Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc trên bệnh nhân RLLPM

48 841 3
Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc trên bệnh nhân RLLPM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần vữa xơ động mạch (VXĐM) có xu hướng ngày gia tăng, bệnh thường gặp người cao tuổi, người trẻ tuổi mắc VXĐM thường gây biến chứng nặng, đặc biệt TMMM não nhồi máu tim Trong RLLPM yếu tố khởi đầu cho trình hình thành phát triển VXĐM [31],[32],[38] Các nghiên cứu giới khẳng định điều trị có hiệu RLLPM làm hạn chế phát triển bệnh VXĐM ngăn ngừa biến chứng tim mạch YHHĐ sử dụng nhiều nhóm thuốc để điều trị RLLPM như: dẫn xuất Statin, Acid Nicotinic, nhóm Fibrat nhóm thuốc đạt hiệu điều trị định có số tác dụng không mong muốn sử dụng lâu dài men gan tăng, mệt mỏi, đau đầu, đầy bụng, buồn nôn, mẩn ngứa làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh [5],[57],[65] Để khắc phục hạn chế nhà khoa học giới có xu hướng tìm nguồn thuốc từ thảo dược phòng chữa bệnh RLLPM theo y học cổ truyền (YHCT) thuộc chứng đàm thấp, YHCT lấy phương pháp chữa đàm thấp để điều trị hội chứng RLLPM [8], [34] Đã có nhiều nghiên cứu tác dụng số vị thuốc, thuốc cổ phương, nghiệm phương để điều trị RLLPM "Nhị Trần Thang" "Bối mẫu lâu tán" "Thanh khí hóa đàm thang" "Bán hạ bạch truật thiên ma thang" viên ngưu tất nén [11],[13] đem lại hiệu định Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc ngày tăng, nên việc tìm kiếm thuốc phân tích xác định thành phần hoạt chất dược 2 liệu tiến hành cách mạnh mẽ hiệu nhằm khai thác phát triển nguồn dược liệu nước nhà Đã từ lâu giới người ta quan tâm loài chi Dioscorea, chiết xuất Diosgenin làm nguyên liệu bán tổng hợp thuốc Steroit, đồng thời người ta nghiên cứu tác dụng dược lý Saponin số loài nhận thấy tác dụng phòng chống bệnh VXĐM Ở Việt Nam nhiều tác giả quan tâm đến việc chiết xuất diosgenin từ loài Dioscorea Năm 1995 PTS Nguyễn Hoàng (ĐHDHN) nghiên cứu thực nghiệm nần vàng (phát mộc châu - Sơn La) có hàm lượng Saponin Steroit cao Tác giả bước đầu đưa thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân VXĐM thấy hạ cholesterol Chính nhận thấy ứng dụng mở rộng định chế phẩm Hamomax (từ nần vàng) cho hội chứng RLLPM Vì để nghiên cứu chế phẩm cách khoa học toàn diện thực đề tài với mục đích sau: Đánh giá tác dụng hạ mỡ máu Hamomax Đánh giá hiệu điều trị Hamomax Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc bệnh nhân RLLPM 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng rối loạn lipid máu theo y học đại 1.1.1 Đại cương lipid lipoprotein máu * Lipid máu bao gồm: - Cholesterol toàn phần (cholesterol tự cholesterol este hóa), triglycerid, phospholipid acid béo tự - Lipid thành phần quan trọng màng tế bào Các lipid không tan nước nên để tuần hoàn huyết tương, chúng phải kết hợp với protein tạo thành phức hợp gọi lipoprotein (LP) [9] * Phân loại lipoprotein: Lipoprotein có dạng phân loại dựa vào tỷ trọng phương pháp siêu ly tâm Độ lắng loại LP siêu ly tâm tỷ lệ nghịch với trữ lượng lipid [Error: Reference source not found], [9], [35] - CM (Chylomicron): Là chất vận chuyển triglycerid ngoại sinh tới gan - VLDL – C (Very low density Lipoprotein- Cholesterol): Lipoprotein có tỉ trọng thấp, chất vận chuyển triglycerid nội sinh - IDL - C (Intermediate density lipoprotein - Cholesterol): Cholesterol lipoprotein tỉ trọng trung gian tạo trình chuyển hóa VLDL - LDL-C (Low density lipoprotein - Cholesterol): Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp chất vận chuyển Cholesterol đến tế bào 4 - HDL-C (High density lipoprotein - Cholesterol): Lipoprotein tỉ trọng cao, chất vận chuyển Cholesterol từ tế bào ngoại vi gan * Các đường chuyển hóa lipoprotein: Chuyển hóa lipid máu gồm đường: ngoại sinh nội sinh [9], [27], [31] • Chuyển hóa lipid máu ngoại sinh Con đường liên quan đến lipid thức ăn, xảy sau bữa ăn có nhiều mỡ, đường vận chuyển triglycerid cholesterol thức ăn cung cấp đến mô khác thể [9], [29], [35] • Chuyển hóa lipid máu nội sinh Con đường liên quan đến lipid chủ yếu có nguồn gốc từ gan, đường vận chuyển triglycerid cholesterol từ gan đến mô khác thể ngược lại [9], [31], [35] Bình thường trình tổng hợp thoái hóa lipoprotein cân nhau, có bất thường trình tổng hợp thoái hóa gây nên rối loạn lipid máu 1.1.2 Nguyên nhân rối loạn lipid máu RLLPM chia làm hai loại RLLPM tiên phát RLLPM thứ phát RLLPM tiên phát thường gặp RLLPM thứ phát [6], [9], [31], [33], [35] 1.1.2.1 RLLPM tiên phát Thường liên quan đến yếu tố gia đình, gen 1.1.2.2.RLLPM thứ phát Những yếu tố ảnh hưởng đến mức lipid gồm: béo phì; cách sống ảnh hưởng như: chế độ ăn (ăn nhiều mỡ động vật, ăn nhiều thức ăn có 5 chứa nhiều cholesterol phủ tạng động vật, mỡ động vật, trứng, bơ, sữa toàn phần ), lười vận động thể lực, hút thuốc, uống nhiều rượu; rối loạn nội tiết như: đái tháo đường, suy giáp; bệnh gan thận Những nguyên nhân quan trọng khác làm tăng lipid máu sử dụng thuốc kéo dài như: lợi tiểu, chẹn beta, glucocorticoid, gốc acid retinoic [], [25] 1.1.3 Phân loại rối loạn lipid máu 1.1.3.1 Phân loại Fredrickson Năm 1965, Fredrickson vào kỹ thuật điện di siêu ly tâm thành phần lipoprotein xếp hội chứng RLLPM thành typ typ II chia thành kiểu IIa IIb Từ năm 1970 cách phân loại trở thành phân loại quốc tế [6], [30], [34] Bảng 1.1 Phân loại rối loạn lipid lipoprotein máu theo Fredrickson [7], [34] Typ Rối loạn LP Rối loạn lipid huyết Độ huyết tương Tần số xuất Mức độ nguy hiểm với XVĐM I CM↑ TG↑ Đục Rất ± IIa LDL-C↑↑ CT↑↑ Trong Thường gặp ++++ CT↑↑↑, TG↑↑ Đục Thường gặp ++++ CT↑, TG↑↑ Đục Ít gặp +++ CT↑hoặc BT, TG↑↑ Đục Thường gặp +++ CT↑, TG↑↑↑ Đục Hiếm gặp ++ IIb III IV V VLDL-C↑, LDL-C↑↑ βVLDL IDL-C↑ VLDL-C↑ CM↑ VLDL-C↑ 6 7 1.1.3.2 Phân loại hiệp hội vữa xơ động mạch Châu Âu Hiệp hội VXĐM Châu âu (EAS- 1987) phân loại rối loạn lipid thành týp [24], [26] Bảng 1.2 Bảng phân loại theo hiệp hội VXĐM Châu Âu Typ Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) A 5,2 ≤ CT ≤ 6,5 TG < 2,2 B 6,5 ≤ CT ≤ 7,8 TG < 2,2 C CT < 5,2 2,2 ≤ TG ≤ 5,5 D 5,2 ≤ CT ≤ 7,8 2,2 ≤ TG ≤ 5,5 E CT > 7,8 TG > 5,5 * Người bình thường: cholesterol < 5,2 mmol/l, triglycerid < 2,2mmol/l 1.1.3.3 Phân loại chương trình giáo dục Quốc gia cholesterol Mỹ (National cholesterol education program - NCEP) Bảng 1.3 Phân loại theo ATPIII LDL – C, CT, HDL – C (mmol/l) LDL- C < 2,6 mmol/l Tối ưu 2,6-3,3 mmol/l Gần tối ưu/ mức tối ưu 3,4-4,1 mmol/l Giới hạn cao 4,2-4,9 mmol/l Cao ≥ 4,9 mmol/l Rất cao CT toàn phần < 5,2 mmol/l Mong muốn 5,2-6,2 mmol/l Giới hạn cao ≥ 6,2 mmol/l HDL- C Cao 8 < 1,0 mmol/l Thấp > 1,6 mmol/l Cao 1.1.3.4 Phân loại De Gennes [13], [14] Có týp rối loạn lipid máu, dựa vào cholesterol triglycerid * Tăng cholesterol đơn - Cholesterol huyết tăng > 5,2 mmol/l - Triglycerid bình thường tăng nhẹ - Tỷ lệ CT/ TG > 2,5 * Tăng triglycerid - Cholesterol tăng nhẹ - Triglycerid cao, triglycerid > 11,5 mmol/l máu có chylomcron * Tăng lipid máu hỗn hợp - Cholesterol tăng vừa phải - Triglycerid tăng nhiều - Tỷ lệ CT/TG < 2,5 Cách phân loại tiện sử dụng lâm sàng 9 1.1.5 Điều trị hội chứng rối loạn lipid máu 1.1.5.1 Mục tiêu: đưa thông số lipid dạng bình thường gần bình thường Việc chọn mục tiêu thích hợp phải dựa vào việc phát vầ đánh giá tính chất yếu tố nguy bệnh nhân tiền sử suy mạch vành, nhồi máu tim, tai biến mạch não, THA, đái tháo đường 1.1.5.2 Điều trị cụ thể a) Điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt: điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt tháng [8], [22], [31] - Chế độ ăn kiêng: Giảm mỡ động vật chứa nhiều acid béo no, hạn chế thức ăn chứa nhiều CT thịt, mỡ động vật, trứng, sữa toàn phần, phủ tạng động vật, loại phomat, kem Tăng cường ăn dầu thực vật, cá có nhiều acid béo không bão hoà, hoa tươi, rau, loại ngũ cốc với lượng tinh bột chiếm khoảng 55 - 60% phần Chế độ ăn phải trì lâu dài cho dù có dùng thuốc hay không dùng thuốc Ở bệnh nhân có béo phì cần phải giảm cân nặng (nên bắt đầu giảm lượng calo hàng ngày, thường hạn chế mức 1600 calo/ngày) Ở bệnh nhân tăng triglycerid: cần hạn chế mỡ động vật, đường rượu [7], [10], [31] - Chế độ sinh hoạt: làm việc điều độ, tránh stress, tránh chấn thương tình cảm, nghỉ ngơi, giải trí, cần tăng cường vận động, không hút thuốc lá, tập thể dục, dưỡng sinh, xoa bóp, tăng cường [7], [31] Điều trị phải bắt đầu điều chỉnh chế độ ăn luyện tập Dùng thuốc điều chỉnh chế độ ăn thời gian mà thất bại phải bắt đầu khi: (1) có nhiều yếu tố nguy bệnh mạch vành lượng LDL - C máu cao ( > 4,1 mmol/l); (2) lượng LDL - C máu cao ( > mmol/l) [7], [31] 10 10 b) Điều trị thuốc Ngày có nhiều thuốc để lựa chọn điều trị tăng cholesterol máu Dưới nhóm thuốc chính: *Thuốc gắn acid mật: (Cholestyramine Colestipol) thuốc bột 4g, Nhựa trao đổi ion, nhựa này mang điện tích dương sẽ gắn vào acid mật mang điện tích âm làm tăng bộc lộ thụ thể LDL mặt tế bào gan để tăng cường thu nạp LDL-C từ huyết tương và làm tăng hoạt tính HMG-CoA reductase, enzym kiểm soát tổng hợp cholesterol + Tác dụng: Giảm cholesterol, giảm LDL tăng nhẹ HDL Có thể tăng TG VLDL + Tác dụng không mong muốn: Đầy chướng bụng, táo bón; tăng phosphatase kiềm và tăng enzyme transaminase gan; nhiễm toan huyết, gặp tăng triglycerid huyết [6], [7], [27] * Thuốc nhóm Acid nicotinic: Dilexpal 500mg, Novacyl 670mg - Tác dụng: giảm LDL, tăng nhẹ HDL - Tác dụng không mong muốn: Rối loạn tiêu hóa, nóng rát dầy, chán ăn, buồn nôn, bừng mặt, tăng men gan * Dẫn chất Acid fibric: gồm: Clofibrat (Miscleron), Fenofibrat ( Lipanthyl), Bezafibrat (Bezalip), Ciprofibrat (Lipanor), Gemfibrozil (Lopid) + Cơ chế tác động: Giảm tổng hợp LDL gan, tăng thoái giáng LDL qua thụ thể, tăng đào thải cholesterol qua mật +Tác dụng phụ: đầy bụng, buồn nôn, ỉa lỏng, mẩn ngứa, tăng men gan, yếu [7], [24] 64 Kannel W.b., Anderson K.M (1989): “Relevance of blood lipids in the elderly”, the Framingham study at the International conference on preventive cardiology, pp 23 - 28 65 Kersten S., Desvergne B., Wahli W (2000): “Roles of PPARs in health and disease”, Nature, 405, pp 421 - 424 66 Leon Lack, Hagir B Suliman, et al (2007), “Cholestyramin feeding Lowers Number of Colonic Apoptotic Cells in rat”, a journal of toxicology and enviromental health < part A 67 Libby P (1998), “Atherosclersis”, Harrison Principle of Internal Medicine 14th Edition,1, pp 1345 - 1352 68 Lindenstrom E., Boysen G (1994), “Influence of total cholesterol, high density lipoprotein and triglycerid on risk of cerebrovascular disease”, BMJ, vol 309, pp 11 - 15 69 Lisa R Tannock (2008), “Advances in the management of hyperlipidemia - induced atherosclerosis”, Cardiovascular Therapy Vol 6, No 3, Pages 369 - 383 70 Macchi G (1996), A new approach to the treatment of obesity: chitosan’s effects on body weight reduction and palsma cholesterol’s levels Acta toxicol, Ther., Vol XVII, n.4 71 Macmahon S.W., Macdonald G.J (1985), “Plasma lipoprotein levels in treated and untreated hypertensive men and women”, Arteriosclerosis, 5(4), pp.391 – 396 72 Mc Graw - Hill (2007), “Disorders of Intermediary Metabolism”, Harrison's Internal Medicine - 16 th Edition > Part 14 73 Ministry of health china (1989), “Clinical application of lipid lowering drugs” vol (3), pp 183 74 Pedersen T.R (1994), “Randomised trial of cholesterol lowering in 5000 patients with coronary heart disease”, Lancet, 344, pp 1383 - 1389 75 Richard J., cenedella (2007), “Hypocholesterolemic Drug and coronary heart disease”, Modern pharmacology with clinical applications sixth edition, pp 268 - 277 76 Steinmetz, Armin et al (1996), ”Multicenter Comparison of Micronized Fenofibrate and Simvastatin in Patients with Primary Type IIA or IIB Hyperlipoproteinemia”, Journal of Cardiovascular Pharmacology: Volume 27 (4), pp 563 - 570 77 Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on (2002), “Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)” 78 WHO (2000), “General Guiderlines for Methodologies on Research and Evaluation of Treditional Medicine”, World Health Organization Geneva 79 Wikipedia (2008), “Hyperlipidemia”, Hyperlipidemia Classification and external resources 80 Wilbert S Aronow (2009), “Aronow reviews the benefits of statins and lipidlowering drug therapy on mortality and major cardiovascular events”; Department of Medicine, Cardiology and Geriatrics Divisions, New York Medical College, Valhalla, NY, USA 81 William J Marshall (2000), “Lipid, lipoprotein and cardiovascular disease”, Clinical Chemistry Fourth Edition, pp 231 - 249 82 Zanchetti A (1994), “Hyperlipidemia in the hypertensive patients” American Journal of Medicine, 96 (suppl 6A), 3S - 8S TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG: 83 夏向心,等.湖南中医医志,1990;(5): 84 医孟芳,等.中医治医高脂血症的医床医医.医用中西医医合医志, 1995;8(3):149 85 医春医,等.中医辨医医合医点丹医、、、、、医高脂血症.医用中西 医医 合医志, 1996; (7): 440 86 医珊珊,等.中医辨医分型治医高脂血症 28 例.云南中医中医医志, 1996;17(5):19 87 何医医.高脂血症辨医施治.医西中医医,1995; 18 (1): 23 88 医文英,等.32 例心医血管病伴高脂血症患者血液流医医医化医中 医 辨医医系.医蒙古中医医,1993; 12 (2): 1~3 89 朱德琳.中医激光血医高脂血症的医床医察.中医中医医信息医志,199; (2): 39~40 90 医医云,等.降脂袋泡茶治医高脂血症伴肥医症医床医察.新中医,1993; 25 (6): 27~28 91 医 震 施 普 瑞 治 医 高 脂 血 症 医 效 医 察 附 157 例 辨 医 分 析 北 京 中 医,1995;(1): 24 92 医医余.医痰瘀医治高脂血症 60 例.安徽中医医床医志,1998;10(1): 20~21 93 医川.医医化痰和活血医血脂代医影医的比医.上海中医医医志,1997; (2): 22~25 Số bệnh án Bệnh viện: … Số phiếu NC…… BỆNH ÁN I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên …………………………….Tuổi……… Giới: nam/nữ Nghề nghiệp Địa …………………………………………………………… ĐTNR…………………… Ngày vào viện …………… Ngày viện : Lí vào viện … ………………………………… Chẩn đoán lúc vào viện … …………………………………… Chẩn đoán lúc viện 10.BỆNH SỬ (ghi rõ qua Bệnh viện nào): 11 Tiền sử bệnh: - Tiền sử gia đình - Tiền sử thân: (Đề nghị ghi rõ năm phát bệnh) Một số bệnh lí thói quen khác liên quan đến nghiên cứu: THA:  Có  Không ĐTĐ:  Có  Không Bệnh mạch vành:  Có  Không Viêm thận(1), suy thận(2) Thói quen ăn uống:  Có  Không  Ăn mặn Nghiện thuốc (1), thuốc lào (2)  Có  Mỡ  Kiêng  Không Thể dục, thể thao  Có  Không Ăn nhiều chất  Có  Không Ăn nhiều mỡ động vật  Có  Không Hay uống rượu, bia  Có  Không II PHẦN KHÁM BỆNH VÀ THEO DÕI LÂM SÀNG: 12 Khám y học đại: 12.1 Khám toàn thân: 12.2 Khám phận: - Tim mạch - Hô hấp - Tiết niệu - SD - Các phận khác: Triệu chứng D0 D30 Cơ Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Vòng bụng (cm) Chỉ số BMI 13 Khám bệnh theo YHCT: (Tứ chẩn) Y học cổ truyền Biểu lâm sàng D60 Thần, sắc Vọng Lưỡi Văn Khí vị Hàn, nhiệt Đau Vấn Ẩm thực Nhị tiện Khác: Mạch chẩn Thiết Phúc chẩn Xúc chẩn Biện chứng luận trị 14 Theo dõi cận lâm sàng: Xét nghiệm máu Cholesterol TP (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HDL-C (mmol/l) Trước điều Sau điều trị Sau điều trị (D0) (D30) trị (D60) LDL-C (mmol/l) Ure máu (mmol/l) Creatininmáu(µmol/l) ALT (UI/L-370) AST (UI/L-370) MÁU Glucose máu (mmol/l) Hồng cầu (T/L) Bạch cầu (G/L) Tiểu cầu (G/L) Hemoglobin (g/L) NƯỚC Protein TIỂU HC BC Trụ 15 Phần chẩn đoán : 15.1 Chẩn đoán theo YHHĐ: - Phương pháp điều trị: …………………………………………………………………………… - Thuốc: 15.2 Chẩn đoán theo YHCT : Chẩn đoán: - Bát cương: Tạng phủ: Kinh lạc Nguyên nhân: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… - Phương pháp điều trị: - Thuốc: 16 Đánh giá kết quả: 16.1 Đánh giá kết theo Y học đại: 16.2 Đánh giá kết theo Y học cổ truyền: 16.3 Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc (nếu có): Ngày tháng năm Bác sỹ trưởng khoa Người làm bệnh án PHỤ LỤC Chế độ ăn cho người có cholesterol máu cao Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn : - Giảm, bỏ thức ăn giàu cholesterol không 300 mg cholesterol ngày - Tăng cường rau , nhiều chất xơ - Hạn chế chất béo mỡ động vật, hạn chế đường, bột, bánh kẹo - Phân bố thức ăn nên sau : + Tổng số lượng 1600 - 2000 Kcal Protein 15% = 270 Kcal ≈ 70 g Glucid 70% = 1260 Kcal ≈ 300 g Lipid 15% = 270 Kcal ≈ 30 g Cộng = 1800 Kcal/ngày Nếu bệnh nhân tình trạng béo phì, cần giảm số calo xuống 1600 calo/ngày Những thức ăn nên dùng: - Rau cải, rau muống, rau dền, dưa chuột, dưa gang, xà lách, mướp, mùng tơi, rau đay, bí xanh, giá đỗ - Cam, bưởi, quýt, mận, đào - Thịt bò, thịt gà, thịt lợn nạc - Cá nạc, cá mỡ - Sữa đậu nành, tào phớ, đậu phụ, tương - Gạo tẻ, bánh mì, khoai loại Những thức ăn cần hạn chế: - Đường, bánh, kẹo - Sữa đặc có đường, sữa bột toàn phần - Trứng loại - Phủ tạng gia súc (óc, tim, gan, lòng, bồ dục) - Thịt mỡ - Mỡ loại - Bơ, phomat, socola Mẫu thực đơn dùng cho bệnh nhân cholesterol máu cao Giờ ăn 7h Thứ + + Chủ Thứ + Sữa chua đậu nhật Thứ + tương Sữa chua đậu tương Sữa chua đậu tương 250ml (25g đậu tương, 250ml (như bên) 250 ml (như trên) 10g đường) 11h 14h - Cơm gạo tẻ 150g - Cơm gạo tẻ 150g - Cơm gạo tẻ 150g - Đậu phụ om - Xa lát - Rau cải luộc 200g Đậu phụ 100g Dưa chuột 300g - Thịt lợn rim Dầu thực vật 10g Giá đỗ - Thịt sấn 30g - Rau muống luộc 200g Dầu thực vật - Mắm 5g Cam 200g Chuối tiêu Chuối đu đủ 150g 150g 17h - Cơm gạo tẻ 150g - Tôm rang Tôm 50g Dầu 5g - Canh rau cải: rau 100g Năng lượng : 1700 - 1800 Kcal Đạm : 60 - 70 Kcal từ đạm 14% Chất béo : 25 - 30 Kcal từ béo 15% Bột đường : 300 Kcal từ bột đường 71% Bảng hàm lượng cholestorol số thực phẩm (mg/100g) Thịt lợn Thủy, hải sản Thịt nạc 60 Tép 150 Sườn 105 Tôm hùm 205 Mỡ 126 Cua 145 Cá hồi 60 Cá bơn 50 Sò 280 - 470 Dầu gan cá 500 Thịt bò Thịt nạc 60 Thịt mỡ 95 Mỡ 125 Dạ dày 150 Tim 145 Gan 320 Bồ dục 400 Óc 2300 Gia cầm Thực phẩm chứa cholesterol Thịt gà nạc 90 Ngũ cốc Thịt vịt 70 Cà phê, chè Thịt gà tây 110 Trái Chim bồ câu 110 Rau Trứng gà toàn phần 468 Dầu thực vật BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ LỆ HÀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIÊU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LYPID MÁU CỦA CHẾ PHẨM HAMOMAX Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : B16 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Bình HÀ NỘI - 2014 [...]... Tỏc dng ca ch phm Hamomax theo cỏc th bnh ca YHCT v tỏc dng khụng mong mun Dự kiến kế hoạch tiến hành TT Công việc Ngời thực hiện 1 Đọc tài liệu, viết đề cơng Ngời NC 2 Trình bày đề cơng Ngời NC 3 Thiết kế bệnh án mẫu Ngời NC 4 Chuẩn bị nghiên cứu Ngời NC - Liên hệ ký hợp đồng các la bô xét nghiệm - Các trung tâm, bệnh viện, khoa có bệnh nhân 5 Tiến hành nghiên cứu Ngời NC 6 Đọc và làm sạch số liệu Ngời... Tho quyt minh 20g Bi thuc ó c dựng iu tr cho 30 bnh nhõn ri lon lipid mỏu; thuc ó lm gim CT 13,54%, gim LDL-C 15,23%, gim TG 32,67%, tng HDL-C 17,07% sau 40 ngy iu tr * Nghiờn cu tỏc dng iu tr hi chng RLLPM ca Nm Hng chi Lt (Nguyn Nhc Kim, Phm Th Bch Yn ): vi liu 4g/24gi v 15g/24gi sau 40 ngy iu tr ó lm gim rừ rt cholesterol ton phn vi p < 0,05 (13,63% v 22,09%) * Hong Khỏnh Ton (1998) nghiờn cu tỏc... trong thnh tinh cht i nuụi c th, dch c thnh nc tiu ra ngoi Quỏ trỡnh ny u do s khớ húa ca tam tiờu [4], [13] Khi cú s ri lon chuyn húa tõn dch s sinh ra m thp, m m Trong y vn ca YHCT khụng cú hi chng RLLPM, nhng da trờn nhng biu hin lõm sng v cỏc nghiờn cu ca cỏc tỏc gi Trung Quc, Nht Bn, Vit Nam ó cho thy: Hi chng ny thuc phm vi chng m thp, m m, huyt , huyn vng, u thng, tõm quý 1.2.2 Nhng c im... trong vic ngn nga tin trin ca x va ng mch, Ti liu hi tho khoa hc - Vin Tim mch hc Vit Nam, tr 1 - 31 34 Phạm Thị Bạch Yến (2009), Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi Đà lạt (Ganoderma Lucidum) Lun ỏn Tin s Y hc - Trng i hc Y H Ni 35 K Vn Hoỏn (1986), Thm dũ tr lng Nn ngh, chuyờn tt nghip DS i hc 36 Hong Tin Bỡnh (1988), Mt s c im ca dc liu Nn ngh, ... Nguyờn nhõn ca ri lon lipid mỏu RLLPM c chia lm hai loi l RLLPM tiờn phỏt v RLLPM th phỏt RLLPM tiờn phỏt thng gp hn RLLPM th phỏt [6], [9], [31], [33], [35] 1.1.2.1 RLLPM tiờn phỏt Thng liờn quan... Chuẩn bị nghiên cứu Ngời NC - Liên hệ ký hợp đồng la bô xét nghiệm - Các trung tâm, bệnh viện, khoa có bệnh nhân Tiến hành nghiên cứu Ngời NC Đọc làm số liệu Ngời NC Vào số liệu phân tích Ngời... th bnh ca YHCT v tỏc dng khụng mong mun Dự kiến kế hoạch tiến hành TT Công việc Ngời thực Đọc tài liệu, viết đề cơng Ngời NC Trình bày đề cơng Ngời NC Thiết kế bệnh án mẫu Ngời NC Chuẩn bị nghiên

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • CHẤT LIỆU, ĐỐI DƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan