Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở các trường Trung học cơ sở quận 9 thành phố Hồ Chí Minh

118 462 6
Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở các trường Trung học cơ sở quận 9 thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Tổ chức UNESCO nêu “Giáo dục góp phần vào việc đào tạo lực lượng lành nghề sáng tạo, thích ứng với bước tiến hoá công nghệ tham gia vào cách mạng trí tuệ động lực kinh tế” Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực Bởi nguồn nhân lực Việt Nam phải phát triển số lượng chất lượng (trí lực thể lực người lao động) Để đáp ứng với yêu cầu lớn lao đó, giáo dục Việt Nam phải đặt cho mục tiêu quan trọng: đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị cho đất nước lớp người lao động có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng nhu cầu giai đoạn Chính tầm quan trọng giáo dục vậy, Đảng ta xác định giáo dục phải thực phương châm: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Coi trọng công tác hướng nghiệp, dạy nghề phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” [8], [15] Đường lối Đảng xác định cho ngành Giáo dục - Đào tạo rõ ràng, ngành Giáo dục - Đào tạo cụ thể hoá đường lối thông qua Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo số 33/2003/CT-BGDĐT ngày 23/7/2003 hoạt động dạy Nghề phổ thông cần thúc đẩy mạnh giai đoạn tới Đó “Nâng cao chất lượng mở rộng việc dạy Nghề phổ thông để giúp cho học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với số kỹ nghề nghiệp Hoạt động dạy Nghề phổ thông giao cho trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp sở khác giao dạy Nghề phổ thông Những trường THCS THPT tổ chức buổi / ngày phải dành thời gian theo qui định cho học sinh để học Nghề phổ thông trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp trường” Chỉ thị đă đặt dạy nghề phổ thông vị trí quan trọng trình giáo dục nhà trường, nghiệp giáo dục đào tạo Trong yêu cầu trường tổ chức dạy Nghề phổ thông thời gian qua phải tích cực mở rộng nâng cao trước [2] Qua phân tích trên, lần hiểu rõ dạy Nghề phổ thông trường quan trọng, cấp thiết Các trường trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp phải tích cực liên kết với nhau, bổ sung cho điều kiện đặc trưng đơn vị thực nhiệm vụ dạy Nghề phổ thông cho học sinh, góp phần thực trọn vẹn nhiệm vụ trị mà ngành Giáo dục - Đào tạo giao phó 1.2 Cơ sở thực tiễn: Dạy Nghề phổ thông xu mà nhà trường phổ thông nhiều nước giới áp dụng có hiệu như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Singarpo, Malaixia Nhằm cung cấp cho học sinh sở khoa học tự nhiên, xã hội tư rèn luyện kỹ thực hành chuẩn bị sở ban đầu cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật nghề nghiệp bước vào sống Dạy nghề nhà trường phổ thông mang tính giáo dục tiền nghề nghiệp, chuẩn bị nghề cho học sinh chủ yếu Ở trang bị kiến thức, kỹ lao động giúp cho học sinh làm quen với lao động nghề nghiệp, tạo nên tâm lý sẵn sàng lao động rèn luyện số phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, khả vận dụng thích ứng với chế thị trường Đó sở ban đầu quan trọng để học sinh tiếp tục vào học trường nghề Hình thành kỹ nghề nghiệp, phát huy tính sáng tạo thời gian lao động tư [18] Xuất phát từ thực trạng hoạt động dạy Nghề phổ thông Quận 9: Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Quận đơn vị giáo dục trực thuộc Phòng Giáo dục Giáo dục Đào tạo Quận chịu quản lý chuyên môn Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố hồ Chí Minh Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận Tại Quận 9, trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp chưa có sở độc lập nên tiến hành việc dạy Nghề phổ thông trung tâm mà giao việc dạy Nghề phổ thông cho 13 trường THCS thực trung tâm làm nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường THCS Thông qua quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường THCS địa bàn Quận 9, trung tâm thực việc tư vấn hướng nghiệp, phân luồng học sinh đồng thời đào tạo nguồn lực có tri thức, kỹ lao động, dạy nghề hình thành tác phong công nghiệp cho học sinh Nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông coi nội dung chủ yếu, hoạt động có tính định, quan trọng thiết mang ý nghĩa thực giai đoạn Quận Nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy Nghề phổ thông nói riêng nghiệp giáo dục đào tạo Quận nói chung Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy Nghề phổ thông trường THCS địa bàn Quận giai đoạn đổi Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu yêu cầu công tác quản lý dạy Nghề phổ thông giải pháp quản lý dạy Nghề phổ thông trường THCS địa bàn Quận Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng giải pháp quản lý dạy Nghề phổ thông đề xuất đề tài nâng cao chất lượng dạy Nghề phổ thông trường THCS địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý dạy Nghề phổ thông nói chung quản lý dạy Nghề phổ thông bậc THCS nói riêng - Nghiên cứu thực trạng việc quản lý dạy Nghề phổ thông trường THCS địa bàn Quận - Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy Nghề phổ thông trường THCS địa bàn Quận 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu công tác quản lý dạy Nghề phổ thông số trường THCS địa bàn Quận - Phạm vi nghiên cứu: Bộ phận phụ trách dạy Nghề phổ thông Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 9, Ban giám đốc trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp số Ban giám hiệu trường THCS khảo sát Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu: Tiếp cận hệ thống tư liệu để tìm hiểu khái niệm, sở lý luận dạy nghề, dạy Nghề phổ thông, quản lý dạy Nghề phổ thông + Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập: tiếp cận ý kiến, nhận định, quan điểm độc lập từ nguồn tài liệu khác vấn đề dạy nghề phổ thông, từ người nghiên cứu khái quát lên thành ý kiến, nhận định, quan điểm riêng 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra: áp dụng phương pháp an-ket Đặt số câu hỏi loạt cho số Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS, Phó giám đốc trung tâm KTTH - HN đồng chí lãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo phụ trách hoạt động dạy Nghề phổ thông Thực số phiếu điều tra trưng cầu ý kiến cán quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông Phòng Giáo dục – Đào tạo, Trung tâm KTTH - HN trường THCS tiêu biểu Quận + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: Lấy lý luận quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông phân tích thực tiễn quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông từ phân tích thực tiễn quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông rút lý luận quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu sản phẩm hoạt động dạy Nghề phổ thông Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, cán quản lý Phòng Giáo dục – Đào tạo, trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp, giáo viên dạy Nghề phổ thông, học sinh học Nghề phổ thông… từ thu thập thông tin liên quan đến việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: xin ý kiến Giáo viên hướng dẫn đề tài 6.3 Phương pháp toán thống kê: Nhằm xử lý số liệu sau điều tra, trưng cầu ý kiến Những đóng góp luận văn: Về mặt lý luận: Hệ thống sở lý luận quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Về mặt thực tiễn: - Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận - Đề số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hoạt động dạy nghề bốn mặt hoạt động công tác giáo dục lao động – kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp dạy nghề gọi tắt hoạt động lao động – hướng nghiệp hay hoạt động hướng nghiệp tư vấn nghề cho học sinh phổ thông Trên Thế giới hoạt động giáo dục lao động – hướng nghiệp cho học sinh có từ hàng trăm năm ngày phát triển Vào Thế kỷ thứ XIX (năm 1848), Pháp xuất sách “Hướng dẫn chọn nghề” Cuốn sách đề cập tới vấn đề phát triển đa dạng nghề nghiệp phát triển công nghiệp việc thiết phải giúp đỡ niên lựa chọn nghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu lực lao động hệ trẻ Người ta thấy rằng, hệ thống nghề nghiệp vào thời điểm phức tạp, tức là, chuyên môn hóa đạt tới mức độ cao hẳn so với giai đoạn sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp Ở Mỹ, từ năm 1958 giáo dục hướng nghiệp – dạy nghề đưa vào trường phổ thông trung học lẫn phổ thông sở có dạy nghề, mục tiêu cải cách giáo dục dạy nghề Mỹ Những vấn đề hướng dẫn chọn nghề đặt cách rộng rãi nhiều nước với tính cấp thiết vào năm đầu kỷ XX Người ta nhận thấy rằng, để có tuyển chọn đích đáng người lao động cho nhà máy, xí nghiệp, cần phải đưa hướng nghiệp vào trường phổ thông Từ lâu N.K Crupxkaia, nhà giáo dục học tâm lý học lỗi lạc Liên Xô nêu lên luận điểm “tự chọn nghề” cho thiếu niên Theo bà, thông qua hướng nghiệp, trẻ em phải nhận thức sâu sắc hướng phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu sản xuất cần thỏa mãn, nhiệm vụ mà thiếu niên phải đáp ứng trước yêu cầu mà xã hội đề lĩnh vực lao động sản xuất Thực tế cho thấy hoạt động giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề mang lại nhiều hiệu thiết thực cho phát triển tài năng, nhân cách cá nhân, góp phần nâng cao suất lao động xã hội, gắn liền mục tiêu giáo dục đào tạo với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Hoạt động trở thành phận thiết yếu giáo dục đại Tại Việt Nam, công tác hướng nghiệp thức đưa vào trường phổ thông từ ngày 19 tháng năm 1981 theo Quyết định 126/CP Hội đồng Chính phủ công tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh THCS, THPT tốt nghiệp trường Quyết định 126/CP khẳng định, công tác hướng nghiệp trường phổ thông tiến hành qua đường – hay hình thức: học môn văn hóa, dạy – học môn kỹ thuật hoạt động lao động sản xuất, buổi sinh hoạt hướng nghiệp hoạt động ngoại khóa nhà trường Mục đích hoạt động giúp cho học sinh định hướng chọn nghề cho phù hợp với lực, hứng thú hoàn cảnh thân học sinh, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển ngành nghề xã hội [16] Năm 1986, sơ kết năm thực Quyết định 126/CP Hội đồng Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo đặt vấn đề: hướng nghiệp phải dạy nghề cho học sinh phổ thông để không tiếp tục học lên học sinh đời dễ tạo công ăn việc làm, sẵn sàng tham gia lao động sản xuất địa phương Chủ trương đưa vào thảo luận khẳng định Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI vào năm 1986, coi Đại hội đổi mới: trường phổ thông phải chuyển mạnh theo hướng dạy kiến thức phổ thông bản, lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề [15] Luật Giáo dục năm 1998, Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục năm 2009 khẳng định: Mục tiêu giáo dục phổ thông chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào đời sống lao động, cấp Trung học sở cần dạy cho học sinh hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp; nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống [24] [25] Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), văn kiện nhấn mạnh đến tăng cường công tác hướng nghiệp, đẩy mạnh dạy nghề, chuẩn bị nguồn nhân lực cho nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, phù hợp với kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Việc dạy – học Nghề phổ thông giúp học sinh có thông tin ban đầu nghề xã hội thuộc lĩnh vực công nghiệp, nông – lâm ngư nghiệp, dịch vụ Chính lẽ đó, thực Nghị lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khoá 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi giáo dục phổ thông ngày 11 tháng năm 2001, Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Chỉ thị 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23 tháng năm 2003 việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, nâng cao chất lượng mở rộng việc dạy Nghề phổ thông để giúp học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với số kỹ lao động nghề nghiệp quy định chương trình nghề phổ thông với thời lượng 90 tiết/năm học cho học sinh bậc Trung học sở Năm 2006, theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo hoạt động giáo dục Nghề phổ thông 10 hoạt động quy định Chương trình giáo dục trung học là: Giáo dục Quốc phòng an ninh – 35 tiết/năm; Giáo dục lên lớp – tiết/ tháng; Giáo dục Hướng nghiệp – tiết/ tháng; Giáo dục Nghề phổ thông tiết/ tuần [2] [3] [23] [12] Việc nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu thực hoạt động giáo dục Nghề phổ thông nhà giáo dục quan tâm nhiều hoạt động chuyên môn như: - Các hội thảo, hội nghị chuyên đề cấp Bộ hay Sở Giáo dục – Đào tạo tổ chức như: Tổ chức giáo dục lao động - hướng nghiệp theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông (tháng 11 năm 2001); Đổi công tác giáo dục lao động – hướng nghiệp phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (tháng năm 2003); Các giải pháp phân luồng học sinh sau Trung học sở Trung học phổ thông (Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009) - Các đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu xây dựng chương trình dạy nghề trường phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Chu Xuân Thành [27]; Hiệu trưởng quản lý công tác dạy nghề trường THCS An Nhơn – Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Hồ Thị Thu Liên [21]; Thực trạng giải pháp quản lý việc thực nhiệm vụ dạy nghề số trường THCS thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Phạm Thị Kim Thư [30] Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề: Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông trường THCS Quận thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời điểm khác biệt lớn đề tài thời điểm nghiên cứu ứng với hoạt động giáo dục nghề phổ thông đưa vào làm môn tự chọn từ năm học 2007 – 2008 Điểm Luận văn khảo sát đánh giá thực tiễn số liệu thu thập năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 2013 phạm vi Quận để nêu lên điểm mạnh, điểm yếu, tồn việc 2 Để thuận lợi cho công tác giảng dạy, đồng thời đáp ứng nhu cầu chọn lựa nghề học sinh, Thầy (Cô) sử dụng phương thức tổ chức cho học sinh đăng ký học nghề nào? Những Nghề phổ thông nhà trường tổ chức giảng dạy cho học sinh năm học: Tin học Nấu ăn Điện dân dụng Hiện trường quý Thầy (Cô) trang bị hoàn chỉnh với đầy đủ trang thiết bị học Nghề phổ thông cho nghề nào? Tin học Nấu ăn Điện dân dụng Trong trình quản lý dạy Nghề phổ thông Thầy (Cô) có thuận lợi gặp khó khăn ? • Thuận lợi: • Khó khăn: Theo Thầy (Cô) nên làm để hoạt động dạy Nghề phổ thông đạt kết tốt (về quản lý tổ chức thực hiện) ? Thầy (Cô) có ý kiến đề xuất cho cấp lãnh đạo nhằm quản lý đạt hiệu cao hoạt động dạy Nghề phổ thông ? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô) Quận 9, ngày tháng năm 2013 Thông tin cá nhân: * Chức vụ tại: * Thâm niên công tác ngành Giáo dục: * Thâm niên làm công tác quản lý: * Trình độ chuyên môn: Cử nhân, chuyên ngành: Kỹ sư, chuyên ngành: Thạc sĩ, chuyên ngành: Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG THCS – QUẬN (Phiếu dành cho Giáo viên dạy Nghề phổ thông) Với mục đích thu thập thông tin để đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông cấp THCS, xin quý Thầy (Cô) vui lòng cung cấp số thông tin việc ghi câu trả lời vào chỗ trống đánh dấu X vào ô thích hợp Theo Thầy (Cô) mục đích việc dạy Nghề phổ thông giúp học sinh có điều kiện (chọn theo thứ tự ưu tiên  5)      Tìm hiểu lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến xã hội để định hướng nghề nghiệp      Thấy rõ phù hợp lực thân với yêu cầu nghề cụ thể      Được rèn luyện kỹ năng, tác phong lao động cần thiết      Được vận dụng kiến thức, kỹ học môn học vào thực tiễn đời sống sản xuất      Để thi lấy chứng nhận Nghề phổ thông cộng điểm khuyến khích xét tuyển vào lớp 10 Trong trình dạy Nghề phổ thông Thầy (Cô) có thuận lợi gặp khó khăn gì? (Về động cơ, thái độ học tập HS, tài liệu, sở vật chất, xưởng trường quan tâm lãnh đạo nhà trường) • Thuận lợi: • Khó khăn: Sinh hoạt chuyên môn giáo viên dạy nghề tổ chức: lần/tháng lần/học kỳ Không tổ chức sinh hoạt Khác: Các hoạt động khác nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy nghề như: Dự giờ, thăm lớp tổ chuyên môn Dự giờ, thăm lớp BGH Tổ chức đăng ký dạy tốt Tổ chức thao giảng cấp tổ Tổ chức thao giảng cấp trường Tổ chức thao giảng cấp quận Kiểm tra hồ sơ giảng dạy giáo viên định kỳ Theo Thầy (Cô) làm để hoạt động dạy Nghề phổ thông đạt kết tốt hơn? Thầy (Cô) có ý kiến đề xuất cho cấp lãnh đạo để hoạt động dạy Nghề phổ thông đạt hiệu cao hơn? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô) Quận 9, ngày tháng năm 2013 Thông tin cá nhân: * Thâm niên công tác ngành Giáo dục: * Ngoài dạy Nghề phổ thông, môn học khác quý Thầy (Cô) phân công giảng dạy là: * Trình độ chuyên môn: Cử nhân, chuyên ngành: Kỹ sư, chuyên ngành: Thạc sĩ, chuyên ngành: Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG THCS – QUẬN (Phiếu dành cho học sinh học Nghề phổ thông) Với mục đích thu thập thông tin để đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục Nghề phổ thông (dạy học Nghề phổ thông) cấp THCS, xin em vui lòng cung cấp số thông tin việc ghi câu trả lời vào chỗ trống đánh dấu X vào ô thích hợp Em có biết Quận có Nghề phổ thông đưa vào giảng dạy trường THCS Có biết, kể tên số nghề phổ thông mà em biết ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Không biết Thông tin em biết qua phương tiện nào: GV dạy nghề Gia đình Giờ sinh hoạt hướng nghiệp Khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nghề phổ thông em theo học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lý em chọn nghề trên:  Bản thân em thích  Do gia đình đề nghị  Do nhà trường yêu cầu  Do bạn bè rủ Lý khác, vì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu em hoàn toàn định: Em chọn nghề mà em theo học Em chọn nghề khác mà em thích, nghề .………… Lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có thích học tiết Nghề phổ thông không? Có, lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Không, lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sau kết thúc khóa học nghề, em có định tham dự vào kỳ thi Nghề phổ thông để lấy Giấy chứng nhận nghề phổ thông không? Có, lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Không, lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Động chủ yếu học Nghề phổ thông em (Chỉ chọn ý kiến)  Tìm hiểu lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến xã hội để thấy rõ phù hợp lực thân nhằm định hướng nghề nghiệp  Được rèn luyện kỹ năng, tác phong lao động cần thiết Được vận dụng kiến thức, kỹ học môn học vào thực tiễn đời sống sản xuất  Để thi lấy chứng nhận Nghề phổ thông cộng điểm khuyến khích xét tuyển vào lớp 10  Vì môn học có chương trình Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho học nghề trường theo đánh giá em là:  Rất tốt  Khá tốt  Trung bình  Chưa tốt Vì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Để việc học Nghề phổ thông thiết thực đạt hiệu cao hơn, em có ý kiến đề nghị với thầy (cô) giảng dạy thầy (cô) lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo Phòng Giáo dục – Đào tạo (về môn nghề, sở vật chất, cách tổ chức dạy học, ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Xin cảm ơn hợp tác em Quận 9, ngày tháng năm 2013 Thông tin cá nhân: * Năm sinh:……………… Giới tính: Nam Nữ * Trường học: * Lớp: * Nghề nghiệp cha: * Nghề nghiệp mẹ:…………………………………………….…… 11 Mẫu số PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG THCS – QUẬN (Phiếu dành cho phụ huynh học sinh học Nghề phổ thông) Với mục đích thu thập thông tin để đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục Nghề phổ thông (dạy học Nghề phổ thông) cấp THCS, xin Quý vị phụ huynh vui lòng cung cấp số thông tin việc ghi câu trả lời vào chỗ trống đánh dấu X vào ô thích hợp Theo quý vị phụ huynh việc học Nghề phổ thông học sinh nhà trường (Chỉ chọn ý kiến)  Rất cần thiết giúp học sinh tìm hiểu lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến xã hội, làm quen với nghề nghiệp, để thấy rõ phù hợp lực thân nhằm định hướng nghề nghiệp sau thao tác số kỹ đơn giản nghề  Để thi lấy chứng nhận nghề phổ thông cộng điểm khuyến khích xét tuyển vào lớp 10  Không quan trọng, có hay không học  Không cần thiết, thời gian học tập học sinh, nên bỏ Lý khác: ……………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Để việc dạy học Nghề phổ thông thiết thực đạt hiệu cao hơn, quý vị phụ huynh có ý kiến đóng góp hay đề xuất ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý phụ huynh Quận 9, ngày tháng năm 2013 Thông tin cá nhân: * Năm sinh:……………… Giới tính: Nam Nữ * Quan hệ gia đình với học sinh:  Ông, bà  Cha, mẹ  Anh, chị  Cô, chú, cậu, mợ * Nghề nghiệp tại: * Địa chỉ: ……………………………………………………………… * Số điện thoại: ………………………………………………………… 13 Mẫu số PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến giải pháp nêu sau nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Nghề phổ thông trường THCS - Quận cách đánh dấu X vào ô thích hợp Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô) S MỨC CẦN THIẾT CỦA T Rất CÁC GIẢI PHÁP Cần Ít Không cần thiết T CÁC GIẢI PHÁP thiết Nâng cao nhận thức nhiệm vụ tổ chức hoạt động dạy Nghề phổ thông cho học sinh THCS - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên dạy nghề - Từng bước xây dựng sử dụng tốt sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy Nghề phổ thông - Quản lý nội dung giáo dục Nghề phổ thông - Quản lý việc kiểm tra, đánh Không cần cần ý thiết thiết kiến 14 giá kết học tập học sinh hoạt động dạy Nghề phổ thông Quận 9, ngày tháng năm 2013 Thông tin cá nhân: * Công tác nay:  Cán quản lý,  Giáo viên dạy nghề * Thâm niên công tác ngành Giáo dục: 15 Mẫu số PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến giải pháp nêu sau nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Nghề phổ thông trường THCS - Quận cách đánh dấu X vào ô thích hợp Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô) S MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA T CÁC GIẢI PHÁP Khả Ít Không T CÁC GIẢI PHÁP Rất khả thi Nâng cao nhận thức nhiệm vụ tổ chức hoạt động dạy Nghề phổ thông cho học sinh THCS - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên dạy nghề - Từng bước xây dựng sử dụng tốt sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy Nghề phổ thông - Quản lý nội dung giáo dục Nghề phổ thông - Quản lý việc kiểm tra, đánh thi Không khả khả ý thi thi kiến 16 giá kết học tập học sinh hoạt động dạy Nghề phổ thông Quận 9, ngày tháng năm 2013 Thông tin cá nhân: * Công tác nay:  Cán quản lý,  Giáo viên dạy nghề * Thâm niên công tác ngành Giáo dục: [...]... dục phổ thông - Hệ thống cơ sở pháp lý về công tác giáo dục Nghề phổ thông từ Trung ương đến địa phương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 9 2.1 Khái quát về Quận 9: Quận 9 được thành lập ngày 01 tháng 4 năm 199 7 theo Nghị định số 03/CP ngày 06 tháng 01 năm 199 7 của Chính Phủ về việc thành lập các Quận, phường mới ở Thành phố Hồ Chí Minh, ... (bốc vác ở bến tàu xe, thợ xây ) Do đó ở đây không đặt vấn đề dạy nghề quá đơn giản, đồng thời cũng không hạn chế việc dạy những nghề phức tạp ở những nơi có điều kiện thực hiện 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông: Quản lý nhà trường (Trung tâm KTTH-HN): quản lý hoạt động DNPT là bộ phận chủ yếu trong toàn bộ hoạt động quản lý của nhà trường, là hoạt động chủ yếu nhất trong toàn bộ hoạt động của... viên, học sinh, nề nếp, chất lượng dạy học, tài chính, cơ sở vật chất và hoạt động kiểm tra, đánh giá 1.3 Hoạt động dạy nghề ở các trường THCS: 1.3.1 Giáo dục và việc dạy nghề: Vị trí của hoạt động dạy nghề trong cấu trúc của hoạt động giáo dục lao động – hướng nghiệp: Dạy nghề Kĩ thuật ứng dụng Hướng nghiệp Kĩ thuật tổng hợp Giáo dục lao động Hình 1.3 Cấu trúc hoạt động lao động – hướng nghiệp 1.3.2 Cơ. .. và khoảng 600 nghề mới xuất hiện Ở nước ta, mỗi năm ở cả 3 hệ trường (dạy nghề, trung học chuyên ngiệp và cao đẳng - đại học) đào tạo trên dưới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau [13] • Nghề phổ thông: Theo quy định hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghề phổ thông là môn học tự chọn ở các trường Trung học cơ sở (gồm 70 tiết); là môn học bắt buộc ở trường Trung học phổ thông (gồm 105... lao động tư duy - Dạy Nghề phổ thông cho học sinh phổ thông: Trường phổ thông của ta không đào tạo những thợ lành nghề như những trường dạy nghề, nhưng trong giai đoạn hiện nay, nó coi việc dạy nghề như một tính chất của mình Như thế có nghĩa là, trường phổ thông không chỉ dạy 22 văn hóa mà có nhiệm vụ chuẩn bị tích cực hơn cho học sinh đi vào cuộc sống lao động xã hội thông qua việc dạy nghề trong trường. .. trường phổ thông (nếu TT KTTH – HN của địa phương chưa có đủ điều kiện) - Đưa học sinh đến thực hành hoặc học cả lý thuyết lẫn thực hành ở một trong các cơ sở giáo dục sau: + Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp + Trung tâm dạy nghề + Trường dạy nghề + Trường trung học chuyên nghiệp Chắc chắn là trường phổ thông không thể cùng một lúc dạy hàng mấy chục nghề, song cũng không thể dạy một nghề cho... Quá trình quản lý là một quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằm thực hiện hệ thống các chức năng quản lý để đưa hệ thống quản lý đến mục tiêu đề ra Quá trình quản lý giữ vai trò trung tâm trong hệ thống quản lý vì nó chính là căn cứ xác định nội dung của hoạt động quản lý, cách tổ chức các giai đoạn liên tục trong quá trình quản lý, nó còn là căn cứ xác định và hình thành công nghệ quản lý Như vậy,... nhiệm vụ giáo dục nghề phổ thông, qua đó đề xuất các giải pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Nghề phổ thông 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài: 1.2.1 Quản lý – Quản lý giáo dục: • Quản lý: Từ khi xã hội loài người xuất hiện, con người đã có sự hợp tác, sự phân công lao động vào việc tổ chức các hoạt động của mình, nghĩa là nhu cầu quản lý đã được hình thành Xã hội... bày một cách hệ thống các cơ sở lý luận liên quan đến đề tài như: - Lịch sử nghiên cứu của đề tài và giới thiệu tổng quát về hoạt động giáo dục Nghề phổ thông trong chương trình giáo dục Trung học ở Việt Nam cũng như là một số nước trên thế giới - Trình bày tổng quan một số vấn đề về mặt lý luận trong quản lý giáo dục liên quan đến đề tài - Nêu rõ mục tiêu, vai trò, vị trí của hoạt động dạy Nghề phổ thông. .. dạy Nghề phổ thông: Hoạt động lao động – hướng nghiệp cho học sinh phổ thông đang gặp mâu thuẫn lớn: Nhà nước muốn đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, mở rộng nghề cho học sinh phổ thông, tiến tới phổ cập nghề cho thế hệ trẻ, song kinh phí đầu tư cho hoạt động này rất hạn chế Trong thực tiễn đã xuất hiện nhiều hình thức dạy nghề cho học sinh phổ thông như: - Học lý thuyết, thực hành ngay trong trường phổ ... 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận Chương 3: Một số giải pháp quản. .. giải pháp quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận 7 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên... trạng việc quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận - Đề số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục Nghề phổ thông trường Trung học sở Quận Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu,

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan