Điều tra thành phần lòa họ thầu dầu (Euphorbiceae) và họ trúc đào (Apocynaceae) tại vùng đệm vườn quốc gia Vũ Quang

78 504 0
Điều tra thành phần lòa họ thầu dầu (Euphorbiceae) và họ trúc đào (Apocynaceae) tại vùng đệm vườn quốc gia Vũ Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC BÙI VĂN MINH ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) VÀ HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE) TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Anh Dũng Sinh viên thực : Bùi Văn Minh Lớp : 48A – Sinh học VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới T.S Nguyễn Anh Dũng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin kính chúc thầy cô bạn luôn mạnh khỏe - hạnh phúc! Xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 05 năm 2011 Sinh viên Bùi Văn Minh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục tiêu đề tài………………………………………………… Chương Tổng quan tài liệu………………………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới……………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam ……………………… 1.3 Tình hình nghiên cứu họ Thầu dầu họ Trúc đào giới Việt Nam…………………………………………………………… 1.3.1 Nghiên cứu họ Thầu dầu………………………………………… 1.3.2 Nghiên cứu họ Trúc đào………………………………………… Chương Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu…… 12 2.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 12 2.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………… 13 2.1.2 Địa hình………………………………………………………… 15 2.1.3 Đất đai…………………………………………………………… 16 2.1.4 Khí hậu thuỷ văn………………………………………………… 17 2.1.4.1 Khí hậu………………………………………………………… 17 2.1.4.2 Thủy văn……………………………………………………… 20 2.1.5 Các kiểu rừng…………………………………………………… 21 2.1.6 Thảm thực vật…………………………………………………… 23 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội…………………………………………… 24 Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu……… 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… 27 3.2 Thời gian nghiên cứu……………………………………………… 27 3.3 Nội dung…………………………………………………………… 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 27 Chương Kết nghiên cứu thảo luận……………………… 31 4.1 Đánh giá đa dạng bậc chi, loài………………………………… 31 4.2 Đánh giá phân bố loài chi…………………………… 36 4.3 So sánh số lượng chi, loài họ Thầu dầu họ Trúc đào VQG Vũ Quang với VQG Cúc Phương……………………………………… 38 4.4 So sánh tương quan tỉ lệ chi, loài họ Thầu dầu, Trúc đào VQG Vũ Quang với VQG Cúc Phương……………………………… 39 4.5 Đánh giá tính đa dạng dạng thân loài họ Thầu dầu họ Trúc đào VQG Vũ Quang……………………………………… 42 4.6 Đánh giá đa dạng giá trị sử dụng…………………………… 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 46 Kết luận……………………………………………………………… 46 Kiến nghị…………………………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 48 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 01 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 19 Bảng 02 Tình hình phân bố dân số xã vùng đệm năm 2001 24 Bảng 03 Diện tích đất nông nghiệp hộ dân 25 Bảng 04 Danh lục thực vật họ Thầu dầu, họ Trúc đào VQG Vũ Quang 31 Bảng 05 Sự phân bố taxon bậc chi, loài hai họ 35 Bảng 06 Sự phân bố loài hai họ theo chi 36 Bảng 07 Thống kê chi đa dạng 38 Bảng 08 So sánh số lượng chi, loài VQG Vũ Quang VQG Cúc Phương 38 Bảng 09 So sánh số lượng chi, loài VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát 40 Bảng 10 So sánh số chi, loài VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát 41 Bảng 11 Đánh giá dạng thân loài VQG Vũ Quang 43 Bảng 12 Giá trị sử dụng loài VQG Vũ Quang 44 Biểu đồ 01 So sánh tương quan tỷ lệ chi, loài hai họ 35 Biểu đồ 02 So sánh tương quan tỉ lệ chi, loài họ Thầu dầu, Trúc đào VQG Vũ Quang với VQG Cúc Phương 39 Biểu đồ 03 So sánh tương quan tỉ lệ chi, loài họ Thầu dầu, Trúc đào VQG Vũ Quang với VQG Pù Mát 40 Biểu đồ 04 Đánh giá dạng thân loài hai họ 43 Biểu đồ 05 Đánh giá giá trị sử dụng loài hai họ 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ 21 loài người phải đối mặt với thử thách gay go, gia tăng mát loài động vật loài thực vật Nguồn tài nguyên sở cho sống còn, thịnh vượng phát triển bền vững loài người Sự phá vỡ hệ sinh thái mà người gây kéo theo thảm họa mà loài người phải gánh chịu lũ lụt, hạn hán, cháy rừng Vì thế, việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn gen quý phong phú đa dạng trở thành vấn đề cấp thiết sống phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa với loại địa hình phức tạp, mà hệ sinh vật, hệ thực vật có tính đa dạng cao Dựa theo nghiên cứu gần cho thấy họ Thầu dầu có 422 loài họ Trúc đào có 170 loài, xem họ lớn phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Các loài hai họ thực vật có ý nghĩa lớn với kinh tế quốc dân như: Cho gỗ, củi,vật liệu xây dựng, nguồn thực phẩm, làm dược liệu, cho tinh dầu, dùng làm cảnh, trang trí Với giá trị to lớn loài hai họ Thầu dầu họ Trúc đào từ lâu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang nằm địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, thuộc miền Trung Việt Nam, với tổng diện tích 55.035 Vũ Quang nằm vị trí quan trọng dãy Trường Sơn, xen vườn quốc gia Pù Mát phía Bắc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng phía Nam Đây số vùng vùng sinh thái trọng yếu giới với hệ sinh vật, đặc biệt hệ thực vật phong phú đa dạng Đã có số công trình nghiên cứu hệ thực vật nơi đây, tác giả đề cập theo hướng nghiên cứu riêng thích ứng với địa điểm cụ thể, nghiên cứu đa dạng taxon bậc cao, mang tính chất chung toàn hệ, chưa nghiên cứu sâu taxon bậc thấp họ, chi Vì vậy, việc nghiên cứu đa dạng họ thực vật cần thiết, vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính khoa học Từ nhận thức đó, tiến hành đề tài “Điều tra thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ Trúc đào (Apocynaceae) vùng đệm Vườn Quốc Gia Vũ Quang” nhằm góp phần cung cấp, bổ sung thêm dẫn liệu hệ thực vật nơi Mục tiêu đề tài Điều tra thành phần loài, lập danh lục thực vật hai họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae) khu vực nghiên cứu làm quen với cách phân tích định loại loài thực vật Từ có sở, luận chứng khoa học giúp cho nhà quản lý việc bảo tồn khai thác bền vững, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới Từ loài người xuất sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, người biết sử dụng nguồn thực vật để phục vụ nhu cầu sống Qua trình tiếp xúc với giới thực vật phong phú xung quanh mà người tích lũy thêm vốn hiểu biết giới Những công trình xuất Ai Cập cổ đại cách (3.000 năm TCN) [theo 38] Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau Hy Lạp, La Mã cổ đại xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Theophrastus (371 - 286 TCN) [8] người đề xướng phương pháp phân loại thực vật phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Trong hai tác phẩm Lịch sử thực vật (Historia Plantarum) Cơ sở thực vật, ông mô tả khoảng 500 loài Sau nhà bác học La Mã Plinus (79 - 24 TCN) viết Lịch sử tự nhiên (Historia naturalis) ông mô tả gần 1.000 loài Cùng thời có Dioseoride (20 - 60) [8] thầy thuốc vùng Tiểu Á viết sách Dược liệu học chủ yếu nói thuốc Ông nêu 500 loài xếp chúng vào họ Sau thời gian dài, vào thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XV - XVI) với phát triển ngành khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển thực vật học Thời kỳ xảy kiện quan trọng phát triển thực vật học là: Sự phát sinh tập bách thảo (Herbier) kỷ XVI thành lập vườn bách thảo (Thế kỷ XV - XVI) biên soạn Bách khoa toàn thư thực vật Từ xuất công trình như: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) [theo 8] ông đưa bảng phân loại đánh giá cao; John Ray (1628 -1705) [theo 38] mô tả gần 18.000 loài thực vật Lịch sử thực vật Tiếp sau công trình nghiên cứu nhà tự nhiên học Thụy Điển Linnaeus (1707-1778) [38] với bảng phân loại coi đỉnh cao hệ thống phân loại thực vật Ông đưa cách đặt tên tiếng La tinh gồm từ ghép lại mà ngày sử dụng ông đưa hệ thống phân loại gồm nhóm từ nhỏ đến lớn: Loài - chi - - lớp Decadolle (1778-1841) mô tả 161 họ thực vật từ năm 1813 đưa phân loại học trở thành môn học môn phân loại học Môn phân loại học nhằm dạy cách xác định tên khoa học loài thực vật đặc điểm chung Đặt tên mô tả chúng tiếng Latinh xếp chúng vào bậc phân loại (họ, chi, loài) Cho đến kỷ XIX việc nghiên cứu hệ thực vật thực phát triển mạnh mẽ với nhiều công trình có giá trị công bố như: Thực vật chí Hồng Kông (1861), Thực vật chí Anh (1869), Thực vật chí Ấn Độ, tập (1872-1897), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Malayxia (1922, 1925), Thực vật chí Trung Quốc, Thực vật chí Liên Xô, Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí Đông Dương (1907-1943) 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam Quá trình phân loại thực vật Việt Nam diễn chậm so với nước khác Thời gian đầu có số nhà nho, thầy lang sưu tập có giá trị làm thuốc chữa bệnh Tuệ Tĩnh (1623-1713)[8] Nam dược thần hiệu mô tả 759 loài thuốc, Lê Quý Đôn Vân Đài loại ngữ 100 phân cho hoa, quả, ngũ cốc Lê Hữu Trác (17211792) [8] dựa vào Nam dược thần hiệu bổ sung thêm 329 vị thuốc sách Hải Thượng Y tôn tâm linh gồm 66 Ngoài tập Lĩnh nam thảo ông tổng hợp 2.850 thuốc chữa bệnh Đến thời kì Pháp thuộc, tài nguyên rừng nước ta phong phú đa dạng, thu hút nhiều nhà khoa học phương Tây Do đó, việc nghiên cứu thực vật đẩy mạnh nhanh chóng Điển công trình Loureiro năm 1790 [34] Thực vật Nam Bộ, ông mô tả gần 800 loài gỗ Công trình lớn Thực vật chí Đông Dương H Lecomte số nhà thực vật người Pháp biên soạn (1907-1943) gồm tập mô tả gần 7.000 loài thực vật có Đông Dương [7] Trên sở Thực vật chí Đông Dương, Thái Văn Trừng thống kê Việt Nam có 7.0004 loài, 1.850 chi 289 họ [43] Đến năm 1965, Pócs Tamás thống kê miền Bắc có 5.190 loài năm 1969, Phan Kế Lộc thống kê bổ sung nâng số loài miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi 140 họ xếp theo hệ thống Engler [19] Từ 1969-1976 Lê Khả Kế (chủ biên) cho xuất sách Cây cỏ thường thấy Việt Nam gồm tập [19] Để phục vụ công tác nghiên cứu tài nguyên, Viện điều tra quy hoạch rừng công bố tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971-1988) [46] Đáng ý phải kể đến Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) [14], xuất Cadana với tập, tái năm 2000 [16], mô tả 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Có thể nói sách đầy đủ thành phần loài thực vật bậc cao Việt Nam, nhiên theo tác giả số loài thực vật hệ thực vật Việt Nam lên tới 12.000 loài Nguyễn Tiến Bân tác giả khác (1984) công bố thực vật rừng Tây Nguyên với 3.754 loài thực vật có mạch [5]; Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn với cộng với công trình Danh lục thực vật Cúc Phương công bố 1.944 loài thực vật bậc cao [31], Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc, (1997) công bố 3.858 loài thuộc 1.394 chi, 254 họ Thực vật Sông Đà [24], Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998) [42] giới thiệu 2.024 loài thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc ngành vùng núi cao Sa Pa Phansipan Sapium baccatum Roxb Sauropus garrettii Craib Sòi mọng Bồ ngót Garrett Claoxylon hainanensis Pax.& Hofm Bischofia javanica Blume Lộc mại Nhội tía 63 Baccaurea oxycarapa Gagn Jatropha curcas L Dâu trái nhọn Dầu lai Chaetocarpus castanocarpus (Roxb.)Thwaites Dạ nâu 64 Actephila sp Aporusa oblonga Muell.-Arg Breynia septata Beille Dé ngăn Tai nghé tròn dài Macaranga auriculata (Merr.) A.-Shaw Antidesma roxburghii Wall Mã rạng tai Chòi mòi Roxburgh 65 Croton cascarilloides Raeusch Macaranga sp Ba đậu nhót Aporusa ficifolia H.Baill Phyllanthus rubicundus Beille Diệp hạ châu tía Tai nghé 66 Baccaurea ramiflora Lour Phyllanthus reticulate Poir Diệp hạ châu mạng Dâu ta Glochidion rubrum Blume Glochidion sphaerogynum Muell.- Arg Sóc đỏ Sóc tròn 67 Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg Cleidion sp.2 Sòi tía Phyllanthus rubescens Beille Melanolepismultiglandulosa Bl Diệp hạ châu đo đỏ Hắc lân nhiều tuyến 68 Croton heterocarpus Muell.-Arg Phyllanthus touranensis Beille Cù đèn dị Song lụi tía Vernicia montana Lour Trẩu 69 Mallotus paniculatus Lamk Alchornia trewioides Muell Ba bét Nam Đom đóm nhẵn Mallotus apleta Muell.-Arg Ba bét trắng 70 Tabernaemontana crispa Roxb Tabernaemontana granulosa Pit Lài trâu nhăn Ô bô 71 Parabarium langbianii (Vern.) Pichon Pottsia grandiflora (BI) O.ktze Mặc sang Langbian Bốt hoa thưa Tabernaemontana bovina Lour Willughbeia edulis Roxb Guồi Lài trâu Tabernaemontana luensis Pierre ex Pit Tabernaemontana pandacaqui Poiret Lài trâu núi lu Lài trâu 72 Tabernaemontana buffalina Lour Strophanthus caudatus (Burm.f.) Kurz Lài trâu choải Thuốc bắn đuôi Chilocarpus denudans Bl Bousigonia angantfolia Pierre ex Spire Thần trấn Bùi liêu hẹp 73 Alstonia scholaris (L.) R Br Alstonia spathulata Bl Mò cua, Sữa Mớp Pottsia grandiflora Markgr Parsonsia laevigata (Moon) Alston So - còm hoa to Bạt son 74 Urceola quintaretii (Pierre) Midd Urceola quintaretii (Pierre) Midd Mặc sang quintaret Mặc sang quintaret Trachelospermum ninhii Ly Pottsia inodora Pit Cổ Ninh So - còm 75 Aganosma acuminata (Roxb) G Dom Tabernaemontana crispa Roxb Chè long Lài trâu nhăn Wrightia kongtumensis Lý Spiralobium cambodianum H Baill Luân thuỳ 76 Tabernaemontana granulosa Pit Pottsia grandiflora Markgr Ô bô So - còm hoa to Homonoia riparia Lour Pottsia grandiflora (Bl.) O.Ktze Bốt hoa thưa Rù rì 77 [...]... d-ới các đỉnh núi V-ờn quốc gia Vũ Quang nằm trong điạ phận hành chính 3 huyện Vũ Quang, H-ơng Khê và H-ơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh Đây là khu vực cuối cùng của vùng Bắc Tr-ờng Sơn V-ờn quốc gia có độ cao dao động từ 30m đến 2.286m Đỉnh cao nhất là trên đỉnh Rào cỏ ở phía Bắc của v-ờn, nằm ở biên giới Việt Lào V-ờn quốc gia là nơi bắt nguồn của 3 l-u vực sông: Sông Nậm R-ơi, sông Rào Nổ và sông Khe Tre Tất cả... VQG V Quang s l mt a im giu ngun ti nguyờn sinh thỏi cú sc hỳt ln, gúp phn khụng nh vo a dng sinh hc ca H Tnh núi riờng v Vit Nam núi chung Bn phõn b VQG V Quang Bn phõn b VQG V Quang 18 2.1.2 Địa hình V-ờn quốc gia Vũ Quang nằm trong một vùng núi trung bình và một phần núi cao, chênh cao địa hình từ 30 - 2286m (đỉnh Rào Cỏ) Địa hình núi cao vực sâu thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ chia cắt sâu và dày... thái bản địa góp phần bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học cho VQG - Kiểu địa hình đồng bằng dốc tụ và thung lũng có diện tích rất ít 197 ha chiếm 0,4% toàn V-ờn, phân bố theo dạng đồng bằng ở H-ơng Quang và dạng thung lũng ở Hoà Hải, hiện đang đ-ợc sử dụng canh tác nông nghiệp và dân c- Nhìn chung Vũ Quang có nhiều đỉnh núi cao hiểm trở, độ dốc lớn và nhiều khe suối chia cắt địa hình VQG thành các l-u... km v phớa Tõy, vỡ vy du khỏch d dng n vn quc gia V Quang tham quan tỡm hiu, ngh dng õy l mt li th ca vn quc gia V Quang Bờn cnh ú, Vn Quc gia V Quang li nm trong h thng chui cỏc vn quc gia v khu bo tn nh: Vn Quc gia Bn En (Thanh Hoỏ), Khu bo tn thiờn nhiờn Pự Luụng (Thanh Hoỏ), Khu bo tn thiờn nhiờn Pự 17 Hung (Ngh An), vn quc gia Pự Mỏt (Ngh An), vn quc Gia Phong Nha - K Bng (Qung Bỡnh) õy l yu t... vi tng din tớch l 16.000 ha n 30/7/2002 V Quang c chớnh thc chuyn thnh vn quc gia V Quang (theo quyt nh s 102/2002.Q.TTG ca Th tng Chớnh ph) Vn quc gia t di s qun lý ca S NN&PTNT 16 trc thuc UBND tnh H Tnh Vn quc gia V Quang c chia thnh 43 tiu khu, cỏc tiu khu c t di s kim soỏt ca cỏn b bo v rng T khi c phỏt hin hai loi thỳ ln l Sao La v Mang Ln, vn quc gia V Quang ó thu hỳt c s quan tõm chỳ ý ca nhiu... của 3 l-u vực sông: Sông Nậm R-ơi, sông Rào Nổ và sông Khe Tre Tất cả các con sông đều bắt nguồn ở vùng phía 19 Nam của V-ờn quốc gia, với các con suối dốc, hẹp và dòng chảy nhanh, chảy xuôi theo h-ớng Bắc, rộng dần và trở nên êm đềm hơn 2.1.3 Đất đai Ton b vn quc gia V Quang nm sn ụng Bc ca dóy Trng Sn giai on tõn kin to c nõng lờn do nhng chuyn ng ụi khi xy ra nhng hot ng phun tro mc ma, to nn bazan... xó hi VQG V Quang nh hng rt ln n s tn ti v phỏt trin ca ni õy Nú c th hin: Dõn c sng trong v quanh vn quc gia V Quang ch yu l dõn tc Kinh T u thp k 40, con ngi bt u nh c sõu vo trong vn quc gia V Quang Xó c thnh lp u tiờn l xó V Quang vi nhng dõn c u tiờn l 7 gia ỡnh ngi Lo Xó Hng in c thnh lp nm 1949 khi chớnh ph Vit Nam a 20 thanh niờn xung phong n nh c khu vc ny Nhng ngi ny sau ú ó a gia ỡnh h lờn... rác đến tận phía Bắc và Nam của v-ờn trong địa phận Việt Nam và đến phía Tây của v-ờn, trong địa phận Lào Khác với các khu vực đ-ợc bảo tồn khác, cảnh quan V-ờn quốc gia ch-a biến đổi trầm trọng vì hiện t-ợng đốt n-ơng làm rẫy ch-a xẩy ra ở đây V-ờn quốc gia là khu vực đầu nguồn quan trọng của tỉnh Hà Tĩnh vì 3 nhánh chính của con sông lớn nhất trong tỉnh bắt nguồn từ ni n y a im V Quang c tuyờn b l khu... thuc n v a lý sinh hc Bc Trung B - ni c coi l mt trung tõm a dng sinh hc cao ca khu vc Tng din tớch vn quc gia l 55.627,9 ha, ng ranh gii phớa Nam ca vn quc gia to nờn ng biờn gii vi Lo Tr s ca vn quc gia V Quang t ti xó Hng i - huyn V Quang, cỏch th ụ H Ni 350 km v phớa Nam [28] Vn quc gia V Quang cú nỳi cao phớa Nam v Tõy Nam, i thp phớa Bc v ụng Bc, mng li sụng un khỳc chy qua, õy l vựng lu vc... hiểm trở, đất đai ở đây có nhiều loại nh-ng chủ yếu tập trung các loại đất sam, đất feranit đỏ vàng, feranit đỏ nâu và nhóm đất thung lũng có phù sa lắng đọng thích hợp cho trồng trọt - Đất feranit đỏ vàng, đất feranit đỏ nâu tập trung ở núi thấp và trung bình có hàm l-ợng mùn trong lớp đất mặt trung bình, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình - Đất feranit đỏ nâu phát triển trên đá vôi, đất feranit đỏ ... tớch quc gia l 55.627,9 ha, ng ranh gii phớa Nam ca quc gia to nờn ng biờn gii vi Lo Tr s ca quc gia V Quang t ti xó Hng i - huyn V Quang, cỏch th ụ H Ni 350 km v phớa Nam [28] Vn quc gia V Quang. .. khỏch d dng n quc gia V Quang tham quan tỡm hiu, ngh dng õy l mt li th ca quc gia V Quang Bờn cnh ú, Vn Quc gia V Quang li nm h thng chui cỏc quc gia v khu bo tn nh: Vn Quc gia Bn En (Thanh Hoỏ),... c- Nhìn chung Vũ Quang có nhiều đỉnh núi cao hiểm trở, độ dốc lớn nhiều khe suối chia cắt địa hình VQG thành l-u vực lòng chảo có s-ờn nghiêng, bãi d-ới đỉnh núi V-ờn quốc gia Vũ Quang nằm điạ

Ngày đăng: 03/11/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan