Mô hình tập đoàn kinh tế của Hàn Quốc và bài học về chính sách phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập

50 922 3
Mô hình tập đoàn kinh tế của Hàn Quốc và bài học về chính sách phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế đang là xu hướng chi phối chủ yếu trong thế giới hiện đại

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các từ tiếng Việt viết tắt DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TĐKT Tập đoàn kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân Các từ tiếng Anh viết tắt CIEM Center Institute for Economic Management ( Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương) Co. Company (Công ty) EVN Vietnam Elecricity (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) FPT The Corporation for Financing and Promoting Technology ( Tập đoàn tài chính phát triển công nghệ) Ltd Limited (Trách nhiệm hữu hạn) MOCIE Ministry of Commerce Industry and Energy ( Bộ Thương mại Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc) PSPD People’s Solidarity for Participatory Democracy ( Đoàn kết nhân dân tham gia dân chủ) R&D Research and Development (Nghiên cứu phát triển) UNDP United Nation Development Programme ( Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc) VNPT Vietnam Posts and Telecommunications ( Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam) VRG Vietnam Rubber Association ( Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam) Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU 1)Tính tất yếu phải nghiên cứu đề tài Hiện nay khu vực hóa toàn cầu hóa kinh tế đang là xu hướng chi phối chủ yếu trong thế giới hiện đại. Mỗi quốc gia đều đặt mục tiêu phải chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Quá trình đó đòi hỏi các quốc gia phải có một đầu tàu kinh tế thực sự thúc đẩy nền kinh tế đi lên mạnh mẽ, đủ sức cạnh tranh với nước ngoài tìm được chỗ đứng trên thị trường thế giới vốn rộng mở nhưng vô cùng khắc nghiệt. Những đầu tàu kinh tế đó chính là các tập đoàn kinh tế. Tại các nước trên thế giới tập đoàn kinh tế đã có bề dày lịch sử từ hàng trăm năm nay thực sự đã trở thành một nhân tố vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Còn ở Việt Nam khái niệm tập đoàn kinh tế chỉ mới xuất hiện từ những năm cuối của thế kỷ trước. Chính vì thế những nghiên cứu về tập đoàn kinh tếViệt Nam cả về lý luận thực tiễn đều có nhiều hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu hình tập đoàn kinh tế trở thành một tất yếu khách quan. Việt Nam thuộc Châu Á - khu vực trong những năm gần đây được đánh giá là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. Cả thế giới đã phải hướng sự chú ý của mình vào Châu Á khi chứng kiến sự phát triển thần kỳ về kinh tế của châu lục này . “Sân khấu thế giới đang di chuyển về phía Đông” 1 - đó là đánh giá mới đây nhất của các nhà kinh tế thế giới. Đóng vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế Châu Á phải kể đến khu vực Đông Bắc Á với 3 nền kinh tế lớn là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. Một đặc điểm chung đáng lưu ý nhất ở các quốc gia này là nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế của họ đó chính là các tập đoàn kinh tế. Ở Nhật Bản nó có tên gọi Zaibatsu, ở Trung Quốc là Jituan Gongsi Hàn Quốc được gọi là Chaebol. Đây là 3 hình tập đoàn kinh tế tiêu biểu nhất ở Châu Á. Mỗi loại hình tập đoàn kinh tế đều có đặc trưng nhất định về sở hữu 1 "Trích Thế giới quả là rộng lớn có rất nhiều việc phải làm" Tác giả Kim Woo Chung - Sáng lập tập đoàn Daewoo Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 2 Đề án môn học quản lý. Trong đó hình Chaebol là hình có nhiều điểm tương đồng nhất với tập đoàn kinh tếViệt Nam. Theo cách xem xét đó, đề án: “Mô hình tập đoàn kinh tế của Hàn Quốc bài học về chính sách phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập” đã được chọn để nghiên cứu. hình tập đoàn kinh tế Chaebol của Hàn Quốc từ lâu đã được đánh giá là một hình tập đoàn kinh tế điển hình. Nhờ có các Chaebol mà nền kinh tế Hàn Quốc đã trỗi dậy trong một thời gian ngắn. Hai thập kỷ 60 70 chứng kiến sự phát triển đỉnh cao nhất của hình này đó cũng là thời kỳ mà Hàn Quốc cùng với Đài Loan lập được hai trong số những kỷ lục kinh tế xuất sắc nhất Châu Á. Có lẽ trong số đó có những thành tích xuất sắc vào bậc nhất thế giới. Bên cạnh đó, Hàn Quốc hiện nay được coi là đối tác thương mại đầu tư lớn thứ tư ở Việt Nam. Nền kinh tế của Hàn Quốc hiện nay vẫn bị chi phối chủ yếu bởi hệ thống các Chaebol. 2)Mục đích nghiên cứu Hiện nay ở Việt Nam các tập đoàn kinh tế mới được hình thành phát triển cho nên vấp phải rất nhiều hạn chế. Nghiên cứu về Chaebol - một trong những hình tập đoàn kinh tế tiêu biểu nhất Châu Á để nhằm xác định, rút kinh nghiệm đưa ra chính sách cũng như biện pháp hiệu quả để phát triển hình tập đoàn phù hợp với xu thế nhưng vẫn đặc sắc Việt Nam. Việt Nam Hàn Quốc đã thiết lập quan hệ toàn diện đến nay được 16 năm. Trong thời gian đó, Hàn Quốc đã trở thành một trong những đối tác quan trọng nhất của Việt Nam. Nghiên cứu các tập đoàn mà ảnh hưởng của nó chi phối toàn bộ nền kinh tế Hàn Quốc sẽ giúp Việt Nam có những đối sách phù hợp trong quá trình hợp tác kinh tế với nước này góp phần thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ kinh tế nói riêng mối quan hệ toàn diện nói chung Việt Nam - Hàn Quốc. Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 3 Đề án môn học 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hiện nay ở Hàn Quốc có khoảng trên 30 Chaebol lớn nhỏ, nhưng chỉ có khoảng 5 Chaebol chi phối chủ yếu nền kinh tế Hàn Quốc. Đề án này nghiên cứu về 3 trong số 5 Chaebol này. Đó là các Chaebol: Samsung, Hyundae Daewoo. Các Chaebol ở Hàn Quốc ra đời từ những năm 50 ở Hàn Quốc nên phạm vi nghiên cứu sẽ được bắt đầu từ khi các Chaebol được ra đời cho đến nay. Bên cạnh đó đề án cũng nghiên cứu về các tập đoàn kinh tếViệt Nam từ giai đoạn hình thành cho đến nay. 4) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề án là phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh. 5) Kết cấu đề án Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề án gồm 4 chương sau đây: Chương 1:Tổng quan về hình tập đoàn kinh tế nói chung Chaebol Chương 2: Thực trạng về tập đoàn kinh tế Chaebol ở Hàn Quốc Chương 3: Giải pháp khắc phục những nhược điểm trong hình tập đoàn kinh tế Chaebol ở Hàn Quốc Chương 4: Tập đoàn kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế. Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 4 Đề án mơn học CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN KINH TẾ NĨI CHUNG CÁC CHAEBOL CỦA HÀN QUỐC 1.1. Khái niệm tập đồn kinh tế một số đặc điểm chung của tập đồn kinh tế 1.1.1. Khái niệm tập đồn kinh tế (TĐKT) Tại các nước Tây Âu Bắc Mỹ, khi nói đến “Tập đồn kinh tế” thường sử dụng các từ: “Consortium”, “Conglomerate”, “Cartel”, “Trust”, “Alliance”, “Syndicate” hay “Group”. Ở châu Á, trong khi người Nhật Bản gọi TĐKT là “Keiretsu” hoặc “Zaibatsu” thì người Hàn Quốc lại gọi là “Cheabol”; còn ở Trung Quốc, cụm từ “Jituan Gongsi” được sử dụng để chỉ khái niệm này (chính xác hơn là Tổng cơng ty). Mặc dù về mặt ngơn ngữ, tùy theo từng nước, có thể dùng nhiều từ khác nhau để nói về khái niệm TĐKT, song trên thực tế việc sử dụng từ ngữ lại phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ tính chất đặc trưng của từng loại TĐKT. Ví dụ, Consortium trong tiếng latinh có nghĩa là “đối tác, hiệp hội hay các hội” bao gồm hai hay nhiều thực thể tập hợp lại để cùng tham gia vào một hoạt động chung hoặc là đóng góp nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung. Khi tham gia vào một Consortium, các cơng ty vẫn giữ ngun tư cách pháp nhân độc lập của mình. Thơng thường, vai trò kiểm sốt của Consortium đối với các cơng ty thành viên chủ yếu giới hạn trong các hoạt động chung của cả tập đồn, đặc biệt là việc phân phối lợi nhuận. Sự ra đời của một Consortium được xác lập trên cơ sở hợp đồng, trong đó quy định rõ các quyền nghĩa vụ của từng cơng ty thành viên tham gia Consortium. Cartel: trong tiếng Anh thường được dùng để chỉ TĐKT. Cartel là một nhóm các nhà sản xuất độc lập có cùng mục đích là tăng lợi nhuận chung bằng cách kiểm sốt giá cả, hạn chế cung ứng hàng hố, hoặc các biện pháp hạn chế khác. Đặc trưng tiêu biểu Ngơ Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 5 Đề án môn học trong hoạt động của Cartel là việc kiểm soát giá bán hàng hoá, dịch vụ nhưng cũng có một số Cartel được tổ chức nhằm kiểm soát giá mua nguyên vật liệu đầu vào. Tại nhiều nước, mặc dù bị cấm bởi luật chống phá giá (Antitrust law); tuy nhiên, nhiều Cartel vẫn tiếp tục tồn tại trên phạm vi quốc gia quốc tế, dưới hình thức ngầm hoặc công khai, chính thức hoặc không chính thức. Cartel thường có mặt tại những thị trường bị chi phối mạnh bởi một số loại hàng hoá nhất định, nơi có ít người bán thường đòi hỏi những sản phẩm có tính đồng nhất cao. Trong khi đó, các từ/cụm từ như “Group”, “Business group”, “Corporate group”, hay “Alliance” thường ám chỉ hình thức TĐKT được tổ chức trên cơ sở kết hợp tính đặc thù của tổ chức kinh tế với cơ chế thị trường. Về đặc trưng, đó là một nhóm công ty có tư cách pháp nhân riêng biệt nhưng lại có mối quan hệ liên kết về phương diện quản lý. Mối quan hệ giữa các công ty trong một TĐKT có thể là chính thức hoặc không chính thức. Có một điều đáng lưu ý là khi tồn tại như là một thực thể có tư cách pháp nhân, thì TĐKT lại được gọi là Conglomerate và/hoặc Holding company. Các nhà kinh tế thế giới cũng đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về TĐKT: Thứ nhất, TĐKT là tập hợp các công ty hoạt động kinh doanh trên các thị trường khác nhau dưới sự kiểm soát về tài chính hoặc quản trị chung, trong đó các thành viên của chúng ràng buộc với nhau bằng các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau trên cơ sở sắc tộc hoặc bối cảnh thương mại (Left, 1978). Thứ hai, TĐKT là một hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với nhau trong một thời gian dài (Powell and Smith Doesr, 1934). Thứ ba, TĐKT dựa trên hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua ràng buộc trung gian, một mặt ngăn ngừa sự liên minh ngắn hạn giữa các công ty, mặt khác ngăn ngừa một nhóm công ty sáp nhập với nhau để hình thành một tổ chức duy nhất (Granovette, 1994). Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 6 Đề án môn học Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, tập đoàn kinh tế được xếp là một thành phần trong nhóm công ty, cụ thể như sau: Nhóm công ty là một tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trường các dịch vụ kinh doanh khác. Thành phần của nhóm công ty gồm có: - Công ty mẹ, công ty con. - Tập đoàn kinh tế. - Các hình thức khác. Theo Viện nghiên cứu Quản lí kinh tế Trung ương CIEM: khái niệm tập đoàn kinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu các liên kết khác xuất phát từ lợi ích của các bên tham gia. Trong hình này “công ty mẹ” nắm quyền lãnh đạo, chi phối “công ty con” về tài chính chiến lược phát triển. 1.1.2. Một số đặc điểm chung của các tập đoàn kinh tế Mặc dù có nguồn gốc xuất xứ khác nhau nhưng các TĐKT về cơ bản đều có những đặc điểm chung như sau:  Tập đoàn kinh tế có thể coi như sản phẩm của một lực lượng sản xuất phát triển. Nó ra đời phát triển xuất phát từ yêu cầu của tích tụ, tập trung, cạnh tranh, liên kết vì mục đích lợi nhuận, nó phản ánh hoạt động xã hội văn hóa của một dân tộc hoặc đa quốc gia; nó thể hiện việc thực hiện chính sách kinh tế – xã hội là sự biến đổi sản xuất kinh doanh cho phù hợp với tiến bộ khoa học công nghệ của những tổ chức cá nhân trong sản xuất kinh doanh. Xét về bản chất, đó là một tổ chức kinh tế vừa mang tính chất của một doanh nghiệp kinh doanh vì mục đích sinh lời, vừa mang đặc trưng của một Hiệp hội kinh tế phục vụ lợi ích chung của các thành viên. Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 7 Đề án môn học  Là tập hợp các doanh nghiệp liên kết với nhau thông qua quan hệ về đầu tư vốn. Cơ cấu của tập đoàn gồm công ty mẹ các công ty thành viên, các công ty thành viên trong tập đoàn là các thực thể kinh tế độc lập, hợp tác trên nguyên tắc mọi thành viên đều bình đẳng trước pháp luật. Công ty mẹ là công ty có cổ phần hay vốn cổ phần chiếm đa số (cổ phần chi phối) ở các công ty thành viên vì vậy có quyền chi phối hoạt động kinh doanh của các công ty thành viên thông qua việc phê duyệt điều lệ hoạt động cử nhân sự của công ty vào bộ máy quản lý điều hành ở các đơn vị thành viên. Các thành viên trong tập đoàn được phân công hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuyên ngành, theo sản phẩm hàng hóa làm ra, hay theo khu vực hoạt động, không cạnh tranh nội bộ.  Bản thân tập đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân mà là hình thức liên kết các pháp nhân độc lập là công ty mẹ các công ty con hay các doanh nghiệp liên kết trong tập đoàn. Một doanh nghiệp ăn nên làm ra, có nhiều vốn tích lũy từ lãi sau thuế, đều có khát vọng tiếp tục phát triển bằng tái đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn nữa. Doanh nghiệp này sẽ sử dụng vốn tích lũy của mình để đầu tư sang các ngành hàng khác, ở các vùng lãnh thổ khác, do các doanh nghiệp khác kinh doanh bằng nhiều cách, như lập doanh nghiệp mới, mua lại doanh nghiệp đã có, mua cổ phiếu của các công ty cổ phần đại chúng đang niêm yết đến mức có quyền chi phối nó . Đó là một quá trình dài của sự tích lũy tư bản. Cuối cùng, doanh nghiệp ban đầu sẽ trở thành chủ sở hữu vốn hay nắm tỷ lệ vốn chi phối trong vốn điều lệ ở nhiều doanh nghiệp khác, rồi thoát ly khỏi hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực sản xuất hàng hóa cụ thể, mà chỉ hoạt động đầu tư, trở thành công ty tài chính hay ngân hàng thương mại với tư cách là chủ sở hữu vốn chi phối trong vốn điều lệ của nhiều doanh nghiệp khác. Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 8 Đề án môn học  Khi đó chỉ khi đó mà thôi, tập đoàn kinh tế mới hình thành phát triển theo hướng vừa đa lĩnh vực ngành hàng kinh doanh, vươn ra thị trường quốc gia thế giới, vừa đa sở hữu. Trong đó, công ty mẹ thường cũng là một công ty cổ phần, hoạt động đầu tư vốn vào các doanh nghiệp con trên quy lớn. doanh nghiệp con có thể tồn tại dưới loại hình công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty TNHH hay công ty TNHH một thành viên là công ty mẹ. Vì vậy, tập đoàn kinh tế là kết quả của quá trình tích tụ tư bản trong nền kinh tế thị trường. Nó không có “ngày sinh, tháng đẻ”, không có ai ra quyết định thành lập hay đăng ký thành lập như doanh nghiệp, do đó nó không phải là một thực thể pháp lý, nó vô hình, không có tư cách pháp nhân.  Quy của tập đoàn tương đối lớn hoạt động đa dạng, đa nghành. Do 3 nguyên nhân chủ yếu là : thứ nhất, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; thứ hai là sau khi thực hiện cổ phần hoá sắp xếp lại, các doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn mới trong việc khẳng định thương hiệu, nên phải không ngừng mở rộng quy mô, đa dạng hoá hoạt động, sản phẩm, khai thác đối tác thị trường có triển vọng, nhằm nâng cao sức cạnh tranh hiệu quả kinh doanh của mình; thứ ba, là trong bối cảnh thị trường thay đổi rất nhanh, việc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực là một trong những chiến lược, định hướng lâu dài cho bất kỳ một doanh nghiệp nào kể cả những doanh nghiệp lớn chuyên sâu trong lĩnh vực truyền thống, vì chúng cho phép doanh nghiệp năng động nắm bắt thực hiện những hoạt động mới, giúp doanh nghiệp phát huy các nguồn lực bên trong, huy động nguồn lực bên ngoài, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp, góp phần phát triển thị trường, tạo thế, tạo đà phát triển bền vững cho doanh nghiệp.Có thể nói, việc đa dạng hoá đầu tư của các tập đoàn doanh nghiệp là xu thế tất yếu, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phát triển kinh doanh, từ sự xuất hiện cung cầu mới, từ xu hướng phát triển ngành sự phát triển của Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 9 Đề án môn học khoa học công nghệ, cũng như từ sự gia tăng áp lực cạnh tranh giữa các đối thủ tiềm năng, buộc các doanh nghiệp phải bám sát thị trường phải nhạy bén, năng động nắm bắt những thời cơ mới cho phép không ngừng mở rộng quy mô, tạo ra lợi nhuận cao giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. 1.2. Chaebol 1.2.1. Khái niệm Chaebol là từ phiên âm tiếng Hàn để chỉ các TĐKT. Hiện nay Chaebol không được dịch ra mà được sử dụng như một danh từ riêng để chỉ TĐKT đặc trưng của Hàn Quốc. Chaebol được hiểu là tổ hợp công nghiệp một biến thể thuộc sở hữu của các gia đình. Mỗi Chaebol gồm khoảng 40-50 công ty tuy không có liên hệ với nhau về mặt kinh tế, kỹ thuật nhưng lại thuộc sở hữu của cùng một gia đình. Về kết cấu, các Chaebol là các conglomerate (tập đoàn) gia đình trong đó các thành viên của gia đình đóng vai trò chủ đạo. Về nguồn gốc truyền thống, chúng vẫn là các doanh nghiệp kiếu gia đình phong kiến di thực lại phát triển lên dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Các dòng họ tạo lập ban đầu là những tộc trưởng tạo dựng công ty, do đó cơ cấu tổ chức của nó mang hình thức tập đoàn đẳng cấp. 1.2.2. Nguồn gốc hình thành phát triển của các Chaebol Mặc dù cho đến những năm 1960 chương trình phát triển công nghiệp quan trọng của Hàn Quốc vẫn chưa được bắt đầu nhưng trên thực tế đã xuất hiện nguồn gốc của việc hình thành những doanh nghiệp trong nền kinh tế mang màu sắc chính trị từ những năm 1950. Đã có một số người Hàn sở hữu quản lý những công ty khá lớn trong suốt thời kì cai trị của Nhật Bản. Sau khi thoát khỏi sự đô hộ của Nhật Bản, có những người Hàn Quốc đã chiếm được những tài sản trong các doanh nghiệp Nhật Bản vài người trong số họ đã phát triển nó thành các Chaebol vào thập niên 90. Các công ty đó chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ hợp tác hình thành nên tập đoàn bắt đầu từ thời kì Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 10 [...]... sống chính của nền kinh tế Hàn Quốc bên cạnh các công ty như Hyundai, Daewoo, SK Telecom, Kia… Theo nhật báo Wall Street Journal, tại Hàn Quốc, Samsung là tập đoàn kinh tế lớn nhất, đóng góp 15% kinh tế quốc gia 20% xuất khẩu của cả nước Tuy nhiên, từ lâu, Samsung đã vượt ra biên giới Hàn Quốc, trở thành tập đoàn đa quốc gia đã có mặt ở 61 nước Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 27 Đề án môn... xuất cuối cùng là các công ty mở rộng danh mục sản phẩm của mình để đưa ra thị trường Các tập đoàn kinh tế đa dạng hóa với mức độ tăng trưởng cao đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế của một số nước Hàn Quốc cũng không phải là ngoại lệ Các Chaebol Hàn Quốc thực hiện chiến lược đa dạng hóa nhanh chóng lớn mạnh trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế thần kỳ của Hàn Quốc trong. .. Khi nói đến nền kinh tế Hàn Quốc không chỉ người Hàn mà ngay cả quan khách báo chí quốc tế đều đề cập đến ba tập đoàn kinh tế hàng đầu – từ lâu được coi là “rường cột” của nền kinh tế nước này Người Hàn Quốc ví bộ ba này là “tam đại Chaebol” bao gồm: Samsung (Ba ngôi sao), Hyundae Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 12 Đề án môn học ( Hiện đại), Daewoo (Đại vũ) Lịch sử hình thành của ba Chaebol... quan trọng trong nền kinh tế Hàn Quốc Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 14 Đề án môn học CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ CHAEBOL HÀN QUỐC 2.1 Đặc trưng của Chaebol Hàn Quốc Xét về cơ chế quản lý thì mỗi Chaebol lại có phương thức quản lý riêng nhưng nói chung các Chaebol đều có những đặc trưng chủ yếu sau: Thứ nhất, trong cơ cấu của Chaebol các công ty thành viên hoạt động kinh doanh... phép các tập đoàn tiến hành mở rộng kinh doanh một cách mạnh mẽ là hệ thống quản lý của họ Người phân tích của tập đoàn này nói rằng những nhà xuất khẩu lớn ở Hàn Quốc cũng được điều hành bởi sự kiểm soát của những tập đoàn gia đình hay những đại diện của họ Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 30 Đề án môn học Như vậy một khi những tập đoàn gia đình này nắm sử dụng quyền lực tuyệt đối trong những... cấu sở hữu hỗn hợp (Mô hình của Tập đoàn Samsung) Nguồn: CLCSCN Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 16 Đề án môn học 2.2.2 Về cơ cấu quyền lực Cơ cấu quyền lực trong chính quyền cũng như trong kinh doanh, các Chaebol hoàn toàn nhất quán với các giáo lý của Khổng Tử các giá trị truyền thống của Hàn Quốc Vì vậy, hình mà chúng áp dụng dường như chỉ có thể thực hiện được trong một nền chuyên... tế 47 22 Đề án môn học Năm là: Tính chất biến động của của môi trường kinh doanh Trong điều kiện môi trường kinh tế có nhiều biến động phức tạp, đa dạng hóa chính là giải pháp tối ưu của các Chaebol để giảm thiểu rủi ro tăng khả năng cạnh tranh 2.4 Vai trò của các Chaebol đối với kinh tế Hàn Quốc Một là: Đầu tàu kinh tế của Hàn Quốc Vai trò này của các Chaebol bắt đầu từ những năm 60 (khi tổng thống... tôn vinh một trong những nền kinh tế thành công nhất trên thế giới Chính tham vọng Ngô Thị Phương Anh - Kinh tế Quốc tế 47 33 Đề án môn học cũng như động lực của các Chaebol đã làm cho nền kinh tế Hàn Quốc bùng lên từ đống tro tàn sau cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) Hiện nay Hàn Quốc là nền kinh tế thứ 11 thế giới mức sống cao nhất nhì Châu Á Nhìn chung trong thời gian qua Chính phủ đã... dân hội đã chấp nhận điều này như một tập quán truyền thống kinh doanh 2.2.3 Về cơ chế điều hành Trong mỗi Chaebol đều có một cơ quan điều hành riêng, cho dù tên gọi khác nhau, các cơ quan này đều có chức năng là giúp Chủ tịch tập đoàn phối hợp hoạt động của Công ty chi nhánh, điều hành nhân sự, tài chính, đầu tư nghiên cứu triển khai (R&D) Bằng các hoạt động cụ thể, các cơ quan điều hành... hiện vai trò của mình, chính phủ Hàn Quốc lên kế hoạch phát triển kinh tế -vốn đã bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, cùng với đó chính phủ cũng giao cho Chaebol những ưu đãi đặc biệt Trên thực tế Chaebol đã rất thành công với mục tiêu này Từ khi được hình thành cho đến trong suốt những năm 70 Chaebol đã thực sự trở thành trụ cột kinh tế của Hàn Quốc Chaebol đã sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ,

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan