HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bán HÀNG đa cấp tại một số QUỐC GIA – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

142 748 2
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bán HÀNG đa cấp tại một số QUỐC GIA – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU BÁN HÀNG ĐA CẤP 2013 “HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA – KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các nội dung 10 Kết đạt 10 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Nguồn gốc phương thức BHĐC 12 1.2 Bản chất khái niệm BHĐC 14 1.2.1 Bản chất 14 1.2.2 Khái niệm BHĐC 14 1.3 Đặc trưng phương thức BHĐC 15 1.4 So sánh phương thức BHĐC phương thức kinh doanh truyền thống 17 1.4.1 Sự khác biệt phương thức BHĐC phương thức kinh doanh truyền thống 17 1.4.2 Ưu điểm, nhược điểm phương thức BHĐC 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Tổng quan quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC Việt Nam 23 2.1.1 Quy định BHĐC Luật Cạnh tranh 23 2.1.2 Quy định BHĐC Nghị định 110/2005/NĐ-CP 24 2.1.3 Thông tư 19/2005/TT-BTM ngày 8/11/2005 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định 110/2005/NĐ-CP 27 2.1.4 Chế tài xử lý vi phạm vi phạm BHĐC bất quy định Nghị định 120 Nghị định 06 28 2.1.5 Một số quy định pháp luật liên quan 32 2.1.5.1 Pháp luật thuế 32 2.1.5.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 35 2.2 Thực trạng ngành công nghiệp BHĐC Việt Nam 37 2.2.1 Số lượng doanh nghiệp đăng ký tổ chức BHĐC 37 2.2.2 Kết hoạt động doanh nghiệp 39 2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng số lượng người tham gia BHĐC 39 2.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh số bán hàng 40 2.2.2.3 Đóng góp vào ngân sách nhà nước doanh nghiệp BHĐC 41 2.2.3 Về sản phẩm doanh nghiệp tổ chức BHĐC 41 2.2.3.1 Các sản phẩm phổ biến 41 2.2.3.2 Nguồn gốc sản phẩm 42 2.3 Khó khăn, vướng mắc trình quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam 42 2.3.1 Những bất cập phát sinh từ quy định điều kiện cấp Giấy đăng ký tổ chức BHĐC (quy định tiền kiểm) 42 2.3.1.1 Quy định quan cấp Giấy đăng ký tổ chức BHĐC 42 2.3.1.2 Quy định khoản tiền ký quỹ 43 2.3.2.3 Vấn đề lực tài doanh nghiệp 44 2.3.2 Những bất cập phát sinh từ quy định điều chỉnh trình hoạt động doanh nghiệp sau cấp giấy đăng ký tổ chức BHĐC 44 2.3.2.1 Bất cập quản lý doanh nghiệp kinh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ theo mô hình đa cấp 44 2.3.2.2 Kẽ hở phát sinh từ quy định hành vi bị cấm doanh nghiệp BHĐC 45 2.3.2.3 Bất cập phát sinh từ quy định liên quan tới thông báo tổ chức BHĐC 46 2.3.2.4 Bất cập phát sinh từ quy định báo cáo định kỳ 47 2.3.2.5 Bất cập phát sinh chưa có quy định hiệu lực Giấy đăng ký tổ chức BHĐC 47 2.3.2.6 Bất cập phát sinh chưa có quy định điều chỉnh hoạt động chuyển giao mạng lưới doanh nghiệp BHĐC thực tế 48 2.3.2.7 Bất cập phát sinh chưa có quy định quản lý cụ thể mạng lưới BHĐC nước Việt Nam 48 2.3.3 Những bất cập khác 49 2.3.3.1 Các vấn đề khác Sở Công Thương địa phương phản ánh 49 2.3.3.2 Xử lý hành vi lừa đảo hình tháp (pyramid scheme) 50 2.3.3.3 Tình trạng BHĐC không đăng ký 51 2.3.3.4 Tình trạng nhiều vi phạm phát sinh từ hoạt động cá nhân phân phối viên 51 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 52 3.1 Thực trạng ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp/BHĐC số quốc gia 52 3.1.1 Hoa Kỳ 52 3.1.2 Trung Quốc 54 3.1.3 Hàn Quốc 55 3.1.4 Đài Loan 56 3.1.5 Nhật Bản 59 3.1.6 Singapore 61 3.2 Quan điểm chung xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC số quốc gia 64 3.2.1 Hoa Kỳ 64 3.2.2 Trung Quốc 65 3.2.3 Hàn Quốc 68 3.2.4 Đài Loan 68 3.2.5 Nhật Bản 69 3.2.6 Singapore 70 3.3 Hệ thống quy định điều chỉnh hoạt động BHĐC số quốc gia 71 3.3.1 Hoa Kỳ 71 3.2.1.1 Quy định chung áp dụng công ty thành viên Hiệp hội bán hàng trực tiếp Hoa Kỳ 71 3.3.1.2 Quy định Bang 72 3.3.1.3 Cơ quan xử lý hành vi BHĐC bất cấp liên bang 77 3.3.2 Trung Quốc 84 3.3.2.1 Luật quản lý hành hoạt động bán hàng trực tiếp 84 3.3.2.2 Luật chống BHĐC bất Trung Quốc 90 3.3.2.3 Quy định nghĩa vụ báo cáo công bố thông tin tới Cơ quan quản lý công ty bán hàng trực tiếp (Hướng dẫn chi tiết Điều 28 Luật quản lý hành hoạt động bán hàng trực tiếp) 91 3.3.3 Hàn Quốc 93 3.3.3.1 Luật bán hàng tận cửa 93 3.2.3.2 Nghị định hướng dẫn chi tiết số điều Luật bán hàng tận cửa 2008 103 3.3.4 Đài Loan 105 3.3.4.1 Luật Thương mại lành mạnh 105 3.3.4.2 Quy chế giám sát hoạt động BHĐC – Hướng dẫn chi tiết Khoản Điều 23 Luật Thương mại lành mạnh 106 3.3.5 Nhật Bản 112 3.3.6 Singapore 119 3.4 Kết luận học kinh nghiệm cho Việt Nam 125 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 131 4.1 Về mặt quan điểm xây dựng sách quản lý 131 4.2 Về giải pháp cụ thể 132 4.2.1 Điều chỉnh sửa đổi nhóm quy định “tiền kiểm” 132 4.2.1 Điều chỉnh sửa đổi nhóm quy định quản lý liên quan đến điều chỉnh trình hoạt động doanh nghiệp BHĐC (sau cấp giấy đăng ký tổ chức BHĐC) 135 4.3 Kết luận 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp BHĐC từ năm 2006 đến 39 Biểu đồ 2: Số lượng người tham gia BHĐC Việt Nam 40 Biểu đồ 3: Tăng trưởng doanh thu doanh nghiệp BHĐC 40 Biểu đồ 4: Số thuế doanh nghiệp BHĐC nộp NSNN giai đoạn 2005-2012 41 Biểu đồ 5: Số lượng sản phẩm đăng ký BHĐC từ năm 2005 đến 41 Biểu đồ 6: Doanh thu bán hàng trực tiếp ước tính năm 2012 (tỷ USD) 53 Biểu đồ 7: Số lượng người tham gia bán hàng trực tiếp Hoa Kỳ (triệu người) 53 Biểu đồ 8: Doanh thu ngành bán hàng trực tiếp Hàn Quốc năm 2000, 2010 2011 55 Biểu đồ 9: Thị phần sản phẩm thị trường bán hàng trực tiếp Hàn Quốc năm 2010 56 Biểu đồ 10: Doanh thu ngành công nghiệp BHTT Đài Loan năm vừa qua 57 Biểu đồ 11: Số lượng DN BHĐC Đài Loan giai đoạn 1997 - 2012 58 Biểu đồ 12: Doanh thu ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp Nhật Bản 60 Biểu đồ 13: Thị phần theo sản phẩm ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp Nhật Bản (%) 60 Biểu đồ 14: Tỷ lệ giới tham gia bán hàng trực tiếp Nhật Bản năm 2011 61 Biểu đồ 15: Phương thức bán hàng trực tiếp Nhật Bản 61 Biểu đồ 16: Doanh thu ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp Singapore 62 Biểu đồ 17: Thị phần theo sản phẩm ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp Singapore (%) 62 Biểu đồ 18: Số lượng người tham gia vào mạng lưới BHĐC Singapore theo giới 63 Biểu đồ 19: Phương thức bán hàng trực tiếp Singapore 63 MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ phản ứng dây truyền theo cấp số nhân 16 Hình 2: Mô hình kênh phân phối truyền thống 17 Hình 3: Mô hình kênh phân phối BHĐC 18 Hình 4: Hình thức phân phối hàng thông qua hệ thống phân phối truyền thống 19 Hình 5: Hình thức phân phối hàng hóa qua hệ thống BHĐC 19 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp hoạt động BHĐC 38 Bảng 2: Pháp lý FTC áp dụng tiến hành điều tra vụ việc kinh doanh đa cấp 79 Bảng 3: Lệnh hành ban hành theo Luật Thương mại Nhật Bản 116 Bảng 4: Danh mục sản phẩm công ty Enagic Inc 117 Bảng 5: Doanh thu công ty Enagic Inc tính theo năm tài 117 Bảng 7: Doanh thu ngành công nghiệp BHTT số nước Châu Á 57 Bảng 8: Kết kiểm tra hoạt động BHĐC FTC Đài Loan từ 2010 – 2012 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TỪ VIẾT TẮT CAD BHĐC BHTT BVQLNTD FTC KDĐC MLM NDT NSNN NTD PP SAIC SX TD TNHH USD VAT WTO 19 WFDSA TÊN ĐẦY ĐỦ The Commercial Affairs Department – Cục Thương Mại Bán hàng đa cấp Bán hàng trực tiếp Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Fair Trade Commission - Uỷ ban Thương mại Kinh doanh đa cấp Multi Level Marketing Nhân dân tệ Ngân sách Nhà nước Người tiêu dùng Phân phối Tổng cục thương mại công nghiệp Trung Quốc Sản xuất Tiêu dùng Trách nhiệm hữu hạn Đô la Mỹ Giá trị gia tăng World Trade Organization World Federation of Direct Selling Associations – Hiệp hội bán hàng trực tiếp giới LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Bán hàng đa cấp (BHĐC), với lịch sử phát triển gần kỷ trải qua nhiều thăng trầm Kể từ hình thành tới nay, bán hàng đa cấp có mặt hầu khắp nước giới Trong thập niên 1980, phương thức phát triển mạnh nước Mỹ, Canada, Mexico, Brazil, Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển, Australia… Bước sang thập niên 1990, bán hàng đa cấp phát triển mạnh nhiều nước châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan, v.v Đầu kỷ 21, kinh doanh đa cấp bắt đầu du nhập vào thị trường Việt Nam đạt tổng doanh thu không ngờ hai, ba năm đầu Kinh doanh đa cấp phát triển mạnh mẽ khiến cho lợi nhuận từ việc quảng cáo báo đài, truyền hình bị ảnh hưởng, cộng thêm nhiều công ty lừa đảo núp bóng kinh doanh đa cấp phận không nhỏ nhà phân phối đa cấp thực hành vi sai trái làm cho dư luận bắt đầu lên tiếng phản đối kinh doanh đa cấp Để hòa nhập với xu hướng chung giới đáp ứng tình hình thực tế Việt Nam, hành lang pháp lý kinh doanh đa cấp dần hình thành: Ngày 01 tháng năm 2005, Luật Cạnh tranh có hiệu lực thi hành có điều khoản quy định BHĐC; Ngày 24 tháng năm 2005, Nghị định 110/2005/NĐ-CP phủ quản lý hoạt động BHĐC ban hành phần tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động BHĐC Việt Nam; Ngày tháng 11 năm 2005, Bộ Thương mại ban hành thông tư 19/2005/TT-BTM hướng dẫn số nội dung Nghị định 110/2005/NĐ-CP Tính đến thời điểm này, văn ban hành thực thi gần năm, góp phần quan trọng vào việc đưa hoạt động BHĐC Việt Nam vào khuôn khổ Tuy nhiên, soạn thảo lần đầu tiên, tham khảo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới chưa có kinh nghiệm thực tiễn quản lý Việt Nam nên nội dung Nghị định 110/2005/NĐ-CP tới bộc lộ nhiều bất cập, không đáp ứng phát triển nhanh chóng ngành kinh doanh Bên cạnh đó, quy định Thông tư 19/2005/TT-BTM bộc lộ bất cập trình quản lý địa phương, gây khó khăn cho thân đơn vị quản lý doanh nghiệp trình chấp hành pháp luật Hơn nữa, năm gần đây, BHĐC gây nhiều xúc dư luận xã hội mà gây nhiều vấn đề cho quan quản lý nhà nước Các phương tiện thông tin đại chúng liên tục phản ánh hành vi lừa đảo, BHĐC bất doanh nghiệp BHĐC Nhiều Đại biểu Quốc hội đưa vấn đề BHĐC bất chất vấn quan quản lý nhà nước trước Quốc hội Một số ý kiến cho nên cấm hoàn toàn hoạt động BHĐC Việt Nam Xuất phát từ khó khăn đó, quan quản lý cộng đồng doanh nghiệp BHĐC có kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khung quy định pháp luật quản lý hoạt động BHĐC Để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh này, phần thiếu nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia trước trình họ xây dựng, sửa đổi quy định pháp luật BHĐC Thông qua phân tích hệ thống pháp luật điều chỉnh quản lý hoạt động BHĐC số quốc gia có công nghiệp BHĐC phát triển Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore, đề tài nghiên cứu “Hệ thống pháp luật quản lý hoạt động BHĐC số quốc gia – Kinh nghiệm cho Việt Nam” tài liệu hữu ích giúp nhà làm luật Việt Nam tìm thấy điểm tương đồng mặt sách, thực tiễn để rút học quý báu cho Việt Nam Những kinh nghiệm rút từ nghiên cứu giúp hoàn thiện quan điểm quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam, từ có sửa đổi đáng kể quy định pháp luật tảng cho công tác quản lý BHĐC – qua phân định rạch ròi BHĐC hình thức kinh doanh lừa đảo núp bóng BHĐC, siết chặt quản lý, góp phần tạo lòng tin cho người tham gia người tiêu dùng, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp BHĐC chân góp phần thúc đẩy phát triển mạnh rộng phương thức kinh doanh Nghiên cứu thực khuôn khổ thoả thuận Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO (B-WTO) Chính phủ Anh, Chính phủ Úc Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Anh Chính phủ Úc tài trợ cho Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương triển khai Dự án “Nâng cao lực cho Cục Quản lý cạnh tranh nhằm tăng cường thể chế kinh tế thị trường Việt Nam” Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu chủ yếu thực thông qua nghiên cứu chỗ phân tích tổng hợp, sử dụng thông tin, số liệu từ nguồn quan thực thi pháp luật quản lý BHĐC, hiệp hội bán hàng trực tiếp/BHĐC số quốc gia, hiệp hội BHĐC giới WDSA; công trình nghiên cứu nước có liên quan; - So sánh pháp luật quy định quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam quy định quản lý hoạt động BHĐC số quốc gia có công nghiệp BHĐC phát triển giới; - Phỏng vấn trực tiếp trao đổi ý kiến với cán công tác quan nhà nước có liên quan (Cục Quản lý cạnh tranh, Sở Công thương số tỉnh, thành phố…) Các nội dung Nghiên cứu tập trung vào nội dung bao gồm: - Các nội dung phân tích nguồn gốc, chất, khái niệm, ưu điểm nhược điểm phương thức kinh doanh BHĐC; - Tổng quan hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC tai Việt Nam thực trạng quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam năm vừa qua, từ phân tích bất cập, khó khăn phát sinh trình thực thi pháp luật; - Nội dung phân tích quy định điều chỉnh hoạt động BHĐC Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore – qua phân tích mặt quan điểm tiếp cận quản lý, tương đồng khác biệt quy định để rút học cho Việt Nam - Một số đề xuất sau phân tích kinh nghiệm quốc tế, nhằm hoàn thiện khung pháp luật quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam Kết đạt Nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đặt nhằm học hỏi kinh nghiệm quốc tế, từ rút học cho Việt Nam, áp dụng để đưa số đề xuất hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC Việt Nam Một số kết chủ yếu bao gồm: - Rà soát đánh giá lại toàn quy định có liên quan tới quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam; - Đánh giá bất cập nảy sinh từ thân quy định hành; 10 điều kiện: có lực hành vi dân đầy đủ, tiền án có điều kiện định người nước muốn trở thành nhà phân phối đa cấp, nhiên mức độ siết chặt quản lý nước có quy định khác Tại Trung Quốc, đáp ứng điều kiện trên, nhà phân phối đa cấp không làm ngành y tế, dược, không công chức, sĩ quan quân đội, sinh viên quy, giáo viên, người nước bị cấm lao động không trở thành nhà phân phối đa cấp o Về hàng hóa kinh doanh theo phương thức BHĐC, pháp luật quốc gia điều chỉnh hàng hóa dịch vụ, riêng Bang Georgia Hoa Kỳ, Luật Bang không xếp đại lý bảo hiểm, bất động sản, kinh doanh chứng khoán vào danh mục kinh doanh theo mô hình đa cấp o Về trách nhiệm doanh nghiệp BHĐC, hợp đồng tham gia BHĐC, chấm dứt hợp đồng tham gia BHĐC, quy định mua lại hàng hóa chấm dứt hợp đồng, nước có quy định tương tự với quy định Việt Nam nhiên có chiều hướng bảo vệ cho quyền lợi nhà phân phối đa cấp nhiều Ví dụ Trung Quốc, nhà phân phối có quyền chấm dứt hợp đồng lúc 60 ngày sau ký hợp đồng; Hàn Quốc, nhà phân phối có quyền rút khỏi mạng lưới đa cấp lúc cần có thông báo viết tay; pháp luật Đài Loan cho phép nhà phân phối trả lại hàng hóa tiêu dùng phần hư hại với điều kiện giá trị hàng hóa bị khấu trừ khoản giảm trừ tiêu dùng hư hại; pháp luật Bang Texas, Oklahoma Lousiana có quy định yêu cầu doanh nghiệp đa cấp phải mua lại vòng 12 tháng với 90% giá trị bán o Về hành vi bị cấm doanh nghiệp BHĐC, hành vi tương tự nêu Điều 7, Nghị định 110/2005/NĐ-CP Việt Nam, quốc gia có quy định hành vi bị cấm thực khác Tại Mỹ, Luật Bang Oregon cấm không bán hàng 128 hóa với giá chênh lệch cao khoản giá chênh lệch coi khoản tiền thưởng trái pháp luật, nghiêm cấm thu số tiền để mua giới thiệu; Luật Bang Georgia cấm doanh nghiệp đa cấp không quảng cáo gián tiếp trực tiếp khả đạt lợi nhuận người tham gia không quảng cáo người tham gia thành công; Luật Bang Alabama cấm không đưa thông tin gian dối chất thị trường sản phẩm, dịch vụ Tại Hàn Quốc, quy định hành vi bị cấm doanh nghiệp tổ chức BHĐC bổ sung nhiều hành vi bị cấm mới: ép buộc ký hợp đồng, gây nhầm lẫn, gạ gẫm để ký hợp đồng; không quan tâm đến thiếu hụt nhân tiện ích cần thiết để giải khiếu nại cho người tiêu dùng, ép mua hàng hóa chưa kí hợp đồng; sử dụng địa vị xã hội để ép buộc mua hàng, cho phép người chưa đạt điều kiện BHĐC trở thành nhà phân phối đa cấp, giá bán hàng hóa lớn 1.300.000 won; sử dụng thông tin người tiêu dùng mà chưa đồng ý, chuyển giao mua lại mạng lưới BHĐC, dùng thông tin thu nhập người tham gia BHĐC để dụ dỗ, lôi kéo người tham gia vào mạng lưới mà tài liệu chứng minh; trả hoa hồng > 35% tổng giá trị hàng hóa bán…Đài Loan có số hành vi bị cấm đáng lưu ý như: trả phí không tương xứng với chi phí thực hoạt động đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội khác… ; thu giữ hoa hồng, tiền thưởng người tham gia BHĐC cách không đáng; phân biệt đối xử người tham gia… Luật bán hàng tận cửa Nhật Bản hạn chế địa điểm thực mời chào người khác tham gia vào mạng lưới, đồng thời cấm hình thức gửi thư quảng cáo mời chào qua email… o Về trách nhiệm hành vi bị cấm người tham gia, pháp luật quốc gia thuộc phạm vi nghiên cứu có quy định thắt chặt so với quy định hành Việt Nam Về ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp BHĐC người tham gia, hầu hết quốc gia quy định doanh nghiệp BHĐC phải chịu 129 trách nhiệm liên quan tới hành vi vi phạm quy định BHĐC người tham gia mạng lưới đa cấp o Về trách nhiệm báo cáo doanh nghiệp đa cấp tình trạng hoạt động đa cấp, Luật Trung Quốc quy định: sau thành lập, công ty BHĐC phải báo cáo cập nhật nội dung ký quỹ, đặt cọc, doanh số chi tiết, doanh số hàng tháng, tổng doanh số… tháng trước trước ngày 15 hàng tháng tới Bộ Thương mại SAIC qua trang điện tử quản lý hoạt động bán hàng trực tiếp quan Hàn Quốc có quy định quản lý chặt chẽ liên quan tới vấn đề o Về xử lý vi phạm, hầu hết quốc gia áp dụng hình thức phạt tiền với mức phạt lớn (lớn nhiều so với mức quy định quy định Việt Nam) Trong số trường hợp hoạt động kinh doanh đa cấp trá hình có dấu hiệu lừa đảo nghiêm trọng, xem xét xử lý hình Như vậy, qua phân tích thấy hầu hết quốc gia phạm vi nghiên cứu có quy định quản lý hoạt động BHĐC theo hướng siết chặt quản lý, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp tổ chức kinh doanh đa cấp Việc siết chặt quản lý kết nhiều lần thay đổi quy định pháp luật để phù hợp với tình hình thực tiễn quốc gia đó, kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam học tập để hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý hoạt động BHĐC tương lai 130 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Sau phân tích thực trạng quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam, bất cập phát sinh từ thân quy định quản lý hoạt động BHĐC hành, khó khăn nảy sinh trình thực thi quy định pháp luật, đồng thời phân tích quy định quản lý BHĐC số quốc gia có công nghiệp BHĐC phát triển, Nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau: 4.1 Về mặt quan điểm xây dựng sách quản lý Thứ nhất, việc tiếp tục sách quản lý theo hướng cho phép đăng ký hoạt động BHĐC đồng thời siết chặt quản lý: Có nhiều quan điểm khác sách cho phép hay không cho phép phương thức kinh doanh hoạt động Việt Nam Tuy nhiên, qua đánh giá thực tiễn, thấy sách theo hướng cho phép đồng thời quản lý chặt chẽ phát huy tác dụng, đưa hoạt động kinh doanh đa cấp vào quy củ hạn chế hoạt động bất hợp pháp Các phân tích quan điểm chung xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC Mục 3.1 cho thấy quốc gia giới có quan điểm cho phép doanh nghiệp hoạt động BHĐC giám sát quản lý chặt chẽ Hơn nữa, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Do đó, việc tiếp tục thực sách cho phép hoạt động nhằm tạo môi trường tự kinh doanh cho doanh nghiệp BHĐC cách hợp pháp điều kiện tiên Thứ hai, để thực tốt sách quản lý hoạt động BHĐC, cần có xem xét phát triển tách biệt hai phận khác sách này: + Chính sách quản lý đặc thù loại hình BHĐC, theo kinh nghiệm nhiều quốc gia, chủ yếu tập trung vào việc ngăn chặn mô hình BHĐC biến tướng sang mô hình kim tự tháp (pyramid schemes) dùng tiền người gia nhập cấp để nuôi cấp Cơ quan quản lý nhà nước chuyên trách chủ yếu tập trung ý đến vấn đề + Chính sách quản lý chung: doanh nghiệp BHĐC doanh nghiệp với đầy đủ quyền nghĩa vụ doanh nghiệp thuộc loại hình kinh doanh thông thường khác Các nghĩa vụ thuế, lao động, hoá đơn chứng từ hay quảng cáo khuyến 131 mại, bồi thường thiệt hại v.v cần thực theo quy định chung hệ thống pháp luật hành thuộc trách nhiệm quản lý quan hữu quan 4.2 Về giải pháp cụ thể 4.2.1 Điều chỉnh sửa đổi nhóm quy định “tiền kiểm” Như phân tích Chương 2, trình thực thi quy định “tiền kiểm”, cụ thể quy định có liên quan tới điều kiện để thực hoạt động BHĐC lãnh thổ Việt Nam, nhiều bất cập phát sinh gây khó khăn cho trình thực thi quản lý hoạt động BHĐC cách hiệu Những bất cập phân tích bao gồm bất cập quy định quan cấp Giấy đăng ký tổ chức BHĐC, quy định khoản tiền ký quỹ thấp không tương xứng, vấn đề lực tài doanh nghiệp Căn bất cập này, Nhóm nghiên cứu thực rà soát quy định số quốc gia tìm điểm đáng lưu ý cần học tập để áp dụng điều chỉnh quy định hành Việt Nam cho phù hợp Các điểm đáng lưu ý liên quan đến quy định tiền kiểm bao gồm: o Đặt quy định chặt chẽ điều kiện chung đăng ký tổ chức BHĐC: có tảng kinh doanh vững chắc, tiền án vi phạm pháp luật vòng năm trở lên, nhà đầu tư nước phải chứng minh có năm kinh nghiệm hoạt động đa cấp, có vốn điều lệ tối thiểu (Trung Quốc: 80 triệu NDT, Hàn Quốc: 500.000 won), phải ký quỹ ngân hàng,… o Cá nhân, tổ chức bị cấm tổ chức kinh doanh đa cấp: người lực hành vi lực hành vi hạn chế (theo định tòa), phá sản chưa phục hồi khả tài chính, bị phạt tù BHĐC bất mà thời điểm kết thúc thi hành án chưa năm, thời gian thử thách, cá nhân/pháp nhân vòng năm sau bị thu hồi đăng ký kinh doanh đa cấp… Các quy định đáng lưu ý quy định tiền kiểm chặt chẽ nhằm tránh hệ lụy không đáng có biến tướng từ mô hình BHĐC Đây chủ yếu quy định hai quốc gia Trung Quốc Hàn Quốc Tại quốc gia này, việc quản lý hoạt động BHĐC quan cấp trung ương đảm nhận tất hoạt động Công ty 132 kinh doanh đa cấp từ trình xin đăng ký hoạt động ban đầu thay đổi trình hoạt động sau đăng ký phải thông báo tới quan cấp trung ương quản lý Cần phải dẫn chiếu đến thực tế hai quốc gia có đặc điểm phát triển kinh tế xã hội giống với Việt Nam, Nhóm nghiên cứu cho việc học hỏi kinh nghiệm quản lý hai quốc gia mang tính ứng dụng cao so với kinh nghiệm học hỏi từ quốc gia khác vấn đề Lịch sử hình thành, phát triển biến động ngành công nghiệp BHĐC hai quốc gia khiến nhà lập pháp phải có quy định siết chặt từ điều kiện gia nhập ngành kinh doanh BHĐC Ngành công nghiệp BHĐC Việt Nam đứng trước hội, thách thức biến động, thay đổi tất yếu phải trải qua lịch sử phát triển đặc thù – mà biến động xảy quốc gia có ngành công nghiệp BHĐC đời sớm Việt Nam Vì việc học tập kinh nghiệm quản lý quý báu bối cảnh nay, ngày nhiều hình thức biến tướng hoạt động BHĐC tràn lan gây nhức nhối dư luận Từ phân tích trên, Nhóm nghiên cứu đề xuất sửa đổi nhóm quy định tiền kiểm pháp luật quản lý hoạt động BHĐC hành Việt Nam theo hướng thắt chặt quản lý, đặt nhiều điều kiện nhằm hạn chế đầu vào (hạn chế doanh nghiệp làm ăn nhỏ lẻ chộp giật muốn dựa vào hình thức đa cấp biến tướng để thu lợi rút khỏi thị trường…), cụ thể sau: Liên quan đến quy định quan cấp giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC, Nhóm nghiên cứu kiến nghị sửa đổi quy định hành theo hướng quy định quan cấp giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC quan cấp trung ương (thay quy định “Sở Thương mại Sở Thương mại Du lịch nơi doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy đăng ký tổ chức BHĐC đăng ký kinh doanh” tại) Việc sửa đổi theo hướng quản lý tập trung việc cấp chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC vừa đáp ứng yêu cầu phù hợp với quy định nhiều quốc gia giới (tạo đồng quán hệ thống quản lý), vừa giải bất cập phát sinh thực tế chương trình bán hàng doanh nghiệp BHĐC Sở Công Thương tỉnh công nhận lại không Sở Công Thương tỉnh khác công nhận, nhiều doanh nghiệp xin cấp giấy đăng ký tổ chức BHĐC địa phương có kinh nghiệm 133 quản lý hoạt động BHĐC nhằm hưởng lợi từ Chương trình bán hàng có lợi cho hơn, sau mở rộng hoạt động BHĐC vào địa bàn khác, … Liên quan đến quy định khoản tiền ký quỹ, Nhóm nghiên cứu kiến nghị sửa đổi quy định hành theo hướng nâng cao khoản tiền ký quỹ nhằm bảo đảm khả chi trả, khả thực nghĩa vụ (đối với nhà phân phối, người tiêu dùng) doanh nghiệp số trường hợp phát sinh phải sử dụng đến tiền ký quỹ Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy doanh nghiệp phải ký quỹ khoản tiền lớn, khoản tiền nhà lập pháp đặt sở cân nhắc yếu tố có liên quan Tại Việt Nam, theo Điều 17 Nghị định 110/2005/NĐ-CP, doanh nghiệp BHĐC phải ký quỹ tối thiểu tỷ đồng để đảm bảo nghĩa vụ người tham gia BHĐC trường hợp ngừng hoạt động Tuy nhiên, thực tế cho thấy số doanh nghiệp BHĐC có vi phạm lớn, khoản tiền ký quỹ không đủ để bồi thường Hơn nữa, khoản tiền ký quỹ quy định từ năm 2005, tính đến năm, cần tăng tương ứng với số lạm phát Việt Nam năm qua cân nhắc đến yếu tố có liên quan khác Ngoài ra, quy định hành thủ tục xử lý khoản ký quỹ không rõ ràng, khiến mục đích sử dụng không đạt được, nên sửa đổi quy định liên quan đến thủ tục xử lý khoản ký quỹ cho hợp lý, đảm bảo mục tiêu ban đầu đặt khoản ký quỹ doanh nghiệp xin cấp giấy phép tổ chức BHĐC Liên quan đến vấn đề lực tài doanh nghiệp, câu chuyện khác biệt hình thức kinh doanh BHĐC hậu gây hình thức tuyển dụng không giới hạn người lao động, vấn đề đặt làm để doanh nghiệp BHĐC đảm bảo quyền lợi cho người lao động trường hợp rủi ro Thực tế quản lý cho thấy, nhiều doanh nghiệp nhỏ nhập ngành BHĐC, nhiên sau đến hai năm hoạt động, doanh nghiệp phát triển thông báo tạm dừng chấm dứt hoạt động kéo theo hệ thống sụp đổ ảnh hưởng tới người lao động nhà phân phối doanh nghiệp Kinh nghiệm quốc tế Trung Quốc Hàn Quốc cho thấy cần đặt điều kiện vốn điều lệ doanh nghiệp nhằm tạo rào cản nhập ngành, quy định vốn tối thiểu để đảm bảo đủ lực tài doanh nghiệp BHĐC, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động lâu dài, ổn định ngành BHĐC Vì vậy, Nhóm nghiên cứu đề xuất 134 nên quy định khoản vốn điều lệ tối thiểu (hay gọi vốn pháp định) doanh nghiệp muốn kinh doanh theo hình thức kinh doanh đặc thù 4.2.2 Điều chỉnh sửa đổi nhóm quy định quản lý liên quan đến điều chỉnh trình hoạt động doanh nghiệp BHĐC (sau cấp giấy đăng ký tổ chức BHĐC) Xuất phát từ bất cập nảy sinh trình quản lý hoạt động BHĐC doanh nghiệp, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế vấn đề này, Nhóm nghiên cứu xin đưa số khuyến nghị đề xuất cụ thể sau: Liên quan đến loại hình sản phẩm phép kinh doanh theo mô hình đa cấp, khoản 11 Điều Luật Cạnh tranh quy định “BHĐC phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa…” Căn theo quy định này, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chưa cho phép doanh nghiệp đăng ký tổ chức BHĐC “dịch vụ” Việc giới hạn quản lý BHĐC phạm vi kinh doanh “hàng hóa” không đáp ứng nhu cầu thực tế nhiều doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ (dịch vụ internet, thương mại điện tử, giáo dụ, du lịch…), mặt khác làm phát sinh hoạt động kinh doanh trái phép, gây khó khăn cho công tác quản lý Hơn nữa, với phát triển lĩnh vực dịch vụ, mô hình đa cấp sử dụng để tiếp thị loại hình dịch vụ, theo người tham gia thực hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp quảng bá cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng doanh nghiệp trả hoa hồng trích từ phí dịch vụ thu Kinh doanh đa cấp “dịch vụ” hình thức kinh doanh hoàn toàn hợp pháp hầu hết quốc gia giới Pháp luật BHĐC Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore áp dụng hình thức kinh doanh đa cấp, không phân biệt hàng hóa hay dịch vụ Đối với vấn đề này, Nhóm nghiên cứu đề xuất tương lai, quy định BHĐC Việt Nam nên sửa đổi theo hướng điều chỉnh kinh doanh đa cấp “dịch vụ” Tuy nhiên, bối cảnh khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh chưa có kế hoạch sửa đổi, biện pháp tạm thời “cấm kinh doanh đa cấp dịch vụ” để tránh hệ lụy mà hình thức kinh doanh đa cấp dịch vụ gây mà khung pháp lý điều chỉnh hình thức kinh doanh đa cấp dịch vụ chưa hình thành 135 Liên quan đến kẽ hở phát sinh từ quy định hành vi bị cấm doanh nghiệp BHĐC: Để tránh tình trạng lách luật điều kiện tham gia mạng lưới đa cấp hình thức mua tài liệu với khoản tiền không tương xứng với giá trị thực tài liệu thực tế, Nhóm nghiên cứu kiến nghị sửa đổi quy định hành theo hướng bổ sung thêm quy định khoản tiền tối đa phí mua tài liệu quy định khoản tiền mua tài liệu phải phù hợp với giá trị thực tế tài liệu Kinh nghiệm quốc tế vấn đề có điểm lưu ý đáng học tập như: Luật Bang Orgon Hoa Kỳ nghiêm cấm thu số tiền để mua giới thiệu sản phẩm, Luật Đài Loan cấm thu phí không tương xứng với chi phí thực hoạt động đào tạo, hội thảo, hoạt động xã hội khác… Về tình trạng lách quy định chế độ hoa hồng cách thức trả thưởng, Điều 48 Luật Cạnh tranh: cấm doanh nghiệp BHĐC buộc người tham gia đóng tiền hay mua lượng hàng hóa định để tham gia mạng lưới, tiền thưởng để dụ dỗ người khác tham gia, thực tế nhiều doanh nghiệp lách luật cách đặt chế độ trả thưởng theo cho phép người ký hợp đồng tham gia BHĐC tự do, thực hưởng lợi ích từ mạng lưới (hoa hồng từ bán hàng, tuyển dụng sau mua lượng hàng hóa định) Trước bất cập này, Nhóm nghiên cứu đề xuất sửa đổi quy định hành theo hướng cấm doanh nghiệp BHĐC áp đặt điều kiện với người tham gia để người tham gia hưởng lợi ích phát sinh từ việc bán hàng hóa họ, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp BHĐC không đặt hạn chế hoa hồng, tiền thưởng… phát sinh từ việc bán hàng hóa cách hợp pháp người tham gia, không phân biệt đối xử người tham gia cấp mạng lưới BHĐC Ngoài ra, phân tích, trình hoạt động doanh nghiệp BHĐC thực tế, nhiều hành vi doanh nghiệp phát sinh gây nên nhiều hậu tiêu cực cho nhà phân phối người tiêu dùng Mặc dù Điều 7, Nghị định 110/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định hành vi bị cấm doanh nghiệp BHĐC cách đầy đủ, trước hoạt động muôn hình vạn trạng khó lường trước hình thức kinh doanh này, Nhóm nghiên cứu cho nên học tập kinh nghiệm số quốc gia để bổ sung hành vi cho phù hợp với thực trạng Việt Nam Theo Nhóm nghiên cứu, nên cân nhắc để bổ sung số hành vi bị cấm sau doanh nghiệp tổ chức BHĐC: 136 o Cấm dùng thông tin thu nhập người tham gia BHĐC để giới thiệu hoạt động bán hàng, doanh thu BHĐC Công ty để dụ dỗ, lôi kéo người tham gia vào mạng lưới BHĐC mà tài liệu chứng minh tên, tuổi, địa chỉ, thời gian tham gia, lợi nhuận thu kỳ có biên lai xác nhận quan thuế thu thuế người (Học tập kinh nghiệm Luật Bang Georgia, Hàn Quốc) o Cấm không đưa thông tin gian dối chất thị trường sản phẩm, dịch vụ (Luật Bang Alabama) o Cấm ép buộc để ký hợp đồng, gây nhầm lẫn, gạ gẫm để ký hợp đồng (Kinh nghiệm Hàn Quốc) o Cấm sử dụng địa vị xã hội để ép buộc mua hàng o Cấm bán hàng hóa với giá chênh lệch cao khoản giá chênh lệch coi khoản tiền thưởng trái pháp luật (Luật Bang Oregon)/hoặc có quy định cụ thể nhằm kiểm soát mức giá hàng hóa/dịch vụ kinh doanh theo phương thức đa cấp (thông qua hạn chế hoa hồng phân phối hạn chế trực tiếp giá…) o Cấm chuyển giao mua lại tổ chức BHĐC cấp bậc nhà phân phối (Hành vi chuyển giao mạng lưới doanh nghiệp BHĐC tạo số bất cập thực tế, nhiều doanh nghiệp lôi kéo mạng lưới người tham gia doanh nghiệp khác, đặc biệt lôi kéo nhà phân phối cấp cao để họ kéo toàn hệ thống sang doanh nghiệp Hoạt động gây ổn định hoạt động kinh doanh ngành, không đảm bảo quyền lợi nhà tham gia cấp dưới, đồng thời không phù hợp với nguyên tắc tổ chức mạng lưới BHĐC theo quy định pháp luật) Đối với tình trạng nhiều vi phạm phát sinh từ hoạt động cá nhân phân phối viên, Nhóm nghiên cứu cho nên giải vấn đề đồng thời theo hướng: mặt siết chặt từ đầu vào (đưa điều kiện định nhà phân phối, ví dụ phải người đủ lực hành vi, tiền án tiền sự, có trình độ học vấn mức độ định…), mặt quy định chặt hành vi bị cấm nhà phân phối Song song với đó, để quản lý hoạt động nhà phân phối cách hiệu quả, theo quan điểm Nhóm nghiên cứu, phải quy định trách nhiệm doanh nghiệp BHĐC hoạt động có liên quan đến BHĐC nhà phân phối thuộc mạng lưới 137 doanh nghiệp đó, theo doanh nghiệp BHĐC phải chịu trách nhiệm quản lý nhà phân phối thuộc mạng lưới để họ không thực hành vi vi phạm pháp luật, có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, doanh nghiệp đa cấp phải chịu trách nhiệm liên đới Về vấn đề xử lý nhiều hành vi lừa đảo biến tướng từ mô hình kinh đoanh đa cấp phát sinh thực tế, Nhóm nghiên cứu cho nên học tập kinh nghiệm quốc tế việc quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp BHĐC người tham gia BHĐC mạng lưới Khi trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp thực cách đầy đủ nghiêm túc theo quy định pháp luật, hình thức lừa đảo loại trừ phần Trên quan điểm siết chặt quản lý hoạt động có liên quan tới hình thức kinh doanh đa cấp, từ kinh nghiệm quốc tế, nhằm giải những bất cập phát sinh từ quy định thông báo tổ chức BHĐC, quy định báo cáo định kỳ, thiếu quy định hiệu lực giấy đăng ký tổ chức BHĐC, , Nhóm nghiên cứu đề xuất thêm số giải pháp sau: o Bổ sung quy định thời hạn có hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC: Việc quy định thời hạn có hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC tạo sở pháp lý cho quan quản lý thực hiệu công tác rà soát, sàng lọc đối tượng cấp Giấy chứng nhận đâng ký tổ chức BHĐC, tạo động lực cho doanh nghiệp thực nghĩa vụ báo cáo định kỳ cách đầy đủ nghiêm túc hơn, từ giúp nâng cao hiệu công tác thống kê, dự báo quản lý o Đồng thời với việc bổ sung quy định thời hạn có hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC, phải bổ sung quy định gia hạn Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức BHĐC o Sửa đổi, bổ sung quy định việc thông báo cho quan quản lý địa phương hoạt động liên quan tới BHĐC, việc thông báo doanh nghiệp phải có tính bao quát, toàn diện, giúp nâng cao hiệu giám sát quản lý quan quản lý địa phương, xây dựng quy trình hoàn chỉnh thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp BHĐC quan quản lý địa phương 138 o Sửa đổi, bổ sung quy định tạm ngừng chấm dứt hoạt động o Bổ sung quy định tổ chức hội nghị, hội thảo, đào tạo doanh nghiệp BHĐC 4.3 Kết luận Trên giới, qua chặng đường 70 năm phát triển, mô hình kinh doanh đa cấp nhiều công ty tập đoàn kinh tế giới áp dụng đưa vào kinh doanh Tại Việt Nam, năm gần hoạt động BHĐC phát triển mạnh, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường tăng lên lượng người tham gia mạng lưới ngày nhiều Doanh thu từ hoạt động BHĐC liên tục tăng tốc độ tăng trưởng ngày cao năm gần Có thể thấy tiếp tục phát triển phương thức BHĐC điều tất yếu Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh mở cửa thị trường tự hóa thương mại nay, Việt Nam trở thành phân không tách rời thị trường giới, vậy, đứng trào lưu phát triển chung phương thức BHĐC Đối với nhiều nhà đầu tư lĩnh vực BHĐC nước ngoài, Việt Nam thị trường tiềm Ngành công nghiệp BHĐC Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng với xu hướng tăng số lượng doanh nghiệp, tăng quy mô doanh nghiệp, tăng nhanh số lượng sản phẩm mới, tăng nhanh số lượng người gia nhập mạng lưới….Cùng với phát triển nhanh chóng này, nhiều hệ lụy xã hội phát sinh kéo theo nhiều hậu nhà tham gia người tiêu dùng Vì vậy, việc sửa đổi bổ sung quy định quản lý theo hướng siết chặt đầu vào trình hoạt động doanh nghiệp BHĐC việc cấp thiết Với phân tích từ kinh nghiệm quốc tế rút học cho Việt Nam, đối chiếu với tình hình thực tiễn Việt Nam để đưa số khuyến nghị đề xuất phần trên, Nhóm nghiên cứu mong nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo hữu ích vấn đề quản lý hoạt động BHĐC Việt Nam cho đối tượng quan tâm tới mảng hoạt động kinh doanh đặc thù 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Diệp Khắc Cường, 2012, Tìm hiểu BHĐC, Nhà Xuất Tư Pháp Ninh Thị Minh Phương, 2012, Pháp luật BHĐC bất chính, Khoa Luật, Đại học Luật Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh, 2011, Báo cáo tổng kết công tác quản lý BHĐC, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh, 2012, Báo cáo tổng kết công tác quản lý BHĐC, Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Tính không lành mạnh hành vi BHĐC bất theo Luật Cạnh tranh 2004, Khoa học pháp lý, 3(34) Lê Anh Tuấn (2006), "Điều chỉnh pháp luật hành vi BHĐC bất chính", Nghiên cứu lập pháp, (9) Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8 quản lý hoạt động BHĐC, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 12 Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh Hiroshi Fuji, Regular Lecturer Meisei University and Noriko Taji, Associate Professor, 2002, The Mechanism of promoting distributio’s activity in muti – level Marketing, Meisei Universit Taji, N., Kono, M., Ohe, T and Karasawa, R 2002 Network business niokeru doukizuke to koudou process (The process of motivation and activity in network business), Shohin Kenkyu, 52,1-2: 1-14 (printed in Japanese) 140 Der-Fa Robert Chen and Lih-Jiuan Jeng, 2000, A Study of Consumers who buy from MLM channel in Taiwan, National Sun Yat-Sen University Der-Fa Robert Chen and Shiuh-Tarng Cheng, 1999, The Management of MLM Companies in Taiwan, National Sun Yat-Sen University Chang, Zi-lan, 1998, The Secrets of Succeeding in MLM Business, The Network Marketing Magazine, Issue 63, p18-20 Der-Fa Robert Chen and Shiuh-Tarng Cheng, 1999, The Behavior of Independent Distributors of MLM Companies in Taiwan, National Sun Yat-Sen University Der-Fa Robert Chen, Pei-Yi Chen, Shiuh-Tarng Cheng, 2000, The Common Product Traits Among Popular Multi-level Marketing Products, National Sun YatSen University Spire Research and Consulting Pte Ltd, 2011, What’s next in Multi – level Marketing, Will MLM become a game - changer in Emerging Markets? Healthy wealth Intermational, 24/03/2013, Network Marketing In Southeast Asia And East Asia Usana Market Open In Hong Kong, Japan, Korea, Mal, Link: http://sew-love.com/network-marketing-in-southeast-asia-and-east-asia-usanamarket-open-in-hong-kong-japan-korea-mal-2/ 10 Network Marketing in USA, The USA has been hit hard by the Global Financial Crisis so how has this impacted Network Marketing in USA?, Link: http://www.network-marketing-business-school.com/Network-Marketing-inUSA.html 11 Stephen Barrett, M.D., 1986, The Rise and Fall of United Sciences of America, Link: http://www.mlmwatch.org/04C/USA/usa.html 12 Michael L Sheffield, The Academy of Network Marketing?, University Scholars Discover Network Marketing 13 Rod Cook Bsc., M.A., MBA, 2012, MLM Boom + The economic storm, Presented at the MLM Legal conference spring 2012 14 Len Clements, 2007, Anti-MLM Zealots, Link http://www.marketwaveinc.com/viewarticle.asp?id=54 15 D Jack Smith, 2002, Singapore’s simple model MLM Law, International Direct Selling and MLM Attorney III Website 141 http://pyramidschemealert.org/ http://dsa.org/press/press_releases/?fa=view&docID=5830 http://www.wfdsa.org/ http://www.meti.go.jp/english/ http://www.directselling411.com/ http://eng.ftc.go.kr/ http://www.ftc.gov.tw/internet/english/ http://www.case.org.sg/ http://www.ftc.gov/ 10 http://statutes.agc.gov.sg/ 11 http://www.hkdsa.org.hk/englishvision/directsell.html 12 http://dsas.org.sg/ 13 http://www.saic.gov.cn/english/ 14 http://www.jftc.go.jp/en/ 15 http://english.mofcom.gov.cn/ 142 [...]... 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC tại Việt Nam 2.1.1 Quy định về BHĐC của Luật Cạnh tranh Hoạt động BHĐC lần đầu tiên được điều chỉnh theo Luật Cạnh tranh 2004 tại Điều 3 khoản 11 và Điều 48 Theo quy định tại khoản 11 Điều 3 Luật Cạnh tranh, BHĐC là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều... SX Bán buôn NTD Bán lẻ Bán lẻ Trung gian Bán lẻ NTD NTD NTD Theo mô hình kinh doanh truyền thống này : Kênh 1 là mô hình phân phối trực tiếp, sản phẩm đi trực tiếp từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng không qua một cấp trung gian nào cả 17 Kênh 2: hàng hoá được lưu thông qua một cấp trung gian là nhà bán lẻ Kênh 3: có thêm một cấp trung gian là đại lý bán buôn Kênh 4: gồm ba cấp trung gian là nhà bán. .. thi, một số vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn cần bổ sung các quy định pháp lý để điều chỉnh kịp thời; - Phân tích được về mặt quan điểm tiếp cận quản lý đối với hoạt động BHĐC tại các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore Không những thế, hệ thống quy định điều chỉnh hoạt động BHĐC tại các quốc gia này cũng được đưa ra phân tích kỹ và có những so sánh với quy định của Việt. .. 2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động BHĐC; d) Không cam kết cho người tham gia trả lại hàng hoá và nhận lại khoản tiền đã chuyển cho doanh nghiệp theo quy định tại Điều 11 của Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động BHĐC; đ) Cản trở người tham gia trả lại hàng hoá phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng tham gia BHĐC; e) Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng,... phí hoa hồng đối với hoạt động BHĐC chưa được quy định trong bất kỳ văn bản pháp luật nào Chi phí đặc thù này đã tạo ra sự đặc thù của ngành kinh doanh đặc thù – BHĐC, giống như quan điểm của một số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, đây có thể coi là một yếu tố cấu thành trong giá vốn hàng bán, chi phí hoa hồng này là tiền lời ở các khâu trung gian, cứ qua mỗi khâu trung gian thì tiền lời này... cấp Giấy đăng ký tổ chức BHĐC Doanh nghiệp được cấp Giấy đăng ký tổ chức BHĐC khi đáp ứng đủ những điều kiện sau đây: • Đã thực hiện ký quỹ bằng 5% vốn điều lệ nhưng không thấp hơn một tỷ đồng Việt Nam tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam • Kinh doanh hàng hóa phù hợp với ngành nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp • Có đủ điều kiện kinh doanh hoặc được cấp. .. kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật trong trường hợp kinh doanh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện • Có Chương trình bán hàng minh bạch và không trái pháp luật • Có Chương trình đào tạo người tham gia rõ ràng Về hàng hoá được kinh doanh theo phương thức BHĐC Tất cả hàng hóa đều được kinh doanh theo phương thức BHĐC, trừ những trường hợp sau đây: • Hàng hoá thuộc Danh mục hàng. .. trụ sở chính cho cơ quan quản lý nhà nước theo quy định; k) Không bồi thường cho người tiêu dùng hoặc người tham gia trong các trường hợp theo quy định; l) Không thường xuyên giám sát hoạt động của người tham gia để đảm bảo người tham gia thực hiện đúng quy tắc hoạt động và chương trình bán hàng của doanh nghiệp; m) Không đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ BHĐC, pháp luật về BHĐC cho người tham gia; n) Đào... phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới BHĐC; • Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại; • Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới BHĐC; 23 • Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng... lượng của hàng hóa được bán theo phương thức BHĐC; • Giải quyết các khiếu nại của người tham gia và người tiêu dùng; • Khấu trừ tiền thuế thu nhập cá nhân của người tham gia để nộp vào ngân sách nhà nước trước khi chi trả hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác cho người tham gia; • Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ BHĐC, pháp luật về BHĐC cho người tham gia; • Quản lý người tham gia qua hệ thống thẻ ... Hệ thống pháp luật quản lý hoạt động BHĐC số quốc gia – Kinh nghiệm cho Việt Nam tài liệu hữu ích giúp nhà làm luật Việt Nam tìm thấy điểm tương đồng mặt sách, thực tiễn để rút học quý báu cho. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC Việt Nam 2.1.1 Quy định BHĐC Luật Cạnh tranh Hoạt động BHĐC lần điều chỉnh theo Luật. .. phối viên 51 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 52 3.1 Thực trạng ngành công nghiệp bán hàng trực tiếp/BHĐC số quốc gia 52 3.1.1 Hoa

Ngày đăng: 03/11/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Mục đích nghiên cứu

    • 2. Phương pháp nghiên cứu

    • 3. Các nội dung chính

    • 4. Kết quả đạt được

    • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG

      • 1.1. Nguồn gốc của phương thức BHĐC

      • 1.2. Bản chất và khái niệm BHĐC

        • 1.2.1. Bản chất

        • 1.2.2. Khái niệm BHĐC

        • 1.3. Đặc trưng của phương thức BHĐC

        • 1.4. So sánh phương thức BHĐC và phương thức kinh doanh truyền thống

          • 1.4.1. Sự khác biệt giữa phương thức BHĐC và phương thức kinh doanh truyền thống

          • 1.4.2. Ưu điểm, nhược điểm của phương thức BHĐC

          • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM

            • 2.1. Tổng quan các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BHĐC tại Việt Nam

              • 2.1.1. Quy định về BHĐC của Luật Cạnh tranh

              • 2.1.2. Quy định về BHĐC của Nghị định 110/2005/NĐ-CP

              • 2.1.3. Thông tư 19/2005/TT-BTM ngày 8/11/2005 hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định 110/2005/NĐ-CP

              • 2.1.4. Chế tài xử lý vi phạm đối với vi phạm về BHĐC bất chính quy định tại Nghị định 120 và Nghị định 06

              • 2.1.5. Một số quy định pháp luật liên quan

                • 2.1.5.1. Pháp luật về thuế

                • 2.1.5.2. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

                • 2.2. Thực trạng ngành công nghiệp BHĐC tại Việt Nam

                  • 2.2.1. Số lượng doanh nghiệp đăng ký tổ chức BHĐC

                  • 2.2.2. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp

                    • 2.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng về số lượng người tham gia BHĐC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan