Nhận xét kết quả phẫu thuật điều trị gãy đầu dưới xương quay tại bệnh viện Việt Đức

77 4.3K 65
Nhận xét kết quả phẫu thuật điều trị gãy đầu dưới xương quay  tại bệnh viện Việt Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đầu xương quay vùng xương xốp, nằm giới hạn đoạn - 2,5 cm tính từ mặt khớp cổ tay Gãy đầu xương quay loại gãy xương chi thường gặp nhất, chiếm 1/6 số ca gãy xương cấp cứu , , 8% tổng số ca gãy xương, 26% trường hợp gãy xương chi trên, 50% trường hợp gãy xương cẳng tay Gãy đầu xương quay gặp lứa tuổi, nhiều gặp lứa tuổi: - 10 tuổi 60 - 69 tuổi, Ở trẻ em, loại gãy chiếm 25% số ca gãy xương tỷ lệ 18% người lớn tuổi Báo cáo Kate W Nellans cộng (2012) tổng kết số liệu 40 năm gần tỷ lệ gãy đầu xương quay có xu hướng gia tăng, tính riêng năm 2001 Mỹ có tới 640000 trường hợp gãy đầu xương quay Các nghiên cứu nhiều quốc gia khác như: Anh, Thụy Điển, Phần Lan có kết luận tương tự , , Theo tác giả này, nguyên nhân tượng gia tăng chấn thương thể thao người trẻ với già hóa dân số gia tăng hoạt động xã hội người lớn tuổi Hơn 80 năm qua, phẫu thuật viên cố gắng phân loại gãy đầu xương quay có nhiều hệ thống phân loại gãy đầu xương quay đời, nhìn chung lại có dạng: gãy khớp gãy phạm khớp Trong đó, gãy đầu xương quay khớp phổ biến, đặc biệt chấn thương lượng thấp Chức cổ tay có vai trò quan trọng hoạt động ngày Gãy đầu xương quay không điều trị kịp thời để lại di chứng nặng nề, làm giảm chức bàn tay dẫn đến không thực động tác linh hoạt, khéo léo sống hàng ngày Các tổn thương để lại tổn thất trầm trọng sống như: công nhân việc làm, vận động viên tiếp tục thi đấu Trước kia, nhiều người quan niệm gãy đầu xương quay loại gãy xương đơn giản, người ta phải thừa nhận tổn thương phức tạp, để lại di chứng nặng nề, lại chưa quan tâm mức Vì vậy, phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay ngày quan tâm liên tục hoàn thiện Phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay Lambotte tiến hành vào năm 1908 cách xuyên kim Kirschner qua mỏm trâm quay cố định ổ gãy Mặc dù, kết báo cáo Lambotte nhiều hạn chế mở hướng điều trị gãy đầu xương quay Từ đó, nhiều phẫu thuật viên giới không ngừng nghiên cứu để đưa nhiều phương pháp điều trị gãy đầu xương quay với định riêng: nẹp vít, cố định ngoài, xuyên kim Mặc dù, có nhiều trang thiết bị kỹ thuật mới, gãy không phạm khớp, điều trị phẫu thuật xuyên kim giữ nguyên giá trị chiếm ưu Trong đó, xuyên kim qua ổ gãy theo kỹ thuật Kapandji phương pháp phổ biến, phẫu thuật xâm lấn, đơn giản, thời gian phẫu thuật ngắn, mà mang lại kết tốt Ở Việt Nam, điều trị phẫu thuật gãy đầu xương quay chưa quan tâm nhiều Các báo cáo điều trị gãy đầu xương quay phẫu thuật nói chung kỹ thuật Kapandji nói riêng Vì vậy, tiến hành đề tài “Nhận xét kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương quay bệnh viện Việt Đức” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang gãy đầu xương quay điều trị theo kỹ thuật Kapandji Đánh giá kết phục hồi giải phẫu chức gãy đầu xương quay điều trị theo kỹ thuật Kapandji CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu gãy đầu xương quay Gãy đầu xương quay Pouteau Abraham Colles đưa mô tả đầu tiên, gãy vùng hành xương đầu xương quay, không phạm khớp di lệch sau Năm 1838, Barton mô tả dạng gãy phần bờ sau phạm khớp kèm theo trật hay bán trật khớp Năm 1854, Smith mô tả gãy ngang mức đầu xương quay gãy Colles di lệch trước Năm 1962, Sheck mô tả dạng gãy hình chêm phía (hố xương nguyệt), gãy thấu khớp qua góc quay trụ đầu xương quay Năm 1974, Cautilli mô tả dạng gãy tài xế: mỏm trâm quay bị gãy chẻ theo mặt phẳng dọc di lệch lên 1.2 Giải phẫu đầu xương quay liên quan 1.2.1 Đầu xương quay Đầu xương quay vùng xương xốp, nằm giới hạn đoạn 2-2,5cm tính từ mặt khớp cổ tay, gồm xương xốp với bè xương xếp theo hướng vuông góc với mặt khớp Điều thấy rõ phim X quang, đặc biệt mặt lòng Các bè xương đặc xếp thành hàng chạy từ phần vỏ xương trước đến mặt khớp tạo nên tam giác Vỏ xương đặc quanh ống tủy có ba phần tư hành xương Lớp xương mỏng mặt lưng kéo dài phía trước Điều giải thích lý đường gãy mặt lưng nhiều Sức mạnh thân xương tăng cường mặt lưng mào xương làm nên rãnh gân duỗi dạng , Ở người lớn, đầu xương quay có mặt: trước, sau, trong, mặt khớp Mặt trước liên tục với thân xương quay, cong lõm nhẵn, có sấp vuông bám tới 0,5cm phía bờ khớp trước Là nơi bám dây chằng mặt gan cổ tay: dây chằng bên cổ tay quay, dây chằng quay dây chằng quay tháp Hình 1.1 Giải phẫu mặt trước đầu xương quay Mặt sau không đều, có gờ rãnh cho gân duỗi dạng trượt qua Lồi củ Lister nhô cao điểm tựa cho gân duỗi dài ngón khoang gân riêng biệt che phủ mặt sau đầu xương quay đầu xương trụ Hình 1.2 Giải phẫu mặt sau đầu xương quay Mặt sờ da, đỉnh mỏm trâm quay, giới hạn phía sau lồi củ Lister Mặt có hình tam giác, đáy có hố sigma khớp với đầu xương trụ Mặt khớp có phần: hố thuyền hố nguyệt Hố thuyền hình tam giác hố nguyệt hình tứ giác Tất phủ kín sụn khớp Hình 1.3 Giải phẫu mặt khớp đầu xương quay 1.2.2 Giải phẫu liên quan  Dây chằng bao khớp Đầu xương quay có khớp: khớp quay-trụ khớp quaycổ tay  Khớp quay - trụ dưới: - Mặt khớp: tạo chỏm xương trụ hố sigma xương quay - Bao khớp: bám vào bờ trước, bờ sau dây chằng tam giác quanh mặt khớp quay trụ - Dây chằng: khớp quay - trụ giữ vững vị trí cử động khớp cổ tay nhờ hệ thống sấp ngửa, gấp duỗi cổ tay dây chằng quanh khớp quay trụ dưới, quan trọng phức hợp sụn sợi tam giác Phức hợp đĩa sụn khớp dầy - 2mm xuất phát từ bờ khuyết sigma, dọc theo bờ trụ đầu xương quay nối vào mỏm trâm trụ kết vào xương nguyệt (dây chằng nguyệt trụ), xương tháp (dây chằng trụ tháp), xương móc cuối xương đốt bàn V  Khớp quay - cổ tay: - Mặt khớp: đầu xương quay xương thuyền, xương nguyệt - Bao khớp: dày trước, mỏng sau bên - Dây chằng gồm: dây chằng bên cổ tay - quay, bên cổ tay trụ, quay cổ tay gan tay, quay - cổ tay mu tay Hình 1.4 Giải phẫu dây chằng cổ tay  Thần kinh - Thần kinh giữa: thành phần mềm nhất, nông nằm ống cổ tay Chi phối cảm giác cho ngón I, II, III, ½ ngón IV vận động cho cơ: dạng ngắn ngón cái, gấp ngắn ngón cái, đối chiếu ngón cái, giun - Thần kinh trụ: nằm ống Guyon, chi phối cảm giác ngón V, ½ ngón IV vận động cho ô mu út, gian cốt, khép ngón cái, giun - Nhánh cảm giác thần kinh quay: gần tận đầu xương quay, nhánh cảm giác thần kinh quay chia nhánh tận: ngoài, giữa, Nó chạy động mạch quay, trước gân dạng ngón dài duỗi ngắn ngón  Mạch máu - Bàn tay cấp máu động mạch quay, động mạch trụ qua cung gan tay nông sâu - Nguồn cấp máu cho đầu xương quay từ động mạch gian cốt trước động mạch quay 1.3.Các số nghiên cứu X quang Phim X quang thẳng, nghiêng chất lượng tốt đủ để đánh giá số đầu xương quay Các số X quang dùng để đánh giá đầu xương quay:  Trên phim thẳng: - Chiều cao mặt khớp (RL: Radial length): khoảng cách đường thẳng vuông góc với trục xương: đường qua mỏm trâm quay, đường qua mặt khớp đầu xương trụ Giá trị trung bình 11 - 12m , - Góc nghiêng trụ (UA: Ulnar tilt angle): góc tạo đường thẳng qua đỉnh mỏm trâm quay góc hố nguyệt với đường thẳng vuông góc với trục xương quay, trung bình 22 - 23° , - Độ chênh quay trụ (UV: Ulnar variance): khoảng cách đường thẳng vuông góc với trục dọc xương quay: đường qua góc hố nguyệt, đường lại qua mặt khớp đầu xương trụ Trung bình -2 - 0mm , Chỉ số dương chứng tỏ đầu xương quay di lệch chồng ngắn Chỉ số đánh giá ngắn xương quay xác chiều cao mặt khớp  Phim nghiêng: - Góc nghiêng lòng (VA: Volar tilt angle): góc hợp đường thẳng qua mặt khớp xương quay với đường thẳng vuông góc với trục xương quay Giá trị bình thường khoảng 11 - 12° , Hình 1.5 Các số XQ 1.4 Phân loại gãy đầu xương quay định nghĩa gãy Colles 1.4.1 Phân loại gãy đầu xương quay: có nhiều phân loại gãy đầu xương quay dựa nhiều sở khác - Dựa hình ảnh X quang di lệch: phân loại AO, Sarmiento, Lidstrom - Dựa chế chấn thương: Castaing, Fermandez, Linscheid - Dựa liên quan mặt khớp: McMurtry-Tupiler, Lidstrom, Melon - Dựa mức độ gãy nát: Gartland-Werley, Tenkins, Older Phân loại theo Sarmiento: Nhóm I: Gãy không di lệch, không phạm khớp Nhóm II: Gãy di lệch, không phạm khớp Nhóm III: Gãy không di lệch, có phạm khớp Nhóm IV: Gãy có di lệch, có phạm khớp Phân loại Fernandez: Nhóm I: Gãy gập Nhóm II: Gãy lún Nhóm III: Gãy xé Nhóm IV: Gãy trật khớp cổ tay chế giật Nhóm V: Gãy kết hợp nhóm chấn thương tốc độ cao Hình 1.6 Phân loại theo Fernandez Phân loại theo AO: chia gãy đầu xương quay thành loại phân nhóm Loại A: Gãy không phạm khớp Loại B: Gãy phạm khớp phần Loại C: Gãy phạm khớp phức tạp Hình 1.7 Phân loại gãy đầu xương quay theo AO 1.4.2 Định nghĩa sinh học liên quan gãy đầu xương quay kiểu Colles Định nghĩa gãy đầu xương quay kiểu Colles Gãy đầu xương quay kiểu Colles theo kinh điển Pouteau Abraham Colles mô tả lần gãy vùng hành xương đầu xương quay, không phạm khớp, di lệch gập góc sau Cơ chế thường gặp kiểu gãy ngã chống tay, cổ tay duỗi Vì vậy, gãy đầu xương quay kiểu Colles gọi gãy đầu xương quay kiểu duỗi Theo Bacorn Kurtzke, gãy Colles chiếm 60% gãy xương quay Cơ sinh học liên quan Biên độ vận động bình thường khớp cổ tay: Gấp - duỗi 160° (90° - 0° - 70°) Nghiêng quay - trụ 50° (15° - 0° - 35°) Sấp - ngửa 180° (90° - 0° - 90°) Trong điều trị gãy đầu xương quay kiểu Colles bó bột cánh cẳng bàn tay kinh điển có nhiều trường hợp di lệch thứ phát vai trò vùng cẳng tay co kéo, cánh tay quay- bám tận 10 vào mỏm trâm quay Bình thường cánh tay quay co kéo mạnh cẳng tay sấp Khi cẳng tay ngửa, tác dụng gập khuỷu Nghiên cứu điện cơ, Sarmiento nhận thấy cẳng tay sấp cử động cổ tay ngón tay với co thắt cánh tay quay gây di lệch đoạn xa gãy đầu xương quay Trên phim X quang động, ông chứng minh rằng: kích thích điện trực tiếp cánh tay quay gây di lệch gập góc sau ngoài, chồng ngắn đoạn xa đầu xương quay sau nắn Các duỗi cổ tay duỗi ngón góp phần gây di lệch gập góc đoạn gãy xa đầu xương quay kiểu Colles , 1.5 Điều trị gãy đầu xương quay Nguyên tắc điều trị gãy đầu xương quay: Nắn phục hồi giải phẫu Bất động trì nắn Đạt lành xương Phục hồi chức cổ bàn tay Lựa chọn phương pháp điều trị dựa vào yếu tố: - Toàn thân: + Bệnh toàn thân + Tuổi + Nghề nghiệp + Tay thuận hay tay không thuận + Sự lòng người bệnh - Tại chỗ: + Loại gãy + Mức độ di lệch + Chất lượng xương + Mức độ tổn thương phần mềm 1.5.1 Nắn kín bó bột Trước đây, gãy đầu xương quay xem đơn giản thông thường điều trị bảo tổn Liền xương không thẩm mỹ hạn chế chức không ghi nhận Có nhiều phương pháp nắn tư bất động bột khác Phương pháp nắn đề nghị Jones với tư bàn tay cổ tay gập dẫn tới biến chứng chèn ép thần kinh giữa, cứng khớp ngón tay Sau đó, 63 tách qua tổ chức da, gân nên hạn chế biến chứng đứt gân, tổn thương nhánh nông TK quay 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chẩn đoán, phẫu thuật theo dõi 32 BN gãy đầu xương quay loại A2, A3 (theo phân loại AO), rút số kết luận: Đặc điểm lâm sàng X quang gãy đầu xương quay - Tuổi trung bình 41,8 ± 13,5 Nữ nhiều nam với tỉ lệ nữ/nam 17/15, tuổi tăng tỉ lệ cao - Nguyên nhân chấn thương chủ yếu TNSH chiếm 65,6% - Tay bị gãy tay phải tay trái khác biệt ý nghĩa thống kê với p = 0,73 - Trong 32 BN có 25BN gãy đầu xương quay đơn BN có tổn thương phối hợp (3 BN gãy kín đùi, BN gãy kín cẳng chân, BN gãy mỏm trâm trụ, BN chấn thương bụng kín) - Phân loại theo AO: 56% loại A2, 44% loại A3 - Đặc điểm X quang: + Góc nghiêng lòng trung bình -15,5 º± 10,5 + Góc nghiêng trụ trung bình 16,6±4,23 + Độ chênh quay-trụ trung bình 0,9±1,53 Kết phục hồi giải phẫu chức gãy đầu xương quay điều trị theo kỹ thuật Kapandji * Kết phục hồi giải phẫu - Chỉ số Xquang sau mổ trung bình: VA 7,9 ± 7,08, UA 22,2 ± 3,79, UV – 0,9 ± 0,96 Sự khác biệt số Xquang trước sau mổ có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 - Đánh giá kết giải phẫu theo tiêu chuẩn Haas de la Caffinière: 100% trường hợp có số Xquang chấp nhận Trong đó, tỷ lệ BN có kết tốt tốt 40,6 % 46,9% 65 * Kết phục hồi chức - Đánh giá chủ quan: + Ngay sau mổ 1, ngày, nửa số BN đau nhẹ (VAS < 3) với VAS trung bình 3,53 3,31 Đến ngày 14 sau mổ có tới 25/32 BN đau nhẹ với VAS trung bình 2,09 Sau tháng, tỷ lệ BN cảm thấy không đau 23/26 BN + Sau tháng, 25/26 BN hài lòng với kết điều trị, 24/26 BN trở lại nghề cũ, 22/26 BN cảm thấy sức nắm bàn tay không giảm - Đánh giá khách quan + Biên độ vận động cổ tay tăng dần, nhanh thời gian từ - 12 tuần, tiệm cận đến tầm vận động tối đa thời gian từ - tháng + Sức nắm bàn tay tăng dần theo thời gian theo dõi Sau tháng, sức nắm bàn tay trung bình 85,8% so với tay lành, dao động từ 70 - 100% + Xếp loại chức theo thang điểm Gartland Werley, cải tiến Sarmiento: 93,7% tốt tốt, 6,3% sau tuần Sau tháng, có 26 BN theo dõi có 84,6% tốt, 15,4% loại tốt * Biến chứng sau mổ gặp BN: BN lỏng kim nhiễm trùng nông chân kim, BN tổn thương nhánh cảm giác TK quay, BN có loạn dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Jupiter J (1991) Current concepts review Fractures of the distal and of the radius J Bone Joint Surg Am 461-467 Zabinski J., Weiland A.J (1999) Fractures of the distal radius Clinical Orthopaerdics, 3-16 Nellans K.W., Kowalski E., Chung K.C (2012) The epidemiology of distal radius fractures Hand Clin 28 (2), 113-25 Wilcke M.K., Hammarberg H., Adolphson P.Y (2013) Epidemiology and changed surgical treatment methods for fractures of the distal radius: a registry analysis of 42,583 patients in Stockholm County, Sweden, 2004-2010 Acta Orthop 84 (3), 292-6 Flinkkila T., et al (2011) Epidemiology and seasonal variation of distal radius fractures in Oulu, Finland Osteoporos Int 22 (8), 2307-12 Thompson P.W., Taylor J., Dawson A (2004) The annual incidence and seasonal variation of fractures of the distal radius in men and women over 25 years in Dorset, UK Injury 35 (5), 462-6 Wolfe S.W (2010), Distal Radius Fractures, in Green's Operative Hand Surgery, 6th edChurchill Livingstone, An Imprint of Elsevier Scott W (2010) Distal Radius Fractures Green's Operative Hand Surgery., Churchill Livingstone Kapandji A (1995) Treatment of non-articular distal radius fractures by intrafocal penning with arum pins Fractures of distal radius, Martin Dunitz Ltd, The Livery House, 71-81 Cooney W.P (1996) Fractures of the distal radius Fractures in Alults, Lippincott-Raven, 796 Fernandez D.L., Palmer A.K (1999) Fractures of the distal radius Green's Operative hand Surgery: Churchill Livingstone, 929-977 Brunelli F., Paglici A (1995) Anatomy of the distal radius Fractures of the distal radius, Martin Dunitz Ltd, 1-11 Frank H N (2010), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y Học Nguyễn Quang Quyền (1997) Chi Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học, 24-103 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Gartland J.J., Jr., Werley C.W (1951) Evaluation of healed Colles' fractures J Bone Joint Surg Am 33-A (4), 895-907 Friberg S., Lundstrom B (1976) Radiographic measurements of the radio-carpal joint in normal adults Acta Radiol Diagn (Stockh) 17 (2), 249-56 Lê Ngọc Quyên, Huỳnh Chí Hùng, Vũ Tam Trực (2011) Khảo sát số đầu xương quay khớp quay trụ X quang Kỷ yếu HNKH lần X Hội Phẫu thuật bàn tay TPHCM Canale S.T., Beaty J.H (2007) Fractures of distal radius Campbell’s Operative Orthopaedics, 11th Edition, Mosby Duncan S.F.M., Weiland A.J (2004), Extraarticular Distal Radius Fractures, in Hand Surgery, 1, Editor Lippincott Wiliams & Wilkins Sarmiento A., Latta L (1981) Fractures of the distal radius Closed functional treatment of fractures, Springer-Verlag Berlin Heidelberg New York, 339-380 Sarmiento A., Latta L (2006) The evolution of functional bracing of fractures J Bone Joint Surg Br 88 (2), 141-8 Kongsholm J., Olerud C (1989) Plaster cast versus external fixation for unstable intraarticular Colles' fractures Clin Orthop Relat Res (241), 57-65 Collert S., Isacson J (1978) Management of redislocated Colles' fractures Clin Orthop Relat Res (135), 183-6 McQueen M.M., MacLaren A., Chalmers J (1986) The value of remanipulating Colles' fractures J Bone Joint Surg Br 68 (2), 232-3 Rikli D.A., Regazzoni P (1996) Fractures of the distal end of the radius treated by internal fixation and early function A preliminary report of 20 cases J Bone Joint Surg Br 78 (4), 588-92 Ruschel P.H., Albertoni W.M (2005) Treatment of unstable extraarticular distal radius fractures by modified intrafocal Kapandji method Tech Hand Up Extrem Surg (1), 7-16 Kapandji A (1991) ["Reduction-effect" ARUM-type intra-focal pins in the osteosynthesis of fractures of the lower end of the radius] Ann Chir Main Memb Super 10 (2), 138-45 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Kapandji A (1995) Treatment of non-articular distal radius fractures by intrafocal pinning with arum pins Fractures of distal radial, Martin Dunitz Ltd, 70-81 Peyroux L.M., et al (1987) The Kapandji technique and its evolution in the treatment of fractures of the distal end of the radius Report on a series of 159 cases Ann Chir Main (2), 109-22 Nguyễn Trọng Tín (1993), "Nhận xét bước đầu phương pháp găm kim qua khe gãy điều trị gãy đầu xương quay theo Kapandji", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên nghành CTCH Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cooney W.P., 3rd, Dobyns J.H., Linscheid R.L (1980) Complications of Colles' fractures J Bone Joint Surg Am 62 (4), 613-9 Kaye J.J (1978) Fractures and dislocations of the hand and wrist Semin Roentgenol 13 (2), 109-16 Cohen M., McMurtry R., Jupiter J (1998) Fractures of the distal radius Skeletal Trauma, W.B Saunders Company Koh S., Dietz J (2005) Osteoarthritis in other joints after sports injuries Clinics in Sports Medicine, W B Saunders Company Haas J., de la Caffinière J (1995) Fixation of distal radial fractures: intramedullary pinning versus external fixation Fractures of distal radius, Lippincott Company: Philadelphia, 229-239 Amadio P.C (1995) Open reduction of Intra-Articular fracture of the distal radius Fracture of the distal radius, Martin Dunitz Ltd, 193-197 Vũ Xuân Thành (2007), "Điều trị gãy đầu xương quay nẹp ốc", Luận vănThạc Sỹ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sarmiento A., Zagorski J.B., Sinclair W.F (1980) Functional bracing of Colles' fractures: a prospective study of immobilization in supination vs pronation Clin Orthop Relat Res (146), 175-83 Green D.P., O'Brien E.T (1978) Open reduction of carpal dislocations: indications and operative techniques J Hand Surg Am (3), 250-65 Mc Queen M., Caspers J (1988) Colles' fractures: Does the anatomic result affect the final function? Journal of Bone Joint Surgery 649-651 Taleisnik J., Watson H.K (1984) Midcarpal instability caused by malunited fractures of the distal radius J Hand Surg Am (3), 350-7 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Jenkins D.K., Mintowt-Czyz W (1988) Malunion and dysfunction in colles' fracture Journal of Hand Surgery 291-293 Kopylov P., et al (1993) Fractures of the distal end of the radius in young adults: a 30-year follow-up J Hand Surg Br 18 (1), 45-9 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Thu (1983) Vật lý trị liệu gãy đầu xương quay Tài liệu chấn thương chỉnh hình, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Đỗ Chí Hùng (2001), "Đánh giá tác dụng phục hồi chức cổ bàn tay sau gãy đầu xương quay", Luận văn Thạc sỹ Y học Foster D.E., Kopta J.A (1986) Update on external fixators in the treatment of wrist fractures Clin Orthop Relat Res (204), 177-83 Bishop M.D.G.A.T (1993) Intrafocal (Kapandji) pinning of unstable fractures of the distal radius The Orthopedic clinics of North America Neto A.P., Lhamby F.C (2011) Fixation of fractures of the distal extremity of the radius using the modified Kapandji technique: evaluation of the radiological results Rev Bras Ortop 2011;46(4):368-73 Nguyễn Huy Toàn, Đỗ Phước Hùng (2012) Kết bước đầu điều trị gãy đầu xương quay loai B3 (AO) nẹp vít Ngoại khoa Số đặc biệt 1,2,3, 273-275 Vasenius J (2008) Operative treatment of distal radius fracture Scandinavian Journal of Surgery 97, 290-297 Abramo P., Kopylov P (2008) Evaluation and treatment protocol in treatment of distal radius fracture acta orthop 2008; 79(3):376–385 Ilyas A.M., Jupiter J.B (2007) Distal radius fractures classification of treatment and indications for surgery Orthop Clin North Am 38 (2), 167-73, v Bales J.G., Stern P.J (2012) Treatment strategies of distal radius fractures Hand Clin 28 (2), 177-84 Rubin G., et al (2013) Treatment of intra-articular distal radius fractures by the volar intrafocal Kapandji method: a case series Tech Hand Up Extrem Surg 17 (2), 91-8 Parikh S.N., Divatia P.A., Parikh P.N (2003) Intrafocal (Kapandji) pinning of unstable fractures of the distal radius Indian J Orthop 2003;37:11 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Penning D (1996) Extrernal fixation of the wrist Injury, 1-15 Lê Ngọc Quyên (2008), "Nhận xét kết qủa điều trị gãy đầu xương quay khung cố định ngoài", Luận Văn Thạc Sỹ Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Buijze GA, D R (2010) Clinical impact of united versus nonunited fractures of the proximal half of the ulnar styloid following volar plate fixation of the distal radius J Hand Surg Am 35A, 223–227 Kim JK, Koh YD, NH D (2010) Should an ulnar styloid fracture be fixed following volar plate fixation of a distal radial fracture? J Bone Joint Surg Am 92A, 1-6 Sammer DM, et al (2009) The effect of ulnar styloid fractures on patient-rated outcomes after volar locking plating of distal radius fractures J Hand Surg Am 34A, 1595-1602 Zenke Y, et al (2009) The effect of an associated ulnar styloid fracture on the outcome after fixation of a fracture of the distal radius J Bone Joint Surg Am 91B, 102-107 Hashmi I.A (2008) Modified Kapandji wiring technique for instable fracture of distal end of radius Journal of Surgery Pakistan (International) Collicut J., McGillivary G., Gross M (1994) A biomechanical analysis of percutaneous pinning for unstable extra-articular fractures of the distal radius J Bone Joint Surg Am 76 (Suppl 1): 23 Mittelmeier W., Braun C., Schafer R (2001) The Kapandji technique for fixation of distal radius fractures a biomechanical comparison of primary stability Arch Orthop Trauma Surg 121 (3), 135-8 Subramanian P., et al (2012) Complications of Kirschner-wire fixation in distal radius fractures Tech Hand Up Extrem Surg 16 (3), 120-3 Neto A.P., Lhamby F.C (2011) Fixation of fracture of the distal extremity of the radius using the modified kapandji technique: evaluation of the radiological results Rev Bras Ortop 46(4):368-73 Mirhamidi S.M., Bayat F.M (2013) A prospective comparison between Kapandji and percutaneous extra-focal fixation in extra articular distal radius fractures Int J Clin Exp Med (2), 133-9 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Low C.K., Liau K.H., Chew W.Y.C (2001) Results of Distal Radial Fractures Treated by Intra-focal Pin Fixation Ann Acad Med Singapore 30, 573-576 Kapandji A (1976) [Internal fixation by double intrafocal plate Functional treatment of non articular fractures of the lower end of the radius (author's transl)] Ann Chir 30 (11-12), 903-8 Anzarut A., et al (2004) Radiologic and patient-reported functional outcomes in an elderly cohort with conservatively treated distal radius fractures J Hand Surg Am 29 (6), 1121-7 Shao-liang L., Xiao-ying G (2006) Evaluation of stability of distal radius fracture after conservative treatment Zhonghua Nan Ke Xue 86, 759-762 Trần Ngọc Lĩnh (2007), "Điều trị gãy kín đầu xương quay kiểu Colles bột kính chức theo nguyên lý Sarmiento", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên nghành chấn thương chỉnh hình Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 69-83 Kennedy C., et al (2010) Radiological outcomes of distal radius extraarticular fragility fractures treated with extra-focal kirschner wires Injury 41 (6), 639-42 Gottschalk H.P., et al (2013) Feasibility of Outpatient Fixation of Distal Radius fractures: Focus on Post-operative Pain Control American Association for Hand Surgery Annual Meeting 2013 Dowdy P.A., et al (1996) Intrafocal (Kapandji) pinning of unstable distal radius fractures: a preliminary report J Trauma 40 (2), 194-8 Chung M.S., et al (2010) Evaluation of early postoperative pain and the effectiveness of perifracture site injections following volar plating for distal radius fractures J Hand Surg Am 35 (11), 1787-94 Laura A P (2002), "Increasing grip strength in a Healthy Population", A Master's Level Paper for OTH 670, 1-10 Petersen P., et al (1989) Grip strength and hand dominance: challenging the 10% rule Am J Occup Ther 43 (7), 444-7 Nevil A., Holder R.L (2000) Modeling handgrip strength in the preseence of confounding variables: results from the Allied Dunbar National Fitness Survey Ergonomics 43, 1547-1558 80 81 82 83 Swart E., Nellans K., Rosenwasser M (2012) The effects of pain, supination, and grip strength on patient-rated disability after operatively treated distal radius fractures J Hand Surg Am 37 (5), 957-62 Kapandji A (1987) [Intra-focal pinning of fractures of the distal end of the radius 10 years later] Ann Chir Main (1), 57-63 Strohm P.C., et al (2004) Two procedures for Kirschner wire osteosynthesis of distal radial fractures A randomized trial J Bone Joint Surg Am 86-A (12), 2621-8 McKay S.D., et al (2001) Assessment of complications of distal radius fractures and development of a complication checklist J Hand Surg Am 26 (5), 916-22 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ .29 Chương 4.44 Bàn luẬn 44 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ .29 Chương 4.44 Bàn luẬn 44 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ .29 Chương 4.44 Bàn luẬn 44 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ .29 Chương 4.44 Bàn luẬn 44 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐDXQ : Đầu xương quay TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : tai nạn lao động TK : Thần kinh PTV : Phẫu thuật viên KHX : Kết hợp xương UA : (Ulnar tilt angle) Góc nghiêng trụ UV : (Ulnar variance) Độ chênh quay-trụ VA : (Volar tilt angle) Góc nghiêng lòng BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC ****** ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Dũng Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Việt Đức HÀ NỘI - 2013 [...]... quay trụ: 0 - 2mm 1.8.2 Ảnh hưởng gãy đầu dưới xương quay tới khớp quay trụ dưới ảnh hưởng tới chức năng cổ tay Taylor và Parson nhấn mạnh tầm quan trọng của khớp quay trụ dưới và dây chằng tam giác trong gãy đầu dưới xương quay Nhiều tác giả cũng nhấn mạnh hậu quả trầm trọng của can xấu đầu dưới xương quay ảnh hưởng đến khớp quay trụ dưới làm giảm biên độ sấp ngửa cổ tay Trong gãy đầu dưới xương quay. .. dù xương có lành ngay ngắn Theo Đỗ Chí Hùng: vật lý trị liệu phục hồi chức năng bắt đầu càng sớm thì kết quả phục hồi chức năng càng cao 22 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 32 BN gãy đầu dưới xương quay được điều trị phẫu thuật theo kỹ thuật Kapandji, theo dõi, khám lại tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 12/2012tháng 10/2013 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh. .. nhân gãy đầu dưới xương quay kiểu Colles hoặc gãy ngoài khớp loại A2, A3 theo phân loại AO - Tuổi >16 - Thông tin lâm sàng, cận lâm sàng, khám lại đầy đủ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Gãy đầu dưới xương quay phạm khớp, gãy nát đầu dưới xương quay, gãy xương bệnh lý - Bệnh nhân có dị tật cũ, đã mất một phần chức năng cổ bàn tay - Bệnh nhân tâm thần, chấn thương sọ não có rối loạn tri giác, không hợp tác điều. .. đến khớp quay trụ dưới: - Ngắn xương quay làm chỉ số độ chênh quay trụ dương dẫn tới xung đột trụ - nguyệt - Sự xoay của hố sigma làm đầu dưới xương trụ không còn khớp với hố sigma - Gãy đầu dưới xương quay có mảnh ba trong xóa bờ sau hố sigma tạo điều kiện bán trật mỏm trâm trụ  Chẩn đoán trật, lỏng khớp quay - trụ dưới: - Lâm sàng: 21 + Đau cổ tay mặt lưng khớp quay trụ dưới ngay dưới chỏm xương trụ... Nhận xét: góc nghiêng lòng, nghiêng trụ, độ chênh quay- trụ trung bình lần lượt là -15,5°, 16,6° và 0,9mm 33 3.1.6.2 Phân loại gãy đầu dưới xương quay Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo loại gãy Nhận xét: Theo tiêu chuẩn lựa chọn BN thì có 32BN gãy loại A (phân loại AO), gồm: loại A2 chiếm 56%, loại A3 chiếm 44% 3.2 Kết quả điều trị 3.2.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu * Thời gian phẫu thuật: - Gãy. .. sớm, phẫu thuật viên phải kiểm tra và khuyến khích cho người bệnh làm theo” Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Thị Thu nghiên cứu trong 18 tháng với 112 trường hợp gãy đầu dưới xương quay được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau Mỗi bệnh nhân có chương trình tập luyện cụ thể và rút ra kết luận: tập luyện sớm quan trọng trong việc phục hồi chức năng cổ bàn tay trong gãy đầu dưới xương quay, ... soi trong gãy xương phức tạp hơn nội soi khớp cổ tay thông thường rất nhiều: quan sát khó, các biến chứng do thoát dịch vào mạch máu có thẻ xảy ra, đòi hỏi cao về trang thiết bị và kĩ thuật 12 1.5.6 Xuyên kim qua ổ gãy theo kỹ thuật Kapandji Đây là phẫu thuật phổ biến, đáng tin cậy để điều trị gãy đầu dưới xương quay ngoại khớp Cách thức phẫu thuật đơn giản, dễ thực hiện, thời gian phẫu thuật ngắn... 29 gãy ngoài khớp được bó bột, cho thấy đầu dưới xương quay ngắn > 1mm thì nguy cơ viêm khớp cổ tay 20%, nếu ngắn > 2mm thì nguy cơ là 50% Trong một phân tích chi tiết 64 can lệch đầu dưới xương quay Fourrier chứng minh sự liên quan giữa sự suy giảm chức năng với biến dạng đầu dưới xương quay Từ đó đưa ra kết luận giới hạn bình thường của gãy đầu dưới xương quay lành không gây nên triệu chứng : -... bỏ mọi tư thế chụp X quang để chẩn đoán trật quay trụ dưới 1.8.3 Vai trò của vật lý trị liệu Nguyên tắc điều trị gãy xương bao gồm: nắn, bất động và tập luyện, nhưng khi bàn về kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay, đa số các bác sĩ chấn thương chỉnh hình đều căn cứ trên kết quả các phương pháp nắn xương, bất động xương mà hầu như ít để ý đến tập vận động là phần quan trọng quyết định sự phục hồi... và dưới khuỷu cho thấy sự phục hồi giải phẫu không khác biệt Di lệch thứ phát trong bột đối vỡi gãy đầu dưới xương quay khá cao Theo Kongsholm (1989): 30% phải nắn lại, 48% di lệch thứ phát sau 10 ngày phải nắn lại lần 2, số chấp nhận được có 62,5% di lệch thứ phát sau đó, kết quả cuối cùng 80,1% can lệch Vài nghiên cứu khác cho thấy 33% và 54% gãy đầu dưới xương quay di lệch thứ phát sau nắn lần đầu ... truyền lực qua khớp cổ tay Bảng 1.3 Hệ thống thang điểm đánh giá chức gãy đầu xương quay theo Green O’Brien cải tiến Cooney Chỉ số đánh giá Đau Kết 25 20 Thang điểm Không đau Nhẹ 19 15 25 20 15 25... ngã chống tay loại chấn thương lượng thấp, nữ 40 tuổi 11/14 BN lại gồm nam nữ ngã cao (ngã thang ngã cầu thang) 11BN lại tai nạn giao thông tai nạn lao động chiếm 34,4%, nam/nữ 8/3 tất thuộc nhóm... chức * Đánh giá chủ quan: - Đau: Không đau, đau nhẹ, đau vừa chịu hay đau nhiều không chịu theo thang điểm VAS - Tầm vận động bàn tay: Giới hạn vận động nhiều hay 28 * - Trở lại nghề cũ, công

Ngày đăng: 05/11/2015, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu gãy đầu dưới xương quay

  • 1.2. Giải phẫu đầu dưới xương quay và liên quan

    • 1.2.1. Đầu dưới xương quay

    • 1.2.2. Giải phẫu liên quan

    • 1.3.Các chỉ số nghiên cứu trên X quang

    • 1.4. Phân loại gãy đầu dưới xương quay và định nghĩa gãy Colles

      • 1.4.1. Phân loại gãy đầu dưới xương quay: có rất nhiều phân loại gãy đầu dưới xương quay dựa trên nhiều cơ sở khác nhau.

      • 1.4.2. Định nghĩa và cơ sinh học liên quan gãy đầu dưới xương quay kiểu Colles

      • 1.5. Điều trị gãy đầu dưới xương quay

        • 1.5.1. Nắn kín và bó bột

        • 1.5.2. Xuyên kim qua da.

        • 1.5.3. Cố định ngoài.

        • 1.5.4. Kết hợp xương bằng nẹp vít.

        • 1.5.5. Nắn chỉnh qua nội soi khớp.

        • 1.5.6. Xuyên kim qua ổ gãy theo kỹ thuật Kapandji

        • 1.6. Biến chứng

          • 1.6.1. Tổn thương thần kinh giữa.

          • 1.6.2. Rối loạn dinh dưỡng

          • 1.6.3. Tổn thương gân

          • 1.6.4. Can lệch

          • 1.6.5. Khớp giả

          • 1.6.6. Thoái hóa khớp cổ tay

          • 1.7. Đánh giá kết quả

            • 1.7.1. Phục hồi giải phẫu

            • 1.7.2. Phục hồi chức năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan