chuyên đề sự phát triển phôi ở lưỡng cư

30 1.6K 7
chuyên đề sự phát triển phôi ở lưỡng cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vay Trứng ếUKế T rứng MỤC LỤC BÀI BÁO CÁO MÔI PHÔI ĐỘNG HỌC THỦY SẢN ĐỀTÀI : CHUYÊN ĐỀ SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ Giảng viên hướng dẫn: Võ Điều Nhóm thực hiện: LỜI CẢM ƠN: Trong trình thực chuyên đề, nhóm chúng em nhận hướng dẫn tận tình thầy VÕ ĐIỀU.Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy đồng thời nhóm1 chúng em xin gửi lời chân thành đến Trường Đại Học Nông Lâm Huế tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập nghiên cứu thực chuyên đề Tuy nhiên, khả thời gian có hạn trình thực chuyên đề gặp nhiều khó khăn nên nhóm chúng em không tránh khỏi thiếu sót ý muốn Mong thầy góp ý kiến cho chuyên đề nhóm chúng em hoàn chỉnh rút kinh nghiệm cho chuyên đề sau Nhóm 1 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ I Các giai đoạn phát triển lưỡng cư Quá trình tạo giao tử Quá trình thụ tinh Quá trình phân cắt trứng Quá trình phôi vị hoá tạo trung bì Tạo thần kinh Phát sinh quan Phát triển hậu phôi II Những ảnh hưởng lưỡng thê III.KẾT QUẢ TÌM HIỂU IV KẾT LUẬN V TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết chuyên đề Sinh vật đa bào hình thành trình biến đổi từ từ, liên tục gọi phát triển (development ) Trong hầu hết trường hợp, phát triển sinh vật đa bào hợp tử ( zygote), phân chia nguyên phân để tạo tế bào thể Trước khoa học phát triển động vật gọi phôi sinh học ( embryology ), nghiên cứu kiện từ lúc trứng thụ tinh đến vật sinh Tuy nhiên, phát triển sinh vật không dừng lại mà phần lớn sinh vật không ngừng phát triển Vì vậy, năm gần ( developmental biology ) xem ngàng khoa học nghiên cứu phát triển phôi trình phát triển khác Lưỡng cư loài động vật có xương sống, tiến hóa cao nên trình phát triển phôi có nhiều điểm thể tổ chức cao, song đồng thời đăc điểm tổ tiên giúp người viết hiểu biết sâu sắc chế điều khiển trình phát triển loài đồng thời giúp người viết khái quát lại hệ thống phát triển động vật, qua thấy mối liên quan động vật trình phát triển Lớp Lưỡng cư (Amphibia) loài phổ biến nước ta Sự tồn chúng góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học, giữ vai trò định việc trì cân hệ sinh thái, sản xuất nông nghiệp đời sống người Một vấn đề nghiên cứu đối tượng trình phát triển phôi hậu phôi nhằm hiểu biết rõ trình phát triển chúng, có dẫn liệu xác phục vụ cho khoa học, đời sống sản xuất người Vì vậy, nhóm chúng em chọn chuyên đề: “sự phát triển phôi Lưỡng cư” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề loài thuộc lưỡng cư Phạm vi nghiên cứu: đề cập đến phát triển phôi trình phát triển cụ thể Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chuyên đề phương pháp tổng hợp tài liệu lấy từ nguồn thông tin từ thư viện, báo đài, internet Dựa vào phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiệc tài liệu để thực chuyên đề Nhóm PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ I Các giai đoạn phát triển lưỡng cư B A C D Hình 1: Các giai đoạn phát triển chu kỳ sống ếch Xenopus laevis Nhóm A : Tạo giao tử B : Thụ tinh C : Phát triển phôi D : Phát triển hậu môn Quá trình tạo giao tử 1.1 Các tế bào mầm Hợp tử bắt nguồn từ hợp giao tử đực Quá trình tạo giao tử tế bào mầm Các tế bào mầm bắt nguồn từ vùng tế bào chất mầm có protein đặc trưng mARN nằm tế bào xác định phôi Cực thực vật  Tế bào mầm  Giao tử đực Cực thực vật  Tế bào mầm  Giao tử a Sự tạo thành tế bào mầm Ở lưỡng cư, bào tương mầm phân bố vùng cực thực vật hợp tử Sau phân chia, tế bào có chứa tế bào chất mầm biệt hóa thành tế bào mầm b Sự di cư tế bào mầm Ở lưỡng cư không đuôi cóc ếch, tế bào mầm có trứng thụ tinh dạng hạt giàu ARN cực thực vật Trong suốt trình phân cắt hạt di chuyển qua noãn hoàng lên phía cuối kết hợp với tế bào nằm đáy xoang phôi Về sau chúng di chuyển từ lớp nội bào ống ruột sơ khai đến màng treo ruột phần lưng, đến tuyến sinh dục phát triển Các tế bào mầm sinh dục di cư nhờ tác dụng chuyển động giả túc xuyên qua tế bào trung gian, đến tuyến sinh dục Nhóm Hình1 :Sự di chuyển tế bào chất mầm Xenopus Trứng lưỡng cư có đuôi tế bào mầm sinh dục trứng ếch Các tế bào sinh dục nguyên thủy nằm vùng trung phôi bì cuộn qua mép bụng bên xoang phôi Ở tế bào thành lập cảm ứng vùng trung phôi bì sau theo đường khác đến tuyến sinh dục c Sự biệt hóa tế bào mầm Các tế bào mầm di chuyển vào tuyến sinh dục biệt hóa thành tinh trùng trứng tùy thuộc vào tuyến 1.2 Sự phát sinh giao tử a Sự sinh tinh Nhóm Các tinh trùng sản sinh từ tinh nguyên bào Khi tế bào di chuyển đến mào sinh dục phôi, chúng hợp biến đổi thành ống sinh tinh Trong ống sinh tinh có loại tế bào: tế bào Sertoli phần biểu mô ống biệt hóa thành có nhiệm vụ dinh dưỡng tế bào sinh dục giai đoạn khác trình sinh tinh Sự phát triển tinh trùng Tinh trùng tế bào chuyên hoá cao với chức tìm thụ tinh với trứng Hình3 : Hình vẽ lát cắt ngang ống sinh tinh b Sự sinh trứng Nhóm Ở ếch, tạo lúc hàng trăm hàng ngàn trứng, noãn nguyên bào tế bào gốc có khả tự tạo suốt đời sinh vật Trong giai đoạn đầu, tất chất dinh dưỡng chất cần thiết cho phát tirển phôi nằm tế bào chất trứng Các chất tích tụ suốt kì trước I giảm phân giai đoạn thường chia thành hai thời kì: tiền sinh noãn hoàng sinh noãn hoàng Các tế bào trứng lưỡng cư bắt nguồn từ nhóm tế bào mầm sinh dục, năm tạo hệ tế bào Ở ếch Rana pipiens, sinh trứng xảy năm Trong năm đầu, tế trứng giai tăng kích thước dần Sang năm thứ 3, tích tụ noãn hoàng tế bào trứng làm cho trứng to lên nhanh Hàng năm có nhóm trứng chín, nhóm chin sau biến thái, nhóm chin vào năm Thời kỳ sinh noãn hoàn xảy tế bào giai đoạn diplotence kì I giảm phân Noãn hoàng phức hợp chất dung để nuôi dưỡng phôi Thành phần noãn hoàng ếch la vitellogenin Đây protein có khối lượng 470 kDa, tổng hợp gan theo dòng máu đến trứng Khi trứng chín, vitellogenin bị tách thành protein nhỏ hơn: phosvitin lipovitellin Hai protein đóng dói thành noãn hoàng Các thành phần dự trữ noãn hoàng glycogen hạt lipid Khi noãn hoàng thành lập, chúng di chuyển vào bên trung tâm tế bào Sau vận chuyển tế bào,lượng noãn hoàng tăng dần tập trung phần lớn cực thực vật Các hạt vỏ, ti thể hạt sắc tố nằm vùng ngoại vi tế bào Các hạt glycogen, hạt lipid, ribosom mạng lưới nội chất nằm cực động vật Tế bào trứng lưỡng cư trì giai đoạn diplotene kì trước I giảm phân suốt năm Trạng thái giống giai đoạn G2 kì trung gian chu kì tế bào Quá trình giảm phân tiếp tục trở lại có mặt progesterone Hormone tế bào noãn mang tiết đáp ứng lại tác động progesterone, vi nhung mao co rút lại, màng nhân hạch nhân tan biến, NST đóng xoắn di chuyển cực động vật để bắt đầu tiếp tục phân chia Sau kết thúc lần phân bào I , rụng trứng xảy ra, trứng phóng thích khỏi buồng trứng vào kì lần phân bào II Khi thụ tinh trứng tiếp tục hoàn tất giảm phân II Quá trình thụ tinh Sự thụ tinh bao gồm hoạt động sau: - Sự nhận biết tiếp xúc tinh trùng với trứng Điều bảo đảm tinh trùng trứng thuộc loài Nhóm - Sự xâm nhập tinh trùng vào trứng Trứng có chế cản trở xâm nhập nhiều tinh trùng, cho phép tinh trùng vào trứng - Sự hợp nguyên liệu di truyền tinh trùng trứng - Sự hoạt hóa trao đổi chất trứng để bắt đầu phát triển Quá trình phân cắt trứng Trứng Lưỡng cư trứng dị hoàng, luợng noãn hoàng nhiều tập trung cực thực vật Nhân nằm gần cực động vật Hình 4: Các kiểu phân cắt loại trứng Nhóm Hình phân cắt trứng A.-Trứng nhìn mặt bên;B.-Trứng nhìn mặt sau;C.-Giai đoạn hai phôi bào; D.-Giai đoạn bốn phôi bào;E.-Giai đoạn tám phôi bào;F.-Lần phân chia thứ tư;G.-Phôi nang; 1.-Liềm xám;2.-Tiểu phôi bào;3.-Đại phôi bào;4.-Xoang phôi Hợp tử phân cắt hoàn toàn đối xứng tỏa tròn Tuy nhiên trứng lưỡng cư có nhiều noãn hoàng tập trung cực thực vật gây trở ngại cho phân cắt Lần phân chia thứ cực động vật kéo dài từ từ xuống vùng cực thực vật Lần phân cắt thứ hai theo mặt phẳng kinh tuyến, trực giao với mặt phẳng lần phân cắt thứ bắt đầu lần phân cắt đầu tiếp tục vùng noãn hoàng cực thực vật Ở lần thứ 3, cực thực vật có nhiều noãn hoàng nên mặt phẳng phân cắt mặt phẳng xích đạo nằm chệch lên phía cực động vật Chúng tạo thành tiểu phôi bào cực động vật bốn đại phôi bào cực thực vật Sự phân chia hoàn toàn không tạo vùng phôi: vùng có phôi bào nhỏ, phân chia nhanh, nằm gần cực động vật vùng có phôi bào lớn, phân chia chậm hơn, nằm cực thực vật Khi phân cắt tiếp tục, vùng cực động vật có nhiều phôi bào nhỏ vùng cực thực vật có phôi bào lớn Khi phôi có từ 16 đến 64 tế bào chúng gọi phôi dâu Ở giai đoạn 128 tế bào, xoang phôi bắt đầu xuất hiện, hình thành phôi nang Sự thụ tinh bước khởi đầu trình phát triển sinh vật Hợp tử hình thành bắt đầu sản sinh thể đa bào trình gọi phân cắt  Đặc điểm  Tương qua tỉ lệ thể tính tế bào chất v nhân ngày nhỏ qua lần phân bào Sự giảm nhiểm lần tỉ lệ có ý nghĩa định đến thời điểm hoạt hóa gen nhân hợp tử  ếch Xenopus laevis, phiên mã gen xảy sau 12 lần phân chia Lúc tốc độ phân cắt giảm, phôi bao trở nên linh động phiên mã gen nhân bắt đầu  Tốc độ phân bào vị trí tương ứng phôi bào điều hòa protein mARN dự trữ tế bào chất trứng Nhóm 10 Nhóm 16 a Sự hình thành phôi thần kinh sơ cấp Trong trình thành lập phôi thần kinh sơ cấp , ngoại bào nguyên thủy chia thành ba nhóm tế bào:  Các tế bào nằm bên ống thần kinh tạo thành não tủy sống  Các tế bào nằm bên biểu bì da  Các tế bào mào thần kinh, tạo thành vùng ống thần kinh biểu bì, sau di cư đến nơi khác Chúng tạo tế bào thần kinh ngoại biên, thần kinh đệm, tế bào sắc tố da nhiều loại tế bào khác Khi thần kinh vừa tạo thành, hai mép chúng dày lên di chuyển phía tạo thành nếp thần kinh, trung tâm thần kinh xuất rãnh thần kinh hình chữ U, phân chia hai phía trái-phải tương lai phôi Hai nếp thần kinh bên di chuyển từ phía vào trong, cuối hợp tạo thành ống thần kinh nằm bên lớp ngoại bì Các tế bào ống thần kinh vùng phía lưng trở thành tế bào mào thần kinh Sự hình thành phôi thần kinh vùng khác thể xảy theo nhiều cách khác Mỗi vùng đầu, thân, đuôi hình thành ống thần kinh theo phương thức phản ánh mối quan hệ cảm ứng nội bì hầu, trước dây sống, dây sống với lớp ngoại bì nằm phía chúng Vùng đầu vùng thân hình thành phôi thần kinh theo phương thức sơ cấp trình chia thành giai đoạn:     Thành lập thần kinh Tạo hình thần kinh Sự uốn cong thần kinh tạo thành rãnh thần kinh Sự đóng kín rãnh thần kinh để tạo thành ống thần kinh *Sự thành lập tạo hình ống thần kinh Quá trình thành lập phôi thần kinh bắt đầu trung bì lưng nằm phía (và nội bì hầu vùng cổ) phát tín hiệu làm cho tế bào ngoại bì phía kéo dài thành tế bào thần kinh hình trụ Có khoảng 50% tế bào ngoại bì trở thành tế bào thần kinh tạo chuyển động bên vùng biểu bì thần kinh Tấm thần kinh kéo dài dọc theo trục trước – sau, hẹp lại uốn cong tạo thành ống Ở Lưỡng cư, kéo dài hẹp lại thần kinh hội tụ nhiều lớp tế bào thành lớp, đồng thời phân chia tế bào xảy chủ yếu theo hướng sau Thậm chí kiện xảy mô bị cô lập Nếu thần kinh bị tách ra, tế bào chúng hội tụ lại lan rộng thành mỏng không cuộn lại thành ống thần kinh Tuy Nhóm 17 nhiên vùng có chứa biểu bì tương lai thần kinh cô lập, tạo thành ống thần kinh nhỏ nuôi cấy *Sự uốn cong thần kinh Sự uốn cong thần kinh nhờ thành lập vùng khớp nơi ống thần kinh tiếp xúc với mô xung quanh vùng này, tế bào biểu bì bám chặt vào mép bên thần kinh kéo chúng phía đường *Sự đóng kín ống thần kinh Ống thần kinh đóng kín lại nếp thần kinh di chuyển từ bên vào đường lưng, dính chặt vào hợp Nhóm 18 b Sự hình thành phôi thần kinh thứ cấp Sự hình thành phôi thần kinh thứ cấp tạo thành bó tủy sau rỗng bên bó tạo thành ống thần kinh Ở ếch, thành lập phôi thần kinh thứ cấp thường thấy ống thần kinh đốt sống thắt lưng đuôi Cả hai trường hợp xem tiếp nối trình tạo phôi vị Ở ếch, thay cuộn vào bên phôi, cáctế bào môi lưng tăng trưởng phía bụng Vùng tăng trưởng đỉnh môi gọi khớp thần kinh dây sống có chứa tiền tố cho phần sau thần kinh phần sau dây sống Sự tăng trưởng vùng làm biến đổi phôi vị từ hình cầu có đường kính khoảng 1,2 mm thành dạng nòng nọc dài khoảng mm Các tế bào lót miệng phôi tạo thành ống thần kinh ruột Phần đầu gần hợp với hậu môn phần đầu xa trở thành xoang ống thần kinh Nhóm 19 5.2 Sự biệt hóa ống thần kinh Sự biệt hóa ống thần kinh thành vùng khác hệ thần kinh trung ương thường xảy đồng thời theo mức độ khác Ở mức giải phẫu, ống thần kinh xoang chúng phình co lại tạo thành buồng não tủy sống Ở mức mô học, đám tế bào thành ống thần kinh tự xếp lại tạo thành vùng chức khác não tủy Cuối mức tế bào, tế bào biểu mô thấn kinh tự biệt hóa thành loại tế bào thần kinh(neuron) tế bào thần kinh giao(glia) thể Phát sinh quan Ngoại bì tạo thành loại mô khác nhau, nội bì tạo thành lớp màng lót bên ống tiêu hóa ống hô hấp quan phụ Trung bì tạo tất quan nằm lớp ngoại bì nội bì Ngoại bì => Não bộ, tủy sống, TKTV, sọ, sắc tố, da, vẩy Nội bì => lớp màng lót bên ống tiêu hóa ống hô hấp quan phụ Trung bì => tất quan nằm lớp ngoại bì nội bì Các vùng trung bì quan tạo thành từ chúng: Nhóm 20 Phát triển hậu phôi Thời kì phát triển hậu phôi sau non nở từ trứng sinh từ mẹ, kéo dài đến lúc trưởng thành, thành thực trải qua trình già Sự phát triển cá thể chấm dứt chết sinh vật Nhóm 21 Sơ đồ vòng đời ếch Nhóm 22 Qúa trình sinh trưởng phát triển ếch Trứng nở thành ấu trùng (nòng nọc sống nước, có mang để hô hấp có đuôi để bơi) biến đổi thành ếch sống cạn có phổi để hô hấp có chân để nhảy Sự phát triển hậu phôi (sự biến thái) Sự biến thái xảy qua thời kỳ: Thời kỳ thứ nòng nọc có khe mang, mang, chưa có phổi chi, thời kỳ thứ là nòng nọc có phổi chi, mang đuôi tiêu giảm - Thời kỳ thứ chia làm giai đoạn: + Nòng nọc nở chưa có khe mang, miệng mũi, mắt ẩn da sống noãn hoàng lại ống tiêu hoá + Nòng nọc có mang ngoài: Sau vài ngày hình thành miệng, đuôi kéo dài, màng bơi phát triển + Nòng nọc có mang trong: Mang tiêu biến thay đôi khe mang với mang Lúc nòng nọc giống cá hình dạng cấu tạo (tim có tâm nhĩ tâm thất, vòng tuần hoàn) - Thời kỳ thứ hai gồm trình hình thành phổi, chi tiêu biến đuôi + Phổi hình thành trước khe mang bên, nếp da phát triển phía sau, che lấp mang Lúc nòng nọc chuyển sang hô hấp phổi, chúng bắt đầu ngoi lên mặt nước để đớp không khí Nhóm 23 + Sự xuất phổi kéo theo hình thành vách ngăn tâm nhĩ, cung động mạch mang có biến đổi sâu sắc: Đôi cung động mạch mang I biến thành động mạch cảng, đôi cung động mạch II biến thành cung động mạch chủ, đôi III tiêu biến, dôi IV biến thành động mạch phổi Các khe mang mang tiêu biến + Tiếp theo chi chẵn hình thành (chi trước hình thành trước bi da nắp mang che phủ sau lại xuất trước) + Tiêu biến đuôi tham gia phân hủy tiêu thể (lysoxom) + Xuất trung thận, hình thành số quan mới, nòng nọc biến thành ếch  Sự biến thái nòng nọc lưỡng cư có ý nghĩa lý thuyết lớn, chứng tỏ lưỡng cư có nguồn gốc từ động vật nước giống cá quan (nhất quan tuần hoàn hô hấp) vật chuyển từ đời sống nước lên cạn đặc biệt có ý nghĩa mặt tiến hoá  Tuổi thọ lưỡng cư không cao Trong điều kiện nuôi tuổi thọ số loài sau: Lưỡng cư có đuôi khổng lồ (Megalobatrachus) sống 55 năm; sa giông (Triturus) khoảng 25 năm; cóc (Bufo) khoảng 30 năm, ếch - 18 năm, nhái nhỏ - năm Trong điều kiện tự nhiên tuổi thọ lưỡng cư thấp nhiều, ếch khoảng năm, sa giông - năm Nhóm 24  Sự tử vong lưỡng cư vùng ôn đới điều kiện khí hậu, thời gian ngủ đông nhiệt độ lạnh có nhiều băng tuyết; sau đẻ trứng khí hậu khô Ở vùng nhiệt đới tử vong kẻ thù cá, bò sát, chim ăn lưỡng cư hay cá lưỡng cư khác ăn trứng nòng nọc, ký sinh trùng gây bệnh a Những biến đổi hình thái Ở Lưỡng cư, biến thái thường liên quan đến biến đổi để chuẩn bị cho sinh vật nước trở thành sinh vật cạn Ở Lưỡng thê có đuôi biến đổi bảo gồm tái hấp thu vây đuôi, tiêu biến mang biến đổi cấu trúc da Ở Lưỡng cư không đuôi, phần lớn quan có biến đổi: mang trong, tiêu biến đuôi; phát triển chi tuyến da; hộp sọ sụn thay xương; phổi rộng ra, tai phát triển; sừng tiêu biến, lưỡi phát triển, ruột ngắn lại (do chuyển từ kiểu ăn cỏ sang ăn thịt) Cùng với việc thay đổi nơi cư trú phương thức dinh dưỡng, hệ thần kinh giác quan biến đổi Một kết thấy rõ di chuyển mắt từ vị trí hai bên phía trước b Những biến đổi sinh hóa Ở nòng nọc, sắc tố võng mạc porphyropsin Khi biến thái, sắc tố trở thành rhodopsin Hemoglobin nòng nọc biến đổi thành hemoglobin trưởng thành, gắn oxi chậm nhả oxi nhanh Các emzim gan thay đổi, liên quan đến việc thay đổi nơi cư trú Nòng nọc tiết amonia ếch trưởng thành tiết urea Những thay đổi biến thái trình phát triển ếch tạo hocmon thyroxin triiodithyronine tuyến giáp c Sự già Sự lão hóa gia tăng theo thời gian sai hỏng chức sinh lí cần thiết cho sinh sản sống Sự lão hóa có liên quan đến yếu tố di truyền Nguyên nhân gây lão hóa: • • Nhóm Các sai hỏng oxi hóa gây tổn thương màng tế bào, protein acid nucleic Sự sai hỏng tính không bền vững di truyền dẫn đến hoạt động enzim sửa sai giảm nên tốc độ đột biến tăng nhanh 25 • Sự tổn thương gen ti thể làm giảm sản sinh lượng, sản sinh ROS(dạng oxy hoạt động= reactive oxygen species) sai hỏng hệ thống dẫn truyền điện tử tạo nội hoại tử II Những ảnh hưởng lưỡng thê Nơi có nước ngọt, không khí nóng ẩm nơi có nhiều lưỡng thê Da lưỡng thê quan hô hấp vô quan trọng Da trần, ẩm thuận lợi cho khuếch tán khí độ ẩm da giảm độ ẩm môi trường Không khí khô hô hấp không thuận lợi thân nhiệt giảm dẫn đến bị chết Mức độ hô hấp qua da thay đổi tùy loài tùy nơi Các loài sống nơi khô ráo, thường có da hóa sừng để giảm bớt thoát nước bề mặt thân, chúng hoạt động vào buổi chiều ăn đêm nên tránh thời tiết khô ban ngày Vì thân nhiệt lưỡng thê tùy thuộc nhiệt độ môi trường cá bò sát mà thường thấp từ - oC Thí dụ loài nhái bén California trời lạnh nhiệt độ thể cao nhiệt độ không khí trời nóng nhiệt độ thể thấp Do đời sống lệ thuộc chặt chẽ vào độ ẩm nhiệt độ mà lưỡng thê vắng mặt vùng sa mạc khô cằn vùng địa cực chúng phong phú đa dạng vùng nhiệt đới nóng ẩm Cấu tạo đặc biệt da lưỡng thê làm chúng sống nước có hàm lượng muối 1,5% nồng độ cân thẩm thấu qua da bị phá hủy Do lưỡng thê không thấy vùng nước lợ đảo đại dương Tuy nhiên số loài có khả sống nước lợ Ở Philippin có ếch (Rana moodei) sống hang cua nước lợ ấu trùng chịu đựng hàm lượng muối 2,1% Ở vùng ven biển nước ta, loài cóc, nhái sống kiếm ăn bên vũng nước lợ Ðộ pH ảnh hưởng đến phát triển trứng lưỡng thê pH giảm trứng lưỡng thê không phát triển (một số loài trứng chịu đựng đến pH= 3,8) Về mặt sinh thái học ta phân biệt ba nhóm: nhóm cây, nhóm đất nhóm nước Nhóm đất gồm chủ yếu loài thuộc không đuôi Nhóm phổ biến nhất, đa số thuộc hai họ nhái bám (Rhacophoridae) nhái bén (Hylidae) Các loài có cấu tạo đặc biệt thích hợp cho leo trèo Nhái bén (Hyla) có ngón chân nở rộng thành giác bám, có thêm rèm biểu bì tuyến tiết chất dính giúp vật bám vào mặt phẳng thẳng đứng Nhiều loài nhái bám hót cổ (Rhacophorus) có đầu ngón chân nở rộng thành giác bám, có đốt sụn trung gian hai đốt ngón chân làm chúng dễ dàng nắm cành để leo trèo Hơn số loài có màng da nối ngón chân làm chúng nhảy chuyền từ cành sang cành khác, có xa đến 10m (chẩu xanh rừng Cúc Phương) Màng có tác dụng dù giúp hạn chế tốc độ rơi vật Nhóm 26 - Nhóm đất gồm nhiều loài không đuôi, số loài có đuôi không chân Các loài không đuôi sống đất thường tìm kiếm hang hốc, khe đất tự nhiên để làm nơi Một số loài nầy đào đất chân sau, loài nầy có chi ngắn khỏe, thiếu khả nhảy xa Cóc đào đất cách dùng chân sau đạp dũi phần sau thân vào đất Cử động chân dẫn đến hình thành khớp động xuơng chậu đốt sống chậu nhờ mấu bên lớn Ngoài da đầu cóc hóa xương phần để bảo vệ đầu vật khỏi bị thương đất cát rơi xuống Vài loài không chân chuyên đào đất ếch giun (Ichthyophis) thường xuyên sống đất, có thể hình rắn, thiếu chi, số giác quan tai, mắt bị tiêu giảm có đầu cứng công cụ để đào hang - Nhóm nước gồm chủ yếu loài thuộc có đuôi số nhỏ loài thuộc không đuôi • Các loài có đuôi sống nước có thân dài, chi nhỏ, đuôi dài với vây đuôi phát triển Cá cóc khổng lồ (Megalobatrachus) sống thường xuyên sông có vây đuôi lớn Loài sống suối, thích nghi với nước chảy nhanh, có chi phát triển có vuốt giúp vật bám vào giá thể, môi trường nhiều oxy nên phổi bị tiêu biến, hoàn toàn thở da cá cóc vuốt (Onychodactylus) Loài sống sông hay hồ ngầm thiếu ánh sáng thường thiếu sắc tố mắt nhỏ (như cá cóc mù Proteus) • Số loài không đuôi sống nước không nhiều Hầu hết có phần đời sống nước, thường vào thời kỳ sinh sản Chúng có xương chậu khớp động với đốt sống chậu, có bàn chân sau ngắn màng da nối ngón chân (nhái, chẫu ) Một số loài đực có túi âm có tác dụng phao bơi (cóc nước) Ðặc biệt số loài sống nước chảy nhanh suối, thác có giác bám đầu ngón chân (ếch ang, ếch sần ) giúp chúng bám chặt vào vách đá dựng thẳng, lòng nước Phân bố: Ếch động vật biến nhiệt, chúng hô hấp bẳng Chung (2005) ếch lấy oxy qua da 51%, qua phổi 49%), với điều kiện khí hậu khác Ếch diện những nơi có nhiệt độ thấp Ếch chịu nóng lên xuống tới 80C (Trần Kiên, 1996) Môi trường sống thích hợp sống môi trường có: Độ mặn: < 5‰; pH: 6,5 – 8,5; Nhiệt độ: 25 – 320C Nhóm 27 da phổi (theo Nguyễn ếch dễ dàng thích nghi vùng nhiệt đới nóng ẩm, đến 400C, chịu lạnh III Kết tìm hiểu Tóm lại phát triển phôi lưỡng cư sinh vật khác tóm tắc lại sau Ngay sau thụ tinh, hợp tử trải qua loạt nguyên phân cực nhanh gọi phân cắt kết thành lập phôi nang Sau tốc độ nguyên phân giảm dần, phôi bào trải qua hàng loạt chuyển động phôi nang cách thay đổi vị trí chúng với tế bào khác Quá trình gọi phôi vị hóa, tạo nên lớp phôi bì Các tế bào lớp phôi bì lại tiếp tục tương tác với xếp lại thành quan Quá trình gọi phát sinh quan Trong trình tế bào có biệt hóa tạo hình để có chức sinh lý chuyên biệt sau sinh ra, biến đổi trình phát triển tiếp tục suốt giai đoạn tăng tưởng từ thể non đến trưởng thành Trong trình phát triển phần tế bào chất trứng tạo thành tế bào mầm sinh dục, tất tế bào khác thể gọi tế bào sinh dưỡng tế bào mầm sinh dục di chuyển đến tuyến sinh dục chúng tạo giao tử qua trình phát sinh giao tử thể trưởng thành, giao tử phóng thích trải qua thụ tinh để tạo hệ Các bước cụ thể: Quá trình phát sinh giao tử thụ tinh Tiến hành phân cắt Sự hình thành phôi vị Sự hình thành phôi thần kinh phát triển quan IV Kết luận Nhóm 28 Sự biến thái nòng nọc lưỡng cư có ý nghĩa lý thuyết lớn, chứng tỏ lưỡng cư có nguồn gốc từ động vật nước giống cá xuất số quan (nhất quan tuần hoàn hô hấp) vật chuyển từ đời sống nước lên cạn đặc biệt có ý nghĩa mặt tiến hoá V TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm Ngô Đắc Chứng, 2007 giáo trình sinh sản phát triển cá thể động vật NXBĐH HUẾ Nguyễn Quang Mai ( chủ nhiệm ), 2004 Sinh lí học động vật người NXB KHKT Võ Văn Phú, 2002 Giáo trình giải phẩu so sánh ĐVCXS, Huế Giáo trình sinh sản phát triển cá thể động vật Ngô Đắc Chứng NXBĐH Huế 2007 Sinh học phát triển cá thể động vật Mai Văn Hưng NXBĐH Sư phạm Hà Nội 2002 Sinh học sinh sản Phan Kim Ngọc,Hồ Huỳnh Thuỳ Dương NXBGD 2001 Phần lớn tư liệu hình ảnh lấy từ website 29 Nhóm 30 [...]... khô Ở vùng nhiệt đới sự tử vong do các kẻ thù như cá, bò sát, chim ăn lưỡng cư hay cá và lưỡng cư khác ăn trứng và nòng nọc, ngoài ra cũng do các ký sinh trùng gây bệnh a Những biến đổi về hình thái Ở Lưỡng cư, sự biến thái thường liên quan đến những biến đổi để chuẩn bị cho một sinh vật ở nước trở thành một sinh vật ở cạn Ở Lưỡng thê có đuôi những biến đổi này bảo gồm sự tái hấp thu vây đuôi, sự tiêu... tạo thành từ chúng: Nhóm 1 20 7 Phát triển hậu phôi Thời kì phát triển hậu phôi bắt đầu từ sau khi con non được nở ra từ trứng hoặc được sinh ra từ mẹ, kéo dài đến lúc trưởng thành, thành thực rồi trải qua quá trình già Sự phát triển cá thể chấm dứt bằng cái chết của sinh vật Nhóm 1 21 Sơ đồ vòng đời của ếch Nhóm 1 22 Qúa trình sinh trưởng và phát triển của ếch Trứng nở thành ấu trùng (nòng nọc sống... bào được dự trữ trước khi thụ tinh Nhóm 1 11 4 4.Qúa trình phôi vị hóa và trung bì Sự hình thành phôi vị cũa lưỡng cư là một lĩnh vựt vừa củ nhất vừa mới nhất của phôi sinh học thực nghiệm Mạt dù sự tạo phôi vị ở lưỡng cư đã được nghiên cứu rộng rãi trong nhiều thế kĩ nhưng các cơ chế của chúng chỉ mới được phát hiện trong thập kỉ qua Ở lưỡng cư trứng có đối xứng phóng xạ theo trục động-thực vật Sau... cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trứng lưỡng thê khi pH giảm thì trứng lưỡng thê có thể không phát triển (một số loài trứng chịu đựng đến pH= 3,8) Về mặt sinh thái học ta phân biệt ba nhóm: nhóm ở cây, nhóm ở đất và nhóm ở nước Nhóm ở cây và ở đất gồm chủ yếu các loài thuộc bộ không đuôi Nhóm ở cây phổ biến nhất, đa số thuộc hai họ nhái bám (Rhacophoridae) và nhái bén (Hylidae) Các loài ở cây có... tinh để tạo ra một thế hệ mới Các bước cụ thể: 1 2 3 4 Quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh Tiến hành phân cắt Sự hình thành phôi vị Sự hình thành phôi thần kinh và phát triển cơ quan IV Kết luận Nhóm 1 28 Sự biến thái của nòng nọc lưỡng cư có ý nghĩa lý thuyết rất lớn, chứng tỏ lưỡng cư có nguồn gốc từ động vật ở nước giống cá và sự xuất hiện một số cơ quan (nhất là cơ quan tuần hoàn và hô hấp)... Tóm lại sự phát triển phôi của lưỡng cư cũng như các sinh vật khác có thể được tóm tắc lại như sau Ngay sau khi thụ tinh, hợp tử trải qua một loạt nguyên phân cực nhanh gọi là sự phân cắt kết quả là sự thành lập phôi nang Sau đó tốc độ nguyên phân giảm dần, các phôi bào trải qua hàng loạt chuyển động trong phôi nang bằng cách thay đổi vị trí của chúng với các tế bào khác Quá trình này gọi là sự phôi vị... kinh thứ cấp Sự hình thành phôi thần kinh thứ cấp do sự tạo thành bó tủy và sau đó là sự rỗng bên trong bó này tạo thành ống thần kinh Ở ếch, sự thành lập phôi thần kinh thứ cấp thường thấy trong ống thần kinh của các đốt sống thắt lưng và đuôi Cả hai trường hợp đều được xem là sự tiếp nối của quá trình tạo phôi vị Ở ếch, thay vì cuộn vào bên trong phôi, cáctế bào của môi lưng tăng trưởng về phía bụng... những biến đổi trong cấu trúc da Ở Lưỡng cư không đuôi, phần lớn các cơ quan đều có sự biến đổi: mất mang trong, tiêu biến đuôi; phát triển các chi và các tuyến dưới da; hộp sọ bằng sụn được thay thế bằng xương; phổi rộng ra, tai giữa phát triển; răng sừng tiêu biến, cơ lưỡi phát triển, ruột ngắn lại (do chuyển từ kiểu ăn cỏ sang ăn thịt) Cùng với việc thay đổi nơi cư trú và phương thức dinh dưỡng,... xoang phôi bên trong nằm chệch về phía cực động vật Các tế bào ở vùng cực động vật( vùng lưng) nhỏ trong khi các tế bào ở vùng cực thực vật( vùng bụng) lớn hơn Phôi nang lưỡng cư được chia thành 3 vùng chính:  Vùng lưng tạo thành nhiều lớp tế bào trong nóc xoang phôi  Vùng lưng bụng gồm các phôi bào lướn ở cực thực vực nằm dưới xoang phôi  Vùng giáp ranh nằm ở giữa phân cách với vùng thực vật bởi liềm... 3 lớp phôi bì Các tế bào của 3 lớp phôi bì lại tiếp tục tương tác với nhau và sắp xếp lại thành các cơ quan Quá trình này gọi là sự phát sinh cơ quan Trong quá trình này các tế bào có sự biệt hóa và sự tạo hình để có được các chức năng sinh lý chuyên biệt sau khi được sinh ra, những biến đổi trong quá trình phát triển vẫn tiếp tục trong suốt giai đoạn tăng tưởng từ cơ thể còn non đến khi trưởng thành ... chọn chuyên đề: sự phát triển phôi Lưỡng cư Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề loài thuộc lưỡng cư Phạm vi nghiên cứu: đề cập đến phát triển phôi trình phát triển cụ thể... PHÁP: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ I Các giai đoạn phát triển lưỡng cư B A C D Hình 1: Các giai đoạn phát triển chu kỳ sống ếch Xenopus laevis Nhóm A : Tạo giao tử B : Thụ tinh C : Phát triển phôi. ..CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ I Các giai đoạn phát triển lưỡng cư Quá trình tạo giao tử Quá trình

Ngày đăng: 02/11/2015, 20:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.Tính cấp thiết của chuyên đề.

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ

      • I. Các giai đoạn phát triển của lưỡng cư

      • 1. Quá trình tạo giao tử

        • 1.1 Các tế bào mầm.

        • 1.2. Sự phát sinh giao tử.

        • 2. Quá trình thụ tinh

        • 3. Quá trình phân cắt của trứng

        • 4.Qúa trình phôi vị hóa và trung bì.

        • 5. Tạo tấm thần kinh

          • 5.1. Sự hình thành ống thần kinh.

          • 5.2. Sự biệt hóa của ống thần kinh.

          • 6. Phát sinh cơ quan

          • 7. Phát triển hậu phôi

          • II. Những ảnh hưởng của lưỡng thê

          • III. Kết quả tìm hiểu

          • IV .Kết luận

          • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan