Nghiên cứu phương pháp vi bọc tinh dầu ngò để chế tạo bột hương liệu thực phẩm

95 918 3
Nghiên cứu phương pháp vi bọc tinh dầu ngò để chế tạo bột hương liệu thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phương pháp vi bọc tinh dầu ngò để chế tạo bột hương liệu thực phẩm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP VI BỌC TINH DẦU NGÒ ĐỂ CHẾ TẠO BỘT HƢƠNG LIỆU THỰC PHẨM Họ tên sinh viên: LÊ ĐỨC ÂN Ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2007-2011 Tháng 08/2011 NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP VI BỌC TINH DẦU NGÒ ĐỂ CHẾ TẠO BỘT HƢƠNG LIỆU THỰC PHẨM Tác giả LÊ ĐỨC ÂN Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sƣ ngành: Cơng Nghệ Hóa Học Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS.TRƢƠNG VĨNH Tháng 08 năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Ngày hơm tơi có đƣợc thành nhờ vào hƣớng dẫn tận tình tất q thầy cơ, với lịng nhiệt tình giúp đỡ cán nhân viên nhà máy, bên cạnh động viên giúp đỡ từ gia đình, bạn bè cuối nỗ lực thân Do tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến: Trƣớc hết công lao to lớn cha mẹ gia đình ni dƣỡng, dạy dỗ tơi trƣởng thành, động viên tơi suốt q trình học tập chia khó khăn sống Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, quý thầy cô Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học tất thầy cô giảng dạy, truyền đạt tạo điều kiện tốt để nắm bắt kiến thức vận dụng kiến thức thực hành để thực đề tài Thầy Trƣơng Vĩnh, trƣởng Bộ môn Cơng Nghệ Hóa Học tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tất bạn sinh viên lớp DH07HH động viên, giúp đỡ tơi khắc phục khó khăn học tập nhƣ sống để tơi tự hồn thiện thân tri thức, đạo đức, lối sống Sinh viên Lê Đức Ân ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu phương pháp vi bọc tinh dầu ngò để chế tạo bột hương liệu thực phẩm” đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm I4, thời gian từ tháng 03/2011 đến tháng 07/2011 dƣới hƣớng dẫn PGS TS Trƣơng Vĩnh trƣởng Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học trƣờng Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM Nội dung đề tài nghiên cứu chiết tách tinh dầu, vi bọc tinh dầu, so sánh hiệu trình vi bọc dự đoán thời gian bảo quản sản phẩm Chúng tiến hành công việc đạt đƣợc kết nhƣ sau: Chọn đƣợc nhiệt độ thời gian sấy ngò trƣớc chƣng cất Chọn đƣợc nồng độ tỉ lệ chất bao tối ƣu Xác định đƣợc ảnh hƣởng nồng độ tinh dầu lên hiệu suất thu hồi tinh dầu trình vi bọc Xác định đƣợc ảnh hƣởng trình vi bọc đến khả giữ tinh dầu trình chế biến Xác định đƣợc đƣờng đẳng nhiệt hút sản phẩm 35 oC dự đoán đƣợc thời gian bảo quản sản phẩm iii SUMMARY The thesis about “Research methods of Limnophila aromatica essential oil microencapsulation to manufacturing food flavor powder” was carried out at I4 laboratory from March 2011 to August 2011 under supervision of Associate Professor Doctor Truong Vinh, the head of Chemical Engineering faculty in Ho Chi Minh city Agriculture and Forestry University The main content of this thesis was: research essential oil extraction; encapsulate esseential oil; compared the effect of encapsulated process and predict storage time of product We carried out the work and obtained these achievements:  Select the temperature and drying time before distil  Select the optimal concentration coating and rate coating  Determine the influence of essential oil concentration on essential oil recovery yield in the encapsulated process  Determine the influence of encapsulated process on retention of essential oil during processing  Determine the vacuum isothermal of the product at 35oC and predict storage time of product iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ .ii SUMMARY iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích tìm hiểu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Yêu cầu Chƣơng 2: TỔNG QUAN 2.1 Ngò ôm tinh dầu ngò ôm 2.2 Phƣơng pháp chiết tách tinh dầu 2.2.1 Phân loại phƣơng pháp tách chất thơm 2.2.2 Phƣơng pháp chƣng cất 2.2.3 Thiết bị chƣng cất 2.2.4 Kỹ thuật chƣng cất xử lý tinh dầu thô 12 2.3 Kỹ thuật vi bọc 19 2.3.1 Khái quát vi bọc 19 2.3.2 Phƣơng pháp vi bọc 23 2.3.3 Tác nhân vi bọc 25 Chƣơng 3: 29 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 29 3.2 Vật liệu thí nghiệm 29 3.3 Thiết bị thí nghiệm 29 3.4 Phƣơng pháp thí nghiệm 30 3.4.1 Phƣơng pháp phân tích tiêu 30 3.4.2 Chƣng cất tinh dầu 34 3.4.3 Vi bọc tinh dầu Ngò 38 Chƣơng 4: 47 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thí nghiệm chƣng cất tinh dầu 47 4.1.1 Đƣờng cong tốc độ sấy Ngò 47 4.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian sấy lên hàm lƣợng tinh dầu 50 4.1.3 Ảnh hƣởng thời gian sấy đến thời gian chƣng cất 57 4.2 Thí nghiệm vi bọc tinh dầu Ngò 64 4.2.1 Thí nghiệm xác định nồng độ tỷ lệ chất bao tối ƣu 64 v 4.2.4 Thí nghiệm xác định hiệu vi bọc trình chế biến 76 4.2.5 Kết phân bố kích thƣớc hạt 77 Chƣơng 5: 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DE: số thủy phân tinh bột RCBD: bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ EMC: ẩm độ tƣơng đối bột vi bọc ERH: ẩm độ tƣơng đối khơng khí vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây Ngị ơm tƣơi Hình 2.2: Sơ đồ thiết bị chƣng cất tinh dầu Hình 2.3: Một số dạng thiết bị chƣng cất Hình 2.4 Thiết bị lắng tinh dầu dạng đáy côn 16 Hình 2.5 Thiết bị làm khan gián đoạn 17 Hình 2.6 : Cấu trúc hạt vi bọc [11] 20 Hình 2.7 : Ảnh SEM cấu trúc bên hạt vi bọc tinh dầu [11] 20 Hình 2.8: Phân loại kiểu vi bọc 21 Hình 2.9 : Các dạng vi bọc [3] 21 Hình 2.10: Cơ chế phóng thích tinh dầu hạt bị vỡ 22 Hình 2.11: Cơ chế phóng thích tinh dầu hạt bị hịa tan 22 Hình 2.12 : Cơ chế phóng thích tinh dầu hạt bị nóng chảy phân hủy sinh học 22 Hình 2.13: Cơ chế phóng thích tinh dầu dạng nhả từ từ 23 Hình 2.14: Quá trình tạo màng bọc sấy tầng sôi 23 Hình 4.1 : Đƣờng cong sấy Ngò 50oC 48 Hình 4.2 : Đƣờng cong sấy Ngò 70oC 49 Hình 4.3: Biểu đồ thể tính phù hợp mơ hình hồi quy tổn thất tinh dầu theo thời gian sấy Ngò nhiệt độ 50 oC 51 Hình 4.4 Biểu đồ phân tán phần dƣ theo trục Y 52 Hình 4.5: Tổn thất tinh dầu theo thời gian sấy nhiệt độ 50 oC 52 Hình 4.6: Biểu đồ thể tính phù hợp mơ hình hồi quy tổn thất tinh dầu theo thời gian sấy Ngò nhiệt độ 70 oC 54 Hình 4.7: Biểu đồ phân tán phần dƣ theo trục Y 55 Hình 4.8 Tổn thất tinh dầu theo thời gian sấy nhiệt độ 70 oC 56 Hình 4.9 : Biểu đồ thể tính phù hợp mơ hình hồi quy hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất 59 Hình 4.10 Đồ thị thể hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất sấy Ngò 50 oC với thời gian 60 Hình 4.11 : Đồ thị thể hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất sấy Ngò 50oC với thời gian 16 60 Hình 4.12: Đồ thị thể hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất sấy Ngò 50oC với thời gian 24 61 Hình 4.13 : Đồ thị thể hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian chƣng cất sấy Ngò 50 oC với thời gian 32 61 Hình 4.14 : Ảnh hƣởng thời gian sấy Ngò đến thời gian chƣng cất 63 Hình 4.15: Đồ thị thể hiệu suất thu hồi tinh dầu tổng theo nồng độ tỷ lệ chất mang 66 viii Hình 4.16 : Ảnh hƣởng nồng độ tinh dầu đến hiệu suất thu hồi dầu tổng 68 Hình 4.17 : Biểu đồ thể phù hợp mơ hình hồi quy đƣờng đẳng nhiệt hút ẩm 70 Hình 4.18 : Đồ thị thể phƣơng trình hồi quy đẳng nhiệt hút ẩm 71 Hình 4.19 : Biểu đồ thể tính phù hợp mơ hình hồi quy tổn thất tinh dầu theo ẩm độ cân 73 Hình 4.20 Đồ tổn thất tinh dầu bảo quản theo ẩm độ sản phẩm 73 Hình 4.21: Hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến 77 Hình 4.22 : Phân bố kích thƣớc hạt sản phẩm bột vi bọc 78 ix 70 Trên bảng trắc nghiệm phân hạng LSD (Phụ lục IVb) cho thấy nghiệm thức có khác biệt rõ ràng, có nghiệm thức có ERH 70 nghiệm thức có ERH 82 khơng có khác biệt Phân tích hồi quy: Phân tích Comparison of Alternative Models (Phụ lục IVc) cho thấy mơ hình tuyến tính có giá trị R2=0,91 lớn Điều cho thấy mơ hình tuyế tính phù hợp để mơ tả kết thí nghiệm Phân tích hồi quy tuyến tính (Phụ lục Ivd) cho thấy hai giá trị a b phƣơng trình hồi quy có ý nghĩa độ tin cậy 95 (%) Hình 4.17 : Biểu đồ thể phù hợp mơ hình hồi quy đƣờng đẳng nhiệt hút ẩm Nhìn biểu đồ 4.15 chúng tơi nhận thấy giá trị thực nghiệm phân bố gần với đƣờng hồi quy Điều chứng tỏ mơ hình hồi quy chọn phù hợp để biểu diễn kết thí nghiệm 71 Hình 4.18 : Đồ thị thể phƣơng trình hồi quy đẳng nhiệt hút ẩm Ảnh hưởng ẩm độ lên độ thất thoát tinh dầu: Khi phân tích hàm lƣợng dầu tổng mẫu sau đạt ẩm độ cân ta thu đƣợc kết Tổn thất tinh dầu theo ẩm độ sản phẩm bảo quản đƣợc xác định theo công thức: Trong đó: TTD tổn thất tinh dầu bảo quản (%) VTD1: lƣợng tinh dầu sản phẩm sau sấy phun (ml/kg bột khô) VTD2: lƣợng tinh dầu sản phẩm ẩm độ cân (ml/kg bột khô) 72 Bảng 4.16 Tổn thất tinh dầu theo ẩm độ sản phẩm bảo quản EMC (%) Tổn thất tinh dầu (%) Lần Lần 5,777 5,4 7,804 32,6 32,6 12,15 47 47,6 12,41 45,6 46,3 16,73 49,2 46 Trên bảng ANOVA (Phụ lục IVe) cho thấy ảnh hƣởng nghiệm thức tới hàm lƣợng dầu tổng có ý nghĩa độ tin cậy 95 (%) Nhìn bảng trắc nghiệm phân hạng LSD (Phụ lục IVf) nhận thấy ẩm độ sản phẩm đạt từ 12,4085 trở tổn thất tinh dầu khơng cịn thay đổi Điều nói lên hiệu q trình vi bọc, ẩm độ đạt 12,4085 hàm lƣợng dầu bề mặt bị thất hết cịn lại dầu vi bọc Xử lý hồi quy: Phân tích hồi quy bậc (Phụ lục IVc) cho thấy mơ hình hồi quy có giá trị R2=0,997 lớn Điều cho thấy mơ hình hồi quy bậc phù hợp để biểu diễn kết thí nghiệm Phân tích hồi quy bậc (Phụ lục IVg) cho thấy bốn giá trị a, b, c d phƣơng trình hồi quy có ý nghĩa độ tin cậy 95 (%) 73 Hình 4.19 : Biểu đồ thể tính phù hợp mơ hình hồi quy tổn thất tinh dầu theo ẩm độ cân Hình 4.20 Đồ tổn thất tinh dầu bảo quản theo ẩm độ sản phẩm 74 Dự đoán thời gian bảo quản sản phẩm: [2] Giả sử sản phẩm sấy phun thu đƣợc có ẩm độ 4(%) Đƣợc đóng gói bọc bảo quản 35 oC, ẩm độ không khí 75 % Phƣơng trình đẳng nhiệt hút ẩm cho sản phẩm: EMC =0,263 ERH – 7,59 Bảng 4.17: Sự thấm qua màng vật liệu đóng gói thực phẩm 35oC [2] Vật liệu k/x (kg nƣớc/ m2 mmHg) (*10-7) Paperboard 3333 Polypropylene 137 Cellophane/ polyethylene 102 1mil polyethylene 86 Polyethylene-terephthalate 50 Polyester 33 PET/PE 19 Polyester/foil/PE Các phƣơng trình tính tốn: [2] Trong đó: Mdi Mdtt lần lƣợt ẩm độ ban đầu ẩm độ thời điểm t thực phẩm Mdcb (EMC) ẩm độ cân thực phẩm ứng với ẩm độ tƣơng đối khơng khí xung quanh T nghịch đảo tỷ số ẩm độ Φe thấm tổng thể k/x thấm màng bao gói(bảng 4.13) pv áp suất nƣớc bão hịa nhiệt độ mơi trƣờng xung 75 quanh (mmHg) S diện tích bề mặt bao gói (m2) Gsa khối lƣợng chất khô thực phẩm bao gói (kg) Hằng số b độ dốc đoạn thẳng hút ẩm đẳng nhiệt giả thiết tuyến tính Áp dụng cơng thức để tính: Nhìn hình 4.18 cho thấy giai đoạn đầu mức độ tổn thất tinh dầu cao Giả sử chấp nhận tổn thất khoảng 20 % lƣợng tinh dầu q trình bảo quản, tra giản đồ 4.18 chúng tơi chọn ẩm độ sản phẩm kết thúc thời gian bảo quản 6,5 % Khi làm thí nghiệm đẳng nhiệt hút ẩm, ẩm độ 6,5 % sản phẩm giữ đƣợc độ tơi, khơng bị vón cục, biến đổi màu (tính cảm quan cịn tốt) Mdcb = 0,263 ERH – 7,59 = 0,263*75-7,59 = 12,13(%) Giả sử chọn hai loại bao bì để tính tốn: bao bì hai lớp PET/PE bao bì lớp Polyester/foil/PE (bảng 4.13) Khi đóng gói, bao bì có kích thƣớc 0,15×0,2(m) chứa đƣợc 0,1(kg) bột khơ nên Pv tra đƣợc nhiệt độ 35oC 42 (mmHg) [16]  Bao bì hai lớp PET/PE: k/x = 19 (bảng 4.13)  Bao bì ba lớp Polyester/foil/PE: k/x = 10-7(bảng 4.13) Kết luận: 76 Mơ hình tuyến tính phù hợp để mô tả mối quan hệ EMC sản phẩm ERH khơng khí Phƣơng trình đƣờng đẳng nhiệt hút ẩm: EMC = 0,236 ERH -7,59 Nên sử dụng bao bì Polyester/foil/PE lớp để đóng gói sản phẩm để tăng dài thời gian bảo quản 4.2.4 Thí nghiệm xác định hiệu vi bọc trình chế biến Bảng 4.18: Hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến Lần lặp lại Hiệu suất thu hồi tinh dầu (%) Dầu lỏng Vi bọc Lần 20 40 Lần 25 45 Từ bảng ANOVA (Phụ lục Va) cho thấy tinh dầu có vi bọc tinh dầu khơng vi bọc có ảnh hƣởng khác biệt lên hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến Nhìn vào bảng kết trắc nghiệm phân hạng LSD nhận thấy hai mẫu có khác biệt rõ ràng giá trị mean mẫu dầu vi bọc cao mẫu dầu lỏng Điều chứng tỏ việc vi bọc có tác động tốt đến khả giữ tinh dầu trình chế biến 77 Hiệu suất thu hồi tinh dầu (%) 45 40 35 30 25 20 tinh dau long tinh dau vi boc 15 10 Hình 4.21: Hiệu suất thu hồi tinh dầu sau chế biến 4.2.5 Kết phân bố kích thƣớc hạt Để đánh giá tính đồng kích thƣớc bột sản phẩm sấy phun, mẫu đƣợc đem phân tích phân bố kích thƣớc hạt phƣơng pháp laser (thiết bị LA-902, môi trƣờng cồn tuyệt đối) Mẫu đƣợc gửi phân tích phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc Gia vật liệu polymer compozit Kết phân tích thu đƣợc nhƣ sau: 78 Hình 4.22 : Phân bố kích thƣớc hạt sản phẩm bột vi bọc Nhìn hình 4.20 kết hợp bảng kết số liệu chúng tơi nhận thấy kích thƣớc hạt phân tập trung khoảng 44 (µm) đến 60 (µm) Đồ thị phân bố không đối xứng, điều trình sấy tƣợng dính hạt bị kết dính với làm cho kích thƣớc hạt không đồng xuất tỷ lệ hạt lớn kích thƣớc trung bình cao 79 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu tiến hành xử lý số liệu, rút kết luận sau: Đối với phần chưng cất tinh dầu: Khi mua Ngị ơm có điều kiện nên chƣng cất Ngị tƣơi để tránh tổn thất tinh dầu trình sấy Nếu khơng chƣng cất đƣợc sấy 50oC với thời gian 16 tiếng để bảo quản thời gian ngắn (khoảng 2, ngày) Nếu lƣợng Ngò nhiều cần bảo quản lâu nên sấy nhiệt độ thấp để tránh tổn thất tinh dầu Giai đoạn đầu trình chƣng cất nên điều chỉnh nhiệt độ thấp (tốc độ gia nhiệt chậm) theo dõi chặt chẽ giai đoạn lƣợng tinh dầu bay lên nhiều làm áp suất tăng nhanh dễ dẫn đến bị trào, bung thiết bị Khi chƣng cất tinh dầu cần theo dõi liên tục lƣợng tinh dầu thu đƣợc theo thời gian so sánh chi phí chƣng cất với giá thành sản phẩm để xác định thời điểm ngừng chƣng cất hợp lý Phần vi bọc: 80 Chọn chất bao tốt cho trình vi bọc tinh dầu Ngị điều kiện thí nghiệm Maltodextrin với nồng độ 30 % khối lƣợng so với tổng nồng độ dung dịch trƣớc sấy phun Khi thay đổi nồng độ tinh dầu từ 0,5 đến 3,5 % khối lƣợng so với tổng khối lƣợng dung dịch sấy phun khơng ảnh hƣởng đến nên chọn nồng độ 1,5 % nồng độ cho hiệu suất thu hồi tinh dầu tổng cao mà không làm ảnh hƣởng đến hàm lƣợng dầu bề mặt Chúng tơi đề nghị mơ hình tuyến tính để biểu diễn ẩm độ cân sản phẩm theo theo ẩm độ mơi trƣờng với phƣơng trình: EMC = 0,263 ERH -7,59 Trong đó: EMC ẩm độ tƣơng đối sản phầm trạng thái cân (%) ERH ẩm độ khơng khí (%) Khi bảo quản sản phẩm bột vi bọc tinh dầu Ngò nên sử dụng loại bao bì lớp: Polyester/foil/PE để tăng thời gian bảo quản sản phẩm Qua thí nghiệm xác định hiệu vi bọc trình chế biến, chúng tơi nhận thấy q trình trình vi bọc làm làm tăng khả giữ tinh dầu sản phẩm chế biến 5.2 Đề nghị Vì thời gian thực đề tài ngắn điều kiện trang thiết bị thí nghiệm cịn nhiều hạn chế, chúng tơi đề nghị nghiên cứu tiếp theo: Xác định ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian sấy Ngò lên mức độ tổn thất tinh dầu nhiệt độ thấp Xác định ảnh hƣởng thời gian sấy lên mức độ tăng suất thiết bị chƣng cất (vì sấy làm giảm thể tích Ngị) 81 Xác định ảnh hƣởng nồng độ tỷ lệ chất bao đến hiệu vi bọc nhiều nồng độ tỷ lệ khác, thêm loại chất bao khác Xác định ảnh hƣởng nhiệt độ sấy phun đến hiệu vi bọc Nghiên cứu vi bọc tinh dầu phƣơng pháp khác: sấy tầng sôi, ép đùn… Xác định đƣờng đẳng nhiệt hút ẩm sản phẩm nhiệt độ khác để phục vụ cho trình bảo quản (25, 30, 40 45oC) Nghiên cứu phát triển nhiều loại sản phẩm sử dụng hƣơng liệu dạng bột nhằm tăng khả ứng dụng sản phẩm hƣơng liệu dạng bột công nghiệp 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Trƣơng Vĩnh, 2007 Lý thuyết thực hành thống kê ứng dụng phƣơng pháp thí nghiệm Đại học Nơng Lâm Tp HCM [2] Trƣơng Vĩnh, Phạm Tuấn Anh, 2009 Cở sở kỹ thuật thực phẩm (phần 1) Nhà xuất Nông Nghiệp [3] Trƣơng Vĩnh, 2011 Bài giảng Microencapsulation of food ingredients Đại học Nông Lâm Tp HCM [4] Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y Học [5] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, 1996 Những tinh dầu Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [6] Phạm Động Điện, Hà Chu Chử, 2006 Chƣng cất tinh dầu nƣớc [7] Nguyễn Năng Vinh, Nguyễn Thị Minh Tú,2009 Công nghệ chất thơm thiên nhiên Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [8] Lê Ngọc Thạch, 2003 Tinh Dầu Nhà xuất đại học Quốc Gia Tp.HCM [9] Văn Đình Đệ,2002 Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [10] Vƣơng Ngọc Chính, 2005 Hƣơng liệu mỹ phẩm.Nhà xuất đại học Quốc Gia Tp.HCM [11] Lê Thị Hồng Nhan, 2011 Môn học hƣơng liệu-mỹ phẩm Đại học Bách Khoa Tp.HCM [12] Hoàng Văn Chƣớc, 1999 Kỹ thuật sấy Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [13] Trần Văn Phú, 1999 Tính tốn thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất Giáo Dục [14] Nguyễn Chí Linh, 2007 Bài giảng phụ gia sản xuất thực phẩm Trƣờng cao đẳng Cộng Đồng Kiên Giang [15] Nguyễn Duy Thịnh, 2004 Các chất phụ gia dùng sản xuất thực phẩm Đại học Bách Khoa Hà Nội 83 [16] Bộ mơn Hóa Lý trƣờng đại học Bách Khoa Tp.HCM, 1983 Sổ tay tóm tắt đại lượng hóa lý Tủ sách đại học đại học Bách Khoa Tp.HCM [17] Lê Thị Mỹ Tâm, Nguyễn Thị Chân Tú, 2008 Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu ảnh hưởng thành phần bột gạo, bột khoai mì, bột bắp lên chất lượng bánh quy nướng Ngành Công Nghệ Hóa Học trƣờng đại học Nơng Lâm Tp.HCM [18] Nguyễn Đắc Thắng, 2008 Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đẳng nhiệt hút ẩm, động học sấy động học chết nhiệt nấm men bánh mì Ngành Cơng Nghệ Hóa Học trƣờng đại học Nông Lâm Tp.HCM [19] Lâm Đào Trung Hiếu, 2006 Luận văn tốt nghiệp đại học nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vi bao trình sấy phun bột sữa dừa hịa tan Khoa Cơng Nghệ Hóa Học trƣờng đại học Bách Khoa Tp.HCM 84 PHỤ LỤC ... PGS.TS.Trƣơng Vĩnh thực đề tài: ? ?Nghiên cứu nghiên cứu vi bọc tinh dầu ngò để chế tạo bột hương liệu thực phẩm? ?? 2 1.2 Mục đích tìm hiểu đề tài Sản xuất tinh dầu ngò dạng bột để ứng dụng thực phẩm 1.3... dung đề tài Nghiên cứu chiết tách tinh dầu Nghiên cứu vi bọc tinh dầu So sánh hiệu q trình vi bọc Dự đốn đƣợc thời gian bảo quản sản phẩm 1.4 Yêu cầu  Tìm phƣơng pháp vi bọc tinh dầu ngị hiệu...NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP VI BỌC TINH DẦU NGÒ ĐỂ CHẾ TẠO BỘT HƢƠNG LIỆU THỰC PHẨM Tác giả LÊ ĐỨC ÂN Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sƣ ngành: Cơng Nghệ Hóa Học Giáo vi? ?n hƣớng

Ngày đăng: 05/11/2015, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan