Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang

97 357 0
Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành, xin trân trọng xin cảm ơn Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang, Thị ủy Thị xã Tân Châu, UBND Thị xã Tân Châu tạo điều kiện cho phép tham gia lớp học thật bổ ích Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến với quý thầy, cô Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp chân tình, nhiệt truyền đạt kiến thức vô quý báo, giúp thân tiếp thu mở mang kiến thức trình học tập Những kiến thức thầy, cô truyền đạt hành trang cho thân mang theo suốt trình công tác tới, giúp thân gặt hái nhiều kết khả quan Đặc biệt, cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Đinh Xuân Khoa, dành nhiều thời gian quý báu, lời hướng dẫn thực đề tài luận văn tốt nghiệp Cá nhân xin gửi lời cám ơn quý quan thị xã Tân Châu tỉnh An Giang, quý đồng nghiệp quý thầy, cô cán quản lý hỗ trợ trình thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu thực đề tài, song luận văn có thiếu sót Bản thân mong quý thầy, cô, bạn bè quý đồng nghiệp đóng góp thêm để cá nhân hoàn thiện luận văn Chân thành cám ơn! Nghệ An,, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Người viết luận văn BÙI QUANG HUY DANH MỤC KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục & đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT - XH : Kinh tế - xã hội PCGD : Phổ cập giáo dục PCGD THCS : Phổ cập giáo dục Trung học sở THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.3 Công tác trì sĩ số học sinh trường Trung học sở 11 1.4 Công tác quản lý sĩ số học sinh Hiệu trưởng trường Trung học sở …… 13 1.5 Vấn đề phòng chống tình trạng học sinh bỏ học trường trung học sở 18 Kết luận chương 28 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Tân Châu tỉnh An Giang 30 2.2 Thực trạng giáo dục Trung học sở thị xã Tân Châu tỉnh An Giang 34 2.3 Thực trạng học sinh bỏ học trường Trung học sở thị xã Tân Châu 39 2.4 Nguyên nhân thực trạng 58 2.5 Những biện pháp cấp ủy Đảng quyền triển khai 69 Kết luận chương 2………………………………………… 71 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC Ở THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang…… 73 3.2 Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu Tỉnh An Giang 74 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất .84 Kết luận chương .85 Kết luận .87 Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo .90 Danh mục phụ lục .92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước xu hội nhập đất nước vào giới, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội yêu cầu cấp thiết, đặt nhiều thách thức cho người phải sống làm việc nào, phải có trình độ, động, sáng tạo, tự tin, lĩnh tiếp cận với khoa học đại Bác Hồ nói “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, học tập nhu cầu, trách nhiệm thường xuyên suốt đời người, công dân Việt Nam, không phân biệt thành phần, lứa tuổi, tôn giáo, dân tộc nhằm xây dựng xây dựng quốc gia hùng mạnh Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo định hướng mà Đảng ta đề từ kỳ đại hội qua, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đối với giáo dục phải đổi bản, toàn diện yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc ta giai đoạn Về việc định hướng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nghị đó, nhấn mạnh tới mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, phổ cập giáo dục (PCGD) tiểu học độ tuổi, tiến hành nhanh chóng phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS), mở rộng qui mô THPT… Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị xác định: “Bước vào kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò định việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác cạnh tranh, hội nhập khu vực quốc tế Điều đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động Vì vậy, việc thực PCGD THCS giai đọan 2001-2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm góp phần phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước Mục tiêu PCGD THCS nâng cao mặt dân trí cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo sở cho việc tiếp tục đổi cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…” [2] Hiến pháp 1992, Luật Giáo dục 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009) xác định rõ quan điểm đạo phát triển giáo dục: giáo dục quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển giáo dục tảng cho nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững [13] Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập” giai đoạn 2005-2015 đề nhiệm vụ “Đổi bổ sung hoàn thiện nâng cao chất lượng chương trình XMC, chương trình bổ túc; chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; chương trình nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ ngành nghề, ” [17] Trong thời gian qua Bộ trưởng Bộ GD& ĐT khẳng định nhiệm vụ ngành giáo dục: “Duy trì sĩ số học sinh học, hạn chế đến mức thấp tỷ lệ học sinh phải học lại lớp bỏ học”.[3] Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010-2011 nhấn mạnh nhiệm vụ “giảm tỉ lệ học sinh bỏ học; trọng phụ đạo học sinh yếu; cần nắm tình hình, khắc phục nguyên nhân học sinh bỏ học; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm trì sĩ số, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tích cực huy động đối tượng phổ cập giáo dục THCS lớp; chống bỏ học” [4] Trong thời gian qua ngành GD&ĐT tỉnh An Giang bước tỉnh Ủy ban hành Nghị 02-TU phát triển giáo dục hạn chế tình trạng bỏ học địa bàn tỉnh An Giang; Chỉ thị 06/2006/CT-UBND ủy ban nhân dân tỉnh An giang việc tăng cường công tác huy động học sinh đến trường, lớp hạn chế tình trạng học sinh bỏ học; Chỉ thị 30-CT/TU ban Thường vụ Tỉnh ủy việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học; Kế hoạch số 15/KH-UBND triển khai thực thị số 30-CT/TU Sở GD&ĐT có hướng dẫn 1238/HD-GDĐT việc hướng dẫn thị 06/2006/CT.UBND UBND tỉnh An Giang việc tăng cường công tác huy động học sinh, hạn chế bỏ học Đồng thời UBND thị xã Tân Châu có kế hoạch 24/KH-UBND UBND huyện Tân Châu ngày 28 tháng 07 năm 2008 việc triển khai thực Chỉ thị 30/CT-TU Ban Thường vụ TU việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, công văn số 269/UBND việc tăng cường công tác quản lý, phòng chống học sinh bỏ học toàn địa bàn thi xã Tân Châu Tuy nhiên năm qua tình trạng học sinh Trung học sở (THCS) địa bàn Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang bỏ học nhiều, tạo cân đối giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, ổn định xây dựng phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) địa phương Nhiều năm qua địa phương chưa tìm giải pháp phù hợp làm giảm bớt tỉ lệ học sinh bỏ học có hiệu Trước thực trạng học sinh THCS địa phương bỏ học nhiều với lý trên, cán ngành giáo dục chọn đề tài: Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang để nghiên cứu với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc giúp địa phương thực phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học có hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nhằm phòng chống tình trạng bỏ học học sinh THCS Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề học sinh trường THCS bỏ học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi đề xuất phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài Nghiên cứu sở lý luận, hệ thống quan điểm chủ trương đạo, quan điểm, nghị văn liên quan đến việc phòng chống học sinh THCS bỏ học, đồng thời đề giải pháp thiết thực với tình hình địa phương 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Khảo sát thực trạng tình hình học sinh bỏ học địa bàn, phân tích số liệu, đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình hình học sinh THCS bỏ học - Nắm bắt tình hình quản lý, giảng dạy, hiệu đào tạo sở giáo dục địa bàn - Xác định đánh giá mối quan tâm, đạo quản lý hệ thống giáo dục địa phương xã, phường phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội việc phòng chống học sinh THCS bỏ học 5.3 Đề xuất giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Từ sở lý luận thực tiễn đề giải pháp hợp lý thiết thực với tình hình địa phương nhằm phòng chống tượng học sinh THCS bỏ học hiệu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Về mặt đó, đề tài góp phần hệ thống lại sở lý luận, góp phần tích cực vào việc vận dụng lý luận phù hợp với thực tiễn Từ sở lý luận kết hợp với thực tiễn, đánh giá xác tượng, đồng thời đưa giải pháp tích cực, bước mang lại hiệu cho địa phương phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học ngày có hiệu 7.2 Về mặt thực tiễn Giúp địa phương có sở thực tiễn khách quan, đánh giá thực trạng, dự báo tình huống, nguy bỏ học Từ đó, rút vấn đề xúc địa phương, kinh nghiệm quản lý, phối hợp đạo đồng thời vận dụng có hiệu giải pháp đề nhằm phòng chống tình trạng học sinh THCS địa bàn Thị xã Tân Châu Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc sau: phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Chương 2: Cơ sở thực tiễn công tác phòng chống tình trạng học sinh trường trung học sở bỏ học Chương 3: Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang 82 - Đối với xã hội, quan đoàn thể, quyền: Tác động đến xí nghiệp nhà máy địa phương, tỉnh không thu nhận công nhận chưa đủ tuổi vào tham gia lao động sớm, có chế tăng lương phù hợp với đối tượng lao động có cấp hoàn thành chương trình học phổ thông Đối với quyền cần có chế chế tài, phạt nặng sở sản xuất có xử dụng người lao động không quy định Ngoài ra, nhà nước cần có quy định chế tài bảo vệ quyền lợi trẻ em, gia đình vi phạm bắt em độ tuổi học phải tham gia lao động sớm có chế giáo dục phê bình gia đình vi phạm quyền trẻ em Các quan đoàn thể tăng cường công tác giáo dục gia đình vi phạm, hội phụ nữ truyên truyền công tác giáo dục trẻ, thành lập tổ phụ nữ không để thất học làm sớm Tăng cường truyền thông trách nhiệm làm cha, mẹ đối độ tuổi thiếu niên vị thành niên…Đối với Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tích cực tổ chức hoạt động vui chơi, câu lạc thanh, thiếu niên, nhi đồng, nhiều hình thức giáo dục phong phú tạo ý thức, lý tưởng sống, lý tưởng cống hiến, học tập học tập suốt đời, sẳn sàng có tri thức đảm bảo hội nhập lĩnh hội thành tựu khoa học giới, đưa đất nước ngày phát triển 3.2.3 Nâng cao chất lượng hạ tầng giao thông tạo thuận lợi cho học sinh đến trường 3.2.3.1 Mục tiêu: Tạo thuận lợi cho học sinh đến trường hoàn cảnh khó khăn đặc điểm vùng miền Nâng cao chất lượng hạ tầng giao thông, phương tiện phục vụ giúp học sinh yên tâm đến trường 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực hiện: Học sinh bỏ học tác động khách quan mùa lũ về; môi trường giao thông bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đặc thù miền Nam sông ngòi chằng chịt, khoảng cách trường học nhà xa khoảng 5km, thường ngăn 83 sông, số gia đình có nhà bám theo đồng ruộng, đường giao thông nội đồng, học sinh học phải theo bờ ruộng, không thuận tiện cho việc học, học sinh thường hay nghỉ học Một số số gia đình phụ huynh có nhà cồn ( cù lao ) sông Tiền sông Hậu, em học thường cha, mẹ gia đình đưa học xuồng gia đình qua sông Mặt khác mùa lũ giao thông không thuận tiện việc lại em đến trường đường bộ, phải lại xuồng, thuyền… * Đối với nhà trường: - Đối với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn: Phải thường xuyên quan tâm sâu sát tới học sinh này, tạo điều kiện tốt học tập em, tham mưu với Hiệu trưởng tổ chức phụ đạo, tăng tiết giúp các em không chán học dẫn đến nguy bỏ học Mặt khác tham mưu với Hiệu trưởng phối hợp với quan ban ngành, đoàn thể tổ chức đưa đón em mùa lũ - Đối với Hiệu trưởng: phối hợp với đoàn thể, quyền hỗ trợ phương tiện lại kịp thời, tổ chức phương tiện đưa đón học sinh đến trường, không để em gián đoạn việc học, dẫn đến bỏ học Hiệu trưởng thường xuyên báo cáo với địa phương tình hình, số liệu học sinh khó khăn mùa lũ về, phối hợp tổ chức đội thuyển đưa rước học sinh đến trường * Đối với xã hội, quan, đoàn thể quyền địa phương: Vận động nguồn ngân sách khuyến học hỗ trơ phương tiện giao thông lại, đồng thời tập hợp em có nhà khu vực, tổ chức đội thuyền đưa rước, tạo điều kiện em đến trường * Đối với Gia đình: Quan tâm, động viên, khích lệ em vượt qua khó khăn thời cố gắng học tập tạo điều kiện tốt để em thuận lợi đến trường 84 3.2.4 Tuyên truyền động viên học sinh vượt khó, say mê học tập 3.2.4.1 Mục tiêu: Xác định nguyên nhân chán học bỏ học, để từ tuyên truyền, động viên học sinh vượt qua khó khăn mặt nhận thức, tích cực, say mê đến lớp học tập 3.2.4.2 Nội dung cách thức tiến hành * Đối với trường học: - Đối với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn: Quản lý chặt đối tượng lớp, phát đối tượng, cá nhân học sinh cá biệt, tượng bất thường, diễn biến tâm sinh lý không ổn định, trình học tập có biểu suy giảm nguy học yếu Trên sở tìm nhiều giải pháp thích hợp với đối tượng, giáo dục, động viên khích lệ tinh thần học tập, tổ chức nhóm - đôi bạn tiến, nhóm - đôi bạn vượt khó,…phối hợp với tổ tư vấn học đường giúp đỡ kịp thời học sinh diện Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với giáo biên môn thông báo, nắm chặt trình học tập em, tham mưu với Hiệu trưởng thường xuyên tổ chức lớp phụ đạo cho học sinh diện Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thông báo kết học tập cho phụ huynh nắm bắt, phối hợp phụ huynh động viên tạo điều kiện thuận lợi học tập, giám sát quản lý thật chặt trình học tập sinh hoạt em có giải pháp giúp đỡ động viên khích lệ kịp thời thường xuyên tạo niềm tin cho đối tượng học sinh diện - Đối với Hiệu trưởng: Tăng cường công tác quản lý, kết hợp việc đạo cải tiến mạnh mẽ phương pháp giảng dạy, kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin tạo nguồn cảm hứng cho học sinh suốt trình giảng dạy, đạo phó Hiệu trưởng chuyên môn tăng cường biện pháp quản lý, sớm phát đối tượng 85 học sinh học yếu nguy học yếu Đồng thời có nhiều giải pháp nâng cao hiệu soạn giảng, tích hợp trình giảng dạy, đạo tăng cường giảm tải, tích hợp kết hợp vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin lòng ghép với áp dụng phương pháp mới, quan tâm đến đối tượng học sinh yếu tiết dạy - Đối với Đoàn, đội: Phối hợp với giáo viên môn, chủ nhiệm, nắm chặt đối tượng học sinh yếu kém, tổ chức quản lý tốt phong trào nhóm, đôi bạn tiến, vượt khó…Ngoài thường xuyên tổ chức phong trào dã ngoại, hội thảo chuyên đề: “Học để làm ?”; “Tại phải học”; thường xuyên giáo dục tình yêu quê hương, đất nước… Từ đó, xây dựng niềm tin, lý tưởng, ước mơ,… * Đối với quan ban ngành, đoàn thể, quyền: Tham gia với nhà trường vận động nguồn lực hỗ trợ nhà trường, tổ chức lớp phục đạo, với gia đình tổ chức hình thức động viên khích lệ em, khen thưởng em có tiến bộ, nêu gương điển hình, trao học bổng cho học sinh vượt khó có thành tích học tập tốt, hỗ trợ điều kiện học tập * Đối với gia đình: Thường xuyên quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt cho em tập trung học tập gia đình có điều kiện, gia đình khó khăn không điều kiện, phối hợp với nhà trường xã hội tìm điều kiện hỗ trợ thông qua nguồn tài trợ 3.2.5 Nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu trưởng, giáo viên, tổ chức đoàn thể việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực để thu hút học sinh đến lớp 3.2.5.1 Mục tiêu: 86 Tạo môi trường thu hút học sinh đến lớp dựa vào hiệu việc xây dựng thành công trường học thân thiện, học sinh tích cực 3.2.5.2 Nội dung cách thức tiến hành: * Đối với giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt Hiệu trưởng thực công việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh lớp phân công Do giáo viên chủ nhiệm cần thể vai trò quản lý toàn diện học sinh, quản lý lớp cần nắm vững: hoàn cảnh, thay đổi, tác động gia đình đến học sinh, tác động cộng đồng đến đối tượng, nắm vững toàn diện đặc điểm học sinh, nhằm giáo dục nhân cách, kết học tập em đồng thời nắm hoàn cảnh em để kết hợp giáo dục hợp lý Giáo viên chủ nhiệm vừa cầu nối Hiệu trưởng, tổ chức nhà trường, giáo viên môn, gia đình nhà trường, học sinh tổ chức nhà trường, thực giáo dục nhân cách cho học sinh đồng thời người định hướng phát triển mai sau cho đối tượng học sinh Chính thế, giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc tìm hiểu phát tâm tư nguyện vọng học sinh từ định hướng tương lai, lý tưởng ước mơ cho đối tượng học sinh, góp phần phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm cần ý loại bỏ tính hình thức hoạt động sinh hoạt không mang tính chất hành vụ, việc, nội dung sinh hoạt mang tính đối phó, cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, Đội, Giáo viên môn, Ban đại diện cha mẹ học sinh phụ huynh có tính kịp thời Cần sâu xác quản lý chất lượng học tập đối tượng học sinh, có giải pháp phù hợp giúp em hòa nhập tập thể lớp, hạn chế tình trạng bỏ học * Đối với Hiệu trưởng: Với vai trò vị trí nhà Lãnh đạo, nhà quản lý nhà trường, theo điều lệ trường THCS, THPT Bộ Giáo dục đào tạo, người Hiệu trưởng 87 cần xây dựng kế hoạch hoạt động thật chặt chẽ, tổ chức máy quản lý nhà trường vững mạnh, quản lý cán giáo viên, học sinh tất hoạt động trong, nhà trường; vận động nguồn lực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trường học thân thiên, học sinh tích cực Tích cực tham mưu với Đảng ủy, UBND đạo quan đoàn thề tham gia với trường, việc vận động hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, học sinh bỏ học trở lại lớp nhiều hình thức, tham gia hoạt động xã hội vận động tuyên truyền ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, tháng hành động nghiệp giáo dục, vận động hỗ trợ trang thiết bị phục vụ tốt việc giảng dạy Phối hợp với Ban đại diện phụ huynh học sinh, Hội khuyến học, chính quyền địa phương hỗ trợ kịp thời các em có hoàn cảnh khó khăn để các em có điều kiện đến trường Thường xuyên tham mưu với địa phương tình hình học sinh bỏ học, tháo gở khó khăn, vấn đề xúc trình vận động học sinh trở lại trường, lớp Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đội ngũ, chất lượng giáo dục, chất lượng quản lí nhiều hình thức giải pháp phù hợp, kết hợp ứng dụng CNTT tích cực xây dựng tiêu chí trường học thân thiện, học sinh tích cực, kết hợp với phong trào thi đua khen thưởng thúc đẩy phong trào giáo dục, biết vận dụng thi đua thật đòn bẩy thúc đầy phong trào giáo dục Thường xuyên quan tâm công tác trị đạo đức, giáo dục ý thức nghề nghiệp đội ngũ, ý thức trách nhiệm, hết lòng học sinh thân yêu, xây dựng nề nếp học tập, giáo dục truyền thống, đạo đức, lý tưởng ước mơ, tình yêu quê hương, dân tộc cho học sinh, thông qua công tác đòan đội, tăng cường họat động ngọai khóa thu hút học sinh bám trường, lớp Thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tăng cường công tác tham mưu, phối hợp với chính quyền , đoàn thể công tác vận động học sinh bỏ học trở lại trường Tăng cường phối hợp tuyên 88 truyền, vận động quần chúng nhân dân nâng cao nhận thức việc học tập của em mình Tiếp tục đạo đổi mới phương pháp giảng dạy, quan tâm đến các đối tượng học sinh yếu kém mỗi tiết học, kiên quyết không để học sinh yếu “đứng bên lề lớp học” Chú ý đặc biệt ý quan tâm đến học sinh đầu cấp (lớp ) 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Trên sở khảo sát thực trạng tình hình học sinh THCS bỏ học thị xã Tân Châu tỉnh An Giang từ sở lý luận thân hệ thống nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh THCS bỏ học, đề xuất giải pháp phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học có hiệu tổ chức thăm dò ý kiến đồng thuận lực lượng cán quản lý ngành (122 CBQL ) theo phiếu thăm dò kết sau: Công thức tính tỷ lệ: Tỷ lệ đồng thuận = (TS đồng thuận / 122) * 100 Tỷ lệ kông đồng thuận= (TS không đồng thuận /122) *100 89 Tính cần thiết khả thi giải pháp TS đồng Tỷ lệ TS không Tỷ lệ Kết Nhà trường Xã hội Gia đình Nhà trường Xã hội Gia đình Nhà trường Xã hội Gia đình Nhà trường Xã hội Gia đình Nhà trường thuận 94 113 81 77 93 112 88 99 97 86 115 % 77,04 92,62 0,0 66,39 63,11 0.0 76,23 91,80 72,13 56,56 79,51 70,49 94,26 đồng thuận 28 122 41 45 122 29 10 34 23 25 36 % 22,95 Thống 7,38 Thống 100 Không thống 33,61 Thống 36,89 Thống 100 Không Thống 23,77 8,20 27,87 43,44 20,49 29,50 5,73 Thống Thống Thống Thống Thống Thống Thống Kết thăm dò cho thấy giải pháp đề xuất cần thiết khả thi sở đồng thuận thống cao nhà trường xã hội (giải pháp 1, giải pháp 2) nhà trường xã hội gia đình (giải pháp 3, giải pháp giải pháp 5) Kết luận chương Trong chương đề xuất giải pháp dựa sở lý luận chương đánh giá thực trạng chương Các giải pháp xây dựng sở nguyên tắc khoa học qua thăm dò thực tế cho thấy cần thiết có tính khả thi cao Các giải pháp gồm: Tuyên truyền động viên gia đình tiếp tục cho đến trường Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giúp đỡ học sinh nghèo đến lớp Nâng cao chất lượng hạ tầng giao thông tạo thuận lợi cho học sinh đến trường 90 Tuyên truyền động viên học sinh vượt khó, say mê học tập Nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu trưởng, giáo viên, tổ chức đoàn thể việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực để thu hút học sinh đến lớp 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Luận văn thu số kết sau đây: 1.1 Đã làm rõ sở lý luận vấn đề học sinh trường Trung học sở bỏ học tác động tình trạng tới phát triển Giáo dục – Đào tạo nói riêng, phát triển Kinh tế- Xã hội nói chung Chúng mục đích, nội dung yếu tố tác động đến công tác phòng chống học sinh bỏ học 1.2 Đã khảo sát thực trạng học sinh trường Trung học sở thị xã Tân Châu bỏ học Qua khảo sát phân tích nguyên nhân thực trạng chủ quan khách quan 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn đề xuất hệ thống 05 giải pháp phòng chống tình trạng bỏ học học sinh trung học sở thị xã Tân Châu Chúng tiến hành khảo sát đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp Kiến nghị 2.1 Đối trường Trung học sở - Tăng cường vai trò quản lý, đạo Hiệu trưởng mặt - Phát huy vai trò Công tác chủ nhiệm, vai trò quản lý, tiếp cận, nắm bắt thông tin kịp thời, tham mưu tốt với lãnh đạo nhà trường tổ chức hình thực hỗ trợ học sinh bỏ học - Các tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp với Hiệu trưởng, giáo viên tổ chức nhiều phong trào, hoạt động giáo dục học sinh toàn diện, xác định lý tưởng ước mơ học tập 2.2 Đối với Phòng giáo dục đào tạo - Hỗ trợ tạo điều kiện kinh phí, chủ trương, gắn kết tổ chức, đoàn thể quan, quyền phối hợp giúp trường thực tốt nhiệm vụ vận động học sinh tiếp tục học tập, không bỏ học 92 - Hỗ trợ trường kinh phí, trang thiết bị học tập kịp thời, xây dựng trường học thân thiện, … - Hướng dẫn trường bồi dưỡng phương pháp mới, ứng dụng công nghệ thông tin, giảm tải,… cho đội ngũ giáo viên môn - Đầu tư phần mềm quản lý cho trường, thực tốt kịp thời chức quản lý nhằm quản lý kịp thời phát học sinh có nguy học yếu, nguy bỏ học - Tham mưu kịp thời văn đạo công tác phòng chống lưu ban bỏ học, phù hợp với văn Bộ, Tỉnh - Tham mưu định quy định chế phối hợp ngành công tác phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học 2.3 Đối với quan ban ngành liên quan - Phối hợp tốt với trường, ngành giáo dục thực tốt công tác phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường - Hội Khuyến học tăng cường hỗ trợ kinh phí hỗ trợ tiếp bước đến trường, xây dựng chế học bổng thường xuyên, năm tạo niềm tin tiếp bước đến trường - Ngành thương binh xã hội: tham mưu với nhà nước cấp loại kinh phí hỗ trợ kịp thời vào đầu năm học, giúp em ổn định tâm lý đầu năm học 2.4 Đối với UBND Thị xã Tân Châu - Tăng cường đầu tư ngân sách giúp ngành GD& ĐT bước xây dựng trường lớp ngày khang trang; đủ phòng chức năng; đầu tư mua sắm trang thiết bị kịp thời khắc phục tình trạng dạy chay - Xây dựng chế phối hợp quan ban ngành giúp giáo dục phát triển 2.5 Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Tăng cường hỗ trợ địa phương trang bị sở vật chất trang thiết bị 93 - Tham mưu với UBND tỉnh sớm ban hành văn đạo công tác phối hợp - Tiếp tục có văn hướng dẫn địa phương thực việc phòng chống tình trạng học sinh bỏ học địa bàn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, (2012), Kết luận số 51KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, (2000), Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị Bộ Giáo dục đào tạo, (1990), Quyết định số 329/QĐ ngày 31/3/1990 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Bộ Giáo dục đào tạo, (2010), Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo, (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Võ Minh Chí, Tâm thần kinh hướng giải vấn đề học TT.KHGD, tr 31-33 Đảng cộng sản Việt Nam, (2007), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Toàn Tập, (1945), in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 10 Phạm Minh Hùng (1994), “Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học đầu cấp tiểu học”, Tạp chí NCGD số 7/1994 11 Nguyễn Sinh Huy (1992), “Vần đề học sinh bỏ học điều chỉnh nay”, NCGD(7), tr7-83 12 Trần Kiểm (1994), “Khắc phục học giải pháp ngăn ngừa lưu ban bỏ học học sinh”, NCGD(11), tr21-22 95 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Quý (1992), Tìm hiểu chân dung tâm lý học sinh lưu ban lớp 1, NCGD, số 7, tr 21-23 15 Tỉnh ủy tỉnh An Giang, Nghị 02-TU phát triển giáo dục hạn chế tình trạng bỏ học địa bàn tỉnh An Giang 16 Tỉnh ủy tỉnh An Giang, Chỉ thị 30-CT/TU ban Thường vụ Tỉnh ủy việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học 17 Thủ tướng Chính phủ, (2005), Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập” giai đoạn 2005-2015 18 UBND tỉnh An Giang, Chỉ thị 06/2006/CT-UBND ủy ban nhân dân tỉnh An giang việc tăng cường công tác huy động học sinh đến trường, lớp hạn chế tình trạng học sinh bỏ học 19 UBND tỉnh An Giang, Kế hoạch số 15/KH-UBND triển khai thực thị số 30-CT/TU 20 http://vtc.vn/538-355772/giao-duc/he-lo-nguyen-nhan-khien-hoc-sinhmy-bo-hoc-som.htm 21.http://krongbong.daklak.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=693:gim-thiu-tinh-trng-hc-sinh-bhc-bai-toan-khong-phi-ca-rieng-nganh-giao-dc&catid=116:giao-dc-ao-to 96 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2009-2010 Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2010-2011 Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2011-2012 Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2012-2013 Phụ lục phân tích số liệu học sinh THCS bỏ học từ năm học 20092010 đến năm học 2012-2013 Phụ lục phân tích tỷ lệ học sinh THCS bỏ học bốn năm từ năm học 2009-2010 đến năm học 2012-2013 Phụ lục phiếu trưng cầu ý kiến ( dành cho cán PGD&ĐT CBQL trường THCS ) Phụ lục phiếu trưng cầu ý kiến ( dành cho cán PGD&ĐT, CBQL, GV trường THCS ) Phụ lục phiếu trưng cầu ý kiến ( dành cho cán GV trường THCS ) [...]... tạo, Tỉnh Ủy, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT, Thị ủy và UBND Thị xã Tân Châu, liên quan đến công tác phòng chống học sinh THCS bỏ học - Các mối quan hệ phối hợp tác động trực tiếp, gián tiếp đến tình trạng học sinh bỏ học - Hệ thống các giải pháp phòng chống học sinh THCS bỏ học 1.5.3.2 Phương pháp Từ thực tiễn các nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, khách quan, chủ quan tác động học sinh THCS trên địa bàn bỏ học, ... chặn và phòng chống tình trạng học sinh bỏ học 1.3 Công tác duy trì sĩ số học sinh ở trường Trung học cơ sở 1.3.1 Tầm quan trọng của công tác duy trì sĩ số học sinh ở trường Trung học cơ sở Thời gian gần đây Bộ GD&ĐT đang ban hành các văn bản chỉ đạo về cuộc vận động Hai không với 4 nội dung Các đơn vị chủ quản: Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cũng có nhiều công văn hướng dẫn; nhà trường và các cơ sở GD theo... nhiều trên địa bàn phổ biến 1.2.4 Phòng chống tình trạng học sinh bỏ học + Phòng chống tình trạng học sinh bỏ học là quá trình tiến hành vận dụng sử dụng các giải pháp được nhà quản lý giáo dục sử dụng trong quá trình tổ chức giúp đỡ những HS có dấu hiệu, nguy cơ bỏ học hoặc bỏ học trở lại trường tiếp tục học tập 1.2.5 Giải pháp phòng chống tình trạng học sinh bỏ học + Là những cách thức, phương thức... 1.5 Vấn đề phòng chống tình trạng học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở 1.5.1 Ý nghĩa, vai trò của công tác phòng chống tình trạng học sinh bỏ học * Ý nghĩa công tác phòng chống tình trạng học sinh bỏ học - Xây dựng xã hội học tập - Tạo sự chuyển biến về nhận thức cho cả cộng đồng, việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội là nhu cầu cấp thiết, phát triển giáo dục là phát triển kinh tế - xã hội địa... tiểu học, có tuổi là 11 đến 14 tuổi vào lớp 6 và đến lớp 9 có độ tuổi 15 đến 18 1.2.3 Học sinh bỏ học và tình trạng học sinh bỏ học + Học sinh bỏ học: là người trong độ tuổi đi học nhưng không theo học ở bất kỳ một cơ sở giáo dục quốc dân nào hoặc nghỉ học giữa chừng khi chưa hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 6 đến lớp 9 14 + Tình trạng học sinh bỏ học: là hiện tượng học sinh bỏ học xãy... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới về tình trạng bỏ học của học sinh Bất cứ một quốc gia nào trên thế giới, dù giàu hay nghèo cũng đều xãy ra tình trạng học sinh bỏ học, đây cũng là nổi bức xúc của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia đó Theo các nghiên cứu xã. .. bỏ học, các cơ sở lý luận, các ý kiến của các chuyên gia, các báo cáo tham luận, các kinh nghiệm từ các địa bàn và địa phương khác trên cả nước đã từng bước thành công, đề xuất các giải pháp phù hợp và thiết thực phòng chống tình trạng học sinh THCS trên địa bàn có hiệu quả 1.5.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác phòng chống tình trạng học sinh ở các trường trung học cơ sở bỏ học - Tình trạng quản... chín [13] 1.2.2 Học sinh, học sinh trung học cơ sở [13] + Học sinh: là người trong độ tuổi qui định đi theo học một chương trình giáo dục tiểu học hoặc chương trình giáo dục phổ thông + Học sinh trung học cơ sở: là những học sinh trong độ tuổi qui định theo học tập tại các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân với chương trình giáo dục phổ thông từ lớp 6 đến lớp 9 Học sinh vào học lớp sáu phải... sinh không có ý thức học tập Thông qua thực trạng ngành tiếp tục chỉ đạo, quản lý, phối hợp và tham mưu Lãnh đạo và cơ quan ban ngành liên quan kết hợp phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Trung học cơ sở Là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, mà nơi đó thực hiện việc giáo dục học sinh trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín [13] 1.2.2 Học. .. nước về mọi hoạt động trong trường học mang lại hiệu quả giáo dục, đào tạo Tất cả các nhiệm vụ trên không ngoài mục tiêu quản lý tốt việc vận động học sinh đến trường và phòng chống có hiệu quả tình trạng học sinh bỏ học 1.5.5.6 Vai trò, nhiệm vụ của Chính quyền, đoàn thể, ban ngành trong phòng chống tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học Đối với chính quyền các xã, phường trên địa bàn cần quán triệt ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC Ở THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học. .. số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ BỎ HỌC 1.1 Lịch... trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang … 73 3.2 Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu Tỉnh An Giang 74 3.3 Thăm dò

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan