Giáo án Ngữ văn 9 HKII

101 190 0
Giáo án Ngữ văn 9 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Quế An Tuần 20 Tiết 91, 92 Giáo án Ngữ văn BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) Chu Quang Tiềm Soạn: 09/01/2011 Dạy: 10/01/2011 A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp HS - Hiểu, cảm nhận ng/thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn v/bản B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu văn dịch (không sa đà vào ph/tích ngôn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định: - Kiểm tra số lượng, tác phong HS, vệ sinh lớp học II Bài cũ: (3') - Kiểm tra vở, SGK học sinh III Bài mới:(78') Giới thiệu bài:(1') Bài viết kết trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết, kinh nghiệm quý báu hệ trước truyền lại cho hệ sau, đúc kết trải nghiệm mươi năm, đời người - hệ, lớp người trước Tiến trình dạy - học: GV: Nguyễn Văn Thùy -1- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Tìm hiểu chung văn Gọi HS đọc Quế thíchAn * sgk Trường THCS ? Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm? - HS trả lời, GV bổ sung ? Cho biết phương thức biểu đạt VB gì? ? Vấn đề nghị luận ? Chia bố cục văn nêu tóm tắt luận điểm tgiả triển khai vấn đề ấy? - HS trình bày, HS khác bổ sung HĐ Đọc- hiểu văn - Gọi HS đọc phần VB ? Hãy trình bày tóm tắt ý kiến tác giả tầm quan trọng sách? (Gợi ý : Tác giả đưa luận điểm, luận để chứng minh tầm quan trọng sách) - HS thảo luân, trả lời ? Tác giả trình bày ý nghĩa việc đọc sách nào? Tìm luận để chứng minh? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung ? Tác giả lập luận vấn đề cách chặt chẽ, em tìm chi tiết chứng minh - HS thảo luận, trình bày ( Lấy thành nhân loại khứ, chí nghìn năm trước…”.) (Từ cách lập luận mà tác giả đưa ý nghĩa to lớn việc đọc sách: Trả nợ với thành nhân loại tích luỹ nghìn năm…”; Là hưởng thụ kiến thức , th/quả thu nhận được.) -Gọi HS đọc phần VB ? Tác giả nêu khó khăn thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày nay? - HS: trả lời bổ sung GV: Nguyễn Văn Thùy NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Tìm hiểu chung văn 1.Tác giả - tác phẩm Giáo án Ngữ văn - Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận học tiếng Trung Quốc .- “Bàn đọc sách” trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995 Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Bàn đọc sách Bố cục: phần: a (từ đầu… đến “thế giới mới”): tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách b- (Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày c (còn lại): Bàn ph/ pháp đọc sách: II Đọc- hiểu văn 1.Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Tầm quan trọng sách: Sách có ý nghĩa vô quan trọng đường phát triển nhân loại kho tàng kiến thức quý báu, di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm + Là cột mốc đường tiến hoá nhân loại + Sách ghi chép cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ qua thời đại - Ý nghĩa việc đọc sách: Là đường quan trọng để tích luỹ nâng cao vốn tri thức + Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới + Không có kế thừa qua tiếp thu Các khó khăn thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày - Hai thiên hướng sai lệch thường gặp đọc sách: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, -2không kịp tiêu hoá + Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng khó chọn lựa, lãng phí th/gian sức lực Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn IV Củng cố: (8') - GV giúp HS lập lại hệ thống luận điểm toàn (bằng sơ đồ tư duy) (Bảng phụ minh họa) V Dặn dò: (1') - Đọc lại văn nắm vững hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận tác giả - Chuẩn bị bài: Khởi ngữ ********************************** Tiết: 93 Tiếng Việt KHỞI NGỮ Soạn: 11/01/2011 Dạy: 12/01/2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Biết đặt câu có khởi ngữ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG Kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ Công dụng khởi ngữ Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu Đặt câu có khởi ngữ C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh II Kiểm tra cũ: Thông qua nội dung kiến thức Tiếng Việt học HKII III Bài mới: Giới thiệu bài: - GV lưu ý cho HS khởi ngữ gọi đề ngữ hay khởi ý Tiến trình dạy - học GV: Nguyễn Văn Thùy -3- Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Đặc điểm công dụng khởi ngữ .I Bài học: - GV dùng bảng phụ để HS quan sát VD Đặc điểm công dụng khởi ? Xác định chủ ngữ câu có chứa từ ngữ: ngữ in đậm VD (a), (b),(c).? ( (a) anh; (b) tôi; (c) chúng ta) - ? Những từ ngữ in đậm câu có vị trí quan hệ với vị ngữ khác chủ ngữ câu ? - + Vị trí: Đứng trước chủ ngữ + Không có quan hệ trực tiếp với VN ( CN câu => chủ thể hành động, tính chất, trạng thái…được nêu VN ) ? Những từ ngữ in đậm có nội dung ý nghĩa câu ? ( Thông báo vật, việc, tượng nói tới câu) => Đề tài câu - GV dẫn dắt: người ta gọi từ ngữ in đậm khởi ngữ, em hiểu khởi ngữ ? - GV nhận xét, chốt ý HS đọc ghi nhớ sgk - GV cho HS đặt số VD khác ? Trước khởi ngữ, ta thêm quan - Khởi ngữ thành phần câu đứng hệ từ nào? (còn, đối với, về, …) trước chủ ngữ để nêu lên đề tài *GV kết luận: nói đến câu - Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ; - Trước khởi ngữ, thường thêm +Trước khởi ngữ thêm từ: về, đối vào quan hệ từ: về, đối với, còn, với, còn, - Công dụng khởi ngữ: nêu lên đề tài nói đến câu HĐ2: HD luyện tập II Luyện tập: - BT GV gợi ý: BT1:Nhận diện khởi ngữ + Xác định CN VN câu? VD: + Đề tài nói đến ? Từ ngữ thể - a Điều đề tài ? b Đối với c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu - BT 2: BT2: Chuyển phần in đậm câu a) + Anh ấy/ làm cẩn thận thành khởi ngữ - Đưa “ Làm bài” lên trước chủ ngữ Ta có: a.+ Làm bài, anh cẩn thận => Làm bài, anh cẩn thận + Nói làm anh cẩn Hoặc thêm quan hệ từ : … thì;… thận b) Tương tự cho HS làm câu lại b Hiểu hiểu rồi, giải chưa giải IV Củng cố: ( ph) - HS cần nắm lại đặc điểm công dụng Khởi ngữ GV: Nguyễn Văn Thùy -4- Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn V Dặn dò: ( ph) - Về nhà tập đặt câu có chứa khởi ngữ tìm câu có chứa khởi ngữ văn học - Soạn bài: “Phép phân tích tổng hợp” ************************************ Tiết: 94 TL.Văn Soạn: 14/01/2011 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Dạy: 15/01/2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp làm văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luân Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc - hiểu văn nghị luận C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh II Kiểm tra cũ: Thông qua nội dung kiến thức TLV học HKII III Bài mới: GV: Nguyễn Văn Thùy -5- Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn Giới thiệu bài: - GV lưu ý cho HS làm văn nghị luận muốn đọc - hiểu VB ng/luận đòi hỏi phải hiểu biết vận dụng hai phép lập luận ph/tích tổng hợp Tiến trình dạy - học GV: Nguyễn Văn Thùy -6- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích - GV gọi HSTHCS đọc văn bảnAn“Trang phục” Trường Quế (sgk) ? VB bàn luận vấn đề gì? (Trang phục cách ăn mặc) ? Chỉ rõ ranh giới phần bố cục VB? + MB: đoạn 1; + TB : đoạn 2,3; +KB : đoạn ? Ở phần MB, thông qua loạt dẫn chứng, tác giả rút nhận xét vấn đề ? (V/đề: “ăn mặc chỉnh tề”=> đồng , hài hoà quần áo với giày tất…trong trang phục người ? Để làm rõ vấn đề trên, tác giả đưa luận điểm phần thân bài? Nêu rõ luận điểm ? + Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh: tuân thủ theo quy tắc ngầm mang tính XH + Ăn mặc phù hợp với đạo đức: giản dị, hài hoà với môi trường sống xung quanh ? Để xác lập luận điểm trên, tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận thường đứng vị trí văn ? - GV: Luận điểm 1: dẫn chứng: + Cô gái hang sâu không váy xoè, váy ngắn … + Anh niên tát nước…không chải đầu mượt…, áo sơ mi thẳng tắp… + Đi đám cưới không ăn mặc lôi thôi… + Đi dự đám tang không mặc áo quần loè loẹt… - GV Sau phân tích dẫn chứng cụ thể, tác giả “quy tắc ngầm” mang tính XH - GV: LĐ 2: Y phục xứng kì đức + Dù đẹp đến đâu mà không phù hợp …chỉ làm cho xấu đi… + Cái đẹp với giản dị… - Các d/chứng làm rõ nhận định “Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh …” => Phép lập luận ph/ tích, nằm phần thân ? Em hiểu phép phân tích ? HĐ 2: Tìm hiểu phép lập luận tổng hợp - GV cho HS đọc lại đoạn cuối VB ? Nêu ý đoạn văn ? - GV: “Thế biết, trang phục hợp văn hoá hợp đạo đức, hợp môi trường người, hoàn cảnh cụ thể” ? Kết luận rút từ ý củaGV: vănNguyễn bản? TácVăn giả Thùy sử dụng phép lập luận ? - GV: luận điểm phân tích => Phép NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Bài học: * Để làm rõ ý nghĩa sựvăn vật,9hiện Giáo ánmột Ngữ tượng đó, người ta thường dùng phép lập luận phân tích tổng hợp Phép phân tích: - Phép lập luận phân tích phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng + Để ph/tích nội dung việc, tượng, người ta vận dụng biện pháp: nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, phép lập luận giải thích, chứng minh, Phép tổng hợp: - Phép lập luận tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều ph/tích * Mối quan hệ qua lại hai phép lập luận: Ph/tích phải tổng hợp có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa sở ph.tích tổng hợp -7- Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn IV Củng cố: ( ph) - Trình tự bước phân tích VB: + Tìm bố cục VB + Vấn đề nêu bàn luận nằm phần MB + Các luận điểm để làm sáng rõ vấn đề trình bày TB.( phép phân tích) + Kết luận vấn đề rút phần KB V Dặn dò: ( ph) - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị Luyện tập phân tích tổng hợp ************************************ Tiết: 95 TL.Văn Luyện tập PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Soạn: 14/01/2011 Dạy: 15/01/2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Có kĩ phân tích, tổng hợp lập luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kĩ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép ph/ tích tổng hợp thục đọc-hiểu tạo lập VB nghị luận C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh II Kiểm tra cũ: 1) Thế phép phân tích tổng hợp? III Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu cần đạt học Tiến trình dạy - học GV: Nguyễn Văn Thùy -8- HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1 Củng cố kiến thức - GV nêu số câu hỏiAn gợi dẫn cho HS ôn Trường THCS Quế tập củng cố lại kiến thức: ? Cho biết khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp? ? Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp? ? Công dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận? - HS: Thảo luận lớp trình bày - GV: chốt lại kiến thức HĐ2: Luyện tập *BT1: Nhận dạng đ/ giá phép lập luận - GV: Cho HS đọc đoạn văn sgk.11 ? Cho biết luận điểm trình tự phân tích đoạn văn a ? ? Cho biết luận điểm trình tự phân tích đoạn b ? - GV: Hai đoạn trích tác giả có sử dụng phép lập luận phân tích *BT2: HD phân tích vấn đề ? Vấn đề nêu cần bàn bạc gì? - GV cho HS thảo luận nhóm: (5 ph) ? Bản chất tác hại việc học qua đối phó nào? (Gợi ý: Em hiểu học đối phó? Mang lại hiệu gì?) - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung - GV chốt lại cho HS nội dung phân tích (chú ý trình tự phân tích) *BT3: HD thực hành phân tích VB ? Vấn đề nêu cần phân tích ? - GV hướng dẫn HS dựa vào VB “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm để làm dàn ý GV: Nguyễn Văn Thùy NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Củng cố kiến thức: Sự khác Giáohai án phép Ngữ lập vănluận phân tích tổng hợp: - Hai phương pháp tư ngược nhau, đối lập Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp: - Phép ph/tích phân chia vật, tượng thành phận, đặc điểm để phân tích riêng - Tổng hợp đem phận, đặc điểm vật ph/tích riêng mà liên hệ lại với để nêu nhận định chung vật Công dụng hai phép lập luận này:làm rõ ý nghĩa vật, tượng II Luyện tập: BT1:Nhận dạng đ/ giá phép lập luận a)- Luận điểm: Thơ hay hồn lẫn xác, hay -Phép l/luận ph/tích trình tự ph/tích: + Hay điệu xanh + Hay cử động + Hay vần thơ + Hay chữ không non ép b)- Luận điểm: Mấu chốt thành đạt đâu ? - Phép l/luận ph/tích trình tự ph/tích: + Nguyên nhân khách quan (đ/k cần): gặp thời, hoàn cảnh… + Nguyên nhân chủ quan (đ/k đủ): tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không ngừng mệt mỏi… BT2: Phân tích vấn đề *Bản chất t/hại việc học đối phó + Học đối phó học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học việc phụ + Học đối phó học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi thầy cô, thi cử + Học đối phó học hình thức, không sâu vào thực chất k/thức học + Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà không hứng thú chán học, hiệu thấp + Học đối phó dù có cấp đầu óc rỗng tuếch BT3: Thực hành phân tích VB - Tại phải đọc sách ? + Sách kho tri thức tích luỹ nhân loại hàng ngàn năm - để tiếp + Muốn phát triển phải đọc -sách thu tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn IV.Củng cố:(3ph)-GV đọc th/khảo số câu danh ngôn giáo dục, học tập, đọc sách V Dặn dò: ( ph) - Về nhà hoàn thiện BT4 - Chuẩn bị Tiếng nói văn nghệ ************************************ Tiết: 96,97 TL.Văn TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi Soạn: 14/01/2011 Dạy: 15/01/2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đ/sống người - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG Kiến thức: - Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh II Kiểm tra cũ: 1) ? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên nên chọn sách đọc sách nào? Bản thân em làm theo lời khuyên đến đâu? III Bài mới: Giới thiệu bài: Có tác giả nói rằng: “Văn hóa nghệ thuật nghệ thuật, anh chị em nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy” Đúng vậy, mặt trận mặt trận văn hóa tư tưởng, có đặc trưng riêng, góp phần làm cho sống phong phú hơn, tốt đẹp Bài tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” - Nguyễn Đình Thi - mà học hôm ph/tích nội dung phản ánh, thể văn nghệ, khẳng định sức mạnh lớn lao văn nghệ với đời sông người Tiến trình dạy - học GV: Nguyễn Văn Thùy - 10 - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu chung I- Tìm hiểu chung 1) GV giới THCS thiệu vài phẩm: Trường QuếnétAnvề tác giả, tác phẩm 1.Tác giả - tácGiáo án Ngữ văn cho học sinh nắm - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê Thanh Hoá - bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ - Truyện ngắn “Những xa xôi” được sáng tác năm 1971, lúc cuộc kh/chiến chống Mĩ cứu nước diễn vô cùng gay go, ác liệt 2) GV h/dẫn HS cách đọc, ý ngôn ngữ Đọc, tóm tắt truyện: nhân vật - GV & HS đọc và tóm tắt truyện 3) ? Truyện kể nhân vật? Nhân vật Nhân vật, ph/thức biểu đạt, nhân vật ? kể và tác dụng: ? Ph/thức biểu đạt VB gì? (tự sự) - Nh/vật chính: Phương Định ?X/định kể VB?(Ngôi 1, NV chính) - Ph/thức biểu đạt tự ? Cách chọn vai kể có tác dụng - Ngôi kể: thứ nhất (xưng tôi) thể ND? ->Chọn vai kể tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc, suy nghĩ NV, tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu tuyến đường Trường Sơn HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản II Đọc - hiểu văn bản: 1) ? Truyện kể ba cô gái niên xung Hình ảnh ba cô gái TNXP: phong một tổ trinh sát phá bom - cao a Điểm chung: điểm Ở họ có nét chung khiến họ - Cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu, gắn bó với thành khối thống nhất? công việc nguy hiểm, ác liệt Và có nét riêng người? - Là cô gái có chung đặc điểm ? Tìm câu văn truyện kể minh tinh thần trách nhiệm cao, lòng dũng hoạ? cảm, tình đồng đội gắn bó, nhiều mơ ước, hay mơ mộng ? Em có nhận xét nhân vật này? b Điểm riêng: * Ba cô gái niên xung phong có tâm hồn - Chị Thao: trải hơn, sợ máu, sáng, dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan Vẻ chăm chép hát đẹp của các nh/vật tiêu biểu cho chủ nghĩa - Nho: thích thêu thùa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kì - Phương Định: thích ngắm mình, mơ kh/chiến chống Mĩ cứu nước mộng, hay hát 2) - GV giúp HS hiểu được phần giới thiệu Hình ảnh Phương Định chung về nh/vật Ph/Định: + Ph/Định là cô gái Hà Nội vào chiến trường - Giới thiệu chung về nh/vật: Cô có một thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ những ngày bình trước - Đặc điểm ngoại hình: ch/tranh Những kỉ niệm ấy sống lại + Là cô gái Hà Nội đẹp, cô, nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu tâm nhiều người để ý hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường - Đặc điểm tính cách: + Vào chiến trường đã ba năm, đã quen với + Đặc điểm tâm lí của một cô gái mới bom đạn, hiểm nguy, vượt qua bao thử thách, lớn: nhạy cảm, hồn nhiên và quan tâm giáp mặt hàng ngày với cái chết cô đến hình thức của mình: bím tóc dày, 87 -đài hoa giữGV: đượNguyễn c sự hồn Văn nhiênThùy sáng mềm, cổ cao kiêu hãnh -như - GV h/dẫn HS phân tích tâm lí nh/vật Ph/Định loa kèn, đôi mắt nhìn xa xăm, Thích tập trung ở các điểm: ngắm mình gương, hay hát, mơ Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn IV.Củng cố:(3ph) ? Theo em, nhan đề truyện có liên quan trực tiếp đến ND đề cập truyện không? V Dặn dò: (1 ph) - Đọc lại và tự tóm tắt truyện - Viết đoạn văn phân tích nhân vật Phương Định - Soạn Ch/trình địa phương: Đóng góp của phương ngữ QuảngNam ************************************ Tuần 31 Tiết 143 Tiếng Việt ĐÓNG GÓP CỦA PHƯƠNG NGỮ QUẢNG NAM NS: 12/4/2011 NG: 13/4/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nhận được sự đóng góp của phương ngữ Quảng Nam việc bổ sung làm phong phú thêm vốn từ chung - Cảm nhận được sự đóng góp của phương ngữ Quảng Nam việc góp phần mang lại sắc thái Quảng Nam những tác phẩm văn chương viết về Quảng Nam - Thể hiện thái độ trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của phương ngữ Quảng Nam B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: Kiến thức: - Những từ ngữ các vùng miền khác tương ứng với những phương ngữ Quảng Nam - Phương ngữ Quảng Nam không chỉ ít nhiều gợi lên một sắc thái Quảng Nam giao tế và văn chương mà còn góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vốn từ ngữ chung của dân tộc - Những từ ngữ vùng miền khác tương ứng với các phương ngữ Quảng Nam được in đậm các cứ liệu thơ văn Kĩ năng: - Biết nhận dạng những phương ngữ Quảng Nam giao tế và văn chương - Có ý thức sử dụng phương ngữ Quảng Nam hợp lí để tạo nên sắc thái Quảng Nam C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng II Bài cũ: 1) Em có nhận thức gì về tình người đẹp đẽ của người xứ Quảng? Liên hệ bản thân, em đã làm gì để thể hiện tình người đẹp đẽ đó? III Bài Giới thiệu bài:(2 ph) GV Chương trình Ngữ văn địa phương Quảng Nam đặt bài này cuối cùng nhằm thay cho một lời tổng kết và tôn vinh những đóng góp của phương ngữ Quảng Nam và văn học địa phương Quảng Nam vào vốn từ ngữ chung và đời sống văn chương của nước nhà Tiến trình dạy - học: HĐ1: Nhận biết những từ ngữ các vùng miền khác tương ững với phương ngữ Quảng Nam về một số phương diện - GV chia lớp làm nhóm vừa, phát cho mỗi nhóm phiếu học tập theo mẫu: * NHÓM 1-2: GV: Nguyễn Văn Thùy - 88 - Trường THCS Quế An Các phương diện thể hiện Phương ngữ Quảng Nam Dùng để xưng hô - ba - bậu, nậu - cậu - dì - dượng - mợ - qua - tui - tau Giáo án Ngữ văn Từ ngữ các vùng miền khác * NHÓM 3-4: Các phương diện thể hiện Dùng để gọi tên người, sự vật, sự việc Phương ngữ Quảng Nam Từ ngữ các vùng miền khác - cái đầu gúi - cái vụt - cái mui (người) - cái tộ - cái xỉ - chập (nữa) - ách - óc nóc - trùn - khoai xiêm - đậu phụng (độ) - đỗi (mô) - (lá) thơ - nhưn (bánh) * NHÓM 5-6: Các phương diện thể hiện Dùng để chỉ hoạt động, trạng thái Phương ngữ Quảng Nam Từ ngữ các vùng miền khác - để (vợ) - biểu - bươi (rác) - lui cui - mắc tịt - mần - nhớm (chân) - rinh - ráng - té - rúi (trí) * NHÓM 7-8: GV: Nguyễn Văn Thùy - 89 - Trường THCS Quế An Các phương diện thể hiện Dùng để chỉ tính chất, đặc điểm, mức độ Phương ngữ Quảng Nam Giáo án Ngữ văn Từ ngữ các vùng miền khác - dặn xăn - bự - bự chát, bự chảng - - lủ khủ - túi (trời) - Các nhóm thảo luận (7 ph), ghi kết quả vào phiếu học tập và dán lên bảng đen - HS nhận xét lần lượt từng phiếu - GV nhận xét, đánh giá cho điểm Nhóm có kết quả tốt HĐ2: Nhận xét về sự đóng góp của phương ngữ Quảng Nam vào vốn ngôn ngữ chung của dân tộc - GV hướng dẫn HS nhận xét về đóng góp của phương ngữ Quảng Nam: + Tạo sắc thái Quảng Nam giao tế và văn chương + Góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vốn từ ngữ chung của dân tộc - HS hoạt động cá nhân: nêu nhận xét Cả lớp bổ sung - GV chọn đọc cho HS bài thơ “Nhớ tiếng Quảng Nam” của Xuân Vũ (trích “Đất Quảng tình quê” - Nhà xuất bản Văn nghệ -2006 , trang 689.) để minh họa thêm cho HS hiểu về sắc thái Quảng Nam qua văn chương, vốn từ ngữ của phương ngữ Quảng Nam - GV chôt lại kiến thức (theo tài liệu Văn học địa phương) HĐ 3: Những từ ngữ vùng miền khác tương ứng với các phương ngữ Quảng Nam được in đậm các cứ liệu thơ văn - GV chia lớp thành nhóm và tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm qua phiếu học tập theo mẫu: Thể loại - Phương ngữ Quảng Nam - Nghĩa của từ văn cảnh - Từ ngữ vùng miền khác - Nhóm 1: Tục ngữ; Nhóm 2: Ca dao; Nhóm 3: Truyện cổ; Nhóm 4: Văn xuôi Quảng Nam; Nhóm 5: Thơ Quảng Nam - HS thảo luận phút, ghi kết quả vào phiếu học tập và đính lên bảng đen - Cả lớp nhận xét, đánh giá - GV nhận xét và giải thích, bổ sung và đánh giá kết quả thảo luận của HS IV.Củng cố:(3ph) - GV chốt lại nội dung và ý nghĩa của tiết học: + Những đóng góp của phương ngữ Quảng Nam vào vốn ngôn ngữ dân tộc và các tác phẩm văn chương + Gọi HS đọc nội dung phần Ghi nhớ (tài liệu Văn học địa phương) V Dặn dò: (1 ph) - Về nhà tự sưu tầm thêm những phương ngữ Quảng Nam có các cứ liệu văn học, lập bảng thống kê những phương ngữ Quảng Nam chưa có tài liệu Văn học địa phương - Chuẩn bị: “Trả bài Tập làm văn số 7” và soạn bài “Biên bản” ************************************ GV: Nguyễn Văn Thùy - 90 - Trường THCS Quế An Tuần 31 Tiết 144 Tập làm văn TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ Giáo án Ngữ văn NS: 14/4/2011 NG: 16/4/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nhận ưu, nhược điểm nội dung hình thức trình bày viết - Thấy phương hướng khắc phục và sửa chữa được lỗi bài làm - Ôn tập lại lý thuyết kĩ làm nghị luận một đoạn thơ, bài thơ B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: Kiến thức: - Hiểu đầy đủ bài văn nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ - Những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ Kĩ năng: - Thực hiện các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Vận dụng những phép lập luận đã học vào bài làm C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng II Bài cũ: Không thực hiện III Bài Giới thiệu bài: (1ph) GV nêu yêu cầu của tiết học Tiến trình dạy - học: HĐ1: H/dẫn phân tích tìm hiểu đề bài, lập dàn GV ghi đề lên bảng: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương - GV h/dẫn HS tìm hiểu đề bài: ? Kiểu bài? (NL một bài thơ) ? Yêu cầu trình bày nội dung hình thức làm? - Nắm ph/pháp làm văn nghị luận bài thơ - Bài viết có bố cục phần, cân đối, diễn đạt luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, có luận lập luận mạch lạc - Chữ viết rõ ràng, sẽ, hạn chế lỗi tả, không viết tắt,… * Những yêu cầu nội dung làm: H /dẫn HS tìm ý, lập dàn bài: - GV dùng bảng phụ minh họa dàn bài và giảng cho HS về cách triển khai dàn bài A Mở bài: (1,5 đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm GV: Nguyễn Văn Thùy - 91 - Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn - Mạch cảm xúc bao trùm bài thơ: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau B Thân bài: (7,0 đ) * Khổ 1, 2: Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh trí bên ngoài lăng Bác - Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi - Ấn tượng đầu tiên là “hàng tre” quanh lăng - biểu tượng của người Việt Nam: + “Hàng tre bát ngát”: hình ảnh thực - hàng tre tốt tươi + “Hàng tre xanh xanh Việt Nam”: hình ảnh ẩn dụ - là biểu tượng cho tâm hồn, tích cách của người Việt Nam + “Đứng thẳng hàng”: tư thế, dáng vóc vững chãi của dân tộc Việt Nam - Hình ảnh “ mặt trời qua lăng/ mặt trời lăng rất đỏ” + Suy ngẫm về mặt trời của thời gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn tỏa sáng lăng, vẫn tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu + Từ mặt trời của tự nhiên liên tưởng và ví Bác cũng là một mặt trời (ẩn dụ) - mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho người Đó chính là công đức, sự vĩ đại của Bác, đồng thời thể hiện sự tôn kính của nh/dân, t/giả đối với Bác - H/ảnh “Dòng người /tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là sự so sánh rất đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện t/cảm thương nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nh/dân với Bác * Khổ 3: Cảm xúc của tác giả vào lăng - Không gian lăng yên tĩnh, thiêng liêng, ánh sáng khiết, dịu nhẹ - “Vầng trăng sáng dịu hiền” (ẩn dụ) tượng trưng cho tâm hồn cao của Bác - “Giấc ngủ bình yên”: cảm giác Bác vẫn còn ngủ, có ánh trăng vỗ về, làm bạn - “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” (ẩn du): Bác vẫn còn sống mãi với non sông, đất nước Dẫu biết là thế lòng vẫn quặn đau, một nỗi đau nhức nhối tâm can Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ thể hiện rất chân thành, sâu sắc * Khổ 4: Cảm xúc của tác giả trước rời lăng trở về miền Nam - Cách diễn đạt chân thành, giản dị của người Nam Bộ: + Nghĩ đến ngày mai xa Bác lòng bịn rịn, lưu luyến + Muốn hóa thân làm chim, hoa để được gần Bác + Muốn làm tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận theo lời dạy của Bác “trung với nước, hiếu với dân” - Nhịp thơ dồn dập, điệp từ “muốn làm” thể hiện nỗi thiết tha với ước nguyện của nhà thơ C Kết bài: ( 1,5 đ) - Âm hưởng thơ tha thiết sâu lắng cùng với các h/ảnh ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm - Bài thơ thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân, của tác giả đối với Bác HĐ2: Nhận xét, đánh giá chất lượng làm HS * GV nêu nhận xét, đánh giá chất lượng viết HS: - Ưu điểm: + Một số nắm vững P/P làm + Trình bày nội dung luận điểm cần nghị luận liên quan đến giá trị bài thơ theo bố cục, xếp luận điểm, chọn luận tương đối rõ ràng, hợp lí + Vận dụng số phép lập luận phân tích, ch/minh tổng hợp GV chọn làm đạt yêu cầu đọc cho lớp nghe - Khuyết điểm: Dùng bảng thống kê lỗi điển hình để đánh giá: + Chưa nắm vững P/pháp làm nghị luận về một bài thơ + Không xác định luận điểm cần nghị luận (hoặc xếp không hợp lí); không chọn được luận cứ thơ minh họa GV: Nguyễn Văn Thùy - 92 - Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn + Chưa xây dựng đoạn văn nghị luận (do chưa biết viết câu văn nghị luận, sa vào văn tả, cách hành văn còn lủng củng, diễn đạt không rõ ý) + Lỗi không tách đoạn và tách đoạn không hợp lí * GV trả cho HS HĐ 3: H/dẫn sửa chữa, rút kinh nghiệm - H/dẫn HS sửa chữa lỗi nêu (có đưa lỗi qua viết làm ví dụ để HS tự sửa) - Dùng bảng phụ ghi lỗi viết câu, đoạn, tả, để minh hoạ IV.Củng cố:(3ph) - GV nhắc nhở HS cần chú ý về mặt phương pháp làm bài: xây dựng hệ thống luận điểm; chọn luận cứ và lập luận phù hợp V Dặn dò: (1 ph) - Yêu cầu HS tự đọc lại bài văn của mình để rút những kinh nghiệm làm bài đạt hiệu quả Nắm vững lại phương pháp làm bài nghị luận về thơ ************************************ Tuần 31 Tiết 145 Tập làm văn BIÊN BẢN NS: 14/4/2011 NG: 16/4/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu, n/dung của b/bản và các loại biên bản thường gặp cuộc sống Kĩ năng: - Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng II Bài cũ: Không thực hiện III Bài Giới thiệu bài:(1 ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học Tiến trình dạy - học: GV: Nguyễn Văn Thùy - 93 - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của biên bản - GV gọi HS đọc Quế biên Trường THCS Anbản SGK - HS thảo luận nhóm vừa (3 ph) ? Nêu mục đích biên trên? ? Biên sinh hoạt chi đội ghi lại việc gì? ? Biên ghi lại việc gì? ? Em có nhận xét số liệu, kiện đưa biên bản? - HS:Đại diện nhóm trình bày Cả lớp bổ sung - GV nhận xét, đánh giá ? Em thử kể tên số loại biên mà em gặp? - GV chốt lại đặc điểm của biên bản cho HS ghi nhớ HĐ 2: Cách viết biên bản - GV yêu cầu HS quan sát, đọc lại các biên bản đã tìm hiểu Trả lời cá nhân các câu hỏi: ? Bố cục của biên gồm mấy phần? ? Phần mở đầu b/bản gồm mục nào? ? Phần nội dung b/bản gồm mục nào? Nhận xét cách ghi nội dung biên ? Phần kết thúc biên có mục nào?Vì kết thúc biên phải kí tên? - GV nhận xét và bổ sung, chốt lại cho HS về bố cục của biên bản ? Nêu điểm giống khác của loại biên bản? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- Đặc điểm biên Giáo án Ngữ văn - Biên bản là loại văn bản ghi chép lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đã xảy hoặc xảy - Yêu cầu của biên bản: Số liệu, kiện phải xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan, lời văn ngắn gọn, xác II- Cách viết biên * Bố cục của biên bản: - Phần mở đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ (với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự chức trách họ - Phần nội dung: Diễn biến kết việc - Phần kết thúc: Thời gian, chữ kí, họ tên thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo (nếu có) *Giống cách trình bày số mục * Khác nội dung cụ thể ->Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, người tham dự, diễn biến kết việc, họ tên chữ kí người có trách nhiệm - Theo em, mục thiếu biên bản? - Lời văn biên phải ntn? (ngắn gọn, xác) - GV lưu ý cho HS quy định về soạn thảo văn bản hiện hành: + Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, cách trình bày mục biên + Cách trình bày kết số liệu + Cách trình bày họ tên chữ kí người có liên quan HĐ 3: Luyện tập III- Luyện tập: Bài tập 1: Hoạt động cá nhân - Bài 1: Các t/huống cần viết biên ? Lựa chọn những tình huống cần viết biên bản là: (a), (c), (d) với các tình a, b, c, d, e? - HS trả lời TH cần viết biên bản: (a), (c), (d) * Tình huống (b) viết bảng kiến nghị; tình huống (e) viết đơn xin phép Bài tập 2: - Bài 1: HS tự viết GV: Nguyễn Văn Thùy - 94 - GV h/dẫn HS thực hành viết theo nhóm vừa: + Nhóm 1-2- 3: Viết phần mở đầu biên bản với sự vụ đã cho Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn IV.Củng cố:(3ph) - GV nêu câu hỏi củng cố: ? Đặc điểm của biên bản là gì? Nêu bố cục và cách viết từng phần của một biên bản? V Dặn dò: (1 ph) - Về nhà thử viết một biên bản sinh hoạt hằng tuần của lớp - Soạn văn bản “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” ************************************ Tuần 32 Tiết 146 Văn học RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG NS: 17/4/2011 NG: 18/4/2011 (Trích Rô-bin-xơ Cruy-xô) Đe-ni-ơn Đi-phô A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn phải sống một mình đảo - Hiểu được hình thức tự truyện của văn bản B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: Kiến thức: - Nghị lực và tinh thần lạc quan của một người phải sống cô độc hoàn cảnh hết sức khó khăn Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng II Bài cũ: 1) Tóm tắt truyện ngắn “Những xa xôi” của Lê Minh Khuê? 2) Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định? III Bài Giới thiệu bài:(1 ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học Tiến trình dạy - học: GV: Nguyễn Văn Thùy - 95 - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc chú ch * SGK Trường THCS Quếthí An ? Giới thiệu vài nét bản t/giả, tác phẩm? - GV nói thêm về nhan đề đầy đủ của tác phẩm “Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cruy-xô” - GV giới thiệu tóm tắt tác phẩm: Câu chuyện kể về Rô-bin-xơn Cruy-xô - một người ưa phiêu lưu mạo hiểm Chàng đã phải đối mặt với rất nhiều gian nan những chuyến đến những miền đất lạ bằng tàu biển: đắm tàu, cướp biển, bị bắt làm nô lệ, Nhưng thử thách lớn nhất là Rô-bin-xơn Cruy-xô phải sống một mình một hòn đảo hoang cách biệt xã hội loài người Một ngày, có một chiếc tàu ghé đậu ở chỗ Rô-bin-xơn Cruy-xô, đám thủy thủ nổi loạn để chiếm tàu Rô-bin-xơn Cruy-xô đã giúp viên thuyền trưởng lấy lại tàu và chàng trở về quê hương - GV cho HS xác định vị trí đoạn trích học sgk GV h/dẫn đọc đ/trích - HS đọc ? Truyện kể theo thứ mấy? ? VB trích chia làm phần? Nội dung phần? ? Về vị trí, độ dài phần so với các đoạn văn khác là ngắn hơn, sao? HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản ? Đ/trích chân dung tự hoạ ai? a) ? Hãy miêu tả chân dung tự hoạ Rôbin-xơn qua lời tự thuật nhân vật? (Gợi ý: về trang phục, trang bị và diện mạo) ? Vì diện mạo nhân vật xưng “tôi” lại kể sau cùng? ? Tìm chi tiết miêu tả diện mạo và nhận xét? b) ? Cuộc sống Rô-bin-xơn đảo hoang thời gian 15 năm lên thấp thoáng qua chi tiết chân dung tự họa sao? ? Em có nhận xét sống Rô-binVăn Thùy xơnGV: trênNguyễn đảo hoang? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- Tìm hiểu chung: Tác giả - Tác phẩm: Giáo án Ngữ văn - Đe-ni-ơn Đi-Phô (1660-1731) là nhà văn lớn của nước Anh ở TK XVIII - Văn bản được trích từ cuốn tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cruy-xô Tác phẩm được viết bằng hình thức tự truyện - Đ/trích kể Rô-bin-xơn sống một đảo hoang, khoảng 15 năm Đọc, bố cục: phần - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Trang phục Rô-bin-xơn - Phần 3: Trang bị Rô-bin-xơn - Phần 4: Diện mạo Rô-bin-xơn * Phương thức tự thứ kể nhìn thấy thấy nên phần nói diện mạo nói sau -> Do người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi II- Đọc - hiểu văn bản: Bức chân dung tự họa và cuộc sống của Rô-bin-xơn: a) Đường nét bức chân dung: * Trang phục: - Mũ, áo quần, ủng chế tác da dê => rất kì quặc * Trang bị: - Thắt lưng, cưa, rìu, túi đựng thuốc, dù, súng, đạn => rất thô sơ, đơn giản * Diện mạo: - Không đen cháy - Râu ria mọc dài đến gang tay - Hàng ria môi xén tỉa thành cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo => kì quái, lạ lùng, lố lăng b) Cuộc sống gian nan sau chân dung: - Đắm tàu dạt vào đảo hoang thuộc vùng xích đạo ->thời tiết khắc nghiệt - Thời gian thời tiết khắc nghiệt làm cho dày, mũ, quần áo rách không - 96cây - súng, dùng được; giữ thuốc súng, đạn ghém; trồng lúa mì, bẫy dê -> trì sống Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn IV.Củng cố:(3ph) ? Em hiểu thế nào là bức chân dung tự họa? ? Qua bức chân dung của Rô-bin-xơn, em cảm nhận được điều gì? V Dặn dò: (1 ph) - Em có thể vẽ lại bức chân dung của Rô-bin-xơn - Soạn bài “Tổng kết về ngữ pháp” ************************************ Tuần 32 Tiết 147,148 Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP NS: 17/4/2011 NG: 18/4/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại, cụm từ và về câu đã học từ lớp đến lớp B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại, cụm từ và câu tiếng Việt đã học Kĩ năng: - Tổng hợp được kiến thức về từ loại, cụm từ và câu tiếng Việt GV: Nguyễn Văn Thùy - 97 - Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại, cụm từ và các kiểu câu của tiếng Việt C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng II Bài cũ: - Sử dụng kiểm tra quá trình ôn tập từng phần kiến thức III Bài Giới thiệu bài:(1 ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học Tiến trình dạy - học: * HĐ 1: Hệ thống hoá kiến thức danh từ, động từ, tính từ Bài 1: - Nhận diện từ loại - Hình thức HS thảo luận nhóm bàn (3ph) GV gọi HS điền vào bảng phụ kẻ sẵn mẫu * Bảng phụ: Danh từ Động từ Tính từ ( Giải: Danh từ: lần, lăng, làng Động từ: hay, nghĩ ngợi, phục dịch, đập Tính từ: đọc, đột ngột, phải, sung sướng) Bài 2: - Nhận diện từ loại qua khả kết hợp của từ - Hình thức: GV làm phiếu học tập giao cho từng nhóm lớn nhận diện từ loại: * PHIẾU HỌC TẬP Hãy thêm các từ sau: a) những, các, một b) hãy, đã, vừa c) rất, hơi, quá vào trước những từ thích hợp cột bên dưới - hay - (cái) lăng - đột ngột - đọc - .phục dịch - .ông (giáo) - lần - làng - phải - nghĩ ngợi - .đập - sung sướng - Các nhóm đính phiếu học tập lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa chữa cho HS giải vào vở: (c) hay (a) (lăng) (c) đột ngột (b) đọc (b) phục dịch (a) ông (giáo) (a) lần (a) làng (c) phải (b) nghĩ ngợi (b) đập (c) sung sướng Bài 3: - Nhận diện khả kết hợp của danh từ, động từ, tính từ - Hình thức: GV cho HS trả lời cá nhân Cả lớp nhận xét, bổ sung - Danh từ đứng sau : những, các, - Động từ đứng sau: hãy, đã, vừa - Tính từ đứng sau: rất, hơi, Bài 4: Bảng tổng kết khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ - Hình thức: GV dùng bảng phụ kẻ sẵn mẫu tổng kết gọi HS điền khả kết hợp của danh từ, động từ, tính từ Cho cả lớp nhận xét - GV lần lượt bổ sung kiến thức cho HS Ý nghĩa khái quát Khả kết hợp từ loại Kết hợp phía trước Từ loại K/hợp phía sau Chỉ vật (người, vật, Tất cả, những, các, một, danh từ Này, kìa, ấy, nọ, tượng, khái niệm) hai mỗi, đó, GV: Nguyễn Văn Thùy - 98 - Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn Chỉ hành động, trạng thái Hãy, đừng, chớ, còn, vừa, động từ Rồi, xong, đi, lấy, vật đã, nhau, ra, vào Chỉ đặc điểm, t/chất Rất, hơi, quá, không, chưa, tinh từ Quá, cực kì, vật, h/ động, trạng thái chẳng tuyệt Bài 5: - Nhận diện hiện tượng chuyển từ loại - Hình thức: GV cho HS trao đổi nhóm bàn và gọi HS trả lời a) Tròn: tính từ, dùng động từ b) Lí tưởng: danh từ, dùng tính từ c) Băn khoăn: tính từ, dùng danh từ - GV lưu ý cho HS việc xác định từ loại phải dựa vào văn cảnh *HĐ 2: Các từ loại khác Bài 1: - Nhận diện các từ loại khác của tiếng Việt - Hình thức: GV cho các nhóm vừa thảo luận và thi xếp từ in đậm các ví dụ (a) đến (h) vào bảng tổng kết các từ loại khác - GV cho cả lớp nhận xét, bổ sung GV kết luận về kiến thức các từ loại khác Số từ ba, năm Đại từ Lượng từ tôi, bao nhiêu, bao giờ, Chỉ từ ây, đâu Phó từ Quan hệ từ đã, ở, của, đã, nhưng, Trợ từ Tình thái từ chỉ, cả, hả ngay, Thán từ trời ơi! Bài 2: Hình thức giải cá nhân - Những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư,hử, hở, hả, thuộc loại tình thái từ HĐ 3: Hệ thống hóa kiến thức về cụm từ * GV chia lớp làm nhóm theo điểm số 1,2,3,4,5,6 Các HS có cùng số được xếp chung nhóm để thảo luận ( 5ph) Nhóm 1-2: BT 1; nhóm 3-4: BT 2; Nhóm 5-6: BT Bài 1: Xác định phần trung tâm cụm danh từ in đậm và dấu hiệu nhận biết a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống phần trung tâm cụm danh từ Các dấu hiệu có lượng từ đứng trước: những, một, b) ngày (khởi nghĩa): dấu hiệu c) tiếng (cười, nói) : dấu hiệu thêm vào trước Bài 3: Xác định phần TT cụm từ in đậm và dấu hiệu nhận biết cụm động từ a) Việt Nam, bình dị, VN, phương đông, mới, đại - dấu hiệu là, “rất” - từ VN, phương đông đựơc dùng làm tính từ b) êm ả: dấu hiệu thêm vào phía trước c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc - Dấu hiệu thêm phía trước IV.Củng cố:(3ph) - GV khái quát ý toàn bài, củng cố - hướng dẫn V Dặn dò: (1 ph) - Vẽ mô hình cấu tạo cụm từ lại tập 1, - Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Gạch chân cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ - Soạn bài “Tổng kết về ngữ pháp (tt)” GV: Nguyễn Văn Thùy - 99 - Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn ************************************ Tuần 32 Tiết 149 Tiếng Việt LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN NS: 19/4/2011 NG: 20/4/2011 A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nắm chắc những kiến thức lí thuyết về biên bản; thực hành viết B-KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về câu ( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học Kĩ năng: - Tổng hợp được kiến thức về câu tiếng Việt - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học GV: Nguyễn Văn Thùy - 100 - Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định: (1ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng II Bài cũ: - Sử dụng kiểm tra quá trình ôn tập từng phần kiến thức III Bài Giới thiệu bài:(1 ph) - GV nêu yêu cầu của tiết học Tiến trình dạy - học: IV.Củng cố:(3ph) - GV khái quát ý toàn bài, củng cố - hướng dẫn V Dặn dò: (1 ph) - Vẽ mô hình cấu tạo cụm từ lại tập 1, - Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Gạch chân cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ - Soạn bài “Tổng kết về ngữ pháp (tt)” ************************************ GV: Nguyễn Văn Thùy - 101 - [...]... đoạn văn ntn? (diễn dịch) GV:giả Nguyễn Văn Thùy ? Tác dùng phương pháp nghị luận nào? (phân tích + chứng minh) a) ? Chứng minh trong những lĩnh vực nào NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung văn bản: 1 Tác giả - Tác phẩm: Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Đình Thi ( 192 4-2003), quê Hà Nội Ông bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám 194 5 Không chỉ gặt hái được thành công ở thể... tiếng - “Tiếng nói của văn nghệ” được viết năm 194 8 - thời kỳ đầu của cuộc kh/chiến chống thực dân Pháp - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 2 Bố cục và hệ thống luận điểm: - Bố cục 3 phần - Hệ thống luận điểm: 3 luận điểm: + Nội dung của văn nghệ + Sự cần thiết của văn nghệ đối với đ/sống con người + Sức cảm hóa kì diệu của văn nghệ II Đọc - hiểu văn bản: 1.Nội dung tiếng nói của văn nghệ: -Đặc điểm... HĐ1:Tìm hiểu chung về liên kết câu văn, đoạn văn * Giáo viên treo bảng phụ, học sinh đọc a- ? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? ? Chủ đề đó có liên quan đến chủ đề chung của VB ntn? b-? Đoạn văn gồm mấy câu? Nêu nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn? ? Những nội dung đó có quan hệ với chủ đề đoạn văn không? Vì sao? ? Nhận xét của em về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn? (trình tự hợp lý) ? Mối quan... của t/phẩm văn nghệ? ? Nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với n/dung của các bộ môn khoa học khác ntn? ? Những rung cảm nhận thức của người tiếp nhận tác phẩm văn nghệ có thể coi là 1 nội dung tiếng nói của văn nghệ không? Vì sao? ->Có, vì đó là sự đồng sáng tạo của người đọc với nghệ sĩ ->Nhận thức hành động tác phẩm của mỗi người 2 ? Tìm câu văn nêu luận điểm? Cách lập luận của đoạn văn ntn? (diễn... sống: - Lời nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với c/đời thường bên ngoài với Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9 IV.Củng cố:(3ph) ? Nhắc lại hệ thống luận điểm của văn bản? V Dặn dò: (1 ph) - Về nhà chọn đọc 1 t/phẩm văn học yêu thích, qua đó cho biết những tác động, ảnh hưởng đối với bản thân - Chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập ************************************ Tiết: 98 Tiếng Việt CÁC... Nguyễn Văn Thùy - 24 c Lớp trẻ d Cô bé nhà bên Trường THCS Quế An Giáo án Ngữ văn 9 IV.Củng cố:(3ph) - ? Nhắc lại TP gọi đáp? TP phụ chú? V Dặn dò: (1 ph) - Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 5 ************************************ Tiết: 104-105 Tập làm văn VIẾT BÀI TLV SỐ 5 (Nghị luận về một SV, HT đời sống) Soạn: 17/02/2011 Dạy: 19/ 02/2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Kiểm tra tổng hợp năng lực viết văn bình... thiệu về bài nghị luận văn chương 2 Tiến trình dạy - học GV: Nguyễn Văn Thùy - 26 - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Tìm hiểu chung văn bản 1 - Trường GV cho THCS HS đọcQuế lướtAn chú thích * tr 40 ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? ? La Phông - ten, Buy- phông là ai? ? Xuất xứ của văn bản? * GV kết luận về tác giả, tác phẩm NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung VB: Ngữ văn 9 1 Tác giả Giáo - Tácán... Giới thiệu bài: (2ph)- GV nêu yêu cầu của tiết học 2 Tiến trình dạy - học GV: Nguyễn Văn Thùy - 28 - HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: (25 ph) Tìm hiểu bài văn nghị luận về một I.Tìm hiểu bài văn nghị luận về vấnTrường đề tư tưởng, một vấn đềGiáo tư tưởng,đạo lí 9 THCSđạo Quếlí.An án Ngữ văn - GV gọi HS đọc văn bản tìm hiểu: “Tri thức là sức manh.” SGK * VB: “Tri thức là sức manh.” - GV hướng... (1 ph) - Chuẩn bị bài: “Liên kết câu văn và đoạn văn ************************************ Tuần 24 Tiết 1 09 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN NS: 24/02/2011 NG: 26/02/2011 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS - Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dung một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn - Nhận biết 1 số biện pháp liên kết... Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Yêu cầu của tiết học 2 Tiến trình dạy - học GV: Nguyễn Văn Thùy - 30 - Trường THCS Quế An HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn 9 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Bài học: 1 Khái niệm liên kết * Bài tập1 : a Đoạn văn bàn về sáng tạo nghệ thuật và công việc của nghệ sĩ (Văn nghệ gắn với đời sống) b Đoạn văn gồm 3 câu Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật mượn “vật liệu” ở thực tại Câu 2: Người ... Tiết: 96 ,97 TL .Văn TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi Soạn: 14/01/2011 Dạy: 15/01/2011 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu nội dung văn nghệ sức mạnh kì diệu đ/sống người - Biết cách tiếp cận văn. .. ngày nay? - HS: trả lời bổ sung GV: Nguyễn Văn Thùy NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Tìm hiểu chung văn 1.Tác giả - tác phẩm Giáo án Ngữ văn - Chu Quang Tiềm (1 897 - 198 6) nhà mĩ học, lí luận học tiếng Trung Quốc... lĩnh vực văn học nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG Kiến thức: - Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn nghị

Ngày đăng: 04/11/2015, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan