Khảo sát các chỉ tiêu an toàn và hiệu lực của vacxin phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ

96 766 0
Khảo sát các chỉ tiêu an toàn và hiệu lực của vacxin phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I - - lơng xuân Khảo sát tiêu an toàn hiệu lực vacxin phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần thị liên Hà nội - 2007 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đ đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lơng Xuân Thế Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng ĐHNN 1, Khoa sau đại học, Khoa chăn nuôi thú y thầy cô giáo nhà trờng đ tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho đợc tiếp cận với kiến thức khoa học nông nghiệp năm học trờng Để hoàn thành tập luận văn này, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy hớng dẫn khoa học TS Trần Thị Liên, phó giám đốc Xí nghiệp thuốc thú y TW, thầy PGS-TS Trơng Quang, nguyên chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y Trong trình thực đề tài, nhận đợc động viên giúp đỡ, tạo điều kiện Ban l nh đạo Xí nghiệp thuốc thú y TW, Ban l nh đạo Trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây; cô, chú, anh, chị, em phân xởng vacxin Siêu vi trùng, Vacxin Vi Trùng, phân xởng Huyết chăn nuôi, phòng giống kiểm nghiệm Xí nghiệp thuốc thú y TW Trung tâm nghiên cứu dê, thỏ Sơn tây bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân đ động viên giúp đỡ vợt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tác giả luận văn Lơng Xuân Thế Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - ii Mục lục Mở đầu i Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (RHD) 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh RHD nớc 2.3 Sơ lợc tình hình chăn nuôi thỏ Việt Nam 2.4 Virus học bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 10 2.5 Miễn dịch chống bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 18 2.6 Vacxin kiểm soát bệnh động vật 25 2.7 Dịch tễ học bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 35 2.8 Cơ chế sinh bệnh 36 2.9 Triệu chứng 37 2.10 Bệnh tích 38 2.11 Các kỹ thuật chẩn đoán 38 Nội dung, nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu 45 3.1 Quy trình sản xuất vacxin 45 3.2 Nội dung nghiên cứu 46 3.3 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 46 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 47 Kết nghiên cứu thảo luận 52 4.1 Kết nghiên cứu quy trình sản xuất vacxin 52 4.2 Phần kết nghiên cứu kiểm nghiệm vacxin 55 4.2.1 Kết kiểm tra vô trùng lô vacxin 55 4.2.2 Kết kiểm tra an toàn lô vacxin 56 4.2.3 Kết kiểm tra hiệu lực lô vacxin 57 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - iii 4.2.4 Kết kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể huyết thỏ sau tiêm vacxin RHD liều tiêm khác 63 4.2.5 Kết xác định đờng tiêm phòng có hiệu vacxin RHD (dới da cổ bắp đùi) 66 4.2.6 Kết diễn biến hiệu giá kháng thể thỏ thịt sau tiêm vacxin RHD 69 4.2.7 Kết kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus RHD huyết thỏ bố mẹ đ đợc tiêm vacxin RHD 75 Kết luận 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - iv Danh mục chữ viết tắt AND : Acid Deoxyribonucleic ARN : Acid Ribonucleic CADN : Complementary AND (Phân tử AND bổ sung) EBHS : European Brown Hare Syndrome (Hội chứng thỏ nâu Châu Âu ) EBHSV : European Brown Hare Syndrome Virus (Virus gây hội chứng thỏ nâu Châu Âu) HA : Haemagglutination (Ngng kết hồng cầu) HI : Haemagglutination Inhibition (ức chế ngng kết hồng cầu) OIE : Office International des Epizooties (Tổ chức dịch tễ giới) PBS : Phosphate Buferred Saline (Dung dịch muối đệm phốt phát) RHD : Rabbit haemorrhagic Disease (Bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ) RHDV : Rabbit haemorrhagic Disease Virus (Virus gây bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ) RT-PCR : Reserse Transcriptase Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase phiên m ngợc) Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - v Danh mục bảng Bảng 2.1 Hệ thống phân loại virus 17 Bảng 2.2 Các đặc điểm định tính sinh miễn dịch 21 Bảng 4.1 Thời gian chết thỏ thí nghiệm bị gây nhiễm virus RHD độ pha lo ng virus khác 52 Bảng 4.2 Kết xác định hiệu giá virus phản ứng HA gan, thận thỏ đợc gây nhiễm virus độ pha lo ng khác 53 Bảng 4.3 Kết gây nhiễm virus RHD cho thỏ 55 Bảng 4.4 Kết kiểm tra vô trùng vacxin RHD 56 Bảng 4.5 Kết kiểm tra an toàn vacxin RHD 57 Bảng 4.6 Kết kiểm tra hiệu lực vacxin RHD 58 Bảng 4.7 Thời gian chết thỏ đối chứng sau công cờng độc virus RHD 59 Bảng 4.8 Kết bệnh tích thỏ đối chứng chết sau công cờng độc virus RHD 60 Bảng 4.9 Kết kiểm tra hiệu giá kháng thể thụ động kháng RHDV huyết nhóm thỏ 61 Bảng 4.10 Diễn biến hiệu giá kháng thể huyết thỏ (2 tháng tuổi) sau tiêm vacxin RHD liều tiêm khác 64 Bảng 4.11 Kết xác định đờng tiêm phòng có hiệu vacxin RHD ( dới da cổ bắp đùi ) 67 Bảng 4.12 Kết khảo sát diễn biến hiệu giá kháng thể thỏ thịt ( tháng tuổi )sau tiêm vacxin RHD 70 Bảng 4.13 Kết kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus huyết thỏ bố mẹ ( 7,5 tháng tuổi ) đợc tiêm vacxin RHD Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - 76 vi Danh mục hình Hình 2.1 Hình thái virus RHD nhìn dới kính hiển vi điện tử 11 Hình 2.2 Triệu chứng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 37 Hình 2.3 Bệnh tích bệnh bại huyết thỏ (ở gan, nội tạng) 38 Hình 4.1 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình nhóm thỏ 63 Hình 4.2 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình nhóm thỏ đợc tiêm vacxin RHD liều khác 66 Hình 4.3 Sự biến động hiệu giá kháng thể trung bình thỏ đợc tiêm vacxin RHD đờng tiêm khác 69 Hình 4.4 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình thỏ thịt đợc tiêm vacxin RHD lúc tháng tuổi 74 Hình 4.5 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình thỏ bố mẹ đợc tiêm vacxin RHD Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - 78 vii Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (Rabbit Haemorrhagic Disease RHD) bệnh gây chết cấp tính truyền nhiễm cao thỏ nuôi nh thỏ hoang dại, nguyên nhân gây Calicivirus[48] Bệnh xuất Trung Quốc vào năm 1984[42] đến nay, bệnh có hầu hết châu lục nớc có nghề nuôi thỏ phát triển gây thiệt hại lớn Sự bùng nổ dịch đ đợc ghi nhận Trung Mỹ (Mexico Cuba), Tiểu Vơng Quốc ả Rập Tây Bắc Phi Năm 2000 2001, ba vụ bùng nổ dịch độc lập đ diễn Mỹ[48] RHD đợc đặc thù tỷ lệ ốm tỷ lệ chết cao (40-90%) lây lan nhanh, mạnh truyền lây trực tiếp gián tiếp bệnh Sự truyền lây diễn qua đờng miệng, mắt mũi Khả truyền lây RHD dễ dàng thuận lợi nhờ ổn định cao đề kháng virus môi trờng Theo điều tra Australia chơng trình phòng chống bệnh đ thông báo vòng vài tháng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ đ giết chết 64 triệu thỏ đợc nuôi Italia [29] nớc ta, bệnh xuất vào năm 2000 đợc trung tâm chẩn đoán thú y quốc gia xác định bệnh xuất huyết virus RHD[12] Đặc biệt, vào tháng năm 2003 bệnh xuất thỏ nuôi Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dơng, Lâm Đồng, Long An Tiền Giang Hàng chục ngàn thỏ bị chết khoảng thời gian ngắn gây thiệt hại hoang mang cho ngời chăn nuôi thỏ [6] Giai đoạn ủ bệnh khác từ 1-3 ngày chết thờng xuất vòng 12-36 sau sốt công Bệnh thuốc đặc hiệu để trị Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - Tiêm phòng vacxin thực chơng trình an toàn sinh học biện pháp lựa chọn để phòng bệnh có hiệu Một số công trình nghiên cứu vacxin đ đợc công bố nh Vacxin vô hoạt [47], Vacxin Subunit (Boga.et al.1994), vacxin tái tổ hợp[40] Tuy nhiên, vacxin thờng dùng phòng bệnh phụ thuộc vào đặc điểm dịch tễ vùng khác Thỏ đợc tiêm vacxin có miễn dịch sau 3-7 ngày miễn dịch kéo dài từ tháng đến năm [6] Xí nghiệp thuốc thú y Trung ơng đ nghiên cứu sản xuất vacxin phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ theo công nghệ sản xuất vacxin hành giới, loại vacxin vô hoạt, virus giống độc đợc gây nhiễm cho thỏ sau chọn thời điểm thích hợp giết thỏ, thu hoạch tổ chức gan, thận để sản xuất vacxin[11] Đây loại vacxin đợc sản xuất đ bớc đầu sử dụng để tiêm phòng cho thỏ nuôi tập trung địa phơng có hiệu tốt Vacxin xuất huyết truyền nhiễm thỏ loại vacxin đợc nghiên cứu sản xuất nớc thời gian tơng đối ngắn có số vấn đề sử dụng vacxin cha đợc hoàn thiện tiến hành thực đề tài: Khảo sát tiêu an toàn v hiệu lực vacxin phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khảo sát lại chất lợng vacxin thông qua tiêu vô trùng, an toàn, hiệu lực, tập trung vào việc xác định độ dài miễn dịch sở xác định hiệu giá kháng thể thỏ sau đợc tiêm phòng vacxin Xây dựng lịch tiêm phòng thích hợp cho thỏ đối tợng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - - Tại thời điểm 24 tuần: hàm lợng kháng thể thỏ giảm đến mức thấp 10/40 mẫu huyết thỏ hiệu giá kháng thể HI mức 4log2 14/40 mẫu huyết thỏ hiệu giá kháng thể HI mức 5log2 16/40 mẫu huyết thỏ hiệu giá kháng thể HI mức 6log2 Hiệu giá kháng thể trung bình 40 thỏ kiểm tra mức 5,150,09log2 Tỷ lệ bảo hộ 40%, thỏ dễ bị tác động virus RHD môi trờng Lúc thời điểm thích hợp để tiêm vacxin cho thỏ kịp thời có kháng thể chống lại mầm bệnh Hiệu giá kháng thể trung bình (log2) Các kết đợc minh hoạ rõ nét qua đồ thị 4.4 14 12 11.5 10 9.3 7.8 9.97 10.6 11 10.5 9.7 8.6 6.2 5.4 5.15 3.4 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời điểm lấy máu (tuần sau tiêm) Hình 4.4 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình thỏ thịt đợc tiêm vacxin RHD lúc tháng tuổi Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 74 Từ kết khảo sát diễn biến hiệu giá kháng thể thỏ thịt sau tiêm vacxin RHD cho thấy độ dài miễn dịch tháng 4.2.7 Kết kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus RHD huyết thỏ bố mẹ đợc tiêm vacxin RHD Trớc tiêm mũi vacxin đầu tiên, tiến hành lấy huyết 40 thỏ bố mẹ để kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus RHD xác định độ dài miễn dịch vacxin Tiến hành lấy mẫu huyết định kỳ tuần lần, bắt đầu thời điểm 2,4,6,8 tuần liên tục đến tuần thứ 24 sau tiêm vacxin để khảo sát diễn biến hiệu giá kháng thể đàn thỏ Kết đợc trình bày bảng 4.13 Từ số liệu bảng 4.1.3 cho thấy, thỏ bố mẹ có tăng tiến kháng thể sau tiêm vacxin RHD Tại thời điểm trớc tiêm vacxin, lấy huyết thỏ kiểm tra, có 17 mẫu có kháng thể huyết mức bảo hộ cho thỏ (hiệu giá kháng thể từ 6log2 7log2) tổng số 40 mẫu, tỷ lệ bảo hộ 42,5% Có 23/ 40 mẫu có kháng thể huyết hiệu giá 5log2 Hiệu giá kháng thể trung bình đạt 5,50,1log2 Đàn thỏ cha đợc bảo hộ hoàn toàn Tại thời điểm tuần sau tiêm vacxin toàn 40 thỏ kiểm tra đ có kháng thể huyết đạt mức bảo hộ Hiệu giá kháng thể dao động từ - 8log2 có 7/40 mẫu đạt hiệu giá 8log2, hiệu giá kháng thể trung bình 6,950,1log2 Theo nghiên cứu tiến sỹ Trần Thị Liên thỏ sau tiêm phòng có hiệu giá kháng thể 6log2 bảo hộ chống lại virus gây xuất huyết truyền nhiễm So với tiêu chuẩn kết nêu hoàn toàn hợp lý Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 75 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 10 11 12 23 14 24 19 12 17 20 27 11 25 11 29 15 25 27 16 21 20 15 12 10 18 22 9 Hiệu giá kháng thể (log2) Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip - 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian lấy Số thỏ thí mẫu (tuần sau nghiệm tiêm) tháng tuổi ) đợc tiêm vacxin RHD 5,50,1 6,950,1 7,750,13 8,650,1 9,730,12 10,80,09 11,70,07 10,60,08 9,60,1 8,450,1 7,250,1 6,150,13 5,70,12 Hiệu gía trung bình (log2) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 76 42,5 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 70 45 Tỷ lệ thỏ Tỷ lệ có kháng bảo hộ (%) thể (%) Bảng 4.13 Kết kiểm tra diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus huyết thỏ bố mẹ ( 7,5 Kết kiểm tra tuần cho thấy lợng kháng thể tăng mạnh Từ thời đIểm 4tuần sau tiêm, toàn 40/40 mẫu kiểm tra đạt hiệu giá kháng thể từ 7log2 trở lên Hiệu giá kháng thể trung bình tăng cao đạt mức 7,75 0,13log2.Tỷ lệ bảo hộ 100% Từ mức độ miễn dịch đàn thỏ liên tục tăng cao thời điểm kiểm tra tiếp theo: tuần, 10 tuần Đỉnh cao tuần thứ 12 sau tiêm vacxin, số thỏ có hiệu giá kháng thể 12log2, chiếm tỷ lệ cao lô thí nghiệm đạt 29/40 mẫu kiểm tra, số mẫu lại có hiệu giá kháng thể đạt mức 11log2 Hiệu giá kháng thể trung bình lúc đạt mức 11,7 0,07log2, tỷ lệ bảo hộ 100% Sau đó, mức độ miễn dịch đàn thỏ có xu hớng giảm thời điểm tuần thứ 14 sau tiêm vacxin, số thỏ có hiệu giá kháng thể 12log2 không Số thỏ lại có hiệu giá kháng thể 11log2 (25/40 con) 10log2 (15/40 con) Lúc hiệu giá kháng thể trung bình đàn thỏ giảm xuống 10,6 0,08log2 Tỷ lệ bảo hộ đàn thỏ 100% Tuy có giảm so với đỉnh điểm nhng hiệu giá kháng thể đàn thỏ cao Tại tuần thứ 16 sau tiêm vacxin, mức độ miễn dịch đàn thỏ có sụt giảm rõ rệt 27/40 mẫu kiểm tra đạt hiệu giá kháng thể 10log2 Số lại có hiệu giá kháng thể từ 8log2 - 9log2 Hiệu giá kháng thể trung bình giảm mức 9,6 0,1log2 Hiệu giá kháng thể huyết đàn thỏ tiếp tục giảm sau thời điểm kiểm tra Cho đến thời điểm 22 tuần sau tiêm vacxin, kết kiểm tra huyết đàn thỏ cho thấy, có 18/40 mẫu huyết kiểm tra có hiệu giá kháng thể 7log2 10/40 mẫu lại hiệu giá kháng thể 6log2 Hiệu giá kháng thể trung bình lúc 6,15 0,13log2 Tỷ lệ bảo hộ 70% Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 77 Cuối cùng, thời điểm 24 tuần sau tiêm vacxin, kiểm tra cho thấy có tới 22/40 mẫu huyết thỏ có kết HI< 6log2 Hiệu giá kháng thể trung bình 5,7 0,12log2 Giai đoạn đàn thỏ dễ bị tác động virus RHD, Tỷ lệ bảo hộ giảm xuống 45% Để thấy rõ diễn biến hiệu giá kháng thể kháng virus RHD Hiệu giá kháng thể trung bình (log2) đàn thỏ bố mẹ sau tiêm phòng, ,minh hoạ kết hình4.5 14 12 11.7 10.8 10 8.65 10.6 9.73 6.95 7.75 9.6 8.45 7.25 6.15 5.5 5.7 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời điểm lấy máu (tuần sau tiêm) Hình 4.5 Diễn biến hiệu giá kháng thể trung bình thỏ bố mẹ đợc tiêm vacxin RHD Qua kết này, kết luận giá trị độ dài miễn dịch đàn thỏ bố mẹ đợc tiêm phòng vacxin RHD kéo dài 24 tuần (tức tháng) Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 78 Kết luận Trên sở kết thực tế đạt đợc trình khảo sát tiêu an toàn, hiệu lực vacxin xuất huyết truyền nhiễm thỏ, có số kết luận sau : Thời điểm thích hợp để mổ thỏ thu hoạch tổ chức (gan, thận) cho sản xuất vacxin 48h sau gây nhiễm Độ pha lo ng virus thích hợp gây nhiễm thỏ để thu hoạch tổ chức (gan, thận) thỏ sản xuất vacxin 1/5 Các lô vacxin đ sản xuất đạt tiêu vô trùng, an toàn tốt Hiệu lực vacxin cao Tình trạng miễn dịch bảo hộ đợc 100% thỏ thí nghiệm, thỏ đối chứng chết hết sau công cờng độc Kháng thể thụ động thỏ tồn dới tháng Do vậy, thời gian tiêm mũi vacxin RHD cho thỏ từ 1,5 đến tháng tuổi Liều tiêm phòng hiệu vacxin RHD 1ml, đờng tiêm phòng vacxin dới da cổ bắp đùi Thỏ thịt có đáp ứng miễn dịch với vacxin xuất huyết thỏ truyền nhiễm Độ dài miễn dịch thỏ thịt kéo dài đến gần 24 tuần sau tiêm vacxin (6 tháng) Vậy cần phải tiêm phòng vacxin RHD cho thỏ thịt vào thời điểm để thỏ thịt có kháng thể kháng lại virus RHD môi trờng Thỏ bố mẹ có đáp ứng miễn dịch tốt đợc tiêm vacxin RHD Sau tiêm hiệu giá kháng thể tăng lên đạt mức cao thời điểm 12 tuần sau tiêm, kéo dài đến tuần thứ 24 (6 tháng) Đây thời điểm thích hợp để tiêm phòng vacxin RHD cho thỏ bố mẹ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 79 Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Đinh Văn Bình (2005), Nghiên cứu nguyên nhân, biện pháp khắc phục, trớc mắt nhập số giống thỏ làm tơi máu đàn thỏ có mời chuyên gia Hungary sang khắc phục năm 2000, Viện chăn nuôi trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng (2005), Kỹ thuật nuôi thỏ nông hộ, NXB Lao động x hội, Hà Nội Nguyễn Chu Chơng (2003), Hỏi đáp nuôi thỏ, NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức (1996), Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, Nguyễn Thị Lam Hơng, Kim Văn Phúc, Đặng Hùng, Phạm Hào Quang (2007), Sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt phòng bệnh xuất huyết cho thỏ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(1), tr95-96 Nguyễn Văn Hoàn (1981), Hỏi đáp nuôi thỏ, NXB Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng (2006), Virus học đại cơng, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Mạnh Hùng (1972), Kỹ thuật nuôi thỏ, NXB Nông thôn 10 Đặng Thế Huynh (1978), Truyền nhiễm học đại cơng, Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, tr5-60 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 80 11 Trần Thị Liên (2006), Dự án sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội 12 Phạm Thành Long, Phơng Song Liên (2004), Phát virus gây chết cấp tính cho đàn thỏ sinh sản trung tâm nghiên cứu dê, thỏ Sơn Tây, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11(1), tr95-96 13 Nguyễn Lơng (1997), Dịch tễ học đại cơng, Trờng ĐH Nông Lâm, Thủ Đức 14 Hoàng Thị Xuân Mai (2005), Kỹ thuật chăm sóc thỏ, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Ngọc Nam (1983), Hớng dẫn nuôi thỏ thịt, NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Vĩnh Phớc (1976), Bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 17 Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh vật học thú y, NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Quang Sức, Đinh Văn Bình (1993), Nuôi thỏ chế biến sản phẩm gia đình, NXB Nông nghiệp 19 Lê Văn Tạo, Vacxin sử dụng vacxin phòng bệnh động vật, Viện thú y 20 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phơng Thảo (2005), Công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 21 Nguyễn Nh Thanh (1996), Miễn dịch học thú y, NXB Nông nghiệp 22 Nguyễn Nh Thanh (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 81 23 Tô Long Thành (2007), Miễn dịch học thực hành, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14(3), tr71-77 24 Dơng Đình Thiện (1997), Dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội 25 Dơng Đình Thiện (1997), Dịch tễ học y học, NXB y học, Hà Nội 26 Phạm Văn Ty (2004), Virus học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trung tâm chuẩn đoán thú y TW, Tài liệu tập huấn chẩn đoán xét nghiệm bệnh virus, vi trùng, ký sinh trùng, Hà Nội Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 82 II tàI liệu nớc ngoàI 28 Atta AH, el-zeni, Samia A (1999) Tissue residues of some sulphonamides in normal and Eimeria stiedai infected rabbits Dtsch Tierarztl Wochenschr Jul, 106(7), 295-8 29 Australia and NewZealand Rabbit calicivirus Disease Program (1996), Background on Rabbit Calicivirus, Australia 30 Bahnemann H.G (1990), Vaccine, No8, p299-303 31 Barbieri, Lavazzaa, Brocchie, Konigm and Capucci L (1997), Morphological, structural and antigenic modifications of rabbit haemorrhagic disease virus in the course of the disease Proceedings of the 1st Sympasium on Calicivirus of the Euro pean Society of Veterinary Virology (ESVV), Reading, UK, 15-17 September 1996, 182-193 32 Capuccil,scicluna M.T and Lavazzaa (1991), Diagnosis of viral haemorrhagic disease of rabbits and European brown hare syndrome, Rev, Sci, tech Off Int epiz., 10, 347-370 33 Capuccile, frigolig, ronsholtl, Lavazzaa, broccehie, And rossi C.(1995), Antigenicity of the rabbit haemorrhagic disease virus studied by its reactivity with monoclonal antibodies,Virus Res., 37, 221-238 34 Capuccil, chaseyd, Lavazzaa And westcol D (1996), Preliminary characterization of a non haemagghetinating strain of rabbit haemorrhagic disease virus from the United Kingdom.J.Vet.Med [B].43, 245-250 35 CEI (2000), Rabbit Calicivirus Disease, Iowa 36 Dan Warrd (2005), Revering Rabbit Decline Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 83 37 G.M Urquhart, J.Armour, J.L.Duncan, F.W Jennings, A.M.Dunn (1996) Veterianry Parasistology, Black well.Science Inc; p.307 38 Hollister etal (1990), Effects of dietary probioties and acidifiers on performance of weanling rabbits J.Appl.Rabbit Res,10:172-174 39 J.E.Harkness, J.E.Wagner (1995), The Biology and Medicine of Rabbits and Rodents, Williams and Wilkins, p.372 40 Juan M.Torres, Carmen Sanchez, Miguel A, Ramirez, Monica Morales, Juan Barcena, Joan Ferrer, Enric Espuna, Mante, A.P and M.Sanchez, Vizcaino.J (2001), Fist field trail of a transmissible recombinant vaccine against myxomatosis and rabbit haemorrhagic disease, Vaccine, 19, 4536-4543 41 Laurent.Fischerr et al (1997), A ricombinant canarypox virus protects rabbit aginst a lethal rabbit haemorrhagic disease virus (RHD) challenge, Vaccine, 15(1), p90-96 42 Liu, S.J, Xue, H.P, Pu, B.Q., and Qian, N.H, 1984 A new viral disease in rabbits, Anim, Husb.Vet.Med,16, 253-255 43 Mary Lou Berninger and House.C (1995), Serologic comparison of four isolates of rabbit haemorrhagic disease virus, Veterinary Microbiology 47, p157-165 44.Meyers, G, Wirblich, C.and Thiel, H.J (1991), Rabbit haemorrhagic disease virus Molecolar cloning and nucleotide sequencing of a Calicivirus genome, Virology, 184, 664-676 45.Ohlinger, V.F., Haas, B Meyers, G., Weiland F., and Thiel, H.J, (1990), Identification and characterisaction of the virus causing rabbit haemorrhagic disease J Virol., 64, 3331-3336 46.Oirschot J.T (1993), Efficacy of porcine vaccines, Keynot lectures, p15-19 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 84 47.Smid.B, Valizek, L.Rodak, J.Stepanek and E.Jurack (1991), Rabbit haemorrhagic disease: An investigation of some properties of the virus and evaluation of an inactivated vaccine, Veterinary Microbiology, 26, 77-85 48.World organization for animal health (2004), Manual of Diagnostic test and vaccines for terrestrial animals Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 85 PH LC Bệnh tích bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (ở tim) Bệnh tích bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (ở gan) Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 86 Làm phản ứng HA, HI Xem kết phản ứng HA Xem kết phản ứng HI Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc nụng nghip 87 [...]... cứu và tạo ra đợc nhiều loại vắc xin phòng bệnh cho ngời và gia súc nh: Vacxin phòng bệnh viêm phổi và màng phổi của gia súc (Vinlem, 1852), vacxin dại, vacxin phòng bệnh lao cho ngời, vacxin nhiệt thán, vacxin phòng bệnh tụ huyết trùng gà, vacxin phòng bệnh đóng dấu (Luis Pasteur, 1822 1895) Nhờ có vacxin phòng bệnh đ cứu hàng triệu ngời không chết vì bệnh đậu mùa, bệnh dại, bệnh lao, Nhiều bệnh truyền. .. quan tàI liệu 2.1 lịch sử về bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (RHD) Bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ (gọi tắt là RHD) đợc nhắc đến đầu tiên ở Trung Quốc năm 1984[42] Tuy nhiên, bệnh này đợc phát hiện từ một lô thỏ nhập khẩu vào Trung Quốc từ Châu Âu và đến giờ ngời ta vẫn cho rằng bệnh này có nguồn gốc từ các nớc Châu Âu RHD đợc phát hiện ra ở Châu Âu vào năm 1987 và lan truyền sang Tây Ban Nha và. .. Mục tiêu chính của dự án này là nhằm phát triển các thí nghiệm để giải đáp các vấn đề sau: - Mức độ ảnh hởng của virus đến thỏ ở các lứa tuổi khác nhau nh thế nào? - Liệu các thỏ ở Australia và NewZealand đ từng bị nhiễm các loại virus tơng tự cha và cơ thể chúng đ có kháng thể với các loại virus đó cha? - Thỏ nhà hay thỏ hoang d dễ cảm nhiễm với RHD hơn Nghiên cứu này đ đa ra các kết luận sau: - Thỏ. .. truyền nhiễm, nguy hiểm đối với con ngời và động vật đợc khống chế và từng bớc đợc loại trừ khỏi từng phần của thế giới Tuy nhiên, cuộc đấu tranh với bệnh tật, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm để bảo vệ sức khoẻ của con ngời và động vật vẫn còn khá gay go, phức tạp, cho nên việc nghiên cứu, chế tạo các loại vacxin mới và cải tiến nâng cao hiệu lực phòng bệnh các loại vacxin đ có, vẫn còn đòi hỏi các nhà... lợng thỏ mạnh ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha - Thỏ chết do các dịch bệnh (trong đó chủ yếu là do bệnh xuất huyết truyền nhiễm) - Thỏ bị bắn, giết do các hoạt động săn bắn khai thác của con ngời - Suy giảm về chất lợng và số lợng môi trờng sống [36] ở Việt Nam, trong những năm qua theo thông báo của các nhà khoa học thì bệnh phát ra ở rất nhiều nơi từ các tỉnh phía Nam, đồng bằng sông Cửu Long đến các tỉnh... và Bồ Đào Nha vào năm 1989 Bệnh bùng phát thành dịch và lan rộng tại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha khiến 55% đến 75% số thỏ bị chết ở các nớc này trong thời điểm đó Vào giữa thập niên 90 dịch bệnh lan truyền sang Australia làm cho 90% số lợng thỏ ở nớc này bị chết ở Iberian Peninsula và Australia hậu quả của dịch bệnh RHD dờng nh nặng nề nhất tại các khu vực khô hạn Tính đến thời điểm này, bệnh RHD đ có... vacxin phòng bệnh Phần lớn các vacxin phòng bệnh cho ngời và động vật đợc chế tạo bằng kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao (Phan Thanh Phợng, 2001) Để đáp ứng yêu cầu phòng bệnh ngày càng hoàn thiện, các vacxin sau khi đa vào phục vụ công tác phòng bệnh luôn đợc cải tiến về phơng pháp chọn và tạo giống vi sinh vật, lựa chọn chất bổ trợ thích hợp, lựa chọn công nghệ chế tạo nhằm mục đích nâng cao độ an toàn, ... nhà khoa học phải quan tâm Theo thuật ngữ Luis Pasteur sử dụng từ năm 1885 thì vacxin chỉ dùng để chỉ một chế phẩm sinh học đợc chế từ vi sinh vật, dùng gây miễn dịch Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip - 26 phòng bệnh truyền nhiễm Ngày nay, không chỉ có vacxin phòng bệnh truyền nhiễm mà còn có vacxin phòng bệnh ký sinh trùng, vì vậy thuật ngữ vacxin đợc hiểu rộng... vacxin thấy rằng nếu vacxin chỉ chứa kháng nguyên khi dùng tiêm phòng tạo hiệu lực bảo hộ thấp, không kéo dài, phản ứng xảy ra với tỉ lệ cao Nhng khi cho thêm những chất không phải là kháng nguyên vào vacxin sẽ làm cho hiệu lực và thời gian bảo hộ của vacxin tăng lên Các chất đa vào vacxin đợc gọi là chất bổ trợ của vacxin Vậy chất bổ trợ của vacxin là những chất có hoạt tính kích thích miễn dịch không... Mexico, Cuba và ở Bolivia ngời ta nghi ngờ là đ có bệnh nhng cha đợc xác nhận chắc chắn[29] RHD cũng có thể có ở nhiều nớc khác nơi mà các thông tin chính thức về nó cha đợc công bố cho các tổ chức quốc tế nh OIE Bệnh RHD lan truyền nhanh trên một diện rộng ở hầu khắp các nớc và hậu quả của bệnh này đối với loài thỏ trở nên rất nghiêm trọng và tàn khốc RHD đ giết hại đến 95% số thỏ ở các nớc có bệnh, điển ... xuất nớc thời gian tơng đối ngắn có số vấn đề sử dụng vacxin cha đợc hoàn thiện tiến hành thực đề tài: Khảo sát tiêu an toàn v hiệu lực vacxin phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 1.2 Mục tiêu. .. lớn vacxin phòng bệnh virus gây nớc ta dùng vacxin nhợc độc nh: vacxin phòng bệnh dịch tả lợn, loại vacxin phòng bệnh Newcatle, vacxin phòng bệnh dịch tả vịt, vacxin phòng bệnh Gumboro, vacxin phòng. .. dịch chống bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 18 2.6 Vacxin kiểm soát bệnh động vật 25 2.7 Dịch tễ học bệnh xuất huyết truyền nhiễm thỏ 35 2.8 Cơ chế sinh bệnh 36 2.9 Triệu chứng 37 2.10 Bệnh tích

Ngày đăng: 02/11/2015, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan tài liệu

  • Nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

  • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan