Đề thi+đáp án Toán 9 HK2 tỉnh Thái Bình (10 11)

5 4.9K 73
Đề thi+đáp án Toán 9 HK2 tỉnh Thái Bình (10 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) A TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Câu Chọn phương án trả lời  x + 2y = Cặp số sau nghiệm của hệ phương trình:  ? 3x + 4y = A (x = 3; y = − 3) B (x = − 3; y = 3) C (x = − 3; y = − 3) D (x = 3; y = 3) Điểm sau giao điểm của đồ thị hàm số y = -x2 đồ thị hàm số y = 3x ? A (1 ; 3) B (-1 ; 3) C (0 ; 0) D ( ;1) 3 Đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số y = x2 tại hai điểm có hoành độ lần lượt -2; có phương trình: A y = x + B y = -x + C y = -x - D y = x - Phương trình x2 – 3x + m = có một nghiệm x = nghiệm còn lại là: A x = B x = -2 C x = D x = -4 2 Cho phương trình: x – 2x – m = Với giá trị của m phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương? A m ≠ B m > C m < D m không có giá trị µ = 900 , B µ = 600 , AB = 3cm Đường tròn tâm O đường kính AB cắt cạnh BC Câu Cho tam giác ABC có A ở D Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai ? · CAD = 600 ; CA2 = CD.CB ; Tứ giá AODC nội tiếp; Diện tích hình quạt OAD Thể tích hình nón tạo thành quay ∆ABD một vòng quanh cạnh AD 3π cm ; 3 cm B TỰ LUẬN (2,5 điểm)  4x − x x + 1 x − − − Bài (1,5 điểm) Cho biểu thức: A =  ÷: − x x + x −   x−x a) Rút gọn biểu thức A ; b) Tìm x để A = -1 Bài (1,5 điểm) Cho Parabol (P): y = − x đường thẳng (d): y = kx – k – 2 a) Tìm k để (P) (d) cùng qua gốc toạ độ (0 ; 0) ; b) Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt k thay đổi ; 2 c) Gọi x1 , x lần lượt hoành độ hai giao điểm của (P) (d) Xác định k để biểu thức x1 x + x1x đạt giá trị nhỏ nhất tính giá trị đó Bài (1,5 điểm) Cho đường tròn tâm O có hai đường kính AC BD vuông góc với Một điểm M bất kì cung nhỏ AB (M không trùng với A), đường thẳng DM cắt AC ở E cắt đường thẳng BC ở F a) Chứng minh bốn điểm B, M, E, O cùng nằm một đường tròn ; b) Chứng minh FE.MD = FC.AD ; c) Điểm M ở vị trí cung AB tâm đường tròn ngoại tiếp ∆AME gần tâm O nhất? Bài (1,5 điểm) Tìm a để phương trình sau có nghiệm, tìm nghiệm đó: (x − 2a x + 2a − 4a + 5)(x + 7) = + x SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 THÁI BÌNH ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN (Gồm 03 trang) A TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Mỗi ý trả lời được 0,25 điểm Câu Ý Đáp án B C B A D Ý Đáp án Đ Đ S Đ S Câu B TỰ LUẬN (7,5 điểm) Bài Đáp án Điểm a) (1,0đ) ĐKXĐ: x > 0; x ≠ 1; x ≠  4x 1- x x + 1 x- A=  + : x + 1- x  x(1- x)  (1 + x )(1- x)   4x (1- x) ( x + 1) x- A=  + :  (1 + x )(1- x) (1 + x )(1- x ) (1 + x )(1- x )  x (1- x ) 4x + x x(1- x) × (1 + x)(1- x ) x- Bài x( x + 1) x(1- x) A = × (1.5đ) (1 + x)(1- x ) x- 0,25 0,25 A= A= 0,25 4x x- 0,25 b) (0,5đ) Với ĐK x > 0; x ≠ 1; x ≠ , A = -1 ⇔ ⇔ ( x + 1)(4 x − 3) = ⇔ x − = (do Vậy với x = 4x = − ⇔ 4x + x - = x- x + > 0) ⇔ x = ⇔x= (t/m) 16 A = -1 16 0,25 0,25 a) (0,5đ) Parabol (P): y = - x qua gốc toạ độ (0 ; 0) Đường thẳng (d): y = kx - k - qua gốc toạ độ (0 ; 0) khi: - k -2 = ⇔ k = -2 0,25 Vậy với k = -2 (P) (d) cùng qua gốc toạ độ 0,25 b) (1,0đ) Hoành độ giao điểm của (d) (P) nghiệm của phương trình: - x = kx- k -2 ⇔ x + 2kx - 2k − = (*) ∆, = k + 2k + = (k + 1) + > ∀k (vì (k + 1)2 ≥ > 0) Bài Do đó phương trình (*) có nghiệm phân biệt với mọi k (2,0đ) Vậy (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt k thay đổi x x + x1x = x1 x ( x1 + x ) = (-2k - 4)(- 2k) = 4k + 8k = 4(k + 1) - 2 Vì (k + 1)2 ≥ ∀k ⇒ x1 x + x1x ≥ - Dấu “=” xảy k = -1 2 Vậy x1 x + x1x đạt giá trị nhỏ nhất bằng - tại k = -1 2 0,25 0,25 0,25 c) (0,5đ) Áp dụng định lí Vi-ét, ta có: x1 + x = - 2k; x1.x = - 2k − Khi đó: 0,25 0,25 0,25 Bài Đáp án a) (1,0đ) Ta có: · · BMD = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BME = 900 (vì E ∈ MD) · · BOA = 900 (vì AC ⊥ BD) ⇒ BOE = 900 (do E ∈ AC) ⇒ M, O cùng thuộc đường tròn đường kính BE Do đó bốn điểm B, M, E, O cùng nằm một đường tròn đường kính BE » = sđBC » = sđCD » = sđAD » = 900 b) (1,0đ) Hai đường kính AC BD vuông góc nên sđAB » » · · · · · · = sđAD = sđAB Ta có: AMD ; ACB ⇒ AMD hay AMD (1) = ACB = ECF 2 · CFD = Bài (3,0đ) 1 ¼ » − sđBC) » = (sđAB » − sđBM) ¼ = sđAM ¼ ; ADM · (sđCD = sđAM 2 2 · · · · ⇒ CFD hay CFE (2) = ADM = ADM Từ (1) (2) suy ra: ∆ECF ~ ∆AMD (g.g) ⇒ FE AD ⇒ FE.MD = FC.AD (đpcm) = FC MD Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 c) (1,0đ) Gọi N giao điểm của đường tròn ngoại tiếp ΔAME với đường thẳng AB Xét · · ¼ ) đường tròn ngoại tiếp ∆AME: AEM (hai góc nội tiếp cùng chắn AM = ANM · ¼ + sđCD) » · = (sđAM Xét đường tròn (O) nên: AEM ( AEM góc có đỉnh bên (O)) ¼ · · MAN = MAB = sđBM 0,25 · · ¼ + sđBM ¼ + sđCD) » = (sđAB » + sđCD) » = (900 + 900 ) = 900 + MAN = (sđAM ⇒ ANM 2 ⇒ ∆AMN vuông tại M ⇒ AN đường kính của đường tròn ngoại tiếp ΔAME 0,25 Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAME I ∈ AN hay I ∈ AB Kẻ OH ⊥ AB H trung điểm của AB (quan hệ đường kính dây cung) Dễ thấy: OI ≥ OH (quan hệ đường vuông góc đường xiên) OH không đổi (do A, B cố định) ⇒ OI ngắn nhất I ≡ H đó M ≡ B Vậy M trùng với B tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAME gần tâm O nhất 0,25 0,25 Bài Đáp án ĐKXĐ: x ≥ * (x - 2a x + 2a - 4a + 5)(x + 7) = [( x - a) + (a - 2) + 1](x + 7) ( x - a) + (a - 2) + ≥ ⇒ [( x - a) + (a - 2) + 1](x + 7) ≥ x + * (x + 7) – ( + x ) = ( x − 2) ≥ ⇒ x + ≥ + x hay + x ≥ x + Điểm 0,25 0,25 ⇒ (x - 2a x + 2a - 4a + 5)(x + 7) = + x ⇔ Bài ( x − a) + (a − 2) = (1,0đ) (x - 2a x + 2a - 4a + 5)(x + 7) = + x = x + ⇔  ( x − 2) =  x- a=0 a ≥ 0; x = a   ⇔ a - = ⇔  a =  x =   x - 2= Vậy với a = phương trình có nghiệm x = Chú ý: - Các cách làm khác cho điểm tối đa - Điểm toàn làm tròn đến 0,5 0,25 0,25 ...THÁI BÌNH ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN (Gồm 03 trang) A TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Mỗi ý trả lời được 0,25 điểm Câu Ý Đáp án B C B A D Ý Đáp án Đ Đ S Đ S Câu B TỰ LUẬN (7,5 điểm) Bài Đáp án Điểm... đó: 0,25 0,25 0,25 Bài Đáp án a) (1,0đ) Ta có: · · BMD = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BME = 90 0 (vì E ∈ MD) · · BOA = 90 0 (vì AC ⊥ BD) ⇒ BOE = 90 0 (do E ∈ AC) ⇒ M, O cùng... đỉnh bên (O)) ¼ · · MAN = MAB = sđBM 0,25 · · ¼ + sđBM ¼ + sđCD) » = (sđAB » + sđCD) » = (90 0 + 90 0 ) = 90 0 + MAN = (sđAM ⇒ ANM 2 ⇒ ∆AMN vuông tại M ⇒ AN đường kính của đường tròn ngoại tiếp

Ngày đăng: 05/11/2015, 06:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan