Xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con cái lứa tuổi thiếu niên

36 10K 92
Xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con cái lứa tuổi thiếu niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Lịch sử vấn đề giả thiết khoa học 1.3.1 Lịch sử vấn đề 1.3.2 Vấn đề tồn 1.3.3 Vấn đề nghiên cứu 1.3.4 Giả thiết khoa học 1.4 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lí luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.3 Quy trình thực Kết nghiên cứu phân tích kết nghiên cứu Kết nghiên cứu 2.1.1 Sự khác mức độ xảy xung đột với cha với mẹ 2.1.2 Mức độ xảy xung đột 2.1.3 Nguyên nhân 2.1.4 Biểu cha mẹ diễn xung đột 2.1.5 Người khơi mào xung đột 2.1.6 Người hòa giải trước 2.1.7 Quyết định tương lai 2.1.8 Cảm giác sau xảy xung đột tâm lý 2.1.9 Những mong muốn 2 Giải pháp 2.2.1 Thỏa hiệp 2.2.3 Hiểu tôn trọng lẫn 2.2.4 Cùng tìm điểm chung Kết luận kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Mở đầu 1.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu Trong xã hội đại, chức giáo dục gia đình vô quan trọng phát triển người Đó trình gia đình dạy dỗ, rèn luyện để đứa trẻ từ “con người sinh học” thành “con người xã hội” Tuy nhiên, nay, vấn đề xung đột tâm lý cha mẹ vấn đề nóng bỏng cần quan tâm Xung đột tâm lý bắt nguồn từ khác biệt nhận thức cha mẹ vấn đề Lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi dễ xảy xung đột tâm lý với cha mẹ Xung đột tâm lý kéo dài tạo nên vết hằn không tốt tâm lý trẻ cha mẹ Khai thác đề tài này, nhóm thực mong muốn tìm hiểu thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên trường Đinh Thiện Lý Từ đó, sâu vào phân tích nguyên nhân xây dựng giải pháp để khắc phục vấn đề Từ số mà đề tài thu thập thống kê được, phụ huynh học sinh Đinh Thiện Lý thấy mức độ tình gây xung đột Qua đó, họ điều chỉnh hành vi, thái độ để tránh xung đột, góp phần kéo gần khoảng cách cha mẹ cái, xây dựng gia đình hạnh phúc Bên cạnh đó, dựa vào kết nghiên cứu, nhà trường tổ chức chuyên đề giải xung đột tâm lý cho giáo viên học sinh Đinh Thiện Lý Như vậy, mục tiêu mà nhóm hướng đến là: − Khảo sát thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ gia đình học sinh Đinh Thiện Lý − Phân tích nguyên nhân xây dựng giải pháp cho vấn đề nêu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng đến việc khảo sát xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên Ở vòng thi này, nhóm xoáy vào việc nghiên cứu phạm vi cụ thể học sinh phụ huynh cấp II trường Đinh Thiện Lý, quận 7, TPHCM (tổng cộng khoảng 500 học sinh 300 phụ huynh) Chúng ta biết rằng: tượng “lệch pha” suy nghĩ cha mẹ nhiều nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Các nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung học sở trung học phổ thông dễ xảy xung đột tâm lý với cha mẹ nhiều Bản thân nhóm thực đề tài lứa tuổi này, gặp phải vấn đề Đây lí nhóm chọn độ tuổi học sinh trung học sở làm đối tượng khảo sát 1.3 Lịch sử vấn đề giả thiết khoa học 1.3.1 Lịch sử vấn đề a Các nghiên cứu xung đột tâm lí Sau đọc nghiên cứu tài liệu, nhóm nhận thấy khái niệm “xung đột tâm lí” đề cập đến nhiều công trình tâm lí học Một số viết nghiên cứu xung đột tâm lí như:Bài viết “Xung đột tâm lý giao tiếp nhóm bạn bè học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Xuân Thức (đăng Tạp chí Tâm lí học, số (72), 3-2005) nguyên nhân gây xung đột nhóm bạn bè học sinh tiểu học xu hướng giải mâu thuẫn nhóm học sinh tiểu học Bài viết “Xử lí xung đột giáo viên phụ huynh học sinh từ việc xử phạt học sinh” Đỗ Quốc Huy đặt giải tình thực tiễn giáo dục việc xử phạt học sinh Bên cạnh đó, số tác giả đề cập đến vấn đề xung đột tâm lí thành viên gia đình: “đó xung đột nhận thức, quan điểm, thái độ thói quen hành vi ứng xử tổ chức đời sống sinh hoạt thành viên gia đình” (Ngô Công Hoàn) Tác giả Lê Đức Phúc “Xung đột gia đình” đưa cấp độ xung đột thường thấy sống ngày: cấp độ cá nhân, cấp độ cha mẹ, cấp độ cha mẹ - con, cấp độ anh chị em gia đình cấp độ nhiều hệ Bên cạnh đó, số báo đề cập đến vấn đề giải xung đột gia đình như: Xung đột tâm lí cha mẹ trẻ từ 5-11 tuổi Tuy nhiên, báo lướt qua số phương pháp giải xung đột mà chưa có minh chứng cụ thể Nhìn chung, có nhiều công trình nghiên cứu xung đột tâm lí Tuy nhiên, xung đột tâm lí gia đình vấn đề thú vị thiết thực để tìm hiểu b Các nghiên cứu mối quan hệ cha mẹ Qua nghiên cứu, nhóm nhận thấy việc nghiên cứu gia đình nói chung vấn đề mối quan hệ cha mẹ gia đình nói riêng quan tâm đề cập nhiều công trình Tiêu biểu công trình “Khoa học giáo dục em gia đình” (1997) ủy ban thiếu nhi nhi đồng Trung ương Giáo sư Minh Đức Cuốn sách Lê Thi “Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” công trình dày dặn đáng ghi nhận Tác giả Phạm Khắc Chương có đóng góp lớn công trình “Giáo dục gia đình” (1998) Mặc dù vậy, việc nghiên cứu gia đình dừng lại mức độ khái quát, chưa có công trình nghiên cứu xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi thiếu niên 1.3.2 Vấn đề tồn Nhìn chung, viết hay công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung lứa tuổi học sinh tiểu học vấn đề xung đột chung chung thành viên gia đình Phân tích cho thấy đa số báo chủ yếu đưa giải pháp mà cụ thể 1.3.3 Vấn đề nghiên cứu Như vậy, kế thừa phát huy thành công trình trước, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Xung đột tâm lí cha mẹ lứa tuổi thiếu niên gia đình học sinh Đinh Thiện Lý” 1.3.4 Giả thiết khoa học Đa số học sinh lứa tuổi thiếu niên trường Đinh Thiện Lý cha mẹ xảy xung đột tâm lí Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh cha mẹ thường hay xảy xung đột tâm lí cao Và đa số họ chưa biết cách giải xung đột tâm lí 1.4 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lí luận 1.4.1.1 Xung đột tâm lý a Khái niệm “xung đột tâm lý” Khái niệm “xung đột” hiểu tương tác, đối đầu công khai mối quan hệ mâu thuẫn hai bên hành vi quan sát Đó “sự va chạm nhau, mâu thuẫn, đụng độ, chống đối nhau” Từ điển Tiếng Việt có số khái niệm tương tự với “xung đột”, khái niệm “sự va chạm” thường nhà tâm lý học sử dụng nhiều “Sự va chạm” có ý nghĩa rộng, từ biểu mức độ thấp “sự tranh chấp”, “sự đấu tranh”,… đến mức độ cao có cường độ mạnh “sự đối lập”, “sự đối kháng”, biểu có đặc điểm giống thể tương tác, đối đầu công khai mối quan hệ Từ điển Xã hội học cho rằng: “Xung đột mâu thuẫn tranh chấp, hai nhiều nhóm cá nhân hay nhóm tổ chức, quốc gia quyền lợi giá trị” Xung đột tâm lý định nghĩa theo nhiều cách khác tùy theo chủ ý tác giả muốn nhấn mạnh khía cạnh tượng: nguyên nhân xung đột, trình xung đột, kết xung đột, mặt biểu cảm xung đột Xung đột tâm lý khái niệm rộng khó đưa định nghĩa hoàn chỉnh để thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu xét nhiều góc độ khác Nhà tâm lý học L.A.Karpencô cho rằng: “Xung đột tâm lý va chạm có tính đối kháng định hướng, khuynh hướng không tương hợp nhận thức cá nhân, mối quan hệ liên nhân cách cá nhân hay nhóm người có mối liên hệ với trải nghiệm cảm xúc tiêu cực” [2, tr.37] Tác giả Vũ Dũng phát biểu: “Xung đột tâm lý va chạm xu hướng đối lập nhau, mâu thuẫn nảy sinh thân cá nhân, quan hệ liên nhân cách hay liên nhóm, kèm theo chấn động tình cảm (thường cảm xúc âm tính: bực bội, khó chịu, căm giận,…) [2, tr.37] Trên sở tiếp thu kế thừa tư tưởng nhà tâm lý học trên, Tiến sĩ tâm lý Đỗ Hạnh Nga xác lập khái niệm xung đột tâm lý sau: “Xung đột tâm lý va chạm, mâu thuẫn mức độ cao xu hướng đối lập tâm lý – ý thức cá nhân, quan hệ qua lại cá nhân hay nhóm người, biểu trải nghiệm cảm xúc kèm theo chấn động tình cảm (thường cảm xúc âm tính, tiêu cực: bực bội, khó chịu, căm giận,…)” [2, tr.40] Như vậy, xung đột tâm lý va chạm, hay nói cách khác, va chạm, tức mức độ mâu thuẫn hai bên không dạng tiềm ẩn mà bộc lộ công khai thông qua hành vi Từ việc tìm hiểu phân tích trên, nhóm nhận thấy có liên kết khái niệm “xung đột tâm lý” “mâu thuẫn tâm lý” Nhìn từ góc độ triết học, mâu thuẫn lúc đầu biểu khác hai mặt, hai xu hướng ý thức cá nhân Trong trình phát triển, khác biến thành đối lập Khi đối lập đạt đến mức độ cao có va chạm xung đột nảy sinh Xung đột giải tức mâu thuẫn hòa giải Vì vậy, nhóm nghiên cứu xin đưa cách hiểu xung đột tâm lý sau: Xung đột tâm lý mâu thuẫn mức độ cao, hai bên xung đột không trì tình trạng mâu thuẫn ngấm ngầm bên cần phải khắc phục tình trạng thông qua bộc lộ công khai mối quan hệ mâu thuẫn để giải vấn đề hành vi Xung đột tâm lý không hẳn mang ý nghĩa tiêu cực Ta biết rằng, sở xung đột tâm lý mâu thuẫn mà nguyên nhân xu hướng đối lập Mà quy luật mâu thuẫn, theo triết học, phần phát triển Vì vậy, mâu thuẫn hòa giải, tức xung đột giải tâm lý người phát triển theo chiều hướng tích cực b Đặc điểm xung đột tâm lý - Sự khác biệt nhận thức Tình xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên xuất họ có nhận thức khác vấn đề khác Nhận thức kinh nghiệm cá nhân giới đối tượng xung quanh, tri thức, ý kiến hay niềm tin môi trường, thân hay hành vi Do hình thành “cảm giác trưởng thành” “cảm giác người lớn” nên lứa tuổi thiếu niên có nhu cầu thoát khỏi kiểm soát bảo trợ bố mẹ, thoát khỏi quy tắc trật tự cha mẹ đưa Về phía cha mẹ, thói quen gia trưởng muốn điều khiển kiểm soát con, chưa thích ứng nhận thức thay đổi nhanh chóng mặt tâm lý Sự khác biệt mặt nhận thức cha mẹ thể qua khía cạnh sau: + Nhận thức hình thức bên Đối với lứa tuổi thiếu niên, ý thức hình thức bên nhân tố quan trọng tự ý thức thân, muốn tự định cách ăn mặc, kiểu tóc, dáng để chứng tỏ thân Con không phụ thuộc vào cha mẹ tự muốn định cách ăn mặc dẫn đến việc cha mẹ bắt đầu chê trách hình thức bên ngoài, kiểu quần áo, đầu tóc xảy xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên + Nhận thức sử dụng thời gian Lứa tuổi thiếu niên hay cảm thấy bị gò bó quy định thời gian cha mẹ, lứa tuổi mà phát triển cảm giác “đã lớn” giúp ý thức quyền Từ đó, không muốn thực giấc sinh hoạt theo quy định cha mẹ Do bị cha mẹ thúc ép giấc, đứa có biểu không nghe lời, vô lễ với cha mẹ xung đột tâm lý cha mẹ dễ bùng phát + Nhận thức quan hệ bạn bè Lứa tuổi thiếu niên nhận thức khác với cha mẹ cách chọn bạn, cách giúp đỡ bạn… nên xung đột nặng nề Nếu không chịu từ bỏ người bạn mà ba mẹ cảm thấy không tốt xung đột trở nên gay gắt khó giải + Nhận thức thói quen sử dụng tiền Ở lứa tuổi thiếu niên, mối quan hệ xã hội, quan hệ bạn bè mở rộng, làm quen với loại hình giải trí nhiều hơn, nhu cầu có khoản tiền nhu cầu có thực chí thiết cho Thông thường có ba nhóm cha mẹ: (1) Cho phép thoải mái chi tiêu đưa tiền cho chúng cần (2) Cho khoản tiền định hướng dẫn chi tiêu hợp lý (3) Cho tiền kiểm soát chặt chẽ việc tiêu tiền Cha mẹ loại (1) thường vô tình làm hại mà Cha mẹ loại (3) khắt khe dễ dẫn đến xung đột tâm lý cha mẹ con, đứa tìm cách để có tiền có hành vi khiến xung đột tâm lý thêm trầm trọng + Nhận thức cách ửng xử gia đình Gia đình có quy định cách ứng xử, gia đình phải tuân theo từ nhỏ Con vi phạm quy định cách ứng xử nảy sinh xung đột nặng nề cha mẹ + Nhận thức sở thích Trong nhận thức cha mẹ, việc học công việc hàng đầu Việc dành nhiều thời gian cho sở thích hứng thú khác trái ngược với quan niệm cha mẹ họ tìm cách đưa vào nề nếp cách nhắc nhở, la mắng hay đánh đập + Nhận thức vấn đề học tập Lứa tuổi thiếu niên có hứng thú tìm hiểu nội dung kiến thức, khát vọng muốn biết làm việc cách thực sự, đồng thời em muốn tự xây dựng kế hoạch cho tương lai Đối với cha mẹ, việc học hành chiếm vị trí số tất mối quan tâm họ Cha mẹ tìm cách khuyến khích, động viên trách phạt nặng nề không nghe theo yêu cầu họ - Cha mẹ có thái độ coi nhẹ khả độc lập Thái độ cha mẹ thường thể khía cạnh đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thói quen hành vi… Lứa tuổi thiếu niên không thái độ an phận coi trẻ mà xu hướng muốn vươn lên thành người lớn thể rõ rệt Thái độ coi nhẹ khả độc lập xảy phản đối dạng kiểu bướng bỉnh chống đối khác c Các giai đoạn xung đột tâm lý d Những biểu xung đột tâm lý e Những nhân tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý ❖ Những nhân tố thuộc phía - Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thiếu niên Lứa tuổi thiếu niên giai đoạn tuổi mà nét đặc trưng phát triển mạnh mẽ thể, chín muồi giới tính cân bị phá vỡ ảnh hưởng dậy Do đó, tuổi thiếu niên thường hay bị ức chế, uể oải thờ Một số khác trở nên cáu kỉnh, bình tĩnh, bắt đầu vi phạm kỉ luật, mắc hành vi hoàn toàn chất chúng - Đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên + Sự phát triển trí tuệ sở hình thành khả nhận thức cao lứa tuổi thiếu niên: Hoạt động trí tuệ lứa tuổi thiếu niên có tính tổ chức cao lứa tuổi trước Do đó, lứa tuổi thiếu niên có khuynh hướng không tin tưởng vào uy tín cha mẹ, muốn có ý kiến riêng, có quan điểm phán đoán thân + Nhu cầu tự khẳng định: Ở lứa tuổi thiếu niên, việc thực hoá nhu cầu tự khẳng định gắn liền với hai điều kiện quan trọng.Thứ nhất, có lĩnh vực hoạt động xác định cho phép thể toàn thân.Thứ hai, thừa nhận cha mẹ hoạt động + Lòng tự trọng: Lòng tự trọng nét tính cách quan trọng bền vững, có liên kết chặt chẽ với thuộc tính nhân cách lại Đôi khi, lứa tuổi có phản ứng gay gắt với lời phê bình, chế nhạo, chê trách lo sợ dư luận nói + Bạn bè nhu cầu giao tiếp với bạn bè: Giao tiếp với bạn bè hoạt động đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, qua em thực ý muốn làm người lớn Tình bạn chân thành mang tính chất tích cực – hành động, thể qua việc sẵn sàng giúp đỡ bạn, phê bình có tính chất xây dựng khuyết điểm bạn Tuy nhiên, có nhóm bạn không tốt hình thành dựa sở hứng thú sở thích không lành mạnh 10 Năm biểu đồ năm nguyên nhân dẫn đến xung đột tâm lý cha mẹ thống kê dựa số liệu khảo sát từ học sinh THCS trường Đinh Thiện Lý 22 Quản lí thời gian nguyên nhân nhiều học sinh đồng tính Hầu hết không muốn cha mẹ điều khiển thời gian sinh hoạt (học, vui chơi, nghỉ ngơi) Lý đơn giản thật có nhiều học sinh không phân phối thời gian hợp lí làm cha mẹ không hài lòng Dành nhiều thời gian cho giải trí học hành nghỉ ngơi Ngày nay, học sinh ngủ vào 22-0h chủ yếu Cha mẹ nhiều lần khuyên bảo tâm lý độ tuổi nông nổi, muốn làm thích Không dùng biện pháp nhẹ được, cha mẹ đành nặng lời hơn, bắt ép, răn đe dẫn đến xung đột tâm lý với Tương tự với việc sinh hoạt ngày Cha mẹ đau đầu với việc nhắc nhở dọn phòng, xếp đồ, phụ giúp việc nhà,… Về học tập, cha mẹ có yêu cầu dành cho Vấn đề không phát sinh mà có phần cha mẹ Cha mẹ có yêu cầu cao so với thực lực con, kì vọng nhiều Điều tạo nhiều áp lực cho Ngoài nhiều lý như: sở thích con, cách ứng xử con, tranh cãi không gian riêng con, quan hệ bạn bè con, chi tiêu, 2.1.4 Biểu cha mẹ diễn xung đột Số lời cha mẹ chiếm 106/500 23 Im lặng ấm ức lên đến 322/500 Đa số cố gắng im lặng cho qua chuyện nỗi ấm ức cha mẹ nói dai dẳng lòng Đến 212/300 cha mẹ nghĩ nhẹ nhàng xảy xung đột với Nhưng im lặng cảm thấy ấm ức điều đó? Qua ta thấy đa số phụ huynh đánh giá việc làm xung đột diễn với Hoặc họ mong muốn cố gắng đối xử với thật nhẹ nhàng xung đột xảy xung đột thật diễn ra, thật có phụ huynh kiềm chế giận cứng đầu Có 90/300 cha mẹ thừa nhận không kìm chế mà giận giữ, la mắng Và có 1/300 cha mẹ chiều theo ý Tùy theo trường hợp mà điều tốt hay xấu Nhưng thật cha mẹ nghe theo ý kiến phần lớn có suy nghĩ nhỏ nên nói phải hoàn toàn nghe theo Điều làm trẻ hình thành nên tâm lí không nên nói cho cha mẹ 24 nghe chuyện nghĩ việc làm nghĩ cha mẹ không đồng ý cấm đoán Nó gần gần kéo rộng khoảng cách cha mẹ 2.1.5 Người khơi mào xung đột Mẹ Từ phía HS Cha Cả cha mẹ Con SL % SL % SL % SL % 150 30 60 12 130 26 160 32 72 24 45 15 63 21 120 40 (500) Từ phía PH (300) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN PHẦN TRĂM NGƯỜI KHƠI MÀO THEO HƯỚNG NHÌN CỦA CHA MẸ VÀ CON Qua biểu đồ ta thấy khác tỉ lệ người khơi mào xung đột qua nhận định cha mẹ Nhìn tổng quát, cho cha mẹ khơi mào xung đột nhiều cha mẹ lại cho khơi mào xung đột nhiều Điều nói lên việc hai phía nhận định việc tốt, đổ lỗi cho Không chấp nhận sai 25 người khơi mào bước đầu khiến xung đột trở nên căng thẳng cha mẹ nghĩ người 2.1.6 Người hòa giải trước Mẹ Cha Con SL % SL % SL % Từ phía HS (500) 205 41 105 21 190 38 Từ phía PH (300) 195 65 66 22 39 13 BIỂU ĐỒ SO SÁNH PHẦN TRĂM NGƯỜI GIẢI HÒA TRƯỚC ĐƯỢC KHẢO SÁT TỪ HAI PHÍA Thống kê số liệu từ phiếu khảo sát học sinh phiếu khảo sát phụ huynh, ta thấy khác lớn tỉ lệ cho mẹ người giải hòa trước người giải hòa trước từ hai phía Phía phụ huynh, có đến 65% cho mẹ người giải hòa trước cho có 13% người giải hòa trước Còn phía học sinh, có 45% cho mẹ người giải hòa trước đến 38% cho giải hòa trước Một chênh lệch lớn Nhưng xét tổng thể hai phía cho đa số mẹ người giải hòa trước 26 Còn % việc cha người giải hòa trước không chênh lệch nhiều, 1% Từ số liệu thống kê ta thấy, cha người có tỉ lệ xung đột tâm lý với tỉ lệ khơi mào xung đột thấp Người cha “trụ cột” gia đình cha thường có trách nhiệm lớn việc quan tâm đến hạnh phúc gia đình nên thấy nhìn sơ lược, người cha có xung đột với (chiếm khoảng 19% theo BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NGƯỜI HAY XẢY RA XUNG ĐỘT VỚI CON) đứng chấm dứt xung đột 2.1.7 Quyết định tương lai Khối 6-7 Khối 8-9 Tổng SL % SL % SL % Có 25 24 64 33 90 30 Không 73 68 118 61 189 63 Cả hai 8 12 21 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ CHẤP THUẬN CỦA CHA MẸ CHO VIỆC CON CÁI TỰ QUYẾT ĐỊNH TƯƠNG LAI CỦA MÌNH 27 Phần trăm cha mẹ chấp nhận cho việc tự định tương lai khối 8-9 nhiều phần trăm cùa khối 6-7 (9%) Qua cho thấy cha mẹ hoàn toàn không mong muốn tự định việc cá nhân, tương lai mà họ muốn cần có thời gian cho họ rèn luyện thêm tự chịu trách nghiệm tự định Nhưng phần lớn (68% khối 6-7 61% khối 8-9) cha mẹ không đồng ý cho tự định tương lai Với nhiều lý khác như: họ cảm thấy họ chưa đủ chín chắn; ý thức kinh nghiệm để giải vấn đề kém; nhận thức môi trường, người, xã hội chưa đủ; tâm lý không ổn định, dễ dàng thay đổi ảnh hưởng từ môi trường, bạn bè Theo đa số phụ huynh họ hoàn toàn kinh nghiệm đường đời Và pháp luật, họ quy định trẻ em 18 tuổi công nhận người trưởng thành, thoát khỏi bao bọc cha mẹ Vào độ tuổi này, (đa số khối 8-9) có tư tưởng trưởng thành nên mong muốn cha mẹ đối với người lớn nghĩ đủ chắn để định chuyện thân Nhưng qua lí trên, cha mẹ không đồng ý cho định chuyện sớm, nói rõ lứa tuổi THCS 2.1.8 Cảm giác sau xảy xung đột tâm lý Xung đột tâm lý có phải hoàn toàn xấu? Chỉ kéo dài khoảng cách cha mẹ? Biểu đồ sau chứng minh điều hoàn toàn ngược lại 28 Đến 165/300 cha mẹ cảm thấy hiểu sau xảy xung đột 92/300 cha mẹ cảm thấy không khí nhà tốt Nhưng phần tích cực nhỏ Còn tùy mức độ xung đột mà hậu khác Có thể thấy, có 45/300 phụ huynh hối hận lỡ lời xảy xung đột, cha mẹ không kiềm tức giận thân nên nặng lời với có số phụ huynh nghĩ la mắng con, sợ nghe lời 2.1.9 Những mong muốn ❖ Của cha mẹ với 29 Đến 161/300 cha mẹ mong muốn xem người bạn chia sẻ suy nghĩ với Nhưng trách nhiệm bậc cha mẹ thật nặng nề nên việc vừa làm cha mẹ vừa làm bạn với gọi chuyện Tâm lí tạo tường ngăn cách vô hình chắn để bảo vệ bí mật khỏi cha mẹ 149/300 cha mẹ muốn tự lập Nó cho thấy cha mẹ hoàn toàn không muốn tự định chuyện, thoái mái mà họ chưa cảm thấy yên tâm Cha mẹ muốn có có kinh nhiệm tốt để đối mặt với sống Chỉ có số cha mẹ (23/300) hài lòng với Ta thấy cha mẹ có nhiều đòi hỏi dành cho Phụ huynh hay đặt “tiêu chuẩn” cho kỳ vọng đạt tiêu chuẩn đó, điều khiến cảm thấy bị áp lực căng 30 thẳng Cộng thêm tâm lý bất thường tại, dễ dẫn đến tình trạng bùng nổ tuổi dậy ❖ Của với cha mẹ 259/500 học sinh muốn cha mẹ bình tĩnh 242/500 học sinh muốn cha mẹ để tự định việc cá nhân 240/500 học sinh muốn cha mẹ hạn chế cấm đoán 229/500 học sinh muốn cha mẹ lắng nghe 227/500 học sinh muốn cha mẹ suy nghĩ thoáng, bớt cổ hủ 204/500 học sinh muốn cha mẹ xem họ người lớn 179/500 học sinh muốn cha mẹ ủng hộ việc 31 170/500 học sinh muốn cha mẹ quản lí hơn, thoải mái 152/500 học sinh muốn cha mẹ quan tâm, dành nhiều thời gian cho 130/500 học sinh muốn cha mẹ bộc lộ suy nghĩ họ cho biết Nếu nói cha mẹ có yêu cầu cao có yêu cầu cao cha mẹ Con mong muốn có người cha, người mẹ hoàn hảo Tỉ lệ mong muốn không chênh lệch nhiều Mong muốn có tỉ lệ học sinh muốn cha mẹ muốn cha mẹ bộc lộ suy nghĩ, cảm giác cho biết Nhiều bình tĩnh việc Cha mẹ thường hay xét đến kết mà không màng đến trình thực Nên nhận kết (hoặc hậu quả) không ý cha mẹ thì họ cảm thấy thất vọng lo lắng, dẫn đến tâm lý sợ hãi, từ tự tạo khoảng cách cha mẹ.Nhưng biểu đồ “BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁCH XỬ SỰ KHI XẢY RA XUNG ĐỘT CỦA CHA MẸ”thì tỉ lệ cha mẹ cho cư xử nhẹ nhàng nhiều Ta thấy mâu thuẩn Sao lại mong muốn cha mẹ bình tĩnh họ cảm thấy cư xử nhẹ nhàng, bình tĩnh xảy xung đột Qua ta rút cha mẹ chưa có nhận định xác hành động xung đột diễn Hai mong muốn chiếm tỉ lệ nhiều nhì ba mong muốn cha mẹ để tự định chuyện cá nhân hạn chế cấm đoán Tâm lý lứa tuổi mong muốn thoải mái, tự do, thoát khỏi bao bọc cha mẹ Con xem việc cha mẹ quan tâm, lo lắng cho việc phiền phức, lo xa Những mong muốn chiếm ti lệ học sinh đồng ý cao như: muốn cha mẹ suy nghĩ thoáng, quản lí, xem người lớn, ủng hộ Đều cho thấy mong muốn thoát khỏi bao bọc cha mẹ để tùy ý làm thích độ tuổi cao Hai mong muốn chiếm tỉ lệ học sinh đồng ý cha mẹ dành nhiều thời gian cho bộc lộ suy nghĩ họ Ta thấy số 32 muốn hiểu thân thiết với cha mẹ Nhưng nhìn tổng quát, số không nhiều so với số muốn “tự do” 2 Giải pháp 2.2.1 Thỏa hiệp Cha mẹ đặt yêu cầu cho đôi bên Cha mẹ nên cố gắng đừng để yêu cầu thành áp đặt mệnh lệnh ép buộc phải tuân theo Cả nên suy nghĩ xem phải hoàn thành nhiệm vụ theo đường muốn Tình 1: Cậu trai đam mê truyện tranh Cha mẹ lo sợ cậu không dành nhiều thời gian cho học tập nên cấm cậu xem truyện dành thời gian cho học Cậu không chịu diễn tranh cãi kịch kiệt với cha mẹ Tình 2: Cậu trai đam mê truyện tranh Cha mẹ lo sợ cậu không dành nhiều thời gian cho học tập nên cấm cậu xem truyện dành thời gian cho học Cậu bình tĩnh nói với họ rằng: “Con đảm bảo với cha mẹ kết học tập không xuống nên mong cha mẹ cho tiếp tục sở thích Con phân bối ổn định thời gian học chơi.” Tình 3: Cậu trai đam mê truyện tranh Cha mẹ lo sợ cậu không dành nhiều thời gian cho học tập nên nói với cậu: “Cha mẹ không cấm đoán sở thích phải đảm bảo chuyện học hành tốt.” Câu chuyện theo chiều hướng tốt với tình Cha mẹ nên có thỏa hiệp vừa sức 2.2.2 Tôn trọng nhu cầu độc lập Sai lầm lớn cha mẹ nhìn nhận xung đột tâm lý với giống chiến giành quyền kiểm soát quyền định Nên họ không thừa nhận ý kiến, suy nghĩ họ không cho Đừng gay gắt mà tôn trọng định khuôn khổ định 33 2.2.3 Hiểu tôn trọng lẫn Một nguyên nhân dẫn đến xung đột thường gặp thiếu hiểu biết cần thiết lợi ích việc biết tôn trọng lẫn Sự thiếu tôn trọng lẫn qua nhiều việc thông thường ngày mà cha mẹ xem nhỏ nhặt Tình 1: Con xem tivi Cha mẹ tự ý chuyển sang kênh khác xem chương trình thích mà không để ý đến suy nghĩ hay cảm giác Tình 2: Con học gặp cha mẹ mà không thưa hỏi Đi lên phòng Thông thường, cha mẹ không lưu tâm nhiều việc diễn thường xuyên điều hoàn toàn nghĩa việc trôi qua mà không để lại ấn tượng Khi bắt đầu bày tỏ tôn trọng qua cách ứng xử việc thường nhận lại hưởng ứng tích cực tương ứng 2.2.4 Cùng tìm điểm chung Cách giải mâu thuẫn triệt để để hai phía cha mẹ cần tìm chỗ đứng chung hay điểm chung để đồng ý Kéo gần khoảng cách hai hệ Sau giải bất đồng, tạo lòng tin Nhưng giải pháp khó thực việc thay đổi quan điểm người khía cạnh dễ Cần có thời gian để chấp nhận điều Con cha mẹ nên thông cảm lẫn Đây cách giải triệt để nhu cần thời gian lâu nhất, cha mẹ cần thời gian tìm hiểu tính cách ngược lại cần thời gian tìm hiểu cha mẹ từ tìm điểm chung Cha mẹ muốn điều tốt cho nhiên,ý tưởng thứ tốt họ nằm khác xa với ý tưởng thứ tốt thân cần tìm hiểu cha mẹ nghĩ để tìm thứ tốt cho thân 34 2.2.5 Tìm hiểu sở thích Cha mẹ muốn hiểu nên chủ động bỏ thời gian để tìm hiểu sở thích Đừng nhìn bề mà bảo có sở thích nhảm nhí cấm đoán theo đuổi đam mê Con lứa tuổi nghĩ đến chuyện thân thiết với cha mẹ nên cha mẹ phải tốn công sức mà cố gắng tìm hiểu Tình huống1: Con thích truyện tranh cha mẹ lại nói nhảm nhí Không tôn trọng sở thích khiến nóng Dẫn đến xung đột Tình 2: Con thích truyện tranh nên tâm vào nhiều Ít dành thời gian cho cha mẹ học tập Cha mẹ bỏ thời gian xem truyện hiểu phần lý lại thích đến Họ nói với rắng: “Cha mẹ thử xem truyện Cũng thú vị con.” Rồi cha mẹ có điểm chung trò chuyện, tha thiết Cha mẹ sau nói với rằng: “Nhưng đừng bỏ bê chuyện học hành.” Kết luận kiến nghị Qua khảo sát 500 học sinh 300 phụ huynh học sinh xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên bước đầu rút kết luận: Trong gia đình ngày nay, tình trạng diễn xung đột tâm lý cha mẹ gay gắt Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác bất đồng quan điểm cách biệt hai hệ Hầu hết cha mẹ chưa có cách giải xung đột tâm lý Tình hình ngày nghiêm trọng tình trạng kéo dài Xung đột ngày gay gắt cha mẹ không tìm điểm chung đồng tình Có khác biệt mức độ diễn xung đột tâm lý dựa vào giới tính Dù áp dụng tốt giải pháp giúp hạn chế xảy xung đột tâm lý cha mẹ hoàn toàn ngăn chặn Xung đột tâm lý diễn điều tất yếu gia đình thay đổi quan điểm qua thời gian ngăn cản 35 Với đề tài này, hướng nghiên cứu tiếp theo, mở rộng đối tượng khảo sát sang học sinh phụ huynh trường THCS địa bàn quận vùng lân cận (huyện Nhà Bè, quận 4,…) để so sánh mức độ xảy xung đột đối tượng học sinh phụ huynh khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kế Hào(2009), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Đại học Sư phạm, TPHCM Đỗ Hạnh Nga(2005), Xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở nhu cầu độc lập, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội Nguyễn Xuân Thức(2011), Tâm lí học đại cương, Đại học Sư phạm, TPHCM Nguyễn Xuân Thức(2005), “Xung đột tâm lý giao tiếp nhóm bạn bè học sinh tiểu học”, Tạp chí Tâm lý học, (72), tr.21-24 ● Website Linh Nguyễn, Cha mẹ - xung đột tâm lý, 10/11/2014, http://afamily.vn www.thamvantamly.net 36 [...]... chất) con cái mong muốn ở cha mẹ? Cha mẹ có những mong đợi gì về con cái của mình? - Phương pháp so sánh: Nhằm thấy được mối quan hệ giữa sự cách biệt của độ tuổi cha mẹ và con cái với mức độ xảy ra xung đột VD: Cha mẹ cách con cái 30 tuổi thì mức độ xảy ra xung đột khác thế nào với cha mẹ cách con cái 50 tuổi Thấy được sự khác nhau về mức độ xảy ra xung đột giữa con và mẹ và giữa con và cha VD: Con. .. sử dụng Internet và có điện thoại di động, máy tính bảng,… Chính vì vậy, nền kinh tế thị thường đã có ảnh hưởng tới mối quan hệ của cha mẹ và con trong nhiều gia đình và là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến xung đột tâm lý trong quan hệ cha mẹ và con ở lứa tuổi thiếu niên 1.4.1.2 Tuổi thiếu niên a Khái niệm tuổi thiếu niên Lứa tuổi thiếu niên bao gồm những em có độ tuổi từ 11 – 15 tuổi, tương ứng các... Hầu hết cha mẹ và con đều chưa có cách giải quyết xung đột tâm lý Tình hình này sẽ ngày càng nghiêm trọng nếu tình trạng này cứ kéo dài Xung đột sẽ ngày càng gay gắt hơn nếu cha mẹ và con cái không tìm ra điểm chung có thể cùng đồng tình Có sự khác biệt về mức độ diễn ra xung đột tâm lý dựa vào giới tính con Dù áp dụng tốt những giải pháp giúp hạn chế xảy ra xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con nhưng... KHẢO 1 Nguyễn Kế Hào(2009), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Đại học Sư phạm, TPHCM 2 Đỗ Hạnh Nga(2005), Xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở về nhu cầu độc lập, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội 3 Nguyễn Xuân Thức(2011), Tâm lí học đại cương, Đại học Sư phạm, TPHCM 4 Nguyễn Xuân Thức(2005), Xung đột tâm lý trong giao tiếp nhóm bạn... chung cùng trò chuyện, tha thiết hơn Cha mẹ sau đó có thể nói với con rằng: “Nhưng con cũng đừng bỏ bê chuyện học hành.” 2 3 Kết luận và kiến nghị Qua khảo sát 500 học sinh và 300 phụ huynh học sinh về xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con lứa tuổi thiếu niên thì có thể bước đầu rút ra kết luận: Trong gia đình ngày nay, tình trạng diễn ra xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con đang rất gay gắt Xuất phát từ rất... Thiện Lý 13 + Nội dung khảo sát: Mức độ xảy ra xung đột? Ai là người hòa giải trước? Thời gian xung đột diễn ra đến hòa giải là bao lâu? Mức độ quan tâm của cha mẹ đối với các con (nếu có anh chị em) có hoàn toàn bình đẳng? Nguyên nhân chủ yếudẫn đến xung đột tâm lý là gì? Những biểu hiện của con cái và cha mẹ trong quá trình xung đột tâm lý diễn ra là như thế nào? Sau khi xảy ra xung đột, con và cha mẹ. .. dục con rất nghiêm khắc, coi nhẹ đặc điểm phát triển tâm lý và nhu cầu độc lập của con Cha mẹ thường hay quát mắng, đánh đập con khi con không vâng lời Chính cách giáo dục nghiêm khắc này đã không còn phù hợp với con ở lứa tuổi thiếu niên và vì vậy là nguyên nhân gây ra nhiều xung đột của con với cha mẹ 11 - Thiếu kinh nghiệm nuôi dạy con: Cha mẹ thiếu kinh nghiệm thường là người gây ra xung đột với con. .. nhiều hơn con trai và chiếm phần lớn (63%) Con trai tuy tỉ lệ xung đột với mẹ nhiều hơn (43%) 17 nhưng vẫn có phần đồng đều hơn con gái Tỉ lệ xung đột với cha của con trai cũng nhiều hơn Qua đó, ta thấy có sự khác nhau về mực độ xung đột theo giới tính Cùng giới thì con gái và mẹ có nhiều xung đột hơn cũng như con trai và cha Tổng quát, tỉ lệ con cái xảy ra xung đột với mẹ là nhiều nhất, chiếm 54% Mẹ luôn... qua các lí do trên, cha mẹ không đồng ý cho con mình quyết định mọi chuyện sớm, nói rõ ở đây là lứa tuổi THCS 2.1.8 Cảm giác sau khi xảy ra xung đột tâm lý Xung đột tâm lý có phải là hoàn toàn xấu? Chỉ kéo dài khoảng cách của con cái và cha mẹ? Biểu đồ sau chứng minh một điều hoàn toàn ngược lại 28 Đến 165/300 cha mẹ cảm thấy mình hiểu con cái sau khi xảy ra xung đột 92/300 cha mẹ cảm thấy không khí... người khơi mào xung đột qua nhận định của cha mẹ và con Nhìn tổng quát, con cho rằng cha mẹ khơi mào xung đột nhiều hơn mình và cha mẹ lại cho rằng con khơi mào xung đột nhiều hơn Điều này nói lên việc cả hai phía không có nhận định sự việc tốt, đều đổ lỗi cho nhau Không chấp nhận mình sai 25 và mình là người khơi mào cũng là bước đầu khiến xung đột trở nên căng thẳng vì cả cha mẹ và con đều nghĩ rằng ... biệt độ tuổi cha mẹ với mức độ xảy xung đột VD: Cha mẹ cách 30 tuổi mức độ xảy xung đột khác với cha mẹ cách 50 tuổi Thấy khác mức độ xảy xung đột mẹ và cha VD: Con xảy xung đột với cha hay mẹ nhiều... quan hệ cha mẹ nhiều gia đình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến xung đột tâm lý quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên 1.4.1.2 Tuổi thiếu niên a Khái niệm tuổi thiếu niên Lứa tuổi thiếu niên bao... đoạn xung đột tâm lý d Những biểu xung đột tâm lý e Những nhân tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý ❖ Những nhân tố thuộc phía - Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thiếu niên Lứa tuổi thiếu niên giai đoạn tuổi

Ngày đăng: 04/11/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan