nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức sản xuất cây con và kỹ thuật bón phân nk đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng thuốc lá vàng sấy tại tỉnh gia lai

107 510 0
nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức sản xuất cây con và kỹ thuật bón phân nk đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng thuốc lá vàng sấy tại tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I - - DƯƠNG VĂN HOÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CÂY CON VÀ KỸ THUẬT BÓN PHÂN N-K ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY TẠI TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ðĂNG KIÊN HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị - Tơi xin cam đoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Dương Văn Hồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI I CẢM N C M ƠN Xin chân thành cảm ơn: TS Trần ðăng Kiên, Chủ tịch hội ñồng quản trị Viện kinh tế kỹ thuật thuốc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Ban giám hiệu, Khoa Nơng học, Khoa sau đại học, Bộ mơn cơng nghiệp q thầy, trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ suốt thời gian học tập Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau đại học, phịng ðào tạo trường ðại học Tây Nguyên, ñồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, giúp ñỡ, ñộng viên thực ñề tài Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Gia Lai, trạm khuyến nông Huyện An Khê, huyện ðắk Pơ Gia Lai, ngày 29 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Dương Văn Hồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii MỤC LỤC MỞ ðẦU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.2 MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 1.3 YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 3 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ, GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY THUỐC LÁ 5 2.1.1 Giá trị kinh tế 2.1.2 Gía trị sử dụng 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGUYÊN LIỆU THUỐC LÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nguyên liệu thuốc giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ thuốc vàng sấy Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ nguyên liệu thuốc tỉnh Gia Lai 15 2.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CÂY CON VÀ PHÂN BÓN CHO CÂY THUỐC LÁ 19 2.3.1.Cơ sở khoa học việc nghiên cứu phương thức sản xuất 19 2.3.2.Cơ sở khoa học việc nghiên cứu bón phân cho thuốc vàng sấy 21 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 26 2.4.1 Tình hình nghiên cứu thuốc nước ngồi 26 2.4.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 29 2.5 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ Xà HỘI VÙNG AN KHÊ – GIA LAI 2.5.1 Vị trí địa lý phân chia hành 30 30 2.5.2 ðiều kiện tự nhiên 2.5.3 ðiều kiện kinh tế xã hội 2.5.4 ðánh giá chung tình hình phát triển thuốc tỉnh Gia Lai 31 33 36 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 38 38 3.1.2.Vật liệu nghiên cứu 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 3.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 38 38 40 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ðIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 43 43 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến suất chất lượng thuốc vàng sấy tỉnh Gia Lai 43 4.2.1.1 Khảo sát giai ñoạn sản xuất giống 43 4.2.1.2 Khảo sát trồng giống ngồi đồng ruộng 47 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón N - K ñến suất, chất lượng thuốc vàng sấy Tỉnh Gia Lai 58 4.2.2.1 Ảnh hưởng phân bón N - K ñến tiêu sinh trưởng 58 4.2.2.2 Ảnh hưởng phân bón N - K đến tiêu sinh thực 63 4.2.3.Ảnh hưởng lượng phân bón N-K ñể tiêu sâu bệnh 65 4.2.4 Ảnh hưởng lượng phân N - K ñến tiêu suất 67 4.2.5 Ảnh hưởng lượng phân N - K ñến tiêu chất lượng 68 4.2.6 Ảnh hưởng lượng phân bón N - K đến hiệu kinh tế 71 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 ðỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 73 73 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất thuốc ñịa bàn tỉnh Gia Lai 16 Bảng 2.2:Diện tích suất sản lượng thuốc tỉnh Gia Lai 17 Bảng 2.3: Năng suất thuốc qua thời kỳ 19 Bảng 2.4: Ảnh hưởng N, P, K ñến phẩm chất thuốc 23 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2005 34 Bảng 4.1: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến số giai đoạn quy trình sản xuất giống 44 Bảng 4.2: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến tiêu chuẩn xuất trồng 45 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến giá thành 46 Bảng 4.4: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến tỷ lệ sống sau trồng ruộng 48 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến tốc ñộ tăng trưởng chiều cao (NST: ngày sau trồng) 49 Bảng 4.6: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến tốc ñộ tăng trưởng số 50 Bảng 4.7: Ảnh hưởng phương thức sản xuất đến đường kính thân 52 Bảng 4.8: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến thời gian xuất nụ ngày thu hoạch (ngày) 52 Bảng 4.9: Ảnh hưởng phương thức sản xuất đến tình hình sâu bệnh hại53 Bảng 4.10: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến yếu tố cấu thành suất suất ( tạ/ha) 54 Bảng 4.11: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến thành phần cấp loại56 Bảng 4.12: Ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến thành phần hóa học56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v Bảng 4.13: Ảnh hưởng phương thức sản xuất đến bình hút cảm quan (điểm) 57 Bảng 4.14: Ảnh hưởng phân bón N – K đến ñộng thái tăng trưởng chiều cao (cm) 58 Bảng 4.15: Ảnh hưởng phân bón N – K đến ñộng thái tăng trưởng số (lá) 60 Bảng 4.16: Ảnh hưởng phân bón N – K đến đường kính thân (cm) 62 Bảng 4.17: Ảnh hưởng phân bón N – K đến thời gian xuất nụ (ngày) 63 Bảng 4.18: Ảnh hưởng phân bón N – K ñến thời gian thu hoạch kết thúc thu hoạch (ngày) 64 Bảng 4.19: Ảnh hưởng phân bón N – K đến tình hình gây hại (%) 65 Bảng 4.20: Ảnh hưởng phân bón N – K đến tình hình bệnh Virus khảm (%) 66 Bảng 4.21: Ảnh hưởng phân bón N – K đến suất ( tạ/ha) 67 Bảng 4.22: Ảnh hưởng phân bón đến thành phần cấp loại (%) 69 Bảng 4.23: Ảnh hưởng phân bón đến thành phần hóa học (%) 70 Bảng 4.24: Ảnh hưởng phân bón ñến bình hút cảm quan (ñiểm) 71 Bảng 4.25: Ảnh hưởng lượng phân bón N- k đến hiệu kinh tế 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC HÌNH MINH HOẠ Hình 4.1 ðộng thái tăng trưởng chiều cao công thức giống 49 Hình 4.2 ðộng thái tăng trưởng số cơng thức giống 51 Hình 4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cơng thức phân bón 59 Hình4.4 ðộng thái tăng trưởng số cơng thức phân bón 61 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc (Nicotiana tabacum L) loại công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao Nó nguồn thu nhập nơng dân ngân sách nhà nước Thuốc ngày trở thành nhu cầu tập quán sinh hoạt thiếu người Nhiều quốc gia Thế giới sản xuất thuốc với sản lượng lớn Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, ZimBaBue, Brazil… Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới có ñiều kiện thích hợp ñể trồng phát triển thuốc Ngành thuốc nước ta ñã ñang thu hút lượng lớn lao ñộng sản xuất nông nghiệp tham gia trồng, sản xuất phát triển thuốc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc ñiếu nước xuất Trong thời gian 20 năm qua, Tổng công ty thuốc Việt Nam ñã bước ñầu tư vùng nguyên liệu thuốc tập trung với quy mô lớn, đạo thực quy trình canh tác chuyển giao công nghệ cho người trồng thuốc Nhờ vậy, suất chất lượng thuốc nguyên liệu dần ñược cải thiện bước, ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất thuốc ñiếu nước tham gia xuất nguyên liệu ðến ñã ñang hình thành vùng ngun liệu chun canh thích hợp cho phát triển thuốc lá, ñáp ứng với tiêu chuẩn cho nhà máy sản xuất thuốc ñiếu xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước Cây thuốc ñã tham gia vào chương trình chuyển dịch cấu trồng mang lại hiệu kinh tế cao, đa dạng hố trồng góp phần tích cực vào cơng xố đói, giảm nghèo, giải việc làm bước làm thay ñổi mặt kinh tế nhiều ñịa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 Vùng kinh tế Tây Nguyên nói chung, Tỉnh Gia Lai nói riêng có ñiều kiện ñất ñai, khí hậu thích hợp ñể trồng thuốc thuốc vàng sấy, nhờ có độ cao so mặt nước biển > 300m, có biên độ ngày đêm chênh lệch cao từ 10- 12oC, điều kiện tích luỹ nhiều chất khơ, đặt biệt tạo thuốc có hương thơm, loại thuốc có chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu cho nhà máy thuốc ñiếu nước Tuy nhiên thực tế sản xuất tỉnh phía Nam, ngoại trừ vùng trồng thuốc vàng sấy Tây Ninh, vùng trồng thuốc vàng sấy khác nghiên cứu, vùng trồng thuốc tỉnh Tây Nguyên Hầu hết ñơn vị sản xuất nguyên liệu khu vực ñều áp dụng thành tựu từ kinh nghiệm cơng trình nghiên cứu thuốc vàng sấy Tây Ninh nước ngoài, ứng dụng chưa thử nghiệm lại suất chất lượng khơng cao, khơng ổn định gây khó khăn cho việc sản xuất thuốc ñiếu nhà máy ðánh giá chung tình hình trồng thuốc vàng sấy tỉnh Tây Nguyên sau: -Vùng trồng: ðã hình thành nên nhiều vùng trồng thích hợp như: An Khê, Krơng Pa, Azunpa, Krơng Bông, Easup,… Các vùng trồng Tây Nguyên ngày phát triển mạnh ñiều kiện tự nhiên phù hợp ñể cho loại nguyên liệu thuốc có chất lượng cao - Giống : ñã nhập nhiều giống ñang giai đoạn thử nghiệm, có giống C176 K326 ñược ñưa sản xuất ñại trà.Tuy nhiên Tây Nguyên chủ yếu trồng giống K326 tính chịu hạn cao nên sử dụng nhiều - Cây giống: khu vực Miền Trung Tây Nguyên chủ yếu giống trồng thẳng nên trồng tỉ lệ sống ngồi đồng thấp, dễ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 B KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CON KHAY TƯỚI TRÊN MẶT LÁ Chuẩn bị giá thể vào khay - Cho giá thể vào khay có lỗ, vào cho ñều, vỗ nhẹ vào thành khay ñể cho giá thể ép chặt vào (lưu ý: giá thể khơ cần phun nước cho ẩm ta nắm chặt giá thể bng khơng rã được, khơng q ướt thao tác khó làm) - Chọn vị trí đặt khay, xếp khay hàng song song mặt luống 1,2m (chiều dài 0,6m khay chặp lại nhau), chiều dài luống 10m, có 50 khay/ luống, 1ha có luống Nếu có điều kiện nên làm giàn cao 0,3 m ñặt khay lên nhằm tránh bệnh ñất gây hại - Cắm cung tre, phủ PE lên chờ cấy Chuẩn bị cấy vào khay - Cây có 2-3 thật, nhổ để cấy vào khay ( trước nhổ phải tưới ñủ ẩm phun thuốc phòng sâu bệnh) Xử lý rễ trước cấy Validacin 5SP, 10g thuốc pha lít nước sạch, nhúng rễ vào để đem cấy vào khay - Thao tác cấy cây: Dùng que tạo lỗ lỗ khay, ñặt vào ngắn lỗ, vị trí rễ vừa phải khơng bị ngập sâu bị gấp lên trên, ém nhẹ giá thể vào gốc - Sau cấy xong, tưới giữ ẩm phun thuốc phòng bệnh (Mexyl MZ 72WP, pha 25g/15lít nước cho 1ha vườn ươm) - Sau cấy xong che phủ nylon Chăm sóc vườn khay - Tưới nước: nên tưới giữ ẩm thường xuyên, ngày tưới lần vào lúc sáng chiều ñến ngày thứ 10 giảm lượng tưới, ñến ngày thứ 11 trở ñi tưới lần cho ñến ñạt tiêu chuẩn xuất vườn ngưng tưới cho tập chịu hạn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 - Tập nắng: sau cấy 3-4 ngày phục hồi bén rễ dỡ che cách ngày dỡ lùi dần ñể quen dần ánh nắng trực xạ; từ ngày 11 trở khơng cần che nữa, che có mưa lớn - Dặm con: sau cấy 3-5 ngày, cấy dặm chết, yếu có dấu hiệu héo khơng phục hồi Theo dõi kỹ loại bỏ kịp thời có triệu chứng bệnh - Bón thúc phân: Sau cấy 7-10 ngày xấu khơng đồng thúc thêm phân bón NH4NO3, KNO3: 30g/10lít nước tưới sau rửa nước - Phịng trừ sâu bệnh: • Các loại sâu thường hại vườn ươm: sâu xanh (Heliothis armigera), sâu khoang (Prodenia litura), sâu ñục thân (Phthorimaea operculella), bọ trĩ (Thrips tabasi), rệp muội (Myzus persicae) Phòng trừ loại thuốc BVTV như: Confidor 100SL pha nồng độ 6-8cc/8lít nước, Lancer 75SP để trị trùng chích hút; loại thuốc cúc tổng hợp khác như: Fastac 5EC, Vifast 5ND ðể tăng cường hiệu lực thuốc trừ sâu ln phiên thay đổi loại thuốc khác hay phối trộn với để tăng phổ diệt trùng • Bệnh: bệnh nấm chết rạp, lỡ cổ rễ (Rhizoctonia solani), ñốm mắt cua (Cercospora nicotianae) dùng thuốc hóa học như: Ridomil MZ 72WP, Funguran, Aliette Bệnh thối nhũng vi khuẩn (Erwinia carotovora), bệnh héo rũ vi khuẩn (Pseudomonas solani) dùng thuốc Kasuran, Starner Bệnh virut như: TMV,CMV, TLCV thường khó phát rõ nét Nếu phát nên nhổ bỏ, tích cực tiêu diệt trùng chích hút, ln canh trồng • Tuyến trùng: có loại gây nguy hiểm tuyến trùng sưng rễ (Meloidogyne spp), tuyến trùng gây vết thương (Prtylenchus spp) với giá thể xử lý tốt nên khơng có tuyến trùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 Xén lá: Với khay thao tác xén quan trọng số lượng khay lớn, việc xén làm cho thơng thống, dễ kiểm sốt sâu bệnh, ñảm bảo ñộ ñồng ñều cho con, hạn chế thái thân kích thích rễ phát triển mạnh, ñồng thời tránh cạnh tranh ánh sáng lớn nhỏ nằm cạnh Thao tác tiến hành làm: - Tiến hành cắt khay giao tán ( khoảng 10 ngày), cắt sau loại bỏ hết bị bệnh nên cắt vào buổi sáng trời khô - Sau cắt xong phải phun thuốc Kasumin 2L Staner 20WP Sát trùng xử lý kéo, dao cắt, tay nước pha bột giặt dung dịch CuSO4 1% thường xuyên - Tiến hành cắt nhiều lần giáp tán lại ñến lúc mang trồng Tiêu chuẩn xuất vườn: - Chiều cao 10-12cm - ðường kính thân 4-5cm - Cây có số 5-7 lá, bệnh, bầu rễ nhiều - Thân uốn dẻo không gãy khúc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………87 QUI TRÌNH HƯỚNG DẪN TRỒNG THUỐC LÁ VÀNG SẤY TỈNH GIA LAI I Thời vụ trồng: Căn điều kiện khí hậu, ñất ñai, chế ñộ trồng tập quán ñịa phương mà thời vụ gieo trồng khác Lịch bố trí thời vụ trồng thuốc vàng sấy Vụ ðơng xn sớm ðơng xn Chính vụ Gieo Trồng Thu hoạch 1/9 – 30/9 15/10-15/11 15/12 – 15/1 5/10-5/11 20/11-20/12 20/1 – 20/2 1/1–15/1 1/3 – 15/3 ðông xuân 15/11– muộn 30/11 ðặc ñiểm vùng trồng ðất ñồi, cao Chủ yếu nhờ nước trời ðất phẳng Có nguồn nước tưới chủ động ðất phẳngCó nguồn nước tưới chủ động ðất cao ráo, nước tốt Hè thu 1/3–15/4 15/4 – 30/5 14/6 – 30/7 Có nguồn nước tưới chủ yếu mưa Có nước tưới bổ sung tốt II Kỹ thuật trồng chăm sóc Chọn đất trồng: đất trồng thuốc vàng sấy phải đạt tiêu sau: - ðất thích hợp: cát pha thịt, thịt pha cát bao gồm loại đất phù xa ven sơng suối, đất xám phù xa cổ, đất xám đá macma Có bề mặt tương ñối phẳng ñộ dốc < 80, pH> 5, ñộ dày tầng canh tác > 25cm - ðất phải cao ráo, thống, đầy đủ ánh sáng, nước tốt, khơng ngập úng mưa lớn, đủ nước tưới nắng hạn - ðất vụ trước không trồng họ cà, ớt, khoai tây số trồng ký chủ loại sâu bệnh chủ yếu vùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 Chuẩn bị ñất trồng: 2.1 Cày-bừa: - Cày lần 1( sâu 20-25cm) kết hợp với bón vơi cải tạo đất từ 500-1000 kg/ha trước trồng khoảng – tuần (theo pH ñất) - Cày lần ( sâu 20-25cm) trước trồng tuần, hướng cày vng góc với lần 1, sau bừa lại san phẳng ruộng 2.2 Thiết kế ruộng: Tùy theo địa hình, độ dốc chân ruộng mà bố trí cho thuận lợi tưới tiêu nước - Dùng trâu bò rạch hàng , tạo thành rãnh sâu 18 – 20cm, với khoảng cách 0,9 – 1,1m; phân lơ ngắn -5 m đảm bảo dễ tưới, tiêu (nếu ruộng phẳng dài – 10m) Ruộng có độ dốc nên bố trí hàng theo đường đồng mức - Thiết kế mương tưới tiêu theo nguyên tắc: mương tưới phía cao mương tiêu phía thấp chung quanh ruộng với ñộ sâu 30-40cm, rộng 50cm, ñảm bảo yêu cầu tưới ñủ lượng nước tiêu cần thiết Cách trồng dặm cây: Tùy theo ñiều kiện vùng trồng ta áp dụng trồng khác nhau, tốt trồng khay tưới mặt - Nếu trồng khay tưới mặt tránh bị ảnh hưởng thời tiết gây hư hại Cuốc lỗ trước trồng – ngày, lỗ sâu 12 – 15cm, lỗ cách lỗ 50 -55cm, nên cuốc vào luống cao nhằm tránh mưa gây úng - Chuẩn bị khay tưới mặt ñể trồng: tưới ñẫm trước trồng 1-2 ngày, loại bỏ có biểu bệnh - Cách trồng: Cây khỏe, ñều trồng trước, nhỏ trồng sau Trồng đến đâu rãi đến đất khơ cho nước vào hố trước từ – lít nước đợi nước trồng cây, lấy ñất ướt ém nhẹ vào xung quanh bầu lấy đất khơ phủ mặt để giữ ẩm Chú ý khơng nên lấp đất q cao lấp vừa phủ mặt ñất - Mật ñộ: 18.000-22.000 cây/ha (Tùy theo ñất tốt hay xấu) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89 * Dặm cây: sau trồng 3-5 ngày, xem xét có dấu hiệu bệnh khơng phục hồi chết loại bỏ dặm lại Bón phân: Tùy theo đất tốt xấu mà ta có cơng thức phân khác nhau, cơng thức chung cho đất phù sa dọc theo sơng Ba: Lượng phân bón dùng cho 1ha: 175 kg NH4NO3, 500kg Super lân, 400kg K2SO4.(tùy theo ruộng cán kỹ thuật cấp phân cho hợp lý) Cách bón ruộng trồng: - Lần 1: sau trồng - ngày, 30% N + 100% P2O + 30% K2O Cuốc lổ cách 10-12cm phía rãnh, sâu 10cm, bón xong lấp đất lại - lần 2: sau trồng 20-25 ngày, 40%N + 30% K2O Cuốc lổ bên theo hàng, cách 15-20cm (ngay lá), sâu 10cm, bón xong lấp ñất lại - lần 3: sau trồng 30-35, 30%N + 40% K2O Kết hợp với cày xả - vun luống định hình, cuốc xả luống dọc theo bên theo rãnh, cách 20 – 25 cm, bón phân rãi theo bên đường xả Chăm sóc : Xới xáo – làm cỏ – vun luống: - Các thao tác phải kết hợp thực lần bón phân, lần làm cỏ bỏ phân cuối phải vun luống thật cao nhằm giúp hệ thống rễ phát triển, giúp ñứng vững mưa to gió lớn, khơng bị úng Ngồi mưa to cần xới xáo phá váng ñất - Lần 1: sau trồng – ngày, kết hợp bón phân lần 1, dùng cuốc vun gốc nhẹ, vét rãnh vun luống cao ñể chạy nước thoát nước dễ dàng - Lần 2: sau trồng 20 – 25 ngày, kết hợp bón phân đợt 2, làm cỏ xung quanh, xới mạnh kết hợp vun gốc - Lần : dùng cuốc hay trâu bò cày xả bên hàng, vun luống cao 30 – 40 cm, định hình luống thể tích cao luống phần lõm rãnh Tưới nước : - ðối với trồng bầu sau trồng 15 – 20 ngày không héo (10 giờ) khơng cần phải tưới rễ ăn sâu Riêng trồng thẳng sau Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90 ngày hồi phục chạy nước thêm để đủ ẩm mau hồi phục, nước vừa đủ khơ tiến hành bỏ phân, cuốc giật ñất - Từ 20 – 35 ngày cần tưới giữ ẩm ñộ ñất khoảng 60% (6 – ngày tưới lần) - Từ 35 ngày đến hoa có nụ hoa nên tưới mạnh ñể giữ ẩm ñộ ñất 80% (4 – ngày) - Và sau cho giảm tưới giữ đất ẩm ñộ 60% Cứ sau lần thu hoạch – ngày ta tưới ñể tạo cho ñủ nước để chín đồng đều) Ngắt ngọn, bấm chồi: mục đích bấm ngắt chồi nhằm tập trung dinh dưỡng ni tạo điều kiện cho lượng nicotin suất cao Ngắt tùy theo mức ñộ sinh trưởng cây, có nụ > 50% (tồn đám) tiến hành ngắt chừa cịn lại > 20cm, sử dụng thuốc diệt chồi Biện pháp làm tăng 20% suất so với ruộng khơng đánh nhánh ngắt ngọn, chi phí thực rẻ (chỉ khoảng 10% hiệu ñem lại), dễ thực Ngắt xong, nhỏ thuốc diệt chồi thuốc Accotab 330EC nồng ñộ 1% lên ñỉnh vừa ngắt (dùng 2lít Accotab 330 EC pha với 200lít nước cho vào chai nhựa (chai nước khống, chai xà phịng nắp gắn van ruột xe đạp làm vịi chảy thuốc) Nhỏ thuốc từ ñỉnh cho nước thuốc chảy ngấm xuống khoảng ½ Phịng trừ sâu bệnh hại: Nên áp dụng chương trình IPM cách nghiêm ngặt, tránh lượng thuốc tồn dư thuốc − Sâu: Các loại sâu hay cắn phá gây hại cho thuốc sâu xanh, sâu khoanh, sâu chùm, bọ trĩ, rệp, rầy mền… ðể xử dụng thuốc hố học có hiệu cần phải phát sớm, phun thuốc sâu rầy tuổi non − Bệnh: Các loại bệnh thường hay gặp gây ảnh hưởng lớn là: lở cổ rễ, thối ñen rễ, ñốm mắt cua, ñốm nâu…Triệu chứng bệnh thường tiềm ẩn mắt thường khơng phát được, biểu nặng gây hậu khơng khắc phục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 LỊCH PHUN THUỐC CHO RUỘNG THUỐC LÁ Lần Ngày sau ðối tượng phun trồng phòng trừ Lần 10 Sâu, bệnh Hỗn hợp nồng ñộ Lượng thuốc (Dùng cho bình 16 cần/bình16lít lít) (cho1.000m2) 30ml Carbosan +16 gr Norshield Lần 25 Sâu bệnh 20ml Brightin + 40gr ToMet Lần 40 Sâu, bệnh 20ml Permecide+16gr Norshield Lần 60 Sâu, bệnh 20ml Secure + 40gr ToMet Cách pha hỗn hợp thuốc sau: Cho 1/3 nước hoà tan thuốc bột trước, cho thuốc nước vào khuấy đều, sau cho số nước cịn lại vào Việc phun thuốc có hiệu cao phun thuốc ñúng nồng ñộ, ñúng liều lượng sâu, rầy cịn non Vì cần thường xuyên thăm ruộng ñể phát sâu, rầy sớm ñể kịp phun thuốc Sử dụng thuốc sâu, rầy ñã già hiệu ruộng thuốc bị phá hoại Tuỳ thuộc tình hình thực tế loại thuốc phịng trừ sâu bệnh thay ñổi chủng loại thuốc Sản phẩm thuốc ñược người xử dụng trực tiếp để an toàn cho thân người tiêu dùng bà nơng dân nên xử dụng loại thuốc cán kỹ thuật hướng dẫn, tuyệt đối khơng xử dụng tuỳ tiện III Thu hoạch sấy thuốc Thu hoạch: * ðộ chín thuốc: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 - Thu hoạch phải ñúng ñộ chín: từ xanh chuyển sang ửng vàng ñến vàng xanh, gân trắng sữa, mặt bóng mịn, lơng rụng góc độ thân lớn, bẻ nghe tiến gãy giòn * Thời gian hái: - Thu hoạch vào lúc trời nắng sương - Lá bắt đầu chín từ chân lên phải hái theo định kỳ - Lá chín ñến ñâu thu hoạch ñến ñấy Thường tuần sau trồng hái Mỗi lần hái từ 2-4 lá, 5- ngày hái lần chín nhanh * Vận chuyển ghim thuốc: - Vận chuyển: Lá hái xong khơng để đất ngồi nắng, ghim ruộng thuốc xếp xe chở lị sấy ñể ghim phải ñược xếp ngắn, theo chiều tránh dập nát, không rối thuận lợi cho việc ghim - Lá hái xong phải ghim ngày, khơng chất đống qua đêm Phân loại màu sắc trước ghim: chín kỹ thuật, chín, xanh Nên ghim loại ñã phân loại - Nguyên tắc ghim: Cây ghim dài 0,7 – 1,2 m, ghim mặt úp mặt, lưng úp lưng vừa giáp không nên ép chặt - Ghim xong cho vào lò sấy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 PHỤ LỤC Bảng phụ lục Các yếu tố khí hậu thời gian thí nghiệm An Khê Nhiệt ñộ (0C) Lượng mưa Lượng bốc Tháng (Trung bình) (mm) (mm) 20,7 24,6 87 2,5 140,6 86 21,4 34,4 99 2,3 179,8 84 23,3 37,5 143 1,9 243,9 83 25,8 94,4 157 1,6 273,6 80 26,4 168,0 152 2,3 254,4 79 27,1 83,5 153 3,5 271,6 77 25,5 193,6 145 3,1 159,0 81 23,6 165,3 85 1,7 173,3 85 22,1 325,7 69 2,6 156,8 87 10 20,1 229,8 65 2,4 152,7 86 Tốc ñộ Số gió (m/s) nắng (h) Ẩm độ khơng khí (%) Nguồn: Trạm khí tượng An Khê, 2007 Bảng phụ lục Kết phân tích đất thí nghiệm pHKCl 2006 5,1 Mùn (%) 0,69 Dễ tiêu mg/100g P2O5 4,97 K2O 5,34 Trao ñổi meg/100g Ca2+ 0,76 Mg2+ 1,87 Thành phần giới % Cát Thịt Sét 82,14 9,26 8,60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 PHỤ LỤC: XỬ LÝ SỐ LIỆU Xử lý thống kê số liệu suất phương thức sản xuất SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NSSS 19/11/ 14:17 :PAGE ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NS 4.0208 0.47467 8.47 0.004 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NS 1.2185 2.3573 12 0.52 0.681 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSS 19/11/ 14:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ -CT$ CT1 ct1 CT2 ct2 CT3 ct3 CT4 ct4 NOS 3 3 NS 17.9000 18.0667 19.8200 21.3600 19.8000 21.0533 20.7000 21.1000 SE(N= 2) 0.487170 5%LSD 8DF 1.58861 -MEANS FOR EFFECT NL -NL NOS 4 4 NS 19.5550 20.1750 20.9000 20.1100 SE(N= 4) 0.767673 5%LSD 12DF 2.36546 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB NS 1.2185 2.3573 12 0.52 0.681 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSS 19/11/ 14:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= SD/MEAN | |NL | 16) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 1.4593 1.5353 % | | | | | | NS 16 20.185 7.6 0.0041 0.6814 XỬ LÝ THỐNG KÊ NANG SUAT CỦA CÁC CƠNG THỨC PHÂN BĨN N - K BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS2 22/11/ 14:27 :PAGE VARIATE V004 NS LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== LL 682499 341249 0.42 0.669 KALI$ 1.98375 1.98375 2.45 0.137 DAM$ 58.2413 19.4138 23.97 0.000 KALI$*DAM$ 2.26125 753749 0.93 0.453 * RESIDUAL 14 11.3375 809820 -* TOTAL (CORRECTED) 23 74.5062 3.23940 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS2 22/11/ 14:27 :PAGE MEANS FOR EFFECT LL Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 LL NOS 8 NS 20.4125 20.4500 20.0750 SE(N= 8) 0.318163 5%LSD 14DF 0.965058 -MEANS FOR EFFECT KALI$ -KALI$ NOS 12 12 k1 k2 NS 20.0250 20.6000 SE(N= 12) 0.259779 5%LSD 14DF 0.787967 -MEANS FOR EFFECT DAM$ -DAM$ NOS 6 6 n1 n2 n3 n4 NS 17.8500 20.1000 21.7500 21.5500 SE(N= 6) 0.367383 5%LSD 14DF 1.11435 -MEANS FOR EFFECT KALI$*DAM$ -KALI$ k1 k1 k1 k1 k2 k2 k2 k2 DAM$ n1 n2 n3 n4 n1 n2 n3 n4 NOS 3 3 3 3 NS 17.6000 19.3000 21.7000 21.5000 18.1000 20.9000 21.8000 21.6000 SE(N= 3) 0.519558 5%LSD 14DF 1.57593 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS2 22/11/ 14:27 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN |DAM$ |KALI$*DA| (N= 24) | |M$ | NO | | | OBS | | | NS 24 20.312 0.0000 0.4534 STANDARD DEVIATION C OF V |LL SD/MEAN | BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 1.7998 0.89990 % |KALI$ | | | | | 4.4 0.6687 0.1367 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 ... hưởng phân bón N - K đến suất, chất lượng thuốc vàng sấy Tỉnh Gia Lai 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thí nghiệm : Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức sản xuất giống ñến suất chất lượng thuốc vàng sấy. .. Dạng phân bón sử dụng: NH4N03, K2S04, Supe lân Long Thành 3.2 Nội dung nghiên cứu 1 .Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức sản xuất ñến suất chất lượng thuốc vàng sấy tỉnh Gia Lai 2 .Nghiên cứu ảnh hưởng. .. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CÂY CON VÀ PHÂN BÓN CHO CÂY THUỐC LÁ 19 2.3.1.Cơ sở khoa học việc nghiên cứu phương thức sản xuất 19 2.3.2.Cơ sở khoa học việc nghiên cứu bón phân cho thuốc vàng sấy 21 2.4

Ngày đăng: 03/11/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan

  • Nội dung và phương pháp n/c

  • Phần Kết quả nghiên cứu

  • Phần kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

  • Quy trình sản xuất cây con khay thuốc lá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan