Giáo án Hình học 8 ca nam (chuan)

106 329 0
Giáo án Hình học 8 ca nam (chuan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu CHƯƠNG I: TỨ Soạn ngày GIÁC TỨ GIÁC 17/8/10 Cụm tiết PPCT: 01 Tiết PPCT: A MỤC TIÊU BÀI DẠY:  Nắm đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi  Biết vẽ, biết gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi  Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản B CHUẨN BO CỦA GV VÀ HS:  GV:SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình trang 64, hình 11 trang 67  HS:SGK , thước thẳng , thước đo góc… C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ: Hướng dẫn phương pháp học môn hình học lớp nhà Chia nhóm học tập III Dạy học mới: *GV vào mới: Ở lớp 7, học sinh học tam giác, em biết tổng số đo góc tam giác 1800 Còn tứ giác Hoạt động GV HS Hoạt động : Tứ giác có Cho học sinh quan sát hình (đã vẽ bảng phụ) trả lời : hình hai đoạn thẳng BC CD nằm đường thẳng nên không tứ giác →Đònh nghóa : lưu ý _ Gồm đoạn “khép kín” _ Bất kì hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác ?1 a/ Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn) b/ Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), hình 1a cạnh mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác → Đònh nghóa tứ giác lồi Học sinh trả lời B câu hỏi hình : A a/ B C, C D •M •Q A C, B D •N MM b/ BD •P M D C c/ BC CD, CD DA, AD BC Hình ˆ ˆ ˆ ˆ D ˆ d/ Góc : Â, B,C, D Hai góc đối B Trường THCS Huỳnh Phước Ghi bảng 1/ Đònh nghóa:SGK Tứ giác lồi: tứ giác luôn nửa mặt phẳng mà bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác B A D C Tứ giác ABCD tứ giác lồi 2/ Tổng góc tứ giác Đònh lý: SGK/65 A D - Trang - B C Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Hoạt động GV HS Ghi bảng e/ Điểm nằm tứ giác : M, P Điểm nằm tứ giác : N, Q Hoạt động : GV:Nhắc lại đònh lí tổng góc tam GT:Tứ giác ABCD µ +B µ +C µ +D µ = 1800 giác KL: A GV: cho HS làm ?3 Chứng minh:SGK GV :vẽ tứ giác ABCD hd hs tính µ +B µ +C µ +D µ = 1800 dựa vào đònh lý tổng góc A tam giác cách kẻ đường chéo AC BD (HD HS nháp) GV: Từ rút đònh lý IV.Củng Cố: Bài tập GV:Cho HS làm tập bằg cách sử dụng đònh lý Bài /66 ˆ + Cˆ + D ˆ = 3600 Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ B 1100 + 1200 + 800 + x = 3600 x = 3600 – (1100 +1200 + 800)= 500 Hình 5b : x= 3600 – (900 + 900 + 900) = 900 Hình 5c : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150 Hình 5d : x= 3600 – (750 + 900 +1200) = 950 Hình 6a : x= 3600 – (650 +900 + 900) = 1150 Hình 6a : x= 3600 – (950 + 1200 + 600) = 850 ˆ = 3600 ˆ +N ˆ + Pˆ + Q Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : M 3x + 4x+ x + 2x = 3600 360 10x = 3600 ⇒ x = = 360 10 Bài trang 66 ˆ = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 75 Hình 7a : Góc lại D Góc tứ giác ABCD : ˆ = 1800 - 900 = 900; Â1 = 1800 - 750 = 1050; B Cˆ = 1800 - 1200 = 600; Dˆ = 1800 - 750 = 1050 Hình 7b : ˆ = 1800 - B ˆ Ta có : Â1 = 1800 -  ; B ˆ = 1800 - D ˆ Cˆ = 1800 - Cˆ ; D ˆ 1+ Cˆ 1+ D ˆ 1= (1800-Â)+(1800- B ˆ )+(1800- Cˆ )+(1800- D ˆ ) Â1+ B 0 ˆ + Cˆ + D ˆ ) = 720 - 360 = 3600 ˆ 1+ Cˆ 1+ D ˆ 1= 720 - (Â+ B Â1+ B V Hướng dẫn học nhà : • Về nhà học • Cho học sinh quan sát bảng phụ tập trang 67, để học sinh xác đònh tọa độ • Làm tập 3, trang 67 • Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68 • Xem trước “Hình thang” D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Trường THCS Huỳnh Phước - Trang - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu HÌNH THANG Soạn ngày 17/8/2010 Cụm tiết PPCT: 02 Tiết PPCT: A.MỤC TIÊU BÀI DẠY :  Nắm đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vuông  Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo góc hình thang, hình thang vuông  Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang  Biết linh hoạt nhận dạng hình thang vò trí khác (hai đáy nằm ngang) dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy nhau) B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :  GV :SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71  HS : SGK , phiếu học tập C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi Đáp Án Đònh nghóa tứ giác Bài 3/67 EFGH, tứ giác a/ Do CB = CD ⇒ C nằm đường trung trực đoạn BD lồi ? AB = AD ⇒ A nằm đường trung trực đoạn BD Phát biểu đònh lý Vậy CA trung trực BD tổng số đo góc b/ Nối AC tứ giác Hai tam giác CBA CDA có : Sửa tập trang 67 BC = DC (gt) ⇒ ∆ CBA = ∆ CDA (c-g-c) BA = DA (gt) B CA cạnh chung ˆ =D ˆ ⇒B ˆ +D ˆ = 3600 - (1000 + 600) C Ta có : B = 2000 ˆ =D ˆ =1000 Vậy B A D III/ Dạy học : Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vò trí hai cạnh đối AB CD tứ giác ABCD từ giới thiệu đònh nghóa hình thang Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1/ Đònh nghóa :SGK/69 Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy A Cạnh đáy B nhỏ, đường cao Cạnh Cạnh ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 bên bên trang 69 a/ Tứ giác ABCD hình thang AD // BC, tứ C D giác EFGH hình thang có GF // EH Tứ H giác INKM không hình thang IN không song song MK Nhận xét: SGK Trường THCS Huỳnh Phước - Trang - Giáo án: Hình học Hoạt động GV HS b/ Hai góc kề cạnh bên hình thang bù (chúng hai góc phía tạo hai đường thẳng song song với cát tuyến) ?2 a/ ∆ ADC ∆ CBA có Â1= Cˆ (so le trong,AB//DC) ⇒ Â2 = Cˆ (so le trong,AD//BC) AC chung Do ∆ ABC = ∆ CDA (g-c-g) Suy : AD = BC; AB = DC → Rút nhận xét b/ ∆ ADC ∆ CBA có Â1= Cˆ , AB = DC , AC chung Do ∆ ABC = ∆ CDA (c-g-c) Suy : AD = BC Â2 = Cˆ Mà Â2 so le Cˆ Vậy AD // BC → Rút nhận xét Hoạt động : Hình thang vuông Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải hình thang không ? Cho học sinh quan sát hình 17 Tứ giác ABCD hình thang vuông Cạnh AD hình thang có vò trí đặc biệt ? → giới thiệu đònh nghóa hình thang vuông Yêu cầu học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông Giải thích dấu hiệu V.Củng cố – Luyện tập: GV: cho HS làm 7/71 Gọi HS lên làm Hình a,Hình b, Hình c Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng A a) B 12 D A b) GT KL C B 1 D ABCD hình thang(AB//CD AD//BC AD = BC AB = DC ABCD hình thang GT (AB//CD) KL AD//BC AD = BC C 2/ Hình thang vuông Đònh nghóa: SGK A B D C µ = 900 Hình thang ABCD (AB//CD) có : A ⇒ ABCD hình thang vuông Bài / 71 Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có ˆ = 1800  + D ⇒ x+ 800 = 1800 0 x = 180 – 80 = 100 ˆ (đồng vò) mà D ˆ = 700 Vậy x=700 Hình b:  = D ˆ = Cˆ (so le trong) mà B ˆ = 500 Vậy y=500 B Hình c: x= Cˆ = 900 ˆ = 1800 mà Â=650  + D ˆ = 1800 –  = 1800 – 650 = 1150 ⇒D IV Củng cố – Luyện tập: Trong Bài V Hướng dẫn học nhà Về nhà học Làm tập 10 trang 71 Xem trước “Hình thang cân” D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Trường THCS Huỳnh Phước - Trang - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu HÌNH THANG CÂN Soạn ngày 22/8/2010 Cụm tiết PPCT: 3, Tiết PPCT: A.MỤC TIÊU BÀI DẠY :  Nắm đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân  Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa tính chất hình thang cân tính toán chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân  Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :  GV :SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 4, 75 (các tập 11, 14, 19)  HS :SGK , thước thẳng ,thước đo góc C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi Trả lời 1/Đònh nghóa hình thang, 1/SGK/69 , 70 Đònh nghóa hình thang 2/Tam giác ABC có AB = AC (gt) vuông Nên ∆ ABC tam giác cân ⇒ Â1 = Cˆ1 2/Sửa tập / 71 C B Ta lại có : Â1 = Â2 (AC phân giác Â) Do : Cˆ1 = Â2 ⇒ BC // AD ˆ Mà C so le Â2 Vậy ABCD hình thang A III Dạy học mới: Vào :Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xem có đặc biệt Sau giới thiệu hình thang cân Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động B ?1 Hình thang ABCD hình bên có đặc biệt? 1/ Đònh nghóa A Hình 23 SGK hình thang cân Thế hình thang cân ? ?2 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 23 C D trang 72 a/ Các hình thang cân : ABCD, IKMN, PQST Tứ giác ABCD hình thang cân AB // CD b/ Các góc lại : Cˆ = 1000, 0 ˆ ˆ (hoặc  = B ˆ) ˆ ⇔ ˆ ˆI = 110 , N =70 , S = 90 C =D 2/ Tính chất: c/ Hai góc đối hình thang cân bù A B Đònh lý : Hoạt động : GV:Cho HS dự đoán cạnh bên AD hình thang ABCD(AB//CD) GV:Viết GT , kL yêu cầu HS học sinh D C GV: Hướng dẫn SGK Trường THCS Huỳnh Phước - Trang - D Giáo án: Hình học a/ AD không // BC ˆ (ABCD hình thang cân) Ta có : Cˆ = D Nên ∆OCD cân, : OD = OC (1) Ta có : ˆ =B ˆ (đònh nghóa hình thang cân) A 1 ˆ ˆ ⇒ ∆OAB cân Nên A = B Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu ABCD GT hình thang cân (đáy AB// CD) KL AD = BC CM: SGK Do OA = OB (2) Từ (1) (2) suy ra: OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC b/ Xét trường hợp AD // BC (không có giao điểm O) Khi AD = BC (hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau) GV:Căn vào đònh lý 1, ta có hai đoạn thẳng ? Quan sát hình vẽ dự đoán xem có hai đoạn thẳng ? Hai tam giác ADC BDC có : CD cạnh chung · · ∆ADC = ∆BCD ADC = BCD (c-g-c) AD = BC Đònh lý : GT KL ABCD hình thang cân (đáy AB, CD) AC = BD 3/ Dấu hiệu nhận biết m Đònh lý : Hoạt động GT:ABCD hình thang (AB//CD) có AC = BD GV:Cho HS làm ?3 KL: ABCD hình thang cân Dùng compa vẽ Dấu hiệu nhận biết : Điểm A B nằm a/ Hình thang có hai góc kề đáy Trên m cho : hình thang cân AC = BD b/ Hình thang có hai đường chéo (các đoạn AC BD phải cắt nhau) Đo góc hình thang cân đỉnh C D hình thang ABCD ta thấy Suy AC = BD ˆ Từ dự đoán ABCD hình thang Cˆ = D IV Củng cố – Luyện tập: Nhắc lại đònh lí dấu hiệu nhận biết V Hướng dẫn học nhà Về nhà học -Bài tập nhà : 12 ;13/74 D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - - Trường THCS Huỳnh Phước - Trang - Giáo án: Hình học Soạn ngày Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu LUYỆN TẬP 22/8/2010 Cụm tiết PPCT: 3, Tiết PPCT: A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:  Củng cố kiến thức hình thang cân  Rèn kó giải tập hìnht hang cân B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  GV: compa , thước thẳng , phấn màu  HS: SGK, compa, thước kẽ C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi Trả lời 1-Nêu dònh nghóa hình thang cân 1-sgk tính chất dấu hiệu nhận biết hình 2-bài 12/74 thang cân 2-sửa 12/ 74 Hai tam giác vuông AED BFC có : • AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) ˆ = Cˆ (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) •D Vậy ∆AED = ∆BFC (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ DE = CF III Dạy học mới: Hoạt động GV HS Hoạt động : GV: cho HS đọc đề 16/75 GV: Gọi HS vẽ hình viết GT , KL GV: Hướng dẫn HS theo sơ đồ phân tích BEDC hình thang cân Ghi bảng Bài 16 / 75 ˆ ˆ =B ˆ = B (BD tia phân giác B ˆ) B 2 Cˆ Cˆ1 = (CE phân giác Cˆ ) ˆ = Cˆ ( ∆ABC cân) Mà B µ =C µ ⇒B µ =C µ BEDC hình thang + B ED//BC ∆ ABC cân · µ vò trí đồng vò AED =B µ µ = 180 − A cm Ta có B ·AED = ? để AED · µ =B Trường THCS Huỳnh Phước Hai tam giác ABD ACE có : •  góc chung • AB = AC ( ∆ABC cân) ˆ = Cˆ •B 1 Vậy ∆ABD = ∆ACE (g-c-g) ⇒ AD = AE Chứng minh BEDC hình thang cân câu a 15 ˆ =B ˆ (so le trong) Mà B ˆ =B ˆ DE // BC ⇒ D 2 (cmt) µ =D ¶ ⇒ ∆ BED cân ⇒B 1 - Trang - Giáo án: Hình học Hoạt động GV HS Cm ∆ AED cân cách nào? GV: Gọi HS cm ∆ABD = ∆ACE GV: Gọi HS trình bày lại toán Hoạt động GV:Cho HS đọc đề 17/75, vẽ hình viết GT , KL GV:Cho HS nêu cách làm GV: Nếu HS nêu không hướng dẫn theo sơ đồ phân tích ABCD hình thang cân ABCD hình thang + AD = BC Hãy cm AD = BC ? để cm AD = BC, cm ED = EC , AE = EC gọi HS trình bày miệng GV:Gọi HS lên bảng trình bày giải Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng Vậy BE = DE Bài 17 / 75 Gọi E giao điểm AC BD ˆ = Cˆ (do ACD = BDC) Tam giác ECD có : D 1 Nên ∆ECD tam giác cân ⇒ ED = EC (1) ˆ =D ˆ (so le trong) Do B 1 ˆ = Cˆ (so le trong) A 1 ˆ Mà D1 = Cˆ1 (cmt) ˆ =B ˆ ⇒A 1 nên ∆EAB tam giác cân ⇒ EA = EB (2) Từ (1) (2) ⇒ AC = BD Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo hình thang cân IV.Củng cố – Luyện tập :Trong tập V Hướng dẫn học nhà • Về nhà học • Làm tập 18 trang 75 • Xem trước “Đường trung bình tam giác, hình thang” D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - - Trường THCS Huỳnh Phước - Trang - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Soạn ngày 30/8/2010 Cụm tiết PPCT: 4.1 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Tiết PPCT: A.MỤC TIÊU BÀI DẠY :  Nắm đònh nghóa đònh lý 1, đònh lý đường trung bình  Biết vận dụng đònh lý đường trung bình cùa tam giác để tính đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song  Rèn luyện cách lập luận chứng minh đònh lý vận dụng toán thực tế B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  Gv :SGK, thước thẳng, êke  Hs : Sgk, xem trước C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi Nhắc lại tam giác ta học đường ? III Dạy học mới: Hoạt động GV HS Hoạt động : GV: Đưa toán đầu để giải toán ta tìm hiểu “ Đường Trung Bình Của Tam Giác” GV: Cho HS làm ?1 ?1 Dự đoán E trung điểm AC GV: Viết GT , KL Chứng minh:Dự đoán AE =AC SGK GV: Từ GT, KL toán phát biểu thành đònh lí Hoạt động 2: GV: Đònh nghóa đường Trung bình SGK tam giác độ dài, chứng minh hai đònh lý học vào Trả lời Ghi Bảng 1/ Đường trung bình tam giác Đònh lý 1: ∆ABC GT KL AD = DB DE // BC AE = EC Đònh nghóa :SGK AD = AB AE = EC ⇒ DE đường TB ΔABC Hoạt động : Đònh lý :SGK GV:Học sinh làm ?2 ∆ABC GV:Viết GT , KL toán ?2 GV: Hướng HS cm SGK GT AD = DB GV: Từ GT, KL phát biểu thành đònh lí AE = EC GV:Giải ?3 DE = BC DE // BC KL ?3 Trên hình 33 DE đường Trường THCS Huỳnh Phước - Trang - Giáo án: Hình học Hoạt động GV HS ΔABC sao? Dựa vào tính chất đường tb tam giác tính DE = ? B Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi Bảng C D GV:Hướng dẫn HS Trình bày ?3 E A V.Củng Cố: GV:Cho HS làm 20/79 giải tương tự ?3 Gọi HS lên làm GV: Cho HS làm tiếp 20/79 sử dụng đònh lí Gọi HS trình bày Ta có :DB = DA , EC = EA (gt) ⇒ DE đường Tb ΔABC BC ⇒ BC=2DE=50.2=100 m DE = Bài 21/ 79:hình 42 Do C trung điểm OA, D trung điểm OB ⇒ CD đường trung bình ∆OAB ⇒ CD = AB ⇒ AB = 2CD = 2.3cm = 6cm Bài 20 / 79 ˆ = 50 ˆ =C Tam giác ABC có K ˆ đồng vò Cˆ Mà K Do IK // BC Ngoài KA = KC = ⇒ IA = IB mà IB = 10 Vậy IA = 10 IV Củng cố – Luyện tập: Trong V.Hướng dẫn học nhà − Về nhà học − BTVN : 22/80 SGK D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - - Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 10 - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Hoạt động Gv - Hs Ghi bảng đó, AMN = A’B’C’ (g.c.g) Vậy A’B’C’ ABC HĐ2: (22’) Áp dụng * Đònh lí: sgk/ 78 -Yêu cầu HS thực ?1 Áp dụng GV treo bảng phụ h.41 µ µ µ = 700 Cho HS cbò phút làm theo nhóm(tìm ?1Hình 41a A=40 ;B = 700 ;C µ số đo tất góc so sánh để kết luận µ $ ;E=650 ;F=65 Hình 41b A=70 cặp tam giác đồng dạng) µ µ $ ;N=700 ;P=40 Hình 41c M=70 Gv: Gọi Hs lên điền kết góc chưa µ µ µ ;B'=600 ;C'=50 Hình 41d A'=70 biết số đo µ µ µ Hs: Lên điền kết ;F'=500 ;D'=70 Hình 41e E'=60 µ Gv: Em cho biết cặp tam giác µ ¶ ;P'=500 ;M'=65 Hình 41f N'=65 đồng dạng? ⇒ ABC PMN; A’B’C’ D’E’F’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ HS: ABC PMN; A B C D E F ?2 HS lớp nhận xét -Yêu cầu HS thực ?2 Gọi HS đọc đề -GV: hvẽ có ? HS: có : ABC ; ABD; BDC -GV: có cặp  đồng dạng với không? a/ Hình có : ABC ;ABD; BDC HS: ABC ADB (g.g) · · ABC ADB  chung, ABD (gt) = ACB Gọi HS làm câu a b/ Vì ABC ADB -GV: để tính độ dài x y ta làm ntn? AB AC BC HS: tính AD trước sau tính y ⇒ = = (*) AD AB DB -GV: tính AD ntn? 3.3 AB AC 4,5 AB AC ⇒ ⇒ = ⇒ x= = = 2(cm) HS: lập tỉ số = 4,5 AD AB x AD AB ⇒ y = 4,5 – = 2,5 (cm) Gọi HS lên bảng làm câu b HS lớp làm vào nhận xét c/ BD tia phân giác góc B nên: DA AB 2,5.3 Gv: BD tia phân giác B ta có tỉ số nào? ⇒ BC= = hay = = 3,75 DA AB 2,5 BC DB BC ⇒ HS: = BC = ? DB BC AC BC 4,5 3, 75 ⇒ Thay BC vào (*) ta có: = = Gv: Tính DB nào? AB DB DB 3, 75.3 Hs: Thay BC vào (*) áp dụng tính chất tỉ lệ ta ⇒ DB = =2,5(cm) 4,5 tìm DB Gv: Có cách khác tìm DB không Hs:BDC cân D ⇒ BD = DC IV/ Củng cố: (3’) - Phát biểu lại TH đồng dạng thứ ba hai tam giác? - Nếu biết hai cạnh tam giác tỉ lệ với hai cạnh tam giác hai tam giác có đồng dạng với không? V/ Hướng dẫn HS học nhà: (3’) - Học thuộc nắm vững đònh lí TH đồng dạng hai tam giác - BTVN: 35, 36, 37, 38 / 79 (sgk) - Tiết sau chuẩn bò “Luyện tập” - Hd BT37a: Sử dụng đlí  vuông hai góc nhọn phụ để c/m EBD vuông B Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 92 - Giáo án: Hình học Soạn ngày 20/02/11 Cụm tiết PPCT: 46 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 46 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : • Học sinh củng cố lại trường hợp đồng dạng tam giác • Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo ba trường hợp học • Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tính độ dài cạnh tam giác • Rèn kỹ làm toán xác B.CHUẨN BỊCỦA GV – HS: (Phương tiện dạy học) GV : giáo án, sgk, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc HS : đọc trước dụng cụ học tập C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ : (6’) Câu hỏi Đáp án - Phát biểu đònh lí hai tam giác đồng dạng Hs: Phát biểu đònh lí theo trường hợp thứ Bài tập 38: µ µ µ =C ¶ - Sửa tập 38/79 Xét ∆ABC ∆CDE có: B=D;C AB AC BC = = Nên ∆ABC ∆EDC ⇒ ED EC DC x 3.3,5 2.6 ⇒ = = ⇒x= = 1, 75 ; y = =4 y 3,5 III/ Dạy học Hoạt động Gv – Hs Ghi bảng Bài 40 trang 80 Bài 40/80 Hs: Đọc đề Gv: Hướng dẫn Hs vẽ hình Hs: Dựa vào hình vẽ nêu yếu tố biết Gv: Chứng minh ∆ABC ∆AED theo trường hợp trường hợp học Hs: Suy luận, tìm cách chứng minh Xét hai tam giác ABC AED có : Gv: Kết luận chung, chứng minh theo TH  chung; Hs: Lên trình bày cách chứng minh Gv: Cho lớp nhận xét, chỉnh sửa AB 15 AC 20 AB AC = = ; = = ⇒ = = AE AD AE AD Vậy ∆ABC ∆AED (c-g-c) Bài 41 trang 80: Bài 41 trang 80: Gv: Vẽ hình mẫu tam giác cân ABC cân A A’B’C’ cân A’ Hs: Vẽ hình theo gv Gv: Hai tam giác cân cần có thêm đkiện góc, cạnh để thành tam giác đồng dạng theo TH học - Điều kiện cạnh để đồng dạng theo TH1? Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 93 - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Hoạt động Gv – Hs Ghi bảng - Điều kiện góc để đồng dạng theo TH2,3? a Hai tam giác cân có cặp góc Hs: Suy nghó, trả lời đồng dạng (TH: g-g, c-g-c) Gv: Tổng hợp ý kiến, ghi thành dấu hiệu nhận b Cạnh bên cạnh đáy tam giác cân tỉ biết hai tam giác cân đồng dạng lệ với cạnh bên cạnh đáy tam giác cân Hs: ghi vào đồng dạng (TH: c-c-c) Bài 43 trang 80 Bài 43 trang 80 Hs: Vẽ hình 46/80 vào Gv: Dựa vào đề bài, lên điền yếu tố cho hình vẽ? Hs: lên làm theo y.cầu Gv: Em tìm góc Hs: Trả lời Gv: Khi ta có kết luận tam giác a/ Các cặp tam giác đồng dạng : đồng dạng? ∆AED ∆BEF;∆BEF ∆CDF ⇒ ∆AED ∆CDF Hs:∆AED ∆BEF;∆BEF ∆CDF ⇒ ∆AED ∆CDF b/ Ta có : AB=12cm; AE=8cm ⇒ EB=4cm Gv: Làm để tính EF BF AD=BC =7cm AE ED AD Hs: Suy nghó = = Do ∆AED ∆BEF ⇒ BE EF BF Gv: Đònh hướng dùng ∆AED ∆BEF Hs: Từ ∆AED ∆BEF suy tỉ lệ thức, thay giá ⇒ = 10 = EF BF trò vào tính 10.4 7.4 Gv: Cho lớp nhận xét, chỉnh sửa ⇒ EF = = 5cm ; BF = = 3,5cm 8 IV Củng cố: () V Hướng dẫn HS học nhà: (6’) Bài 44 trang 80 a/ AD tia phân giác góc A nên ta có tỉ lệ: BD AB BD 24 = ⇒ = = DC AC DC 28 BM MD BD BM BD = = = = ∆BMD ∆CND ⇒ (1) ⇒ CN ND DC CN DC AM MB = (2) AN NC DM AM BM = ) Từ (1) (2) ⇒ (cùng DN AN CN b/ ∆AMB ∆ANC ⇒ - Xem lại tập làm, trình bày làm hoàn chỉnh 44, BTVN 45, 45 - Xem trước trường hợp đồng dạng tam giác vuông D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 94 - Giáo án: Hình học Trường THCS Huỳnh Phước Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu - Trang 95 - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu HET Soạn ngày 07/3/10 CÁC TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Cụm tiết PPCT: 47, 48 Tiết PPCT: 47 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : • Học sinh nắm đònh lý trường hợp đồng dạng tam giác vuông • Học sinh biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đặc biệt tam giác vuông B.CHUẨN BỊ :(Phương tiện dạy học) SGK, thước vẽ đoạn thẳng C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ : (6’) Hs1 Hs2 Sửa 41 trang 80:Các dấu hiệu nhận biết Sửa 42 trang 80:So sánh trường hợp hai tam giác cân đồng dạng trường hợp đồng dạng a/ Nếu cạnh bên tam giác cân hai tam giác tỉ lệ với môt cạnh bên tam giác cân hai góc đỉnh Hai tam giác hai tam giác cân đồng dạng - Ba cặp cạnh đôi b/ Nếu cạnh bên cạnh đáy tam - Một cặp góc xen hai cặp cạnh giác cân tỉ lệ với cạnh bên đôi cạnh đáy tam giác cân hai tam - Một cặp cạnh xen hai cặp góc giác cân đồng dạng đôi c/ Nếu góc đáy tam giác cân Hai tam giác đồng dạng góc đáy tam giác cân - Ba cặp cạnh tỉ lệ hai tam giác cân đồng dạng - Một cặp góc xen hai cặp cạnh tỉ lệ - Hai cặp góc III/ Dạy học Hoạt động Gv – Hs Hoạt động : ?1 Học sinh so sánh trường hợp a), b) với trường hợp lại → Rút kết luận Các cặp tam giác đồng dạng : a) b); c) d) Trường hợp c) d) đồng dạng với theo trường hợp b Còn trường hợp a) b) ? Ghi bảng 1/ Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Hai tam giác vuông đồng dạng với : a/ Tam giác vuông có góc nhọn góc nhọn tam giác vuông Hoặc b/ Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông tam giác vuông Hoạt động : Xem đònh lý sau : Giáo viên liên hệ với trường hợp hai tam giác vuông (trường hợp cạnh huyền – 2/ Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Nếu cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác vuông tỉ lệ với cạnh huyền Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 96 - Giáo án: Hình học Hoạt động Gv – Hs cạnh góc vuông) áp dụng đònh lý Pytago để chứng minh Chứng minh Từ (1) bình phương vế ta : A' B' B' C' = AB BC Theo tính chất tỉ lệ thức ta có A' B' B' C' B' C' − A' B' = = (2) AB BC BC − AB Theo đònh lý Pytago ta có : B’C’2 – A’B’2 = A’C’2 BC2 – AB2 = AC2 (3) A' B' B' C' A' C' = = Từ (2) (3) ⇒ AB BC AC A' B' B' C' A' C' ⇒ = = AB BC AC ∆ A ' B ' C ' ~ ∆ ABC Vậy (c-c-c) Hoạt động : Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng cạnh góc vuông tam giác vuông hai tam giác vuông đồng dạng với GT KL ∆A' B' C' ∆ABC Â’=  = 900 A' B' B' C' = (1) AB BC ∆A' B' C' ~ ∆ABC 3/ p dụng Đònh lý : Tỷ số hai đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng Đònh lý : Tỉ số hai diện tích hai tam giác đồng dạng bình phương tỉ số đồng dạng Giả sử ∆A' B' C' ~ ∆ABC với tỉ số đồng dạng k, hai đường cao tương ứng A’H’ AH ˆ =B ˆ′ Do ∆A' B' C' ~ ∆ABC nên B Do ∆A' B' H' ~ ∆ABH AH ′ A' B' ⇒ = =k AH AB IV Củng cố: () Bài tập 46 trang 84 ˆ =D ˆ = 90 ) ∆ABE ~ ∆ADC ( chung; B ˆ =D ˆ = 90 ) ∆BCF ~ ∆DEF (BFC = DFE (đđ); B ˆ chung; AEB = FCB) ∆ABE ~ ∆FBC ( B ˆ chung; ACD = FED) ∆ADC ~ ∆FDE ( D ˆ =D ˆ = 90 ) ∆ABE ~ ∆FDE ( Eˆ chung; B ˆ =D ˆ = 90 ) ˆ chung; B ∆FBC ~ ∆ADC ( C V Hướng dẫn học nhà: Về nhà học bài; Chuẩn bò từ 48 đến 52 trang 84, 85 D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 97 - Giáo án: Hình học Soạn ngày 07/3/10 Cụm tiết PPCT: 47, 48 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 48 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: • Học sinh biết áp dụng trường hợp đồng dạng tam giác vuông vào giải tập • Học sinh biết áp dụng trường hợp đồng dạng vào giải tập B.CHUẨN BỊ :(Phương tiện dạy học) SGK, thước vẽ đoạn thẳng C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ : (6’) - Phát biểu trường hợp đồng dạng tam giác vuông - Sửa 48 trang 84 Giả sử AB chiều cao cột điện, DE = 2,1cm chiều cao sắt Bóng cột điện sắt mặt đất : BC = 4,5m EF = 0,6m Trong thời điểm đòa phương, tia sáng mặt trời coi song song, nên chúng tạo với mặt đất góc ⇒ Cˆ = Fˆ ˆ = 90 ) Ta có : ∆FED ~ ∆CBA (vì Cˆ = Fˆ ; Eˆ = B FE ED 0,6 2,1 4,5.2,1 ⇒ = hay = ⇒ AB = = 15,75m CB BA 4,5 AB 0,6 Vậy chiều cao cột điện 15,75m III/ Dạy học Hoạt động Gv – Hs Ghi bảng Bài 49 trang 84 Hoạt động : a/ Có cặp tam giác đồng dạng : Gv: vẽ hình lên bảng ∆ABC ~ ∆HAC (g-g) Hs: vẽ hìh vào Gv: Trên hình vẽ có tất tam ∆ABC ~ ∆HBA (g-g) ∆ABH ~ ∆CHA (g-g) giác? Đọc tên tam giác b/Áp dụng đònh lý Pytago vào tam giác vuông AB Hs: có tam giác: ∆ABC ; ∆HAC ; ∆HBA BC = AB + AC = 12,45 + 20,50 = 575,2525 Gv: Trình bày cách chứng minh BC = 575,2525cm ∆ABC ~ ∆HAC (g-g)? Hai tam giác ABC HBA có : Hs: Trình bày phát biểu ˆ : góc chung B Hs: Tương tự, chứng minh: BAC = BHA = 900 ∆ABC ~ ∆HBA ∆ABH ~ ∆CHA Vậy ∆ABC ~ ∆HBA (g-g) Gv: Hướng dẫn cách tìm BC, BH, HA 575,2525 20,5 AB BC AC 12,45 = = hay = = Hs: có hướng làm lên bảng ⇒ HB BA HA BH 12,45 HA trình bày làm 12,45.12,45 = 6,5cm Gv: cho lớp nhận xét, chỉnh sửa Vậy BH = HA= 575,2525 12,45.20,5 = 10,6cm 575,2525 Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 98 - Giáo án: Hình học Hoạt động Gv – Hs Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng HC = BC – HB = 17,52cm Bài 50 trang 84 Gv: Hướng dẫn cách vẽ hình cho Hs - Giả sử AB chiều ống khói Hs: Vẽ hình theo hướng dẫn DE = 2,1m chiều cao sắt Gv: Trên hình vẽ đó, đoạn Bóng ống khói sắt biết độ dài mặt đất : Hs: BC=3,69; EF=1,62; DE=2,1 BC = 3,69m EF = 1,62m Gv: tam giác có đặc biệt - Trong thời điểm Hs: tam giác vuông đòa phương, tia sáng mặt trời coi Gv: Tìm cách chứng minh tam giác song song, nên chúng tạo với mặt đất góc đồng dạng theo trường hợp góc-góc ⇒ Cˆ = Fˆ ˆ = 90 ) Hs: Trình bày cách chứng minh Từ Ta có : ∆CBA ~ ∆FED (vì Cˆ = Fˆ ; Eˆ = B tìm chiều cao cột điện CB BA 3,69 AB 3,69.2,1 ⇒ = hay = ⇒ AB = ≈ 47,83m FE ED 1,62 2,1 1,62 Vậy chiều cao cột điện 47,83m Bài 51 trang 84 Hai tam giác ABH CHA có : BAH = HCA (góc có cạnh vuông góc) Gv: Hướng dẫn học sinh cách tìm AH AHB = CHA = 900 theo hướng dẫn Sgk Vậy ∆ABC ~ ∆HBA (g-g) Hs: Trình bày làm AH HB AH 25 ⇒ = hay = CH HA 36 AH ⇒ AH = 36.25 = 900 Do AH = 900 = 30cm Áp dụng đònh lý Pytago vào tam giác vuông ABH ta : AB2 = AH2 + BH2 = 900 + 625 = 1525 AB = 39,05cm Áp dụng đònh lý Pytago vào tam giác vuông ACH ta : AC2 = AH2 + CH2 = 900 + 1296 = 2196 AC = 46,9cm Diện tích ∆ABC : 1 AH.BC = 30.(25 + 36) = 915cm 2 ∆ ABC Chu vi : AB + BC + AC = 46,9 + 61 + 39,05 = 146,95cm IV Củng cố: () V Hướng dẫn học nhà: Về nhà học bài; Xem trước “Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng”;Làm tập 52 trang 85 D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 99 - Giáo án: Hình học Soạn ngày 14/3/10 Cụm tiết PPCT: 49 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết PPCT: 49 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Học sinh nắm phương pháp đo chiều cao vật đo khoảng cách đến điểm không tới nhờ ứng dụng kiến thức tam giác đồng dạng B.CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học) SGK, thước vẽ đoạn thẳng C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ : (6’) Hs trình bày Bài 52 trang 85 Giả sử tam giác ABC vuông A có cạnh huyền BC = 20cm; AB = 12cm đường cao AH Khi HB, HC hình chiếu AB AC lên cạnh huyền BC ˆ chung) Ta có : ∆HBA ~ ∆ABC (Hai tam giác vuông có B HB BA HB 12 12.12 ⇒ = hay = ⇒ HB = = 7,2cm AB BC 12 20 20 HC = BC – HB = 20 – 7,2 = 12,8cm III/ Dạy học Hoạt động Gv – Hs Hoạt động : Giả sử chiều cao A’C’ Muốn xác đònh chiều cao hình bên ta phải ? Học sinh đọc phần ghi SGK Hoạt động 2: Trường THCS Huỳnh Phước Ghi bảng 1/ Đo gián tiếp chiều cao vật Giả sử cần phải xác đònh chiều cao tòa nhà, tháp hay đó, ta làm sau : - Đặt cọc AC thẳng đứng có gắn thước ngắm quay quanh chốt cọc - Điều khiển thước ngắm hướng theo đỉnh C’ cây, sau xác đònh giao điểm B đường thẳng CC’ với AA’ Ta ∆A' B' C' ~ ∆ABC A ' B A ' C' ⇒ Tỉ số đồng dạng k = = AB AC ⇒ A’C’ = k.AC Như để tính chiều cao ta cần đo trực tiếp khoảng cách A’B AB độ dài cọc đứng AC xem biết 2/ Đo khoảng cách hai đòa điểm có điểm tới Giả sử đo khoảng cách AB - Trang 100 - Giáo án: Hình học Hoạt động Gv – Hs Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng đòa điểm A có ao hồ bao bọc không Tam giác ABC A’B’C’ đồng dạng thể tới theo trường hợp ? Vì ? Ta làm sau : Vẽ tờ giấy tam giác A’B’C’ ) có tỉ lệ xích (vd : 2500 ˆ = α, Cˆ = β B Khi ∆A' B' C' ~ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k= 2500 A' B' = k) (nghóa AB Chỉ cần đo đoạn A’B’ suy AB A' B' A' B' ⇒ AB = k= AB k IV Củng cố: () Bài tập 53 trang 87 Giả sử chiều cao AB, chiều cao cọc CD = 2cm Khoảng cách từ mắt M đến cọc CD MF = 0,8m Khoảng cách từ mắt M đến AB ME ME = MF + FE = 0,8 + 15 = 15,8m Chiều cao từ mắt đến chân MN = 1,6m ˆ chung) Ta có : ∆MCF ~ ∆MAE (hai tam giác vuông có M MF CF 0,8 CD − 1,6 − 1,6 ⇒ = hay = = ME AE 15,8 AB − 1,6 AB − 1,6 15,8.( − 1,6) + 1,6 = 9,5m AB = 0,8 V Hướng dẫn học nhà • Về nhà học • Đọc phần “Có thể em chưa biết” • Làm tập 54, 55 trang 87 D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 101 - Giáo án: Hình học Soạn ngày 14/3/10 Cụm tiết PPCT: 50, 51 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu THỰC HÀNH ĐO ĐẠC Tiết PPCT: 50,51 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:  Học sinh biết đo chiều cao vật (tòa nhà hay cao )  Học sinh biết đo khoảng cách hai đòa điểm mặt đất B.CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học) Bộ thước ngắm để thực hành đo chiều cao vật (cột cờ) C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ : () III/ Dạy học • Nội dung thực hành Bài : Đo chiều cao cột cờ đặt sân trường Bài : Đo khoảng cách hai đòa điểm mặt đất có đòa điểm tới Chú ý : Bài học sinh dựa vào tập 53 trang 87 SGK (giáo viên sửa lớp) để làm • Tổ chức thực hành - Thông báo cho học sinh biết vật cần đo cột cờ đặt sân trường - Chia lớp thành số nhóm số tổ lớp - Mỗi nhóm chuẩn bò dụng cụ đo : giác kế ngang, giác kế đứng, thước dây, cuộn dây đủ để đo chiều dài khoảng cách cần thiết, giấy bút ghi kết đo - Hướng dẫn bước thực hành tính toán Bước : Thực hành đo trường thu thập số liệu cần thiết Bước : Tính toán thông báo kết • Tổ chức rút kinh nghiệm a Mỗi nhóm báo cáo kết thực hành b So sánh số liệu nhóm đánh giá xác cách đo nhóm c Động viên, khen thưởng, phê bình cần thiết, đánh giá, cho điểm thực hành theo nhóm d Rút kinh nghiệm cho lớp IV Củng cố: () V Hướng dẫn học nhà • Học ôn tất học để tiết tới ôn tập • Làm tập 54, 55 trang 87 D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 102 - Giáo án: Hình học Soạn ngày 21/3/10 Cụm tiết PPCT: 52, 53 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết PPCT: 52, 53 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:  Ôn tập hệ thống kiến thức học tính chất đoạn thẳng tỉ lệ, đònh lý Talet thuận đảo, hệ đònh lý Talet, tính chất đường phân giác, tính chất đồng dạng hai tam giác  Vận dụng kiến thức học vào toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế B.CHUẨN BỊ (Phương tiện dạy học) Hs: ôn tập lý thuyết chương Gv: Hệ thống lý thuyết, chọn tập mẫu C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, tình hình chuẩn bò cũ học sinh II/ Kiểm tra cũ : () III/ Dạy học Hoạt động Gv – Hs Ghi bảng Hoạt động 1: lý Thuyết I/ Ôn tập lý thuyết: Gv: Cho hs theo dõi bảng tóm Trong bảng tóm tắt Sgk tắt sgk hướng dẫn II/ Bài tập: thêm số vấn đề Hs: Quan sát sgk đặt Bài 56 trang 92 AB 5cm câu hỏi liên quan = = a/ CD 15cm AB 450cm = = b/ CD 150cm Hoạt động 2: Bài tập: Gv: hs làm tập d/ AB = 5.CD ⇒ AB = CD ôn tập chương Bài 58 trang 92 a/ Hai tam giác vuông BHC CKB có : BC cạnh chung HCB = KBC (2 góc kề đáy tam giác cân ABC) ⇒ ∆BHC = ∆CKB (cạnh huyền – góc nhọn) Do : CH = BK b/ Ta có : AB = AC (gt) mà BK = CH (cmt) KB CH ⇒ = Theo đònh lý đảo đònh lý AB AC Talet ta : KH // BC c/ Vẽ AI ⊥ BC Tam giác ABC cân A nên đường cao AI trung tuyến BC ⇒ IC = Ta có : ∆IAC ~ ∆HBC (vì có góc vuông Cˆ góc chung) Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 103 - Giáo án: Hình học Hoạt động Gv – Hs Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng a IC AC b a2 ⇒ = hay = ⇒ HC = HC BC HC a 2b 2 a 2b − a = Ta có : AH = AC – HC = b 2b 2b Do KH // BC (cmt) ⇒ ∆AKH ~ ∆ABC nên : 2b − a AH KH KH 2b = hay = AC BC b a 2 2b − a ⋅a 2ab − a b ⇒ KH = = b 2b Bài 59 trang 92 Tam giác ADC có MO // DC nên : OA OM = (1) OC DC Tam giác BDC có NO // DC nên : OB ON = (2) OD DC OB OA = (3) Do AB // DC nên : OD OC OM ON = Từ (1), (2) (3) ⇒ Vậy OM = ON DC DC Bài 60 trang 92 Tam giác ABC vuông A có Cˆ = 30 nên nửa tam giác Do CB = 2AB (1) BA DA = (2) Do BD phân giác góc B nên : BC DC BA DA DA = hay = Từ (1) (2) ⇒ 2BA DC DC IV Củng cố: () V Hướng dẫn học nhà • Về nhà học • Chuẩn bò tiết tới làm kiểm tra D RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 104 - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Hoạt động : Hướng dẫn học nhà • Về nhà học • Chuẩn bò tiết tới làm kiểm tra  Ngày soạn :………………… Tên dạy Ngày dạy : ……… Tiết PPCT : 54 MỘT SỐ ĐỀ GI Ý KIỂM TRA CHƯƠNG III Đề 1/ Hai tam giác có độ dài cạnh 3cm; 4cm; 6cm 12cm; 18cm; 9cm có đồng dạng không ? Giải thích ˆ ; B ˆ = Eˆ ; AB = 3cm; BC = 8cm; DE = 2/ Cho tam giác ABC tam giác DEF có  = D 6cm; DF = 7cm a/ Chứng minh : ∆ABC ~ ∆DEF b/ Tính độ dài cạnh AC, EF 3/ Cho tam giác ABC Trên cạnh AC lấy điểm E, qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB D Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt DE kéo dài F Gọi S giao điểm BF AC a/ Chứng minh : ∆SCF ~ ∆SAB b/ Chứng minh : ∆ESF ~ ∆CSB SC SE = c/ Chứng minh : SA SC Đề ˆ = 74 có đồng dạng với tam giác DEF có D ˆ = 54 ; 1/ Tam giác ABC có  = 52 ; B Eˆ = 52 không ? Giải thích 2/ Cho tam giác ABC có AB = 48mm; BC = 36mm; CA = 64mm Trên AB lấy Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 105 - Giáo án: Hình học Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu AD = 32mm AC lấy AE = 24mm a/ Chứng minh : ∆ADE ~ ∆ACB b/ Tính độ dài đoạn DE 3/ Cho tam giác ABC có AH đường cao, AD trung tuyến Từ D vẽ DE ⊥ AB (E ∈ AB ) DF ⊥ AC (F ∈ AC ) a/ Chứng minh : ∆AHC ~ ∆DFC suy AH DC = DF AC b/ Chứng minh : ∆AHB ~ ∆DEB suy AH DB = DE AB DE AC = c/ Chứng minh : DF AB -// - Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 106 - [...]... Phước - Trang 18 - Giáo án: Hình học 8 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Soạn ngày 14/9/10 ĐỐI XỨNG TRỤC Cụm tiết PPCT:…………10,11…………… Tiết PPCT: 10 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : • Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông • Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông... Trang 14 - Giáo án: Hình học 8 Soạn ngày 06/9/10 Cụm tiết TPCT:… 8, 9……… Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC và COMPA DỰNG HÌNH THANG Tiết PPCT: 8 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: • Học sinh biết dùng thước và compa để dựng hình, chủ yếu là dựng hình thang theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh • Tập cho học sinh biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở... Trang 22 - Giáo án: Hình học 8 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Soạn ngày 21/9/10 HÌNH BÌNH HÀNH Cụm tiết PPCT:…………12,13…………… Tiết PPCT: 12 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: • Nắm được đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các kí hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành • Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành • Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết... đường ADB Hoạt động 2:(24’) Bài40 /88 : GV: Cho HS làm bài 40,41 /88 theo nhóm Cho Các biển a,b,d có trục đối xứng c có trục đối các nhómthảo luận rồi đại diện các nhóm trả xứng lời Bài 41 / 88 GV: Qua các bài toán , ở thực tế hãy tìm các hình Các câu đúng là a, b, c Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 21 - Giáo án: Hình học 8 Hoạt động của GV và HS có trục đối xứng Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng Câu... Phước - Trang 30 - Giáo án: Hình học 8 Soạn ngày 05/10/10 Cụm tiết PPCT: 16, 17 Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu §9 HÌNH CHỮ NHẬT Tiết PPCT: 16 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: • Nắm được đònh nghóa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật • Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật • Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào... ABCD là hình chữ nhật µ = 900 c/ Hình bình hành ABCD có : C ⇒ ABCD là hình chữ nhật d/ Hình bình hành ABCD có : BD=AC - Trang 31 - Giáo án: Hình học 8 Hoạt động của GV và HS GV: Cho HS trả lời ?2 Hoạt động 4 :(10’) GV: Cho HS làm ?3 Hình vẽ bằng bảng phụ GV:Tứ giác ABCD là hình gì chứng minh So sánh AM với BC dựa vào tính chất HCN GV: Dựa vào ?3b đưa ra đònh lí 1,vẽ hình viết GT-KL của đònh lí Giáo viên... 300 Bài 33 / 83 Cách dựng : − Dựng đoạn thẳng CD = 3cm − Dựng CDx = 80 0 − Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A − Dựng tia Ay // DC (Ay và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AD) − Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm cắ tia Ay tại B Chứng minh : −Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD ˆ = 80 0 , Hình thang ABCD có CD = 3cm, D - Trang 17 - Giáo án: Hình học 8 Hoạt động của GV và HS Giáo viên :... trước, vẽ một góc bằng một góc cho trước, Trong bài này ta tìm hiểu bài toán dựng hình là bài toán ntn? III/ Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi Bảng Hoạt động 1 :(5’) 1/ Bài toán dựng hình: (Sgk) GV: Giới thiệu cho HS bài toán dựng hình Hoạt động 2 :(15’) 2/Các bài toán dựng hình đã biết :SGK GV: Nêu tóm tắt các bài toán dựng hình cơ bản ở *Dựng tia phân giác của 1 góc lớp 6,7 GV: Hướng dẫn HS... toán dựng hình cơ bản coi như dựng được để giải 1 số bài toán dựng hình khác chẳn hạn như dựng hình thang 3/ Dựng hình thang Hoạt động 3 Ví dụ : Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = GV: Cho HS đọc VD Sgk GV: Phân tích ta đã dựng được hình thang như vậy 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, ˆ = 70 0 Giáo viên vẽ phác một hình thang và điền đầy D đủ các giá trò đã cho vào hình vẽ, phân tích bài Giải toán... bằng 3cm) −Dựng đường tròn tâm A bán kính 3cm, cắt −Giải thích vì sao hình thang vừa dựng thỏa mãn tia Ax tại B Trường THCS Huỳnh Phước - Trang 15 - Giáo án: Hình học 8 Hoạt động của GV và HS yêu cầu của đề bài GV: 1 bài toán dựng hình gồm mấy bước Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi Bảng −Kẻ đoạn thẳng BC  Chứng minh − Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD ˆ = 70 0 , − Hình thang ABCD có CD = 4cm, D AD ... lời tập 87 Bài 87 trang 111 Gv: gọi Hs đọc đề tập 88 Hs: Cùng Gv vẽ hình tập 88 .(vẽ cho Bài 88 trang 111 EFGH HBH) Gv: Dựa vào hình vẽ em dự đoán xem EFGH hình gì? Hs: Hình bình hành (hình thoi)... giác, hình thang, hình thang cân, hình thang câu hỏi sau: vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 1/ Đònh nghóa: tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình. .. AB // CD ˆ = 80 , Hình thang ABCD có CD = 3cm, D - Trang 17 - Giáo án: Hình học Hoạt động GV HS Giáo viên : Vạn Ngọc Hữu Ghi bảng AC = 2cm ˆ = Cˆ = 80 nên Hình thang ABCD có D hình thang cân

Ngày đăng: 05/11/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan