thiết kế và thi công mạch điều khiển thiết bị điện trong nhà sử dụng module thu phát sóng vô tuyến trên tần số ISM nRF24L01

57 724 10
thiết kế và thi công mạch điều khiển thiết bị điện trong nhà sử dụng module thu phát sóng vô tuyến trên tần số ISM nRF24L01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế và thi công mạch điều khiển thiết bị điện trong nhà sử dụng module thu phát sóng vô tuyến trên tần số ISM nRF24L01

LỜI NÓI ĐẦU Ngày với ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, giới ngày thay đổi,văn minh hiên đại Sự phát triển kĩ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ yếu tố cần thiết cho hoạt động người đạt hiệu cao Điện tử trở thành ngành công nghiệp đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng đòi hỏi không ngừng từ lĩnh vực công nông lâm ngư nghiệp nhu cầu thiết bị đời sống hàng ngày Một ứng dụng quan trọng công nghệ điện tử kỹ thuật điều khiển từ xa Nó góp phần lớn việc điều khiển thiết bị từ xa hay thiết bị mà người trực tiếp chạm vào để vận hành điều khiển Xuất phát từ ứng dụng quan trọng trên, nhóm thiết kế thi công mạch điều khiển thiết bị điện nhà sử dụng module thu phát sóng vô tuyến tần số ISM nRF24L01 Để tìm hiểu ứng dụng này, nhóm xin thực đề tài gồm phần sau:  Phần 1: Giới thiệu đề tài  Phần 2: Lý thuyết tổng quan  Phần 3: Giới thiệu linh kiện sử dụng  Phần 3: Thiết kế thi công mạch chức  Phần 4: Kết luận đánh giá kết PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Tên đề tài: Thiết kế thi công hệ thống không dây điều khiển thiết bị nhà tần số ISM Yêu cầu đề tài:  Thiết kế thi công phần cứng  Khoảng cách liên lạc đạt 15m  Có thể điều khiển qua multihop Hướng giải đề tài: Để điều khiển thiết bị qua hệ thống không dây sử dụng hai phương pháp sau: Điều khiển từ xa tia hồng ngoại (IR) Đây loại điều khiển từ xa có vai trò quan trọng hầu hết thiết bị gia đình Một điều khiển IR gồm phận nằm hộp nối cáp kỹ thuật số sau: Các nút bấm; bảng mạch tích hợp; núm tiếp điểm; - ốt phát quang (đèn LED) Ưu điểm Rất bền, chi phí rẻ, đơn giản dễ thực Khuyết điểm  Tầm hoạt động 10m  Do tuân theo tính chất truyền thẳng ánh sáng nên IR xuyên qua dc kính,tường hay truyền vòng qua góc  Dễ bị nhiễu sóng ảnh hưởng ánh sáng mặt trời,bóng đèn huỳnh quang,hay xạ người a Ứng dụng đời sống Hiện nay, ta sử dụng thiết bị điều khiển IR cho hầu hết vật dụng nhà tivi, máy stereo, điều hòa nhiệt độ… Điều khiển từ xa tần số vô tuyến (RF) Là loại điều khiển từ xa xuất đến giữ vai trò quan trọng phổ biến đời sống Nếu điều khiển IR dùng nhà điều khiển RF lại dùng cho nhiều vật dụng bên thiết bị mở cửa gara xe, hệ thống báo hiệu cho xem loại đồ chơi điện tử từ xa chí kiểm soát vệ tinh hệ thống máy tính xách tay điện thoại thông minh… a Hoạt động Với loại điều khiển này, sử dụng nguyên lý tương tự điều khiển tia hồng ngoại thay gửi tín hiệu ánh sáng, lại truyền sóng vô tuyến tương ứng với lệnh nhị phân Bộ phận thu sóng vô tuyến thiết bị điều khiển nhận tín hiệu giải mã b Ưu điểm  Truyền xa IR với khoảng cách khoảng 30m lên tới 100m  Truyền xuyên tường,kính… c Khuyết điểm  Bị nhiễu sóng bên có nhiều thiết bị máy móc sử dụng tần số khác Nhận thấy ưu điểm lớn sóng vô tuyến RF nhóm định chọn sóng RF cho đề tài Lý do:  Điều khiển thiết bị sử dụng sóng RF hoạt động băng tần ISM phương pháp sử dụng phổ biến tần số ISM băng tần miễn phí sử dụng tiết kiệm chi phí  Sóng RF truyền xa truyền không gian có vật cản  Tốc độ truyền nhanh mở rộng số lượng thiết bị điều khiển  Có thể điều khiển theo theo kiểu muiltihop ( điều khiển bắt cầu) Mô hình tổng quát cho đề tài miêu tả hình sau: NHÓM THIẾT BỊ CENTER NHÓM THIẾT BỊ NHÓM THIẾT BỊ Hình Mô hình tổng quát hệ thống không dây điều khiển thiết bị nhà tần số ISM Mô tả:  Để cho hệ thống hoạt động cần có trung tâm “CENTER” để điều khiển quản lý trạng thái ON/OFF thiết bị nhóm khác  Như vị trí “CENTER” đảm nhiệm việc phát tín hiệu điều khiển nhóm thiết bị nhận tín hiệu điều khiển  Nhóm thiết bị nhóm thiết bị điều khiển trực tiếp “CENTER” nhóm thiết bị xa “CENTER” phát tín hiệu đến khoảng cách hay vật chắn Do nhóm thiết bị cần phải nhờ nhóm thiết bị làm cầu nối Toàn hệ thống hoạt động băng tần ISM 2.4GHz sử dụng module nRF24L01+ để truyền nhận thông tin ( Chi tiết module nRF24L01 đề cập phần sau) PHẦN LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan sóng vô tuyến RF Sóng vô tuyến kiểu xạ điện từ với bước sóng phổ điện từ dài ánh sáng hồng ngoại Sóng vô tuyến có tần số từ kHz tới 300 GHz, tương ứng bước sóng từ 100 km tới mm Giống sóng điện từ khác, chúng truyền với vận tốc ánh sáng Sóng vô tuyến xuất tự nhiên sét, đối tượng thiên văn Sóng vô tuyến người tạo nên dùng cho radar, phát thanh, liên lạc vô tuyến di động cố định hệ thống dẫn đường khác Thông tin vệ tinh, mạng máy tính vô số ứng dụng khác Các tần số khác sóng vô tuyến có đặc tính truyền lan khác khí Trái Đất; sóng dài truyền theo đường cong Trái Đất, sóng ngắn nhờ phản xạ từ tầng điện ly nên truyền xa, bước sóng ngắn bị phản xạ yếu truyền đường nhìn thẳng Hình 2.1 Phổ tần số sóng vô tuyến ứng dụng Phổ kéo dài từ tần số âm (subsonic - vài Hz) đến tia vũ trụ (10E22 Hz) chia tiếp thành đoạn nhỏ gọi băng tần Toàn dải tần số vô tuyến (RF) lại chia thành băng nhỏ hơn, có tên kí hiệu bảng sau theo Ủy ban tư vấn Thông tin vô tuyến quốc tế CCIR (Comité Consultatif Internationa des Radiocommunications - International Radio Consultative Committee) Bảng 2.1 Kí hiệu phân chia băng tần theo CCIR  Các tần số thấp (ELF - Extremely Low Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 30 ÷ 300 Hz, chứa tần số điện mạng AC tín hiệu đo lường từ xa tần thấp  Các tần số tiếng nói (VF - Voice Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 300 Hz ÷ kHz, chứa tần số kênh thoại tiêu chuẩn  Các tần số thấp (VLF - Very Low Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 3÷ 30 kHz, chứa phần dải nghe tiếng nói Dùng cho hệ thống an ninh, quân chuyên dụng phủ thông tin nước (giữa tàu ngầm)  Các tần số thấp (LF - Low Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 30 ÷ 300 kHz (thường gọi sóng dài), chủ yếu dùng cho dẫn đường hàng hải hàng không  Các tần số trung bình (MF - Medium Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 300 kHz ÷ MHz (thường gọi sóng trung), chủ yếu dùng cho phátthanh thương mại sóng trung (535 đến 1605 kHz) Ngoài sử dụng cho dẫn đường hàng hải hàng không  Các tần số cao (HF - High Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi ÷ 30 MHz (thường gọi sóng ngắn) Phần lớn thông tin vô tuyến chiều (two-way) sử dụng dải với mục đích thông tin cự ly xa xuyên lục địa, liên lạc hàng hải, hàng không, nghiệp dư, phát quảng bá v.v  Các tần số cao (VHF - Very High Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 30 ÷ 300 MHz (còn gọi sóng mét), thường dùng cho vô tuyến di động, thông tin hàng hải hàng không, phát FM thương mại (88 đến 108 MHz), truyền hình thương mại (kênh đến 12 với tần số từ 54 MHz đến 216 MHz)  Các tần số cực cao (UHF - UltraHigh Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 300 MHz ÷ GHz (còn gọi sóng đề xi mét), dùng cho kênh truyền hình thương mại 14 ÷ 83, dịch vụ thông tin di động mặt đất, hệ thống điện thoại tế bào, số hệ thống rada dẫn đường, hệ thống vi ba thông tin vệ tinh  Các tần số siêu cao (SHF - SuperHigh Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi ÷ 30 GHz (còn gọi sóng cen ti mét), chủ yếu dùng cho vi ba thông tin vệ tinh  Các tần số cao (EHF - Extremely High Frequencies) Có giá trị nằm phạm vi 30 ÷ 300 GHz (còn gọi sóng mi li mét), sử dụng cho thông tin vô tuyến  Các tần số hồng ngoại Có giá trị nằm phạm vi 0,3 THz ÷ 300 THz, nói chung không gọi sóng vô tuyến Sử dụng hệ thống dẫn đường tìm nhiệt, chụp ảnh điện tử thiên văn học  Các ánh sáng nhìn thấy Có giá trị nằm phạm vi 0,3 PHz ÷ PHz, dùng hệ thống sợi quang  Các tia cực tím, tia X, tia gamma tia vũ trụ Rất sử dụng cho thông tin 2.2 Các băng tần ISM (Industrial Scientific Medical ) Đối với mạng cục vô tuyến, FCC quy định về: 10 10k 1K 1K 1K 1K 1K 1K R1 R21 R20 R19 R18 R17 4 SW-DPST SW20 SW-DPST SW19 SW-DPST SW18 SW-DPST SW17 SW-DPST SW16 SW-DPST SW15 SW-DPST SW14 SW-DPST SW13 4 R16 Hình 4.5 sơ đồ mạch bàn phím 1.4 Thiết kế mạch điều khiển trung tâm Yêu cầu:  Giao tiếp với module nRF24L01  Giao tiếp với LCD để hiển thị thông tin trạng thái thiết bị  Giải mã bàn phím Thực hiện: Để thực yêu cầu ta cần phải dùng vi xử lý PIC 16F877A để điều khiển Lý do: PIC16F877A loại vi xử lý giá thành rẻ, thông dụng, hoạt động ổn định hỗ trợ giao thức SPI ADC Sơ đồ toàn mạch phần điều khiển trung tâm hình sau 43 LCD1 PIC_KIT2 22p R_MCLR 10k SW_RS MCLR 10 0.1uF 19 20 21 22 27 28 29 30 RD0/PSP0 RD1/PSP1 RD2/PSP2 RD3/PSP3 RD4/PSP4 RD5/PSP5 RD6/PSP6 RD7/PSP7 J1 RA0 SIL-156-03 SCK MI MO D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 10 D4 11 D5 12 D6 13 D7 14 CE CSN RW RS RB6 RB7 RS RW E 15 16 17 18 23 24 25 26 SIL-100-05 E RS RW E RB0 VSS VDD VEE 33 34 35 36 37 38 39 40 RA0/AN0 RA1/AN1 RA2/AN2/VREF-/CVREF RA3/AN3/VREF+ RA4/T0CKI/C1OUT RA5/AN4/SS/C2OUT RC0/T1OSO/T1CKI RE0/AN5/RD RC1/T1OSI/CCP2 RE1/AN6/WR RC2/CCP1 RE2/AN7/CS RC3/SCK/SCL RC4/SDI/SDA MCLR/Vpp/THV RC5/SDO RC6/TX/CK RC7/RX/DT C3 BUTTON RB0/INT RB1 RB2 RB3/PGM RB4 RB5 RB6/PGC RB7/PGD VR_LCD KHOI HIEN THI 3.3v CXTAL2 OSC1/CLKIN OSC2/CLKOUT RA02 U1 13 14 22p LM016L KHOI GIAO TIEP XTAL CXTAL1 4MHz MCLR RB74 RB65 50% KHOI DIEU KHIEN 10k RF 2.4G IRQ CE SCK MI D7 D6 D5 D4 10 CSN MO IRQ Q1 PIC16F877A 2N3711 3.3v 7805 BR1 7805 JACK DC VI VO R2 TBLOCK-M3 B125C1000 CP1 CP2 100u 104 GND CP3 CP4 100u 104 R1 1k LED NGUON 220 D1 C1 C2 1N4007 100u 100p ZEN-3.3 1N4728A KHOI NGUON Hình 4.6 Sơ đồ toàn mạch khối điều khiển trung tâm 44 Hình 4.6 Sơ đồ toàn mạch khối điều khiển trung tâm 1.5 Thiết kế khối thu liệu điều khiển thiết bị Yêu cầu:  Giao tiếp với module nRF24L01  Kết nối với thiết bị gia đình đèn, máy bơm  Có thể ết nối với thiết bị hoạt động điện áp 220v Thực hiện: Để thực yêu cầu ta cần phải dùng vi xử lý PIC 16F877A để giao tiếp với module nRF24L01 đồng thời điều khiển trạng thái relay để đóng ngắt dòng điện qua thiết bị Sơ đồ toàn mạch phần thu hình sau 45 KHOI GIAO TIEP THIET BI KHOI DIEU KHIEN RB0 XTAL CXTAL1 4MHz U1 13 14 22p CXTAL2 22p R_MCLR 10k SW_RS MCLR BUTTON 10 C3 RQ1 R_LED1 RB0/INT RB1 RB2 RB3/PGM RB4 RB5 RB6/PGC RB7/PGD RA0/AN0 RA1/AN1 RA2/AN2/VREF-/CVREF RA3/AN3/VREF+ RA4/T0CKI/C1OUT RA5/AN4/SS/C2OUT RC0/T1OSO/T1CKI RE0/AN5/RD RC1/T1OSI/CCP2 RE1/AN6/WR RC2/CCP1 RE2/AN7/CS RC3/SCK/SCL RC4/SDI/SDA MCLR/Vpp/THV RC5/SDO RC6/TX/CK RC7/RX/DT 0.1uF RD0/PSP0 RD1/PSP1 RD2/PSP2 RD3/PSP3 RD4/PSP4 RD5/PSP5 RD6/PSP6 RD7/PSP7 33 34 35 36 37 38 39 40 RB0 RB1 RB2 RB3 RB4 RB5 RB6 RB7 15 16 17 18 23 24 25 26 CE CSN 19 20 21 22 27 28 29 30 IRQ RW E RL1 10k 330 OSC1/CLKIN OSC2/CLKOUT D1 1N4007 DOMINO1 LED1 Q1 2N3711 SCK MI MO R_LED2 RQ2 RB1 DOMINO2 10k RL2 330 D2 D4 D5 D6 D7 LED2 Q2 2N3711 PIC16F877A 7805 BR1 7805 JACK DC VI VO B125C1000 CP1 CP2 100u 104 TBLOCK-M3 DOMINO3 R_LED3 GND CP3 CP4 100u 104 R1 RB2 1k RL3 10k RQ3 D3 1N4007 330 LED3 LED NGUON Q3 2N3711 Q1X KHOI GIAO TIEP 2N3711 3.3v 3.3v PIC_KIT2 R2 MCLR RB74 RB65 220 D1X C1 C2 1N4007 100u 100p SIL-100-05 ZEN-3.3 1N4728A KHOI NGUON Hình 4.7 Sơ đồ toàn mạch khối thu 46 RF 2.4G CE SCK MI 10 CSN MO IRQ Hình 4.7 Sơ đồ toàn mạch khối thu 1.6 Mạch module nRF24L01 nRF24L01- module board mạch thiết kế cho giải pháp truyền liệu không dây, sử dụng chip hệ nRF24L01+của hãng Nordic's, bổ sung thêm số pipelines, buffers, chức auto-retransmit feature , sử dụng băng tần 2.4GHz, sử dụng giao thức SPI để giao tiếp Module lý tưởng cho truyền liệu wireless, multicast frequency-hopping communication 47 Sơ đồ mạch hình sau: Hình 4.8 sơ đồ mạch module nRF24L01 Thi công mạch 2.1 Sơ đồ giải thuật cấu hình nRF24L01 truyền nhận liệu 48 Hình 4.9 sơ đồ trình tự cấu hình chip nRF24L01 Sơ đồ giải thuật cấu hình nRF24L01 truyền liệu hình sau: 49 Hình 4.10 sơ đồ giải thuật truyền liệu 50 51 Hình 4.11 sơ đồ giải thuật cấu hình nRF24L01 nhận liệu 2.2 Sơ đồ giải thuật điều khiển Multihop BEGIN CẤU HÌNH TX_mode Read key() No Key ! =0 ? Yes Yes Multihop =2? Gửi liệu tới PIPE0 No No Multihop =1? Yes No PIPE=0 ? PIPE=1 ? Đổi địa nhận => PIPE Đổi địa nhận => PIPE PIPE=0 ? Gửi liệu tới PIPE1 Yes Hình 4.12 sơ đồ giải thuật truyền liệu “CENTER” 52 2.3 Sơ đồ giải thuật nhận liệu điều khiển thiết bị BEGIN CẤU HÌNH RX_mode No IRQ=0 ? Yes Nhận liệu Kiểm tra địa nhận No CẤU HÌNH TX_mode Địa ? Yes Lấy trạng thái thiết bị Truyền liệu nhận đến PIPE cạnh Cập nhập trạng thái cho tb Hình 4.13 sơ đồ giải thuật nhận liệu “NHÓM THIẾT BỊ” 53 Kết thi công 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Kết luận Qua tháng tìm hiểu nghiên cứu nhóm tiến hành thiết kế thực thành công đề tài có kinh nghiệm thu quý báu  Nắm bắt công nghệ truyền tin không dây công nghệ liên quan  Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điều khiển thiết bị áp dụng vào thực tế  Hệ thống hoạt động tốt môi trường khác  Hệ thống cho phép cấu hình điều khiển multihop thuận lợi cho điều khiển không gian rộng mở rộng số lượng thiết bị điều khiển Những hạn chế Tuy có nhiều cố gắng thiết kế thi công mạch hạn chế sau:  Khoảng cách điều khiển hạn chế  Sử dụng băng tần 2.4 dễ bị nhiễu bới thiết bị hoạt động băng tần Wifi, wireless LAN Hướng phát triển đề tài  Nâng cao công suất phát máy phát công suất cao  Tăng số lượng thiết bị khoảng cách truyền  Tạo mạng điều khiển Zigbee 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] nRF24L01_Product_Specification_v2_0 datasheet chip nRF2401 [2] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-giang-song-vo-tuyen.1307723.html [3] http://www.microchip.com/wwwproducts/Devices.aspx?dDocName=en026561 [4] PIC16F87XA Data Sheet [5] http://www.hocavr.com/index.php/lectures/spi 56 CODE CHUONG TRÌNH 57 [...]... tần ISM 5.8 GHz có dãy tần số từ 5.725 GHz đến 5.875 GHz và tạo ra băng thông 150 MHz.Băng tần ISM 5.8 GHz không được chỉ định để sử dụng cho các thi t bị wireless LAN Nó chồng chập lên một tần số “license-free” khác đó là tần số Upper UNII 5GHz được sử dụng cho wireless 2.3 Các băng tần ISM tại việt nam Điều kiện về tần số và các giới hạn phát xạ đối với thi t bị vô tuyến điện cự ly ngắn được sử dụng. .. vi điều khiển PIC 16F877A 19 Hình 3.2 kiến trúc bên trong vi điều khiển PIC16F877A 2 Giới thi u về Module nRF24L01 2.1 giới thi u tổng quan chip nRF24L01 nRF24L01- module là board mạch thi t kế cho giải pháp truyền dữ liệu không dây, sử dụng chip thế hệ mới nhất nRF24L01+ của hãng Nordic's, bổ sung thêm một số pipelines, buffers, và chức năng auto-retransmit feature , sử dụng băng tần 2.4GHz, sử dụng. .. ra băng tần ISM 2.4 GHz là dãy tần số từ 2.4000GHz đến 2.5000GHz (hay2.4500 GHz ± 50 MHz) Các thi t bị wireless LAN thực sự chỉ sử dụng dãy tần số từ 2.4000 GHz đến 2.4835 GHz Lý do chính cho sự giới hạn này là do FCC chỉ định nghĩa ra công suất cho phép các thi t bị wireless hoạt động trong dãy trên trong băng tần ISM 2.4GHz mà thôi Băng tần ISM 5.8 GHz Băng tần này còn được gọi là băng tần ISM 5 GHz... Tần số sóng vô tuyến cho phép đối với WLAN (để tránh xung đột với sóng của các hệ thống truyền thông khác)  Năng lượng (công suất) cho phép  Các thi t bị WLAN nào được hoạt động và 1 số quy định khác kèm theo Có 3 băng tần ISM “license-free” mà FCC chỉ định đối với mạng cục bộ vô tuyến sử dụng Đó là: băng tần 900 MHz, s.4 GHz và 5.8 GHz.Băng tần ISM 900 MHz Băng tần ISM 900 MHz Được... dãy tần số từ 902 MHz đến928 MHz Băng tần này còn có thể được định nghĩa dưới dạng dãy tần số 915 MHz± 13 MHz Tuy băng tần ISM 900 MHz đã được sử dụng và triển khai cho wireless LAN nhưng dần dần nó đã bị “từ bỏ” bởi sự lựa chọn những tần số khác có băng thông và thông lượng truyền dẫn cao hơn Ngày nay, vẫn còn một số thi t bị wireless sử dụng băng tần ISM 900 MHz như là: hệ thống wireless camera, điện. .. điện thoại trong nhà sử dụng wireless Các tổ chức sử dụng băng tần ISM 900 MHz trong việc triển khai wireless LAN nhận thấy rằng họ phải tốn rất nhiều tiền để thay thế những thi t bị wireless sử dụng băng tần ISM 900 MHz cũ hay là bị trục trặc về kỹ thu t Một card radio sử dụng băng tần ISM 900 MHz có giá lên đến hơn $800 mà chỉ có thể truyền dữ liệu với tốc độ tối đa được khoảng 1Mbps Trong khi đó,... wireless sử dụng chuẩn 802.11b có thể hỗ trợ tốc độ truyền dữ liệu lên tới 11Mbps chỉ có giá khoảng trên dưới $100 Ngoài ra, việc tìm kiếm những phụ kiện thay thế tương thích cho các thi t bị sử dụng băng tần ISM 900MHz cũng rất khó khăn Băng tần ISM 2.4 GHz 11 Băng tần này được sử dụng bởi tất cả các thi t bị wireless dựa theo chuẩn 802.11,802.11b và 802.11g và được xem là băng tần được sử dụng khá... xạ đối với thi t bị vô tuyến điện cự ly ngắn được sử dụng có điều kiện được quy định bởi BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG được liệt kê theo bảng sau 12 13 14 15 Bảng 2.3 Điều kiện về tần số và các giới hạn phát xạ đối với thi t bị vô tuyến điện cự ly ngắn được sử dụng có điều kiện 16 PHẦN 3: GIỚI THI U LINH KIỆN SỬ DỤNG 1 Giới thi u về vi điều khiển PIC 16F877A PIC là tên viết tắt của máy tính khả trình... onboard PCB Các thông số:  Tần số hoạt động: 2.4 – 2.5 GHz  Trở kháng 50 Ω  Hệ số sóng đứng: Vswr ≤ 2  Độ lợi: -8 dB Đồ thị bức xạ 34 Hình đồ thị bức xạ antenna onboard PCB Vì mục đích sử dụng để điều khiển các thi t bị trong nhà nên nhóm đã quết định chọn loại antenna onboard để sử dụng cho đề tài Lý do:  Antenna onboard được thi t kế sẵn trên board do đó có thể sử dụng ngay mà ko cần đến antenna... được thi t kế sử dụng anten có trở kháng Z = 15Ω+j88Ω Như vậy để module hoạt động hiệu quả nhất với công suất phát lớn nhất ta cần phải phối hợp trở khángs sao cho trở kháng tải = 15Ω+j88Ω Có nhiều loại anten được sử dụng cho module này và được sử dụng nhiều có hình dạng như sau:  Antenna dipole 2.4 GHz 31 Hình 3.13 Anten Dipole Thông số:  Tần số hoạt động: 2.4 – 2.5 GHz  Trở kháng 50 Ω  Hệ số sóng ... GIỚI THI U ĐỀ TÀI Tên đề tài: Thi t kế thi công hệ thống không dây điều khiển thi t bị nhà tần số ISM Yêu cầu đề tài:  Thi t kế thi công phần cứng  Khoảng cách liên lạc đạt 15m  Có thể điều khiển. .. Khuyết điểm  Bị nhiễu sóng bên có nhiều thi t bị máy móc sử dụng tần số khác Nhận thấy ưu điểm lớn sóng vô tuyến RF nhóm định chọn sóng RF cho đề tài Lý do:  Điều khiển thi t bị sử dụng sóng RF hoạt... “CENTER” đảm nhiệm việc phát tín hiệu điều khiển nhóm thi t bị nhận tín hiệu điều khiển  Nhóm thi t bị nhóm thi t bị điều khiển trực tiếp “CENTER” nhóm thi t bị xa “CENTER” phát tín hiệu đến khoảng

Ngày đăng: 03/11/2015, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan