Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé tại các trường mầm non thuộc khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

63 2.4K 21
Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé tại các trường mầm non thuộc khu vực thành phố vĩnh yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC −−−−−***−−−−− LA THỊ BÍCH NGỌC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THUỘC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS ĐỖ XUÂN ĐỨC HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé trường mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” hoàn thành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.s Đỗ XuânĐức – ngƣời tận tâm giúp đỡ hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo trƣờng mầm non Hoa Sen, trƣờng mầm non Ngô Quyền, Trƣờng mầm non Đống Đa giúp em thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực La Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé trường mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” kết trình nghiên cứu tìm tòi thân có định hƣớng thầy giáo Th.s Đỗ Xuân Đức Đề tài không chép từ tài liệu có sẵn kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực La Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ TÓM TẮT STT Từ viết tắt GDTM NXB Từ viết tắt đầy đủ Giáo dục thẩm mỹ Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ - GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1.1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 1.1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.1.2 Khái niệm trẻ em mẫu giáo 1.1.1.3 Khái niệm thẩm mỹ 1.1.1.4 Khái niệm GDTM cho trẻ em mẫu giáo 1.1.2 Nhiệm vụ, nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 1.1.2.1 Phát triển tri giác thẩm mỹ, khái niệm thẩm mỹ tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 1.1.2.2 Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ 10 1.1.2.3 Phát triển hứng thú khả sáng tạo nghệ thuật 11 1.1.3 Các phƣơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 12 1.1.3.1 Vẻ đẹp hoàn cảnh xung quanh 12 1.1.3.2 Thông qua việc sử dụng tác phẩm nghệ thuật 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 19 2.1 THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 19 2.2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO 21 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé 21 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ EM MẪU GIÁO 22 2.3.1 Thực trạng thực nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé 22 2.3.2 Thực trạng sử dụng phƣơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé 23 2.3.3 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé 26 2.3.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé 28 2.2.5 Thực trạng chất lƣợng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé trƣờng mầm non 33 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO BÉ 35 3.1 NGUYÊN NHÂN 35 3.2 GIẢI PHÁP 37 3.2.1 Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục giáo viên 37 3.2.2 Nâng cao nhận thực đội ngũ cán quản lí 37 3.2.3 Đầu tƣ kinh phí cho hoạt động giáo dục 38 3.2.4 Đổi phƣơng pháp nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé 38 3.2.5 Với phụ huynh 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói chăm sóc, giáo dục cho trẻ em từ năm tháng sống việc làm vô có ý nghĩa quan trọng nghiệp trồng ngƣời, góp phần đào tạo bồi dƣỡng nhƣng mầm non tƣơng lai đất nƣớc.Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền đƣợc chăm sóc, bảo vệ, đƣợc tồn tại, đƣợc chấp nhận gia đình cộng đồng Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Nó móng ban đầu cho hình thành phát triển nhân cách cho trẻ em Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng việc giáo dục, phát triển toàn diện cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo.Lứa tuổi mẫu giáo có lẽ thời kỳ tốt để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ đặc điểm tâm lý lứa tuổi tạo điều kiện thuận lợi để trẻ lĩnh hội đƣợc tốt đẹp từ giới xung quanh, muôn màu, muôn vẻ.Hầu hết trẻ thơ có tâm hồn nhạy cảm.Đối với trẻ, giới xung quang trẻ chứa đựng điều thật lạ hấp dẫn.Trẻ thơ thƣờng tỏ dễ xúc cảm ngƣời cảnh vật xung quang Trẻ bị thu hút vẻ đẹp hoa, đồ chơi hay trí trẻ nhập vai cách say mê thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Ví dụ nhƣ: Trẻ đóng vai làm ca sĩ, làm cô giáo, làm ngƣời bán hàng, làm mẹ… Với đặc điểm tâm lý bật nhƣ vậy, nhận thấy việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo cần thiết góp phần ƣơm trồng nhƣng tài cho tƣơng lai Ở trẻ mẫu giáo mặt thẩm mỹ phát triển nhanh nhất.Bởi đặc trƣng tâm lý giai đoạn đƣợc biểu tính hình tƣợng, tính dễ cảm xúc tính đồng cảm Hơn nữa, thân phát triển thẩm mỹ dễ kéotheo phát triển mặt khác nhƣ đạo đức, trí tuệ thể chất Do giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo việc làm chậm trễ, việc cần đƣợc tiến hành cách nghiêm túc từ tuổi mẫu giáo.Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung giáo dục thẩm mỹ nói riêng cho trẻ mẫu giáo việc tìm phƣơng thức giáo dục thẩm mỹ hiệu vấn đề cần thiết quan trọng đƣợc quan tâm ý cách có đặc biệt trƣờng mầm non Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo theo nhiều đƣờng, nhiều hoạt động nhiều hình thức khác Nhƣ giáo dục thẩm mỹ nội dung thiếu trình chăm sóc – giáo dục cho trẻ mầm non Nó có khả kỳ diệu tạo hiệu to lớn phát triển toàn diện trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Với tƣ cách giáo viên mầm non tƣơng lai nhận thấy việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo cần thiết Do để nâng cao chất lƣợng giáo dục thẩm mỹ, đồng thời góp phần thực mục tiêu Giáo dục Đào tạo vào tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Vĩnh Yên Tuy nhiên thời gian có hạn vào tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: C.Mac, Ănghen tuyển tập, T1, NXB Sự Thật, Hà Nội (1980) đƣa quan điểm đẹp: Cái đẹp không thƣớc đo hoạt động ngƣời mà chuẩn để phẩm chất ngƣời Tác giả Kazakova.T.C- Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáoMatxcova, 1995 L.X Vƣgotxki (1896 – 1955), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1985 Các công trình nghiên cứu tâm lý học khẳng định: “Tính hình tƣợng, tính dễ cảm xúc tính đồng cảm tạo nên đặc trƣng lứa tuổi mẫu giáo” (A.V.Daparojets) Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu khoa học thẩm mỹ nói chung việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non nói riêng nhƣ: Tác giả Tào Văn Ân - Trƣờng Đại học Cần Thơ với Thẩm Mỹ học đại cƣơng Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết với giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo Dục, Hà Nội (1989) Và nhiều công trình khác Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé trƣờng mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng.Đƣa biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục thẩm mỹ, góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo số trƣờng mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục thẩm mỹ lứa tuổi mẫu giáo bé trƣờng mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Nhà trƣờng cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động vui chơi, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan dã ngoại, để hình thành nhận thức đắn đẹp, giáo dục trẻ yêu đẹp bƣớc đầu hình thành lực sáng tạo đẹp sống hàng ngày - Ban giám hiệu nhà trƣờng cần tạo môi trƣờng sống lành mạnh để sinh sống học tập hiệu Cần huy động nguồn vật chất từ quan đoàn thể xã hội để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đảm bảo cho việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé đạt kết cao - Ban giám hiệu nhà trƣờng cần thực sát việc tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Ban giám hiệu nhà trƣờng cần chăm lo tới đời sống vật chất tinh thần giáo viên 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục học mầm non (tập 2), NXB Đại Học Sƣ Phạm Nguyễn Thị Hòa,Giáo dục học mầm non, NXB Đại Học Sƣ Phạm 3.Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, NXB Đại Học Quốc Gia Tạp chí giáo dục mầm non, NXB Bộ Giáo Dục Đào Tạo 5.Trần Thị Trọng (1993) Giáo dục học mầm non Hà Nội, NXB Giáo dục 6.Nguyễn Ánh Tuyết,(1993) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Ánh Tuyết(1989), Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết(1998),Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo Dục Nguyễn Ánh Tuyết(2005) Giáo dục học mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ Phạm 10 Trang web - www mamnon com - http:// tailieu.vn -http://giaoan.violet.vn 43 PHỤ LỤC Biên quan sát số - Đối tượng quan sát: Học sinh lớp mẫu giáo bé A + B trƣờng mầm non Hoa Sen - Thời gian: Thứ ngày 13 tháng năm 2015 - Mục đích: Quan sát hoạt động góc giáo viên học sinh lớp - Kết quan sát: Trong thời gian 30 phút hoạt động góc, đa số trẻ tham gia chơi Trẻ tham gia chơi theo nhóm theo ý thích Một số bé gái tham gia chơi góc nấu ăn, số lại chơi góc bán hàng, có trẻ lại chơi góc tạo hình đa số bạn trai lớp thích chơi góc xây dựng, vài trẻ lại thích chơi lắp ghép, xếp thành ô tô, hay tàu hỏa, tất hòa vào không khí vui nhộn Tuy nhiên số trẻ lại cầm đồ chơi ngồi nhìn bạn chơi Trong trình quan sát nhận thấy em chơi với hòa đồng, trẻ cảm thấy sung sƣớng, vui vẻ đƣợc tham gia vào hoạt động góc, góc phân vai trẻ đóng vai làm bác sĩ rất, làm em bé khám bệnh, trẻ biệt nhập vai, nhận thấy trẻ thích thú đƣợc trở thành ngƣời lớn nhƣ Ở góc xây dựng, trẻ biết xây nên công trình kiến trúc trẻ, chúng biết xếp cho hợp lý đẹp mắt, trẻ biết sử dụng ô tô để trở nhiều hoa làm đẹp cho công trình, qua nhận thấy vui thích trẻ, trẻ đƣợc vui chơi, đƣợc thỏa sức sáng tạo Góc tạo hình, hầu hết bé gái tham gia vào góc này, bé đƣợc sử dụng bút màu, độ tuổi mẫu giáo bé nên số trẻ cầm bút ngƣợng, trẻ thỏa sức vẽ, trẻ vẽ mà trẻ thích, hầu nhƣ nhận thấy trẻ thích vẽ hoa, chúng biết sử dụng màu sắc tƣơi tắn để tô điểm cho hoa, nhiên tô màu chƣa đƣợc khéo léo chờm 44 Trong hoạt động góc nhận thấy điều trẻ chơi vui vẻ, thích thú, giáo viên lại không để ý đến học sinh, cô có nhắc trẻ chơi cẩn thận, có trẻ đánh nhau, tranh đồ chơi cô đến nhắc nhở qua loa cho xong chuyện Hầu nhƣ cô cho trẻ hoạt động góc ngƣời việc, có ngồi túm lại nói chuyện Qua quan sát nhận thấy giáo viên trƣờng chƣa thật quan tâm đến hoạt động góc nói riêng vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé nói chung, giáo viên để tình trạng trẻ muốn làm làm quan điểm hoàn toàn sai trái, việc làm dẫn đến việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ không đạt đƣợc hiệu cao 45 Biên quan sát số - Đối tượng quan sát: Học sinh lớp tuổi C + D trƣờng mầm non Hoa Sen - Thời gian: Thứ ngày 20 tháng năm 2015 - Mục đích: Quan sát hoạt động vui chơi có chủ đích với đề tài “ Tìm hiểu số luật lệ giao thông” học sinh lớp - Kết quan sát: Sau học có chủ đích lớp cô giáo tập hợp trẻ để sân - Cô ổn đinh tổ chức trẻ bắt đầu tiết học + Cô cho trẻ hát vận động hát: “Đi vỉa hè bên phải” đàm thoại Cô vừa đƣợc hát vận động hát gì? Chúng thấy hát có hay không? Bạn nhỏ hát thực luật giao thông chƣa?Phần đƣờng dành cho ngƣời nhỉ? Sáng đƣợc bố mẹ đƣa học phƣơng tiện gì? Bạn đƣợc xe máy, bạn đƣợc ô tô Vậy ngồi xe phải làm gì? Ngồi ô tô phải ngồi nhƣ nào? Gặp đèn đỏ phải làm gì?Đèn chậm?đƣợc nào? =>Lớp giỏi Và hôm cô cho lớp thăm buổi triển lãm tranh Chúng nào! (cô cho trẻ xem tranh hành vi sai tham gia giao thông) + Bạn nhỏ tranh làm gì? (các bạn tham gia giao thông) 46 + Qua tranh thấy đƣợc điều gì? Bạn nhỏ làm nhƣ hay sai? (sai bạn nhỏ ló đầu khỏi cửa sổ xe chạy=> Rất nguy hiểm) + Khi tham gia giao thông thực giống tranh nào? (tranh em bé vỉa hè) => Vừa cô đƣợc quan sát tìm hiểu số luật lệ giao thông đƣờng Chúng biết phân biệt hành vi đúng, sai tham gia giao thông Lớp giỏi nên cô cho chơi trò chơi vui, chơi nào! - Sau kết thúc hoạt động có chủ đích trên, cô giáo cho trẻ chơi trò chơi ô tô chim sẻ + Giáo viên phổ biến luật chơi + Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi - Tiếptheo phần chơi tự với đồ chơi trƣờng * Qua trình quan sát tiết học vui chơi có chủ đích nhận thấy cô giáo tổ chức tiết học trẻ vui thích, ham học hỏi, từ phần gây hứng thú trẻ hát vận động hăng say, trẻ biết thể tình cảm với hát qua cử chỉ, nét mặt Ở phần quan sát tranh, nói với trẻ hình ảnh đa màu sắc khiến chúng tập chung ý, trẻ biết phân biệt đƣợc đâu hành vi không nên nên, hành vi sai tham gia giao thông Với phần trò chơi, trẻ phấn khởi chơi hăng say Tuy nhiên bên cạnh nhận thấy trình học số trẻ chƣa tập chung ý, số trẻ nói chuyện, cho trẻ chơi tự cô giáo chƣa thật bao quát lớp cụ thể cô ngồi im chỗ mặc cho trẻ chơi tự 47 Biên dự Giáo viên giảng dạy: Phạm Thị Ngọc Hoa Chủ nhiệm lớp: tuổi A + B Trƣờng: Mầm non Hoa Sen Dạy tiết tạo hình: Tô màu sản phẩm nghề nông Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ hát hát: “Em tập lái ô tô” - Đàm thoại với trẻ: + Chúng vừa hát hát gì? + Em bé hát ƣớc mơ sau lớn lên làm nghề gì? + Các sau lớn lên muốn làm nghề gì? => Bạn có ƣớc mơ sau lớn lên làm nghề yêu thích không Muốn làm đƣợc nhƣ phải chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà bố mẹ cô giáo - Cô đố biết ngƣời làm hạt lúa để có cơm ăn ngày? (Bác nông dân) - Ngoài lúa bác nông dân tạo sản phẩm nữa? (Khoai, ngô, rau,…) => Bác nông dân vất vả làm nhiều sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu dinh dƣỡng chúng mình: lúa, khoai, bí ngô, rau,…vì phải biết yêu quý kính trọng bác nông dân sản phẩm bác tạo cách phải ăn hết suất cơm, không đƣợc để thừa cơm thức ăn, ăn không đƣợc làm rơi nhớ chƣa - Hôm đƣờng tới lớp cô gặp bác nông dân bác nông dân nói với cô tới bác có dự thi thi trƣng bày tranh sản phẩm nghề nông nhƣng bác tô màu sản phẩm cho đẹp nên muốn nhờ lớp giúp bác, lớp có đồng ý giúp bác không nào? 48 Bài a Quan sát tranh - Chúng quan sát lên xem bác nông dân nhờ tô màu sản phẩm - Đàm thoại: + Đây gì? (Củ su hào) Củ su hào có màu gì? (Màu xanh) + Còn đây? (Bí ngô) Bí ngô có màu gì? (Màu vàng) + Đây củ gì? (Củ cà rốt) Củ cà rốt có màu gì? (Màu vàng cam) + Đây gì? (Quả cà chua) Quả cà chua có màu gì? (Màu đỏ) - Để tô màu sản phẩm đẹp nhƣ tranh mẫu bác nông dân muốn nhờ tô cô làm mẫu cho - Cô làm mẫu vừa làm vừa giải thích b Thực hành - Cô hỏi lại trẻ cách tô màu - Cô mời trẻ chỗ ngồi phát tranh cho trẻ - Cô nhắc trẻ ngồi cầm bút tƣ - Cô bật nhạc chủ đề nghề nghiệp cho trẻ nghe - Cô ý quan sát, hƣớng dẫn trẻ trình thực hành, động viên khuyến khích trẻ c Trƣng bày sản phẩm nhận xét - Các quan sát bạn, nói cho cô lớp biết thích nhất? Vì sao? (Cô gọi 3-4 trẻ nhận xét) - Cô nhận xét lại khen thƣởng trẻ Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài: “cháu yêu cô công nhân” sân chơi 49 Biên dự số Giáo viên giảng dạy: Dƣơng Thị Tuyến Lớp: tuổi C + D Trƣờng: Mầm non Hoa sen Dạy tiết âm nhạc: Dạy hát: “Chiếc khăn tay” Nghe hát: “Bàn tay mẹ” Trò chơi âm nhạc: “Kéo cƣa lừa xẻ” 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô đƣa hộp quà có khăn tay dựng tình đƣờng đến lớp cô gặp bạn thỏ, bạn thỏ gửi cho lớp hộp quà, bạn có muốn biết bạn thỏ gửi cho lớp hộp quà không? (cô cho lớp mở) - Bạn thỏ gửi cho lớp quà con? - Chiếc khăn tay dùng để lăm gì? => Chiếc khăn tay dùng để lau tay, lau mồ hôi,… phải giữ gìn khăn tay cẩn thận, phải thƣờng xuyên nhờ bố mẹ giặt khăn hộ để khăn đẹp nhớ chƣa - Cô có biết hát nói khăn tay hay ạ, cô mời lớp ngồi đẹp để nghe cô hát hát Bài a Dạy hát: - Giáo viên giới thiệu tên hát, nhạc sĩ sáng tác - Giáo viến hát cho trẻ nghe - Giáo viên đàm thoại nội dung hát + Ai may cho em bé khăn tay? + Trên khăn tay có hình gì? + Em bé nhận đƣợc khăn tay? 50 + Em bé dùng khăn tay để làm gì? + Trong lớp có bạn có khăn tay không? Có khăn tay phải nhƣ nào? - Giáo viên khái quát: + Bài hát “ khăn tay” kể câu chuyện bạn nhỏ đƣợc mẹ may cho khăn tay đẹp em bé vui sƣớng giữ gìn cho đôi bàn tay khăn thật - Giáo viên cho lớp hát theo hình thức khác + Cô bắt nhịp cho lớp hát không nhạc (1-2 lần) + Cô cho lớp hát kết hợp với nhạc (1-2 lần) + Cô cho tổ lần lƣợt hát thi với kết hợp với nhạc đệm (4 tổ) + Cô mời nhóm học sinh lên hát trƣớc lớp kết hợp với nhạc ( nhóm) + Cô mời cá nhân lên hát (1 bạn) kết hợp với nhạc + Cô cho lớp hát lại toàn hát lần b Nghe hát: Bàn tay mẹ - Giáo viên đàm thoại với trẻ + Các ạ, mẹ tuyệt vời không con, bàn tay mẹ mẹ thêu khăn tay tặng mà bế chúng mình, chăm lo cho chúng mình, cơm ăn tay mẹ nấu, nƣớc uống tay mẹ đun, bàn tay mẹ quạt mát cho trời nóng ủ ấm cho trời lạnh,… mẹ vất vả chăm lo cho nhƣ phải biết yêu thƣơng giúp đỡ mẹ nhớ chƣa Để thể lòng biết ơn mẹ nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác hát hát “ Bàn tay mẹ” nói công việc ngày mẹ chăm lo cho lớn khôn, cô mời lớp ngồi đẹp để nghe cô hát hát 51 - Giáo viên hát lần không nhạc đàm thoại: + Cô vừa hát cho nghe gì? Do sáng tác? - Giáo viên hát lại cho trẻ nghe lần 2, kết hợp với nhạc biểu diễn - Giáo viên mời mời trẻ đứng dậy hát biểu diễn với cô c Trò chơi âm nhạc: “kéo cƣa lừa xẻ” - Giáo viên phổ biến cách chơi luật chơi - Các bạn hôm cô mang đến cho lớp trò chơi hay lớp có muốn chơi trò chơi cô không? - “Trò chơi trò chơi”, cô lớp chơi trò chơi “ kéo cƣa lừa xẻ”.(cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ nghe) - Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A trẻ B) ngồi đối diện hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa vừa đọc làm động tác kéo cƣa theo nhịp đồng dao: Lời 1: Kéo cƣa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ thua Về bú tí mẹ Lời 2: Kéo cƣa lừa kít Làm ít, ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy cƣa Lấy mà kéo Khi trẻ đọc tiếng “kéo” trẻ A đẩy trẻ B (ngƣời chúi phía trƣớc) trẻ B kéo tay trẻ A (ngƣời ngả phía sau); đọc tiếng “cƣa” trẻ 52 B đẩy trẻ A trẻ A kéo trẻ B; đọc đến “lừa” trở vị trí ban đầu Cứ nhƣ vậy, trẻ vừa đọc vừa làm động tác hết theo nhịp Kết thúc - Giáo viên cho trẻ hát lại hát “chiếc khăn tay” vừa hát vừa nối đuôi sân 53 PHIẾU ĐIỀU TRA Kính gửi: Thầy cô trƣờng mầm non Em là: La Thị Bích Ngọc Sinh viên: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hiện em làm đề tài về: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé trƣờng mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” Em muốn tìm hiểu số vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh lứa tuổi mẫu giáo bé Vậy xin cô vui lòng trả lời số câu hỏi sau để giúp e hoàn thành đề tài Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé có tầm quan trọng nhƣ nào? Xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Giáo dục thẩm mỹ có liên quan mật thiết với nội dung giáo dục sau đây? Xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng? a Giáo dục trí tuệ b Giáo dục đạo đức c Giáo dục thể chất d Giáo dục lao động Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo bé có nhiệm vụ sau đây: a Phát triển tri giác, tình cảm khái niệm thẩm mĩ cho trẻ b Phát triển lực nghệ thuật sáng tạo c Hình thành sở thị hiếu thẩm mỹ Cô thực đƣợc nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo bé xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng 54 Cô sử dụng phƣơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé? Xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng a Vẻ đẹp thiên nhiên (Tự nhiên) b Những ấn tƣợng từ sống vẻ đẹp sống xung quanh trẻ (Cuộc sống) c Nghệ thuật Có nhiều phƣơng pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé Theo cô phƣơng pháp đem lại hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ?Xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng a.Phƣơng pháp giải thích b Phƣơng pháp trò chuyện c Phƣơng pháp trực quan d Phƣơng pháp luyện tập e Phƣơng pháp trò chơi Bàn chất lƣợng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo bé trƣờng mầm non, có ý kiến đánh giá sau: a Rất cao b Cao c Không cao Cô đồng ý ý kiến xin cô đánh dấu cộng vào đầu dòng “Cô sử dụng hình thức sau để GDTM cho trẻ mẫu giáo bé?” A Dạy học B Lao động C Vui chơi D Dạo chơi trời 55 Cô đồng ý với ý kiến xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 56 [...]... đề giáo dục thẩm mỹ Chƣơng 2: Thực trạng GDTM cho trẻ mẫu giáo bé ở một số trƣờng mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Nguyên nhân và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé 5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ - GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1.1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo. .. đƣợc chất lƣợng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé ở khu vực này 7 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu các vấn đề lý luận về giáo dục thẩm mỹ của trẻ mẫu giáo bé Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé ở các trƣờng mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ ra nguyên nhân đề xuất một số biện pháp để khác phục và nhằm nâng cao chất lƣợng của giáo dục thẩm mỹ 8 Phƣơng pháp... thời gian có hạn nên trong đề tài này tôi chỉ tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé ở một số trƣờng mầm non thành phố Vĩnh Yên 6 Giả thiết khoa học Nếu phát hiện đúng thực tiễn việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé ở một số trƣờng mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc và tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng, qua đó đề xuất một số giải pháp mang... THÀNH PHỐ VĨNH YÊN Để tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé ở các trƣờng thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp trò chuyện, phƣơng pháp điều tra và một số phƣơng pháp khác trong các hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục thẩm mỹ ở ba trƣờng Mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc: ... THẨM MỸ CHO TRẺ EM MẪU GIÁO 2.3.1 Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng những câu hỏi sau: “Cô đã thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ nào sau đây khi giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé? ” A Phát triển tri giác, tình cảm và khái niệm thẩm mỹ cho trẻ B Phát triển các năng lực nghệ thuật sáng tạo C Hình thành những... cao giáo viên mới nắm vững những tri thức, phƣơng pháp dạy học đổi mới từ đó giáo viên yêu nghề và tâm huyết với nghề hơn 20 2.2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO 2.2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé Khi tìm hiểu thực trạng này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo. .. tạo nghệ thuật, hình thành những cơ sở thị hiếu thẩm mỹ đều là những nhiệm vụ rất quan trọng để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé 2.3.2 Thực trạng sử dụng các phƣơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé Để điều tra về thực trạng này tôi đã sử dụng câu hỏi sau đây: “Cô đã sử dụng các phương tiện giáo dục thẩm mỹ nào sau đây để GDTM cho trẻ mẫu giáo bé? Xin cô đánh dấu... thuật sáng tạo C Hình thành những cơ sở thị hiếu thẩm mỹ Cô đã thực hiện đƣợc nhiệm vụ nào trong giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng Bảng 2.3: Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé Tên trƣờng Tổng số giáo mầm non viên chủ nhiệm Trƣờng mầm non Hoa Sen Trƣờng mầm non Ngô Quyền Trƣờng mầm non Đống Đa Kết quả 8 4 4 22 A B C 6/8 1/8 1/8... cầu ý kiến tôi nhận thấy giáo viên của cả ba trƣờng đã thực hiện khá tốt các nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em mẫu giáo bé, đa số giáo viên đều cho rằng phát triển tri giác, tình cảm và khái niệm thẩm mỹ cho trẻ là nhiệm vụ chủ yếu để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé, trong đó trƣờng mầm non Hoa Sen là 75%, trƣờng mầm ngon Ngô Quyền là 75% và trƣờng mầm non Đống Đa là 50% Đối với... 2 cho thấy 100% giáo viên chủ nhiệm các lớp đều cho rằng việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ rất quan trọng Điều này cho thấy việc tất cả giáo viên đều đã có nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé Đây là 21 điều kiện quan trọng giúp giáo viên thêm nhiệt huyết hơn trong con đƣờng sự nghiệp giáo dục của mình 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ ... cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận giáo dục thẩm mỹ trẻ mẫu giáo bé Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé trƣờng mầm non thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ nguyên... tiêu Giáo dục Đào tạo vào tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Vĩnh Yên Tuy nhiên thời gian có hạn vào tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em... mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ - GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1.1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 04/11/2015, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan