Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh

127 337 1
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ĐINH THỊ PHONG LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH Y DƯỢC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP HỒNG HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sĩ khoa học GIáo dục nghệ an - 2013 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại häc vinh ĐINH THỊ PHONG LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH Y DƯỢC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP HỒNG HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Luận văn thạc sĩ khoa học GIáo dục Ngi hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC HỢI NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành xin phép gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý Thầy Cô, Hội đồng khoa học Khoa sau Đại học Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, tào tạo giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Trường viết luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi, người hướng dẫn khoa học, người Thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Trung cấp Hồng Hà đồng nghiệp nơi tơi cơng tác tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù luận văn hoàn thành, chắn cịn thiếu sót, kính mong đóng góp tồn thể q Thầy Cơ Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Đinh Thị Phong Lan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .11 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Các nghiên cứu nước 12 1.1.2 Các nghiên cứu nước 13 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Đào tạo, chất lượng đào tạo 15 1.2.2 Quản lý, giải pháp quản lý 19 1.2.3 Quản lý đào tạo 24 1.2.4 Quản lý đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp 27 1.2.5 Quản lý đào tạo ngành Y Dược hệ trung cấp 33 1.3 Một số vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược .35 Kết luận chương 37 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 38 2.1 Khái quát trường trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh .38 2.2 Thực trạng đào tạo ngành Y Dược trường trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh .39 2.2.2 Qui mô đào tạo: 40 2.2.3 Về chương trình giảng dạy .40 2.2.4 Về phương pháp học tập đánh giá học sinh 50 2.2.5 Về đội ngũ giáo viên 50 2.2.6 Về sở vật chất 52 2.2.7 Về sở thực tập trường 53 2.3 Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo 55 2.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà trường 57 2.3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên 58 2.3.4 Quản lý hoạt động học tập học sinh 68 2.3.5 Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học, sở thực tập 70 2.3.6 Đội ngũ cán quản lý .74 2.4 Nguyên nhân thực trạng 74 2.4.1 Những thành công tồn quản lý chất lượng dạy học trường trung cấp Hồng Hà .74 Kết luận chương 80 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH Y DƯỢC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP HỒNG HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 82 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 82 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 82 3.1.2 Bảo đảm tính khoa học .82 3.1.3 Bảo đảm tính cần thiết 83 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi .83 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh 83 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý 83 3.2.2 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên 85 3.2.3 Tăng cường sở vật chất 89 3.2.4 Đổi chương trình đào tạo theo sát với thực tế 92 3.2.5 Đổi phương pháp giảng dạy học tập 95 3.2.6 Tăng cường liên kết với sở Y tế tạo môi trường thực hành cho học sinh để lý thuyết đôi với thực hành 103 3.2.7 Điều chỉnh chế độ đãi ngộ giáo viên 104 3.2.8 Mối quan hệ giải pháp 106 3.3 Thăm dị tính cần thiết, tính khả thi .107 Kết luận chương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD-ĐT: Bộ Giáo dục - Đào tạo BGH: Ban giám hiệu CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa đại hóa CSVC-TBDH: Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ĐDCB KTĐD: Điều dưỡng kỹ thuật điều dưỡng ĐH: Đại học ĐVHT: Đơn vị học trình GDSK: Giáo dục sức khỏe GMP: Thực hành sản xuất tốt 10 GPP: Thực hành phân phối thuốc tốt 11 GV: Giáo viên 12 GVBM: Giáo viên môn 13 GVCN: Giáo viên chủ nhiệm 14 HS: Học sinh 15 LT/TH: Lý thuyết/ thực hành 16 NCKH: Nghiên cứu khoa học 17 PPDH: Phương pháp dạy học 18 PPTH: Phương pháp tự học 19 TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp 20 THCN: Trung học chuyên nghiệp 21 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 22 TTBY tế: Trang thiết bị y tế 23 UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Bảng: Bảng 2.1 Qui mô đào tạo ngành 40 Bảng 2.2 Khung chương trình đào tạo (Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo) 43 Bảng 2.3 Các học phần chương trình kế hoạch giảng dạy .44 Bảng 2.4 Thi tốt nghiệp .45 Bảng 2.5 Khung chương trình đào tạo 47 Bảng 2.6 Các học phần chương trình kế hoạch giảng dạy 47 Bảng 2.7 Thi tốt nghiệp .49 Bảng 2.8 Kết đánh giá chương trình đào tạo 55 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 56 Bảng 2.10 Số liệu giáo viên hữu giảng dạy khoa Dược tính đến tháng 3/2013 58 Biểu đồ 2.1 Số giáo viên hữu khoa Y Dược 58 Bảng 2.11 Số giáo viên thỉnh giảng Khoa Y Dược 59 Biểu đồ 2.2 Số giáo viên thỉnh giảng khoa Y Dược 59 Bảng 2.12 Bảng thống kê theo trình độ chun mơn chun ngành Y Dược 59 Biểu đồ 2.3 Thống kê giáo viên theo trình độ chun mơn chun ngành Y Dược 60 Bảng 2.13 Số giáo viên học sinh qua năm .60 Biểu đồ 2.4 Số học sinh giáo viên qua năm 60 Bảng 2.14 Thống kê số liệu trường qua năm .61 Bảng 2.15 Thống kê nghiệp vụ sư phạm giáo viên hữu 61 Biểu đồ 2.5 Thống kê nghiệp vụ sư phạm giáo viên 61 Bảng 2.16 Thống kê, phân lọai giáo viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi tính đến tháng 3.2013 .62 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch đội ngũ giáo viên 63 Bảng 2.18 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên 66 Bảng 2.19 Thực trạng quản lý hoạt động đổi PPDH đánh giá dạy giáo viên 67 Bảng 2.20 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 69 Bảng 2.21 Điểm học tập học sinh khóa 2010 .70 Biểu đồ 2.6 Kết học tập học sinh khóa 2012 .70 Bảng 2.22 Khảo sát môi trường học tập học sinh (khảo sát 300 học sinh) 71 Biểu đồ 2.7 Khảo sát môi trường học tập học sinh .72 Bảng 2.23 Thực trạng quản lý CSVC- TBDH 72 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường Trung cấp Hồng Hà 107 Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trường Trung cấp Hồng Hà 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam thời gian qua có nhiều thành tựu lớn, nhiều tổ chức Quốc tế đánh giá cao Trong báo cáo “Nghiên cứu tài cho giáo dục Việt Nam” (10/2006), ngân hàng giới viết: “Việt Nam có thành tích đầy ấn tượng giáo dục, so sánh với nhiều kinh tế khác có mức thu nhập cao hơn” Sau 10 năm thực chiến lược phát triển giáo dục (2001-2010), giáo dục trung cấp chuyên nghiệp bước phát triển quy mơ hình thức đào tạo, nguồn lực xã hội huy động nhiều đạt nhiều kết tích cực Cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, góp phần quan trọng tạo nên tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế đa dạng Trong phải kể đến ngành Y Dược đóng góp phần khơng nhỏ vào cơng tác chăm sóc bảo vệ nhân dân, đào tạo đội ngũ cán y tế có kiến thức, có tay nghề cao Các trường trung cấp chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không ngừng nâng cao hiệu đào tạo, tăng cường công tác giảng dạy thực hành để đào tạo đội ngũ có kiến thức, có kỹ thục, có đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng cho nhu cầu ngày cao đa dạng ngành Y tế Tuy nhiên, giáo dục trung cấp chuyên nghiệp nhóm ngành sức khỏe bộc lộ nhiều hạn chế Chất lượng đào tạo nhìn chung cịn thấp, chưa theo kịp đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội đất nước, chế quản lý nhà nước hệ thống giáo dục trung cấp chuyên nghiệp nhóm ngành sức khỏe nhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy lực sáng tạo tự chịu trách nhiệm đội ngũ giáo viên, nhà quản lý học sinh để đổi giáo dục trung cấp chuyên nghiệp nhóm ngành sức khỏe, tiềm đầu tư xã hội nhà đầu tư để phát triển giáo dục chưa phát huy có hiệu Là giáo viên tham gia công tác quản lý giảng dạy chuyên ngành Y Dược trường trung cấp trực tiếp khảo sát thực tế trường, chọn vấn đề “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược Trường Trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh” 10 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp Y Dược Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trường Trung cấp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành Phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi quản lý tốt nâng cao chất lượng đào tạo ngành trung cấp Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược Trường trung cấp Hồng Hà Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng việc quản lý đào tạo trung cấp Y Dược để xây dựng nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược 113 phương pháp dạy học công tác quản lý hoạt động học tập học sinh kết cịn có số hạn chế + Từ sở lý luận thực tiễn khảo sát hoạt động đào tạo luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp khối ngành Y Dược: Giải pháp 1- Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà trường Giải pháp - Đổi công tác đào tạo đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao lực giáo viên Giải pháp Tăng cường sở vật chất Giải pháp Đổi chương trình đào tạo theo sát với thực tế Giải pháp Thay đổi phương pháp giảng dạy học tập Giải pháp Tăng cường liên kết với sở Y tế tạo môi trường thực hành cho HS để lý thuyết đôi với thực hành Giải pháp Điều chỉnh chế độ đãi ngộ giáo viên Kiến nghị Trong trình nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trường trung cấp Hồng Hà, tác giả có số kiến nghị sau: - Với Bộ Giáo dục Đào tạo: + Đề nghị tăng cường công tác kiểm tra hoạt động đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp nhóm ngành sức khỏe nhóm ngành liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người + Tiếp tục thay đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tế + Đổi phương pháp dạy học cần có định hướng đạo thực cụ thể, sâu sắc - Với Sở giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh: + Tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý từ cấp tổ trở lên thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm với trường trung cấp chuyên nghiệp TP HCM tỉnh khác 114 + Tăng cường hỗ trợ cho trường trung cấp chuyên nghiệp phương pháp giảng dạy + Thường xuyên kiểm tra sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị đảm bảo tốt điều kiện cho dạy học + Hàng năm yêu cầu trường có kế hoạch bổ sung giáo viên để đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp theo chuẩn Bộ Giáo dục Bộ Y tế + Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo cụm trường khối ngành Y Dược sinh hoạt, rút kinh nghiệm triển khai sáng kiến nhằm gắn thực tiễn với học - Với Ban Giám Hiệu trường trung cấp Hồng Hà + Chỉ đạo hoạt động đào tạo theo chương trình Sở Giáo dục + Tăng cường công tác kiểm tra, nắm vững sâu sát trình hoạt động dạy học nhà trường + Bổ sung trang thiết bị đầy đủ theo yêu cầu môn học + Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi cấp sở cấp thành phố + Tạo điều kiện chỗ cho số giáo viên để n tâm cơng tác + Có chế độ khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích dạy tốt 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1996), Nghị lần thứ ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ CNH-HĐH Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị 06 Ban bí thư Trung ương Đảng củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở Bộ Giáo dục & ĐT (2007), Qui định 67 qui định tiêu chuận đánh giá chất lượng giáo dục trường TCCN Bộ Giáo dục & ĐT (2011), Thông tư 54 qui định điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp Bộ Y tế (2002), Nghị 370 việc củng cố mạng lưới sở xây dựng chuẩn quốc gia y tế phường xã Bộ Y tế (2006), Quyết định số 5583/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 Qui định tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo TCCN Y Dược Bộ Y tế (2010), Thông tư 19 ban hành chương trình khung khối ngành sức khỏe trình độ trung cấp chuyên nghiệp Bộ Y tế (2012), Triển khai qui hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 20122020 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học QLGD ĐT, Trường cán QLGD Hà Nội 10 Nguyễn Đức Chính (2001), Chất lượng mơ hình QL chất lượng GD 11 Đại học Kinh tế TP HCM (2012), Phát triển hội nhập hướng tới đại hóa GD Việt Nam 12 Nguyễn Minh Đường (2002), Hoàn thiện cấu hệ thống GD nghề nghiệp, số giải pháp quan trọng để thực chiến lược phát triển GD 2001-2010, NXB KHXH, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 116 14 Phạm Quang Huân (2005), Giải pháp tổ chức nâng cao chất lượng trình đổi phương pháp dạy học 15 Phạm Minh Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Đại Học Vinh 16 Phạm Minh Hùng (2011), Quản lý chất lượng Giáo dục, Đại Học Vinh 17 Phạm Minh Hùng (2011), Một số vấn đề giáo dục học so sánh, ĐH Vinh 18 Nguyễn Thị Hường (2011), Lãnh đạo quản lý thay đổi nhà trường, ĐH Vinh 19 Đặng Bá Lãm (2002), Chiến lược giáo dục phục vụ CNH-HĐH, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 20 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nước CH XH CN Việt Nam (1989), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Nguyên Phương (2006), Phát triển nghiệp Y tế nước ta giai đoạn nay, NXB Y học, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (2008), Những vấn đề lý luận QLGD, Trường CB QLGD TW 24 Vũ Văn Tảo (2003), Cách dạy học - dự án đào tạo giáo viên, Hà Nội 25 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 26 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị 33/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 27 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 46/2006 Chiến lược bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 28 Vụ Giáo dục trung học (2011), Sơ lược tình hình phát triển giáo dục số nước giới 29 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giáo viên - CBCNV nhà trường) Câu Để đánh giá chương trình đào tạo, Đồng chí cho biết ý kiến chương trình đào tạo nhà trường Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Nội dung Tính khoa học Tính thực tiễn Tính hệ thống Tính Đảm bảo Chưa đảm bảo Đảm bảo tỷ lệ LT/TH Tính cập nhật thơng tin Câu Để nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đồng chí cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Mức Mức Mức độ độ độ Khung chương trình nội dung giảng Phương pháp giảng dạy Giáo trình, tài liệu, sở vật chất Cơng tác tổ chức quản lý Trình độ đầu vào ý thức học tập học sinh Trình độ, kinh nghiệm, tay nghề giáo viên Ghi chú: Mức độ ảnh hưởng: 1: Nhiều; 2: Trung bình; 3: Ít Câu Để đánh giá việc quản lý hoạt động đội ngũ giáo viên Đồng chí vui lịng cho biết hoạt động quản lý nhà trường việc lập kế hoạch đội ngũ giáo viên Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém 2 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học Xây dựng qui định kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra nhiệm vụ xây dựng Thanh tra việc lập kế hoạch công tác giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại Câu Để quản lý hoạt động dạy học giáo viên, Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cơng tác quản lý nhà trường việc quản lý hoạt động dạy học giáo viên Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Nội dung Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp giáo viên Quản lý việc đổi phương pháp giảng dạy Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập HS Quản lý việc thực qui định hồ sơ chuyên môn Quản lý việc tự học bồi dưỡng GV Tốt Khá TB Yếu Kém Câu Để đổi phương pháp giảng dạy đánh giá dạy giáo viên, Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cơng tác dự giáo viên Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Nội dung Qui định chế độ dự GV Tổ chức dự thường xuyên Tổ chức dự đột xuất Tổ chức thi rút kinh nghiệm, đánh giá Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPDH Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp cho GV Tổ chức hội thảo vận dụng đổi PPDH Bồi dưỡng kỹ sử dụng Tốt Khá TB Yếu Kém phương tiện dạy học Câu Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cơng tác quản lý hoạt động học tập học sinh Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Nội dung Giáo dục ý thức động thái độ học tập cho HS Giáo dục phương pháp học tập cho HS Xây dựng qui định cụ thể nề nếp học tập HS Xây dựng quy định nề nếp tự học HS Tổ chức quản lý theo dõi việc thực nề nếp vào lớp HS Tốt Khá TB Yếu Kém Chỉ đạo GVCN giám sát nề nếp tự học HS Kết hợp với đội tự quản, quản lý nề nếp học tập HS Khen thưởng kịp thời học sinh thực nề nếp học tập Kỷ luật HS vi phạm nề nếp học tập Câu Đồng chí vui lịng cho biết công tác quản lý sử dụng sở vật chất - trang thiết bị dạy học nhà trường Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Nội dung Xây dựng nội qui sử dụng Xây dựng kế hoạch trang bị Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử Tốt Khá TB Yếu Kém dụng phương tiện Khen thưởng GV sử dụng thiết bị đại Câu Đồng chí cho biết chương trình đào tạo nhà trường xây dựng đổi Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng STT Nội dung Có XD Khơng Đổi Không XD đổi Kế hoạch xây dựng cho năm Kế hoạch xây dựng cho học kỳ Câu Xin Đồng chí vui lịng cho biết quan điểm tính cần thiết giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trưòng TC Hồng Hà Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng TT Nội dung giải pháp Rất Tính cần thiết Cần Ít cần Khơng Khơng cần thiết giáo viên Tăng cường sở vật chất Đổi chương trình đào tạo theo cần thiết trả lời nhà trường Đổi công tác đào tạo đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao lực thiết Hoàn thiện tổ chức máy quản lý thiết sát với thực tế Đổi phương pháp giảng dạy học tập Tăng cường liên kết với sở Y tế tạo môi trường thực hành cho HS Điều chỉnh chế độ đãi ngộ giáo viên Câu 10 Xin Đồng chí vui lịng cho biết quan điểm tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trưòng TC Hồng Hà Đánh dấu X vào ô chọn tương ứng TT Nội dung giải pháp Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà trường Đổi công tác đào tạo đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao lực giáo viên Tăng cường sở vật chất Đổi chương trình đào tạo theo sát với thực tế Đổi phương pháp giảng dạy học tập Tăng cường liên kết với sở Y tế Tính khả thi Khơn Khả Khả Ít khả Khơng g khả thi cao thi thi trả lời thi tạo môi trường thực hành cho HS Điều chỉnh chế độ đãi ngộ giáo viên Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô cán CNV nhà trường Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Để khảo sát việc đào tạo ngành Y Dược nhà trường, Bạn vui lòng đọc kỹ câu hỏi trả lời cách điền thơng tin khoanh trịn đầu câu vào câu trả lời phù hợp STT Câu hỏi Trả lời Tuổi Giới tính Nam Hệ đào tạo Nữ Chính quy Vừa làm vừa học Lý bạn lựa chọn học ngành Do tìm hiểu yêu thích ngành nghề Y Dược Do định hướng gia đình Do gợi ý bạn bè Kế họach học tập môn Đầu năm học học Bạn nhận nào? Đầu học kỳ Khi bắt đầu học môn học Tài liệu học bạn sử dụng Nhà trường cung cấp do: Bộ môn cung cấp Giáo viên dạy học cung cấp Tự tìm tài liệu Số lượng học sinh Trên 70 học sinh học lý thuyết là: Khoảng 50-70 học sinh Dưới 50 học sinh Phương pháp giảng dạy giáo Thuyết trình viên thường dùng Thảo luận nhóm lý thuyết là: Nghiên cứu tình Phương pháp khác Phương pháp giáo viên Bảng phấn thường sử dụng để kiểm tra lý Máy chiếu thuyết là: Bảng phấn kết hợp với máy chiếu Phương pháp khác Phương 10 pháp giáo viên thường sử dụng để kiểm tra lý thuyết là: Số lượng học sinh trung bình/ Trên 30 học sinh 11 học thực hành Từ 15-30 học sinh Dưới 15 học sinh Số lượng học sinh/ nhóm Trên HS/ nhóm 12 dụng cụ (phương tiện) dạy Từ 5-7 HS/ nhóm học thực hành thường là: Dưới 5HS/ nhóm Phương pháp giáo viên Kiểm tra thực hành cá nhân 13 thường sử dụng kiểm tra Kiểm tra thực hành theo nhóm thực hành là: Phương pháp 14 giáo viên Kiểm tra thực hành cá nhân thường sử dụng dạy học Kiểm tra thực hành theo nhóm thực hành là: Sự giám sát/ kiểm tra Định kỳ theo tháng 15 trình dạy học Ban Giám Định kỳ theo học kỳ Hiệu, phòng Đào tạo là: Đột xuất Không giám sát/kiểm tra Số lượng học sinh thực hành Trên 50 HS/ nhóm 16 sở thực hành ngồi Từ 30-50 HS/ nhóm nhà trường trung bình là: Dưới 30 HS/ nhóm Sự phối hợp nhà trường Tốt 17 với sở thực hành nhà Đạt 18 trường trình đào tạo3 Chưa tốt Bạn hài lịng với việc tổ chức Có dạy học nhà Không trường Bạn tin sau trường Chắc chắn 19 Bạn làm việc theo Khơng chắn chức năng, nhiệm vụ Không làm việc Theo Bạn, nhà trường cần 20 21 thay đổi trình dạy học để bạn học tập tốt hơn? Bạn cho biết môi trường 1.Tốt học tập nhà trường 2.Chưa tốt ... giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ĐINH THỊ PHONG LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH Y DƯỢC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP HỒNG HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo... Khái quát trường trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh .38 2.2 Thực trạng đào tạo ngành Y Dược trường trung cấp Hồng Hà Thành phố Hồ Chí Minh .39 2.2.2 Qui mô đào tạo: ... cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y Dược trường Trung cấp Hồng Hà Thành Phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi quản

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan