged men Cancer Causes Control, 19 (1), 25-31 70 Rohrmann S., et al., and (2007) Smoking and risk of fatal prostate cancer in a prospective US study Urology, 69 (4), 721-5 71 Doll R., et al (2005) Mortality from cancer in relation to smoking: 50 years observations on British doctors British Journal of Cancer, 92 (3), 426-9 72 Park S Y., et al (2007) Fat and meat intake and prostate cancer risk: the multiethnic cohort study International Journal of Cancer, 121 (6), 1339-45 73 Orsini N., et al (2009) A prospective study of lifetime physical activity and prostate cancer incidence and mortality British Journal of Cancer, 101 (11), 1932-8 74 Johnsen N F., et al (2009) Physical activity and risk of prostate cancer in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition (EPIC) cohort International Journal of Cancer, 125 (4), 902-8 75 McNeal J E (1981) The zonal anatomy of the prostate Prostate, (1), 35-49 76 McNeal J E., Redwine E A., Freiha F S., et al (1988) Zonal distribution of prostatic adenocarcinoma Correlation with histologic pattern and direction of spread The American Journal of Surgical Pathology, 12 (12), 897-906 77 Knudson A G., Hethcole H W., and Brown B W (1975) Multation and childhood cancer: aprobabilitic model for the incidence of rentinoblastoma Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 72 (12), 5116-20 78 Macoska J A., Trybus T M., Benson P.D., et al (1995) Evidence for three tumor suppressor gene loci on chromosome 8p in human prostate cancer Cancer research, 55 (22), 5390-5 79 Cher M L., Bova G S., Moore D H., et al (1996) Genetic alterations in untreated metastases and androgen-independent prostate cancer detected by comparative genomic hybridization and allelotyping Cancer research, 56 (13), 3091-102 80 Kronz J D., et al (2001) Predicting cancer following a diagnosis of high-grade prostatic intraepithelial neoplasia in needle biopsy: data on men with more than one follow-up biopsy The American Journal of Surgical Pathology, 25 (8), 1079-85 81 Gupta A., et al (2005) Relationship between prostate specific antigen indexes of prostate volume in Japanese Men The Journal of Urology, 173 (2), 503-6 82 Weinstein M H., Epstein J I (1993) Significance of high-grade prostatic intraepithelial neoplasie (PIN) on needle biopsy Human Pathology, 24 (6), 624-629 83 Salomon L.,Descazeaud A (2008) Prostate cancer: news in 2008 Prog Urol, 18 suppl 116-24 84 Nguyễn Quang Quyền, Giải phẫu học quan sinh dục nam, in Giải phẫu học 1995, NXB Y học: Hà Nội p 315 85 Nguyễn Bửu Triều (2002), Ung thư tuyến tiền liệt, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, Hà Nội 86 Kattan M W., Scardino P T (2002) Prediction of progression: nomograms of clinical utility Clinical Prostate Cancer, (2), 90-6 87 Cooperberg M R., et al (2009) Risk assessment for prostate cancer metastasis and mortality at the time of diagnosis J Natl Cancer Inst 101 (12), 878-887 88 Hricak H., Choyke P L., Eberhardt S C., et al (2007) Imaging prostate cancer: A multidisciplinary perspective Radiology 243 28-53 89 Lê Ngọc Bằng (2005), Vai trò sinh thiết kết hợp với PSA siêu âm chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 90 Lilja H (1985) Kallikrein- like serine protease in prostatic fluid cleaves the predominant seminal vesicle protein Journal of Clinical Investigation 76 1899-1903 91 Watt K W K., Lee P J., M'Timkulu T., et al (1986) Human prostate specific antigen; structural and functional similarity with serine proteases Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 83 3166-70 92 Lundwall A., Lilja H (1987) Molecular cloning of human prostate specific antigen cDNA FEBS Letters, 214 (317), 93 Schaller J., Akiyama K., Tsuda R., et al (1987) Isolation, characterisation and amino acid sequence of gamma seminoprotein, a glycoprotein from human seminal plasma European Journal of Biochemistry, 170 111-120 94 Diamandis E P., Yousef G M., Clements J., et al (2000) New nomenclature for the human tissue kallikrein gene family Clinical Chemistry, 46 1855-8 95 Belanger A., van Halbeek H., Graves H C., et al (1995) Molecular mass and carbohydrate structure of prostate specific antigen: studies for establishment of an international PSA standard Prostate, 27 (187-197), 96 Lilja H (1985) A kallikrein-like serine protease in prostatic fluid cleaves the predominant seminal vesicle protein The Journal of Clinical Investigation, 76 1899-1903 97 Stamey T A., Yang N., Hay A R., et al (1987) Prostate-specific antigen as a serum marker for adenocarcinoma of the prostate The New England Journal of Medicine, 317 909-916 98 Abrahamsson P A., Lilja H., Falkmer S., et al (1988) Immunohistochemical distribution of the three predominant secretory proteins in the parenchyma of hyperplastic and neoplastic prostate glands Prostate, 12 39-46 99 Gretzer M B.,Partin A W (2003) PSA markers in prostate cancer detection Urologic Clinics of North America, 30 677-86 100 Myrtle J.,Ivor L., Measurement of prostate- specific antigen (PSA) in serum by a two- site immunomeric method (Hybritech Tandem-R/ Tandem- E PSA), in Clinical aspects of prostate cancer, Catalona W J., Editor 1989, Elsevier: New York p 161-71 101 Catalona W J., Smith D S., and Ornstein D K (1997) Prostate cancer detection in men with serum PSA concentrations of 2.6 to 4.0 ng/mL and benign prostate examination Enhancement of specificity with free PSA measurements the Journal of the American Medical Association, 277 (18), 1452-5 102 Thompson I M., Ankerst D P., Chi C., et al (2005) Operating characteristics of prostate-specific antigen in men with an initial PSA level of 3.0 ng/ml or lower The Journal of the American Medical Association, 294 (1), 66-70 103 Thompson I M.,et al (2004) Prevalence of prostate cancer among men with a prostate-specific antigen level ≤ 4.0 ng per milliliter The New England Journal of Medicine, 350 (22), 2239-46 104 Catalona W J., Richie J P., Ahmann F R., et al (1994) Comparison of digital rectal examination and serum prostate specific antigen in the early detection of prostate cancer: results of a multicenter clinical trial of 6,630 men Journal of Urology, 151 1283-90 105 Lodeta B., Benko G., Car S., et al (2009) Prostate specific antigen density can help avoid unnecessary prostate biopsies at prostate specific antigen range of 4-10 ng/ml Acta Clinica Croatica, 48 (2), 153-5 106 Shariat S F.,Karakiewicz P I (2008) Screening for prostate cancer in 2007: the PSA era and its challenges are not over European Urology, 53 457-60 107 Oesterling J E., Jacobsen S J., Chute C G., et al (1993) Serum prostate-specific antigen in a community-based population of healthy men Establishment of age-specific reference ranges The Journal of the American Medical Association, 270 (7), 860-4 108 Liu Z Y., Sun Y H XCL, Gao X., et al (2009) Age-specific PSA reference ranges in Chinese men without prostate cancer Asian Journal of Andrology, 11 (1), 100-3 109 Yamamoto S., Maruyama T., and (2008) Diagnostic efficacy of free to total ratio of prostate-specific antigen and prostate-specific antigen velocity, singly and in combination, in detecting prostate cancer in patients with total serum prostate-specific antigen between and 10ng/ml International Urology and Nephrology, 40 85-9 110 Frempong M T.,Aboah K (2008) Correlation of serum free/total prostate specific antigen ratio with histological features for differential diagnosis of prostate cancer Journal of Medical Sciences, 540-6 111 Vutuc C., Waldhoer T., Lunglmayr G., et al (2009) PSA testing in Austria: induced morbidity and saved mortality European Journal of Cancer Prevention, 18 (5), 377-80 112 Finlay J A., Evans C L., Day J R., et al (1998) Development of monoclonal antibodies specific for human glandular kallikrein (hK2): development of a dual antibody immunoassay for hK2 with negligible prostate-specific antigen cross-reactivity Urology, 51 804-9 113 Haese A.,Partin A W (2001) New serum tests for the diagnosis of prostate cancer Drugs Today, 37 (9), 607-16 114 Getzenberg R H., Pienta K J., Huang E Y., et al (1991) Identification of nuclear matrix proteins in the cancer and normal rat prostate Cancer research, 51 (24), 6514-20 115 Hansel D E.,et al (2007) Early prostate cancer antigen expression in predicting presence of prostate cancer in men with histologically negative biopsies J Urol, 177 (5), 1736-40 116 Uetsuki H., Tsunemori H., Taoka R., et al (2005) Expression of a novel biomarker, EPCA, in adenocarcinomas and precancerous lesions in the prostate Journal of Urology, 174 (2), 514-8 117 Dhir R., Vietmeier B., Arlotti J., et al (2004) Early identification of individuals with prostate cancer in negative biopsies Journal of Urology, 171 (4), 1419-23 118 Getzenberg R H.,, Early prostate cancer antigen-2: a novel serum specific marker for prostate cancer detection 2009 119 Khuất Hữu Thanh (2005), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 120 Hồ Huỳnh Thùy Dương (2008), Sinh học phân tử, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 121 Tạ Thành Văn (2010), PCR số kỹ thuật y sinh học phân tử, Nhà xuất Y học, Hà Nội 122 Phạm Hùng Vân (2009), PCR realtime-PCR vấn đề áp dụng thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 123 David L N.,Micheal M C (2008), Lehninger Principles of Biochemistry, Palgrave Macmillan, USA 124 Morgan A A., Rubenstein E (2013) Proline: The distribution, frequency, positioning, and common functional roles of proline and polyproline sequences in the human proteome PLoS ONE 8(1), 125 Vaillancourt P E (2003), E coli gene expression protocols, Humana Press, New Jersey- USA 126 Chen S., Liu Z., Chen J., et al (2011) Study on improvement of extracellular production of recombinant Thermobifida fusca cutinase by Escherichia coli Applied Biochemistry and Biotechnology 165 (2), 666-75 127 Xie Y G., Han F F., Luan C., et al (2013) High-yield soluble expression and simple purification of the antimicrobial peptide OG2 using the intein system in Escherichia coli 128 Kim E K., Moon J C., Lee J M., et al (2012) Large-scale production of soluble recombinant amyloid-β peptide 1-42 using cold-inducible expression system Protein Expression and Purification 86 (1), 53-7 [...]... - Gen chỉ thị dễ dàng nhận biết Để có thể thu nhận protein tái tổ hợp thì gen mã hóa cho protein phải được gắn vào vector biểu hiện Có rất nhiều hệ vector biểu hiện tương ứng với nhiều loại tế bào biểu hiện khác nhau Dựa trên những đặc điểm của vector biểu hiện đã nêu trên, để biểu hiện gen mã hóa polyepitop của kháng nguyên UTTTL sớm (EPCA- 2) chúng tôi sử dụng vector pET-28a(+) làm vector biểu hiện. .. chủng vi khuẩn E coli được sử dụng trong biểu hiện gen trong đó chủng E coli BL21 là một trong những chủng E coli được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi để biểu hiện nhiều loại gen khác nhau Tuy nhiên sử dụng vi khuẩn E coli làm tế bào chủ trong biểu hiện gen có một số hạn chế sau: - Các gen mã hóa các loại protein có kích thư c lớn hơn 50 kDa, protein giàu cystein (ví dụ như gen mã hóa plasminogen) hoặc... của protein Nấm men biểu hiện tốt và tiết ra tốt các sản phẩm của gen có nguồn gốc từ động vật, thực vật bậc cao, nấm nhưng không tiết ra tốt các sản phẩm của gen có nguồn gốc từ vi khuẩn ra ngoài môi trường Khác với hệ biểu hiện nấm men, sử dụng hệ thống biểu hiện E coli sẽ tránh được hiện tượng glycosyl hóa Biểu hiện ở E coli có rất nhiều ưu điểm hơn hẳn các hệ thống biểu hiện khác như [119]: - Vi. .. khi biểu hiện gen trong tế bào E coli - Tế bào E coli chỉ cho biểu hiện tốt các loại protein không biến đổi cấu trúc phân tử sau dịch mã và không có quá trình glycosyl hóa - Một số chủng vi khuẩn E coli có thể gây bệnh hoặc tạo các độc tố khi biểu hiện gen của sinh vật bậc cao - Mặt khác, khả năng tạo và tiết protein ngoại bào của các chủng vi khuẩn E coli tương đối thấp 1.3.3 Phương pháp biểu hiện. .. hiếm:  Ung thư biểu mô chuyển tiếp  Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết  Ung thư tổ chức đệm gồm: Rabdomyosarcom và Leiomysarcom  Ung thư thứ phát do di căn…[84] Theo Nguyễn Văn Hưng, bảng phân loại mô bệnh học của Young và cộng sự năm 2000 đã bổ sung những thiếu sót của bảng phân loại TNM và Cabanne [17] Bảng phân loại của Young và cộng sự về UTTTL như sau [17]: - Ung thư biểu mô tuyến thông thư ng... Chẩn đoán phân biệt Nhóm người bình thư ng Độ đặc hiệu Diện tích dưới 100% đường cong 0,982 PSA 2,5ng/mL (p< 0,0001) nhưng sinh thiết (-) – UTTTL 1.3 Biểu hiện gen mã hóa kháng nguyên UTTTL sớm (EPCA- 2) 1.3.1 Vector biểu hiện Vector biểu hiện (expression vector) là những vector mang các promoter mạnh, cho phép biểu hiện đồng thời cả gen chỉ thị và gen mã hóa protein mong muốn tạo nên các... chủng biểu hiện Có rất nhiều hệ thống biểu hiện khác nhau như biểu hiện gen bằng hệ biểu hiện nấm men, B subtilis, Baculovirus, Escherichia coli hay biểu hiện trong tế bào động vật bậc cao… Khi sử dụng hệ biểu hiện nấm men, các protein tái tổ hợp thư ng được tiết ra ngoài môi trường rất hiệu quả, có độ tinh sạch cao và đảm bảo hoạt tính sinh học của chúng Nhưng ở nấm men có hiện tượng glycosyl hóa làm... khuẩn E coli tương đối thấp 1.3.3 Phương pháp biểu hiện Để biểu hiện gen mã hóa polyepitop của kháng nguyên UTTTL sớm (EPCA- 2) đầu tiên người ta phải đem gài gen này vào một vector biểu hiện Để cho các gen được biểu hiện mạnh mẽ, phải lựa chọn các tế bào vật chủ phù hợp các tiêu chuẩn sau [119]: - Phải biết rõ đặc điểm di truyền và cấu trúc bộ gen của vật chủ, không nên chọn những tế bào vật chủ có khả... trong, xạ kết hợp - Hormon trị liệu - Hóa trị liệu - Điều trị triệu chứng: Giảm đau, bí tiểu, liệt thần kinh khi di căn tủy sống… 1.2 Kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA- 2) 1.2.1 Lịch sử phát hiện EPCA-2 29 Ung thư nói chung, UTTTL nói riêng không phải là một kẻ xâm lấn xa lạ với cơ thể mà thực chất UT ban đầu là một tế bào đơn lẻ của chính cơ thể mắc lỗi Thông thư ng hầu hết mọi tế bào trong... định chính xác một protein khác cũng xuất hiện trong nhân của tế bào UTTTL với lượng nhỏ mà không có trong nhân của tế bào TTL bình thư ng, đó là EPCA-2 [7] EPCA-2 không có liên quan với EPCA Tên của các loại kháng nguyên này là do lịch sử phát hiện ra chúng EPCA là protein kháng nguyên UTTTL sớm phát hiện đầu tiên còn EPCA-2 là protein kháng nguyên UTTTL sớm phát hiện thứ hai EPCA-2 với một đặc điểm quan ... thực tế đó, tiến hành Nghiên cứu biểu gen mã hóa polyepitop kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA-2) vi khuẩn Escherichia coli Ðây tiền đề quan trọng cho nghiên cứu nhằm mục đích sản... polyepitop kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA-2) vi khuẩn Escherichia coli 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ung thư tuyến tiền liệt 1.1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy ung thư tuyến tiền liệt 1.1.1.1... đoán sớm UTTTL Mục tiêu nghiên cứu: Thiết kế vector tái tổ hợp mang gen mã hóa polyepitop kháng nguyên ung thư tuyến tiền liệt sớm (EPCA-2) Biểu hiện, tinh kiểm tra hoạt tính sản phẩm tinh polyepitop

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan